1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ hàn quốc vào việt nam

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 591,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI *** LÊ THỊ MAI HƯƠNG ận Lu THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI vă n TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM ạc th sĩ nh Ki tế LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI *** LÊ THỊ MAI HƯƠNG ận Lu THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI vă n TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM ạc th : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 sĩ Chuyên ngành nh Ki tế LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS NGUYỄN ĐÌNH KIỆM Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết trình bày luận văn “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam”, cơng trình khoa học độc lập tôi, nghiên cứu sở tài liệu văn thống cơng bố, khơng vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ Pháp luật Việt Nam Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS.,TS Nguyễn Đình Kiệm Nếu sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lu Hà nội, ngày tháng năm 2016 ận Tác giả luận văn n vă ạc th Lê Thị Mai Hương sĩ nh Ki tế MỤC LỤC ận Lu LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HÀN QUỐC 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất đặc điểm FDI 1.1.3 Các hình thức thu hút FDI 1.1.4 Tác động FDI phát triển kinh tế 1.2 Đặc điểm FDI Hàn Quốc .12 1.2.1 Đặc điểm 12 1.2.2 Mục tiêu đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc 14 1.3 Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc 14 1.3.1 Các sách thúc đẩy đầu tư nước Hàn Quốc 14 1.3.2 Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc .16 1.4 Kinh nghiệm số nước Châu Á thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước học cho Việt Nam 18 1.4.1 Kinh nghiệm số nước Châu Á thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 18 1.4.2 Một số học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam .29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 34 2.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu hút FDI từ Hàn Quốc 34 2.1.1 Chính sách thu hút FDI Việt Nam .34 2.1.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 37 2.2 Tình hình thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 42 2.2.1 Vốn dự án đầu tư 42 2.2.2 Cơ cấu đầu tư 51 2.3 Đánh giá chung đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam 55 n vă ạc th sĩ nh Ki tế ận Lu 2.3.1 Những kết chủ yếu đạt .55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 61 2.3.3 Vấn đề đặt đối vớithu hút đầu tư nước Hàn Quốc vào Việt Nam .74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 78 3.1 Bối cảnh Hàn Quốc Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước .78 3.1.1 Tình hình kinh tế Hàn Quốc 78 3.1.2 Bối cảnh nước 80 3.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 82 3.3 Triển vọng hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc 83 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam .86 3.4.1 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 86 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước 88 3.4.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 89 3.4.4 Phát triển nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng 92 3.4.5 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp có vốn FDI Hàn Quốc .94 3.4.6 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thu hút FDI Hàn Quốc .95 3.4.7 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO n vă ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Đầu tư trực tiếp nước KTQD : Kinh tế quốc dân CGCN : Chuyển giao công nghệ GDP : Tổng sản phẩm quốc dân CNH : Công nghiệp hóa ASEAN : Hiệp hội nước Đơng Nam Á KCX : Khu chế xuất KCNC : Khu công nghệ cao KCN : Khu kinh tế ận KKT Lu FDI : Khu công nghiệp vă : Tổ chức Thương mại Thế giới ĐTNN : Đầu tư nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BOT : Hợp đồng hợp tác kinh doanh BTO : Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao – Kinh doanh BT : Hợp đồng xây dựng – chuyển giao EU : Liên minh Châu Âu n WTO ạc th sĩ nh Ki tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Đầu tư Hàn Quốc nước theo vốn dự án .17 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất Hàn Quốc sang Việt Nam năm 2014 40 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2014 40 Bảng 2.3: FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam, giai đoạn 1992- tháng 11/2015 44 Bảng 2.4: 10 đối tác quan trọng Việt Nam đến T8/ 2015 46 Bảng 2.5: Tỷ trọng ngành kinh tế Việt Nam từ năm 2012 - 2015 57 Lu Biểu đồ 1: Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt ận Nam  - Hàn Quốc 11 tháng 2014 so với 11 tháng 2013 .58 n vă ạc th sĩ nh Ki tế LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư nước ngồi có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế -xã hội nước phát triển, có Việt Nam Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mình, Việt Nam ln trọng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ln coi FDI phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân (KTQD) khuyến khích phát triển lâu dài bình đẳng thành phần kinh tế khác Hàn Quốc nước công nghiệp Hai nước Việt Nam – Hàn Quốc thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ năm 1992 Từ lâu, Chính phủ Việt Lu Nam xác định Hàn Quốc đối tác kinh tế quan trọng Đầu tư từ Hàn ận Quốc vào Việt nam, đặc biệt đầu tư trực tiếp ln Chính Phủ Việt vă Nam đánh giá cao nỗ lực xúc tiến, thúc đẩy quan hệ ngày phát triển n Các nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm đến thị trường đầy tiềm ạc th Việt Nam, đầu tư vào Việt Nam từ năm 1988, sau Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có hiệu lực Tính đến hết năm 2015, vốn FDI sĩ đăng ký Hàn Quốc vào Việt Nam xấp xỉ gần 50 tỷ USD, xếp vị trí thứ Ki 10 nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam nh Là ba chân kiềng vững chãi ( Nhật Bản, Hoa Kì), Hàn tế Quốc ngày trở thành đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam, với lý khơng số lượng vốn lớn, mà cịn vốn đầu tư từ quốc gia hướng vào mục tiêu chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam Cho tới thời điểm này, có lẽ khơng cịn phải nghi ngờ vai trị tiềm dòng vốn FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam, lũy tháng 11/2015, có 44 tỷ USD từ Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam Thậm chí, tính khoản đầu tư từ nước thứ ba, số lên tới 50 tỷ USD (theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư) "Tốc độ quy mô đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam ngày tăng mạnh Với Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam - Hàn Quốc, thuế quan nhiều dòng sản phẩm giảm mạnh, nên có nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục mở rộng đầu tư kinh doanh Việt Nam", ông Hong Sun, Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam nhận định Một kết nghiên cứu Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2015 cho biết, 49% tổng số 540 doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia khảo sát môi trường đầu tư 32 quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng năm 3% năm qua khẳng định có kế hoạch phát triển kinh doanh thị trường Việt Nam Thậm khí, "đặt lên bàn cân" với đối thủ khu vực, Lu Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Cục Đầu tư nước cho rằng, Việt Nam ận có lợi hẳn Chẳng hạn, Myanmar thị trường nổi, sở hạ vă tầng, chi phí đầu tư lớn Còn Thái Lan gần trở thành thị trường du lịch trọng n điểm, đầu tư, nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc rút khỏi th "Việt Nam quốc gia phát triển mở khu vực ASEAN Khi ạc Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết, Việt Nam sĩ quốc gia ASEAN (không phải đảo quốc) tham gia TPP có Ki nh Hiệp định FTA với EU", đại diện Cục Đầu tư nước nhận định Tuy nhiên, kết thu hút vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam tế chưa tương xứng với tiềm hai nước số dự án số vốn đầu tư có xu hướng giảm xuống năm gần đây, tiến độ giải ngân dự án chậm, sử dụng nguồn vốn FDI chưa thực hiệu Vấn đề đặt phải nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam, sở đưa giải pháp thúc đẩy thu hút sử dụng nguồn FDI Hàn Quốc có hiệu bối cạnh Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Thu hút đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam ” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc vào Việt Nam từ luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI từ Hàn quốc vào Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Lu Chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể thống kê, ận phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp lơgíc với lịch sử… Ngồi luận văn giải nhiệm vụ đặt n vă kế thừa có chọn lọc số kết cơng trình nghiên cứu trước để ạc th Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn sĩ kết cấu thành ba chương: Ki nh Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam tế Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam Chương 3: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam tranh doanh nghiệp nước, doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Cam kết cắt giảm thuế quan phần làm giảm nguồn thu từ thuế nhập cho ngân sách Nhà nước và do khác biệt lớn cấu xuất nhập nên dự kiến nhập siêu từ Hàn Quốc tiếp tục gia tăng Thứ hai, cam kết thủ tục, quy tắc thể chế không tạo nghĩa vụ pháp lý đòi hỏi quan quản lý Nhà nước phải khơng ngừng kiện tồn tổ chức, nâng cao lực cán đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường kinh tế vận hành theo thông lệ quốc tế, tăng cường cải cách, đơn giản hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho hoạt Lu động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ận Thứ ba, quan Nhà nước, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp vă người dân phải nâng cao nhận thức tiến trình hội nhập nói chung việc n thực Hiệp định VKFTA nói riêng khai thác hiệu lợi ích th hạn chế tác động bất lợi Hiệp định ạc 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp sĩ nước Hàn Quốc vào Việt Nam Ki nh 3.4.1 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Trong khuôn khổ dịp kỷ niệm 20 năm quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc, tế tiếp Chủ tịch Hội hữu nghị Hàn Quốc - Việt Nam ông Choi Yong Joo vào chiều 12/11/2012, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khẳng định: quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc-Việt Nam nói chung Hàn Quốc-Hà Nội nói riêng ngày tốt đẹp Thành có công lớn Hội hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc Hội làm cầu nối để phủ doanh nghiệp hai bên hiểu biết hợp tác lẫn Thời gian tới, Hà Nội mong muốn Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ, đặc biệt chia sẻ kinh nghiệm chống ùn tắc giao thông; phát triển công nghệ, xây dựng quyền quyền điện tử điều hành công việc Đến nay, Hàn Quốc nhà đầu tư trực tiếp nước lớn với 885 87 dự án vốn đầu tư 5,3 tỷ USD , chiếm 14% tổng vốn đầu tư Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là: xây dựng với 339 dự án, chiếm 37% số dự án Hàn Quốc Các lĩnh vực chiếm tỷ trọng vốn lớn như: bất động sản, khách sạn, khu thị, văn phịng cho thuê với số vốn đầu tư tỷ USD, chiếm gần 86% số dự án Hà Nội (Việt Nam) Seoul (Hàn Quốc) hai thành phố thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác từ năm 1996 có nhiều thỏa thuận, văn ghi nhớ, hợp tác thúc đẩy kinh tế hai bên phát triển mạnh thời gian qua như: Lập quy hoạch phát triển khu vực hai bên sông Hồng đoạn 40km chạy qua Hà Nội quyền Seoul tài trợ 4,3 triệu USD; Hà Nội tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào dự án trọng điểm phục vụ nhu Lu cầu phát triển thành phố tập đoàn Keangnam, Chamvit, Possco ; tạo điều ận kiện cho sinh viên Hà Nội tham dự khóa học Hàn Quốc vă Phát biểu khai mạc hội thảo, Giáo sư Heungchong Kim - Giám đốc KIM n nhấn mạnh:Việt Nam Hàn quốc có mối quan hệ từ lâu đời lịch sử th quan hệ, quốc gia trải qua thăng trầm, biến động Mối ạc quan hệ kết nối trở lại Chính phủ, Dân tộc hướng sĩ tương lai tất có chung mục đích đóng góp vào ổn định Ki nh khu vực toàn cầu Hội thảo đưa ý kiến sát sườn vào khung sách thương tế mại, dịch vụ đầu tư, với hy vọng, thực 20 năm quan hệ hợp tác, hoàn chỉnh-hoàn thiện hơn, đưa quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn quốc đạt đến tầm cao Điều có ý nghĩa rằng, Việt Nam – Hàn quốc đóng góp cho q trình phục hồi kinh tế châu lục, tham gia tích cực vào q trình phục hồi kinh tế tồn cầu Việc làm đó, khẳng định rõ vai trò nước bối cảnh Việt Nam - đối tác thương mại Hàn quốc, Việt Nam đóng vai trị quan trọng sở sản xuất vệ tinh Hàn Quốc nước ngồi q trình sản xuất Quan hệ thương mại hai nước tăng lên nhanh chóng Trong bối cảnh 88 thương mại tồn cầu nói chung Hàn Quốc nói riêng xuống, kim ngạch thương mại Việt Nam Hàn Quốc lại tăng lên Năm 2015, tổng kim ngạch thương mại song phương hai nước đạt 36 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2014 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư trực tiếp nước Trong báo cáo Phịng Thương mại Cơng Nghiệp Hàn Quốc (KORCHAM) Diễn đàn Doanh Nghiệp Việt Nam sách vấn đề mà nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm nâng cao tính cạnh tranh mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Đặc biệt, nhà đầu tư Hàn Quốc cho rằng, Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh trình ban hành thi hành luật Lu quy định dồng với cam kết WTO Việt Nam ận - Trước hết, cần sửa đổi bổ sung số điều luật đầu tư nước ngồi vă Việt Nam để đảm bảo mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn tính cạnh tranh cao n so với nước khu vực việc thu hút vốn FDI Hàn Quốc theo ạc th nguyên tắc: +Phải phù hợp với pháp luật chung nước để tạo mặt ưu đãi sĩ bình đẳng cho dự án đầu tư nhà đầu tư Hàn Quốc Ki nh +Đảm bảo ổn định luật pháp sách FDI Hàn Quốc nhằm giữ lòng tin cho nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào nước ta tế +Sửa đổi số điều khoản văn pháp luật có liên quan đến đầu tư nói chung nhà đầu tư Hàn Quốc nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cụ thể như: - Cho phép doanh nghiệp đầu tư Hàn Quốc chấp tài sản gắn với giá trị quyền sử dụng đất ngân hàng Việt Nam, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Hàn Quốc vay vốn phát triển sản xuất - kinh doanh - Điều chỉnh mức phải chịu thuế thu nhập cá nhân cao cho người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hàn Quốc Việt Nam để khuyến khích người Việt Nam đảm nhận vị trí cao, vị trí quản 89 lý chun mơn cao Đó hội tốt để nâng cao trình độ cho người lao động, để tự đảm trách cơng việc có hiệu chuyển giao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thức thành phần kinh tế - Quy định chặt chẽ việc ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hàn Quốc nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Việt Nam, tránh xung đột mà thiệt hại tinh thần vật chất thường nghiêng phía người Việt Nam Tóm lại: Phải xây dựng hệ thống pháp luật đầu tư đồng bộ, hấp hẫn, điều chỉnh trình đầu tư đồng thời, hồn thiện sửa đổi quan hệ có liên quan luật thương mại, luật bảo vệ môi trường, luật phá sản doanh nghiệp, Lu luật đất đai, luật cạnh tranh phải coi yếu tố pháp lý vừa nhân tố ận quan trọng vừa sở để xây dựng vững quyền tự chủ kinh tế, tự chủ vă trị đất nước, để đáp ứng nguyện vọng nhà đầu tư Hàn Quốc n nước ta thu hút đầu tư trực tiếp Hàn Quốc nhiều th 3.4.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ạc Theo giáo sư Nguyễn Mại phát biểu hỏi: “ Các doanh sĩ nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam “ chê “ điều gì? “ Ki nh Thứ nhất, mơi trường đầu tư, bị nhắc đến nhiều thủ tục hành cịn rườm rà Nhà đầu tư kêu nhiều chuyện tế phải bỏ nhiều thời gian để xin giấy phép dự án Khi có giấy phép việc giải phóng mặt cịn lâu la Ví dự giáo sư đưa để chứng minh cho thủ tục hành cịn “ rườm rà” - Đó câu chuyện Nokia Samsung Samsung muốn vài héc-ta đất làm khu nghiên cứu phát triển Hà Nội họ bị địi giá đất cao khiến khơng thể triển khai Trong Hà Nội cần trung tâm nghiên cứu phát triển tạo việc làm cho khoảng 2.000-3.000 kỹ sư tốt Vậy đòi giá đất cao thế? Tương tự trường hợp Nokia cách chừng năm rưỡi Chúng ta 90 đủng đỉnh họ muốn phát triển dự án Việt Nam nên sau cùng, hàng năm trao đổi lại làm Ngược lại, triển khai sớm lợi nhiều Rõ ràng, không tranh thủ hội mà đủng đỉnh chờ xem có bơi trơn khơng triển khai nhiều hội Đội ngũ cơng chức phải có lực đạo đức nghề nghiệp, họ nên lo cho phần thơi nên lo cho đất nước Có cạnh tranh với nước Dù có địa phương nhà đầu tư đánh giá tốt Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc điển hình lại chưa nhân Lu rộng nên trở ngại lớn cho nhà đầu tư ận Thứ hai khiến môi trường đầu tư chưa hấp dẫn có nhiều văn vă pháp luật chồng chéo lại thiếu tính hệ thống Ngay người làm luật đơi n cịn khơng nhớ văn mà đề ra, sau chồng lấn trước, th Nghị định, thông tư lại trái với Luật ạc Phạm vi điều chỉnh Luật DN việc thành lập, tổ chức quản lý sĩ hoạt động DN; phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư hoạt động đầu tư Ki nh nhằm thực mục đích kinh doanh Phạm vi điều chỉnh hai luật nguyên tắc hoàn toàn tách bạch nhau, vào chi tiết lại chồng chéo tế Liên quan đến vấn đề hoạt động DN, lẽ Luật Đầu tư cần điều chỉnh việc cấp giấy chứng nhận đầu tư nhằm xác nhận ưu đãi mà dự án hưởng, thực tế, Luật Đầu tư lại điều chỉnh việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho DN quy định: Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 50 Luật Đầu tư) Như vậy, Luật Đầu tư điều chỉnh việc thành lập DN, lấn vào sân Luật DN, gây nên vướng mắc khó giải Ví dụ, DN có giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quyền thay đổi đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh khơng? Đây câu hỏi khó trả lời, theo cách nhìn Luật 91 DN, DN chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Rõ ràng, việc không tách bạch vấn đề thẩm quyền đăng ký kinh doanh hai Luật gây khó khăn cho DN Mặt khác, Luật Đầu tư cịn phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước phải đăng ký dự án đầu tư theo Luật Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế theo Luật DN; cịn nhà đầu tư nước ngồi cần có giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, sau nhận giấy chứng nhận đầu tư, nhà đầu tư khơng mà cắt bỏ giấy phép khác giấy phép xây dựng, giấy phép quan quản lý đất đai, giấy phép quan quản lý môi Lu trường giấy phép khác liên quan đến hoạt động dự án đầu tư ận Để thu hút quan tâm DN FDI với Việt Nam, Luật, vă thời gian tới cần tập trung sửa đổi nhóm quy định chung Luật n (về khái niệm nhà đầu tư nước ngồi, DN có vốn đầu tư nước ngồi, dự án đầu th tư  ) làm cơ sở cho việc áp dụng thống nhất điều kiện, thủ tục đầu tư, kinh ạc doanh, khắc phục tình trạng xung đột Luật Đầu tư, Luật DN Luật có sĩ liên quan Ki nh Các quy định thủ tục đầu tư nên sửa đổi theo hướng bãi bỏ quy định Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; tế hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký, thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư nhằm làm rõ hồ sơ, quy trình, thủ tục, thời hạn thực , đồng thời bổ sung tiêu chí thẩm tra dự án phù hợp với quy hoạch yêu cầu quản lý nhằm tránh tình trạng cấp phép tùy tiện, phá vỡ quy hoạch Việc hoàn thiện quy định phân cấp cấp Giấy chứng nhận đầu tư cần theo hướng đảm bảo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch vùng lãnh thổ; nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý Nhà nước trình thẩm tra quản lý hoạt động dự án Quy định thủ tục thực dự án đầu tư, đặc biệt quy định thủ tục góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước DN Việt Nam, 92 thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư thủ tục có liên quan đến việc thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện, chuyển đổi hình thức đầu tư, hình thức DN cần nhanh chóng hồn thiện Tại Hội nghị Báo cáo Tổng kết 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh sự cần thiết phải cải cách sách, thủ tục hành để tạo động lực thúc đẩy dịng vốn nước ngồi Các cần nhanh chóng cải cách sách, thủ tục hành cho DN FDI, chấm dứt tình trạng 2-3 năm duyệt xong dự án Tuy nhiên, chừng lãnh đạo lãnh đạo tỉnh chưa coi trọng việc tự đánh giá lực máy cơng chức, khơng thể đề giải pháp nhằm cải thiện mơi trường Lu đầu tư nước ngồi ận Thủ tục hành rắc rối phiền hà nhà đầu tư Hàn Quốc xem vă nguyên nhân quan trọng làm giảm tính hấp dẫn mơi trường n đầu tư Việt Nam Do đó, cần xây dựng chế quản lý theo hướng cửa, đầu th mối Trung ương địa phương để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ạc Hàn Quốc Một số giải pháp cần thực bao gồm: sĩ - Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước Trung ương địa Ki nh phương hoạt động quản lý FDI Hàn Quốc ; phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề phát sinh tế - Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành để đối tác đầu tư Hàn Quốc tiến hành hướng đơn giản hoá việc cấp phép mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư Lập tổ công tác liên ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì để rà sốt hệ thống quy định liên quan đến hoạt động ngành lĩnh vực đầu tư Hàn Quốc sở có kiến nghị bãi bỏ quy định không cần thiết 3.4.4 Phát triển nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng Hiện tại, sở hạ tầng Việt Nam lạc hậu, đặc biệt hệ thống đường giao thông, hệ thống điện, cấp nước, cầu cảng, sân bay, mạng thơng tin liên lạc viễn thông Đồng thời, nhiều loại dịch vụ quan trọng chưa thực 93 phát triển dịch vụ giao dịch chứng khoán, chuyển đổi ngoại hối, vui chơi giải trí … quy mơ cịn hạn chế Do đó, mà nhà đầu tư Hàn Quốc thường đầu tư vào địa bàn có sở, hạ tầng tốt, để thu hút nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vốn lớn nhiều vào thị trường Việt Nam vùng miền, việc cải thiện nâng cấp sở hạ tầng cần coi trọng thực đồng Thứ nhất, cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật đường giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng, hệ thống liên lạc viễn thông, hệ thống điện, hệ thống thoát nước … - Cần đạo tập trung để đẩy nhanh tiến độ giải pháp thi công Lu cơng trình trọng điểm ận - Mở rộng hệ thống giao thông cửa ngõ đặc biệt thành vă phố lớn, phân luồng giao thông đô thị, đầu tư xây dựng hệ thống bến bãi phát n triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng (HKCC); th - Xây dựng hệ thống viễn thông công nghệ thông tin hiệu Mở ạc cổng giao dịch điện tử băng tải rộng dung tích lớn, kết nối mạng khơng dây, sĩ nâng cao chuyển mạch LAN, đảm bảo an ninh mạng… Ki nh Cần kết hợp nguồn vốn nước nguồn vốn đối tác nước có nguồn vốn Hàn Quốc tế Thứ hai, sở hạ tầng để dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục… cần phát triển mạnh chứng khoán, mở rộng phạm vi tham gia giao dịch cho nhà đầu tư Hàn Quốc , trọng thu hút đầu vào phát triển mạnh dịch vụ này, kết hợp hình thức phù hợp sở tuân thủ nguyên tắc quốc tế kinh doanh dịch vụ Lấy tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ quốc tế làm sở để phát triển hệ thống sở hạ tầng Đối với dịch vụ vui chơi giải trí, cần đầu tư nghiên cứu sở thích vui chơi giải trí nhà đầu tư Cần hình thành khu vui chơi giải trí phù hợp với thu nhập văn hóa, tập quán sinh hoạt đối tác đầu tư Hàn Quốc Thứ ba, cần tích cực học tập kinh nghiệm học tập nước xây 94 dựng sở hạ tầng đô thị trung tâm giao dịch kinh tế quốc tế làm học chuẩn mực nhằm định hướng đại hóa sở hạ tầng Việt Nam kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore 3.4.5 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp có vốn FDI Hàn Quốc Việt Nam đạt kết ấn tượng phát triển kinh tế thu hút FDI nhờ nguồn lao động rẻ, chất lượng có nhiều triển vọng tương lai Tuy nhiên, nguồn nhân lực khơng phát triển mong đợi động lực phát triển giảm dần Tiềm nguồn lao động công nghiệp Việt Nam nhiều người biết đến, biến tiềm thành thực giải Lu pháp để nâng cao lực công nghiệp cho Việt Nam ận Mặc dù Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh năm gần vă đây, nhiên khơng có đảm bảo xu hướng tiếp tục dài hạn n Các nước Châu Á trước, Malaysia Thái Lan tiến hành công nghiệp th hóa vài thập kỷ, có mức lương cao Việt Nam vấn đề lực công ạc nghệ cao Việt Nam, nước có khả trở thành sĩ sở sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp đầu tư Ki nh Hàn Quốc Mặt khác, Trung Quốc Ấn Độ có lợi Việt Nam quy mô thị trường nước chi phí lao động; Việt Nam phải cạnh tranh với tế nước sau Campuchia, Lào, Myanma - nước dần có lợi Việt Nam chi phí lao động để thu hút đầu tư Hàn Quốc Vì để cao lực cạnh tranh thu hút FDI nói chung, FDI Hàn Quốc nói riêng, Việt Nam phải quan tâm đến đầu tư phát triển nguồn nhân lực mà cốt lõi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần tập trung nguồn lực tăng cường lực đào tạo hệ thống sở đào tạo Đẩy mạnh đào tạo tất cấp học sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đào tạo nghề ngắn hạn cần trọng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thực hành tiên tiến, đồng thời đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi, có khả nắm bắt nhanh tiến khoa 95 học công nghệ có lực chuyển tải kiến thức tới người học Đào tạo nghề phải sát với nhu cầu thị trường 3.4.6 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thu hút FDI Hàn Quốc Các công tác vận động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại cần nghiên cứu cải tiến đổi nội dung phương pháp thực hiện, coi trọng công tác thực kế hoạch chương trình hành động cách cụ thể hiệu hơn, coi việc xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại nhiệm vụ trung tâm quan Trung Ương địa phương Trong năm 2012, đơn vị xây dựng vận hành cổng thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, Vietnam Invest Network, hướng trọng tâm xúc tiến Lu đầu tư vào quốc gia châu Á Hàn Quốc xác định ận thị trường trọng điểm vă Để thực chiến lược này, Vietnam Invest Network thực n hoạt động tiếp xúc, gặp gỡ, tăng cường hợp tác với tổ chức Hàn th Quốc Việt Nam Kotra Kocham, đưa đoàn doanh nghiệp Hàn ạc Quốc khảo sát thưc tế khu cơng nghiệp sĩ Các sách vận động thu hút đầu tư Hàn Quốc phải linh Ki nh hoạt, phù hợp với đặc điểm vùng, miền, công ty đa quốc gia Do vậy, quan nhà nước cần nghiên cứu kỹ tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, luật tế pháp nước, sách thu hút đầu tư nước để kịp thời có đối sách thích hợp Định kỳ tháng, 1năm, phủ ngành, UBND tỉnh thành liên quan cần tổ chức họp với nhà đầu tư có dự án hoạt động Việt Nam để lắng nghe ý kiến, trao đổi, tháo gỡ vướng mắc, hỗ trợ giải kịp thời vấn đề phát sinh Đây biện pháp có ý nghĩa quan trọng để vận động đầu tư có hiệu có sức thuyết phục nhà đầu tư Cần xây dựng công bố sớm danh mục dự án đầu tư tiền khả thi thời kỳ theo hướng khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút nhà đầu tư Hàn Quốc vào ngành mà nước ta mạnh tài nguyên nguyên liệu, lao động 96 phát triển kết cấo hạ tầng, cụ thể theo thứ tự ưu tiên ngành: - Công nghiệp chế biến hàng xuất - Công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng thay hàng nhập - Công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông - Công nghiệp dầu khí, điện lực - Cơng nghiệp khí - Cơng nghiệp hàng điện tử - Xây dựng, dịch vụ XNK, dịch vụ phân phối, giải trí Các dự án lựa chọn đưa vào danh mục kêu gọi đầu tư đối tác đầu tư Hàn Quốc phải thống chủ trương quy hoạch Các Lu quan hữu quan cần cụ thể hóa thêm mục tiêu, nội dung dự án, địa điểm ận hình thức đầu tư Danh mục phải định kỳ cập nhật mở rộng cho n hạn chế cấp phép vă lĩnh vực mà thời gian qua có chủ trương khơng cấp phép th Cần có biện pháp tháo gỡ khó khăn khâu giải phóng mặt bằng, ạc chuẩn bị đất đai giảm chi phí, cơng sức thời gian cho nhà đầu tư Hàn sĩ Quốc , cần quy định rõ ràng thời gian giải phóng mặt bằng, chi phí bên, Ki nh vấn đề cưỡng chế di rời để giảm chi phí chuẩn bị dự án biện pháp hữu hiệu huy động nguồn vốn đầu tư Hàn Quốc mà họ đầu tế tư vào Việt Nam 3.4.7 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Cần phát triển công nghiệp chế tạo linh kiện, tạo cạnh tranh bình đẳng giá chất lượng Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất liên quan đến khí, máy móc điện điện tử Việt Nam cần có sách hỗ trợ phát triển nhà máy sản xuất nguyên liệu phụ tùng nước Khuyến khích hỗ trợ tài cho doanh nghiệp Hàn Quốc việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Các nhà đầu tư Hàn Quốc chọn thị trường Việt Nam để đầu tư tham gia hoạt động kinh doanh giá nguyên vật liệu phong phú rẻ để sản xuất 97 sản phẩm với giá thành thấp nước khu vực để xuất sang thị trường Châu âu Bắc Mỹ Tuy nhiên, họ đối mặt với khó khăn việc giải nguyên vật liệu đầu vào Hiện phần lớn sản phẩm đầu vào thiết yếu cho trình sản xuất đề nhập từ chi nhánh nước như: Hồng Kông, Singapore … Điều đặc biệt trầm trọng lĩnh vực công nghiệp điện tử, lắp ráp sản xuất ô tô Các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư chủ yếu vào ngành công nghệ cao, đòi hỏi linh kiện phụ trợ kèm lớn Các ngành công nghiệp phụ trợ ngành đúc nhựa chế tạo khuôn đúc, gia cơng khí, đúc, rèn, hàn, nhiệt luyệt, xử lý bề mặt … Tuy nhiên, có doanh nghiệp Việt Lu Nam có khả đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hàn Quốc liên ận quan đến ngành phụ trợ Do vậy, Chính phủ Việt Nam cần hỗ trợ phát triển vă nhà sản xuất nguyên vật liệu phụ trợ nước, thu hút đầu tư vào ngành n công nghiệp phụ trợ nhằm tạo đà cho công nghiệp phụ trợ phát triển Trong q th trình xây dựng khu cơng nghiệp khu chế xuất, cần xây dựng theo hướng phát ạc triển công nghiệp phụ trợ Để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, biện sĩ pháp sau cần thực hiện: Ki hỗ trợ, đặc biệt hỗ trợ theo hãng nh - Ưu đãi cần thiết cho nhà đầu tư Hàn Quốc vào lĩnh vực công nghiệp tế - Nâng cao lực hiệu hoạt động Hiệp hội nghề nghiệp liên quan đến sản phẩm hỗ trợ để tạo cần nối doanh nghiệp cung cấp nội địa với hãng doanh nghiệp FDI Hàn Quốc - Nỗ lực đầu tư, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật từ hãng nhà cung cấp Hàn Quốc nhiều cách khác hợp tác, liên doanh, liên kết … - Hoàn thiện hệ thống thông tin sở liệu cơng ty sản xuất phụ trợ - Khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp phụ trợ, tạo sân chơi bình đẳng loại hình doanh nghiệp 98 Các nhà đầu tư Hàn Quốc thường có truyền thống đầu tư theo cộng đồng khép kín có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, doanh nghiệp đảm bảo nhiều khâu chu trình sản xuất Các nhà cung cấp nhỏ đóng vai trị quan trọng mạng lưới sản xuất kinh doanh Do vậy, để xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, ngồi việc ưu tiên khuyến khích nước, Nhà nước ta cần thu hút nhà cung cấp nhỏ từ Hàn Quốc thông qua việc ưu đãi mặt Mục tiêu cần đạt họ xây dựng mạng lưới công ty vệ tinh đủ sức cung cấp nguyên vật liệu đầu vào với chất lượng đảm bảo giá thành rẻ so với việc nhập sản xuất quốc gia khác ận Lu KẾT LUẬN CHƯƠNG vă Trong chương 3, sở sở lý luận chương n phân tích đánh giá chương 2, luận văn đưa giải pháp nhằm đẩy th mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam ạc Từ giải pháp cụ thể thiết thực góp phần đẩy mạnh dịng sĩ vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam để mối quan hệ kinh Ki nh tế Việt Nam – Hàn Quốc ngày phát triển tế 99 KẾT LUẬN Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc xây dựng những sở vững hai bên thể quyết tâm thúc đẩy Quan hệ trở thành mối quan hệ phát triển động nhanh chóng lịch sử ngoại giao Việt Nam Hai nước tìm thấy bổ sung quý giá cho hợp tác phát triển Hàn Quốc tìm thấy Việt Nam hội với thị trường lớn, vị trí chiến lược khu vực Đông Nam Á, nguyên vật liệu, nhân lực thị trường phát triển động Với Việt Nam, Hàn Quốc quốc gia có khả vốn, cơng nghệ vai trị Lu nước công nghiệp phát triển Mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển thành “Đối tác hợp tác ận chiến lược” Mối quan hệ góp phần thực thành cơng hợp tác kinh tế vă Việt Nam - Hàn Quốc Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt n Nam, nhà đầu tư vốn FDI lớn thứ Việt Nam th ạc Có thể nói, FDI Hàn Quốc vào Việt Nam đóng vai trị to lớn cho phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố sĩ Trong năm tới, Việt Nam - Hàn Quốc cần tăng cường mối quan Ki từ thiết lập quan hệ nh hệ ngoại giao hợp tác kinh tế có truyền thống tốt đẹp năm qua kể tế Tuy nhiên, tình hình kinh tế tồn cầu nay, có nhiều vấn đề nảy sinh chứa đựng khơng ít thách thức, khó khăn với việc thu hút vốn FDI từ quốc gia giới nói chung từ Hàn Quốc nói riêng Trước thành tựu đạt yêu cầu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải nỗ lực để tăng cường mối quan hệ truyền thống hai nước, giữ vững niềm tin nhà đầu tư Hàn Quốc Việt Nam Để có tương lai sáng sủa mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, hai nước phải có nỗ lực mạnh mẽ hơn, tận dụng hội tìm cách khắc phục trở ngại để quan hệ kinh tế hai nước đó có quan ̣đầu tư nâng lên tầm cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 3.Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật đầu tư GS.,TS Vũ Văn Hóa & PGS.,TS Lê Văn Hưng: “ Giáo trình Tài quốc tế” Đại học KD&CN Hà Nội- 2014 Lu ận Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam – 22/6/2015 vă “Giải pháp phát huy tối đa dóng vốn FDI vào KCN, KKT” n Báo điện tử Tầm nhìn.net – 20/6/2014 th ạc Cổng thông tin điện tử, Bộ kế hoạch đầu tư – 05/9/2012 sĩ “ 25 năm thu hút FDI, thành công vấp váp- GS.,TSKH Nguyến Mai” nh Ki TS Nguyễn Chiến Thắng- Phó viện trưởng viện kinh tế Việt Nam: “ Ba thập kỉ thu hút FDI Việt Nam- 17/1/2015” tế Website: Khucongnghiep.com.vn 10 Website: fia.mpi.gov.vn Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w