1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thủy nông (dành cho ngành trồng trọt) phần 2

49 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương HỆ THỐNG TƯỚI 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TƯỚI 4.1.1 Cấu tạo nhiệm vụ cơng trình hệ thống tưới * Cơng trình đầu mối Là cơng trình lấy nước từ nguồn nước để đưa vào hệ thống tưới Tuỳ theo nguồn nước địa hình khu tưới mà định loại cơng trình đầu mối u cầu cơng trình đầu mối: - Có thể lấy nước lúc để đưa vào khu tưới theo kế hoạch tưới cho loại trồng xác định - Nước có chất lượng tốt trồng đất đai - Hoạt động cơng trình khơng làm thay đổi nhiều yếu tố thủy văn dẫn đến ảnh hưởng đến khả lấy nước hoạt động lợi dụng tổng hợp nguồn nước khu vực - Giá thành xây dựng cơng trình rẻ nhất, thi công thuận tiện, quản lý dễ dàng Việc lựa chọn hình thức cơng trình đầu mối phụ thuộc vào cao trình mực nước, lưu lượng tưới thiết kế sơng, suối cao trình đồng ruộng, nhu cầu tưới khu tưới Cụ thể: * Nguồn nước sơng, suối: - Nếu cao trình mực nước lưu lượng nước sơng thoả mãn cao trình đồng ruộng u cầu khu tưới cơng trình đầu mối là: Cống lộ thiên, cống ngầm lấy nước tự chảy (Hình 4.1) Kênh tưới Cống tự chảy Khu tưới Hình 4.1: Sơ đồ cơng trình đầu mối cống tự chảy 86 Nếu cao trình mực nước lưu lượng nước sông không thoả mãn cao trình đồng ruộng yêu cầu khu tưới cơng trình đầu mối là: trạm bơm hay kết hợp cống tự chảy với đập ngăn sông (hình 4.2), bố trí cống lấy nước tự chảy phía thượng lưu (hình 4.3) + Nguồn nước hồ chứa nước: Cơng trình đầu mối đập ngăn sơng, cống lấy nước qua thân đập, đập tràn số đập phụ + Nguồn nước nước ngầm: Công trình đầu mối giếng khoan, trạm bơm + Nguồn nước nước thải (Nước tái sử dung): Cơng trình đầu mối là: Cửa tiêu nước thải, bể điều tiết, bể lắng Cống tự chảy Khu tưới Hình 4.2: Cơng trình đầu mối cống tự chảy thượng lưu Cống tự chảy Đập ngăn sơng Khu tưới Hình 4.3: Cơng trình đầu mối cống tự chảy kết hợp đập ngăn sơng §7 Là hệ thống kênh mương đường ống dẫn nước (Lộ thiên hay chìm mặt đất) Ở nước ta hệ thống dẫn nước chủ yếu kênh mương lộ thiên đất Hệ thống kênh mương gồm nhiều cấp: - Kênh (Cịn goi kênh cấp L): Lấy nước trực tiếp từ cơng trình đầu mối phân phối cho kênh cấp trực tiếp Tên gọi Kc, K, theo đặc điểm địa lý tuyến kênh: Kênh Giữa, kênh Đông - Kênh cấp II: Nhận nước trực tiếp từ kênh cấp I phân phối tiếp xuống kênh cấp Tên gọi N,, N¿ (Kênh bên trái kênh chính) N;, Nụ (Kênh bên phải kênh chính) gọi theo khu tưới kênh phụ trách - Kênh cấp II cấp tùy quy mô phạm vi tưới hệ thống - Kênh nôi đồng: Là kênh cấp cuối hệ thống tưới, trực tiếp đưa nước tới mặt ruộng Kênh gọi “Mfương chân rết” * Các cơng trình lấy nước hệ thống Là loại cống, trạm bơm lấy nước bố trí đầu kênh để lấy nước từ kênh cấp vào kênh cấp * Các cơng trình điều tiết kênh: Đập dâng, đường tràn , làm nhiệm vụ điều tiết mực nước, lưu lượng kênh * Các cơng trình vượt chướng ngại vật hệ thống phục vụ giao thông thuỷ: + Cầu máng: Có tác dụng dẫn nước qua khe sâu, suối kênh tiêu + Xi phông, cống ngầm: Có tác dụng dẫn nước qua đường, đê + Âu thuyền: Dẫn thuyền qua đập phai ngăn nước Hình (4.4) thể Sơ đồ hệ thống dẫn nước gồm cấp kênh (Tên gọi theo quy phạm Nhà nước) 4.2 TỔN THẤT NƯỚC TRONG HỆ THỐNG KÊNH TƯỚI 4.2.1 Nguyên nhân gây tổn thất * Do thấm bốc Cơng trình dẫn nước cơng trình đất, lộ thiên nên khơng thể tránh khỏi trình tổn thất nước thấm qua bờ, đáy kênh bốc Tuy nhiên lượng tổn thất phụ thuộc nhiều vào chất lượng thi công cơng trình, điều kiện địa hình, địa chất, tính chất vật lý đất nơi tuyến kênh qua điều kiện thủy lực lòng kênh Tổn thất nước thấm loại tổn thất tương đối lớn khó nhắc phục Nó định yếu tố sau: 88 Nguồn nước Nụ, Ny Nis Ns Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống kênh dẫn - Tính chất vật lý đất: Đất có độ rỗng nhỏ, thành phần cấp hạt mịn nhiều khả thấm loại đất có độ rỗng lớn, cấp hạt thơ nhiều - Điều kiện thủy lực chế độ làm việc kênh: Diện tích mặt cắt ướt lớn thấm lớn Diện tích mặt cắt ướt vị trí tính cơng thức (xem hình 4.5): S= 1/2 x h (B +b) i Q, Qs, (4.4) Trong đó: 3Q, tổng lưu lượng nước đồng thời phân phối cho kênh cấp Vì nội dung chủ yếu việc nghiên cứu hệ số sử dụng nước xác định lưu lượng tổn thất hệ thống tưới * Hệ số sử dụng nước cấp kênh ( TỊ x) hệ thống ( T] mr) - Hệ số sử dụng nước cấp kênh (TỊ x): Là tiêu thể tình hình tổn thất nước cấp kênh Trong đó: Q2 T “ xT = T: Là thời gian lấy nước mặt ruộng T: Là thời gian lấy nước công trình đầu mối Hệ số sử dụng nước hệ thống tiêu thể tình hình tổn thất nước toàn hệ thống tưới Tat = Nk X TỊgi X TÌgi X - * TKN Trong 46: Ne Nk Nene „ TỊ xu hệ số sử dụng nước cấp kênh (1, I,IH N) 94 Hãy tham khảo hệ số sử dụng nước hệ thống tưới Trung Quốc (Bảng 4.2): Kết thực nghiệm cho thấy hệ số sử dụng nước hệ thống tỷ lệ nghịch với diện tích tưới khả thấm đất Bảng 4.2: Hệ số sử dụng nước hệ thống tưới đồng Trung Quốc Hệ số sử dụng nước hệ thống DT z vạn mẫu TQ Đặc điểm tướicủa hệ thống 1- 15 vạn mẫu | 15 - 40 vạn mẫu | 40 - 75 van mau TQ TQ TQ , Đất ngấm trung bình 0,70 - 0,80 0,65 - 0,70 0,60 - 0,65 0,55 - 0,60 Như + Có biện pháp 0,75 - 0,85 0,70 - 0,75 0,65 - 0,75 0,60 - 0,65 Kênh lớn có trát xi măng, 0,85 - 0,90 0,80 - 0,90 0,75 - 0,80 0,70 - 0,80 chống ngấm don giản kênh nhỏ có ngấm đơn giản chống 15 mẫu TQ = lha * Xác định lưu lượng tổn thất nước kênh Lưu lượng tổn thất nước km kênh xác định theo công thức: S= (Qpx - Qex/L (4.6) Trong đó: S: Lưu lượng tổn thất nước km kênh (1/s/km) Q¿;¿: Là lưu lượng đầu kênh (1/s) Q.x: Là lưu lượng cuối kênh (1/5) L: Là chiều dài đoạn kênh (km) Sự cân tiến hành đo đạc hệ thống đoạn kênh Trong trường hợp đo đạc hệ thống, ta chọn hệ thống kênh có cơng trình khống chế lưu lượng tốt, đo lưu lượng đầu cuối hệ thống lưu lượng lấy từ điểm phân phối nước, sở xác định lưu lượng tổn thất là: S= (Q„, - Q eusi - >Q⁄L (4.7) Trong đó: Q„„„: Là lưu lượng đầu hệ thống Q „„„: Là lưu lượng cuối hệ thống 3Q: Là tổng lưu lượng phân phối hệ thống 95 trường quốc doanh; vị trí khu tập trung dân cư: thành phố, thị xã, khu cơng nghiệp, tình hình đời sống nhân dân, yêu cầu điện nước khu dân cư Ngoài cịn cần tìm hiểu thêm tình hình trị, phong tục tập quán, tình hình thực chủ trương, sách Đảng nhân dân vùng - Tài liệu kinh tế: Các mặt công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi nghề phụ khác: + Tài liệu nông nghiệp: Hiện trạng sử dụng đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố theo loại đất, diện tích canh tác bình qn đầu người, trình độ giới hố Các loại trồng phân bố khu vực Chế độ luân canh, chế độ tưới, phương pháp canh tác v.v Năng suất, sản lượng loại trồng chính; bình qn sản lượng lương thực quy thóc đầu người, tình hình đảm bảo lương thực khu vực + Tài liệu công nghiệp: Tài nguyên khống sản khu vực, tình hình phân bố hướng phát triển lâu đài; Các sở công nghiệp có, khả hướng phát triển tương lai khu vực quy hoạch + Tài liệu lâm nghiệp: Diện tích rừng, loại rừng chính, tình hình phân bố phát triển rừng, giá trị kinh tế, tác dụng chống xói mịn rừng; Tình hình khai thác, trồng gây rừng hướng phát triển tương lai + Tài liệu chăn ni, ngư nghiệp: Số lượng, sản lượng, tình hình phát triển chăn ni, ngư nghiệp tương lai Ngồi tài liệu trên, tùy tình hình cụ thể khu vực mà thu thập số tài liệu mang tính chất riêng biệt khu vực - Tài liệu biện pháp thủy lợi có khu vực Sự phân bố, số lượng, vị trí, quy mơ, cao trình, cơng tình thủy lợi có vùng Khả làm việc, tình hình quản lý khai thác cơng trình - Tài liệu phương hướng quy hoạch trước mắt lâu dài khu vực Trước hết phải nắm chủ trương, đường lối, phương châm Đảng Chính phủ việc phát triển nông nghiệp thủy lợi thời gian lâu dài hay kế hoạch dài hạn Nhà nước Nắm vững nghị Đại hội Đảng bộ, Đảng uỷ cấp phát triển kinh tế, đặc biệt thủy lợi, nông nghiệp khu vực - 120 ‘ Ngoài tài liệu mang tính chất phương hướng chung nói cịn cần có tài liệu sau: Số lượng, vị trí phân bố loại đất canh tác chuyển mục đích sử dụng; đất chưa sử dụng có khả cải tạo thành đất trồng trọt Kế hoạch điều chỉnh loại diện tích trồng trọt Vực Nhân vị trí, nhiệm vụ sản xuất đơn vị sản xuất chủ yếu khu Dự kiến u cầu giới hóa cơng tác thủy lợi Những dự kiến yêu cầu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lợi dụng tổng hợp nguồn nước kế hoạch phát triển toàn diện khu vực 5.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC KHẢO SÁT PHỤC VỤ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT NƯỚC CHO CÂY TRỒNG 5.3.1 Noi dung * Điều tra thổ nhưỡng vẽ đồ thổ nhưỡng Nội dung công tác bao gồm: - Xác định trình hình thành, tính chất lý, hàm lượng chất dinh dưỡng đất - Tìm hiểu vận động nước đất: Tốc độ ngấm, độ leo cao nước mao quản v.v - Các biện pháp cải tạo đất xấu - Xây dựng đồ thổ nhưỡng dùng cho quy hoạch thiết kế thường có tỷ lệ từ 1/25.000 đến 1/400.000 * Xác định tình hình nước ngâm đồng ruộng - Độ sâu mực nước ngầm, độ khống hố, lượng nước ngầm từ ngồi chảy vào khu vực từ khu vực chảy đi, điều kiện biện pháp khống chế - Sự ảnh hưởng tưới nước đến động thái nước ngầm - Yêu cầu tiêu nước loại trồng, tác dụng biện pháp tiêu nước đến việc hạ thấp mực nước ngầm Những tài liệu làm sở cho việc đẻ xuất biện pháp điều tiết trạng thái nước cho trồng, cải tạo đất ngăn chặn tượng thối hóa đất mặn hố, lầy hóa đất trồng 121 * Xác định q trình hình thành dòng chảy mặt đất đồng ruộng Bao gồm: - Những tài liệu ảnh hưởng đến dòng chảy như: Mưa, bốc hơi, độ đốc mặt đất, tình hình che phủ, hệ số ngấm, khả giữ nước đất,v.v Sơ cân với nguồn nước để xác định mức đủ hay thiếu nước - Khả chịu hạn, ngập trồng - Điều kiện giữ nước, tháo nước sẵn có, nguyên nhân gây úng, hạn, mức độ nghiêm trọng nó, biện pháp phịng chống sắn có, v.v * Khảo sát lượng nước bốc mặt ruộng Vấn đề trình bày chương (Mục 1.8) * Điều tra xác định phương pháp tưới, kỹ thuật tưới, mạng lưới điều tiết nước ruộng với điều kiện thổ nhưỡng, địa hình, canh tác khác Điều tra phương pháp tưới dùng tương lai Đặc biệt ý đến điều kiện giới hóa khâu tưới 5.3.2 Phương pháp khảo sát * Phối hợp với cán địa phương Trao đổi cách rõ ràng đầy đủ mục đích, nhiệm vụ khảo sát cho địa phương, làm cho họ hiểu ý đồ yêu cầu cơng tác khảo sát Phải có cộng tác cán quần chúng địa phương Có tài liệu khảo sát (nhất tài liệu thuộc loại khảo sát phổ thông) đáng tin cậy * Khảo sát phải tiến hành theo trình tự khoa học: Khảo sát phải từ điểm đến diện, từ sơ lược đến tỉ mi Điểm, diện phải kết hợp sâu bước Ví dụ: Trong giai đoạn quy hoạch thường không đo đạc mà sử dụng đồ địa hình sẵn có (tỷ lệ 1/50.000- 1/200.000) Sau phân tích thấy sơ vị trí tuyến kênh hay địa điểm cơng trình khu vực, sở đo đạc vớiay lệ lớn (1/10.000 - 1/50.000) Trong khảo sát nên tận dụng tài liệu sẵn có khu vực, hiếu có hay thiếu tiến hành khảo sát Công tác khảo sát sâu dần bước theo tiến triển giai đoạn thiết kế * Dựa vào yêu cầu khảo sát để lựa chọn phương pháp khảo sát thích hợp đảm bảo độ xác cao kinh tế Trong điều kiện thiết bị thiếu, nên áp dụng phương pháp kinh nghiệm sử dụng công cụ khảo sát đơn giản phù hợp với tình hình cụ thể địa phương 122 Cán khảo sát nên xuất phát từ yêu cầu công việc thực tế mà sử dụng quy trình quy phạm cách hợp lý Chấp hành quy định quy trình quy phạm để đảm bảo kết tốt, đồng thời nắm vững quy phạm sử dụng linh hoạt trường hợp cá biệt theo tình hình cụ thể cơng trình Sau điều tra thực địa diện tích lớn, cần ý chọn tuyến khảo sát Khi chọn tuyến khảo sát nên tham khảo ý kiến quyền quần chúng địa phương Dưới số trường hợp chọn tuyến khảo sát: Ở trung du cao nguyên: Tuyến khảo sát ven theo đường phân chia nước (nếu lại được) tiện lợi, ta đứng chỗ cao nhìn xuống thấp cách dễ dàng Ở vùng giáp giới đồng trung du: Tuyến khảo sát ven theo chân núi tiện nhất, chỗ nhìn lên thấy dốc núi, nhìn xuống thấy đồng ruộng cách rõ ràng Ở đồng nơi có sơng: Đi theo ven sơng lại đễ dàng quan sát hai bên lưu vực sơng * Tranh thủ hợp tác tích cực quan hữu quan Trong khảo sát, để có đầy đủ tài liệu, cần phải tranh thủ hợp tác tích cực quan hữu quan, ví dụ thường xuyên liên hệ với quan thiết kế để điều chỉnh kịp thời kế hoạch khảo sát, giảm công việc không cần thiết, liên hệ chặt chẽ với quan nghiên cứu, trạm thí nghiệm, thực nghiệm, để thu thập số tài liệu sắn có * Vừa khảo sát vừa chỉnh lý cung cấp tài liệu Vừa khảo sát vừa chỉnh lý phương pháp làm việc tốt để đảm bảo cho tài liệu hồn chỉnh hợp lý Có thể ban ngày khảo sát trường, tối chỉnh lý tài liệu, bổ sung kịp thời sai sót Vừa khảo sát vừa cung cấp tài liệu kịp thời cho quy hoạch, thiết kế, thi công để đáp ứng nhu cầu sản xuất Sau hoàn thành giai đoạn khảo sát nên sơ kết rút kinh nghiệm Hồn thành tồn cơng tác khảo sát phải tiến hành tổng kết Trên số nét phương pháp khảo sát, tùy điều kiện cụ thể mà áo dụng cho thích hợp 5.3.3 Các bước tiến hành * Công tác chuẩn bị Chuẩn bị mặt tư tưởng: Cần hiểu rõ tính trọng yếu, mục đích nhiệm vụ cơng tác khảo sát 123 Chuẩn bị vẻ mặt nghiệp vụ: Chuẩn bị máy móc thiết bị, phương pháp thao tác, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, cần phải mở lớp tập huấn ngắn ngày để cán nhân viên thành thạo công việc Chuẩn bị tài liệu, số sách, cần thiết Chuẩn bị mặt tổ chức: Xây dựng hệ thống tổ chức đoàn khảo sát, xác định rõ mối quan hệ công tác, lãnh đạo, đặt kế hoạch công tác dài hạn, ngắn hạn tổ chức thảo luận để người nắm rõ công tác chung nhiệm vụ riêng Chuẩn bị sở vật chất để đảm bảo sinh hoạt, tạo điều kiện tốt cho việc hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ * Tiến hành khảo sát thu thập tài liệu Dựa vào mục đích, nhiệm vụ khảo sát, để xuất phương thức khảo sát thích hợp Trong trình khảo sát, phát thấy vấn đẻ chưa giải khó khăn phức tạp phải báo cáo lên cấp trên, đồng thời tổ chức thảo luận tập thể tìm biện pháp giải kịp thời Khơng bỏ sót giải chậm trễ gây khó khăn sau * Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo Trong trình khảo sát, tiến hành chỉnh lý tài liệu phần Sau hoàn thành cần chỉnh lý tổng hợp, kiểm tra đối chiếu viết báo cáo Yêu cầu tài liệu phải xác, hoàn chỉnh, đơn vị thống (sử dụng đơn vị Nhà nước quy định) Khi chỉnh lý, viết báo cáo cần tiến hành kiểm tra đối chiếu mặt sau: + Hiệu chỉnh tài liệu hai lần khảo sát, tài liệu thu thập phương thức điều tra khác + Kiểm tra đối chứng tài liệu khảo sát, tài liệu thu thập từ điều tra, trạm nghiên cứu, phát mâu thuẫn tài liệu, phân tích chọn tài liệu có độ tin cậy + Khi tiến hành phân tích tài liệu có tính chất lịch sử nên có liên hệ với tình hình phát triển tương lai Ví dụ: Tổng cộng loại đất khu vực phải tổng diện tích đất đai khu vực Nếu phát số liệu khơng khớp phải tìm hiểu nguyên nhân nghiên cứu chọn số liệu hợp lý Diện tích đất tưới khơng thể lớn diện tích canh tác Trong báo cáo cần nêu rõ nội dung sau: + Nguồn gốc mức độ tin cậy tài liệu + Phương pháp thống kê thường sử dụng báo cáo khảo sát Trong báo cáo cần nêu rõ phương pháp suy diễn tài liệu cho khu vực tài liệu, đồng thời 124 trình bày rõ số liệu hạng mục thống kê dựa vào tình hình phân bố thực tế thống kê ước tính + Nếu tài liệu quan trắc, đo đạc cần nêu rõ điều kiện: Phương pháp, thời gian điều kiện đặc biệt quan trắc, đo đạc + Nói rõ tồn công tác khảo sát đề xuất hướng giải + Các bảng biểu phải rõ ràng, quy định 5.4 NHIỆM VỤ CƠ BẢN VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUY HOẠCH THỦY LỢI VỪA VÀ NHỎ 5.4.1 Khái niệm chung Nước tài nguyên quan trọng phục vụ cho nhiều ngành kinh tế đời sống người Nước làm lợi nhiều song gây hại lớn Tài nguyên thủy lợi phải nghiên cứu toàn diện, sử dụng tổng hợp thống phục vụ cho nhiều ngành kinh tế khác nhằm góp phần xây dựng kinh tế vững mạnh, nâng cao đời sống nhân dân Bác Hồ dạy: * Có đất lại có nước dân giàu nước mạnh Nước làm lợi, làm hại, nhiều nước q úng, lụt, nước hạn hán Nhiệm vụ làm cho đất với nước điều hòa với để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội ` Đó nhiệm vụ quy hoạch lợi dụng tổng hợp nguồn nước mà gọi tắt quy hoạch thủy lợi ` Quy hoạch thủy lợi phân chia sau: * Quy hoạch lưu vực hoàn chỉnh Lấy đối tượng quy hoạch toàn lưu vực quy hoạch lưu vực hoàn chỉnh Lưu vực không phụ thuộc vào ranh giới hành chính, mà phụ thuộc vào điều kiện địa hình Lưu vực gồm hay nhiều đơn vị hành cấp liên quốc gia Ví dụ lưu vực sông Hồng, sông Kỳ Việt Nam Trung Quốc * Quy hoạch miền Một vài lưu vực gần nhau, lưu vực thuộc hệ thống sơng ngịi khác nhau, có điều kiện thiên nhiên giống có thống kinh tế quy hoạch chung gọi quy hoạch miền * Quy hoạch nhánh sông Lấy đối tượng quy hoạch lưu vực sông nhánh sơng lớn Quy hoạch làm độc lập, cần có quan hệ quy hoạch sông nhánh với xác định rõ ràng tiêu quy hoạch 125 * Quy hoạch phận Đối tượng quy hoạch phận lưu vực Khi phân lưu vực không cần thiết quy hoạch, không cần phải trị thủy khai thác, khơng có giá trị khai thác cần xác định quan hệ tồn lưu vực để quy hoạch phận cịn lại Trường hợp lưu vực sông nằm lãnh thổ nhiều nước mà khơng có điều kiện hợp tác làm quy hoạch phần nằm nước * Quy hoạch lưu vực có liên quan tới phần lưu vực khác Lam quy hoạch thường có trường hợp vượt qua lưu vực sang lưu vực khác có liên quan Ví dụ cần phân lũ sang lưu vực gần đó, lấy nước lưu vực bổ sung cho lưu vực khác thiếu nước * Quy hoạch khu vực Là quy hoạch theo đơn vị hành khu vực nằm gọn phạm vi có sơng xung quanh làm ranh giới thiên nhiên: Quy hoach cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Loại quy hoạch nhỏ quy hoạch lưu vực, phần lưu vực hay nhiều lưu nhỏ có liên quan với 5.4.2 Nội dung nhiệm vụ quy hoạch thủy lợi vừa nhỏ * Xác định đối tượng phương châm quy hoạch Nghiên cứu, phân tích cách tồn diện điều kiện thiên nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến khu vực quy hoạch Tìm hiểu ảnh hưởng thiên tai kinh tế, xác định khả phát triển trước mắt tương lai để ước đoán bất lợi để xử lý ngành kinh tế cần phát triển Ở Việt Nam, mức độ thiệt hại thiên tai vùng khác Yêu cầu sử dụng tài nguyên nước đa dạng: Tưới, phát điện, vận tải thuỷ, cung cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt, v.v Sau xác định đối tượng, cần phải xác định nguyên tắc trị thủy khai thác, làm sáng tỏ tương quan đối tượng cần trị thủy khai thác Cần phải có phương châm xác để giải mâu thuẫn tồn mặt đạt tới mục đích trừ hại, làm lợi cách toàn diện phát huy đến mức cao Phương châm quy hoạch thủy lợi vừa nhỏ lấy việc lợi dụng tổng hợp nguồn nước làm nguyên tắc, đối tượng phục vụ chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, số mục tiêu lợi dụng khác xem xét mức độ vận tải thủy, nuôi cá, thủy điện nhỏ, v.v Quy hoạch thủy lợi vừa nhỏ thường yêu cầu thời gian hoàn thành cấp bách, tài liệu để làm quy hoạch thường xác, ý nghĩa kinh tế có tính chất địa phương nên mức độ xác yêu cầu không cao 126 * Lập quy hoạch tổng hợp Khi lập quy hoạch tổng hợp bắt buộc phải quán triệt nguyên tắc trị thủy tổng hợp quy hoạch toàn diện, kết hợp chặt chẽ điểm với tuyến diện, thượng, trung hạ lưu, cơng trình lớn nhỏ, diệt trừ hại với làm lợi Theo VỰC,V.V phạm vi quy hoạch bao gồm loại quy hoạch: Lưu vực, miền, khu Theo nội dung quy hoạch bao gồm: Phòng lũ, diệt lũ, phòng úng, diệt úng, quy hoạch tưới, v.v Theo thời gian, quy hoạch bao gồm: Quy hoạch trước mắt, quy hoạch tương lai Vấn đề mấu chốt quy hoạch tổng hợp phải làm cho quy hoạch thống có liên quan kết hợp chặt chẽ với * Cân nguồn nước phân phối nguồn nước Điều tra nguồn nước khu vực, tính tốn cân nước tất yêu cầu sử dụng nước đối tượng khu vực nhằm phát huy triệt để khả cung cấp nước nguồn, thoả mãn tối đa nhu cầu nước khu vực Tính tốn cân nước nhiệm vụ trung tâm quy hoạch thủy lợi Nó giải mâu thuẫn khả cung cấp nước nguồn nước với nhu cầu nước mâu thuẫn nhu cầu tương lai Tính tốn cân nước phải lấy ngun tắc lợi dụng tổng hợp làm sở nhằm điều hòa thống mâu thuẫn với mức độ cao * Bố trí cơng trình đầu mối cơng trình lớn Đây cơng việc làm sau hồn thành tính tốn cân nguồn nước tính tốn thủy lợi V.V Các cơng trình cần bố trí là: Cơng trình đầu mối, kênh cấp I, II kênh phân lũ, * ChọnQHP phương án chọn ( cơng trình đợt đầu Quy hoạch biện pháp thủy lợi phải làm theo nhiều phương án, đem so sánh phương án để định phương án tốt So sánh phương án cần xét nhiều mặt: Cân nước, kết hợp phương án trước mắt tương lai nguyên tắc không bỏ qua phương án vừa hợp lý, vừa có khả thực Để so sánh phương án, phải thông qua việc tính tốn kinh tế Tính tốn kinh tế chỗ dựa quan trọng cho việc lựa chọn phương án, nhiên, khơng phải chỗ dựa Vì khơng hồn tồn dựa vào tính tốn kinh tế mà cần phải xét toàn diện phương án 127 5.4.3 Nguyên tắc bố trí hệ thống tưới * Bố trí kênh cấp ï II Việc bố trí tuyến kênh phụ thuộc nhiều yếu tố: Nguồn nước, địa hình khu tưới, đất đai, nhu cầu nước cơng trình có khu tưới v.v Dù điều kiện vấn để bố trí hệ thống tưới cần tuân theo nguyên tắc chung sau: - Kênh phải bố trí nơi có địa thé cao để khống chế diện tích tưới lớn nhất, đảm bảo khả tưới tự chảy cao chiều dài tuyến kênh ngắn - Khi bố trí tuyến kênh phải xét tới khả lợi dụng tổng hợp để thoả mãn tối đa nhu cầu sử dụng đơn vị dùng nước: Tưới, phục vụ sản xuất công nghiệp, giao thông thuỷ, cấp nước sinh hoạt - Khi bố trí tuyến kênh phải xét tới vấn đề khác có liên quan như: Quy hoạch sử dụng đất, giao thông, quốc phòng, ranh giới sử dụng đất đơn vị hành Nếu bố trí tuyến kênh kết hợp làm địa giới hành - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí tuyến kênh cấp cơng trình lấy nước, điều tiết, vượt chướng ngại vật tuyến kênh - Phương án bố trí phải đảm bảo điều kiện, kinh tế nhất, dễ thi công, đễ quản lý sau - Bố trí tuyến kênh qua nơi có điều kiện địa chất tốt, ổn định để đảm bảo cơng trình kinh tế, bền vững hạn chế tổn thất nước trình hoạt động hệ thống sau * Bố trí kênh cấp III cấp (mương tưới ) Việc bố trí mương tưới có quan hệ nhiều đến việc xây dựng nông thôn, kiến thiết đồng ruộng đơn vị sản xuất nông nghiệp Mương (cấp II) thường cung cấp nước cho xã khu vực liên xã Mương (cấp IV mương chân rết) thường cung cấp nước cho khu đồng phạm vi mương phụ trách Về nguyên tắc bố trí phải đảm bảo nguyên tắc bố trí kênh chính, hệ thống mương cấp trực tiếp đưa nước cho đơn vị dùng nước nên cần ý số vấn đề: - Việc bố trí mương tưới phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất đai xã Việc bố trí mương tưới phải tiến hành với quy hoạch đất đai, bố trí hệ thống trồng Để tiện cho công tác quản lý, đơn vị dùng nước (hay xã) nên bố trí mương Những khu vực khác nên bố trí mương đưa nước đồng thời làm địa giới hành khu vực cho dễ quản lý sau 128 hoá - Phải xét đến điều kiện địa hình, việc kiến thiết đồng ruộng phù hợp với giới - Kết hợp bố trí đường giao thông, trồng để tạo cảnh quan môi trường, chắn gió, điều hịa nhiệt độ v.v * Bố trí hệ thống điều tiết nước ruộng bậc thang ven sườn đồi Hệ thống điều tiết nước ruộng hệ thống kênh tạm thời nửa cố định nằm gọn điện tích giới hạn chiều dài mương chân rết khoảng cách hai mương chân rết kề Ở ven sườn đồi địa hình thường thay đổi nhiều, độ dốc lớn, ruộng hẹp phải san khối lượng lớn Đối với loại địa hình có số cách bố trí sau: + Mương chân rết bố trí gần thẳng góc, nong tưới bố trí gần song song với đường đồng mức (hình 5.1) Mương chân rết nong dùng kết hợp tưới tiêu, tiêu cho ruộng tưới cho ruộng Khi tưới, nước chảy qua mương vào ruộng; tiêu, nước chảy qua ruộng vào mương, tuyệt đối không để nước chảy tràn qua ruộng Ở chỗ có bậc nước mương nong phải có thiết bị tiêu để tránh xói lở Với cách bố trí này, khối lượng san ruộng lớn, tầng đất mỏng khó thực + Bố trí mương chân rết cách lợi dụng khe nước chảy sản có làm mương tưới tiêu kết hợp Trên mương chân rết có cơng trình dẫn nước lấy vào nong để tưới cho ruộng bậc thang hai bên mương (hình 5.2) NEELHHEU21921112 in MẶT BẰNG MAT CAT I-1 \ Hình 5.1: Bố trí mương tưới ruộng bậc thang ven sườn đôi 129 1- mương 2- mương 3- mương chân rết 4- bờ 5- đường đồng mức Hình 5.2 Bố trí mương tưới ruộng bậc thang ven sườn đồi có khe nước * Hệ thống điều tiết nước ruộng bậc thang thung lũng Ruộng thung lũng thường phẳng hơn, độ đốc nhỏ bậc ruộng thấp hơn, chiều rộng lớn ruộng ven sườn đồi Trong thung lũng, bố trí theo hai cách sau: + Thung lũng tương đối rộng, thấp khe nước chảy hình thành khơng rõ rệt, mương chân rết bố trí ven chân đồi bao quanh thung lũng để khống chế tưới cho tồn thung lũng, nong bố trí dọc theo đường đồng mức, mương chân rết nong dùng tưới tiêu kết hợp (Hình 5.3a) + Thung lũng tương đối hẹp, hình thành khe nước chảy rõ rệt, mương chân rết bố trí ven chân đồi bao quanh thung lũng để tưới cho toàn thung lũng cho sườn đồi, nong tưới tiêu kết hợp bố trí thẳng góc với đường đồng mức, khe nước sắn có thung lũng lợi dụng để tiêu nước cho tồn thung lũng (Hình 5.3b) Nang Mương chân rết Ppa lita MAT CẮT I-1 Wy, va Rưộng _ — > % ——— of MẶT CẮT I-1 Hình (5.3): Sơ đồ bố trí mương tưới ruộng bậc thang thung lũng 130 TAI LIEU THAM KHAO A.M.Burikin - Nhịp độ hình thành đất - TC Khoa học nông nghiệp, số 4/1997, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1997 Bộ Thủy lợi - Quy phạm thiết kế hệ thống kênh tưới, NXB Nông nghiệp 1990 Bộ môn Thủy nơng Giáo trình thủy nơng, Tập I, Tập II, Tập II, Đại học Thủy lợi Hà Nội, NXB Nông nghiệp 1972 or L.J.Booher - Tưới mặt đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1978 Hà Học Ngô - Nguyễn Đức Thiệu - Giáo trình thủy nơng, Đại học Nơng nghiệp I, NXB so #3 @ gy Nông nghiệp, Hà Nội 1978 ll 12 Hà Học Ngô - Chế độ tưới nước cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1977 Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995, NXB Thống kê, Hà Nội 1995 Nguyễn Văn Hạnh - Cân nước Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 Nguyễn 10/1994 Đức Quý - Bài giảng cao học thủy nông: Nước ngầm - ĐHNNI, Hà Nội Nguyễn Đức Quý - Bài giảng Quy hoạch quản lý nước, ĐHNNI, Hà Nội 10/1999 Pillaid K.M-Water management and planning - Bombay 1987 Trịnh Trọng Hàn - Nguồn nước tính tốn thủy lực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1993 13 Nguyễn Thanh Tùng - Thủy lực cấp nước nông nghiệp, NXB ĐH& THCN „Hà Nội 1982 14 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập [ - II - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1995 15 Trần Hữu Uyển - Trần Hữu Hạ Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm cạn kiệt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1996 16 Trân Hữu Uyển - Bảo vệ sử dụng nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2000 131 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN CAO DOANH Biên tập: LÊ LÂN Trình bày, bìa: NGỌC ANH NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP D14 — Phuong Mai - Dong Da — Ha Noi DT: CHI 58 DT: (04) 8524505 — 8521940 Fax: (04) 5760748 NHANH NHA XUAT BAN NONG NGHIEP Nguyén Binh Khiêm, Q.1, TP Hồ Chí Minh (08)8297157 — 8299521 Fax: (08) 9101036 In 200 bản, khổ 19x27cm, Xí nghiệp in 15 - CN Giấy chấp nhận đăng ký KHXB s6 18/121 Cục Xuất cấp ngày 25/1/2003 30/6/2003 In xong nộp lưu chiểu ngày

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN