1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xử lý tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất theo cơ chế thỏa thuận thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh bình dương

101 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Đảm Bảo Là Quyền Sử Dụng Đất Theo Cơ Chế Thỏa Thuận - Thực Tiễn Áp Dụng Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương
Tác giả Trương Thanh Bình
Người hướng dẫn TS. Lương Khải Ân, TS. Nguyễn Gia Viễn
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯƠNG THANH BÌNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO CƠ CHẾ THOẢ THUẬN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯƠNG THANH BÌNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO CƠ CHẾ THOẢ THUẬN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG KHẢI ÂN TS NGUYỄN GIA VIỄN BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Lương Khải Ân TS Nguyễn Gia Viễn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tôi chịu trách nhiệm nội dung luận văn NGƯỜI CAM ĐOAN Trương Thanh Bình i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn suốt thời gian học vừa qua, tác giả nhận bảo hướng dẫn tận tâm TS Lương Khải Ân TS Nguyễn Gia Viễn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Ngoài ra, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một thầy giáo, giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khố học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên luận văn chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả rấtmong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài luận văn 8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO CƠ CHẾ THỎA THUẬN 10 1.1 Khái quát tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất 10 1.1.1 Khái niệm tài sản bảo đảm 10 1.1.2 Khái quát tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất 13 1.1.3 Vai trò tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất 16 1.2 Khái quát xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 18 1.2.1 Về hoạt động xử lý tài sản bảo đảm 18 iii 1.2.2 Về hoạt động xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 19 1.2.3 Nguyên tắc chung xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 23 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 24 1.3 Khái quát pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng theo chế thỏa thuận 26 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 26 1.3.2 Đặc điểm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận tổ chức tín dụng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO CƠ CHẾ THỎA THUẬN - THỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 35 2.1 Quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 35 2.1.1 Chủ thể tham gia xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 35 2.1.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 37 2.1.3 Phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 39 2.1.4 Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất trường hợp cụ thể 44 iv 2.1.5 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 48 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận tỉnh Bình Dương 51 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế, bất cập tồn 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO CƠ CHẾ THỎA THUẬN 72 3.1 Cơ sở định hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 72 3.1.1 Cơ sở việc hoàn thiện pháp luật 72 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật 73 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 74 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM THẢO 81 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê công tác xử lý tài sản bảo đảm theo chế thỏa thuận năm 2020 đến năm 2022 Ngân hàng Agribank chi nhánh Bình Dương 52 Bảng Bảng tổng hợp số liệu thực xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận BIDV chi nhánh Bình Dương năm 2020 đến năm 2022 56 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài sản bảo đảm theo quy định đa dạng, quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,… Trong bảo đảm quyền sử dụng đất Tổ chức tín dụng nhận để đảm bảo cho khoản vay chiếm tỷ lệ lớn Với chế cho vay ngày thoáng Tổ chức tín dụng việc xây dựng hệ thống văn pháp luật với quy định liên quan nói chung xử lý tài sản chấp việc cấp bách mà quan quản lý nhà nước đặc biệt quan tâm Việc xây dựng quy định pháp luật xử lý tài sản đảm bảo nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, tạo mơi trường pháp lý an tồn thuận lợi trình xử lý tài sản bảo đảm Thực tiễn áp dụng quy định xử lý tài sản bảo đảm, tổ chức tín dụng nước ta giai đoạn xác định đắn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Hiện nay, bên cạnh Bộ luật dân 2015 cịn số văn pháp lý khác ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề nợ xấu đặc biệt Nghị 42/2017/QH14 xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng ban hành triển khai nghiêm túc, mục tiêu, định hướng đạt số kết quan trọng Chính Chính phủ ban hành Nghị 45/NQ-CP gia hạn thời hạn áp dụng Nghị 42/2017/QH14 sở pháp lý cho chủ thể bên thực quyền hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng quan quản lý nhà nước đáp ứng với yêu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong lĩnh vực ngân hàng, vài năm trở lại tình trạng nợ xấu Ngân hàng ngày tăng dẫn đến việc Ngân hàng áp dụng chế thu hồi nợ thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm khách hàng, đặc biệt với khách hàng pháp nhân Quá trình xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng cịn khó khăn, đặc biệt số tài sản quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất,… dẫn đến việc thu hồi vốn tại Tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn Để thu hồi khoản nợ việc xử lý tài sản bảo đảm đường hiệu quả, thêm vào việc văn pháp luật xử lý tài sản đảm bảo chồng chéo lên dẫn đến việc xử lý tài sản đảm bảo khó khăn Hiện nay, quy định pháp luật liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm chưa quy định cụ thể cịn nhiều hạn chế q trình giải vấn đề tài sản bảo đảm gây nhiều khó khăn trình thu hồi vốn tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Trên thực tế tổ chức tín dụng cịn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn q trình xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để bù đắp nghĩa vụ trả nợ, dẫn đến việc phát sinh khoản nợ xấu, chí vốn, làm ảnh hưởng đến tính khoản hệ thống tổ chức tín dụng tính lành mạnh thị trường tài việc bên bảo đảm khơng bàn giao quyền sử dụng đất bảo đảm cho tổ chức tín dụng để tiến hành xử lý; khách hàng cá nhân bỏ trốn khỏi nơi cư trú, doanh nghiệp có tài sản bảo đảm bị đóng cửa, phá sản khiến cho tổ chức tín dụng khơng thể thực việc bán đấu giá, xử lý tài sản bảo đảm theo quy định; tài sản bảo đảm nhiều bên tham gia quản lý, khai thác,… Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi ích tổ chức, cá nhân, tổ chức tín dụng nên có quy định cụ thể liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm lý tác giả chọn đề tài “Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất theo chế thỏa thuận - thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Bình Dương” cần thiết, mang nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tổng quan nghiên cứu đề tài Với phạm vi mức độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Trong thời gian vừa qua, liên nội dung để phịng tránh nhầm lẫn, sai sót khơng đáng có ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Bên cạnh cần có biện pháp nâng cao nhận thức xã hội cách giáo dục, tuyên truyền pháp luật để người dân hiểu quyền lợi ích hợp pháp chủ động bảo vệ quyền lợi, tài sản tham gia vào giao dịch dân qua bảo đảm ổn định quan hệ dân nói chung giao dịch bảo đảm có đối tượng quyền sử dụng đất nói riêng Ba là, xây dựng kiện tồn hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm, đại hóa hệ thống lưu trữ, kết nối, trao đổi thông tin giao dịch bảo đảm nâng cao trách nhiệm quan có thẩm quyền việc cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất thực hay không phụ thuộc vào yếu tố tính đắn, hợp pháp thơng tin liên quan đến quyền sử dụng đất hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Chính ví vậy, việc xây dựng kiện toàn hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm, đại hóa hệ thống lưu trữ, kết nối, trao đổi thông tin, bảo đảm độ tin cậy, an tồn thơng tin giao dịch bảo đảm yêu cầu cấp bách Bốn là, cần tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ký kết giải tranh chấp xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Để bảo đảm thực đắn quy định pháp luật xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất, tất hoạt động liên quan đến cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ký hợp đồng chấp quyền sử dụng đất xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất phải giám sát, kiểm tra bảo đảm tính đắn, hợp pháp từ đầu trình thực Khi phát hành vi vi phạm pháp luật cần xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật, 79 Năm là, tổ chức tín dụng cần thực giải pháp là: Tiến hành rà sốt lại tồn hợp đồng bảo đảm để đánh gia tính chất loại hợp đồng này, tránh nhầm lẫn với hình thức bảo lãnh, rà sốt nội dung hợp đồng, phương thức xử lý tài sản để chủ động phòng tránh phòng ngừa rủi ro trình nhận tài sản bảo đảm Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, định giá tài sản bảo đảm để chủ động phòng ngừa giảm thiểu rủi ro phát sinh Cần thẩm định giá xác tình trạng pháp lý quyền sử dụng đất để tránh tình trạng nhận bảo đảm quyền sử dụng đất bị hạn chế giao dịch có tranh chấp Cần tập huấn để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, nhận thức pháp luật, kiến thức thẩm định giá giao kết hợp đồng chấp nghiệp vụ xử lý tài sản chấp bất động sản 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể thấy, xuất phát từ thực trạng pháp luật liên quan đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm kết xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ thời gian qua Trên sở chủ trương, đường lối sách Đảng nhà nước Chương Luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm gồm: Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nay; Kiến nghị đảm bảo thực có hiệu quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng; Kiến nghị tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để giảm thiểu rủi ro, tổn thất phát sinh 81 KẾT LUẬN Từ phân tích nêu thấy hoạt động tín dụng, bảo đảm thực nghĩa vụ xem biện pháp quan trọng để giảm thiểu rủi ro cho bên nhận bảo đảm tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng nói riêng, biện pháp dự phịng giúp cho tổ chức tín dụng thu hồi lại phần toàn nợ gốc lãi khoản nợ Tuy nhiên, thực tế trình xử lý tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc pháp lý liên quan đến chế thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm Hơn nữa, chấp biện pháp bảo đảm quan trọng nhằm để ràng buộc bên có nghĩa vụ thực nghiêm túc thỏa thuận giao dịch dân Các bên quy định cụ thể, chi tiết dự liệu tình thực tế hạn chế nhiêu rủi ro Đồng thời, hệ thống pháp luật cần phải tạo chế thiết lập, thực giao dịch đặc biệt xử lý tài sản chấp để bảo đảm quyền lợi bên tham gia giao dịch Từ thực tiễn phân tích vướng mắc, bất cập dẫn tới nhiều hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới công tác xử lý nợ tổ chức tín dụng thời gian xử lý tài sản bảo đảm bị kéo dài, gây thiệt hại cho Tổ chức tín dụng; giao dịch hợp pháp bị vơ hiệu hóa giao dịch không hợp pháp, giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hợp pháp, giao dịch công chứng, chứng thực không đáng tin cậy, trở thành khơng có giá trị lúc nào, tạo tiền lệ xấu cho hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh, niềm tin xã hội Do mà cần phải tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tế để giải toàn vướng mắc 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM THẢO Văn quy phạm pháp luật Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia; Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia; Quốc Hội (2013), Luật đất đai, Nxb Chính trị quốc gia; Quốc Hội (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia; Quyết định số 156/NH-QĐ ngày 18/11/1989 thống đốc NHNN Việt Nam; Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối khách hàng; Quốc hội (2017), Nghị 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; Chính phủ (2022), Nghị 45/NQ-CP ngày 25 tháng năm 2022 Về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị Quốc hội việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị số 42/2017/QH 14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; Chính phủ (1996), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 quy định giao dịch bảo đảm; 10 Chính phủ (1996), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 quy định giao dịch bảo đảm 12 Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai; 13 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2021 Chính phủ quy định thi hành luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2014 Chính phủ quy định khung giá đất; 81 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 đăng ký biện pháp đảm bảo; 16 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm 2021 quy định luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ 17 Chính phủ (2022), Nghị định 99/2022/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2022 đăng ký biện pháp bảo đảm; 18 Chính phủ (2017), Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai; Sách, giáo trình, tạp chí khoa học Phạm Tuấn Anh (2017), Xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Báo cáo thường niên năm 2020, 2021 2022 Ngân hàng Agribank chi nhánh Bình Dương; Hồng Mạnh Cường (2018), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hoạt động xử lý nợ tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Lê Mỹ Duyên (2019), Xử lý tài sản chấp bất động sản, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Lê Thị Thu Hà (2019), Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Đông Anh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Lê Hưng (2017), Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Từ Trung Hiếu (2016), Xử lý tài sản chấp ngân hàng để thu hồi nợ thi hành án dân từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Học Viện Khoa Học Xã Hội; 82 Đặng Đức Huyền (2016), Thế chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Trung Hiếu (2015), Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội; 10 Hợp đồng chấp tài sản số 725/TC ngày 01/8/2022 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bến Cát với ông Bùi Thanh Dũng bà Phan Thị Hồng; 11 Hợp đồng chấp tài sản số 784/TC Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Bến Cát với Bà Trịnh Thị Lan ngày 24/02/2023; 12 Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất ngày 24/11/2022 Ngân hàng Agribank bên chấp Ông Lê Dưỡng bà Nguyễn Thị Liên; 13 Hồ Thị Nga (2013), Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 14 Nhà xuất từ điển bách khoa (2010), Từ điển luật học; 15 Nguyễn Phương Linh LS Nguyễn Văn Phương (2012), Rủi ro pháp lý từ hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba, Tạp chí ngân hàng số 23, tháng 12/2012; 16 Ngô Ngọc Linh (2015), Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội; 17 Vũ Thị Phước (2018), Thực trạng giải tranh chấp chấp quyền sử dụng đất, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 18 Nguyễn Ngọc Thạch (2021), Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 19 Tòa án nhân dân thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương (2023), Bản án sơ thẩm số 64/2023/DS-ST ngày 26/5/2023 tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) với bị đơn ông Trần Văn Huỳnh bà Nguyễn Thị Năm; 20 Trung tâm từ điển học (2007),Từ điển Tiếng Việt ,NXB Đà Nẵng 83 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật đất đai,, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 25 Tịa án nhân dân tình Bình Dương (2018), Bản án việc giải tranh chấp đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động yêu cầu bồi thường thiệt hại số 29/1018/LĐ-PT (truy cập ngày 21/8/2023 https://amilawfirm.com/wpcontent/uploads/2019); 26 Lương Đình Thi (2018), Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; 27 Trần Văn Sơn (1999), Một số vấn đề pháp lý chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 28 Thông báo đấu giá tài sản Công ty TNHH Quản lý nợ KTTS Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Đông Nam Bộ ủy quyền cho Công ty đấu giá hợp danh Đông Nam ngày 25/5/2023 (truy cập ngày 21/8/2023 https://baodauthau.vn/ngay-2552023-dau-gia-quyen-su-dung-dat-tai-tp-di-antinh-binh-duong-post138112.html); 29 https://baodauthau.vn/ngay-1082023-dau-gia-quyen-su-dung-dat-va-hethong-thiet-bi-may-moc-tai-huyen-bac-tan-uyen-va-tp-thu-dau-mot-tinh-binhduong-post141194.html 84

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w