1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu về tổ chức hải quan thế giới và mối quan hệ hợp tác với việt nam

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP MƠN KINH TẾ HẢI QUAN NHĨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC HẢI QUAN THẾ GIỚI VÀ MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM Thành viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền – 11201873 Hoàng Ngọc Dương Duy – 11201016 Nguyễn Việt Dũng – 11204894 Nguyễn Thị Vân Hà – 11205106 Nguyễn Khánh Linh – 11205803 Đàm Tuấn Quỳnh – 11206737 Lớp học phần: Kinh tế hải quan (222)_02 GV: Trần Thị Phương Mai HÀ NỘI, 3/2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC HẢI QUAN THẾ GIỚI 1.1 Lịch sử đời 1.2 Vai trò, nhiệm vụ WCO 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Các cơng ước quốc tế khn khổ WCO 1.4 Cơ cấu máy tổ chức 1.5 Hoạt động hợp tác kỹ thuật .5 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC HẢI QUAN TRONG THẾ KỶ 21 VÀ CHIẾN LƯỢC 2022 - 2025 CỦA WCO 2.1 Chiến lược hải quan kỷ 21 .6 2.2 Chiến lược WCO 2022 - 2025 2.3 Tuyên bố tương lai hải quan giới WCO .11 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY 12 3.1 Tiến trình tham gia WCO Việt Nam .12 3.2 Thành tựu & hạn chế bật mối quan hệ hợp tác 12 3.2.1 Thành tựu 13 3.2.2 Hạn chế .13 3.3 Một số kiến nghị 14 PHẦN KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC HẢI QUAN THẾ GIỚI 1.1 Lịch sử đời Tổ chức Hải quan Thế giới viết tắt tiếng Anh WCO (World Customs Organization) tổ chức liên phủ thành lập với tên gọi Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC) vào năm 1952 nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quan quản lý hải quan toàn giới Năm 1948, nhóm nghiên cứu Ủy ban Hợp tác Kinh tế Châu Âu thành lập ủy ban hải quan để nghiên cứu khả thành lập nhiều liên minh thuế quan liên Châu Âu Ủy ban này, thức thành lập với tên gọi CCC vào năm 1952, có nhiều thập kỷ phát triển, bao gồm việc bổ sung thành viên bên ngồi châu Âu Để cơng nhận tư cách thành viên toàn cầu, CCC đổi tên thành Tổ chức Hải quan Thế giới vào năm 1994 Trụ sở Bruxelles Tổ chức Hải quan Thế giới hoạt động lĩnh vực bao gồm phát triển công ước, phương tiện công cụ quốc tế chủ đề phân loại hàng hóa, định giá, quy tắc xuất xứ, thu thuế hải quan, an ninh chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi thương mại quốc tế, chống giả mạo nhằm hỗ trợ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích xây dựng lực bền vững để hỗ trợ cải cách hải quan Quá trình phát triển WCO gắn liền với điểm mốc lịch sử quan trọng đánh dấu thành hợp tác lĩnh vực hải quan từ sau thành lập năm 1952 Dấu mốc bật kể tới: Năm 1988, Cơng ước quốc tế WCO hệ thống hài hồ mơ tả mã hố hàng hố (Cơng ước HS) nhằm thống cách thức phân loại hàng hoá theo mã số định đời Phiên HS 2007 có hiệu lực đưa vào nhiều tiến phân loại hàng hố 1.2 Vai trị, nhiệm vụ WCO 1.2.1 Vai trị Là tổ chức liên phủ độc lập, Tổ chức Hải Quan Thế giới (WCO) giữ vai trị tăng cường tính hiệu hiệu lực quan hải quan giới Ngày nay, WCO đại diện cho 171 quan hải quan thành viên toàn cầu xử lý khoảng 98% thương mại giới WCO tổ chức quốc tế có lực vấn đề hải quan quan ngôn luận cộng đồng hải quan quốc tế Là cầu nối quan hải quan đối tác nhằm tạo môi trường hải quan minh bạch tin cậy, Thúc đẩy tăng trưởng thương mại quốc tế hợp pháp nỗ lực đấu tranh hoạt động gian lận Trong bối cảnh bất ổn toàn cầu nguy đe doạ khủng bố, WCO tăng cường công tác đảm bảo an ninh xã hội ngăn ngừa khủng bố, đảm bảo thuận lợi hoá thương mại quốc tế 1.2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hợp tác hải quan mà bên ký kết thỏa thuận phát triển phù hợp với mục tiêu chung công ước, thỏa thuận quốc tế Soạn thảo dự thảo công ước điều khoản bổ sung công ước, khuyến nghị việc thông qua chúng cho phủ; Ban hành khuyến nghị với tư cách quan hòa giải nhằm giải tranh chấp nảy sinh việc giải thích áp dụng Cơng ước quốc tế liên quan đến hoạt động hải quan 1.3 Các công ước quốc tế khn khổ WCO Tổ chức Thuế quan Thế giới (WCO) đưa cho thành viên loạt công ước nhiều công cụ quốc tế khác: Công ước Quốc tế Đơn giản Hài hồ hóa thủ tục hải quan (Cơng ước Tokyo -1974, sửa đổi năm 1999) Công ước đề cập tới chuẩn mực thủ tục hải quan nhằm tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại tăng cường hiệu hoạt động quan hải quan nước Cơng ước Kyoto sửa đổi năm 1999 có thay đối quan trọng bản, đáng ý quy định áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào quản lý hải quan, quản lý rủi ro, kiểm tra hải quan sở kiểm toán, biện pháp bảo đảm trao đổi thông tin trước hàng đến, áp dụng tối đa công nghệ thơng tin Những quy định giúp giải mâu thuẫn đảm bảo tăng cường kiểm soát hải quan tạo thuận lợi thương mại bối cảnh hàng hoá xuất nhập (XNK) ngày tăng mà nguồn nhân lực lại có hạn Cơng ước Kyoto sửa đối yêu cầu tăng cường mối quan hệ hợp tác hải quan doanh nghiệp, tạo hội để doanh nghiệp cam kết cộng tác chặt chẽ với hải quan lĩnh vực kiểm soát tăng cường pháp luật Việt Nam gia nhập cơng ước Kyoto vào năm 1997, sở hệ thống pháp luật sửa đổi để phù hợp với cơng ước: tinh giản hố thủ tục để hội nhập quốc tế Công ước Hệ thống Hài hồ mơ tả mã hố hàng hố (HS) Công ước WCO thông qua Brussel (Bỉ) năm 1983, có hiệu lực ngày 01/01/1988 Cơng ước HS đời cơng cụ pháp lí hữu hiệu đảm bảo cho hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa trở thành hệ thống phân loại hàng hóa tồn cầu Mục tiêu Cơng ước HS làm sở xây dựng hệ thống phân loại hàng hóa xuất nhập thuế quan; thống kê thương mại quốc tế; xác định xuất xứ hàng hóa; đàm phán thương mại quốc gia Nhiệm vụ nước thành viên: (1) Xây dựng danh mục thuế, danh mục thống kê phù hợp với hệ thống HS, (2) Cung cấp số liệu thống kê hàng hóa xuất, nhập đến cấp số số, chi tiết chi tiết hơn, (3) Chi tiết hóa dịng thuế cấp độ số theo mục đích quốc gia Việt Nam ký kết tham gia Cơng ước HS có hiệu lực kể từ 1/1/2000 - Công ước thành lập Hội đồng hợp tác hải quan - Công ước quốc tế hỗ trợ hành lẫn nhằm ngăn ngừa trấn áp vi phạm hải quan (Công ước Nairobi); - Cơng ước tạm quản hàng hố (Cơng ước ATA); - Công ước hải quan cảnh quốc tế hàng hố - Cơng ước hải quan Container … (Tổng số 20 công ước) 1.4 Cơ cấu máy tổ chức WCO có 171 thành viên tổ chức quốc tế lớn thứ hai sau Liên hợp quốc, Hội đồng tập hợp tất đại diện quan hải quan nước thành viên quan điều hành WCO Phiên họp toàn thể thường niên Hội đồng tổ chức hàng năm cần thiết để định tất vấn đề quan trọng Hội đồng Thường trực giúp việc Hội đồng Ban Thư ký, bao gồm Tổng Thư ký, Phó Tổng Thư ký, số Ban chuyên trách Ban Thư ký uỷ ban kỹ thuật cố vấn thành lập nhằm hỗ trợ nghiệp vụ chuyên mơn cho Hội đồng Các Ủy ban Hội đồng bao gồm Ủy ban sách, Ủy ban tài chính, Ủy ban Kỹ thuật Thường trực, Ủy ban tuân thủ tạo thuận lợi, Ủy ban vấn đề thuế quan thương mại, Ủy ban xây dựng lực, Ủy ban quản lý số công ước, Các ủy ban trợ giúp số Tiểu ban kỹ thuật cụ thể Trên phạm vi toàn cầu, WCO chia hoạt động hải quan toàn cầu thành khu vực lớn Đứng đầu khu vực Chủ tịch khu vực, đồng thời Phó Chủ tịch WCO nhiệm kỳ hai năm Hiện tại, WCO có Hải quan khu vực sau: Document continues below Discover more from: kinh tế hải quan KTHQ01 Đại học Kinh tế Quốc dân 137 documents Go to course 22 Nhóm - Thủ tục hải quan hàng hóa có NVL nhập sản xuất để xuất kinh tế hải quan 100% (3) Premium TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VỀ Influencer Marketing 35 kinh tế hải quan 100% (3) Premiumnghiệp đáp án thuế thu nhập doanh 11 kinh tế hải quan 100% (2) [123doc] - thuc-trang-tam-nhap-tai-xuat-tai-viet-nam 17 kinh tế hải quan 100% (1) Đề cương câu hỏi lý thuyết Kinh tế hải quan 41 kinh tế hải quan 100% (1) Tài liệu ôn tập Kinh tế hải quan edited 175 kinh tế hải quan 100% (1) - Hải quan khu vực Viễn Đông, Nam Đông Nam Á, Úc đảo Thái Bình Dương: gồm 31 thành viên có Việt Nam - Hải quan khu vực Châu Âu; - Hải quan khu vực Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Trung Mỹ đảo Caribê; - Hải quan khu vực Bắc Phi, Trung cận đông; - Hải quan khu vực Đông Nam Châu Phi; - Hải quan khu vực Tây Trung Phi; WCO xây dựng mạng lưới thu thập, phân tích cung cấp thơng tin tình báo thơng qua 12 Văn phịng Liên lạc Tình báo Khu vực (gọi tắt RILO) khắp giới Tính chất độc đáo mạng RILO cung cấp thêm lớp trao đổi thông tin cho hoạt động trao đổi thơng tin tình báo có Ban thư ký Cơ quan quản lý quốc gia thành viên cấp chiến lược.Trong số công cụ WCO mạng RILO sử dụng có Mạng Thực thi Hải quan WCO (CEN) sở liệu tồn cầu chứa thơng tin tịch thu Hải quan để phân tích vụ bắt giữ phát triển sản phẩm tình báo khu vực 1.5 Hoạt động hợp tác kỹ thuật Hợp tác kỹ thuật đào tạo ưu điểm hàng đầu Hội đồng kể từ năm 1984 Các hoạt động hợp tác kỹ thuật đào tạo bao gồm: - Các hội thảo hàng năm; - Các khóa đào tạo module đào tạo hệ thống hài hòa (HS), trị giá hải quan kiểm sốt; - Các trương trình đào tạo đối tác tài trợ hàng năm tổ chức trụ sở WCO nhằm hỗ trợ cho quan hải quan nước thành viên; - Các hội thảo đào tạo Công ước Hội đồng - Trợ giúp quan hải quan thành viên xây dựng hình thành phịng thí nghiệm hải quan để tăng cường hoạt động quân tích hỗ trợ đắc lực cho quân loại, đảm bảo công tác thông thực Công ước HS; - Trợ giúp chuyên gia cho nước phát triển Toàn hoạt động hợp tác kỹ thuật, đào tạo hội thảo sử dụng kinh phí từ Quỹ hợp tác hải quan mà kinh phí Quỹ nước tổ chức quốc tế tự nguyện đóng góp CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC HẢI QUAN TRONG THẾ KỶ 21 VÀ CHIẾN LƯỢC 2022 - 2025 CỦA WCO 2.1 Chiến lược hải quan kỷ 21 “Chiến lược hải quan kỷ 21” WCO thông qua vào tháng năm 2008 Gồm 10 nội dung bao gồm: Mạng lưới hải quan toàn cầu, Phối hợp quản lý biên giới, Quản lý rủi ro sở thơng tin tình báo, Phát triển quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp, Thực phương pháp làm việc, quy trình, thủ tục kỹ thuật đại, Tạo điều kiện để áp dụng công nghệ mới, Tăng cường quyền hạn thực thi pháp luật cho Hải quan, Định hình văn hố cơng sở chun nghiệp, Xây dựng lực, Liêm hải quan C21 (Hải quan Thế kỷ 21) xem xét viễn cảnh dài hạn WCO Thành viên Cho dù Chiến lược Hải quan kỷ 21 phù hợp để khởi động thảo luận tương lai Hải quan, C21 cần cập nhật để định hướng tốt trước số vấn đề lên 2.2 Chiến lược WCO 2022 - 2025 Chiến lược WCO 2022-2025 nhằm tăng cường gắn kết hoạt động WCO thông qua hội tụ đầy đủ ý tổ chức nhiều cấp, bao gồm toàn Ban Thư ký tất Thành viên Phạm vi giới hạn vấn đề chiến lược cần giải tương lai Bốn mục tiêu chiến lược (SO) đại diện cho lĩnh vực hoạt động Hải quan, bao gồm: SO1 Tạo thuận lợi thương mại: đặc biệt ý đến sửa đổi Công ước Kyoto, Thương mại điện tử, Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO, SAFE AEO, Phối hợp quản lý biên giới, Mô hình liệu vấn đề liên quan đến chất thải SO2 Thu ngân sách: tập trung vào Hệ thống hài hòa, định giá, nguồn gốc huy động nguồn lực SO3 Bảo vệ xã hội: quản lý rủi ro, doanh thu gian lận, kiểm soát hành khách an toàn, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố, thuốc SO4 Phát triển tổ chức: đo lường hiệu suất, giới bình đẳng đa dạng, liêm chính, quản lý nguồn nhân lực, thực lực xây dựng chiến lược nâng cao đội ngũ chuyên gia Các hoạt động lĩnh vực phân phối xung quanh quy trình chiến lược (SP) đại diện cho chức chức hỗ trợ WCO Các chức cốt lõi SP1 Phát triển, trì thực cơng cụ: cung cấp cho Thành viên công cụ phù hợp thông qua phát triển công cụ cập nhật cơng cụ có để thích nghi với hội thách thức SP2 Đẩy mạnh hợp tác hải quan: thúc đẩy hỗ trợ điều phối hợp tác, Hải quan với quan khác khu vực tư nhân Sự hợp tác hỗ trợ thực tiêu chuẩn nâng cao ảnh hưởng Hải quan cửa Phạm vi hợp tác Hải quan nên mở rộng việc tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế khác khu vực tư nhân thơng qua dự án chương trình chung, biên ghi nhớ, hành động tuyên bố chung, SP3 Xây dựng lực: hỗ trợ xây dựng lực hỗ trợ kỹ thuật cho Thành viên Điều giúp Thành viên thực tiêu chuẩn công cụ WCO (SP1) tăng cường hợp tác Hải quan (SP2), đồng thời hỗ trợ phát triển tổ chức lực quan Hải quan Trong phần này, Kế hoạch chiến lược nhằm mục đích cải thiện cách tiếp cận tổng thể WCO việc cung cấp lực xây dựng, đặc biệt thông qua việc phát triển trì tính chun mơn lĩnh vực Các chức hỗ trợ SP4 Nghiên cứu: Các hoạt động nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với chức cốt lõi lĩnh vực trọng tâm WCO, với xem xét đầy đủ Bản quét môi trường, để cung cấp định hướng tổng thể cho WCO Chỉ số KPI đánh giá định tính dựa phản hồi Thành viên khảo sát hàng năm để đảm bảo Nghiên cứu đáp ứng trực tiếp mục tiêu Kế hoạch chiến lược SP5 Giao tiếp: Để tăng cường tiếp cận nâng cao nhận thức công việc quan trọng Hải quan thực toàn cầu, WCO sử dụng tảng truyền thông xã hội xuất Sổ tay Truyền thông cho quan Hải quan WCO đảm bảo hợp tác với quan Hải quan việc đưa kế hoạch, chiến lược truyền thơng tồn cầu khu vực để nâng cao hình ảnh Hải quan thúc đẩy vai trò WCO trường quốc tế Trọng tâm WCO trình bày lĩnh vực chiến lược mà cải tiến cấp thiết để phản ứng với mối đe doạ hội bên ngồi xác định thơng qua Bản qt mơi trường Để đảm bảo tính linh hoạt, lĩnh vực xem xét đánh giá lại với Kế hoạch thực hàng năm FA1 Công nghệ đổi mới: tập trung vào việc giảm khoảng cách kỹ thuật số Thành viên tiến hành bước cụ thể hướng tới số hố hồn tồn thủ tục, sử dụng phân tích liệu trao đổi thơng tin theo hướng phi vật chất hố Mọi sáng kiến thực cần có hệ thống, tồn diện đáp ứng nhu cầu Hải quan, quan khác toàn chuỗi cung ứng Điều đòi hỏi chuyển đổi theo hướng Hải quan linh hoạt thơng qua số hố thủ tục Hải quan, phân tích liệu, trao đổi thơng tin phương pháp làm việc đổi hướng tới SMART (An toàn, Đo lường được, Tự động hoá, Quản trị rủi ro Định hướng công nghệ) Kế hoạch Chiến lược giải nhu cầu quan trọng lĩnh vực thơng qua khía cạnh chính: (1) Cung cấp giải pháp kỹ thuật số để tạo thuận lợi cho thương mại, cải thiện quản lý rủi ro tạo doanh thu cách hiệu Mục tiêu bước triển khai môi trường kỹ thuật số, phát triển mơ hình làm việc quan Hải quan, góp phần đại hố đáp ứng nhu cầu đối tác (2) Triển khai chiến lược liệu chuyên dụng toàn Tổ chức hướng tới việc sử dụng hợp lý liệu Hải quan thu thập, thơng qua xử lý, phân tích hỗ trợ để định Mục tiêu hướng tới chiến lược sử dụng khối lượng liệu lớn Hải quan thu thập, nhận thức lợi ích việc phát triển chuyên môn thống kê - chìa khố để nâng cao vị hải quan WCO so với quan tổ chức khác (3) Xác định cách thúc đẩy việc trao đổi thơng tin quan hành chính, cần lưu ý đến pháp luật tính nhạy cảm thơng tin Mục tiêu nâng cao lịng tin đối tác, phát triển hệ thống trao đổi thơng tin an tồn xác định liệu giới hạn hữu ích trao đổi Khắc phục vấn đề liên quan đến pháp lý bảo mật dẫn đến việc trao đổi liệu hiệu thời gian thực, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thông quan, thu ngân sách quản lý rủi ro Để cụ thể hoá Kế hoạch chiến lược này, Tại Hội nghị Triển lãm Công nghệ WCO 2022 diễn Hà Lan với chủ đề “Thúc đẩy hiệu hoạt động Hải quan liệu công nghệ bối cảnh thay đổi thương mại toàn cầu”, Tổng thư ký WCO mắt Trung tâm đổi liệu WCO nhằm tăng cường chuyển đổi hải quan số cách áp dụng văn hoá khai thác liệu xây dựng hệ sinh thái liệu, FA2 Hải quan xanh: Như nhấn mạnh Bản quét môi trường 2021, tư giới phát triển bền vững bảo vệ môi trường thay đổi đáng kể năm gần WCO nên chuẩn bị để đưa thông điệp mạnh mẽ hoạt động cụ thể thay mặt cho cộng đồng Hải quan Kế hoạch Chiến lược đảm bảo sáng kiến cụ thể khai thác để đưa WCO hướng lĩnh vực Đặc biệt, khía cạnh liên quan đến thương mại nghiên cứu sâu hơn, chẳng hạn kinh tế tuần hoàn quản lý chất thải WCO tổ chức “Hội nghị Hải quan xanh toàn cầu” năm 2022 với tham gia 20 diễn giả 200 đại biểu trực tiếp đến từ quan Hải quan, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính Phủ (NGO) nhằm nâng cao nhận thức vai trò hải quan việc bảo vệ môi trường lắng nghe kỳ vọng Hải quan từ nhiều bên liên quan - Hội thảo xem xét xu hướng thương mại liên quan đến Nền kinh tế tuần hoàn (tái chế, tái sử dụng, sửa chữa tân trang hàng hoá) thách thức thiếu liệu theo dõi giám sát tác động đến môi trường - Hội thảo thứ hai lấy hoạt động vận chuyển rác thải xuyên biên giới làm nghiên cứu điển hình hành động cụ thể Hải quan để bảo vệ xã hội bối cảnh thương mại tuần hoàn - Hội thảo thứ ba tập trung vào việc thực thi sách thương mại “xanh hố HS” biện pháp Hải quan khác - Hội thảo thứ tư nhấn mạnh cần thiết Hải quan việc giao tiếp cởi mở với quan Chính Phủ, quan thương mại mơi trường có liên quan khu vực tư nhân đồng thời giới thiệu số ví dụ việc sử dụng cơng nghệ đổi để quản lý rủi ro môi trường 10 FA3 Quản trị trách nhiệm giải trình: WCO cần quản lý theo tiêu chuẩn cao, bao hàm tính minh bạch trách nhiệm giải trình đầy đủ hoạt động tham gia thích hợp Thành viên vào trình định Kế hoạch đại hố tập trung vào khía cạnh thiết yếu để đảm bảo tính bền vững WCO, chẳng hạn xây dựng sách cụ thể để giữ chân người tài, phản ánh cách tài trợ thay thế, rà soát cấu trúc WCO đánh giá tác động công cụ WCO sử dụng hoạt động Hải quan Các Thành viên tham gia đầy đủ vào trình phát triển Kế hoạch đại hố thơng qua vịng tham vấn khu vực Cải tiến WCO bao gồm khía cạnh khơng thuộc chức kỹ thuật xem xét chức nội WCO, đáp ứng nhu cầu để WCO trở thành Tổ chức mạnh mẽ khả thi, thích ứng với bối cảnh thực tế trì ổn định tương lai ORG1 Kế hoạch khắc phục: WCO cam kết giảm thiểu rủi ro xác định đồ rủi ro thông qua hành động lịch trình cụ thể, hỗ trợ Thành viên Ban Thư ký Vì trình giảm thiểu rủi ro cần phải động liên tục nên mục tiêu đảm bảo theo dõi liên tục việc thực kế hoạch khắc phục thường xuyên cập nhật đồ rủi ro năm ORG2 Cập nhật phương pháp làm việc: Các phương pháp làm việc áp dụng nhiều cấp độ khác Tổ chức, bao gồm quản lý điều hành phận làm việc, công việc hàng ngày nhân viên Ban Thư ký, thủ tục tổ chức, để đối phó với rủi ro Kế hoạch kiểm toán WCO Kế hoạch chiến lược đảm bảo nỗ lực diễn lĩnh vực phương pháp làm việc WCO ln cập nhật, có tính đến nhu cầu mơi trường tồn cầu 2.3 Tun bố tương lai hải quan giới WCO Thứ nhất, tương lai, vai trò WCO tiếp tục đưa chuẩn mực, công cụ chuẩn mực WCO đánh giá cao tương lai, quan trọng Cơng ước Kyoto Tuy nhiên hình thức e-WCO cho phép đại biểu nước làm việc online từ nước Với việc phải xử lý khối lượng kim ngạch lớn điều kiện hạn chế nguồn lực, cán hải quan cần phải có nhiều kỹ để thực nhiệm vụ mình, đặc biệt cần trang bị kiến thức lập kế hoạch, quản lý thay đổi 11 Thứ hai, quan hải quan nước cần tiếp tục đại hóa với chuẩn mực WCO Theo kinh nghiệm triển khai nước, yêu cầu tâm trị lãnh đạo, có yếu tố quan trọng là: (1) Sự chủ động thiết lập quan hệ đối tác với khu vực tư nhân, sáng tạo (co-creation) mơ hình hữu ích; (2) Công nghệ thông tin; (3) Hợp tác tin tưởng lẫn quan Hải quan; (4) Hợp tác quản lý biên giới; (5) Thực Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Sẽ khó dự đốn xác tương lai Hải quan 15 30 năm tới, nên cần chuẩn bị sẵn sàng trước thay đổi nhanh chóng thời đại ngày tương lai Hải quan cần liên tục điều chỉnh hồn thiện để đa dạng hóa chức làm chủ thay đổi CHƯƠNG 3: QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY 3.1 Tiến trình tham gia WCO Việt Nam Dưới dấu mốc quan trọng mối quan hệ hợp tác Việt Nam WCO: Ngày 01/7/1993, Hải quan Việt Nam trở thành thành viên thức Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC), Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) Kể từ gia nhập, Hải quan Việt Nam tích cực thực quyền nghĩa vụ khn khổ hoạt động hàng năm WCO Với tư cách thành viên WCO, Hải quan Việt Nam khẳng định quyền nghĩa vụ Diễn đàn hải quan quốc tế lớn này, có điều kiện tiếp cận với hải quan thành viên WCO để học hỏi kinh nghiệm, hợp tác trao đổi thông tin nghiệp vụ Năm 1997, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế Đơn giản hóa Hài hịa hóa thủ tục hải quan (gọi Công ước Kyoto) đến năm 2008, Việt Nam gia nhập Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto Năm 1998, Việt Nam tham gia Công ước quốc tế Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa (Cơng ước HS) Từ tháng 6/2013, Tổng cục Hải quan thức có cán làm đại diện Hải quan Việt Nam WCO Năm 2018, Hải quan Việt Nam có cán đại diện vào vị trí kỹ thuật Ban tạo thuận lợi thương mại tuân thủ WCO Đây bước tiến Hải quan Việt Nam, khẳng định vai trị, vị trí, tiếng nói hải quan Việt Nam WCO, tạo 12 kênh tiếp cận trực tiếp, nhanh chóng thơng tin, khuyến nghị, chuẩn mực quốc tế Năm 2018, Chính phủ Việt Nam đồng ý gia nhập Công ước Istabul WCO Tạm quản hàng hóa Việc gia nhập Cơng ước đánh dấu nỗ lực Tổng cục Hải quan việc nghiên cứu, tham mưu với Chính phủ việc gia nhập Công ước khẳng định nỗ lực Chính phủ Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế thực thông lệ quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho thương mại 3.2 Thành tựu & hạn chế bật mối quan hệ hợp tác 3.2.1 Thành tựu Thực hiênŠ chủ trương Đảng, Nhà nước thực hiê Šn đa dạng hóa, đa phương hóa quan Š kinh tế quốc tế, Hải quan Viê Št Nam chủ đô Šng tiến hành hô Ši nhâ Šp sâu rô Šng khuôn khổ thể chế đa phương Quá trình hợp tác đa phương Hải quan Viê Št Nam dần chuyển hóa từ viê Šc tham gia thực thi cam kết, thực hiê Šn nghĩa vụ thành viên sang chủ Šng tích cực tham gia vào viê Šc định hình chế, thể chế hợp tác luâ Št chơi diễn đàn đa phương với vai trò vị ngày khẳng định, cụ thể: - Hải quan Viê Št Nam thực hiê Šn nghĩa vụ thành viên Viê Št Nam viê Šc tham dự Hô Ši nghị Tổng cục trưởng Hô Ši đồng Hợp tác Hải quan Hô Ši nghị Tổng cục trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, c Šc họp nghiê Šp vụ lĩnh vực phân loại hàng hóa, kiểm soát, Ủy ban Kỹ thuâ Št thường trực phục vụ công tác nghiê Šp vụ quản lý nhà nước hải quan - Hải quan Việt Nam tích cực tham gia chiến dịch chống bn lậu tồn cầu khu vực Tổ chức Hải quan giới (WCO) nhằm kiểm soát luồng thương mại bất hợp pháp - Tiếp nhận triển khai có hiệu chương trình xây dựng lực an ninh thuận lợi hóa thương mại WCO khu vực… Hải quan Viê Št Nam tiếp nhâ Šn triển khai có hiê Šu chương trình xây dựng lực an ninh thuâ Šn lợi hóa thương mại WCO khu vực, đăng cai mô Št số hoạt đô Šng khu vực Văn phòng liên lạc khu vực châu Á Thái Bình Dương (RILO A/P) chủ trì 13 3.2.2 Hạn chế Thời gian qua, hoạt đô Šng hợp tác hô Ši nhâ Šp quốc tế ngành Hải quan đạt nhiều kết bâ Št Tuy nhiên Bên cạnh kết quả, thành tựu đạt được, quan hệ hợp tác Hải quan Việt Nam WCO tồn nhiều hạn chế: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý hoạt động xuất - nhập hàng hóa Việt Nam tương đối lớn, thay đổi thường xun, chậm cắt giảm cịn có chồng chéo định tạo khơng khó khăn trình thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất - nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất - nhập cảnh, cảnh công chức hải quan cộng đồng doanh nghiệp - Tính chất đa dạng, phức tạp hàng hóa ra, vào Việt Nam ngày tăng Trong đó, kết đạt công cải cải cách, phát triển hải quan bước khẳng định, chưa theo kịp tốc độ phát triển thương mại giới, đặc biệt thương mại xuyên biên giới Do vậy, để hoàn thành nhiệm vụ, ngành Hải quan phải nỗ lực phấn đấu nhiều tất phương diện mà đặc biệt cải cách, phát triển hải quan - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, kinh tế số ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế giới, thương mại điện tử xuyên biên giới ngày phát triển mạnh mẽ Quản lý nhà nước hải quan tương lai khơng cịn quản lý hàng hóa đơn mà xuất nhiều loại hàng hóa (hàng hóa dạng số) kinh tế số, tuyến đường vận chuyển đặc thù (ví dụ đường internet) Nhiệm vụ đặt cho Hải quan Việt Nam phải nhận diện sớm để có bước chuẩn bị đầy đủ, để diễn triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước chủ động hiệu 3.3 Một số kiến nghị Kiến nghị từ phía nhà nước Thực tốt vai trò, nghĩa vụ thành viên WCO Việt Nam Nâng cao mức độ hiệu tham gia WCO: - Chủ động trình sửa đổi Cơng ước Kyoto sửa đổi Hướng tới thành viên Ủy ban Chính sách WCO, đảm nhiệm vai trị Phó Chủ tịch WCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 14 - Tham gia đầy đủ vào họp kỹ thuật Ủy ban chuyên môn WCO có việc trì nâng cao lực cho đại diện Hải quan Việt Nam WCO - Tham gia vào chiến dịch chương trình kiểm sốt WCO bình diện giới RILO/AP Khai thác hỗ trợ kỹ thuật WCO bình diện giới Trung tâm đào tạo khu vực Châu Á Thái Bình Dương (RCCB/AP) cho q trình cải cách đại hóa thực thi cam kết quốc tế chuẩn mực quốc tế hải quan Kiến nghị từ phía doanh nghiệp Cùng với hỗ trợ Nhà nước, vấn đề định thắng cạnh tranh hội nhập quốc tế hải quan thân DN Do vậy, DN phải chủ động nắm bắt hội, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập, phát triển Những giải pháp dành cho doanh nghiệp là: Xây dựng quan hệ đối tác quan Hải quan với doanh nghiệp - Hình thành chuỗi cung ứng tin cậy sở nghiên cứu, xây dựng triển khai chương trình đối tác tin cậy với tham gia doanh nghiệp xuất khẩu, nhập đối tác thương mại doanh nghiệp chuỗi cung ứng - Các doanh nghiệp tham gia phản biện hồn thiện sách pháp luật hải quan; tham gia giám sát thực thi pháp luật hải quan; hợp tác nâng cao lực thực thi pháp luật hải quan doanh nghiệp, nâng cao chất lượng dịch vụ công lĩnh vực hải quan - Tăng cường hợp tác, đối thoại quan hải quan doanh nghiệp nhằm tăng cường thông tin, thúc đẩy trao đổi hiểu biết hai bên Xây dựng hệ thống CNTT ngành Hải quan tiên tiến, đại - Hướng tới mơ hình hải quan số, hải quan thơng minh với mức độ số hóa tự động hóa cao đáp ứng yêu cầu thủ tục hải quan thực hồn tồn mơi trường số (phi giấy tờ), lúc, nơi phương tiện - Quản lý tự động hoạt động nghiệp vụ hải quan mơi trường số tồn trình thực thủ tục hải quan trước, sau thông quan Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ: 15 - Chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế - Đầu tư cho giai đoạn nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, giai đoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo nhiều giá trị gia tăng Áp dụng công nghệ phù hợp, vừa đảm bảo tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp - Thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết nghiệp vụ thủ tục hải quan thời đại số để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; - Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ môi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đổi cơng nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh doanh toàn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực DN đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng trang bị tri thức, kỹ PHẦN KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vibonline.com.vn/bao_cao/tham-gia-cong-uoc-hs-buoc-hoi-nhap-quan-trongcua-viet-nam-voi-the-giới https://prezi.com/rptynpukbza2/cong-uoc-ve-he-thong-hai-hoa-mo-ta-va-ma-hoahang-hoa-cong/ http://www.vibonline.com.vn/Uploads/Phu%20luc%20%20Xu %20huong%20HQ%20TK21.pdf https://www.wcoomd.org/-/media/wco/public/global/pdf/aboutus/administrative-documents/strategic-plan-2022_2025.pdf? db=web https://www.wcoomd.org/en/media/newsroom/2022/october/the-2022-wcotechnology-conference-and-exhibition-kicks-off-in-maastricht.aspx https://www.wcoomd.org/en/media/newsroom/2022/june/successful-conclusion-ofthe-green-customs-global-conference.aspx https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM207323 17

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

Xem thêm:

w