1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chính sách phát triển cở sở hạ tầng của myanmar vàkhả năng hợp tác với việt nam trong giai đoạn mới

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Của Myanmar Và Khả Năng Hợp Tác Với Việt Nam Trong Giai Đoạn Mới
Tác giả Lê Hà Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ ASEAN Đề tà : Chính sách phát triển cở sở hạ tầng Myanmar khả hợp tác với Việt Nam giai đoạn Họ tên sinh vên : LÊ HÀ LINH M sinh viên : 11216877 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 63A Hệ : Chính quy G ảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thường Lạng E ail : langnt@neu.edu.vn, langnguyen3300@gmail.com S T : 0983478486 Thời gian : Học kỳ năm học 2022-2023 SĐT : 0826009646 Email SV halinhle1401@gmail.com HÀ NỘI, 5/2023 Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tập hồn tồn tơi thực Các phần trích dẫn tài liệu sử dụng tập hồn tồn trung thực, trích nguồn đảm bảo độ xác cao phạm vi hiểu biết Nếu không nêu trên, xin chịu trách nhiệm tập Hà Nội ngày 16 tháng năm 2023 Sinh viên thực Lê Hà Linh LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người trực tiếp hướng dẫn em suốt quà trình thực tập Trong khoảng thời gian làm việc với thầy, em không ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tập Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Lê Hà Linh SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính tất yếu việc lựa chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở MYANMAR CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỞ SỞ HẠ TẦNG Ở MYANMAR 12 2.1: Lĩnh vực quan trọng phát triển sở hạ tầng Myanmar 12 2.3: Bản kế hoạch phát triển bền vững Myanmar 2018-2030 13 2.4: Chính sách phát triển sở hạ tầng Myanmar đề xuất OECD 15 CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 16 3.1: Hợp tác phát triển sở hạ tầng: 17 3.2: Khả hợp tác tương lai: 18 3.3: T ổ ng kếết: 21 SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TT TẮT ADB ODA FDI PPP GMS OECD LHQ SV: Lê Hà Linh TIẾNG ANH Asian Development Bank Official Development Assistance Foreign Direct Investment Public-Private TIẾNG VIỆT Ngân hàng Phát triển Châu Á Partnership Greater Mekong Subregion Organisation for Economic Co-operation and Development Quan hệ đối tác công - tư Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng Hỗ trợ Phát triển Chính thức Đầu tư trực tiếp nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên hợp quốc Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng PHẦN MỞ ĐẦU Tính tất yếu việc lựa chọn đề tài Vài nét Myanmar Myanmar hay gọi Miến Điện, tên đầy đủ Liên bang Myanmar Myanmar giành độc lập từ Anh vào năm 1948 trở thành Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Myanmar vào năm 1974, sau vào năm 1988 đổi thành Liên bang Myanmar Myanmar thuộc tây bắc bán đảo Trung - Ấn, có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào Thái Lan Myanmar có đường bờ biển dài 1930km dọc theo vịnh Bengan biển Andaman Myanmar có trữ lượng lớn dầu lửa, khí đốt loại khống sản q như: vàng, bạc, đồng, chì,… Lịch sử Myanmar trải qua nhiều thăng trầm Từng đế chế rộng lớn lịch sử Đông Nam Á, nhiên kinh tế Myanmar lại đánh giá kinh tế phát triển giới, quản lý yếu phải chịu bất ổn trị, lệnh trừng phạt quốc tế Myanmar gia nhập ASEAN vào năm 1997 Việt Nam gia nhập ASEAN hai năm trước đó, 1995 Tính tất yếu Việt Nam Myanmar nằm khối ASEAN, hai nước anh em làng giềng nên giúp đỡ, hợp tác với để phát triển Hơn nữa, Myanmar giàu tài nguyên ngọc đá quý, dầu mỏ, khí thiên nhiên loại khoáng sản nên xem thị trường tiềm cho nhà đầu tư giới nói chung nhà đầu tư Việt Nam nói riêng Trong năm qua, kể từ năm 2011, chế độ độc tài quân Miến Điện bị lật đổ, Myanmar từ nước có kinh tế lạc hậu chuyển đổi theo hướng thị trường, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực Trong nỗ lực để vực dậy kinh tế khơng thể khơng nhắc đến việc phát triển hệ thống sở hạ tầng SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá kết hạn chế sách phát triển sở hạ tầng Myanmar, từ đưa khả hợp tác với Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích thực trạng sở hạ tầng Myanmar Thứ hai, nêu lên sách phát triển sở hạ tầng Myanmar Thứ ba, đưa khả hợp tác với Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng : Chính sách phát triển sở hạ tầng Myanmar Phạm vi : Trong quốc gia Myanmar khả hợp tác với Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài tập sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải vấn đề đặt Số liệu thu thập từ báo Việt Nam Myanmar Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày chương: Chương 1: Thực trạng sở hạ tầng Myanmar Chương 2: Các sách phát triển cở sở hạ tầng Myanmar Chương 3: Đưa khả hợp tác với Việt Nam giai đoạn CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở MYANMAR 1.1: Giới thiệu sở hạ tầng Myanmar SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Bài tập học phần Kinh ASEANtế Kinh tếtếquốc GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng 100% (5) Để có nhìn rõ nét thực trạng sở hạ tầng Myanmar tại, em xin phép nói thêm chút dịng lịch sử quốc gia Như đề cập trên, đất nước Myanmar có lịch sử hào hùng lẫy lừng Đông Nam Á phải kể đến liên tục mở rộng chinh phạt thành công nhiều vùng đất Ayutthaya (Thái Lan) hay Lan Xang (Lào)… hay hai lần đánh đuổi Trung Quốc Đến kỷ 19, Anh xâm chiếm lãnh thổ Myanmar sau chiến tranh Anh - Miến Năm 1885, Anh thơn tính hồn tồn Myanmar sáp nhập vào Ấn Độ thuộc Anh chiến tranh thứ Năm 1937, Anh tách Myanmar khỏi Ấn Độ biến nước thành thuộc địa riêng Đến năm 1948, Myanmar giành lại độc lập từ Anh Hịa bình khơng nội chiến, đảo liên tiếp diễn đến năm 1962 tướng Ne Win nắm giữ quyền lực bắt đầu chế độ độc tài quân hàng chục năm Từ bất ổn lòng quốc gia, xung đột trị diễn liên miên đến việc chế độ độc tài quân tiếp quản hàng chục năm dễ hiểu kinh tế Myanmar lại kinh tế phát triển giới Và kinh phát triển việc đầu tư cho sở hạ tầng khó khăn Cho đến bầu cử năm 2011, mang đến chiến thắng cho Đảng Aung San Suu Kyi Từ đó, kinh tế Myanmar có khởi sắc, hội nhập vào kinh tế khu vực thu hút vốn đầu tư nước vào sở hạ tầng 1.2: Thực trạng sở hạ tầng Myanmar năm gần đây: Từ sau Đảng bà Suu Kyi lên nắm quyền năm 2011 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào sở hạ tầng Myanmar tăng đáng kể Và sau hàng chục năm nằm quyền kiểm soát quân đội, kinh tế Myanmar bị đình trệ nên Myanmar cịn nhiều mặt cần phải cải thiện để phát triển bắt kịp quốc gia láng giềng Chính vậy, việc đầu tư, xây dựng phát triển sở hạ tầng coi vô cấp thiết để cải thiện đời sống nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy, phát triển kinh tế Tiêu biểu có dự án HAGL Myanmar Centre TP.Yangon giai đoạn với tổng vốn đầu tư khoảng 440 triệu USD năm 2012 đầu tư phức hợp khách sạn trung tâm thương mại Trong bối cảnh đó, giai đoạn bao gồm Myanmar Plaza, Tòa nhà văn phòng Myanmar Centre Khách sạn Melia vào hoạt động Sau đó, dự án vào giai đoạn 2, SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng khởi công vào năm 2016 Giai đoạn bao gồm hạng mục block 28 tầng với diện tích sàn xây dựng 130,000 m2, tương đương 1,134 hộ khu văn phòng cho thuê với tổng diện tích 126,000m2; tổng vốn đầu tư khoảng 230 triệu USD Tại thời điểm đó, biết dự án đầu tư vào sở hạ tầng lớn Myanmar Khoảng năm sau, Mytel - thương hiệu nhà mạng Viettel thị trường Myanmar bắt đầu cung cấp dịch vụ cho thuê kênh - vào thời điểm Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có chuyến thăm thức Myanmar Với tổng số vốn đầu tư dự án gần 1,5 tỉ USD vào lĩnh vực viễn thông Myanmar, Viettel đưa Việt Nam trở thành nhà đầu tư lớn thứ hai Asean thị trường Tuy nhiên, tính tới thời điểm tại, sở hạ tầng Myanmar thuộc hàng phát triển Đường Hạ tầng giao thông đường Myanmar ngày lạc hậu tốt so với năm trước Có thêm nhiều tuyến đường trải nhựa, chiếm khoảng 30% tuyến đường, dự án xây đường cao tốc liên bang vào hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu di chuyển vận chuyển hàng hóa, rút ngắn thời gian lại, giảm thiểu chi phí vận chuyển Tuy nhiên phương tiện cơng cộng xe bus phần lớn xe cũ từ khoảng 30 năm trước Tại thành phố Yangon, phủ ban hành lệch cấm xe máy để tránh gây ách tắc giao thông từ năm 2003 Chất lượng Dịch vụ xe buýt Yangon xuống cấp Tăng giá nhiên liệu mối đe dọa anh ninh gây rủi ro lớn khả tài hoạt động xe bt cơng cộng Điều ảnh hưởng xấu chất lượng dịch vụ tác động đến cư dân thành thị, người phụ thuộc vào dịch vụ xe buýt để di chuyển hàng ngày Những thách thức kết nối giao thông Myanmar đặc biết, quy mô độ phức tạp Trên 60% đường cao tốc đường sắt, kết nối trung tâm kinh tế đất nước, tình trạng nghèo nàn Khoảng 20 triệu người Myanmar thiếu khả tiếp cận với đường quanh năm Trong số này, triệu người sống làng không kết nối đường SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Sự cô lập thể chất nhiều làng Myanmar hạn chế tiềm người dân nông thôn hưởng lợi đầy đủ từ nỗ lực xóa đói giảm nghèo Chỉ số tiếp cận nơng thơn Myanmar (RAI) ước tính 36%, thấp thứ hai châu Á, sau Afghanistan Có khoảng 24.000 ngơi làng khơng cóvđường vào khoảng 20.000 ngơi làng có đường vào mùa khơ hầu hết bang Sự cô lập thể chất nhiều làng dân cư dẫn đến chi phí vận chuyển cao để tiếp cận thị trường ảnh hưởng đến tăng trưởng suất ngành nông nghiệp nơi phần lớn dân số nông thôn làm việc Những hạn chế khả tiếp cận cực độ góp phần vào việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe quan trọng tỷ lệ học sinh bỏ học nơng thơn Sân bay Myanmar có sân bay quốc tế hoạt động Yangon, Naypyidaw Mandalay 30 sân bay nội địa, phục vụ 28 hãng hàng khơng nước ngồi hãng hàng không nước Trong số sân bay quốc tế, Yangon mở rộng vào năm 2017 với nhà ga quốc tế mới, sân bay lớn bận rộn với lưu lượng hành khách hàng hóa tăng trưởng ổn định SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng biên giới giảm khoảng 10% tương đương 644 triệu USD Tỉ lệ tiếp cận với nguồn nước sạch: SV: Lê Hà Linh Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Tính đến năm 2020, có 58.83% người dân Myanmar sử dụng nước sinh hoạt, tăng 1.25% so với năm 2019 (theo số liệu World Bank) Hạ tầng cung cấp nước Myanmar yếu mà dân số thành thị chưa thể tiếp cận nguồn nước sạch, người dân vùng sâu vùng xa sử dụng nước mưa để tự đáp ứng nhu cầu sử dụng Tỉ lệ tiếp cận đến mạng lưới điện SV: Lê Hà Linh 10 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Tính đến năm 2020 có 70.4% dân số Myanmar sử dụng điện, tăng 2.04% so với năm 2019 Những năm gần đây, hệ thống cung cấp mạng lưới truyền tải điện cải thiện đáng kể Myanmar Tuy nhiên, so với nước khu vực ASEAN, Myanmar nước có tỷ lệ người dân tiếp cận điện thấp, nhiều nơi điện thiếu ổn định yêu cầu phát triển hạ tầng điện quốc gia cấp bách Myanmar hướng tiến trình cải thiện phát triển sở hạ tầng nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế sau hàng chục năm kinh tế bị chịu tổn hại nặng nề chế độ độc tài quân thụt lùi so với nhiều quốc gia khu vực có Việt Nam dù giành độc lập sau Myanmar kinh tế Việt Nam cho trước Myanmar 10 năm Trong khoảng gần năm trở lại đây, kinh tế giới phải trải qua khủng hoảng đại dịch Covid 19 Myanmar không ngoại lệ Tàn dư ảnh hưởng dịch bệnh chưa qua, kinh tế, đời sống xã hội Myanmar mong manh vào tháng 2/2021 làm Myanmar suy sụp hoàn toàn Một loạt dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng phải ngừng lại SV: Lê Hà Linh 11 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Theo tạp chí Nikkei Asia, “nạn nhân” Đặc khu Kinh tế Dawei, nằm dải phía Nam Myanmar giáp với Thái Lan, nơi dự kiến bao gồm khu công nghiệp bến cảng hoàn thành Một tuyến đường cao tốc nối khu phức hợp rộng 200km vng với bên ngồi xây dựng Chính phủ Nhật Bản ngừng dòng vốn ODA cho Myanmar Tokyo mở rộng viện trợ nước ngồi cho quốc gia Đơng Nam Á thời bà Aung Suu Kyi Việc cắt viện trợ ảnh hưởng đến kế hoạch xây dựng Sân bay Hanthawaddy để phục vụ Thủ Yangon, xếp vào dự án viện trợ nước Nhật Bản chi 189,3 tỷ yên (1,77 tỷ USD) vốn ODA cho Myanmar năm tài 2019 Ngồi Trung Quốc, vốn không tiết lộ khoản hỗ trợ, Nhật Bản coi nhà cung cấp nhiều ODA giai đoạn cho Myanmar Các quỹ hướng tới dự án đường sắt nối Yangon Mandalay, thành phố lớn Myanmar Các quan chức cấp cao Bộ Ngoại giao Nhật Bản lo ngại việc lập Myanmar khiến nước ngày phụ thuộc vào Trung Quốc Phản ứng Bắc Kinh biến quan tâm Myanmar - quốc gia chung đường biên giới với Trung Quốc phía Bắc có vị trí địa trị quan trọng với Bắc Kinh Trung Quốc đưa vào vận hành đường ống Trung - Myanmar cung cấp dầu mỏ khí đốt tự nhiên từ Ấn Độ Dương Các đường ống cho phép tàu chở dầu Trung Quốc từ Trung Đông châu Phi tránh eo biển Malacca, nơi quân đội Mỹ trì diện mạnh mẽ Bên cạnh đó, cịn có kế hoạch phát triển tuyến đường tuyến đường sắt nối miền Nam Trung Quốc Kyaukpyu, thị trấn ven biển Myanmar, đóng vai trị điểm cuối mạng lưới đường ống Kyaukpyu đặc khu kinh tế Các doanh nghiệp Trung Quốc nắm giữ quyền phát triển tìm cách xây dựng cảng nước sâu, khu công nghiệp nhà Tồn dự án ước tính hồn thành 20 đến 30 năm Phát triển sở hạ tầng phần thiết yếu cải cách kinh tế Myanmar thời bà Suu Kyi Các lệnh trừng phạt từ thập niên 1960 khiến sở vật chất trở nên cũ kỹ Nhiều lưới điện hoạt động dự nguồn thủy điện, khiến hoạt động nhà máy vào mùa khô trở nên bấp bênh SV: Lê Hà Linh 12 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỞ SỞ HẠ TẦNG Ở MYANMAR Chính sách phát triển sở hạ tầng liên quan đến kế hoạch dài hạn, đầu tư thực chiến thuật với mục tiêu cải thiện cơng trình hệ thống phục vụ cho hoạt động kinh tế tiến xã hội Những sách gồm nhiều phần lĩnh vực vận tải, lượng, nước vấn đề vệ sinh, viễn thông, thiết bị công cộng,… Với Myanmar, phát triển sở hạ tầng ln ưu tiên phủ để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế cải thiện điều kiện sống Trong khứ, quốc gia đối mặt với thử thách cở sở hạ tầng nguồn lực hạn chế vốn đầu tư khơng đủ Tuy nhiên, phủ nhận tầm quan trọng sở hạ tầng có bước để thúc đẩy sở hạ tầng năm gần Các sách phát triển sở hạ tầng Myanmar với mục tiêu cải thiện sở hạ tầng vật lý xã hội đất nước Những sách thường tập trung vào vùng vận chuyển, lượng, viễn thông, cung cấp nước phát triển đô thị Những mục tiêu trọng yếu tăng kết nối vùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo cải thiện đời sống cho công dân 2.1: Lĩnh vực quan trọng phát triển sở hạ tầng Myanmar Một vài lĩnh vực quan trọng phát triển sở hạ tầng Myanmar: Vận tải: cải thiện hệ thống đường xá, cầu, đường sắt, bến cảng sân bay nhằm tăng kết nối quốc gia với nước láng giềng Nó bao gồm phát triển hành lang giao thơng nâng cấp tuyến đường chủ chốt Năng lượng: mở rộng đa dạng nguồn lượng, gồm phát triển thủy năng, khí gas tự nhiên dự án tái tạo lượng Nó nhằm mục đích giải thiếu hụt điện nâng cao tiếp cận đến nguồn lượng với giá rẻ Viễn thông: Mở rộng tiếp cận với internet dịch vụ di động, cải thiện mạng lưới mạng truyền thông, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng kỹ thuật số SV: Lê Hà Linh 13 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Phát triển đô thị: tập trung vào kế hoạch đô thị, nhà ở, phát triển thành phố thơng minh để thích nghi với gia tăng dân số đảm bảo đô thị bền vững Nước điều kiện vệ sinh: nâng cao sở hạ tầng để dễ dàng tiếp cận đến nguồn nước thiết bị vệ sinh đặc biệt khu vực vùng sâu vùng xa, để cải thiện sức khỏe điều kiện vệ sinh công dân 2.3: Bản kế hoạch phát triển bền vững Myanmar 2018-2030 Trong kế hoạch phát triển bền vững Myanmar giai đoạn 2018-2030 có đưa số sách phát triển sở hạ tầng: Chính phủ tiếp tục khuyến khích bình đẳng phát triển khu vực tư nhân toàn diện (động tăng trưởng thực đáng tin cậy nhất) nhiều dự án sở hạ tầng phát triển thơng qua nhiều hình thức Quan hệ hợp tác Công-Tư (PPP) để tạo thuận lợi cho phát triển sở hạ tầng Ưu tiên phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế bản, sản xuất điện, đường cảng, thiết lập hệ thống thẻ ID liệu, kỹ thuật số chiến lược phủ, hệ thống phủ điện tử Việc cung cấp sở hạ tầng bản, cung cấp dịch vụ kết nối quan trọng Được thực với hợp tác nâng cao với nhà cung cấp dịch vụ có, liên kết với dân tộc địa phương cộng đồng Các ưu tiên sở hạ tầng bối cảnh bao gồm giáo dục chăm sóc sức khỏe dịch vụ, điện, kết nối viễn thông kết nối đường đến thị trường thành phố lớn Chính phủ tin tưởng chắn gắn kết xã hội tăng cường thơng qua tham vấn tham gia đầy đủ với nhà lãnh đạo dân tộc cộng đồng, củng cố cách sử dụng chế phản hồi cộng đồng minh bạch có trách nhiệm Phát triển thị trường sở hạ tầng hậu cần để hỗ trợ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh hàng hóa trường quốc tế Xây dựng sở hạ tầng ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng bền vững đa dạng hóa kinh tế Tham vọng phát triển Myanmar bị thách thức khoảng cách sở hạ SV: Lê Hà Linh 14 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng tầng quốc gia không giải thỏa đáng Cơ sở hạ tầng quan trọng quốc gia, sở hạ tầng khu vực nông thôn sở hạ tầng tạo điều kiện kết nối nông thôn-thành thị lớn nhu cầu đặc biệt ưu tiên thu hẹp bất bình đẳng vùng nhóm; để tăng cường cân quyền truy cập vào thị trường, tài cơng nghệ thơng tin Tuy nhiên, phủ Myanmar nhận thấy cần thiết phải tối hóa lựa chọn tài cho sở hạ tầng hạn chế tài mà phủ phải đối mặt Chính phủ tập trung vào phát triển sở hạ tầng mục tiêu với mục tiêu tối đa hóa kết phát triển dựa tất nguồn tài sẵn có, bao gồm việc thúc đẩy tài tham gia khu vực tư nhân Một số sách thu hút FDI Myanmar Luật doanh nghiệp 2017, người nước phép sở hữu 35% cổ phần doanh nghiệp nước, tạo điều kiện cho dự án kinh doanh mở đường cho hoạt động hợp tác nhà đầu tư nước giới doanh nhân nước Luật Doanh nghiệp nới lỏng quy định doanh nghiệp nhỏ, cho phép thành lập doanh nghiệp với cổ đông giám đốc nhất, doanh nghiệp nhỏ không cần phải nộp báo cáo tài Cũng theo luật này, người nước phép tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, bảo hiểm thị trường chứng khốn hệ thống MyCO có khả quản lý doanh nghiệp tốt Triển khai dự án thơng qua hình thứ PPP nhằm chia sẻ lợi ích rủ ro nhà đầu tư Chính phủ Chính sách miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu cho doanh nghiệp nước Doanh nghiệp nước đầu tư Myanmar sử dụng 75% lao động nước năm đầu tiên, từ năm thứ giảm xuống 50% sau giảm tiếp cịn 25% Nhà đầu tư nước ngồi sở hữu đến 35% cổ phần công ty địa phương Tạo điều kiện cho dự án kinh doanh mở đường cho hoạt động hợp tác nhà đầu tư nước giới doanh nhân nước Các công ty với 35% đầu tư nước phân loại doanh nghiệp vốn nước SV: Lê Hà Linh 15 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Doanh nghiệp nước có quyền th đất khơng cần phải có đối tác nước thành lập DN, đảm bảo khơng quốc hữu hóa cho phép chuyển vốn nước 100% 2.4: Chính sách phát triển sở hạ tầng Myanmar đề xuất OECD Một số sách phát triển sở hạ tầng Myanmar đề xuất OECD: Tăng đầu tư vào sở hạ tầng giao thông hậu cần: huy động vốn bổ sung thơng qua điều chỉnh phí sử dụng phù hợp với chi phí hoạt động đánh giá khả chi trả cho phép, giải tình trạng tài cơng ty sở hạ tầng thuộc sở hữu nhà nước khuyến khích tham gia khu vực tư nhân Cải thiện việc lập kế hoạch thực đầu tư sở hạ tầng, thông qua việc củng cố khung thẩm định tính khả thi, có tính đến tác động tiêu cực xã hội môi trường từ trước, tham vấn bên liên quan, chương trình sở hạ tầng dài hạn giám sát dự án cách phù hợp Hiện đại hóa tài sản sở hạ tầng có, đặc biệt tập trung vào hành lang thương mại chính, chẳng hạn hành lang Đường phía Bắc Tiểu vùng Mê Kông mở rộng đến Trung Quốc hành lang Đường Đông-Tây GMS đến Thái Lan Sử dụng hiệu tài sản sở hạ tầng có cách cho phép xe tải lưu thông đường cao tốc Yangon-Mandalay tăng tải trọng trục hợp pháp Tăng cường tạo thuận lợi cho thương mại sở hạ tầng mềm khác, thông qua giảm thủ tục nâng cấp sở hỗ trợ thương mại Nói tóm lại, để thúc đẩy phát triển sở hạ tầng, phủ Myanmar đưa sách để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, khiến Myanmar trở thành môi trường đầu tư hấp dẫn, từ dễ dàng thu hút nguồn vốn đầu tư Hơn nữa, Myanmar đưa sách phát triển sở hạ tầng liên quan trực tiếp đến hoạt động vận tải, giao thương để phục vụ phát triển kinh tế cải thiện đời sống cho công dân Các dự án xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng với vốn đầu tư lớn khởi cơng Q trình phát triển sở hạ tầng Myanmar mong đợi tiếp tục hướng SV: Lê Hà Linh 16 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng với sách phủ Myanmar đưa cho nhà đầu tư nước ngồi Myanmar đánh giá môi trường đầu tư màu mỡ, đầy triển vọng CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM TRONG ĐOẠN MỚI GIAI Việt Nam Myanmar hai nước láng giềng, anh em nằm Cộng đồng ASEAN Mối quan hệ nước thiết lập trì từ thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc dẫn dắt Chủ tịch Hồ Chí Minh Tướng Aung San Sau 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, trải qua nhiều biến động khu vực giới, quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam – Myanmar không ngừng củng cố phát triển, mang lại nhiều thành lĩnh vực kinh tế, xã hội,… Từ năm 2011 cải cách trị Myanmar thay đổi mơi trường trị Myanmar Việt Nam trở thành đối tác tích cực Kể từ nâng cấp lên quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện, quan hệ hai nước ngày phát triển mạnh mẽ, tất mặt, đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân hai nước Cùng với quan hệ trị ngày mở rộng, đến tất cấp, ngành, lịng tin hai đảng cầm quyền phủ hai nước ngày tăng cường Quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện hai nước phát triển dựa chế hợp tác song phương có, thực hóa thỏa thuận ký kết tìm kiếm hội cho hợp tác hai bên, phù hợp với nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc Hiến chương ASEAN, phù hợp với Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á chuẩn mực luật pháp quốc tế thừa nhận rộng rãi, tôn trọng luật pháp, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ bên SV: Lê Hà Linh 17 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng 3.1: Hợp tác phát triển sở hạ tầng: Là doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Myanmar, Hoàng Anh Gia Lai đầu tư khu phức hợp Myanmar Plaza trị giá 440 triệu USD, cho thuê 32.000m2, 98% mặt cho thuê Bên cạnh đó, Hồng Anh Gia Lai phối hợp với Thaco Trường Hải xây dựng giai đoạn dự án phức hợp Myanmar Center, định hướng theo xu chung, trở thành nơi mua sắm, vui chơi giải trí hàng đầu Myanmar Tiêu biểu có Viettel, dự án phát triển sở hạ tầng viễn thông hợp tác Viettel phủ Myanmar Đến năm 2019, Mytel trở thành nhà mạng lớn thứ ba thị trường chiếm 14% thị phần viễn thông Đến nay, Mytel trở thành nhà mạng lớn Myanmar với mức tăng trưởng 79% Tính đến năm 2019, Việt Nam đứng thứ số 50 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Myanmar với tổng vốn đăng ký 2,16 tỷ USD cho 25 dự án Trong 16 dự án sản xuất, 01 dự án dầu khí, 01 dự án khách sạn du lịch; 01 dự án khai khoáng, 01 dự án chăn nuôi thủy sản, 03 dự án giao thông truyền thông, 02 dự án khác Đến nay, có 200 doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh đầu tư Myanmar Sự diện doanh nghiệp Việt Nam Myanmar đa dạng hình thức (liên doanh, 100% vốn, văn phịng đại diện, chi nhánh…) đa dạng lĩnh vực (xây dựng, sản xuất cơng nghiệp, tài - ngân hàng, công nghệ thông tin, viễn thông, du lịch, dịch vụ hàng hố, hàng tiêu dùng…) Đại sứ qn có cán phụ trách thương mại đầu tư cán phụ trách Cộng đồng người Việt Nam Myanmar Câu lạc Doanh nghiệp Việt Nam Myanmar (ra đời ngày 28/5/2019) tạo thêm nhiều kênh để doanh nghiệp Việt Nam sang Myanmar tìm hiểu thơng tin, thủ tục đầu tư tìm kiếm đối tác Các lĩnh vực đầu tư kinh doanh thúc đẩy sản xuất lắp ráp tơ, sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có hàm lượng gia tăng cao (rau organic, thực phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp), sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao (smart tivi, smart home…)… Hai phủ tính đến khả xây dựng khu công nghiệp Việt Nam Myanmar SV: Lê Hà Linh 18 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng 3.2: Khả hợp tác tương lai: Cùng hướng tới tương lai Quan hệ hai nước phát triển nhiều mặt, tinh thần có lợi, đóng góp tích cực cho phát triển nước có nhiều thuận lợi để đưa quan hệ hai nước vào chiều sâu Thuận lợi lớn lãnh đạo hai nước ln trì trao đổi thống nhiều lĩnh vực hợp tác cụ thể Hai bên có chế họp thường niên Ủy ban hỗn hợp hợp tác song phương, tham khảo trị, an ninh, quốc phịng, có Tiểu ban hỗn hợp hợp tác thương mại Hằng năm, hai bên tổ chức hội chợ thương mại để giới thiệu sản phẩm thu hút doanh nghiệp đầu tư nước Trong chuyến thăm thức Việt Nam (tháng 4/2018) bà Aung San Suu Kyi, Cố vấn Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Văn phòng Tổng thống Myanmar, hai nước làm sâu sắc thêm quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện việc xác định rõ phương hướng hợp tác, tương lai Hai nước nhấn mạnh việc trao đổi đoàn cấp tất kênh, bao gồm kênh Đảng, Chính phủ Quốc hội; trí coi hợp tác chặt chẽ kênh Đảng trụ cột quan trọng Đồng thời, giao lưu nhân dân góp phần tăng cường tình hữu nghị hợp tác hai nước Lãnh đạo hai nước bày tỏ tâm thúc đẩy hợp tác thương mại-đầu tư, an ninh-quốc phịng, nơng-lâm-ngư nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tài chính-ngân hàng, xây dựng, giáo dục, y tế, tư pháp, lượng-dầu khí, du lịch, giao thơng vận tải viễn thơng Chính phủ hai nước làm rõ nội hàm quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện toàn diện cần sâu sắc, sâu sắc, toàn diện Hai nước sớm ký Chương trình hành động giai đoạn 2018-2023 để triển khai quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện cách hiệu Bên cạnh đó, hai nước khơng có lịch sử đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc, mà nhân dân hai nước cịn có nhiều gắn bó văn hố tương đồng Đây sở thuận lợi để thúc đẩy giao lưu nhân dân, hợp tác văn hoá xây dựng cộng đồng Tuy nhiên, trình thúc đẩy quan hệ đối tác hai nước cách tồn diện có khơng thách thức trở ngại Một là, hợp tác lĩnh vực trị quốc SV: Lê Hà Linh 19 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng phịng ln có nhiều nhạy cảm Từ góc độ song phương, hai nước vừa phải chia sẻ kinh nghiệm q trình ổn định trị, giữ vững an ninh, thúc đẩy cải cách kinh tế vừa phải tôn trọng nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội Trên bình diện đa phương, hai nước thành viên ASEAN, vừa phải thể thành viên có trách nhiệm đóng góp vào tiếng nói chung Hiệp hội, vừa phải giữ gìn để quan hệ song phương không cản trở hợp tác đa phương ngược lại Hai là, vấn đề trị nội phức tạp Myanmar buộc Chính phủ phải tập trung nhiều nguồn lực để giải quyết, việc có sách đối ngoại ổn định thách thức không nhỏ Ba là, với diễn biến phức tạp giới khu vực, Việt Nam Myanmar phải chịu nhiều sức ép từ bên ngồi Do đó, hai nước cần tin cậy lẫn hơn, chia sẻ thông tin, quan điểm với nhiều thường xuyên hơn, ủng hộ nhiều diễn đàn khu vực quốc tế bảo đảm phát triển bền chặt quan hệ Chia sẻ học hỏi lẫn Myanmar mở cửa hội nhập quốc tế sau Việt Nam Chính phủ dân Myanmar cịn gặp nhiều khó khăn để thực hội nhập phát triển ổn định Tuy nhiên, Myanmar đất nước tràn đầy nhựa sống Chính phủ, dù chế độ nào, thể tâm cao, cố gắng không mệt mỏi cho hịa bình, cho hịa giải dân tộc phát triển Người dân Myanmar u chuộng hồ bình, hiền hồ, chăm làm ăn có lịng tự tơn dân tộc cao, đưa đất nước Myanmar tiến phía trước Trong giai đoạn này, vai trị cá nhân bà Aung San Suu Kyi quan trọng Bà không biểu tượng dân chủ Myanmar mà gái Tướng Aung San, người dẫn dắt đấu tranh cho độc lập dân tộc, nên bà người kết nối 135 dân tộc Myanmar, kết nối dân với quân dẫn dắt hai tiến trình quan trọng Myanmar tiến trình hồ bình tiến trình dân chủ Bà có tình cảm đặc biệt với Việt Nam, đất nước mà cha bà Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ SV: Lê Hà Linh 20 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Myanmar coi Việt Nam người bạn truyền thống, đối tác tin cậy ASEAN diễn đàn quốc tế khu vực giới Myanmar bày tỏ mong muốn học tập, chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế, đổi cải cách Việt Nam Đây điểm thuận lợi để Việt Nam tiếp tục thực triển khai phát triển quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện với Myanmar Việt Nam đã, nên tiếp tục thể đối tác tin cậy, chia sẻ sâu sắc với Chính phủ nhân dân Myanmar Việt Nam cần chia sẻ kinh nghiệm nên học hỏi nhiều Myanmar, đặc biệt việc quản lý thành phần kinh tế tư nhân, quản lý đầu tư nước ngoài, phát triển giáo dục phổ thơng tiên tiến gìn giữ văn hố truyền thống lâu đời Trước tình trạng Myanmar rơi vào bất ổn hậu Covid 19 đảo diễn vào đầu năm 2021 Việt Nam với ASEAN kêu gọi hịa bình Myanmar Ngày 16/3, Đại hội đồng LHQ khóa 77 tổ chức phiên họp để thảo luận tình hình Myanmar Phát biểu phiên họp này, đại diện Việt Nam bày tỏ quan ngại tình hình Myanmar năm qua chưa có dấu hiệu cải thiện, kinh tế bị tàn phá, khủng hoảng nhân đạo trầm trọng, tác động lớn đến phụ nữ trẻ em Trong bối cảnh đó, Việt Nam nhấn mạnh điều kiện tiên tất bên liên quan cần phải kiềm chế tối đa, chấm dứt bạo lực khởi động tiến trình đối thoại ý nghĩa, bao trùm, nhằm đạt giải pháp hịa bình bền vững phù hợp với ý chí lợi ích nhân dân Myanmar Việt Nam kêu gọi tất bên thực đầy đủ hiệu Đồng thuận điểm nhà lãnh đạo ASEAN thông qua, bảo đảm tiếp cận nhân đạo y tế cho tất người dân, đồng thời tuân thủ luật nhân đạo quốc tế, bảo vệ dân thường Việt Nam kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ nỗ lực ASEAN, thúc đẩy đối thoại hòa giải sở tơn trọng chủ quyền, độc lập tồn vẹn lãnh thổ Myanmar Bên cạnh đó, Việt Nam kêu gọi tăng cường nỗ lực giải nguyên nhân gốc rễ SV: Lê Hà Linh 21 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng tình hình người tị nạn bang Rakkhine, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người dân hồi hương an tồn, tự nguyện tái hịa nhập cộng đồng Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 19/5 họp theo thể thức Arria tình hình Myanmar chủ trì Vương quốc Anh Các nước nhấn mạnh cần ngừng bắn, chấm dứt bạo lực, tránh làm gia tăng căng thẳng tình hình, đảm bảo đảm tiếp cận nhân đạo y tế cho tất người dân, tuân thủ luật nhân đạo quốc tế, đặc biệt bảo vệ dân thường đề nghị giải khác biệt, bất đồng thông qua đối thoại hòa giải phù hợp với nguyện vọng người dân Myanmar Trước hậu thiệt hại nặng nề người chịu ảnh hưởng mạnh bão Mocha, đại diện Việt Nam gửi lời chia buồn sâu sắc bày tỏ cảm thông người dân Myanmar Là thành viên chủ động tích Liên hợp quóc ASEAN, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy đối thoại hòa giải, thu hẹp khác biệt nhằm hỗ trợ Myanmar đạt giải pháp cho tình hình 3.3: Tổng kết: Nói tóm lại, mối quan hệ Việt Nam – Myanmar thiết lập gắn kết từ năm tháng chiến tranh Mối quan hệ ngày phát triển sau Myanmar tăng cường mở cửa đất nước, hội nhập với giới bên Những dự án đầu tư, hợp tác xây dựng sở hạ tầng Việt Nam vào Myanmar khởi công, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Myanmar Dần dần, Myanmar trở thành thị trường đầu tư béo bở đầy hấp dẫn cho nhà đầu tư Việt Nam Trong tương lai, mối quan hệ Việt Nam – Myanmar hứa hẹn phát triển Tuy nhiên, biến cố đảo xảy đến với Myanmar đầu năm 2021, kéo dài đến năm 2023 dự báo tiếp tục khiến cho nỗ lực phát triển từ năm 2011 tới phủ Myanmar bị sụp đổ hồn tồn Vì biến cố này, nên Myanmar khơng cịn môi trường đầu tư thuận lợi mắt nhà đầu tư Trong q trình khó khăn Việt Nam ln đồng hành, kêu gọi hịa bình Myanmar SV: Lê Hà Linh 22 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A Bài tập học phần Kinh tế ASEAN GVHD: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Trước mắt, tương lai gần chưa thể nói lên khả hợp tác Việt Nam Myanmar xung đột trị mà quốc gia phải trải qua Nhưng từ hợp tác hai nước có từ q khứ, mà bất ổn trị khơng cịn em tin mối quan hệ hợp tác hai nước thêm sâu sắc SV: Lê Hà Linh 23 Lớp: Kinh tế quốc tế 63A

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w