Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o - BÀI TẬP NHÓM Học phần: Cơ sở hạ tầng Logistics Giảng viên: TS Đinh Lê Hải Hà Đề tài: PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐƯỜNG BỘ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lớp học phần: TMKT1132(122)_01-Cơ sở hạ tầng Logistics Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Phúc Bảo Nguyễn Tiến Đạt Trần Duy Khánh Trần Đình Thái Thịnh Ngơ Việt Đức Bản đánh giá kết làm việc nhóm Họ tên Trần Phúc Bảo Nhiệm vụ - Nguyễn Tiến Đạt - Trần Duy Khánh - Trần Đình Thái Thịnh - Ngơ Việt Đức - Đánh giá Nhóm trưởng Lên ý tưởng dàn ý Hồn thành chương đóng góp phần chương Đọc, góp ý hồn thiện tập nhóm Hồn thành phần chương Đọc, góp ý hồn thiện tập nhóm Hồn thành phần chương Đọc, góp ý hồn thiện tập nhóm Hồn thành phần chương Đọc, góp ý hồn thiện tập nhóm Hồn thành chương Đọc, góp ý hồn thiện tập nhóm MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐƯỜNG BỘ HÀ NỘI 1.1 Về vị trí địa lý tổng quan 1.2 Mạng lưới đường quốc lộ hướng tâm 1.3 Hệ thống đường vành đai 1.4 Các bến xe liên tỉnh 1.5 Mạng lưới đường nội đô CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐƯỜNG BỘ HÀ NỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS NÓI RIÊNG 11 2.1 Một số vấn đề đặt sở hạ tầng logistics đường Hà Nội 12 2.1.1 Vốn đầu tư 12 2.1.2 Tắc nghẽn giao thông chưa đáp ứng đủ nhu cầu sở hạ tầng đường 12 2.1.3 Giao thông công cộng 13 2.1.4 Quy hoạch giao thông 13 2.1.5 Cần đánh giá rủi ro trình phát triển giao thông 14 2.1.6 Phát triển giao thông đô thị cần gắn với bảo vệ môi trường 14 2.2 Tác động vấn đề sở hạ tầng logistics đường Hà Nội đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoạt động logistics nói riêng 15 2.2.1 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 15 2.2.1.1 Chi phí tăng cao dẫn đến kinh tế hiệu 15 2.2.1.2 Làm giảm sức hút nguồn lực bên 15 2.2.1.3 Làm giảm chất lượng sống người dân 17 2.2.2 Tác động đến hoạt động Logistics 18 2.2.2.1 Làm tăng chi phí logistics chi phí khơng cần thiết, từ làm giảm hiệu Logistics thị 18 2.2.2.2 Gây khó khăn q trình hướng đến Logistics xanh tương lai 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐƯỜNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 3.1 Giải pháp ngắn hạn trước mắt 20 3.2 Giải pháp tầm nhìn dài hạn 21 3.2.1 Quy hoạch phát triển đô thị, chỗ người dân gắn liền với quy hoạch phát triển sở hạ tầng đường 21 3.2.2 Phát triển, nâng cấp kết cấu hạ tầng phần cứng 3.2.3 Nâng cấp sở hạ tầng phần mềm 3.2.4 Thu hút nguồn lực đầu tư 3.2.5 Quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường thành phố 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực 21 22 22 23 23 LỜI MỞ ĐẦU Logistics năm gần Nhà nước xác định huyết mạch kinh tế Phát triển dịch vụ logistics cách hiệu góp phần tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Trong xu toàn cầu mạnh mẽ nay, cạnh tranh quốc gia giới ngày trở nên gay gắt, khốc liệt Điều làm cho dịch vụ logistics trở thành lợi cạnh tranh quốc gia Những nước kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ logistics tồn cầu tiếp cận nhiều thị trường người tiêu dùng từ nước giới Vai trị logistics khơng mang lại lợi ích cho phạm vi đất nước nói chung mà cịn phạm vi vùng, địa phương Theo nhận định ơng Nguyễn Thanh Hải, Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội, Hà Nội xác định logistics ngành kinh tế quan trọng, vừa trực tiếp tạo sản phẩm việc làm địa bàn, vừa gián tiếp thúc đẩy kinh tế thông qua nâng cao lực cạnh tranh, hỗ trợ doanh nghiệp Không thế, Hà Nội cịn đầu mối giao thơng, đầu mối logistics đến vùng Thủ đô, vùng Đồng Bắc Bộ Cơ sở hạ tầng cốt lõi để trì định phát triển logistics Đặc biệt với Hà Nội, Thủ đô nằm sâu đất liền Việt Nam sở hạ tầng đường đóng vai trị đặc biệt quan trọng Hiểu tầm quan trọng sở hạ tầng đường việc phát triển logistics thành phố, Hà Nội có kế hoạch đầu tư nhiều để hoàn thiện hệ thống hạ tầng đường Thế bên cạnh cịn nhiều hạn chế, sách chưa hiệu khiến hoạt động logistics chưa phát triển tốt ưu Do đó, nhóm chúng em xin tìm hiểu trình bày đề tài : “Phát triển sở hạ tầng logistics đường thành phố hà nội” Bài tiểu luận làm rõ thực trạng ảnh hưởng sở hạ tầng logistics đường thành phố Hà Nội Từ đó, đưa giải pháp giải hạn chế tồn phát triển hệ thống hạ tầng đường Hà Nội tối ưu CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐƯỜNG BỘ HÀ NỘI 1.1 Về vị trí địa lý tổng quan Nằm hai bên bờ sông Hồng phía hữu ngạn sơng Đà, Hà Nội có vị trí đắc địa trung tâm kinh tế, trị, văn hóa khoa học nước Để phục vụ nhu cầu lại người dân đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, sở hạ tầng giao thông đường Hà Nội thời gian qua có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, có lợi cho phát triển kinh tế thành phố Mạng lưới đường TP Hà Nội cấu thành quốc lộ hướng tâm, đường vành đai, trục thị đường phố Trong năm gần đây, nhiều cơng trình giao thơng, đặc biệt đường phố, đầu tư xây dựng, cải tạo góp phần tạo nên khang trang, thơng thống cho nhiều tuyến phố Hiện nay, mạng lưới đường địa bàn thành phố Hà Nội có tổng chiều dài khoảng 3.974km; quận nội thành cũ với 643km đường (chiếm khoảng 6,8% diện tích đất thị), quận Hà Đơng có 37,1km đường thị xã Sơn Tây có 50,7km đường Trong hệ thống đường trên, Bộ GTVT quản lý trực tiếp 10 đoạn tuyến quốc lộ qua Hà Nội với tổng chiều dài vào khoảng 150km (gồm: quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 5, quốc lộ 6, quốc lộ 18, đường Hồ Chí Minh thi công, đường Pháp Vân - Cầu Giẽ, đường Láng - Hòa Lạc, đường Nội Bài - Bắc Ninh, đường Bắc Thăng Long - Nội Bài) quản lý ủy thác tuyến (quốc lộ 32, quốc lộ 21B, quốc lộ 21 quốc lộ 21C) với chiều dài 142,45km 25 cầu Ngoài ra, địa bàn thành phố cịn có khoảng 3.628km đường 237 cầu loại, đó, Sở GTVT quản lý 1.178km đường với 583 tuyến gồm loại đường từ đường hướng tâm, đường vành đai… quận/ huyện/ thị xã quản lý khoảng 2.450km đường giao thông nông thôn gồm tuyến chưa đặt tên, tuyến đường trục huyện, đường liên xã 1.2 Mạng lưới đường quốc lộ hướng tâm - Quốc lộ 1: Là tuyến đường xuyên quốc gia, nối từ cửa Hữu nghị (Lạng sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) Tuyến đường có ý nghĩa quan trọng kết nối Thành phố Hà Nội với tất vùng kinh tế khác đất nước mà kết nối Việt Nam với tỉnh giáp ranh biên giới Trung Quốc Việt Nam Đây tuyến giao thông huyết mạch, xương sống Việt Nam - Quốc lộ 2: Đây đường có tổng chiều dài 315km, TP Hà Nội chạy qua tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang Document continues below Discover more from: Kinh doanh Logistics KD Log 21 Đại học Kinh tế Quốc dân 235 documents Go to course 56 Premium [123doc] - mo-hinh-hoat-dong-elogistics-trong-thuongmai-dien-tu Kinh doanh Logistics Logistics Ôn tập 21 100% (5) Premium Kinh doanh Logistics 100% (4) Premium Chương Kinh doanh Logistics 35 Kinh doanh Logistics 100% (3) Premium Tài liệu ôn thi kinh doanh logsitcs 18 Kinh doanh Logistics 100% (3) Premium LOG2 Kinh doanh Logistics 25 Kinh doanh Logistics 100% (2) Bao cao logistics 2022 Premium logistics xanh 5733 182 Kinh doanh Logistics 100% (2) - Quốc lộ 3: Đây đường có tổng chiều dài 351km có xe với mặt cắt ngang rộng khoảng 17,5 - 27m, chạy theo hướng bắc – năm, Thành phố Hà Nội qua tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng kết thúc cửa Tà Lùng (Cao bằng) - Quốc lộ 5: Là tuyến đường nối Hà Nội với Hải Phòng, qua tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, với tổng chiều dai 107km, phần qua Hà Nội dài 6km Đây đường cao tốc Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế Điểm đầu tuyến đường nằm đường vành đai Hà Nội, cách mố bắc cầu Thanh Trì 1.025m, điểm cuối đập Đình Vũ (Hải Phịng) - Quốc lộ 6: Tuyến đường nối Hà Nội với tỉnh phía Tây Bắc Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên - Quốc lộ 32 : Đây tuyến thị xã Sơn Tây thẳng vào trung tâm Hà Nội - Đường cao tốc Láng - Hòa Lạc: Bắt đầu từ ngã tư Trần Duy Hưng - Phạm Hùng đến ngã tư Hòa Lạc giao với Đường Hồ Chí Minh, dài 30km - Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hạ Long: Đây tuyến đường có vai trị quan trọng việc kết nối tỉnh/thành phố Việt Nam Trung Quốc chủ trương “Hai hành lang kinh tế Việt - Trung” Nhìn tổng thể, tuyến quốc lộ cao tốc hướng tâm địa bàn hình thành phân bổ hợp lý, tạo kết nối liên thông với toàn mạng lưới đường địa bàn với khu vực khác nước 1.3 Hệ thống đường vành đai Trên địa bàn Hà Nội có tuyến đường vành đai, bao gồm: - Vành đai 1: Chiều dài 23km từ phố Nguyễn Khoái - Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt - Kim Liên - Ô chợ Dừa - Giảng Võ - Ngọc Khánh - Liễu Giai - Hoàng Hoa Thám Đoạn Trần Khát Chân - Đại Cổ Việt - Kim Liên nâng cấp thành đường xe chạy, đoạn lại hẹp - Vành đai 2: Đây tuyến vành đai có chiều dài gần 43km, nối liền toàn khu vực trung tâm thành phố (bao gồm Quận Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Cầu Giấy Tây Hồ) - Vành đai 2,5: Tuyến đường đặt đường Vành đai số số với tổng chiều dài lên tới 21km, Khu đô thị Ciputra kết thúc đường Vành đai số - Vành đai 3: Chiều dài gần 65km, tuyến đường giao thông nối liền khu công nghiệp đô thị Bắc Thăng Long - Nội Bài - Mai Dịch - Phạm Hùng Thanh Xuân - Pháp Vân - Sài Đồng - Cầu Đuống (mới) - Ninh Hiệp - Phạm Hùng nối với đường Bắc Thăng Long - Nội Bài thành tuyến đường khép kín Tuyến đường phục vụ lưu lượng giao thông lớn để tránh trung tâm thành phố bị ùn tắc - Vành đai 4: Bắt đầu từ phía Nam thị xã Phúc Yên qua xã Mê Linh vượt xã Đại Mạch (Giáp Hà Nội Phúc Yên) sang xã Thượng Cát (Cầu Thượng Cát), song song phía ngồi đường 70 giao với đường 32 xã Kim Trung giao với đường Láng - Hòa Lạc (Km + 500), qua ga Hà Đông, Ngọc Hồi vượt sông Hồng Vạn Phúc sang xã Thắng Lợi (Cầu Mễ Sở) giao với quốc lộ Như Quỳnh thẳng nối tiếp vào đường cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh Với đường, mặt cắt ngang rộng khoảng 90 - 110 m chiều dài 136km, tuyến đường nối liền đường Quốc lộ đường cao tốc trung tâm, khu công nghiệp khu vực đô thị [21] Ngoài ra, tuyến đường giao cắt kết nối loạt tuyến đường xuyên tâm hướng vào Thành phố gồm: Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, đường trục thị Mê Linh, đường cao tốc Nội - Hạ Long, đường Láng - Hịa Lạc, quốc lơ 2, 32, 6, 5, 1, 38, 21B, 39B 1.4 Các bến xe liên tỉnh Trên địa bàn thành phố, cịn có bến xe liên tỉnh bao gồm: bến xe phía Nam (Giáp Bát), bến xe Nước ngầm, bến xe Lương Yên, bến xe Gia Lâm, bến xe Mỹ Đình So với bến xe thành phố Hồ Chí Minh bến xe Miền Đơng, Miền Tây bến xe Hà Nội có diện tích nhỏ thiết bị trang bị yếu kém, dịch vụ phát triển Hơn nữa, điểm bến bãi đỗ xe thiếu, tồn thành phố có 150 điểm trơng giữ xe cơng cộng với diện tích khoảng 272 nghìn m2, đạt khoảng 1-1,5% diện tích thị, theo u cầu phải có từ 3-5% 1.5 Mạng lưới đường nội đô Trong gần 10 năm qua, với nâng cấp, mở rộng cải tạo tuyến đường có, Chính quyền TP Hà Nội đầu tư thêm nhiều tuyến đường đô thị nhằm tăng khả giao thông lực thơng qua trục giao thơng - Đường Nguyễn Trãi mặt cắt ngang 50 - 60m với xe giới, xe thô sơ có đường dành riêng cho xe buýt - Đường Nguyễn Văn Cừ với mặt cắt ngang đảm bảo cho xe chạy liên tục có xe thô sơ rộng 5.5m - Tuyến đường Liễu Giai - Ngọc Khánh có mặt cắt ngang rộng 50m với xe chạy - Tuyến đường Trần Khắc Chân - Đại Cổ Việt - Kim Liên có mặt cắt ngang rộng 50 - 54m với xe giới xe thô sơ Kể từ hoàn thành đưa vào sử dụng đến nay, tuyến đường góp phần làm giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thơng diễn thường xuyên điểm giao cắt đường đường sắt nội đô thành phố, đoạn Đường Giải phóng Đường Đại Cổ Việt - Đường Yên Phụ Nhật Tân có mặt cắt ngang đảm bảo xe chạy - Tuyến đường Kim Mã - Cầu Giấy có mặt cắt ngang rộng 33m với xe chạy - Tuyến đường Thái Hà - Huỳnh Thúc Kháng có mặt cắt ngang rộng tới 80m với xe chạy - Tuyến đường Hoàng Quốc Việt có mặt cắt ngang rộng 50m với xe giới dự trữ cho đường sắt đô thị - Tuyến đường Lê Văn Lương kéo dài tuyến đường 5km chạy từ phường Vạn Phúc đến Phường Yên Nghĩa quận Hà Đông Đây đường nối liền khu vực đô thị trung tâm Hà Nội với Quận Hà Đông giảm áp lực giao thông tuyến đường Nguyễn Trãi - Tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài: Tuyến đường dài 12,1km có đường với mặt cắt ngang rộng từ 80 đến 100m Tuyến đường ngã tư Vĩnh Ngọc kết thúc Minh Phú (Sóc Sơn) Đây tuyến đường nối liên trung tâm thành phố với Sân bay quốc tế Nội Bài… Nhìn chung, mạng lưới giao thông đường địa bàn Hà Nội đà phát triển thiếu chưa đồng Thực tế, sau hợp mở rộng địa giới hành chính, hệ thống hạ tầng kỹ thuật thành phố, có hạ tầng giao thơng vận tải thời gian qua có bước phát triển theo hướng đại, đáp ứng phần nhu cầu phát triển kinh tế xã hội q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Hàng loạt cơng trình giao thơng quan trọng hoàn thành đưa vào sử dụng như: Cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Phùng; nút giao thơng Kim Liên; đường Vành đai 3, Lê Văn Lương kéo dài, quốc lộ 32, trục phía Bắc Hà Đơng Bên cạnh đó, nhiều cơng trình giao thơng phục vụ kết cấu hạ tầng khác khởi công xây dựng như: Cầu Nhật Tân, đường Nhật Tân - Nội Bài, đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai, cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, Vành đai 1, 2, quốc lộ 1, 3, góp phần cải thiện rõ rệt lực mạng lưới hạ tầng giao thông vận tải, phục vụ tốt nhu cầu lại nhân dân, góp phần hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông đô thị Tuy nhiên, với phát triển nhanh kinh tế xã hội tốc độ đô thị hóa cao, giao thơng đường Hà Nội phải chịu sức ép lớn trước gia tăng nhu cầu lại, mật độ dân số phương tiện cá nhân, mạng lưới vận tải không theo kịp Sự cân đối mật độ dân cư khu vực nội đô ngoại thành dẫn đến tải nhiều khu vực, khiến nhiều tuyến đường trong tình trạng ùn tắc giao thơng cục bộ, kéo dài, gây xúc dư luận, ảnh hưởng tới mỹ quan thị Mạng đường chưa hồn chỉnh, thiếu nhiều đường nối trục quan trọng Một số tuyến quan trọng chưa cải tạo, mở rộng để đáp ứng lực yêu cầu Giao thông tĩnh (bến, bãi đỗ xe, trạm dừng ) thiếu không tiện lợi Tỷ lệ đất dành cho giao thông cịn ít, đạt khoảng 8% đất xây dựng đô thị, theo quy hoạch từ 20 - 25% Mặt cắt ngang đường phần lớn hẹp Đa số đường có bề rộng lịng đường từ 7m - 11m, có khoảng 12% đường có chiều rộng lớn 12m, song khả mở rộng đường nội khó vướng mắc giải phóng mặt Vỉa hè thường xuyên bị chiếm dụng làm chỗ để xe bn bán, khơng cịn chỗ cho người Nhiều tuyến đường nút giao thông tải từ 1.5 - lần so với lực thiết kế; đặc biệt có nút tải từ - lần vào cao điểm Tình trạng dẫn đến cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu thành phố đà phát triển hội nhập, chưa tương xứng với vị tiềm thành phố Vì vậy, tình trạng ùn tắc giao thơng tuyến đường địa bàn Hà Nội dù cải thiện trước nhiều diễn thường xuyên, vào cao điểm đặc biệt vào thời điểm cuối năm Đây mối quan ngại lớn nhà đầu tư nước định đầu tư vào Việt Nam nói chung TP Hà Nội nói riêng Bên cạnh đó, mật độ phương tiện tham gia giao thông ngày tăng nhanh số lượng tác động trực tiếp đến người tham gia giao thông, người đường ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường sống sức khỏe cư dân đô thị Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Mơi trường, q trình hoạt động, phương tiện giao thông, đặc biệt phương tiện vận tải đường bộ, thải lượng lớn chất như: Bụi, CO, NOx, SOx, xăng dầu, bụi chì, benzene… vào mơi trường khơng khí, có nhiều thành phần gây nên hiệu ứng nhà kính, gây loại bệnh như: viêm đường hô hấp nhiễm vi khuẩn, hen suyễn, viêm phế quản mạn tính, 10 viêm mũi, ung thư Lượng khí thải, bụi gây nhiễm tăng lên hàng năm với gia tăng số lượng phương tiện giao thông đường Cụ thể, nồng độ bụi khơng khí nút giao thông địa bàn Hà Nội cao tiêu chuẩn cho phép từ - lần; nồng độ khí CO, NO2 trung bình ngày số nút giao thông lớn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 - 1,5 lần Ngoài ra, theo số liệu Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Bắc Bộ, trung bình mét khối khơng khí Hà Nội có 80 mi-crơ gram bụi khí PM10, vượt tiêu chuẩn quy định 50 mi-crơ gram/m3; bụi khí SO2 vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 mi-crô gram/m3; nồng độ bụi lơ lửng cao tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần Không thế, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động giao thơng đóng vai trị quan trọng việc gây nhiễm Có 60 đến 80% nguyên nhân tiếng ồn từ động như: ống xả, rung động phận xe, đóng cửa xe, cịi xe, phanh xe, tương tác lốp xe mặt đường… Và giống loại khí thải, tiếng ồn gây tác hại lớn đến toàn thể người Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt mỏi… Vì vậy, theo kết khảo sát thực trạng chất lượng sở hạ tầng logistics địa bàn Hà Nội có đến 98,57% ý kiến nhà quản lý cho chất lượng sở hạ tầng đường địa bàn Hà Nội trung bình kém, tỷ lệ tương ứng đường hàng không, đường thủy 95,52% 97,14% Đặc biệt, toàn nhà quản lý tham gia điều tra (100% ý kiến) cho chất lượng sở hạ tầng đường sắt thuộc diện trung bình 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐƯỜNG BỘ HÀ NỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS NÓI RIÊNG 2.1 Một số vấn đề đặt sở hạ tầng logistics đường Hà Nội 2.1.1 Vốn đầu tư Hiện nay, mạng lưới giao thông đường Hà Nội cấu thành quốc lộ hướng tâm, đường vành đai, trục thị đường phố Mạng lưới bao gồm giao thông đối ngoại giao thông đối nội Giao thông đối ngoại bao gồm đường cao tốc, quốc lộ, vành đai 1, 2, 3, vành đai Theo Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 dự kiến mở rộng, nâng cấp làm hàng trăm số đường bộ, hàng chục cầu bắc qua sông Hồng, sông Đuống, sông Đà 12 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) dài 460km,… Theo đó, tổng đầu tư cho đường bộ, đường sắt 1,17 triệu tỷ đồng Giai đoạn 2016 - 2020 470 nghìn tỷ đồng, trung bình 100 nghìn tỷ đồng/năm Trong suốt năm qua, thành phố Hà Nội tập trung, ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Tuy nhiên, nguồn ngân sách Thành phố hạn chế so với nhu cầu đầu tư thực tế Hiện tại, ngân sách Thành phố đáp ứng 5-7% cho tổng đầu tư toàn hạ tầng giao thông Do nguồn vốn nội lực hạn chế nên đến hệ thống đường cao tốc thiếu chưa đủ để đáp ứng nhu cầu kết nối nhanh Hà Nội với khu vực khác Hệ thống quốc lộ nhiều tuyến chưa mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, gây tượng tải Các đường vành đai 4, chưa hình thành nên luồng xe liên tỉnh vào khu vực nội đô qua Hà Nội tạo áp lực lên mạng lưới giao thông đường đô thị 2.1.2 Tắc nghẽn giao thông chưa đáp ứng đủ nhu cầu sở hạ tầng đường Nguyên nhân ùn tắc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đưa gia tăng nhanh số lượng phương tiện tham gia giao thơng, sở hạ tầng giao thông chưa kịp đáp ứng theo kịp với tốc độ thị hóa, kết cấu hạ tầng giao thông bị tải chưa đồng theo quy hoạch, tuyến Vành đai 1-2-3 đầu tư chưa hoàn chỉnh; Vành đai chưa đầu tư Nguyên nhân hệ thống thoát nước địa bàn thành phố Hà Nội kém, mưa đường ngập úng, dẫn đến việc lại khó khăn, gây ùn ứ xe đường Bên cạnh đó, nguyên nhân có nhiều ngõ nhỏ, tuyến phố có nhiều đường giao cắt, mật độ phương tiện giao thơng nhiều, dẫn đến ùn tắc 12 Chưa kể đến việc nhiều đoạn, tuyến đường chưa đầu tư, xây dựng hoàn chỉnh nguyên nhân gây ùn tắc Ví dụ, “điểm đen” Ngã Tư Sở, ô tô, xe máy xếp dài hàng trăm mét chờ lên, xuống cầu Dòng phương tiện từ tuyến đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân… liên tục cắt ngang đầu ôtô, xe máy đường Nguyễn Trãi khiến giao thông trở nên hỗn loạn Ùn tắc kéo dài, nhiều người lao lên vỉa hè, gây nguy hiểm cho người xung quanh 2.1.3 Giao thơng cơng cộng Giao thơng Hà Nội có đặc điểm đặc trưng như: số lượng xe gắn máy tham gia giao thông chiếm tỷ lệ lớn Bên cạnh đó, số lượng xe tơ tăng giao thơng nội đơ, giao thơng cơng cộng chiếm tỉ lệ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu lại thủ Ngồi ra, mạng lưới tuyến nhìn chung khơng ổn định, thường xun phải thay đổi, điều chỉnh lộ trình theo khoảng thời gian định ảnh hưởng việc cải tạo, phân luồng giao thơng Tính đến cuối năm 2015, nội thành Hà Nội có tổng số 78 tuyến xe bus, có 59 tuyến xe bus đặt hàng 19 tuyến xe bus xã hội hóa, với tổng chiều dài tuyến 1.205 km, cự ly tuyến bình quân 19,1 km Trên tồn mạng lưới có 1.121 điểm dừng đỗ (trong có 298 nhà chờ), có 10 điểm trung chuyển hành khách (trong đó, điểm trung chuyển Long Biên điểm trung chuyển hành khách lớn ) có 63 điểm đầu cuối Đến năm 2020 tổng số tuyến xe bus Hà Nội có 98 tuyến (tương đương 20%) số thấp chậm so với gia tăng nhu cầu di chuyển thủ đô (theo tiêu, vận chuyển khách phương tiện giao thông công cộng phải đáp ứng 70% nhu cầu, đáp ứng 15%) Để cải thiện tình trạng này, thời gian tới, thành phố Hà Nội cần lên phương án đẩy nhanh việc gia tăng giao thông công cộng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vận tải Thủ đô 2.1.4 Quy hoạch giao thông Hiện nay, công tác quy hoạch sở hạ tầng giao thông đường thị Hà Nội cịn nhiều hạn chế, bất cập Trong quy hoạch, tuyến đường chưa tạo thành mạng lưới liên kết hoàn chỉnh Ngoài lập quy hoạch, vấn đề môi trường, bảo tồn ao hồ chứa nước, hướng tiêu thoát nước chưa trọng Điều dẫn đến tình trạng cân sinh thái môi trường, tượng úng ngập xảy mùa mưa đến, gây 13 ảnh hưởng khơng nhỏ đến tuổi thọ cơng trình phá hủy kết cấu hạ tầng giao thông đường đô thị Một vấn đề khu vực đất dành cho giao thông vận tải đến thời điểm thấp, tỷ lệ có tăng qua năm mức tăng khơng đáng kể so với số lượng lớn phương tiện giao thông địa bàn Dẫn đến kết cấu hạ tầng giao thơng thủ ln tình trạng q tải Theo tiêu, diện tích đất cần thiết dành cho giao thông phải đạt từ 20 - 25% diện tích đất thị (tương ứng với km - km/km2), nhiên tỷ lệ Hà Nội chiếm khoảng 7,8% (tương ứng 3,89 km/km2) Khu vực đất dành cho đường giao thông đô thị đáp ứng khoảng 40% lượng phương tiện giao thông đăng ký thành phố, với lượng phương tiện cá nhân từ khu vực ngoại tỉnh lưu thông hàng ngày 2.1.5 Cần đánh giá rủi ro trình phát triển giao thông Việc phát triển giao thông đô thị Thủ đô Hà Nội tương lai chắn phải theo hướng đại hóa Vì vậy, cần đánh giá đầy đủ rủi ro xảy hệ thống giao thơng thị để phịng ngừa, giảm thiểu hạn chế rủi ro q trình phát triển Thủ Hà Nội nằm vùng dự báo phải chịu đựng chấn động cấp 8, vấn đề quản lý rủi ro động đất cần đặt cách thức cần triển khai rộng rãi sớm tốt Cần triển khai đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ theo định hướng đánh giá rủi ro động đất cho khu vực đô thị thuộc địa bàn thành phố, nhằm đưa giải pháp tốt thiết thực cho vấn đề quản lý rủi ro q trình phát triển giao thơng thị 2.1.6 Phát triển giao thông đô thị cần gắn với bảo vệ mơi trường Q trình thị hóa khiến lượng lớn người dân từ tỉnh lân cận tập trung Hà Nội ngày tăng, kéo theo gia tăng số lượng phương tiện cá nhân, đặc biệt xe máy Theo thống kê Hiệp hội Vận tải Hà Nội, địa bàn Hà Nội có khoảng 5,7 triệu xe máy Một số cơng trình khai thác có lưu lượng xe vượt nhiều lần so với thiết kế, cầu Thanh Trì, đường vành đai cao có lưu lượng 122.606 xe/ngày đêm (gấp 8,1 lần lưu lượng thiết kế); cầu Vĩnh Tuy 75.596 xe/ngày đêm (gấp 6,3 lần thiết kế); đường Tố Hữu vào cao điểm lưu lượng vượt khả thông hành từ 1,1 - 1,4 lần… Thêm vào đó, nhiều phương tiện cá nhân khơng thực nghiêm túc chế độ bảo dưỡng định kỳ nguyên nhân làm tăng lượng khí phát thải môi trường với mức độ độc hại ngày lớn Đặc biệt, nhiều phương tiện cũ nát, hạn sử dụng tham gia giao thông, không đe dọa đến 14 an tồn tính mạng cho người tham gia giao thơng mà cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng khơng khí, đe dọa đến sức khỏe sống người dân thủ Ngồi ra, tình trạng ngập sâu, thời gian kéo dài nhiều tuyến phố vào mùa mưa, gây ô nhiễm môi trường kéo theo nguy lan truyền dịch bệnh Mặt khác, q trình phát triển giao thơng nói riêng q trình phát triển thị Hà Nội nói chung năm vừa qua với việc bê tơng hóa thị làm suy thối nghiêm trọng tầng chứa nước Đây vấn đề cần nghiên cứu đánh giá mức để có định hướng phát triển giao thông đô thị Hà Nội năm tới 2.2 Tác động vấn đề sở hạ tầng logistics đường Hà Nội đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoạt động logistics nói riêng 2.2.1 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1.1 Chi phí tăng cao dẫn đến kinh tế hiệu Cơ sở hạ tầng Hà Nội thiếu chưa đồng bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường thiếu quy hoạch tổng thể, có tầm nhìn đồng để phát triển; kết cấu hạ tầng giao thơng đường cịn thiếu nhiều; vận tải hành khách công cộng chưa phát triển, quy hoạch phát triển GTVT quy hoạch phát triển thương mại thành phố chưa có kết hợp, thiếu "chất kết dính", tính tốn đến yếu tố logistics quan điểm hệ thống hiệu với tầm nhìn dài hạn Những điều gây nên tình trạng ùn tắc nhiều khu vực dẫn đến nhiều tác hại cho kinh tế Tình trạng ùn tắc giao thơng làm tăng chi phí, thời gian vận chuyển kéo theo ảnh hưởng đến kế hoạch, thời gian giao hàng, buộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải hồn thành sớm q trình trình sản xuất gấp rút chuyển hàng sớm trước thời hạn để kịp giao hàng Nói theo cách khác tình trạng ùn tắc giao thơng khiến cho thời gian lưu trữ, khối lượng hàng hóa lưu trữ doanh nghiệp lớn kéo dài Đây tác nhân khiến cho chi phí vận tải Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực giới, mà chủ yếu chi phí quản lý hàng tồn kho hàng hóa cao Theo báo cáo Ngân hàng giới hoạt động kho vận Việt Nam năm 2014, tình trạng ùn tắc giao thơng tuyến đường nội cải thiện giảm chi phí vận chuyển tổng chi phí logistics Cụ thể mức chi phí ùn tắc giao thông vận tải đường tổng mức chi phí ùn tắc loại phương tiện gây địa bàn Hà Nội năm 2010 đạt tương ứng 97 triệu USD 341 triệu USD theo dự báo chuyên gia Ngân hàng giới, chi phí tiếp tục gia tăng năm tới 15 sở hạ tầng hệ thống giao thông đường địa bàn không đầu tư đổi cải thiện theo kịp với phát triển kinh tế tốc độ đô thị diễn địa bàn Điều dẫn đến hiệu kinh tế tổng thể nước ta, trở ngại lớn phát triển kinh tế cạnh tranh với nước giới 2.2.1.2 Làm giảm sức hút nguồn lực bên Nguồn lực nói đến khơng vốn mà cịn sức lao động, chất xám, cơng nghệ, kỹ tổ chức quản lý sản xuất Với quốc gia có trình độ lực sản xuất yếu nước ta lợi ích quan trọng mà hệ thống giao thơng vận tải nói chung giao thơng đường nói riêng đem lại Với phạm vi vùng lãnh thổ đường phương tiện đưa tới nguồn lực từ khu vực khác mà khơng có chưa đáp ứng đủ nhu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội Còn phạm vi quốc gia đường khơng phương tiện mà yếu tố quan trọng để thu hút nguồn lực đầu tư từ bên Các nhà đầu tư nước ngồi ln vào phát triển kết cấu hạ tầng có hạ tầng giao thông vận tải để đến định đầu tư cuối Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường hoàn chỉnh, thuận tiện tạo nên sức hấp dẫn cao nhà đầu tư nước Cơ sở hạ tầng giao thơng đường cịn tiền đề để thu hút nguồn lực bên Tuy nhiên, tuyến đường vành đai Thủ đô chưa hồn thiện tạo nên áp lực giao thơng trục đường hướng tâm; nhiều tuyến đường nội thành Hà Nội chưa đáp ứng dẫn đến việc thu hút đầu tư chưa tuyệt đối Việc ngập lụt tuyến đường sau trận mưa, khiến giao thông Hà Nội tắc, thêm tắc Trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, Hà Nội dành nhiều nguồn lực lớn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thơng đường bộ, bao gồm sách mở rộng hồn thiện tuyến đường cao tốc quốc lộ hướng vào trung tâm thành phố cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên, cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, quốc lộ hướng Ninh Hiệp – Bắc Ninh,… Những nỗ lực thành phố đáng ghi nhận, xong chưa đáp ứng nhu cầu lưu thông phương tiện giao thơng thành phố tình trạng ứ đọng tải tuyến đường thường xuyên diễn Theo Báo Lao động Thủ (2021), ngun nhân cho vấn đề bao gồm gia tăng đột biến lưu lượng giao thông vào khu vực nội độ, phát triển không đồng sở hạ tầng thị gia tăng nhanh 16 chóng lưu lượng phương tiện lưu thơng Vì Hà Nội cần có đầu tư kế hoạch lâu dài để khắc phục tình trạng 2.2.1.3 Làm giảm chất lượng sống người dân Cơ sở hạ tầng cảng phát triển dẫn đến tác động tiêu cực tới đời sống người dân, đặc biệt người sinh sống khu vực trung tâm thành phố Việc lưu lượng phương tiện nhiều thành phố Hà Nội trung tâm lớn, có nhiều trường đại học cao đẳng, ln khiến hệ thống giao thông Hà Nội tải Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng đủ lượng phương tiện gây nhiều tác động xấu đến đời sống xã hội Việc nhiễm khói bụi, Tại nút giao thơng lớn, trục đường khu cơng nghiệp ln tình trạng nằm 'bão' bụi Mỗi phương tiện chạy qua, đoạn đường mờ ảo khói bụi vơ độc hại Hà Nội cho thấy, 250 điểm địa bàn đo kiểm có tới 180 điểm đo (chiếm 72%) có hàm lượng bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) Ơ nhiễm khơng khí khói bụi chủ yếu từ khí thải động đốt (ơ tơ, xe máy) Tại Hà Nội có xấp xỉ triệu xe máy, 150 nghìn xe ơ-tơ loại thường xun hoạt động Khảo sát Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội cho thấy, 70% số xe máy lưu hành khơng đạt tiêu chuẩn cho phép khí thải, làm gia tăng tình trạng nhiễm khơng khí Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng khác gây bụi xe chở vật liệu xây dựng không quy định, xưởng sản xuất, sinh hoạt… Ô nhiễm tiếng ồn Hà Nội gia tăng đáng kể, người dân phải chịu cảnh sống chung với tiếng ồn khắp nơi Lưu thông tuyến đường hà nội, người dân khơng khỏi rùng tiếng ồn từ phương tiện khác, tiếng còi xe Theo nhiều kết nghiên cứu tiếng ồn nút giao thơng tuyến đường Hà Nội trung bình ngày khoảng 77,8 – 78,1 dBA vượt tiêu chuẩn cho phép đến 7,8 – 8,1 dBA Và tiếng ồn trung bình vào ban đêm khoảng 65,3 – 75,7 dBA vượt tiêu chuẩn khoảng 10-20 Dba Cơ sở vật chất hạ tầng đường thường xuyên tắc đường gây đảo lộn đời sống người dân Việc tắc đường khiến người dân phải thay đổi khung ngày, thay đổi đường làm, học chơi Nhất trời mưa, tượng tắc đường ùn ứ đoàn dài, khiến người dân nhiều thời gian việc di chuyển giao thông Những tác động sở hạ tầng đường đe dọa đến sống an sinh người dân Hà Nội, thực trạng diễn lâu, cần nhà nước 17 phủ có giải pháp để ổn định nâng cao chất lượng sống người dân 2.2.2 Tác động đến hoạt động Logistics 2.2.2.1 Làm tăng chi phí logistics chi phí khơng cần thiết, từ làm giảm hiệu Logistics thị Việc thiếu vốn đầu tư dẫn đến số hệ sở hạ tầng logistics đường Thứ nhất, tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến đường thấp, chất lượng không phát huy hiệu Theo Báo cáo tổng hợp Quy hoạch mạng lưới đường thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Giao thơng vận tải, tình trạng kỹ thuật đường thấp (Trên hệ thống quốc lộ nhiều vị trí cầu có tải trọng thấp, cấp kỹ thuật cầu chưa tương xứng với cấp kỹ thuật đường tại, không phù hợp với cấp kỹ thuật tuyến đường quy hoạch); sụt trượt, hư hỏng xảy thường xuyên gây ách tắc giao thông; số lượng cầu yếu, tải trọng thấp, chưa đồng với cấp đường nhiều Chất lượng mặt đường xuống cấp, mặt đường cấp phối, đá Đường thiếu hệ thống rãnh thoát nước ảnh hưởng đến tuổi thọ chất lượng mặt đường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc xuống cấp hệ thống đường bộ, cơng trình giao thơng chưa vào sử dụng rơi vào tình trạng cần sửa chữa, nhiều đoạn đường xuất nhiều ổ gà, ổ voi làm tăng nguy tai nạn giao thông việc kinh tế phát triển kéo theo lưu lượng xe giới đường tăng nhanh Đặc biệt xe siêu trường siêu trọng, xe container phục vụ nhu cầu vận tải, xe chở hàng hóa nặng so với quy định nhanh chóng làm cho đường xá xuống cấp.khiến đường xá hư hỏng nặng… Việc rút ruột cơng trình ngun nhân cần nói đến Thứ hai, tuyến đường vành đai Thủ chưa hồn thiện tạo nên áp lực giao thông trục đường hướng tâm Trong giải pháp chống ùn tắc Thủ đô Hà Nội, đặc biệt cửa ngõ theo Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, đến năm 2030 địa bàn thành phố hình thành năm đường vành đai, Vành đai Vành đai vành đai đô thị, Vành đai Vành đai vành đai liên vùng Ngồi cịn có Vành đai 3,5 khơng khép kín, mang tính chất đường trục 18 thị Tuy nhiên, tính đến cuối năm 2020, chưa có đường vành đai thực hồn thiện Trong đó, có đường vành đai vành đai bắt đầu đến giai đoạn hồn thiện, cịn đường vành đai 1,4 chưa khởi cơng xây dựng Điều gây nên tình trạng lưu lượng phương tiện giao thông tải cơng trình đường thuộc tuyến đường vành đai vành đai 3, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sách phát triển kinh tế - xã hội Thủ khu vực miền Bắc nói chung Đồng thời, vấn đề trở thành nguyên nhân việc làm giảm hiệu hoạt động Logistics thị, làm phát sinh chi phí không cần thiết Cụ thể, theo báo Kinh tế thủ (2020), ngun nhân lớn dẫn đến tình trạng tải trục đường hướng tâm bảy tuyến cao tốc kết nối bốn hành lang kinh tế Bắc Bộ lấy Thủ đô làm tâm, hướng tâm vào Vành đai Bên cạnh đó, nhu cầu vận tải liên tục từ tỉnh, thành phía Nam Bắc, cảnh Hà Nội chủ yếu qua Vành đai Từ đó, mật độ lưu lượng giao thơng Vành đai rơi vào tình trạng tải với mật độ lưu lượng cao gấp 2,5 lần so với tiêu chuẩn ban đầu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng sản xuất nhu cầu lại nhân dân nội đô tỉnh, thành Chính vậy, quan quản lý cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến vành đai lại, đặc biệt tuyến vành đai 4, với mục tiêu làm giảm nguy ùn tắc, an tồn giao thơng; từ tháo gỡ nút thắt tồn đọng dịng lưu thơng hàng hóa trục đường hướng vào trung tâm thành phố Bên cạnh đó, khơng hiệu quy hoạch giao thông việc sở hạ tầng không đáp ứng kịp với tốc độ đô thị hóa gây khơng khó khăn cho hoạt động logistics Cụ thể diện tích đất cho giao thơng cịn hạn chế, gây ùn tắc giao thơng, q tải thường xuyên số khu vực định Tất điều làm gia tăng chi phí logistics sản sinh khoản chi phí khơng cần thiết Cụ thể là: Gây lãng phí nhiên liệu: Một hậu “nhãn tiền” sở hạ tầng chưa tốt tiêu tốn nhiên liệu nhiều mức cần thiết Phương tiện phải quãng đường xa đoạn đường xấu khoảng thời gian dài chất lượng đường chưa tốt, tuyến đường không tối ưu Chính quãng đường xa hơn, chất lượng mặt đường thời 19 gian giao hàng dài khiến khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trở nên lớn nhiều Gây tốn thời gian: Đây tiếp tục khoản chi phí phải tiêu tốn mà việc xây dựng sở hạ tầng chưa làm tốt Khi xảy tượng ách tắc giao thông, tài xế nhiều thời gian để di chuyển điểm Từ đó, tài xế trễ giao hàng, dẫn đến tăng thêm chi phí chờ đợi gây trải nghiệm khơng tốt cho khách hàng Tăng chi phí nhân sự: doanh nghiệp cịn tốn thêm chi phí cho nhân tài xế Việc giao hàng tài xế thường không hiệu số lượng điểm giao lẫn thời gian giao hàng Khi khơng hồn thành tồn điểm giao thời gian làm việc, tài xế phải làm thêm để hoàn thành kế hoạch Lúc này, doanh nghiệp chưa có quy định rõ ràng thời gian làm việc, họ phải tốn thêm chi phí làm ngồi cho nhân 2.2.2.2 Gây khó khăn trình hướng đến Logistics xanh tương lai Việc quy hoạch chưa đảm bảo, chưa phát triển tốt mô hình giao thơng cơng cộng làm cho việc lượng phương tiện lưu thông (chủ yếu xe máy) cao ngày tăng cao sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp Vì vậy, tình trạng ô nhiễm Hà Nội vốn nghiêm trọng ngày nghiêm trọng tiếp diễn thời gian dài Điều gây trở ngại lớn trình hướng đến logistics xanh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Logistic xanh - phát triển kinh tế gắn liền với hoạt động cân sinh thái môi trường xu hướng tất yếu tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển bền vững tồn ngành Vì vậy, Hà Nội cần có biện pháp giải vấn đề CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS ĐƯỜNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Giải pháp ngắn hạn trước mắt Trong ngắn hạn, cần xây dựng thêm cầu vượt ngã tư Việc Hà Nội làm từ năm 2013 điểm nhấn, giảm ùn tắc nội đô tới 20-30% Nếu xây dựng đường tầng số tuyến phố vật liệu nhẹ giúp giải nhiều vấn đề như: Chi phí thấp so với làm đường sắt cao; Rút 20 ngắn thời gian xây dựng; Phân luồng, phân tuyến cách linh hoạt, hạn chế số loại phương tiện cá nhân, taxi khoảng thời gian định ngày Ngoài ra, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng để hoàn thiện hạ tầng trọng điểm tuyến đường Vành đai để giảm bớt áp lực cho giao thông nội đô Đồng thời tiếp tục lên kế hoạch đẩy nhanh để xây dựng công trình hạ tầng đường khác để giải vấn đề ùn tắc, khó khăn giao thơng trước mắt Bên cạnh đó, cần có giải pháp cấp bách nhằm hạn chế nhiễm, góp phần giảm mức độ nhiễm khơng khí thị nói riêng nhiễm mơi trường nói chung nâng cao cơng suất quốc lộ, cải thiện chất lượng đường xá địa bàn Hà Nội yếu tố tương đối quan trọng phát triển kinh tế thành phố thời gian tới Đặc biệt áp dụng thiết kế đường phố đại giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thơng địa bàn, theo giảm chi phí vận tải, cải thiện môi trường sống cư dân thành phố 3.2 Giải pháp tầm nhìn dài hạn 3.2.1 Quy hoạch phát triển đô thị, chỗ người dân gắn liền với quy hoạch phát triển sở hạ tầng đường Sau thời gian phát triển “nóng”, TP Hà Nội có nhiều dự án cao ốc, chung cư cao tầng xây dựng đường xá không tương ứng Do vậy, việc cấp phép cho dự án khu dân cư có quy mơ lớn nội cần xem xét lại Giảm mật độ dân cư giảm áp lực giao thông Cần thực quy hoạch khu dân cư, nhà máy, trường đại học cao đẳng khỏi nội đô; Phát triển đường vành đai theo trục xuyên tâm, đẩy mạnh đô thị hóa xây dựng thành phố vệ tinh; Giảm chênh lệch mức sống, thu nhập nội ngoại thành để giảm gia tăng dân số học, giảm áp lực giao thông Thành phố 3.2.2 Phát triển, nâng cấp kết cấu hạ tầng phần cứng Đầu tiên, cần cải tạo, mở rộng tuyến đường hướng tâm lên thành đường có đến xe giới Thứ hai, xây dựng tuyến đường cao tốc song hành với quốc lộ có lưu lượng lớn; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành đường vành đai Thứ ba, tập trung đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng trục giao thông hướng tâm, nút giao thông lập thể giao lộ lớn, tuyến tránh đô thị, đường vành đai đô thị Thứ tư, đầu tư xây nâng cấp, cải tạo bến xe, bãi đỗ đáp ứng nhu cầu vận chuyển địa bàn 21 Thứ năm, xây dựng tuyến vận tải công cộng khối lượng lớn đường sắt cao tàu điện ngầm, phát triển mạnh hệ thống xe buýt để đạt tỷ lệ đảm nhận vận tải hành khách công cộng 25-30% Thứ sáu, cần ưu tiên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên cơng trình có tính lan tỏa, bảo đảm kết nối trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm phương thức vận tải thơng qua việc rà sốt, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế nước ta 3.2.3 Nâng cấp sở hạ tầng phần mềm Thực tế chứng minh rằng, có công nghệ thông tin truyền thông đại làm tảng cho hệ thống logistics thành phố nói chung hệ thống sở hạ tầng đường nói riêng Hiện nay, có nhiều giải pháp đầu tư cơng nghệ thơng tin hiệu với chi phí thấp nên bên cạnh việc đầu tư, phát triển nâng cấp kết cấu hạ tầng phần cứng quyền TP Hà Nội cần cần nắm bắt hội để trang bị cho Việc tin học hóa, sử dụng khai thác ưu công nghệ thông tin giúp suất lao động tăng cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực đầu tư sử dụng sở hạ tầng đường Vì vậy, quyền thành phố cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống thông tin đại, thiết lập mạng lưới sở liệu rộng lớn tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ giúp giảm chi phí nâng cao hiệu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông 3.2.4 Thu hút nguồn lực đầu tư Huy động nguồn lực nước, từ thành phần kinh tế, nhiều hình thức khác nhau, như: đầu tư - khai thác - chuyển giao (BOT), đầu tư chuyển giao - khai thác (BTO), đầu tư - chuyển giao (BT), đối tác cơng - tư (PPP); có sách hỗ trợ tài chính, thuế, phí, lệ phí, nhượng quyền; tiếp tục đầu tư số cơng trình quan trọng cấp bách việc phát hành trái phiếu Chính phủ Ngồi cịn cần rà sốt, sửa đổi, ban hành chế, sách thu hút đầu tư, đặc biệt hồn thiện hệ thống sách thu hút đầu tư theo hình thức PPP, nhằm tạo đột phá thu hút vốn tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Xem xét xây dựng Luật PPP sở nâng cấp quy định Nghị định 15/2015/NĐ-CP để tạo sở pháp lý cao nhất, thống nhất, đồng cho việc xã hội hóa thu hút đầu tư, có xã hội hóa thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông 22 Ưu tiên vốn ODA để tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường Theo đó, thành phố cần tập trung sử dụng linh hoạt nguồn để bố trí đủ vốn đối ứng, tạo thuận lợi để có mặt cho dự án ODA vào hoạt động 3.2.5 Quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường thành phố Phối hợp, tham gia bộ, ngành việc sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quy hoạch, Luật Ðất đai, Luật Ðấu thầu, Luật Ðầu tư công, Luật Ðô thị, luật khác có liên quan văn luật để tạo thuận lợi cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường Ðẩy mạnh cải cách hành chính, bảo đảm thơng thống, thuận lợi, khắc phục phiền hà giảm chi phí cho nhà đầu tư Phối hợp với Bộ Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để đổi chế quản lý đầu tư xây dựng nhằm nâng cao hiệu quản lý thành phố lĩnh vực đầu tư xây dựng, nâng cao hiệu quản lý chất lượng công trình, hệ thống định mức, đơn giá, chế độ lập duyệt dự tốn cơng tác quản lý chất lượng cơng trình giao thơng Nâng cao chất lượng cơng tác chuẩn bị đầu tư, hạn chế tối đa thất thốt, lãng phí; tăng cường kiểm tra, giám sát cơng trình, dự án đầu tư bảo đảm tn thủ quy định pháp luật 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực Tập trung đào tạo đội ngũ cán khoa học, công nghệ công nhân lành nghề đồng quản lý dự án, thi công, tư vấn; thực chương trình đào tạo đào tạo lại, mở rộng hình thức nâng cao chất lượng đào tạo ngành nghề giao thông vận tải đường Có sách thu hút cán khoa học, kỹ thuật chất lượng cao đến công tác lâu dài phục vụ cho thành phố 23 24