Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN KINH TẾ ASEAN Đề tài : “Chính sách phát triển sở hạ tầng (sân bay, bến cảng, đường sá, kho tàng…) Cambodia khả hợp tác với Việt Nam giai đoạn mới?” Họ tên sinh viên : Đoàn Lệ Chi Lớp : kinh tế quốc tế 63B Mã sinh viên : 11216854 Hệ : quy Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thường lạng Thời gian học : học kỳ hè năm học 2022-2023 Email SV : chicoi2702@gmail.com Hà nội,Tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề án hồn tồn tơi thực Các phần trích dẫn tài liệu sử dụng tập hồn tồn trung thực, trích nguồn đảm bảo độ xác cao phạm vi hiểu biết Nếu không nêu trên, xin chịu trách nhiệm tập Hà Nội ngày 21 tháng năm 2023 Sinh viên thực Đoàn Lệ Chi LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS.Nguyễn Thưởng Lạng, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập Trong khoảng thời gian làm việc với thầy, em không ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tập Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2023 Sinh viên thực Đoàn Lệ Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CAMPUCHIA 1 Vị trí địa lí Địa hình .2 Chính trị Kinh tế Đặc điểm văn hóa, xã hội II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA CAMPUCHIA Sân bay Mạng lưới giao thông Campuchia Hạ tầng công nghệ thông tin .9 III KHẢ NĂNG HỢP TÁC CỦA CAMPUCHIA VỚI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Lợi .10 Những thành tựu quan hệ hai nước 11 Triển vọng hợp tác Việt Nam – Campuchia 15 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Là hai nước láng giềng, nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng hạ lưu sơng Mekong, có nguồn gốc văn minh nông nghiệp lúa nước với lịch sử lâu đời khu vực Đông Nam Á, Việt Nam Campuchia có nhiều điểm tương đồng, ln gần gũi, gắn bó, chia sẻ, giúp đỡ lẫn trình xây dựng phát triển đất nước Nếu giai đoạn đó, quan hệ hai nước trục trặc tổn hại đến lợi ích Campuchia Việt Nam Ngược lại, quan hệ hai nước tốt đẹp tạo hội ổn định cho phát triển hai bên Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, quan hệ Việt Nam-Campuchia ngày khăng khít, bền chặt Quan hệ hai nước phát triển theo phương châm láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước nhấn mạnh tâm vun đắp quan hệ đoàn kết, hữu nghị tảng lịch sử hai nước, đồng thời khẳng định, quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước phát triển ngày sâu rộng, thiết thực hiệu lĩnh vực, trở thành tài sản chung quý báu hai dân tộc, góp phần tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định phát triển lâu dài Trong năm tới, có nhiều thuận lợi, song quan hệ hai nước Việt Nam - Campuchia gặp khó khăn, thách thức trước tác động, can dự nước lớn chống phá liệt lực lượng đối lập, thù địch Vì để góp phần hiểu thêm biến động, sách phát triển kinh tế, sở hạ tầng campuchia để từ gợi mở cho Việt Nam đối sách để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với nước láng giềng này, tơi định nghiên cứu đề tài : “Chính sách phát triển sở hạ tầng Cambodia khả hợp tác với Việt Nam” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CAMPUCHIA Vị trí địa lí Campuchia, cịn gọi “đất nước chùa tháp”, nằm tây nam bán đảo Đông Dương; Lãnh thổ Campuchia có hình vng, phía tây tây bắc giáp Thái Lan, phía đơng giáp Việt Nam, phía đơng bắc giáp Lào, phía nam giáp biển Thủ Phnom Penh thành phố lớn trung tâm trị, kinh tế văn hóa Campuchia Campuchia có ngơn ngữ thức tiếng Khmer, thuộc nhóm Mơn-Khmer hệ Nam Á Trước kỷ XX, người Việt gọi nước Chân Lạp Cao Miên Campuchia có diện tích 181.040 km² Nằm hồn tồn vùng nhiệt đới Phần lớn diện tích Campuchia đồng gợn sóng gần nằm trung tâm Sông Mê Kông, chảy từ bắc đến nam đất nước sông dài thứ 12 giới Quốc gia có 2.572 km đường biên giới, với Việt Nam 1.228 km, với Thái Lan 803 km với Lào 541 km, với 443 km đường bờ biển Địa hình Campuchia nằm vài vùng địa lý xác định Phần lớn diện tích đất nước (khoảng 75%), gồm bồn địa Tonle Sap vùng đất thấp Mê Kơng Ở phía đông nam khu vực rộng lớn đồng châu thổ Mê Kông, trải dài qua miền Nam Việt Nam Biển Đông Các vùng bồn địa đồng bị bao quanh Phnom Kravanh (dãy núi Bạch đậu khấu) dãy núi Damrei (Con Voi) phía tây nam phía bắc dãy núi Dangrek Vùng đất cao đông bắc phía đơng hợp với vùng Tây Ngun Việt Nam Khu vực bồn địa Tonle Sap đất thấp Mê Cơng chủ yếu đồng có độ cao 100 mét Ở nơi cao, địa hình lượn sóng bị cắt xẻ Chính trị Vương quốc Campuchia nhà nước theo thể chế Quân chủ lập hiến theo quy định Hiến pháp Campuchia năm 1993 Hệ thống quyền lực phân định rõ lập pháp, hành pháp tư pháp gồm: Quốc vương, Hội đồng Tôn vương, Thượng viện, Quốc hội, Nội các, Toà án, Hội đồng Hiến pháp quan hành cấp Kinh tế Campuchia nước nơng nghiệp (70% dận số làm nghề nơng), có nhiều tài nguyên quý đá quý, hồng ngọc, vàng, gỗ Campuchia chuyển sang kinh tế thị trường từ năm 1993 Với hỗ trợ cộng đồng quốc tế đầu tư nước ngoài, kinh tế Campuchia bước phát triển Gần 30 năm qua, từ quốc gia có thu nhập thấp, Campuchia trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Campuchia tích cực triển khai Chiến lược Tứ giác giai đoạn 4, tập trung cải cách toàn diện kinh tế-xã hội, tăng cường hội nhập, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 thu nhập cao vào năm 2050 Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định: Campuchia số quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế ổn định, với tốc độ tăng trưởng bền vững 7%/năm hai thập niên qua Trong năm qua, kinh tế Campuchia có tỷ lệ lạm phát mức thấp kiểm sốt, tỷ giá hối đối ổn định Bên cạnh đó, sở cho phát triển ngày mở rộng, giúp quy mô kinh tế Campuchia ngày tăng Cụ thể, từ năm 2014 đến năm 2019, GDP Campuchia tăng từ 15,237 tỷ USD lên 24,605 tỷ USD Vốn đầu tư cấp phép giai đoạn 2013-2017 đạt 23,3 tỷ USD, riêng năm 2018 đạt 6,751 tỷ USD Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 35 tỷ USD; sản lượng gạo xuất đạt 620 nghìn Campuchia đón 6,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế Năm 2021, Campuchia đẩy mạnh biện pháp vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế-xã hội Thu nhập bình quân đầu người Campuchia từ 200 USD năm 2000 tăng lên 1.042 USD năm 2013 1.679 USD năm 2019 Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, từ 53,5% năm 2004 xuống mức 10% năm 2019 Việc quản lý tài cơng đạt kết tốt phản ánh qua tăng trưởng bền vững, nguồn thu ngân sách hiệu việc quản lý chi ngân sách Cơ cấu kinh tế Campuchia tiếp tục dịch chuyển từ việc chủ yếu dựa vào lĩnh vực nông nghiệp chuyển sang dựa vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ công Nông nghiệp, dệt may, du lịch xây dựng lĩnh vực trụ cột kinh tế Campuchia, chiếm khoảng 80% tổng giá trị xuất Các thị trường xuất Campuchia Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam Đặc điểm văn hóa, xã hội Document continues below Discover more from: Kinh tế ASEAN TMKQ1109 Đại học Kinh tế Quốc dân 5 documents Go to course Tai lieu Kinh te cac nuoc Asean 67 Kinh tế ASEAN None [KINH TẾ Asean] - Phạm Quang Vũ 34 Kinh tế ASEAN None Bài tập lớn Asean 10 44 Kinh tế ASEAN None Tin Kinh te Vietnam - Louis Vuitton is a high-end luxury brand which faces low threat of new entrants Kinh tế ASEAN None Test your knowledge on completing a case study Coursera Kinh doanh thương mại 100% (1) vissan case study 12 Khởi nghiệp 100% (1) Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều kỷ chịu ảnh hưởng nặng Ấn Độ Nền văn hóa Campuchia gây ảnh hưởng mạnh lên Thái Lan, Lào ngược lại Trong lịch sử Campuchia, tơn giáo có vai trị lớn hoạt động văn hóa Trải qua gần 2000 năm, người dân Campuchia phát triển tín ngưỡng Khmer độc đáo với tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh địa tôn giáo Ấn Độ Phật Giáo Hindu giáo Phật giáo thước đo chuẩn mực xã hội mà người dân Campuchia áp dụng sống gia đình đời thường, cơng việc mối quan hệ giao tiếp xã hội Có thể nói rằng, Campuchia quốc gia mà tơn giáo tín ngưỡng người dân tin tưởng cách tuyệt đối mạnh mẽ Kiến trúc: Từ cuối kỷ 12 đến đầu kỷ 13, Vương quốc Campuchia cho xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc mang giá trị riêng biệt, qua nhiều thời kỳ cai trị thời đế quốc Khmer, cịn lại ngày di tích đền, tường thành đá Một kiến trúc phổ biến người Campuchia ký tự số điêu khắc nhiều cơng trình lớn nhỏ Ẩm thực: Campuchia du khách giới biết đến với ẩm thực ảnh hưởng mạnh mẽ từ Ấn Độ Trung Hoa Cũng nhiều quốc gia có văn minh lúa nước khác, người dân Campuchia ăn gạo tẻ ngày lễ tết có bánh tét, bánh Các ăn truyền thống thường làm từ hải sản nhờ có nguồn hải sản dồi Đến bạn bị hấp dẫn ăn như: Cá Amok, cà ri đỏ Khmer, côn trùng chiên loại, hàng trăm ăn độc lạ khác Con người: Người Campuchia sống kín đáo, giản dị nhã nhặn, họ thường chào theo kiểu truyền thống chắp hai tay trước ngực vào cầu nguyện Phật Giáo, đầu cúi Nếu bạn muốn thể kính cẩn với người đối diện, nhớ cúi người thấp tay chắp vị trí cao Với du khách ngoại quốc, người Campuchia dùng hành động chào hỏi cách bắt tay Nhưng với phụ nữ Campuchia họ sử dụng cách chào truyền thống Hành động tối kỵ quốc gia xoa đầu trẻ em Bạn khơng xoa đầu trẻ em họ cho hành động có thần linh cha mẹ bọn trẻ phép đầu trẻ em nơi linh thiêng II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA CAMPUCHIA Sân bay Đất nước sở hữu tới hai mươi sáu sân bay, có mười ba sân bay sử dụng vào thập niên 1980 Tám sân bay có đường băng bề mặt vĩnh viễn Sân bay quốc tế Phnôm Pênh thủ đô Phnôm Pênh sân bay lớn nhất; đóng vai trị cho Khơng qn Campuchia đổi Sân bay lớn thứ hai Campuchia Sân bay quốc tế Angkor thành phố du lịch lớn Xiêm Riệp Lưu lượng khách du lịch vào sân bay quốc tế Angkor chứng kiến số lượng hành khách vượt qua Phnôm Pênh năm 2006, vốn sân bay bận rộn nước Campuchia mở sân bay Liên Xô xây dựng Ream, Sân bay quốc tế Sihanoukville vào cuối năm 1983, nơi chưa thấy giao thông hàng không thương mại tháng năm 2007 Có thêm sân bay Battambang Stung Treng Hãng hàng không quốc gia Cambodia Angkor Air mắt vào năm 2009, với khoản đầu tư tài lớn từ Vietnam Airlines Và hãng hàng không Aero Cambodia Airline bắt đầu kinh doanh vào năm 2011, cung cấp chuyến bay đến tất sân bay đường thủy thủy phi Sân bay - với đường băng trải nhựa Tổng cộng: 2,500 to 3,000 m: 1,500 to 2,2500 m: 1000 to 1,500 m: (2010) Sân bay - với đường băng không trải nhựa Tổng cộng: 11 1,500 to 2,500 m: 1000 to 1,500 m: under 1000 m: (2010) Mạng lưới giao thông Campuchia Chiến tranh liên miên phá hủy nghiêm trọng hệ thống giao thông Campuchia — hệ thống phát triển không đầy đủ thời bình Cơ sở hạ tầng yếu đất nước cản trở nỗ lực cứu trợ khẩn cấp tạo vấn đề to lớn mua sắm vật tư nói chung phân phối Campuchia nhận hỗ trợ kỹ thuật trang thiết bị Liên Xô nhằm trợ giúp bảo dưỡng mạng lưới giao thông a Mạng lưới xa lộ Tổng cộng - 38,257 km (2004) Trải nhựa - 2,406 km (2004) Không trải nhựa - 35,851 km (2004) Trong tổng số tại, có khoảng 50 phần trăm đường xa lộ phủ nhựa đường tình trạng tốt; khoảng 50 phần trăm đường làm đá nghiền, rải sỏi đất phát quang; khoảng 30 phần trăm cịn lại đất khơng phát quang nhiều so với đường Năm 1981, Campuchia mở phần sửa chữa Quốc lộ chạy phía đông nam từ Phnôm Pênh đến biên giới Việt Nam Con đường bị thiệt hại năm chiến tranh công binh Quân đội Nhân dân Việt Nam khôi phục Vào cuối năm 1980, mạng lưới đường Campuchia bị sử dụng không mức đáp ứng yêu cầu khiêm tốn đặt xã hội nơng nghiệp chưa cơng nghiệp hóa Các phương tiện thương mại, xe tải xe buýt, không đủ số lượng thiếu phụ tùng cần thiết để giữ cho chúng chạy đường Công tác xây dựng bảo trì đường bị bỏ qua phủ ln gặp khó khăn tài chính, quân dậy thường xuyên phá hủy cầu khiến số tuyến đường khơng đảm bảo an tồn cho việc lại Campuchia tiến hành nâng cấp tuyến xa lộ theo tiêu chuẩn quốc tế hầu hết cải thiện nhiều từ năm 2006 Hầu hết tuyến đường trải nhựa Và bây giờ, việc xây dựng đường nối từ biên giới Thái Lan Poipet đến Siêm Riệp (Angkor Wat) b Giao thông công cộng khác Xe máy phương tiện giao thơng phổ biến Campuchia "Xích lơ" (gốc từ cyclo tiếng Pháp) phổ biến vào thập niên 1990 ngày thay rơ-moóc (phần gắn vào xe máy) xe kéo nhập từ Ấn Độ Xích lơ độc Campuchia chỗ người đạp xe đằng sau phần chở khách, trái ngược với xe kéo nước láng giềng nơi người đạp phía trước "kéo" theo phần chở khách Với tỷ lệ thâm nhập điện thoại di động lên đến 78%, ứng dụng gọi xe trở nên phổ biến năm gần đây, nhờ gia nhập thị trường công ty công nghệ tồn cầu khu vực Uber (khơng cịn diện Campuchia) Grab (hiện đối thủ thống trị) Đường sắt Campuchia tồn hai tuyến đường sắt nguyên vẹn, hai xuất phát từ Phnôm Pênh tổng cộng khoảng 612 km đường ray đơn khổ 1.000 mm (3 ft 3⁄8 in), vốn xây dựng thời gian đất nước phần Đông Dương thuộc Pháp Do bị lãng quên thiệt hại từ nội chiến nửa cuối kỷ 20, đường sắt tình trạng đổ nát tất dịch vụ bị hoãn lại vào năm 2009 Một tuyến thứ ba lên kế hoạch kết nối Phnôm Pênh với Việt Nam Các tuyến đường sắt Chính phủ Campuchia phục hồi, với tài trợ Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID) công ty Toll Holdings Úc, vận hành tên Toll Royal Railways hoàn thành liên kết thiếu tuyến Đường sắt xuyên Á Tuyến mở cửa trở lại phần dự án đoạn 117 km (73 mi) nối Phnôm Pênh Touk Meas vào tháng 10 năm 2010.[2] Tuyến phía Nam hồn chỉnh dẫn đến Cảng Sihanoukville thực mở cửa, dành cho giao thông vận tải, vào tháng năm 2013, chậm 18 tháng so với lịch trình Một tuyến đường sắt nối Phnôm Pênh đến Thành phố Hồ Chí Minh lên kế hoạch, hồn thành tuyến Đường sắt Cơn Minh - Singapore Tập đồn Đường sắt Trung Quốc lên kế hoạch xây dựng tuyến đường sắt Bắc-Nam dài 405 km khắp Campuchia, hỗ trợ kế hoạch mở rộng ngành thép Campuchia Các dịch vụ tàu chở khách theo lịch trình Phnôm Pênh Sihanoukville hoạt động trở lại vào tháng năm 2016 sau bị gián đoạn suốt 14 năm Tuyến nối biên giới Thái Lan Poipet Battambang xây dựng lại vào năm 2017, phần cịn lại tuyến nối Battambang đến Phnơm Pênh dự kiến xây dựng lại với chi phí 150 triệu đô la Vào ngày tháng năm 2018 dịch vụ tàu chở hành khách từ Poipet đến Sisophon hoạt động trở lại sau 45 năm bị gián đoạn Đến tháng năm 2018, Poipet kết nối với Phnôm Pênh Các chuyến tàu chở khách chạy từ Phnôm Pênh đến Sihanoukville vào chiều thứ Sáu lúc chiều sáng thứ Bảy Chủ nhật lúc 7:30 sáng Tuyến Phnôm Pênh đến Sisophon mở chuyến tàu chạy miễn phí đến hết tháng năm 2018 Một chuyến tàu chở khách chạy sau từ ga Phnôm Pênh đến Sân bay Pochentong Đường thủy Đường thủy nội địa rộng lớn quốc gia có ý nghĩa lịch sử quan trọng thương mại nội địa Sông Mê Kông sông Tonlé Sap, nhiều nhánh chúng sông Tonlé Sap cung cấp thủy lộ có chiều dài đáng kể, bao gồm 3.700 km lại sơng năm tàu kéo 0,6 mét lại 282 km cho tàu kéo 1,8 mét Ở số khu vực, đặc biệt phía tây sơng Mê Kơng phía bắc sơng Tonlé Sap, ngơi làng hoàn toàn phụ thuộc vào đường thủy để liên lạc Các loại xuồng, thuyền buồm xà lan vận chuyển hành khách, gạo thực phẩm khác trường hợp thiếu đường đường sắt Theo Bộ Truyền thơng, Giao thơng vận tải Bưu chính, dịch vụ phà Campuchia qua sơng Bassac sông Mê Kông Dịch vụ phà Neak Leung, Dịch vụ phà Tonle Bet, Dịch vụ phà Sre Ambel, Dịch vụ phà Kampong Cham Dịch vụ phà Stoeng Treng khôi phục vào năm 1985 Các tuyến đường sơng Mê Kơng nạo vét để lưu thơng dễ dàng Ngồi dịch vụ thủy phi cho tất tuyến đường thủy hải đảo cung cấp Hãng hàng không Aero Cambodia Airline Cảng biển bến cảng Campuchia có hai cảng lớn Cảng Phnôm Pênh Cảng Sihanoukville, gọi Kampong Som, năm cảng nhỏ khác Phnôm Pênh, nằm ngã ba sông Bassac, sông Mê Kông sông Tonle Sap, cảng sông có khả tiếp nhận tàu 8.000 mùa mưa tàu 5.000 mùa khơ Nó cảng quan trọng cho thương mại quốc tế cho giao thông nước Cảng Sihanoukville mở cửa trở lại vào cuối năm 1979 Nó xây dựng vào năm 1960 với trợ giúp Pháp Vào năm 1980, khoảng 180 công nhân bến tàu Liên Xô, mang theo xe nâng xe tải, theo số nguồn tin cho biết đến làm việc Kampong Som với tư cách thợ bốc vác người hướng dẫn công nhân cảng Campuchia khơng có kỹ Đến năm 1984, khoảng 1.500 công nhân cảng Campuchia xử lý 2.500 hàng hóa ngày Theo thống kê thức, Sihanoukville xử lý 769.500 bốn năm trước (1979 đến 1983), mức độ tương phản mạnh với công suất thời bình cảng khoảng triệu hàng hóa năm Thương thuyền Tổng cộng - 626 tàu thủy (1.000 tổng trọng tải (GT) trở lên) với tổng trọng lượng 953.105 GT/1.345.766 (DWT) Tàu thuyền theo loại - tàu chở hàng rời 41, tàu chở hàng 530, tàu vận tải 3, tàu chở hóa chất 10, tàu container 8, tàu chở khách/hàng hóa 6, tàu chở dầu 11, tàu chở hàng lạnh 15, roll-on/roll-off 1, tàu chở xe (2008) Lưu ý - 467 tàu thuyền thuộc quyền sở hữu nước ngoài: Canada 2, Trung Quốc 193, Síp 7, Ai Cập 13, Gabon 1, Hy Lạp 3, Hồng Kông 8, Indonesia 22, Nhật Bản 1, Hàn Quốc 22, Latvia 1, Liban 8, Hà Lan 1, România 1, Nga 83, Singapore 4, Syria 48, Đài Loan 1, Thổ Nhĩ Kỳ 26, Ukraina 34, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống 34, Hoa Kỳ (2008) Hạ tầng công nghệ thông tin Kế hoạch tổng thể CNTT tới năm 2020 Chính sách phát triển viễn thông-CNTT tới năm 2020 Campuchia thức cơng bố vào tháng 8/2014 vào tháng 4/2016, xác định năm dự án ưu tiên, gồm khung phủ điện tử, an ninh mạng, đào tạo trực tuyến, thương mại điện tử du lịch điện tử Đồng thời, Chính sách phát triển viễn thơng-CNTT 2020 hướng tới mục tiêu tăng cường mở rộng kết nối hạ tầng CNTT, phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy công nghiệp ứng dụng CNTT nhằm đảm bảo sẵn sàng kết nối kỷ nguyên số Campuchia Đại diện doanh nghiệp Metfone, Smart, FPT trình bày giải pháp cơng nghệ, đề xuất mơ hình hợp tác cơng tư nhằm thúc đẩy hiệu ứng dụng công nghệ thông tin với Bộ, ngành Campuchia lĩnh vực tài chính-ngân hàng, giáo dục-đào tạo xu hướng phát triển đô thị thông minh kỷ nguyên số III KHẢ NĂNG HỢP TÁC CỦA CAMPUCHIA VỚI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Việt Nam Cam-pu-chia hai nước láng giềng, nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng hạ lưu sông Mê Công, có nguồn gốc văn minh nơng nghiệp lúa nước với lịch sử lâu đời khu vực Đông Nam Á Với nhiều điểm tương đồng, hai nước gần gũi, gắn bó, chia sẻ, giúp đỡ lẫn trình xây dựng phát triển đất nước Bằng tâm nỗ lực chung hai bên, giai đoạn 2011 - 2021, quan hệ hợp tác hai nước đạt nhiều thành tựu bật, tạo đà phát triển mặt giai đoạn Lợi Với lợi đường biên giới chung qua 10 tỉnh biên giới Việt Nam tỉnh biên giới Campuchia; có 10 cửa quốc tế, nhiều cửa cửa phụ; khoảng cách từ TPHCM đến Phnom Penh có 230 km; điều kiện thuận lợi để mặt hàng Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường Campuchia, cộng với thị hiếu người tiêu dùng Campuchia tương đồng với người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội quảng bá sản phẩm chiếm lĩnh thị trường Các tuyến giao thông vận chuyển nước : Truyền thống giao thương, phát triển mạnh từ thời Gia Định thủ phủ miền Nam Tất cửa ngõ giao thông thủy, hàng không thuận tiện Đối với đường thủy, tất hàng hóa cần tập kết dọc bờ sơng Mekong dễ dàng vận chuyển sang Campuchia cửa ngõ Hồng ngự, Đồng Tháp Đối với đường bộ: Hiện có tổng cộng 24 cặp cửa cho phép giao thương, trải dài từ Gia Lai đến Kiên Giang, có 07 cửa quốc tế cho phép phương tiện thương mại phi thương mại qua lại tự theo Hiệp định Nghị định thư thực Hiệp định vận tải đường Việt Nam Campuchia (và Lào) Thời gian xin giấy phép cho phương tiện qua lại cửa quốc tế 03 ngày làm việc Địa điểm Sở GTVT nơi phương tiện đăng ký lưu hành Điều kiện đường sá tiêu chuẩn AH (Asean Highway) Cự ly Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Phnompenh khoảng 230km thuận lợi cho hoạt động giao thương Đối với đường hàng khơng: Từ Tân Sơn Nhất, hai sân bay thường có hoạt động giao thương lớn Phnompenh Siemriep Gần đây, đường bay mở thêm khai thác ổn định Tân Sơn Nhất – Shianouk Ville để phục vụ du lịch Trong năm qua, hai bên đẩy mạnh kết nối kinh tế, giao thông nhằm phát huy mạnh nước, điển hình việc ký Thỏa thuận khung kết nối hai kinh tế tháng 7-2017, hoàn tất đàm phán Bản Ghi nhớ Chiến lược hợp tác giao thông vận tải Việt Nam-Campuchia giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn đến 2030, khánh thành cầu biên giới Long Bình (An Giang)-Chrey Thom (Kandal) vào tháng 4-2017 thơng xe vận tải cặp cửa Lệ Thanh (Gia Lai) - Ôdađao (Rattanakiri) tháng 7-2017 10 Những thành tựu quan hệ hai nước Trải qua nửa kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao (1967 - 2023), quan hệ Việt Nam - Cam-pu-chia thử thách, luyện khẳng định qua năm tháng Trong chuyến thăm, tiếp xúc gặp gỡ, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước nhấn mạnh tâm vun đắp quan hệ đoàn kết, hữu nghị tảng lịch sử hai nước Việt Nam Cam-pu-chia; đồng thời khẳng định, quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước phát triển ngày sâu rộng, thiết thực hiệu lĩnh vực, trở thành tài sản chung quý báu hai dân tộc, góp phần tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định phát triển lâu dài Những thành tựu quan trọng quan hệ Việt Nam - Cam-pu-chia giai đoạn 2011 - 2023 thể qua lĩnh vực: Quan hệ trị tiếp tục trì, giữ vai trò nòng cốt, định hướng quan hệ hai nước Hai bên tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng tâm củng cố quan hệ hợp tác truyền thống hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam - Campu-chia, quan hệ trị - ngoại giao giữ vai trị nịng cốt, định hướng tổng thể cho quan hệ hai nước Hai bên trì phát huy hiệu chế hợp tác thông qua việc tăng cường trao đổi chuyến thăm, gặp gỡ, tiếp xúc lãnh đạo cấp cao cấp; ký kết nhiều văn kiện hợp tác làm sở cho việc phát triển hợp tác toàn diện hai nước; phối hợp tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm Nhân dịp ngày lễ lớn hai nước, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hai nước gửi lời chúc mừng lẫn Tháng 4-2017, chuyến thăm thức Cam-pu-chia Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, hai nước trí: Tiếp tục thực đầy đủ nguyên tắc nêu Tuyên bố chung Việt Nam - Cam-pu-chia năm 1999, năm 2005, năm 2009, năm 2011, năm 2014, tháng 6-2016 tháng 12-2016; tái khẳng định tôn trọng thực đầy đủ hiệp ước hoạch định biên giới hiệp định, thỏa thuận liên quan đến biên giới ký kết hai nước Đặc biệt năm 2017, kỷ niệm “40 năm đường cứu nước Thủ tướng Hun Sen” “50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cam-pu-chia (1967 - 2017)”, Thủ tướng Hun Sen sang thăm Việt Nam, bày tỏ lịng biết ơn hy sinh mà Việt Nam dành cho Cam-pu-chia mong muốn “mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị Việt Nam - Cam-pu-chia mãi xanh tươi, đời đời bền vững” Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Vận mệnh hai dân tộc khơng thể tách rời nhau, chân lý từ thực tiễn lịch sử hai nước” Trong 11 chuyến thăm thức Cam-pu-chia Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vào năm 2017 năm 2019, hai bên Tuyên bố chung, khẳng định tiếp tục củng cố tăng cường mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài Việt Nam - Cam-pu-chia Năm 2020 tháng đầu năm 2021, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, hai bên không thực chuyến thăm trao đổi đoàn cấp cao trực tiếp song trì quan hệ trị thơng qua kênh tiếp xúc hội đàm, phù hợp với tình hình thực tế Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, Chính phủ bộ, ban, ngành gửi thư thăm hỏi chia sẻ tình hình dịch bệnh COVID-19 hai nước Hai bên ủng hộ lẫn trang thiết bị, vật tư y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Hợp tác quốc phòng, an ninh đối ngoại có bước phát triển mới, ngày vào chiều sâu hiệu quả, trụ cột quan trọng quan hệ hai nước Hai bên phối hợp giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng phát triển nước, tiếp tục phối hợp thực tốt Nghị định thư hợp tác Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Việt Nam với Bộ Nội vụ Cam-pu-chia kế hoạch hợp tác an ninh hai Bộ Quốc phòng năm Bên cạnh đó, hai bên thỏa thuận phương hướng hợp tác lâu dài lực lượng công an Việt Nam Cam-pu-chia; tổ chức phối hợp nắm tình hình trao đổi âm mưu hoạt động lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, nhân quyền để kích động, gây chia rẽ đồn kết, làm ổn định trị xã hội nước, kịp thời ngăn chặn hoạt động lực lượng phản động khủng bố, chống tội phạm xuyên quốc gia, ngăn chặn người vượt biên trái phép, ngăn chặn việc tuyên truyền, xuyên tạc, gây ổn định an ninh Việt Nam Cam-pu-chia đạt thành quan trọng vấn đề phân giới, cắm mốc biên giới, bật nhân kỷ niệm 45 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước, hai bên long trọng tổ chức Lễ Khánh thành cột mốc 314, cột mốc có số thứ tự cuối tuyến biên giới đất liền Việt Nam Cam-pu-chia Tháng 10-2019, hai bên ký kết Hiệp ước bổ sung năm 2019 Nghị định thư ghi nhận thành phân giới, cắm mốc 84% biên giới tổ chức trao nhận đồ địa hình biên giới Việc ký kết hai văn kiện pháp lý có ý nghĩa to lớn, đặt tảng để hai bên trì ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực biên giới 12 Trên lĩnh vực đối ngoại, bối cảnh mới, Việt Nam Cam-pu-chia đẩy mạnh triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng Lãnh đạo hai nước bày tỏ nguyện vọng tâm tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị Việt Nam - Cam-pu-chia Đặc biệt, chuyến thăm Cam-pu-chia Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 12-2011), hai bên trí lấy năm 2012 “Năm Hữu nghị Việt Nam - Cam-puchia” chuyến thăm lãnh đạo cấp cao, hai bên khẳng định: “Quan hệ Việt Nam - Cam-pu-chia phát triển ngày sâu rộng, thiết thực hiệu lĩnh vực, trở thành tài sản chung quý báu hai dân tộc nhân tố quan trọng bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước Hai bên quan tâm giữ gìn, không ngừng phát huy truyền tiếp cho hệ mai sau tình đồn kết hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện Việt Nam - Cam-pu-chia” Hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học - kỹ thuật có bước phát triển tích cực Trên tảng quan hệ trị tốt đẹp, lĩnh vực hợp tác song phương Việt Nam - Cam-pu-chia năm gần tiếp tục đẩy mạnh Đến nay, quan hệ hợp tác hai nước cịn có chế hợp tác khác, như: Hội nghị xúc tiến đầu tư thương mại vào Cam-pu-chia; Hội chợ thương mại Việt Nam - Cam-pu-chia; Hội nghị hợp tác thương mại biên giới Việt Nam - Cam-pu-chia; giao lưu, hợp tác bộ, ngành, đoàn thể địa phương hai nước Đặc biệt chế hợp tác Chương trình Hợp tác Kinh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), Ủy hội sông Mê Công quốc tế (MRC), Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mê Công (ACMECS) Hợp tác khu vực Tam giác phát triển Cam-pu-chia – Lào - Việt Nam chế hợp tác quan trọng trì ổn định an ninh trị, an tồn xã hội biên giới ba nước Thông qua chế phối hợp, nhiều lĩnh vực hợp tác hai nước triển khai đạt kết quan trọng Hai bên chủ động, tích cực triển khai hiệp định hai Chính phủ thỏa thuận kỳ họp Ủy ban hỗn hợp kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật; tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, kịp thời trao đổi tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy hợp tác Nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác kinh tế, Chính phủ hai nước thỏa thuận việc xây dựng thực chế mở cửa thông thống cho hoạt động xuất, nhập hàng hóa, du lịch liên quốc gia, hợp tác lao động, thủ tục hải quan, xuất, nhập cảnh quy chế thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư 13 vào thị trường Đồng thời, hồn thiện chế sách ưu đãi doanh nghiệp đào tạo lao động, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh, thực xúc tiến đầu tư, thương mại, tổ chức diễn đàn, tham gia hội chợ, xúc tiến thị trường Cam-pu-chia Việt Nam; đa dạng hóa hoạt động đầu tư Việt Nam Cam-pu-chia ngược lại Về thị trường, hai bên thống kế hoạch nghiên cứu mang tính chiến lược lâu dài thị trường hai nước, trước mắt tập trung vào thị trường có tiềm mạnh bên, như: bưu chính, viễn thơng, xuất hàng hóa, điện, chế biến nơng sản, cơng nghiệp có giá trị lớn, dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch Đồng thời, tập trung vào chương trình mang tính xã hội cao; tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực mục đích, hiệu quả; khuyến khích bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phương hai bên hợp tác giúp đỡ lẫn - Trong hợp tác đầu tư, Trong năm 2021, Việt Nam đầu tư thêm dự án sang Campuchia, với tổng số vốn đăng ký đạt 88,936 triệu USD, nâng tổng số dự án đầu tư Việt Nam hiệu lực Campuchia lên 188 dự án, với tổng số vốn đăng ký đạt 2,846 tỷ USD, đứng thứ số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Campuchia, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp (chiếm gần 70% tổng số vốn đăng ký); tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng; dự án lại nằm lĩnh vực hàng khơng, khống sản, cơng nghiệp chế biến, chế tạo, vận tải kho bãi, y tế, xây dựng, du lịch - khách sạn, bất động sản dịch vụ khác Hai bên thường xuyên tổ chức nhiều kiện quan trọng để thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư song phương, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Campuchia, Hội nghị xúc tiến đầu tư Việt Nam - Campuchia, Hội chợ du lịch, mở khu kinh tế cửa khẩu, nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư hai nước ngày vào chiều sâu hiệu Hiện có nhiều doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực vượt qua khó khăn, vươn lên đầu tư, làm ăn hiệu Cam-pu-chia, phía Cam-pu-chia đánh giá, Tập đồn Viễn thơng Viettel, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) không đầu tư, kinh doanh hiệu quả, thực nghiêm túc nghĩa vụ đóng thuế mà cịn góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, đóng góp tích cực vào an sinh xã hội, tăng thu ngân sách, thúc đẩy phát triển hạ tầng tạo việc làm cho hàng vạn lao động Cam-pu-chia Sự thúc đẩy hợp tác song phương kinh tế trở thành chất kết dính tình đồn kết hữu nghị hai dân tộc Việt Nam Cam-pu-chia ngày bền chặt - Về thương mại, Việt Nam Cam-pu-chia gia nhập ASEAN, Tổ chức Thương mại giới (WTO), thuận lợi lớn thúc đẩy phát triển 14 nhiều lĩnh vực, hoạt động thương mại hai nước Hai bên quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tiếp tục thực sách ưu đãi thuế quan cho hàng hóa xuất xứ từ nước; coi trọng hợp tác thương mại biên giới; hỗ trợ giúp đỡ địa phương giáp biên giới hai nước đẩy mạnh hoạt động giao lưu thương mại Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam - Cam-puchia giai đoạn 2019 - 2020 Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Trần Tuấn Anh Bộ trưởng Bộ Thương mại Cam-pu-chia Pan Sorasak ký ngày 26-2-2019 cam kết ưu đãi thuế suất thuế nhập 0% mặt hàng có xuất xứ từ hai nước Giai đoạn gần đây, tổng kim ngạch thương mại hai chiều tiếp tục giữ đà tăng trưởng tích cực, năm 2020 đạt 5,3 tỷ USD, tháng đầu năm 2021 đạt khoảng tỷ USD, số kỷ lục từ trước tới Việt Nam ln sẵn sàng chào đón hàng hóa Cam-pu-chia thực tế năm gần đây, xuất nông sản Cam-pu-chia, đặc biệt mặt hàng gạo, tăng nhanh chóng - Hợp tác giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực hai bên đặc biệt quan tâm, coi vấn đề trọng yếu có tầm chiến lược, nhằm hình thành đội ngũ cán hiểu biết lẫn ngành, lĩnh vực hai nước, góp phần tích cực củng cố tăng cường mối quan hệ hữu nghị, lâu dài nhân dân hai nước mục tiêu phát triển nước Hằng năm, Việt Nam dành cho Campu-chia hàng trăm suất học bổng đào tạo dài hạn ngắn hạn Cam-pu-chia dành cho phía Việt Nam 35 suất học bổng, bao gồm 15 suất học bổng đại học sau đại học, 20 suất học bổng đào tạo ngơn ngữ, văn hóa Khơ-me vịng hai năm Hiện có khoảng 200 sinh viên Việt Nam học tập Cam-pu-chia Ngoài ra, hai bên tăng cường hợp tác lĩnh vực dạy nghề thông qua việc tổ chức hoạt động phát triển nguồn nhân lực Đây thực nguồn bổ sung nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Hợp tác bộ, ban, ngành, ủy ban Quốc hội, đoàn thể tổ chức nhân dân tiếp tục đẩy mạnh vào thực chất Hai bên trao đổi đoàn, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, đặc biệt địa phương có chung đường biên giới, tiếp tục mở rộng xây dựng kết cấu hạ tầng, chăm sóc y tế, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn khu vực biên giới hai nước Triển vọng hợp tác Việt Nam – Campuchia Qua trình lịch sử lâu dài, dù có trải qua thử thách, quan hệ Việt Nam Cam-pu-chia không ngừng xây dựng, vun đắp, góp phần quan trọng tạo 15 dựng mơi trường hịa bình, hợp tác, hữu nghị nước Đông Nam Á Đường lối đối ngoại quán Việt Nam coi trọng, ưu tiên hàng đầu phát triển quan hệ với Cam-pu-chia sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp cơng việc nội nhau, hợp tác bình đẳng, có lợi, tạo điều kiện phát triển, lợi ích nhân dân nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Bên cạnh đó, bối cảnh tình hình dịch Covid-19 gây tác động nhiều mặt cho Việt Nam Campuchia năm qua, Kỳ họp lần thứ 20 Ủy ban Hỗn hợp hai nước lần đóng vai trị quan trọng, dịp để hai bên rà soát lại tổng thể xác định biện pháp thúc đẩy quan hệ song phương Với gần 30 lĩnh vực hợp tác hai bên nội dung Biên Bản thỏa thuận Kỳ họp lần thứ 20 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Campuchia, lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư nội dung ưu tiên Kỳ họp Cùng với đó, Việt Nam - Campuchia trao đổi biện pháp tăng cường kết nối hai kinh tế, tiếp tục thúc đẩy đầu tư thương mại song phương, có thương mại biên giới, hợp tác phát triển kinh tế khu vực giáp biên, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp hai nước, tiếp tục tăng cường hợp tác du lịch, góp phần phục hồi phát triển kinh tế nước sau đại dịch Trên sở đó, Việt Nam - Campuchia tiếp tục xây dựng sớm thông qua Đề án kết nối hai kinh tế từ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 làm sở để đạo quan hệ hợp tác triển khai kế hoạch hợp tác cụ thể cho phù hợp với điều kiện hai nước bối cảnh tình hình kinh tế giới khu vực Đặc biệt coi trọng việc đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực nơng nghiệp, lĩnh vực mạnh hai nước Hai bên phối hợp rà soát để sửa đổi, bổ sung chế, sách, hệ thống văn pháp lý theo hướng thơng thống, có dành ưu tiên, ưu đãi cho nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hợp tác đầu tư, kinh doanh, thương mại… khuyến khích doanh nghiệp hai bên đẩy mạnh đầu tư vào thị trường Đồng thời, rà soát lại tất dự án đầu tư hiệu lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án; kiên loại bỏ cắt giảm dự án hiệu quả, gây thiệt hại cho hai bên 16 Trong thời gian tới, để quan hệ hai nước không ngừng phát triển vào chiều sâu, thiết thực, hiệu tất lĩnh vực, Đại sứ Việt Nam Campuchia Nguyễn Huy Tăng chia sẻ, hai nước Việt Nam - Campuchia cần tập trung vào số việc trọng tâm: Một là, tiếp tục trì phát huy quan hệ tốt đẹp trị để định hướng tổng thể quan hệ hai nước Hai bên cần quan tâm gìn giữ khơng ngừng nâng cao nhận thức tầm quan trọng chiến lược, ý nghĩa sống quan hệ Việt Nam-Campuchia nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước tình hình Củng cố, tăng cường tin cậy trị, xây dựng tảng xã hội vững chắc, thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước Hai là, tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác tốt đẹp lĩnh vực an ninh, quốc phịng đối ngoại, góp phần bảo đảm giữ vững mơi trường hịa bình ổn định cho phát triển nước Hai bên cần phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương quốc tế khu vực, góp phần tạo thuận lợi để Campuchia tổ chức thành công bầu cử Quốc hội khóa (tháng 7/2023), Sea Games 32 Paragames 12 Thường xuyên tham vấn lẫn để ủng hộ hỗ trợ vấn đề liên quan đến lợi ích hai nước Ba là, Việt Nam Campuchia cần đẩy mạnh không ngừng nâng cao hiệu hợp tác lĩnh vực kinh tế, tạo động lực cho phát triển nước; hợp tác kinh tế phải trở thành nguồn lực nhân tố bảo đảm phát triển bền vững quan hệ hai nước Bốn là, hai bên cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác văn hóa, giáo dục-đào tạo, y tế khoa học - kỹ thuật Phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân, hệ trẻ hai nước truyền thống quan hệ hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ lẫn hai nước; đồng thời, tiếp tục coi trọng, thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giáo dục-đào tạo y tế Năm là, tiếp tục phát huy mạnh mẽ quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn bộ, ngành, địa phương, địa phương có chung biên giới; đẩy mạnh quan hệ hữu nghị, giúp đỡ lẫn tầng lớp nhân dân, đoàn thể, tổ chức nhân dân hai nước, góp phần đưa quan hệ hợp tác toàn diện hai nước ngày vào chiều sâu, hiệu Nhằm triển khai thực Bản ghi nhớ, ngày 19 tháng năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Bản ghi nhớ phát triển kết nối hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia Quyết định số 1268/QĐ-TTg 17 Thực Quyết định số 1268/QĐ-TTg, ngày 17/12/2021, Hà nội diễn Hội nghị trực tuyến tuyên truyền, phổ biến Bản ghi nhớ quy định liên quan đến phát triển hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia Hội nghị lãnh đạo Vụ Thị trường nước – Bộ Cơng Thương chủ trì Cùng tham dự Hội nghị có đại diện Bộ, ngành, Sở Công Thương tỉnh biên giới giáp Campuchia Hội nghị nhằm tuyên truyền rà soát kết đạt Bản ghi nhớ phát triển kết nối hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia ký Hà Nội nhân chuyến thăm thức Việt Nam Thủ tướng Campuchia Hun Sen ngày 04 tháng 10 năm 2019 Đồng thời phổ biến Bản ghi nhớ quy định liên quan đến phát triển hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia Bản ghi nhớ chế hợp tác mới, tạo hành lang pháp lý rõ ràng phù hợp với luật pháp quốc tế hợp tác phát triển kết nối hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam Campuchia Nội dung hợp tác phát triển kết nối hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam – Campuchia Bản ghi nhớ tương thích với điều ước quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam thành viên phù hợp với quy định Pháp luật Việt Nam Đây hội cho Việt Nam Campuchia khẳng định vai trò cầu nối với nước ASEAN nước khu vực Tại hội nghị, đại biểu trao đổi thảo luận thống Bản ghi nhớ tạo điều kiện cho địa phương biên giới Việt Nam có hội hợp tác phát triển sở hạ tầng thương mại biên giới với địa phương biên giới phía Campuchia; Thúc đẩy trao đổi, lưu thơng hàng hóa địa phương biên giới; Góp phần thắt chặt mối quan hệ láng giềng truyền thống, hữu nghị địa phương hai bên biên giới Bản ghi nhớ triển khai thực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển văn hoá – xã hội địa phương khu vực biên giới Ngoài ra, ngày 25 tháng 02 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 259/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm thúc đẩy phát triển hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam với nước có chung đường biên giới Nội dung Chương trình nêu loại hình thương mại biên giới bao gồm chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm logistics, kho hàng hóa, trung tâm hội chợ, triển lãm theo hướng văn minh, đại phù hợp với điều kiện phát triển phát huy lợi so sánh vùng kinh tế, địa phương biên giới; gắn liền với việc thực Chương trình phát triển kinh tế 18 xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng - an ninh, trật tự xã hội địa bàn khu vực biên giới Hạ tầng thương mại biên giới phát triển tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, trao đổi, lưu thơng hàng hóa thương nhân cư dân khu vực biên giới vị trí cửa ngõ giao lưu thương mại Việt Nam với thị trường nước có chung đường biên giới khu vực ASEAN KẾT LUẬN Việc giữ gìn, củng cố tăng cường quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài Việt Nam - Campuchia nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt Do vậy, hết, Việt Nam cần chủ động triển khai hợp tác cụ thể với Cam-pu-chia, bảo đảm phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất, thiết thực hiệu Với định hướng khuôn khổ quan hệ hợp tác thời kỳ mới, với tâm lãnh đạo nhân dân hai nước, tinh thần tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả, tin tưởng rằng, năm tới, quan hệ Việt Nam - Cam-puchia định phát triển lên tầm cao mới, phồn vinh quốc gia, sống ấm no nhân dân nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Tài liệu tham khảo https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binhluan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/quan-he-viet-nam-cam-pu-chiagiai-doan-2011-2021-thanh-tuu-va-trien-vong https://aecvcci.vn/tin-tuc-n11047/nang-cao-hieu-qua-hop-tac-kinh-te-dau-tu-vietnam campuchia.htm https://special.nhandan.vn/campuchia/index.html 19