Tiểu Luận - Các Vấn Đề Chính Sách Trong Nền Ktqt - Đề Tài - Phân Tích Vai Trò Của Chính Sách Điều Chỉnh Fdi Đối Với Thu Hút Fdi Của Việt Nam Trong Giai Đoạn Mới ( Bắt Đầu Từ Năm 2019 ) ..Docx

19 14 0
Tiểu Luận  -  Các Vấn Đề Chính Sách Trong Nền Ktqt - Đề Tài - Phân Tích Vai Trò Của Chính Sách Điều Chỉnh Fdi Đối Với Thu Hút Fdi Của Việt Nam Trong Giai Đoạn Mới ( Bắt Đầu Từ Năm 2019 ) ..Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY UNIVERSITY OF ECONOMICS AND BUSINESS **************** BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MÔN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KTQT Topic Phân tích vai trò của chính sách điều chỉnh FDI đố[.]

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITYUNIVERSITY OF ECONOMICS AND BUSINESS **************** BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MƠN: CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KTQT Topic: Phân tích vai trị sách điều chỉnh FDI thu hút FDI Việt Nam giai đoạn (bắt đầu từ năm 2019) Chương Khái niệm, sách FDI nội dung vai trò 1.1 Khái niệm sách FDI - Chính sách: tổng thể tư tưởng, quan điểm mà chủ thể sử dụng để tác động lên đối tượng khách thể quản lí nhằm thực mục tiêu định hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể Chính sách xác định dẫn chung cho trình định - FDI: Theo Tổ chức thương mại giới (WTO), đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư quốc tế, nhà đầu tư nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lí tài sản - Chính sách FDI: sách phát triển kinh tế xã hội mà vấn đề trọng vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2 Nội dung sách FDI Là cơng cụ quản lí quan trọng nhà nước, sách thu hút vốn đầu tư có vai trị to lớn đóng góp cho tăng trưởng chung đất nước Một số nội dung quan trọng sách sau: - Tạo dựng mơi trường đầu tư thơng thống, thủ tục đầu tư nhanh chóng khơng rườm rà gây cản trở cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước việc thực thi dự án Tích cực phịng chống tham nhũng hiệu quả, tạo môi trường pháp luật cho nhà đầu tư đầu tư nước - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để nguồn đầu tư tổ chức vào nước có hiệu cao, từ tạo dựng tin tưởng nhà đầu tư vào lao động có tay nghề cao nước - Mở rộng quan hệ hợp tác với nước lớn đặc biệt nước khu vực - Nâng cao sở hạ tầng đất nước, bên cạnh tạo mơi trường chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh lĩnh vực có khả thu hút vốn đầu tư cao ngành công nghiệp, dịch vụ 1.3 Vai trị sách FDI - Đối với nước đầu tư: + Giúp nâng cao hiệu sử dụng lợi sản xuất nước tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải + Giúp bành trướng sức mạnh kinh tế Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất thị trường tiêu thụ nước mà nước đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước - Đối với nước nhận đầu tư: + Giải khó khăn kinh tế, xã hội thất nghiệp lạm phát…Qua FDI, tổ chức kinh tế nước ngồi mua lại cơng ty doanh nghiệp có nguy phá sản, giúp cải thiện tình hình tốn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động + Tạo điều kiện tăng thu ngân sách hình thức loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo mơi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại, giúp người lao động cán quản lí học hỏi kinh nghiệm quản lí nước khác Chương 2: Đặc điểm vai trò sách điều chỉnh FDI thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2019 đến 2.1 Đặc điểm sách điều chỉnh FDI giai đoạn 2019 đến Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến hội thách thức cho toàn kinh tế, có đầu tư FDI Các nhà máy thông minh, công nghệ Internet vạn vật, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo tác động mạnh mẽ làm thay đổi phương thức sản xuất có Cuộc cách mạng kéo theo thay đổi sâu sắc thị trường sản xuất, lao động cách thức sử dụng tài nguyên Các sách điều chỉnh FDI hướng đến đặc điểm sau: Thứ nhất, xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên, mục tiêu nhằm định hướng thu hút đầu tư cách chủ động; đảm bảo quán mục tiêu thu hút đầu tư, thiết kế sách việc thực thi sách Theo Dự thảo Chiến lược thu hút FDI giai đoạn 2018-2030, ngành nghề ưu tiên hàng đầu để xúc tiến đầu tư chủ động, thu hút FDI có giá trị cao hơn: - Ưu tiên trước mắt – quan trọng việc tăng cường gia tăng giá trị khả cạnh tranh địa phương: Chế tạo, chế biến: + Kim loại phẩm cấp cao/khống sản/hóa chất/nhựa, linh kiện điện tử/cơng nghệ cao + Máy móc, thiết bị cơng nghiệp Dịch vụ: Logistics & Bảo trì, sửa chữa, đại tu (MRO) Nông nghiệp: Nông sản giá trị cao (gạo cao sản, cà phê chè, hải sản, trồng trọt thủy canh v.v.) Du lịch: Dịch vụ du lịch đặc biệt giá trị cao - Ưu tiên ngắn hạn – cánh cửa hẹp để cạnh tranh thắng lợi Chế tạo, chế biến: - + Các OEM nhà cung cấp công nghiệp ô tô, thiết bị vận tải + Công nghệ mơi trường (thiết bị điện gió, điện mặt trời, bảo tồn nguồn nước v.v.) Ưu tiên trung hạn– đồng thời với mở cửa thị trường phát triển kĩ Chế tạo, chế biến: Dược phẩm & thiết bị y tế Dịch vụ + Công nghệ thông tin Dịch vụ tri thức (KPO – kế toán, thiết kế, v.v.) + Dịch vụ Tài / Cơng nghệ Tài (Fintech) Dịch vụ Giáo dục & Y tế Thứ hai, giảm ưu đãi dư thừa, giảm chồng chéo văn pháp luật ưu đãi thu hút đầu tư Bởi ưu đãi thuế tài có tác dụng khơng rõ rệt lên thu hút đầu tư việc cải thiện môi trường kinh doanh chất lượng hạ tầng Thống kê Phịng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, năm 2019, số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành so với năm 2017, 2018 Tính đến hết tháng 11/2019, có 267 thông tư ban hành, thấp nhiều so với số từ 500 - 800 thông tư năm trước Ở cấp nghị định, năm có 91 nghị định ban hành, thấp số 155 125 nghị định kỳ năm 2017 2018 Để khắc phục tình trạng chồng chéo văn pháp luật nêu trên, theo ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch VCCI, năm 2020 cần lập tổ cơng tác đặc biệt rà sốt pháp luật kinh doanh 20 năm qua để có nhìn tổng thể điều chỉnh thống điểm mâu thuẫn Trong đó, việc xây dựng quy trình phải từ bắt đầu đưa dự án đầu tư vào hoạt động Mỗi giai đoạn cần xác định rõ luật điều chỉnh, điều chỉnh nào, có chồng lấn hay khơng Thứ ba, giảm thực sách xã hội thơng qua ưu đãi thuế mà thực trực tiếp qua sách chi ngân sách Các mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân khu vực nông thôn nên thực trực tiếp từ ngân sách, thay việc thơng qua ưu đãi thu hút đầu tư Theo báo cáo Chính phủ, 03 năm (2016-2018), ngân sách trung ương giao 21.597 tỷ đồng, 52,1% tổng vốn giai đoạn 2016 - 2020 để thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, với 60.111 tỷ đồng thực sách giảm nghèo thường xuyên Cùng với nguồn lực đầu tư nhà nước, địa phương thực huy động thêm nguồn lực xã hội để thực mục tiêu giảm nghèo Thứ tư, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cách mạnh mẽ liệt Ngân hàng Thế giới (WB) công bố kết xếp hạng môi trường kinh doanh Doing Business 2020, theo Việt Nam tăng 1,2 điểm (từ 68,6 lên 69,8 điểm) Trong ASEAN, Việt Nam đứng vị trí thứ 5, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan Brunei Nguồn: World Bank Thứ năm, thực sách hỗ trợ "người thắng cuộc", tức sách ưu đãi thu hút đầu tư dựa hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (chỉ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi nhận ưu đãi) Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao ưu đãi miễn giảm thuế Đề xuất giải pháp nhằm tìm kiếm động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho giai đoạn trước mắt, đại diện nhóm nghiên cứu, TS Nguyễn Đình Cung cho phải kiên thực thi cạnh tranh thị trường cơng bằng, bình đẳng, bên cạnh việc tiếp tục triển khai giải pháp có (Nghị 19, Nghị 35, xử lí nợ xấu…) Theo nguyên tắc đó, cần hỗ trợ "người thắng cuộc" để phát triển doanh nghiệp Cụ thể tập trung hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động tốt, dự án tiềm Hỗ trợ nguồn lực mà cách tháo bỏ nhanh rào cản, sách bất hợp lí, giải vướng mắc để doanh nghiệp hoàn thành dự án nhanh tốt, tối đa hiệu đầu tư Cùng với xố bỏ độc quyền doanh nghiệp nhà nước, ví dụ xố bỏ độc quyền Tổng công ty Hàng không… Thứ sáu, tạo khung ưu đãi sách chung cho phép địa phương chủ động sách ưu đãi phù hợp với nhu cầu mong muốn địa phương Tạo thương hiệu cho địa phương nhằm thu hút đầu tư chủ động Theo Thống kê từ Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính lũy ngày 20/11/2019, đầu tư nước ngồi có mặt tất 63 tỉnh, thành phố nước, thành phố Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu thu hút đầu tư nước với 46,89 tỷ USD (chiếm 13% tổng vốn đầu tư); Bình Dương với 34,19 tỷ USD (chiếm 9,5% tổng vốn đầu tư); Hà Nội với 33,57 tỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư) Thứ bảy, cải cách hệ thống đào tạo nghề hệ thống giáo dục đào tạo nói chung nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho toàn kinh tế nói chung, đáp ứng địi hỏi doanh nghiệp FDI Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Việt Nam triển khai Dự án “Đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp” (thuộc chương trình Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm an tồn lao động) chương trình, dự án giáo dục nghề nghiệp Dự án có hoạt động, thực phạm vi nước giai đoạn từ 2016-2020; với tổng kinh phí 12.197,2 tỷ đồng (điều chỉnh tăng thêm có nguồn khơng vượt 12.845 tỷ đồng) Dự án hỗ trợ đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo cho 181 trường thuộc đối tượng thụ hưởng Dự án với kinh phí 1.862.296 triệu đồng Đối với việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, dự án đào tạo, bồi dưỡng nước cho cho 391 giáo viên để dạy nghề nhận chuyển giao (đạt 39% so với kế hoạch) Hoàn thành việc chuyển giao 34 chương trình đào tạo cho 34 nghề trọng điểm cấp độ quốc tế (trong đó: 12 chương trình chuyển giao từ Úc 22 chương trình chuyển giao từ CHLB Đức… Thứ tám, thống kê tồn diện, tồn sách ưu đãi thu hút FDI thủ tục pháp lí thực tế để thống kê, đơn giản hóa q trình thực hiện; đo lường tác động sách triển khai hệ thống giám sát, đánh giá Hệ thống giám sát đánh giá với mục tiêu sách rõ ràng giúp đo lường hiệu sách 2.2 Vai trị sách sách điều chỉnh FDI việc thu hút đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2019 đến 2.2.1 Vai trị của sách sách điều chỉnh FDI thu hút FDI Việt Nam Mục tiêu sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ta nhằm tăng thu hút nguồn vốn FDI, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cấp cơng nghệ, tạo việc làm, giảm bớt bất bình đẳng mục tiêu xã hội khác Chính sách điều chỉnh FDI Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc tăng thu hút nguồn vốn FDI đổ vào nước ta - Về việc đăng kí đầu tư: Theo Báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/12/2019, tổng vốn đăng kí cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước (ĐTNN) đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Trong đó: Vốn đăng kí mới: đến ngày 20/12/2019, nước có 3.883 dự án cấp GCNĐKĐT, tăng 27,5% số dự án so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng kí cấp 16,75 tỷ USD, 93,2% so với kỳ năm 2018 Quy mơ vốn đăng kí bình qn dự án giảm từ 5,9 triệu USD năm 2018 xuống 4,3 triệu USD năm 2019 Nếu khơng tính dự án lớn tỷ USD cấp kỳ năm 2018 tổng vốn đầu tư đăng kí năm 2019 tăng 32,5% so với kỳ ( năm 2019 dự án đầu tư có quy mô vốn đầu tư lớn 420 triệu USD Trong đó, năm 2018 có dự án Thành phố thông minh xã Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội với tổng vốn đăng kí 4,14 tỷ USD dự án nhà máy sản xuất Polypropylene, kho ngầm chứa dầu mỏ hóa lỏng với tổng vốn đăng kí 1,2 tỷ USD) Vốn điều chỉnh: có 1.381 lượt dự án đăng kí điều chỉnh vốn đầu tư, tăng 18,1% so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng kí điều chỉnh 5,8 tỷ USD, 76,4% so với kỳ năm 2018 Góp vốn, mua cổ phần: năm 2019, nước có 9.842 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp 15,47 tỷ USD, tăng 56,4% so với kỳ 2018 chiếm 40,7% tổng vốn đăng kí Đầu tư theo hình thức góp vốn mua cổ phần có xu hướng tăng mạnh năm gần chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn đầu tư nước ngồi Cụ thể năm 2018 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 27,9% tổng vốn đăng kí, năm 2019 chiếm 40,7% tổng vốn đăng kí Các nhà đầu tư nước ngồi tham gia góp vốn vào doanh nghiệp nước chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (với 45,8% tổng giá trị) kinh doanh bất động sản (với 17,8% tổng giá trị) - Về vốn thực hiện: Trong năm 2019, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Trong bối cảnh suy giảm chung dịng FDI tồn cầu, việc trì mức tăng trưởng vốn thực thành đáng khích lệ - Theo lĩnh vực đầu tư: Trong năm 2019, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng kí đăng kí vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng kí Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ,… - Theo đối tác đầu tư: Trong năm 2019, có 125 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kông) ; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng kí 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc, Trong đó, đầu tư từ Trung Quốc, Hồng Kơng có xu hướng tăng so với kỳ tác động chiến tranh thương mại Mĩ - Trung Cụ thể: đầu tư từ Trung Quốc tăng gần 1,65 lần, từ Hồng Kông tăng 2,4 lần so với kỳ 2018 - Theo địa bàn đầu tư: Các nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng kí 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng kí gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Trong năm 2019, số lượng đoàn sang làm việc tìm hiểu hội đầu tư tăng mạnh, tăng khoảng 30% so với kỳ năm trước Các đối tác chủ yếu đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức nhiều buổi đối thoại sách, tọa đàm với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan, Đức, Hà Lan, Ấn Độ, năm 2019 - Một số dự án lớn năm 2019: + Dự án góp vốn, mua cổ phần Beerco Limited (Hồng Kông) vào công ty TNHH Vietnam Beverage, giá trị vốn góp 3,85 tỷ USD với mục tiêu sản xuất bia mạch nha ủ men bia Hà Nội + Dự án Công ty TNHH Techtronic Tools (Hồng Kông), tổng vốn đầu tư đăng kí 650 triệu USD với mục tiêu xây dựng nhà máy sản xuất Trung tâm nghiên cứu phát triển sản xuất phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng ngành công nghiệp dân dụng TP Hồ Chí Minh + Dự án Tổ hợp vui chơi giải trí đa – trường đua ngựa (Hàn Quốc), tổng vốn đầu tư đăng kí 420 triệu USD với mục tiêu xây dựng trường đua ngựa; tổ chức hoạt động đua ngựa; tổ chức đặt cược đua ngựa; Thực quyền xuất nhập khẩu, bán bn bán lẻ hàng hóa; xây dựng, kinh doanh khách sạn biệt thự sao; xây dựng cơng trình hạ tầng kĩ thuật, cơng trình dân dụng khác Sóc Sơn, Hà Nội + Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc) điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 410 triệu USD + Dự án Công ty TNHH Wanna Explore Travel (Ai Cập), tổng vốn đầu tư đăng kí 300 triệu USD, đầu tư TP Hồ Chí Minh với mục tiêu thực dịch vụ đại lí lữ hành - Điều hành tour du lịch hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp khác cho vận tải hàng không + Dự án chế tạo lốp xe Radian toàn thép ACTR (Trung Quốc), tổng vốn đầu tư đăng kí 280 triệu USD đầu tư Tây Ninh với mục tiêu sản xuất lốp xe toàn thép TBR + Dự án Nhà máy sản xuất Màn Hình Lcd-Qisda Việt Nam (Đài Loan), tổng vốn đầu tư đăng kí 263 triệu USD đầu tư Hà Nam với mục tiêu sản xuất hình tinh thể lỏng LCD Ngồi ra, sách ưu đãi thuế, đất đai, thuế xuất nhập làm tăng lên giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút nhiều nhà đầu tư nhiều lĩnh vực kinh tế, giáo dục, , tăng GDP góp phần thay đổi cấu kinh tế + Xuất khẩu: Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu thô) đạt 181,35 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm 2018 chiếm 68,8% kim ngạch xuất Xuất không kể dầu thô đạt 179,33 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ 2018 chiếm 68,1% kim ngạch xuất + Nhập khẩu: Nhập khu vực ĐTNN đạt gần 145,5 tỷ USD, tăng 2,5% so với kỳ năm 2018 chiếm 57,4% kim ngạch nhập Việt Nam tham gia ngày nhiều FTA hiệp ước quốc tế kinh tế, hội để đón nhận nguồn vốn đầu tư FDI tăng mạnh + CPTPP (Tiền thân TPP): Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 + AHKFTA: Có hiệu lực Hồng Kơng (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 + EVFTA: Kí kết vào 30/6/2019 chưa có hiệu lực Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mĩ - Trung Quốc tiếp tục diễn ra, dịng vốn tập đồn nước ngồi Trung Quốc dần chuyển hướng sang nước ASEAN, có Việt Nam Trong đó, có dịng vốn FDI phù hợp với định hướng phát triển đất nước dịng vốn FDI khơng phù hợp với định hướng phát triển Bởi vậy, vấn đề làm để thu hút lựa chọn nhà đầu tư nước phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới quan trọng 2.2.2 Tác động tích cực sách điều chỉnh FDI Chính sách điều chỉnh FDI có tác động tích cực như: - Chính sách ưu đãi thuế góp phần định vào việc động viên, thu hút nguồn lực đặc biệt nhà đầu tư nước vào đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng - Các sách ưu đãi thuế đảm bảo mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với xu hướng phát triển, phù hợp với điều ước, cam kết quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia trình đàm phán - Tạo môi trường minh bạch, thuận lợi thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngồi, khuyến khích doanh nghiệp thành lập đầu tư thêm vốn, mở rộng quy mô, nâng cao lực sản xuất - Tạo chuyển dịch tích cực cấu tỷ trọng ngành, vùng, miền - Thơng qua sách ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, qua đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước 2.2.3 Hạn chế sách điều chỉnh FDI Tuy nhiên sách điều chỉnh FDI tồn số hạn chế như: - Tỷ trọng thu hút FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp (chỉ chiếm gần 6% tổng đầu tư toàn xã hội, theo Tổng cục thống kê, 2019) - - Tỷ lệ thu hút FDI vào vùng phát triển thấp sách ưu đãi thuế mức cao cho doanh nghiệp khu vực áp dụng Các địa bàn phát triển gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư hạn chế vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực Ngược lại, địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư chủ yếu tỉnh, thành phố có hệ thống kết cấu hạ tầng tốt, vị trí địa lí gần thành phố lớn, thuận tiện giao thông, gần cảng biển, đường cao tốc có tỉ lệ lao động qua đào tạo cao mức trung bình nước Sự chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước chưa kỳ vọng Có doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Việt Nam phải nhập nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất lên tới 95% tổng số nguyên liệu Lí khơng có doanh nghiệp nội địa Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện đầu vào doanh nghiệp FDI đặt Điều lí giải doanh nghiệp FDI thường có nhà cung cấp truyền thống trước tham gia thị trường Việt Nam Chương 3: Case-study cụ thể ảnh hưởng sách điều chỉnh FDI đến thu hút đầu tư FDI Việt Nam Case Study: Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào Việt Nam tăng lên thời gian tới sau Hiệp định EVFTA kí kết Việt Nam đưa sách phù hợp để thúc đẩy vốn đầu tư FDI EU sau kí kết hiệp định thức kí kết vào ngày 30/06/2019 Với 38 tỷ USD vốn FDI đổ vào Việt Nam 2019, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018, Việt Nam thuộc top nước có vốn đầu tư nước ngồi lớn khu vực ASEAN; trì mức cao, bình quân khoảng tỷ USD tháng Đây số cao vòng 10 năm gần Trong đó, lũy năm 2019, EU đối tác đầu tư lớn thứ tư Việt Nam với 2.240 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng kí 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam EVFTA hiệp định có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước đến nay, đồng thời hiệp định toàn diện tham vọng mà EU kí kết với nước phát triển Hiệp định không bao gồm cam kết liên quan đến tự hóa thuận lợi hóa thương mại, mà cịn bao gồm cam kết tự hóa thương mại dịch vụ thương mại điện tử, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, sở hữu trí tuệ, minh bạch hóa, giải tranh chấp, pháp lí - thể chế… Do Việt Nam có sách góp phần thúc đẩy vốn đầu tư trực tiếp FDI từ EU sau: Thứ nhất, Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan thuận lợi hóa thương mại EVFTA mức độ cao Theo đó, hai bên cam kết xóa bỏ thuế nhập gần 100% số dòng thuế kim ngạch xuất cho hàng hóa với lộ trình tối đa năm từ phía EU 10 năm từ phía Việt Nam Về mặt lí thuyết, cam kết xóa bỏ thuế quan giúp gia tăng FDI nói chung từ nước khơng tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) nhằm tận dụng ưu đãi mà nước thành viên FTA dành cho Trong đó, FDI nội khối, FTA làm tăng FDI theo chiều dọc giảm FDI theo chiều ngang Tác động tổng thể việc xóa bỏ rào cản thương mại phụ thuộc vào chất FDI hai bên Áp dụng vào trường hợp EVFTA, Hiệp định giúp gia tăng FDI từ nước khối EU, tăng FDI theo chiều dọc giảm FDI theo chiều ngang từ nước EU vào Việt Nam Trên thực tế, FDI từ EU vào Việt Nam chủ yếu FDI theo chiều dọc nhà đầu tư EU hướng tới mục tiêu khai thác tài nguyên, nhiên vật liệu lao động giá rẻ Vì vậy, EVFTA dự báo làm gia tăng FDI vào Việt Nam từ nước thành viên EU nước khơng thuộc EU Nhóm sản phẩm xuất từ EU sang Việt Nam giảm thuế nhiều là: giày dép, mũ sản phẩm đội đầu; sản phẩm đá, thạch cao, xi-măng, mi-ca, thủy tinh; hàng dệt may; thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc lá; sản phẩm da; nguyên liệu dệt may; giấy bột giấy Đây ngành thu hút FDI theo chiều dọc từ nước EU, nước EU nhằm tận dụng lợi so sánh Việt Nam EU Đáng lưu í, có số nhóm hàng giảm thuế nhiều từ hai phía, giày dép, mũ sản phẩm đội đầu; hàng dệt may; sản phẩm da; nguyên liệu dệt may Thứ hai, Việt Nam với cam kết mở cửa rộng sâu EVFTA so với WTO thương mại dịch vụ đầu tư, mở hội đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp EU vào Việt Nam FDI từ EU tăng vào phân ngành dịch vụ mà Việt Nam không cam kết WTO lại cam kết EVFTA, dịch vụ cho thuê tàu không kèm người lái, dịch vụ hội chợ, triển lãm, dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát, dịch vụ bảo hành sửa chữa tàu biển, tàu thủy nội địa, máy bay, dịch vụ xếp dỡ công-ten-nơ hàng hải, dịch vụ đại lí vận tải hàng hóa FDI gia tăng ngành dịch vụ cam kết mở cửa sâu so với cam kết WTO, đồng thời mạnh nước EU, dịch vụ tài chính, logistics, dịch vụ máy tính, dịch vụ mơi trường, giáo dục bậc cao, phân phối, viễn thông y tế Với ngành số phân ngành cụ thể ngành này, Việt Nam đưa cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia thuận lợi hơn, tăng giới hạn vốn cổ phần nước cho nước đối tác EU so với đối tác khác Bên cạnh đó, cam kết tự hóa đầu tư EVFTA làm gia tăng FDI từ EU Việt Nam vào số ngành sản xuất mà Việt Nam mở cửa thị trường cho nhà đầu tư EU bao gồm: sản xuất thực phẩm đồ uống, sản xuất đường mía, sản xuất phân bón hợp chất ni-tơ; sản xuất săm lốp, găng tay sản phẩm nhựa, sản xuất đồ gốm, lắp ráp động hàng hải, máy móc nông nghiệp, đồ gia dụng sản xuất xe đạp, sản xuất kính, gạch, xi măng xây dựng, Ngồi cam kết tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư, cam kết khác EVFTA động lực quan trọng để Việt Nam tiếp tục hồn thiện thể chế, mơi trường kinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh công tạo điều kiện thuận lợi, niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi nói chung nhà đầu tư EU nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/12/2019 Chiến lược Định hướng Chiến lược Thu hút FDI hệ mới, giai đoạn 20182030 Tạp chí Cộng sản (2019) Thu hút đầu tư trực tiếp nước từ Liên minh châu Âu vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng Retrieved from http://tapchicongsan.org.vn/tin-binh-luan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/ content/thu-hut-au-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tu-lien-minh-chau-au-vao-vietnam-thuc-trang-va-trien-vong Tạp chí Tài (2019) Thực trạng sách ưu đãi thu hút FDI vào Việt Nam Retrieved from http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-chinh-sach-uu-daithu-hut-fdi-vao-viet-nam-hien-nay-308895.html Tạp chí Tài (2019) Bàn sách ưu đãi đầu tư Việt Nam doanh nghiệp FDI Retrieved from http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu- trao-doi/ban-ve-chinh-sach-uu-dai-dau-tu-cua-viet-nam-doi-voi-doanh-nghiepfdi-314739.html Tạp chí Tài (2019) Thực trạng sách ưu đãi thu hút FDI vào Việt Nam Retrieved from http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-chinh-sach-uu-daithu-hut-fdi-vao-viet-nam-hien-nay-308895.html Phòng Thương mại Công Nghiệp Việt Nam (2019) , Báo cáo Chồng chéo pháp luật đầu tư kinh doanh Vietnamfinance (2019) Xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam tụt bậc so với năm ngoái Retrieved from https://vietnamfinance.vn/xep-hangmoi-truong-kinh-doanh-cua-viet-nam-tut-bac-so-voi-nam-ngoai20180504224230541.htm WTO Center VCCI (2020) Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 2/2020 Retrieved from http://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cuaviet-nam-tinh-den-thang-112018

Ngày đăng: 29/09/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan