Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: THUẾ QUỐC TẾ Đề tài: Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước ngồi Nhóm Thành viên: Phan Thị Hồng Minh 11202584 Hoàng Thuý Ngân 11202739 Cù Thị Kim Ngân 11202730 Nguyễn Thị Bảo Ngọc 11206352 Nguyễn Hải My 11202629 Phan Hồng Ngọc 11202876 Dương Quỳnh Mai 11202443 Vũ Hương Mai 11202492 Nguyễn Phương Mai 11202461 Hà Nội, tháng năm 2023 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Bán phá giá 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích bán phá giá 1.1.3 Cơ sở kinh tế bán phá giá 1.2 Ảnh hưởng bán phá giá 1.2.1 Đối với nước xuất 1.2.1.1 Mặt tích cực 1.2.1.2 Mặt tiêu cực 1.2.2 Đối với nước nhập 1.2.2.1 Tác động tích cực 1.2.2.2 Tác động tiêu cực 1.3 Các biện pháp chống bán phá giá 1.3.1 Áp dụng biện pháp tạm thời 1.3.2 Cam kết giá 1.3.3 Thuế chống bán phá giá 1.4 Thuế chống bán phá giá 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá 1.4.3 Quy trình điều tra chống bán phá giá 1.4.3.1 Căn pháp lý 1.4.3.2 Quy trình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TẠI NƯỚC NGỒI 12 2.1 Tổng quan tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá giới 12 2.1.1 Tổng quan chung 12 2.1.2 Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triển 12 2.1.3 Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá nước phát triển 14 2.2 Tình hình áp thuế chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam số nước giới 14 2.2.1 Khu vực thị trường châu Mỹ 14 2.2.1.1 Thị trường Mỹ 14 2.2.1.2 Canada 16 2.2.2 Khu vực thị trường Châu Âu 17 2.2.3 Khu vực thị trường châu Á 17 2.2.3.1 Ấn Độ 17 2.2.3.2 Malaysia 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN TỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 20 3.1 Hoàn thiện khung pháp lý chống bán phá giá 20 3.1.1 Quy định biểu mẫu cẩm nang hướng dẫn 20 3.1.2 Tổ chức quyền tư pháp 21 3.1.3 Lợi ích xã hội việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá 22 3.2 Tổ chức nguồn nhân lực vấn đề liên quan đến nguồn tài cho q trình điều tra chống bán phá giá 22 3.2.1 Tổ chức nguồn nhân lực 22 3.2.2 Nguồn tài cho q trình điều tra chống bán phá giá 23 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Bán phá giá 1.1.1 Khái niệm Trong ngôn ngữ tiếng Việt, “bán phá giá” thường hiểu hành động bán mặt hàng với giá thấp giá hành mặt hàng thị trường, làm cho người khác phải hạ giá bán Như có so sánh giá thị trường Tuy nhiên, khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế có hàm ý so sánh giá hai thị trường khác nhau: thị trường nước nhập thị trường nước xuất khẩu, giá bán thị trường tiêu thụ (nước nhập khẩu) khơng khác nhau, chí xảy trường hợp giá bán cao giá hành Bán phá giá định nghĩa dựa khái niệm sau: Theo Khoản 1, Điều VI GATT 1994: “ bán phá giá, cách hàng hóa nước đưa vào thị trường nước khác với mức giá thấp giá trị thông thường hàng hóa, ” Theo điều 2.1, ADA “ , hàng hóa coi bị bán phá giá, có nghĩa đưa vào thị trường nước khác mức giá thấp giá trị thông thường, giá xuất hàng hóa xuất từ nước sang nước khác thấp giá so sánh được, điều kiện thương mại thơng thường, giá hàng hóa tương tự bán để tiêu dùng nước xuất đó.” Theo điều 3.1, Pháp lệnh Chống phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (Pháp lệnh): “Hàng hóa có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ bị coi bán phá giá nhập vào Việt Nam hàng hóa bán với giá thấp giá thơng thường…” Như vậy, nhìn chung quan niệm quốc tế nói chung quan niệm Việt Nam nói riêng thống quan điểm cho tượng “bán phá giá” xảy hàng hóa xuất bán sang nước khác với giá thấp giá bán thị trường nội địa (của nước xuất khẩu) 1.1.2 Mục đích bán phá giá Có thể hình dung trường hợp bán giá sau đây: Thứ nhất, giá xuất thấp giá thị trường nội địa nước xuất cao chi phí sản xuất Thứ hai, giá xuất thấp chi phí sản xuất tất nhiên thấp giá thị trường nước Trong trường hợp xảy số tình khác nhau, tùy thuộc vào định nghĩa chi phí sản xuất: chi phí bình qn hay chi phí biên - Trường hợp thứ nhất: giá xuất thấp giá thị trường nội địa cao chi phí sản xuất Trường hợp xảy hãng chiếm vị độc quyền gần độc quyền thị trường nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên hưởng lợi từ hàng rào thương mại, phải cạnh tranh thị trường nước nhập Trong trường hợp này, mục đích tối đa hóa lợi nhuận, hãng lợi dụng vị độc quyền để ấn định giá bán nước cao hơn, chừng thị trường cịn chấp nhận Trong đó, phải cạnh tranh thị trường xuất khẩu, hãng bán với giá tồn thị trường Nếu việc bán phá giá không làm giá thị trường nước nhập thay đổi (do cạnh tranh hồn hảo), khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích nước nhập khẩu, khơng cần phải có biện pháp chống lại Tuy nhiên, việc bán phá giá xảy với lượng lớn thời gian dài, làm giảm giá thị trường nước nhập khẩu, gây tác động đến lợi ích nước nhập Người tiêu dùng lợi từ giá thấp, ngược lại nhà sản xuất cơng nhân ngành cơng nghiệp bị thiệt hại lợi nhuận lượng bị giảm Lợi ích cuối nước nhập phụ thuộc vào việc lợi ích người tiêu dùng có lớn thiệt hại người sản xuất công nhân hay không Ngay trường hợp tổng thể nước nhập bị thiệt hại khó có lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa hãng nhằm khắc phục thiệt hại hãng lập luận điều kiện tham gia thị trường làm cho giá giảm xuống Tuy nhiên, để khắc phục thiệt hại, nước nhập áp dụng biện pháp phép khác tự vệ - Trường hợp thứ hai: Giá xuất thấp chi phí sản xuất Trước hết, để hiểu ý nghĩa kinh tế việc bán giá giá thấp chi phí, cần phân biệt loại chi phí Thơng thường, chi phí sản xuất phân biệt theo hai loại: chi phí bình qn (average cost) chi phí biên (marginal cost) Chi phí bình qn tính tổng tất chi phí hãng phải chịu chia cho lượng sản phẩm sản xuất Chi phí biên chi phí phải bỏ để sản xuất thêm cho đơn vị sản phẩm Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng ngắn hạn nhiều loại chi phí sản xuất cố định, khơng phụ thuộc vào số lượng sản xuất, có phần nhỏ chi phải sản xuất thay đổi lượng sản xuất thay đổi Chính chi phí biên yếu tố định việc định giá hãng thời gian ngắn hạn phải chịu chi phí định để thâm nhập thị trường Khi nhu cầu thị trường giảm, kéo theo giá thị trường giảm, hãng theo phải giảm giá bán Nếu giá bán thấp chi phí bình qn, hãng bị lỗ Tuy nhiên, phần chi phí cố định khơng phụ thuộc vào lượng sản xuất, mức độ lỗ phụ thuộc vào lượng hàng bán vào mức chi phí biên Nếu giá bán cao chi phí biên, hãng tiếp tục bán với hy vọng sau thời gian ngắn thị trường hồi phục, chi để giảm thiệt hại trước rút khỏi thị trường Trong trường hợp này, việc áp dụng biện pháp chống hàng nhập bất hợp lý đối xử bất công hãng nội địa hãng nước ngồi Tuy nhiên, nước áp dụng sách hỗ trợ cho hãng nội địa giảm nhẹ thiệt hại hình thức biện pháp tự vệ Cũng có trường hợp hãng bán với giá thấp chi phí biên Trong trường hợp xem xét hành động hãng với mục tiêu nhằm tối đa hóa lợi nhuận mà mục tiêu khác Chiếm lĩnh thị trường Một hãng nước ngoài, với mục tiêu thiết lập vị độc quyền thị trường nội địa, thực sách bán sản phẩm với giá thấp chi phí biên đẩy hết đối thủ cạnh tranh khác khỏi thị trường mặt hàng Sau chiếm thị trường, hãng lại nâng giá để khai thác lợi độc quyền Ngồi tác động làm cho nhà sản xuất nước bị phá sản, hành động làm giảm lợi ích tồn xã hội trường hợp độc quyền khác, cần có biện pháp ngăn cản Cạnh tranh giành thị phần Một biện pháp marketing hãng sử dụng để cạnh tranh nhằm tăng thị phần thị trường bán với giá thấp chi phí biên thời gian ngắn với hy vọng lượng hàng bán tăng tương lai với giá bình thường bù đắp phần lỗ 1.1.3 Cơ sở kinh tế bán phá giá Để giải thích sở kinh tế việc bán phá giá, nhà nghiên cứu thường chia bán phá giá thành nhóm sau: i) Bán phá giá xảy phân biệt giá quốc tế Phân biệt giá quốc tế xảy thị trường bị phân biệt giá thị trường nước khác Phân biệt giá xuất phát từ lợi tự nhiên (ii) Bán phá giá để giải khó khăn kinh doanh Bán phá giá để giải khó khăn kinh doanh chia thành ba loại - Bán phá giá sản xuất dư thừa (sporadic/over-capacity dumping) trường hợp nhà sản xuất bán sản phẩm mức giá thấp để nhằm mục tiêu giải phóng lực dư thừa - Bán phá giá để thực mục tiêu cạnh tranh: Đây nguyên nhân mang chất kinh tế thị trường giá phải thay đổi theo quan hệ cung cầu Trong nhiều trường hợp, để cạnh tranh thị trường, nhà xuất buộc phải thực giảm giá đến mức ngang với nhà cung cấp khác trì thị trường - Phân biệt giá để tăng lợi nhuận: xu hướng bán sản phẩm thị trường giới với giá thấp giá nội địa nhằm cực đại lợi nhuận nhà sản xuất, xuất (iii) Bán phá giá để thực chiến lược thị trường Để thực chiến lược có chủ đích mình, nhà xuất thực bán phá giá để giành thị phần chiến lược bán phá giá để độc chiếm thị trường (loại bỏ đối thủ cạnh tranh) 1.2 Ảnh hưởng bán phá giá Hành động bán phá giá có lợi số trường hợp ,nhưng lạm Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) dụng gây nhiều tác hại nước nhập nước xuất 1.2.1 Đối với nước xuất 1.2.1.1 Mặt tích cực Bán phá giá giúp cho doanh nghiệp nước xuất mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thu ngoại tệ, giúp tiêu thụ lượng hàng tồn kho, đặc biệt mặt hàng lương thực, thực phẩm, quần áo lỗi mốt Tiêu biểu Pháp, từ vào mùa có lượng hàng tồn đọng như: thực phẩm hết thời hạn sử dụng, quần áo , giày dép hết mốt lên tới 50% số dự trữ bán Hàng tồn kho mang bán với mức giá thấp 30% giá thị trường Đến cuối mùa, hàng tồn đọng vài phần trăm lại bán lại cho người chuyên nghiệp với giá 1/10 giá cũ, họ đẩy số hàng hố nước ngồi bán phá giá Ngoài biện pháp bán phá giá cịn cơng cụ quan trọng sách Ngoại thương đất nước nhằm giúp cho việc thực mục tiêu cụ thể chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước 1.2.1.2 Mặt tiêu cực Người tiêu dùng nước phải chịu thiệt phải chịu giá cao so với trước có thoả thuận giá doanh nghiệp Việc doanh nghiệp bán phá giá, lượng hàng hoá lại bán cho doanh nghiệp nước mình, lại quay lại lũng đoạn thị trường nước Do việc bán phá giá nhằm mục đích thu siêu lợi nhuận nên vài nước sử dụng lao động trẻ em, phụ nữ, lao động tù nhân với giá rẻ mạt Hậu người lao động bị ngược đãi nặng nề Trung Quốc nước tiêu biểu sử dụng lao động tù nhân.Theo số liệu văn phòng Quốc tế lao động trẻ em (BIT) tồn giới có 250 triệu trẻ em từ 5-14 tuổi tham gia hoạt động kinh tế 1.2.2 Đối với nước nhập 1.2.2.1 Tác động tích cực Người tiêu dùng có hội để lựa chọn , tiêu dùng mặt hàng mới, lạ giá dễ chấp nhận Đối mặt với mặt hàng từ nước đưa vào với giá rẻ, buộc dịch vụ nước phải tìm cách cải tiến mẫu mã hàng hóa, đổi máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tích cực áp dụng cơng nghệ tiên tiến, tận dụng nguồn nhân lực để hạ chi phí sản xuất nhằm giữ vững vị trí thị trường thu lợi nhuận tối ưu 1.2.2.2 Tác động tiêu cực Bán phá giá hàng hoá gây khơng khó khăn cho nước nhập khẩu, nước phát triển, có thị trường hẹp Trước hết với người tiêu dùng nước nhập họ phải sử dụng mặt hàng chất lượng, hàng giả, hàng thời hạn sử dụng, khơng đảm bảo an tồn an toàn thực phẩm, vệ sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người dân Các chủ doanh nghiệp, người kinh doanh hám lợi, thu lợi nhuận cao, tìm cách nhập lậu hàng hoá, trốn thuế gây thất thu cho Ngân sách Nhà nước Hơn cạnh tranh với hàng nước ngồi nên nhiều xí nghiệp nước bị đình trệ sản xuất, bị phá sản hồn tồn Khi nguyên nhân quan trọng gây tượng trì trệ, hạn chế tốc độ phát triển kinh tế nước nhập Về mặt xã hội, việc xí nghiệp bị đóng cửa sản xuất bên bờ phá sản hoạt động cầm chừng làm cho nhiều cơng nhân khơng có việc làm, đời sống khó khăn, thất nghiệp tăng, kèm theo tệ nạn xã hội gia tăng gây khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội nước nhập 1.3 Các biện pháp chống bán phá giá Không phải hành động bán phá giá cần phải áp dụng biện pháp chống lại mà áp dụng biện pháp chống bán phá giá hành vi cạnh tranh tiêu cực, khơng cơng bằng, bóp méo hoạt động thương mại bình thường, gây tổn hại đến lợi ích nước nhập Vậy biện pháp nào? Theo định nghĩa chống bán phá tổng thể biện pháp mà nước nhập quyền tiến hành Hiện nay, hiệp định chống bán phá giá WTO, pháp luật chống bán phá giá Mỹ, EU, Nhật Bản nước ASEAN… chủ yếu sử dụng biện pháp chống bán phá giá sau 1.3.1 Áp dụng biện pháp tạm thời Biện pháp tạm thời biện pháp quan có thẩm quyền áp dụng hàng hóa bị điều tra nhập nước nhập trước có định cuối biện pháp chống bán phá giá với mục đích chủ yếu để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy trình điều tra 1.3.2 Cam kết giá Cam kết giá việc nhà sản xuất, xuất cam kết sửa đổi mức giá (tăng giá lên) cam kết ngừng xuất phá giá hàng hóa Cam kết thỏa thuận tự nguyện nhà sản xuất, xuất nước nhập Cơ quan có thẩm quyền nước nhập chấp nhận cam kết giá nhà xuất đưa thấy cam kết đủ để loại bỏ thiệt hại việc bán phá giá gây 1.3.3 Thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập thơng thường, quan có thẩm quyền nước nhập ban hành nhằm mục đích chống lại việc bán phá giá loại bỏ thiệt hại hành vi nhập bán phá giá gây Theo pháp luật nước, trình điều tra chống bán phá giá bên cạnh biện pháp tạm thời, sau cam kết giá khơng đạt mục đích, áp dụng thuế chống bán phá giá Thông thường, thuế chống bán phá giá áp dụng có điều kiện: (i) có bán phá giá; (ii) có tổn hại bán phá giá gây ra; (iii) có mối quan hệ nhân hành động bán phá giá tổn hại thực tế 1.4 Thuế chống bán phá giá 1.4.1 Khái niệm Theo khoản 5, Điều Luật Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu: Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước 1.4.2 Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá Theo khoản Điều 12, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016: a, Hàng hóa nhập bán phá giá Việt Nam biên độ bán phá giá phải xác định cụ thể b, Việc bán phá giá hàng hóa nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước" Theo quy định Hiệp định chống bán phá giá (ADA) chi tiết hóa điều VI GATT: Thứ nhất, phải có hành vi bán phá giá biên độ bán phá giá phải lớn 2% Biên độ bán phá giá tính giá thơng thường( giá bán sản phẩm thị trường nước xuất giá bán sản phẩm tương tự từ thị trường nước xuất sang thị trường nước thứ ba giá tính tổng chi phí sản xuất) trừ giá xuất khẩu( giá hợp đồng giá cho người mua độc lập đầu tiên) sau chia cho giá xuất Thứ hai, ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể Yếu tố thiệt hại đại diện nhà sản xuất nước phải chứng minh Thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi bán phá giá thiệt hại ngành sản xuất nước 1.4.3 Quy trình điều tra chống bán phá giá 1.4.3.1 Căn pháp lý - Điều VI GATT 1994 Hiệp định thực điều VI GATT 1994 thường gọi với tên Hiệp định chống bán phá giá (ADP) WTO - Luật Quản lý ngoại thương 2017 1.4.3.2 Quy trình Bước 1: Nộp đơn kiện Nội dung chính: Thơng tin người nộp tư cách đại diện người đứng đơn Tổ chức, nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá coi đại diện cho ngành sản xuất nước đáp ứng điều kiện sau đây: + Tổng khối lượng/ số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ (việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá) phải lớn tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước phản đối (việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá) + Những nhà sản xuất quốc gia đồng ý với đơn kiện chiếm 50% tổng lượng sản phẩm tương tự tổng sản lượng nhà sản xuất tham gia vào vụ kiện (bao gồm nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành phản đối vụ kiện) + Những nhà sản xuất quốc gia đồng ý với đơn kiện chiếm 25% tổng lượng sản phẩm tương tự nước sản xuất ngành công nghiệp quốc gia Xác định hành vi bán phá giá mức độ hành vi (biên độ cụ thể) Xác định thiệt hại ngành sản xuất nước Xác định mối quan hệ nhân hành vi BPG thiệt hại ngành sản xuất nước Bước 2: Khởi xướng điều tra Sau nhận đơn yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra mức độ xác thực đầy đủ chứng đưa đơn yêu cầu để định xem có bắt đầu q trình điều tra hay khơng (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra) gửi tới Đại sứ quán nước bị điều tra Ở Việt Nam, quan định khởi xướng điều tra Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương Bước 3: Điều tra sơ Việc điều tra sơ tiến hành chủ yếu để xác định hai nhóm vấn đề: Thứ nhất, có thật người bị kiện bán phá giá hay không mức độ phá giá Thứ hai, có thiệt hại với ngành sản xuất nội địa hay không ( nơi phát đơn kiện) thiệt hại có phải việc bán phá giá gây hay không Thông tin liên quan xác định thông qua bảng câu hỏi gửi thu thập trực tiếp từ phía nguyên đơn (nhà sản xuất - xuất nước nhà nhập khẩu) Các bên vụ kiện buộc phải hợp tác chặt chẽ, cung cấp thông tin đầy đủ, yêu cầu hiệu với quan điều tra ( Bảng câu hỏi mẫu bao gồm câu hỏi chi tiết tình hình sản xuất, bán hàng, loại chi phí, thiệt hại, để bên liên quan trả lời gửi quan điều tra Các nhà xuất nhà sản xuất nước phải có 30 ngày để trả lời bảng câu hỏi) Việc điều tra bị tạm dừng khi: + Các quan chức khơng có đủ chứng việc bán phá giá thiệt hại đủ để tiếp tục điều tra + Biên độ phá giá không đáng kế (