1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn học kinh tế quốc tế đề tài phân tích cơ sở hình thành chế độ tỷ giá hối đoái củaviệt nam

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cơ Sở Hình Thành Chế Độ Tỷ Giá Hối Đoái Của Việt Nam
Tác giả Hoàng Thị Hồng Hà, Vy Thu Mến, Hà Ngọc Anh Quân, Lê Thị Yến
Người hướng dẫn GV Lê Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: “Phân tích sở hình thành chế độ tỷ giá hối đối Việt Nam.” Nhóm thực : NHĨM 10 Lớp tín TMKQ1123(222)_06 : GV Hướng dẫn : Lê Tuấn Anh Thành viên nhóm Hoàng Thị Hồng Hà-11216646 Vy Thu Mến-11216673 Hà Ngọc Anh Quân-11216685 Lê Thị Yến-11216703 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm 1.2 Phương pháp yết giá 1.3 Phân loại tỷ giá hối đoái Chế độ tỷ giá hối đoái 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại PHẦN II CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM Tỷ giá hối đoái Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam.………………… Chế độ tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam hình thành sở rổ tiền tệ với nước có quan hệ thương mại 3.3 Các sách điều tiết Ngân hàng Nhà nước tới tỷ giá hối đoái PHẦN III: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ Giai đoạn trước 1989: Chế độ tỷ giá cố định - đa tỷ giá Giai đoạn 1989-1999: Chế độ tỷ giá cố định - tỷ giá thức (OER) Giai đoạn 1999 đến nay: Chế độ thả có quản lý KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế định đầu tư Việt Nam quốc gia phát triển, nước bước tham gia vào trình hội nhập quốc tế phương diện lý luận lẫn thực tiễn, hết việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái trở thành vấn đề cấp bách đặt cho Đặc biệt sau 1999, thị trường liên ngân hàng Việt Nam hoạt động sơi nổi, kinh tế có nhiều bước chuyển vai trị tỷ giá hối đối thật rõ nét Tại Việt Nam, sách tỷ giá coi thành phần sách tiền tệ, bao gồm việc lựa chọn chế độ tỷ giá, công cụ can thiệp điều tiết tỷ mua bán ngoại hối, điều chỉnh lãi suất, xác lập biên độ dao động tỷ giá, phá giá/nâng giá đồng nội tệ, sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối…để tác động đến cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối đạt mục tiêu sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát ổn định sức mua đồng tiền; khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập góp phần vào tăng trưởng kinh tế Các chuyên gia đánh giá cao điều hành tỷ giá NHNN bối cảnh phải giải nhiều toán lúc vừa kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng, vừa đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, chưa kể áp lực trước thách thức, diễn biến khó lường từ tình hình giới Đáng ý, so với đồng tiền lớn giới, VND đồng tiền giá so với USD, VND có lợi ổn định so với USD NHNN phải điều chỉnh để linh hoạt Xuất phát từ thực tế khách quan đó, viết này, nhóm 10 xin làm rõ vấn đề tỷ giá hối đoái chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam qua nghiên cứu đề tài: “Phân tích sở hình thành chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam” NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền tệ nước khác, quan hệ so sánh mặt giá hai đồng tiền nước khác Ví dụ: Giả sử lấy đồng Việt Nam (VND) đồng nội tệ đô la Mỹ (USD) đồng ngoại tệ tỷ giá hối đối VND USD số lượng VND cần thiết để mua USD Tỷ giá hối đoái VND USD 23.600 (10/04/2023), nghĩa cần phải có 23.600 VND để mua USD Tỷ giá hối đoái xem loại giá đặc biệt, giá trị tiền giá trị hàng hóa Tỷ giá hối đối cịn xem quan hệ so sánh tiền tệ nước theo tiêu chuẩn Trong chế độ vị vàng tiền tệ lưu thông hoạt động kinh doanh tiền đúc vàng giấy đổi vàng vào hàm lượng vàng Vì thế, tỷ giá hối đối hiểu mối quan hệ so sánh tiền vàng hai nước Còn chế độ tiền giấy tiền đúc khơng cịn sử dụng nên ngang giá vàng khơng cịn sở hình thành tỷ giá hối đối Theo việc so sánh đồng tiền khác thực hình thức so sánh mức mua hai tiền tệ với 1.2 Phương pháp yết giá - Phương pháp yết giá trực tiếp: phương pháp biểu thị đơn vị ngoại tệ đơn vị tiền tệ nước Trong tiền nước đồng tiền định giá ngoại tệ đồng tiền yết giá Hiện nay, đa số quốc gia giới sử dụng phương pháp yết giá trực tiếp Ví dụ: USD = 23.600 VND - Phương pháp yết giá gián tiếp: phương pháp biểu thị đơn vị tiền tệ nước đơn vị tiền ngoại tệ Trong đó, ngoại tệ đồng tiền định giá, tiền nước đồng tiền yết giá.Một số nước liên hiệp Anh Hoa Kỳ thường sử dụng phương pháp yết giá gián tiếp Ví dụ VND = 0,00042 USD Trong dùng tỷ giá hối đoái trực tiếp 1.3 Phân loại tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: mức giá thị trường đồng tiền tính đồng tiền khác vào thời điểm định Tỷ giá NHNN công bố hàng ngày Tuy nhiên phân tích kinh tế, điều quan trọng muốn biết thay đổi sức cạnh tranh giá hàng hóa nước với hàng hóa nước ngồi Nếu nhìn vào tỷ giá danh nghĩa, biết thay đổi sức mạnh cạnh tranh giá hàng hóa nước với hàng hóa khác khơng biết diễn biến giá hàng hóa hai quốc gia thay đổi Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tham khảo định chưa phản ánh tương quan thực đồng tiền tác động giá hàng hóa, lạm phát nhân tố khác - Tỷ giá hối đoái thực tế: phản ánh tương quan sức mua hai đồng tiền tỷ giá - Tỷ giá hối đoái hữu hiệu: giá đồng tiền tính nhóm đồng tiền khác - chủ yếu đồng tiền bạn hàng thương mại quan trọng quốc gia Tỷ giá hối đoái hữu hiệu cho phép đánh giá sức mạnh tương đối đồng tiền quốc gia tiến hành buôn bán với nhiều bạn hàng khác Tác động biến động tỷ giá song phương tới tỷ giá hối đoái hữu hiệu quốc gia tùy thuộc vào tỷ trọng bạn hàng quan hệ thương mại với quốc gia loạt tham số khác Chế độ tỷ giá hối đoái 2.1 Khái niệm Chế độ tỷ giá hối đoái cách thức mà đất nước quản lý đồng tiền nước liên quan đến đồng tiền nước ngồi quản lý thị trường ngoại hối Ở nước khác thời kỳ khác chế độ tỷ giá hối đoái khác Document continues below Discover more from: Investment Economics Đại học Kinh tế Quốc dân 68 documents Go to course KINH TẾ ĐẦU TƯ 43 Investment Economics 100% (3) Key for 20 questions - Summary Investment Economics 39 Investment Economics 100% (2) Câu hỏi ôn tập Lập DA 2022 40 Investment Economics 100% (1) 2022-L1V4 Corporate Finance, Equity, AND Fixed Income 40 Investment Economics None Slide thẩm định - Cô Lương Hương Giang 151 Investment Economics None Covid 19 va Tien te hoa tham hut ngan sach CVT 10 Investment Economics None 2.2 Phân loại Quá trình phát triển chế độ tỷ giá hối đoái trình lựa chọn vật ngang giá chung đồng tiền khác cho phù hợp với trình sản xuất trao đổi hàng hóa nước Thế giới trải qua nhiều chế độ tỷ giá khác nhau, thích ứng với giai đoạn phát triển lịch sử Căn vào tiêu thức điều kiện tồn kinh tế quốc tế, phân chia thành hai chế độ tỷ giá hối đoái: - Chế độ tỷ giá hối đoái cố định (Fixed Exchange Rate Regime): Là kiểu chế độ tỷ giá hối đối giá trị đồng tiền gắn liền với giá trị (thông thường ngoại tệ mạnh) hay rổ đồng tiền khác, hay với thước đo giá trị khác, vàng Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định gọi đồng tiền cố định Chế độ áp dụng phủ ngân hàng trung ương ràng buộc tỷ giá hối đối thức quốc gia với tiền tệ quốc gia khác giá vàng nhằm mục đích giữ giá trị loại tiền tệ phạm vi hẹp Trong chế độ tỉ giá cố định, tỉ giá Ngân hàng Trung ương ấn định mức cụ thể (Tỉ giá trung tâm hay cịn gọi mức ngang giá thức) Tất tác nhân kinh tế yêu cầu phải giao dịch mức tỉ giá qui định Để thị trường ngoại tệ cân mức tỉ giá ấn định Ngân hàng Trung ương buộc phải can thiệp vào thị trường cách mua/bán ngoại tệ thị trường - Chế độ tỷ giá hối đoái thả (Floating Exchange Rate Regime) : Còn gọi chế độ tỷ giá linh hoạt chế độ giá trị đồng tiền phép dao động thị trường ngoại hối hay nói cách khác chế độ tỷ giá cho phép lực lượng cung cầu thị trường tác động qua lại với để xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá thả gọi đồng tiền thả Trong chế độ tỷ giá chia chế độ tỷ giá thả hổi tự thả có điều tiết + Chế độ tỷ giá hối đoái thả tự do: chế độ tỷ giá xác định hoàn toàn dựa vào quy luật cung cầu thị trường ngoại hối mà khơng có can thiệp ngân hàng trung ương, thị trường định tỷ giá, mức tỷ giá biến động liên tục Chẳng hạn, mức tỷ giá cân USD CAD thị trường hối đoái Canada USD =2CAD, lý nhu cầu hàng hóa Mỹ Canada tăng lên khiến cho nhu cầu USD tăng lên Kết là, USD có xu hướng tăng giá so với CAD Nhưng USD tăng giá giá hàng hóa Mỹ tính CAD tăng lên Do vậy, nhập Canada giảm đi, nhu cầu USD Canada giảm xuống USD giảm giá đầy tỷ giá hai đồng tiền quay trở lại mức cân ban đầu + Chế độ tỷ giá hối đối thả có điều tiết: chế độ tỷ giá hối đoái nằm thả cố định Đối với nước có kinh tế có thị trường ngoại hối tương đối hồn chỉnh việc Chính phủ thả tự tỷ giá đồng tiền nước cho thị trường điều tiết có tác dụng tốt việc quan hệ cung cầu tự điều chỉnh cân cán cân toán quốc tế Ngược lại, đại phận nước phát triển, thực trạng yếu kinh tế đất nước dễ bị biến động trước yếu tố bất thường từ bên ngoài, nước lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý Trên thực tế khơng có thị trường túy nên khơng có chế độ tỷ giá hối đối thả hồn tồn tự Hình 6-9 minh họa cân thị trường ngoại hối chế độ tỷ giá hối đoái thả tỷ giá hối đoái cố định Đường cầu USD (Dusd) cho thấy mức cầu USD mức tỷ giá khác Đường có độ dốc xuống giá USD tính CAD tăng lên, mức cầu USD giảm xuống Đường cung USD (Susd) cho thấy mức cung USD mức tỷ giá khác Độ dốc lên Susd tỷ giá hối đoái tăng lên (USD trở nên đắt hơn) mức cung USD tăng lên Với đường cung cầu điểm cân E, nơi hai đường cắt Tại mức tỷ giá cân (1 USD = CAD) có 100 triệu USD đem trao đổi Hình 6-9 Cân chế độ tỷ giá hối đoái Dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả tự do, mức tỷ giá cao mức tỷ giá cân bằng, mức cung đô la vượt mức cầu nên tỷ giá có xu hướng giảm xuống Ngược lại, mức tỷ giá thấp mức cầu USD vượt mức cung, tỷ giá có xu hướng tăng lên Tỷ giá cân thay đổi (tăng giảm tùy thuộc vào dịch chuyển đường cung cầu USD) Khi tỷ giá cân tăng lên USD coi tăng giá so với CAD (vì số lượng CAD cần thiết để mua USD tăng lên), CAD giảm giá so với USD Dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định, giả sử tỷ giá “neo” mức USD = 1,6 CAD (tức tỷ giá trung tâm hay ngang giá thức) Để đơn giản hóa phần minh họa, giả định khơng tồn giới hạn dao động xung quanh mức ngang giá thức Do mức ngang giá thức thấp mức tỷ giá cân nên có tình trạng dư cầu USD (được đo đoạn MV) Để trì tỷ giá hối đối mức ngang giá thức, ngân hàng trung ương (của Mỹ Canada) phải giải tình trạng dư cầu nói cách bán ngày 40 triệu USD mức USD = 1,6 CAD Do dự trữ ngoại tệ có hạn, ngân hàng trung ương thực giao dịch cách dài hạn Chính vậy, thực tế, Chính phủ thường theo đuổi cơng cụ sách nhằm dịch chuyển đường cung cầu USD chúng cắt mức ngang giá thức Nếu biện pháp sách thất bại việc thủ tiêu tình trạng cân ngân hàng trung ương buộc phải thay đổi mức ngang giá thức Nếu mức ngang giá thức tăng lên đồng nội tệ (CAD) coi bị phá giá, ngược lại mức ngang giá thức giảm xuống đồng nội tệ coi nâng giá Điểm khác biệt phá giá hay nâng giá đồng tiền biện pháp sách Chính phủ nhằm phản ứng lại biến động thị trường, việc đồng tiền tăng giá hay giảm giá lại kết biến động tương quan cung cầu đồng tiền thị trường hối đoái Việc cố gắng kết hợp ưu điểm hai chế độ tỷ giá đối nói dẫn đến hình thành số chế độ tỷ giá hối đoái khác nằm hai chế độ Thứ nhất, tỷ giá cố định có điều chỉnh, theo tỷ giá cố định trì, xảy tình trạng “mất cân đối bản” mức ngang giá thức thay đổi Chế độ tỷ giá hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods (1943-1971) ví dụ điển hình Thứ hai, chế độ tỷ giá thả có quản lý, theo tỷ giá thả Chính phủ can thiệp nhằm đạt tới mục tiêu định Để lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái, quốc gia phải định cho phép đồng tiền nước xác định tương quan cung - cầu thị trường (tỷ giá thả nổi) cố định với đồng tiền khác giỏ đồng tiền khác, với vàng Tuy nhiên, từ năm 1971, tỷ giá hối đối thức biểu vàng khơng cịn sử dụng Vàng bị loại bỏ khỏi hệ thống tiền tệ quốc tế Các thành viên IMF tự lựa chọn sách tỷ giá hối đối dựa theo ba ngun tắc: (1) Tỷ giá hối đối khơng nên bị thao túng để ngăn cản điều chỉnh có hiệu cán cân toán đạt lợi cạnh tranh không công với quốc gia khác; (2) Các thành viên nên hành động để ngăn chặn tình trạng hỗn loạn ngắn hạn qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, chuyển tiền, du lịch, … Cầu ngoại tệ bao gồm số lượng ngoại tệ yêu cầu để mua hàng hóa dịch vụ nước ngoài, đầu tư vào nước ngoài, tốn nợ nước ngồi, du lịch, Tức cầu ngoại tệ phản ánh nhu cầu thực tế kinh tế Việt Nam ngoại tệ khác Khi cung ngoại tệ tăng lên cầu ngoại tệ giảm xuống, tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam tăng Tuy nhiên, cung ngoại tệ giảm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm Điều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhà đầu tư nước ngồi tổ chức tài nước quốc tế Do đó, cung cầu ngoại tệ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Việt Nam biện pháp điều tiết Ngân hàng Nhà nước phải dựa cung cầu ngoại tệ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái - Xác định tỷ giá cân Tỷ giá ngoại tệ S Dư cung E2 E0 E1 Dư cầu D Lượng ngoại tệ Q0 + Tại E0, lượng cung lượng cầu ngoại tệ cân + Tại E1, mức tỷ giá nhỏ mức tỷ giá thị trường, đồng nội tệ lên giá thị trường xảy dư cầu ngoại tệ nhu cầu mua hàng nước ngồi tăng lượng xuất giảm.Tình trạng dư cầu ngoại tệ khiến cho ngoại tệ lên giá để trở E0 + Tại mức E2, ngược lại mức tỷ giá lớn mức tỷ giá thị trường, đồng nội tệ giá dẫn tới dư cung ngoại tệ lượng xuất tăng mạnh lượng nhập giảm xuống Tình trạng dư cung ngoại tệ khiến cho ngoại tệ giảm giá để trở E0 - Ví dụ ảnh hưởng cung cầu ngoại tệ tới tỷ giá Nếu xuất Việt Nam giảm mạnh đối tác thương mại Việt Nam bị suy thối kinh tế, cung ngoại tệ vào Việt Nam giảm xuống Giả sử đồng tiền toán USD, cung USD Việt Nam giảm xuống đường cung USD dịch sang trái Thị trường xảy tình trạng thiếu hụt USD (tức dư cầu USD) Tỷ giá tăng lên E1, tức VND bị giá so với USD Khi Chính phủ Việt Nam tăng thuế nhập số mặt hàng tiêu dùng nhập Khi giá hàng nhập tăng lên cao khiến cho người dân Việt Nam mua hàng nước Nhập giảm làm cho nhu cầu ngoại tệ giảm xuống thị trường xảy tình trạng dư cung ngoại tệ, Tỷ giá giảm xuống mức E2, tức VND lên giá so với USD Có tình mà đồng thời đường cung đường cầu USD dịch chuyển Ví dụ thị trường chứng khốn Việt Nam tăng trưởng nhanh trở lại đảm bảo mức độ an tồn Khi đó, phía nước ngồi có xu hướng đầu tư nhiều vào thị trường chứng khoán Việt Nam, điều làm gia tăng nguồn cung ngoại tệ, có xu hướng làm VND lên giá Đồng thời, người Việt giảm nhu cầu nắm giữ tài sản ngoại tệ chuyển nắm giữ tài sản nước Khi đó, nhu cầu ngoại tệ giảm xuống làm VND lên giá Cả hai tác động tới phía cung cầu ngoại tệ dẫn tới việc lên giá VND 1.4 Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam hình thành sở rổ tiền tệ với nước có quan hệ thương mại Tỷ giá hối đối Việt Nam hình thành sở rổ tiền tệ quốc gia có thương mại quốc tế đồng Việt Nam không sử dụng rộng rãi thị trường quốc tế nhu cầu sử dụng đồng tiền khác giao dịch thương mại quốc tế Trong giao dịch thương mại quốc tế, đối tác thương mại thỏa thuận sử dụng đồng tiền để toán cho hàng hóa dịch vụ mua bán Đồng tiền sử dụng phổ biến USD (đô la Mỹ) đồng tiền khác EUR (euro), JPY (yên Nhật), GBP (bảng Anh), CAD (đô la Canada) AUD (đô la Australia) sử dụng phổ biến Do đó, tỷ giá hối đối đồng Việt Nam xác định cung cầu ngoại tệ đồng tiền thị trường quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ đồng tiền bao gồm tình hình kinh tế, trị, thị trường tài chính, tình hình đầu tư, lãi suất yếu tố khác Vì vậy, rổ tiền tệ quốc gia có thương mại quốc tế sở để xác định tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam biện pháp điều tiết Ngân hàng Nhà nước phải dựa sở để điều chỉnh tỷ giá hối đoái Các yếu tố ảnh hưởng tới chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam Chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: - Tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia Nếu kinh tế ổn định phát triển, đồng tiền có xu hướng tăng giá trị Ngược lại, kinh tế gặp khó khăn khơng ổn định, đồng tiền giảm giá trị - Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc định chế độ tỷ giá hối đối Chính sách bao gồm việc kiểm soát lạm phát, điều chỉnh lãi suất, ứng phó với biến động tỷ giá - Sự biến động thị trường tài quốc tế: Sự biến động thị trường tài quốc tế, bao gồm biến động giá dầu vàng, tăng trưởng kinh tế toàn cầu, biến động thị trường chứng khốn, ảnh hưởng đến chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam 10 - Chính sách thương mại quốc gia: Chính sách thương mại quốc gia, bao gồm việc nhập xuất hàng hóa, ảnh hưởng đến chế độ tỷ giá hối đối đồng tiền quốc gia - Sự ảnh hưởng kiện quốc tế: Các kiện quốc tế chiến tranh, khủng hoảng trị thỏa thuận thương mại ảnh hưởng đến chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam Tóm lại, chế độ tỷ giá hối đối Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm tình hình kinh tế, sách tiền tệ thương mại, biến động thị trường tài quốc tế, ảnh hưởng kiện quốc tế 3.3 Các sách điều tiết Ngân hàng Nhà nước tới tỷ giá hối đối *Nhóm công cụ trực tiếp - Giữ vững tỷ giá ổn định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa biện pháp phù hợp để trì tỷ giá đồng Việt Nam ổn định Điều giúp giảm rủi ro thị trường giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư dự đốn giá trị đồng tiền Việt Nam tương lai - Phá giá tiền tệ (Devaluation): điều chỉnh tỷ giá tăng so với mức mà phủ cam kết trì - Nâng giá tiền tệ (Revaluation): điều chỉnh tỷ giá giảm so với mức mà phủ cam kết trì - Hoạt động mua bán Ngân hàng trung ương (NHTW) thị trường ngoại hối + Là việc NHTW tiến hành mua bán nội tệ ngoại tệ nhằm trì tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định) hay tác động làm cho tỷ giá biến động tới mức định theo mục tiêu đề (trong chế độ tỷ giá thả hay thả có điều tiết) + Để tiến hành can thiệp, NHTW phải có lượng dự trữ ngoại hối định - Biện pháp kết hối Biện pháp kết nối việc Chính phủ quy định thể nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn cụ thể cho tổ chức phép kinh doanh ngoại hối Biện pháp kết hối áp dụng thời kỳ khan ngoại tệ giao dịch thị trường ngoại hối - Quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời điểm mua ngoại tệ Tất biện pháp nhằm mục đích giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu tác động giữ cho tỷ giá ổn định 11 *Nhóm cơng cụ gián tiếp - Lãi suất tái chiết khấu Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, tác dụng làm tăng mặt lãi suất thị trường, lãi suất thị trường tăng hấp dẫn luồng vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ lên giá Khi lãi suất tái chiết khấu giảm có tác dụng ngược lại Tuy nhiên, biện pháp điều tiết áp dụng cần phải phù hợp với tình hình kinh tế thị trường tài nội địa quốc tế Các định điều tiết Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần đưa dựa thông tin liệu xác, bao gồm số kinh tế, dự báo tình hình tài tiền tệ nước khu vực giới Ví dụ: Trong tháng cuối năm 2022, tiền VND chịu áp lực giá mục tiêu kiểm soát lạm phát đặt lên cao, nguồn dự trữ ngoại hối giảm xuống 89-90 tỷ USD (biểu đồ 12), giới phân tích nhận định, Ngân hàng Nhà nước nhiều khả có động thái thắt chặt sách tiền tệ điều chỉnh tăng lãi suất sớm dự kiến Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ngày 22/9/2022 ban hành định tăng lãi suất tái cấp vốn thêm 100 điểm bản, lên 5%/năm; tăng lãi suất tái chiết khấu thêm 100 điểm từ mức 2,5% lên 3,5%/năm kể từ ngày 23/9/2022 Lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu trì ổn định mức 4% 2,5% kể từ 1/10/2020 - Thuế quan Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, nhập giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết làm cho nội tệ lên giá Khi thuế quan thấp có tác dụng ngược lại 12 - Giá Thông qua hệ thống giá cả, phủ trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược hay giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá Chính phủ bù giá cho số mặt hàng nhập thiết yếu, bù giá làm tăng nhập khẩu, kết làm cho nội tệ giảm giá *Các công cụ cá biệt - Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ Khi ngoại tệ khan thị trường ngoại hối, NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vốn huy động ngoại tệ Ngân hàng thương mại, làm cho chi phí sử dụng vốn ngoại tệ tăng Để kinh doanh có lãi buộc Ngân hàng thương mại phải hạ lãi suất huy động ngoại tệ, kết việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với nắm giữ nội tệ, khiến cho người sở hữu ngoại tệ phải bán lấy nội tệ, làm tăng cung ngoại tệ thị trường ngoại hối - Quy định lãi suất trần thấp tiền gửi ngoại tệ Là quy định lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tối đa ngoại tệ, tiền gửi có kỳ hạn đến tháng tối đa, tiền gửi có kỳ hạn tháng tối đa - Quy định trạng thái ngoại tệ Ngân hàng thương mại Ngoài mục đích phịng ngừa rủi ro tỷ giá, cịn có tác dụng hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối PHẦN III: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ Giai đoạn trước 1989: Chế độ tỷ giá cố định - đa tỷ giá Trước năm 1989, nước ta thực sách tỷ giá cố định, giá ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước định cố định theo thời gian Trong thời gian đó, nước ta, tỷ giá hối đoái ấn định cao, vừa không phản ánh quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối, vừa không phản ánh giá trị đồng nội tệ Có thể nói tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam lúc hệ số quy đổi để công ty thương mại quốc doanh lập kế hoạch tính tốn nội Đặc trưng giai đoạn trước năm 1989 Việt Nam phát triển kinh tế hướng nội, đóng cửa, mối quan hệ với bên ngồi thơng qua hệ thống độc quyền Nhà nước ngoại thương ngoại hối Cơ chế kinh tế triệt tiêu mơi trường điều kiện để hình thành phát triển thị trường nói chung thị trường ngoại hối nói riêng 13 Nhà nước Việt Nam can thiệp trực tiếp vào việc xác định tỷ không xét tới quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường tồn chế độ cố định-đa tỷ giá Phương pháp xác định tỷ giá giai đoạn dựa sở so sánh sức mua hai đồng tiền sau quy định thỏa thuận ghi hiệp định toán, ký kết nước XHCN Tỷ giá hối đoái thời gian cố định thời gian dài Trong thời gian này, Việt Nam quan hệ quốc tế chủ yếu với nước XHCN Hội đồng tương trợ kinh tế hình thức buôn bán phổ biến hàng đổi hàng theo tỷ giá cố định thỏa thuận hiệp định song phương đa phương Chính phủ Tỷ giá hối đoái thời gian chủ yếu xác lập đồng Việt Nam đồng Rúp, tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ khác xác lập khơng thức Đặc trưng giai đoạn tồn chế độ đa tỷ giá: + Tỷ giá thức (tỷ giá mậu dịch): tỷ giá Ngân hàng Nhà nước cơng bố dùng để tốn mậu dịch với Liên Xô nước XHCN + Tỷ giá phi mậu dịch: loại tỷ giá áp dụng toán lĩnh vực quan hệ đối ngoại khác quan hệ ngoại giao, du lịch, văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế… phạm vi nước XHCN Tỷ giá chuyển đổi từ tỷ giá mậu dịch theo hệ số chuyển đổi chênh lệch giá bán lẻ nước so với giá ngoại thương xác định ký kết Hiệp định riêng toán phi mậu dịch nước XHCN + Tỷ giá kết toán nội bộ: tính sở tỷ giá thức nhằm bù lỗ cho đơn vị xuất Tỷ giá khơng cơng bố ngồi mà áp dụng tốn nội Nó ly tỷ giá mậu dịch nhằm bù đắp khoản thua lỗ kinh doanh xuất, nhập doanh nghiệp nhà nước Đây thực chất hình thức bù lỗ có tính bao cấp thơng qua tỷ giá Năm 1985, nước ta có chủ trương thu hút vốn đầu tư nước năm 1987, Luật đầu tư nước thơng qua, việc xác lập tỷ giá VND USD cần thiết Ngày 15/9/1985, tỷ giá đồng nội tệ Việt nam với đồng Đôla Mỹ là:15đ/1 USD Thế mà tỷ giá bình quân năm sau liên tục tăng với tốc độ chóng mặt: 1986:180đ/USD; 1987:550đ/ USD; 1988: 950 đ/USD; 1989: 4.500đ/ USD; Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ● Nhận xét: Hạn chế chế độ tỷ giá hối đoái giai đoạn này: Với quan niệm đồng tiền có trị giá cao thể vững mạnh kinh tế, giữ tỷ giá cố định ổn định sức mua đồng tiền, nên đồng Việt Nam ấn định cao cách đơn phương với ngoại tệ tỷ giá giữ cố định thời gian dài Trong chế tập trung, 14 bao cấp, không gắn với thị trường, tỷ giá hối đối khơng có khả công cụ quản lý vĩ mô, mà phương tiện ghi sổ để theo dõi hoạt động xuất, nhập nước Chế độ tỷ giá cố định - đa tỷ giá gây khơng khó khăn cho quản lý, điều hành lĩnh vực tài - tiền tệ, kinh tế đối ngoại, đồng thời để lại hậu nghiêm trọng cho kinh tế Giai đoạn 1989-1999: Chế độ tỷ giá cố định - tỷ giá thức (OER) Tháng 3/1989, Việt Nam thức áp dụng chế neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh, tỷ giá thức điều chỉnh dựa tín hiệu lạm phát, lãi suất, cán cân toán; tỷ giá thị trường tự do, tỷ giá ngân hàng thương mại phép dao động giới hạn 5% tỷ giá thức Trong giai đoạn 1990- 1991, tỷ giá thức thường xuyên thấp tỷ giá tự để giải vấn đề này, thị trường ngoại hối thức thành lập vào năm 1991 bao gồm sàn giao dịch ngoại hối Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tỷ giá thức xác định dựa tỷ giá đấu thầu sàn, tỷ giá ngân hàng thương mại phép dao động không 0,5% so với tỷ giá thức Thị trường liên ngân hàng thành lập vào tháng 9/1994 để thay cho sàn giao dịch ngoại hối, tỷ giá thức NHNN định dựa tỷ giá giao dịch thị trường Dựa tỷ giá thị trường này, NHNN cơng bố tỷ giá thức, cho phép ngân hàng thương mại mua bán ngoại tệ biên độ 0,5% quanh tỷ giá Dưới áp lực thâm hụt thương mại ngày tăng, đầu tư nước bắt đầu chững lại tin đồn phá giá, giá đôla Mỹ thị trường tự bắt đầu tăng từ cuối năm 1996, buộc NHNN phải nới rộng biên độ giao động tỷ giá lên 1% vào tháng 2/1997 lên 5% Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ khu vực nổ năm 1997 đổ thêm dầu cho sốt ngoại tệ Do ảnh hưởng khủng hoảng, xuất đầu tư nước sụt giảm nhanh, kéo theo thiếu hụt nguồn cung ngoại tệ Do tỷ giá thức biên độ không điều chỉnh kịp thời nên xảy tình trạng đóng băng giao dịch ngoại tệ thức, giá ngoại tệ chợ đen tăng vọt Vào tháng 10/1997, NHNN buộc phải tiếp tục nới rộng biên độ giao động tỷ giá lên 10% bán đơla bình ổn thị trường Tuy nhiên biện pháp tỏ khơng có hiệu quả, tỷ giá phép giao dịch biên độ hấp dẫn nhiều so với tỷ giá thị trường tự Cuối cùng, NHNN phải phá giá đồng Việt Nam từ 11.115VND lên 11.800VND USD, đồng thời thu hẹp biên độ giao động xuống 7% Cùng lúc, Chính phủ sử dụng hàng loạt biện pháp mạnh để ổn định tiền tệ, bao gồm siết chặt quản lý nhập quy định doanh nghiệp có thu ngoại tệ phải bán ngoại tệ cho ngân hàng Giai đoạn 1999 đến nay: Chế độ thả có quản lý - Giai đoạn 1999-2015: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng 15 Năm 1999 đánh dấu bước tiến tiến trình đổi quản lý tỷ giá hối đoái nước ta Lần đầu tiên, việc xác định tỷ giá thực hoàn tồn thị trường thay cách quản lý hành trước Kể từ ngày 26-2-1999, Ngân hàng Nhà nước khơng thơng báo tỷ giá thức mà thay vào tỷ giá bình qn thị trường liên ngân hàng ngày giao dịch trước tỷ giá Ngân hàng thương mại phép giao dịch xung quanh 0,1%, tỷ giá giữ ổn định mức 14.000VND/USD Sau vài năm nới lỏng thêm lên 0,25% vào tháng 7/2002 0,5% vào năm 2007, tỷ giá điều chỉnh dần từ mức 14.000VND/USD năm 2001 lên 16.100 VND/USD năm 2007 Sau Việt Nam gia nhập sâu vào kinh tế toàn cầu với việc thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sách điều hành tỷ giá có biến động mạnh so với giai đoạn trước Dòng vốn đổ vào kinh tế gia tăng đột biến năm 2007-2008 khiến thị trường ngoại hối trở nên dư thừa ngoại tệ quy mô lớn, VND tăng giá tỷ giá NHTM nằm sàn biên độ cho phép Tuy nhiên, tác động từ khủng hoảng kinh tế giới khiến luồng đầu tư gián tiếp vào Viê •t Nam đảo chiều từ nửa cuối năm 2008 cộng với sức ép từ lạm phát, nhập siêu gia tăng, chênh lệch lớn giá vàng nước quốc tế, yếu tố tâm lý lo ngại khả phá giá khiến VND giá danh nghĩa, chênh lệch tỷ giá thức tự tăng vọt, tỷ giá NHTM cận trần biên độ cho phép năm 2009 NHNN phải liên tục gia tăng tỷ giá thức nới lỏng biên độ giao dịch cho phép lên 0,75% (từ 23/12/07 đến 09/03/08), 1% (10/03/08 đến 25/06/08), 2% (26/05/08 đến 05/11/08), 3% (06/11/08 đến 23/03/09) 5% (24/03/09 đến 25/11/09) 3% (26/11/09 đến 11/02/2011), 1% (từ 11/02/2011) Tỷ giá điều chỉnh dần từ mức khoảng 16.100VND/USD vào đầu năm 2008 lên 16.500 VND/USD (06/08 đến 12/08), lên 17.000 VND/ USD (01/09 đến 11/09), lên 17.940 VND/USD (12/09 đến 01/10), lên 18.544 VND/USD (từ 02/10 đến 08/2010), lên 18.932 VND/USD (từ 08/10 đến 02/11), sau lên 20.693 (từ 02/2011) điều chỉnh tăng dần đến 20.828 vào cuối năm 2012, giữ nguyên 20.828 VND/USD từ tháng 1/2012 đến 28/6/2013, tăng lên 21.036 VND/USD ngày 19/6/2014 NHNN điều chỉnh tăng lên 21.246 VND/USD ● Nhận xét: Về chất, chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam xoay quanh chế độ neo tỷ giá theo USD Trên tảng sách neo tỷ giá này, tỷ giá thức biên độ dao động có thay đổi giai đoạn để phản ứng với cú sốc Về mặt lý thuyết, 16 chế tỷ giá giảm chi phí giao dịch rủi ro tỷ giá, phù hợp với quốc gia nhỏ, thương mại quốc tế phụ thuộc vào (một số) đối tác chưa mở cửa hồn tồn thị trường tài Tuy nhiên, chế dễ bị tổn thương xuất hiện tượng đầu kinh tế phải đánh đổi hội nhập tài tính độc lập sách tiền tệ (theo lý thuyết Bộ ba bất khả thi) Một điểm lưu ý tồn song song thị trường tự bên cạnh thị trường thức Việt Nam có ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thức số giai đoạn định Tỷ giá điều chỉnh dần từ mức khoảng 16.100VND/USD vào đầu năm 2008 lên 16.500 VND/USD (06/08 đến 12/08), lên 17.000 VND/ USD (01/09 đến 11/09), lên 17.940 VND/USD (12/09 đến 01/10), lên 18.544 VND/USD (từ 02/10 đến 08/2010), lên 18.932 VND/USD (từ 08/10 đến 02/11), sau lên 20.693 (từ 02/2011) điều chỉnh tăng dần đến 20.828 vào cuối năm 2012, giữ nguyên 20.828 VND/USD từ tháng 1/2012 đến 28/6/2013, tăng lên 21.036 VND/USD ngày 19/6/2014 NHNN điều chỉnh tăng lên 21.246 VND/USD - Giai đoạn 2016 - nay: Cơ chế tỷ giá trung tâm Mỗi quốc gia lựa chọn chế điều hành tỷ giá khác nhau, có nước chọn chế tỷ giá cố định, có nước chọn chế thả hồn tồn, có nước lại áp dụng chế thả có điều tiết Việt Nam áp dụng chế thả có điều tiết thơng qua số: Tỷ giá trung tâm biên độ tỷ giá Ngay từ cuối năm 2015, với trải nghiệm sau năm đầy sóng gió tỷ giá trước biến động bất thường thị trường quốc tế, NHNN nghiên cứu, xin ý kiến chuyên gia đầu ngành để hoàn thiện cách thức điều hành tỷ giá theo tỷ giá trung tâm Với cách thức này, NHNN công bố tỷ giá trung tâm hàng ngày thay cho tỷ giá bình quân liên ngân hàng trước đây, khác biệt chỗ, tỷ giá trung tâm tham chiếu diễn biến tỷ giá thị trường liên ngân hàng nước tỷ giá đồng tiền thị trường quốc tế; vậy, thay đổi linh hoạt hàng ngày theo 17 diễn biến thị trường, tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh vào số thời điểm năm Mục tiêu hướng tới chế tỷ giá linh hoạt hơn, giúp thị trường ngoại tệ thích ứng tốt trước biến động bất lợi từ cú sốc bên ngoài, làm giảm động đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tỷ giá biến động theo hai chiều tăng/giảm, không biến động theo chiều tăng trước Xuất phát từ thực tế hội nhập kinh tế thực trạng kinh tế quốc gia, từ ngày 04/01/2016, Việt Nam thực chế tỷ giá trung tâm, theo NHNN cơng bố tỷ giá trung tâm hàng ngày với biên độ +/-3%, bám sát diễn biến thị trường nước quốc tế Để chủ động thích ứng trước diễn biến khó lường thị trường quốc tế định hướng tiếp tục thắt chặt sách tiền tệ, tăng lãi suất Fed NHTW giới, ngày 17/10/2022, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 1747/QĐ-NHNN quy định tỷ giá giao đồng Việt Nam với ngoại tệ tổ chức tín dụng (TCTD) phép Theo đó, biên độ tỷ giá giao đồng Việt Nam USD điều chỉnh từ ±3% lên ±5% Tỷ giá trung tâm NHNN tính tốn dựa cấu phần, bao gồm: (i) Diễn biến tỷ giá thị trường quốc tế đồng tiền nước, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, đầu tư lớn với Việt Nam (gồm Nhân dân tệ (Trung Quốc), Baht (Thái Lan), SGD (Singapore), Euro (EU), Won (Hàn Quốc), TWD (Đài Loan), Yên (Nhật Bản) USD); (ii) Diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày hôm trước; (iii) Các cân đối tiền tệ vĩ mô Cân đối vĩ mô liên quan đến vấn đề kinh tế nước lẫn quốc tế, bao gồm đầu tư, toán, thương mại NHNN không can thiệp tay cách chủ quan lên tỷ giá Có thể thấy, tỷ giá trung tâm mang tính thị trường nhiều hơn, linh hoạt hơn, có tăng, giảm đứng n, khơng thể xu hướng rõ rệt để đầu ● Nhận xét: Cơ chế tỷ giá trung tâm đảm bảo tỷ giá linh hoạt điều chỉnh theo cung - cầu thị trường có điều tiết NHNN (trong trường hợp thị trường có diễn biến phức tạp) Đây xem bước tiến NHNN việc điều hành thị trường ngoại hối theo diễn biến thị trường để dần hướng đến chế tỷ giá thả Việc neo theo giỏ tiền tệ giúp Việt Nam không phụ thuộc vào đối tác kể đối tác lớn, qua tránh cú sốc bất lợi từ thị trường, giúp giữ ổn định tỷ giá, đảm bảo tính linh hoạt sách, đặc biệt NHNN hạn chế việc sử dụng dự trữ ngoại hối để giữ ổn định tỷ giá Tính ổn định thị trường ngoại hối cịn thể việc giảm bớt hành động “găm” ngoại tệ, đợi tỷ giá lên cao để bán Sự biến động liên tục tỷ giá phản ánh quan hệ cung - cầu thị trường gây khó khăn cho việc dự báo tỷ giá giới đầu cơ, qua làm giảm hành động giữ ngoại tệ trước Bên cạnh đó, chế tỷ giá mang đến thông tin rõ ràng cho chủ thể tham gia thị trường tài Việt Nam, từ giúp họ hồn tồn chủ động hoạt động sản xuất - kinh doanh đầu tư Các chủ thể tham gia 18 thị trường tài Việt Nam phải “làm quen” với việc tỷ giá giao động biên độ định Thay trước hưởng lợi từ việc tỷ giá hối đoái ổn định, chủ thể kinh tế đặc biệt ngân hàng, doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với tỷ giá, phải trở nên động hoàn thiện chế quản lý rủi ro NHNN khuyến khích định chế tài doanh nghiệp sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá, qua thúc đẩy phát triển công cụ phái sinh Việt Nam Ngồi ra, tính linh hoạt phản ánh khách quan quan hệ cung-cầu thị trường chế tỷ giá trung tâm xem yếu tố tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, khả dễ dàng chuyển đổi thức ngoại tệ VND 19 KẾT LUẬN Từ sau thực sách đổi kinh tế năm 1986, chế độ tỷ giá hối đoái Việt Nam thực quan tâm vận dụng công cụ quản lý điều hành vĩ mơ kinh tế Đến nay, nói việc điều hành sách tỷ giá nói chung chế độ tỷ giá nói riêng nước ta tương đối linh hoạt đắn, thể qua tăng trưởng kinh tế, phát triển xuất nhập đặn qua năm, đồng thời kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ.Việc định hướng cho điều hành chế tỷ giá hối đối cần vào vai trị đặc điểm tỷ giá hối đối để đưa định hướng phù hợp Với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam việc thực chế tỷ giá linh hoạt có kiểm sốt Nhà nước phù hợp Cơ chế cịn kéo dài thời gian Việt Nam thực có tiềm lực kinh tế mạnh, có lực lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để can thiệp vào thị trường cần thiết nhằm ổn định sức mua đồng tiền quốc gia, ổn định giá hàng hoá - dịch vụ thị trường Tuy nhiên tỷ giá hối đoái biến số, loại giá có vai trị quan trọng vào loại bậc kinh tế mở Sự biến động tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, công ăn việc làm, sản lượng, lạm phát, tức ảnh hưởng đến mục tiêu cân nội cân ngoại kinh tế Do đó, chế điều hành tỷ giá hối đối đóng vai trị vơ quan trọng Nước ta bước tiến trình hội nhập vào kinh tế giới, khơng tránh khỏi yếu sai sót lựa chọn chế độ điều hành sách tỷ giá hối đối nên cơng tác điều hành, quản lý sách tỷ giá hối đối cần phải có cẩn trọng định việc thực biện pháp quản lý cần phải đặt mối quan hệ hữu hình thành nên hệ thống đan xen hỗ trợ lẫn để có kết hợp linh hoạt, đồng nhằm khai thác mạnh hạn chế nhược điểm biện pháp 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: Giáo trình Kinh tế quốc tế _ Đồng chủ biên GS.TS.Đỗ Đức Bình, PGS.TS.Ngơ Thị Tuyết Mai_NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn/TyGia/faces/TyGia.jspx? _afrLoop=16445127958640034&_afrWindowMode=0&_adf.ctrlstate=16in07mk2y_4 3: Tạp chí Ngân hàng: https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-ty-gia-uyen-chuyenva-linh-hoat-da-giup-giai-toa-ap-luc-cua-thi-truong-ben-ngoai.htm 4: Tạp chí tài chính: https://tapchitaichinh.vn/ty-gia-cuoi-nam-2022-nhung-thuan-loi-va-ap-luc.html 5: VietNam.net: https://vietnamnet.vn/ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam-tang-manh-lai-suat-2062865.html 6: Vinacorp: https://vinacorp.vn/lai-suat-da-thuc-su-dao-chieu-di-len-n35001.html 7: Bộ tài chính: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM239910 21 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Thành viên nhóm 10 Mã sinh viên Nhiệm vụ Hồng Thị Hồng Hà 11216646 - Tìm hiểu nội dung phần III - Tổng hợp file word - Làm slide Vy Thu Mến 11216673 -Tìm hiểu nội dung phần II, phần mở đầu kết luận - Làm slide - Tổng hợp word Hà Ngọc Anh Quân 11216685 - Tìm hiểu nội dung phần I.1 - Thuyết trình -Tổng hợp word Lê Thị Yến 11216703 -Tìm hiểu nội dung phần I.2 - Thuyết trình -Tổng hợp word 22

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w