1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài phân tích tác động của đầu tư phát triển đếntăng trưởng kinh tế các quốc gia liên hệ thực tế việt namgiai đoạn 2016 – 2020

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHÓM ĐỀ BÀI: Phân tích tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên hệ thực tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Nhóm nghiên cứu : Nhóm Thành viên : Vũ Thúy An ( trưởng nhóm) – 11210262 Từ Thanh Liêm -11210160 Nguyễn Hạnh Mai – 11217379 Đào Lan Nhi -11217387 Lớp tín : Kinh tế đầu tư 03 Giảng viên HD : Hoàng Thị Thu Hà Hà Nội, năm 2022 Hà Nội, Năm 2022 Bảng phân công công việc I Đánh giá chung Với đề tài nhóm: Nhìn chung, u cầu tập cần có nhiều số liệu, số liệu phải mới, phù hợp với tình hình thực tế Ngồi ra, việc nghiên cứu bao qt tình hình đầu tư phát triển gặp nhiều khó khăn loại hình đầu tư cụ thể ( đầu tư cơng, đầu tư trực tiếp nước ngoài… ) Với việc thực cơng việc Các bạn nghiêm túc hồn thành cơng việc giao, có tham khảo ý kiến để thu kết tốt Một số nội dung khó khăn việc tìm số liệu khơng tìm nguồn thơng tin thống, số liệu cũ không phù hợp, người có hướng tìm hiểu rõ ràng, có minh chứng tìm liệu Sau hỗ trợ việc tìm bảng liệu, người tự phân tích dự liệu liên hệ thực tiễn đến quốc gia khác khu vực II Bảng phân cơng cơng việc Phần 1: Phân tích tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Phần 2: Liên hệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư phát triển lĩnh vực quan trọng mà quốc gia cần phải nghiên cứu, tốn nan giải nhiều năm khơng Việt Nam mà nước khác giới Đầu tư phát triển có tác động khơng nhỏ tới tăng trưởng mặt kinh tế đất nước Mối quan cgiữa đầu tư tăng trưởng thể hiênc rõ ndt tiến trình đei mở cfa kinh tế nước ta thời gian qua Với sách đei mới, nguồn vốn đầu tư nước nước ngày đa dạng hóa gia tăng quy mô, tốc đô c tăng trưởng kinh tế đạt thỏa đáng Cuộc sống người tăng lên từ giáo dục, vui chơi giải trí đến nghỉ ngơi Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tất nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Hoạt động đầu tư phát triển đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế với quốc gia, vừa có ưu điểm hạn chế Cần phải hiểu rõ hiểu chất đầu tư phát triển nhìn nhận thực tế tác động tới kinh tế để có biện pháp để điều chỉnh cho phù hợp, để làm giảm thiểu xuống mức thấp tác động tiêu cực hoạt động đầu tư phát triển tới kinh tế làm tăng điểm sáng đầu tư phát triển, để góp phần tạo đà tăng trưởng vững cho kinh tế giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng Hoạt động đầu tư phát triển hoạt động mang tính lâu dài cần phối hợp nhiều quan ban ngành thành phần kinh tế Tăng trưởng kinh tế kết quan trọng mà quốc gia hướng đến Vì thế, việc tận dụng lợi hoạt động đầu tư phát triển từ kinh tế cần phải thực bước, “đánh nhanh thắng nhanh” tốt, cần có chiến lược đầu tư phát triển phù hợp với bối cảnh chung kinh tế Việt Nam đất nước phát triển, tiến dần tới thu nhập bình quân đầu người mức trung bình cao hoạt động đầu tư phát triển lại cần thiết cho phát triển bền vững quốc gia phát triển nước ta Như vậy, việc quan tâm đến hoạt động đầu tư phát triển điều sức cần thiết Nhóm em muốn sf dụng kiến thức học làm tiểu luận để phân tích vấn đề nêu Nhóm mong xem xdt, bảo để chúng em có nhận thức rõ ràng hơn, đắn hơn, để có hiểu biết cụ thể hoạt động đầu tư phát triển tương lai, có hội hoạt động lĩnh vực đầu tư nói chung chúng em áp dụng kiến thức hữu ích vào thực tế cơng việc thân *Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu vấn đề như: Phần 1:- Những vấn đề lý luận ĐT đầu tư phát triểntriển Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Phần 2: - Liên hệ thực tiễn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020.Thực trạng tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia nói chung thơng qua số liệu Việt Nam số quốc gia giai đoạn từ 2016 đến 2020 Sau teng hợp q trình phân tích nhóm chúng em Tuy chúng em tâm huyết việc nghiên cứu tìm đọc tài liệu thống, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng em hi vọng nhận lời nhận xdt, góp ý dành cho đề tài để đề tài hồn thiện Nhóm Đại diện nhóm – Vũ Thúy An Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) KTĐT_2022 Đại học Kinh tế Quốc dân 192 documents Go to course HK2 KINH TẾ ĐẦU TƯ - Vở ghi chi tiết kinh tế đầu tư tín 24 (ngồi ngành) cho sinh viên NEU (ĐH Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (7) KINH-TẾ-ĐẦU-TƯ 50-CÂU-HỎI-TÀI-LIỆU 96 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (3) 123doc-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-viettel-1 22 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (2) Kinh tế đầu tư - phân loại đầu tư theo dự án phân tích 18 dự án trọng điểm quốc gia Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Giáo trình chương - Kinh tế đầu tư (ngồi ngành_3 TC) 21 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) Mau hop dong tai tro - Mẫu hợp đồng giúp ích việc xin tài trợ Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 75% (4) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 11: Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia I Khái niệm đầu tư phát triển yếu tố liên quan Đầu tư phát triển Phân biệt loại đầu tư phát triển .5 II Phân tích tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia .6 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế .6 Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế III Thực trạng chung đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Phần 22: Liên hệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 .10 Liên hệ thực tiễn đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 10 I Tổng quan hiệu đầu tư Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 .10 II Quy mơ vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2016 – 2020 11 III Quy mô GDP tốc độ tăng GDP kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 14 IV.Tác động yếu tố vốn, lao động, TFP đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 Yếu tố vốn lao động 15 TFP ( Total factor productivity – suất nhân tố tổng hợp ) 17 V.Một số thành tựu đạt VI Một số hạn chế thách thứccơ hội hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam 18 Hạn chế .18 Thách thức .19 VII Giải pháp cho đầu tư phát triển Việt Nam 20 KKẾT LUẬNết luận .21 TTÀI LIỆU THAM KHẢOài liệu tham khảo 23 Phần 11 Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia I Khái niệm đầu tư phát triển yếu tố liên quan Đầu tư phát triển - Là phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội Phân biệt loại đầu tư phát triển  Theo cấu TSX GDP; năm 2018 đạt 1.857,1 nghìn tỷ, chiếm 33,5% GDP; 2019 đạt 2.048,5 nghìn tỷ, chiếm 33,9% GDP; năm 2020 ước đạt 2.164,5 nghìn tỷ, chiếm 34,4% Tính chung năm 2016-2020, tỷ lệ vốn đầu tư thực so với tổng sản phẩm nước đạt 33,7%, đạt kế hoạch mục tiêu Quốc hội đề (từ 32%- 34%), KẺ BẢNG% ) Tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 gấp 1,64 lần giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP giai đoạn 2016-2020 đạt 33,7% cao điểm phần trăm so với giai đoạn 2011-2015, minh chứng quan trọng cho thấy mức độ huy động lớn vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề quan trọng để đạt mức tăng trưởng kinh tế cao giai đoạn 2016-2020 Trong năm 2020, ảnh hưởng Covid 19, tăng trưởng kinh tế đạt thấp nhiều năm qua, đạt 2,91 Trong giai đoạn 2016-2019, thực chủ trương xã hội hóa đầu tư Chính phủ, tỷ lệ vốn đầu tư thực từ ngân sách nhà nước so với tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội có xu hướng giảm dần, đạt 18,2%, 17,3%, 17,5% 16,9% Tính chung năm 2016-2020, tỷ lệ vốn đầu tư thực từ ngân sách nhà nước so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 18,4%, tương đương với giai đoạn 2011-2015 Nhưng tính riêng giai đoạn 2016-2019, tỷ lệ đạt 17,4%, thấp mức 18,4% giai đoạn 2011-2015, hoàn toàn phù hợp với chủ trương định hướng xã hội hóa đầu tư công Sự ảnh hưởng đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế hay lạm phát có khác ngắn hạn hay dài hạn, chiến lược phân bổ vốn đầu tư công cách thức quản lý đầu tư quốc gia Các nước Singapore Australia thuộc nhóm nước kinh tế phát triển (OECD) khu vực Châu Á, Thái Bình Dương, quốc gia có vốn đầu tư công lớn, tiếng minh bạch quản lý nguồn vốn có hiệu cao Những thành tựu đem lại cho tăng trưởng kinh tế quốc gia từ việc phân bổ vốn đầu tư cơng; ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát nước III Quy mô GDP tốc độ tăng GDP kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) giai đoạn 2016-2019 đạt cao, GDP đạt 6,78%/năm, cao 0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91%/năm giai đoạn 2011-2015 Năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh, tốc độ tăng GDP bình quân năm giai đoạn 2016-2020 xấp xỉ 6% không đạt mục tiêu kế hoạch đề tăng 6,5-7%/năm, song tốc độ tăng GDP thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực, giới Trong đó, khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tiếp tục giữ vai trị dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung Quy mơ GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt khoảng 269 tỷ USD, tăng 1,4 lần so với năm 2015; GDP bình quân đầu người năm 2020 ước đạt khoảng 2.750 USD/người, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Tính theo sức mua tương đương năm 2017, GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 8.041 USD/người, gấp 1,4 lần năm 2015 Các cân đối lớn kinh tế đảm bảo Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động với mức đóng góp bình qn giai đoạn 2016- 2020 54,28%, đóng góp yếu tố vốn vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn cao đóng góp nhân tố TFP Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng dân số nên GDP bình quân đầu người theo giá hành tăng từ 2.097 USD/người năm 2015 lên 2.202 USD/người năm 2016 (tăng 105 USD so với năm trước); 2.373 USD/người năm 2017 (tăng 171 USD); 2.570 USD/người năm 2018 (tăng 197 USD); 2.714 USD/người năm 2019 (tăng 144 USD); sơ năm 2020 đạt 2.779 USD/người, gấp 1,33 lần mức GDP bình qn đầu người năm 2015 Tính theo sức mua tương đương năm 2017, GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 8.041 USD/người, gấp 1,4 lần năm 2015 Tuy nhiên không đạt mục tiêu đề 3.200-3.500 USD đặt vào năm 2020 Hiện Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, năm 2019 GDP bình quân đầu người xếp thứ 120/187 quốc gia vùng lãnh thổ Với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, quy mô kinh tế ngày mở rộng Theo giá hành, GDP năm 2016 đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng (tương đương 205,3 tỷ USD), gấp 1,6 lần quy mô GDP năm 2011; năm 2017 đạt 5.006 nghìn tỷ đồng (tương đương 223,7 tỷ USD); năm 2018 đạt 5.542,3 nghìn tỷ đồng (tương đương 245,2 tỷ USD), năm 2019 đạt 6.037,3 nghìn tỷ đồng (tương đương 261,9 tỷ USD); năm 2020 đạt 6.293,1 nghìn tỷ đồng (tương đương 271,2 tỷ USD), gấp 1,4 lần GDP năm 2016 Song với quy mô GDP nước khu vực ASEAN theo sức mua tương đương, quy mơ kinh tế nước ta cịn thấp, cao Lào, Bru-nây, Campu-chia, Mi-an-ma Năm 2019, quy mô GDP Việt Nam 60,3% quy mô GDP Thái Lan; 24,3% In-đô-nê-xi-a; 80,5% Phi-li-pin; 85,6% Ma-lai-xi-a; đồng thời gấp lần Mi-an-ma; 13,8 lần Lào; 10,7 lần Cam-pu-chia 28,8 lần Bru-nây IV.Tác động yếu tố vốn, lao động, TFP đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, phương thức tăng trưởng thay đổi chưa rõ rệt, dựa vào gia tăng số lượng vốn đầu tư, lao động nguồn lực đầu vào khác; chất lượng tăng trưởng có mặt chậm cải thiện, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi phát triển Điều dẫn đến hệ lụy, muốn trì mức tăng trưởng cao, phải tiếp tục tăng thêm vốn gia tăng số lượng lao động 14.1 Yếu tố vốn lao động Hiện nay, tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào đóng góp vốn lao động với mức đóng góp bình quân giai đoạn 2016-2020 54,28%, đóng góp yếu tố vốn vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn cao đóng góp nhân tố TFP Mức đóng góp vốn vào tăng trưởng năm 20162020 là: 50,86%; 47,91%; 46,18%; 46,35%; 104,21% Bảng : Chi ngân sách nhà nước ( % ) Trong năm 2016-2020, nhờ trọng thực giải pháp phát triển thị trường lao động nên tỉ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi Việt Nam trì mức thấp (khoảng 2%) giảm dần Năm 2016 đến năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi là: 2,29%; 2,22%; 2,19%; 2,17% Năng suất lao động (NSLĐ) có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm Tính theo giá so sánh năm 2010, bình qn giai đoạn 2016-2020, NSLĐ tăng 5,79%/năm, cao so với tốc độ tăng bình quân 4,27%/năm giai đoạn 2011-2015 cao mục tiêu tăng trưởng bình quân 5%/năm giai đoạn 2016-2020 Bảng 5: NSLD tốc độ NSLD giai đoạn 2016 – 2020 ( tính theo giá hành ) So với quốc gia khu vực ASEAN, thời gian qua Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao Tuy nhiên, mức NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực: Chỉ 8,4% mức suất Xin-gapo; 23,1% Ma-lai-xi-a; 41,5% Thái Lan; cao NSLĐ Cam-puchia (gấp 1,8 lần) Đáng ý chênh lệch mức NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng14 Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức NSLĐ nước NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ giai đoạn 2016-2020 Đặc biệt lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tính đến năm 2020, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp tổng số lao động, đạt 24,1%, tăng 3,2 điểm phần trăm so với năm 2016 Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực thấp thách thức mà nước ta phải đối mặt cách mạng công nghiệp lần thứ Tư So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-lipin xếp hạng gần tương đương Cam-pu-chia Ve bang trang 184 189 210 2.4.3 TFP ( Total factor productivity – suất nhân tố tổng hợp ) Vex bang trang 212 Để tái cấu kinh tế, thay đổi mơ hình tăng trưởng từ “tăng trưởng theo chiều rộng” sang “tăng trưởng theo chiều sâu”, TFP đóng vai trị quan trọng hàng đầu Bởi TFP gắn với tiềm trí tuệ người, nên có khả tăng “khơng giới hạn” mà khơng gây hệ lụy tiêu cực cho kinh tế Hiện nay, tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế ngày lớn Trong giai đoạn 2016- 2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,72%, cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015, năm 2016 đạt 44,87%; năm 2017 đạt 46,09%; năm 2018 đạt 44,76%; năm 2019 đạt 47,72% năm 2020 ước tính đạt 44,43% Cùng với đó, số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011-20152015 Bảng 6: Đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng GDP Việt Nam ( % ) Trong giai đoạn này, nguồn vốn đầu tư công hướng, tập trung vào phát triển sở hạ tầng, giao thơng Nhiều doanh nghiệp tích cực đổi tổ chức quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ, cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề người lao động nên TFP giai đoạn 2016-2020 có tiến rõ rệt so với giai đoạn 2011-2015 TFP góp phần thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam ghi nhận nước có tốc độ tăng TFP dương thuộc nhóm nước tăng TFP cao nước thành viên Tổ chức Năng suất Châu Á (Asian Productivity Organization - APO) Trong đó, khoa học cơng nghệ thể rõ vai trị động lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Năm 2019, số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam nâng hạng, tăng 10 bậc so với năm 2018 xếp thứ 67/141 kinh tế Tăng trưởng nhanh có ý nghĩa vô to lớn mục tiêu phát triển Việt Nam tương lai Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh không gắn với mục tiêu phát triển bền vững, mang lại hệ lụy không lường Đặc biệt, điều kiện kinh tế vận hành theo chế thị trường, không thực tốt quản lý Nhà nước, hệ lụy lại nặng nề Việc tăng TFP bối cảnh có ý nghĩa lớn, giúp Việt Nam bước giải hiệu vấn đề bất cập đó; đồng thời đạt mục tiêu phát triển bền vững xác định V Khái quát thành tựu đạt được.V Liên hệ hiệu sử dụng vốn đầu tư Việt Nam so với số quốc gia khác khu vực  Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng lên, vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh, đạt mức kỉ lục hiệu sf dụng dần nâng cao,  Kinh tế tăng trưởng bước vững ngày cải thiện, quy mô kinh tế ngày mở rộng, cân đối lớn kinh tế bảo đảm  Môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện mạnh mẽ, doanh nghiệp thành lập tăng cao số lượng số vốn đăng kí  Quy mô nguồn nhân lực tăng lên tất ngành, lĩnh vực, nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực đột phá; thành tựu khoa học công nghệ đại ứng dụng nhanh chóng, rộng rãi nhiều lĩnh vực, hệ sinh thái khởi nghiệp đei sáng tạo quốc gia bắt đầu hình thành  Mơ hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu Cơ cấu thu chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỉ trọng thu nội địa, nhiệm vụ chi thực theo hướng tăng dần tỉ lệ chi đầu tư phát triển, giảm dần chi thường xuyên, bảo đảm mục tiêu bội chi nợ công.Từ kết bảng 1, ta thấy số hiệu sf dụng vốn đầu tư ( Hệ số ICOR ) Việt Nam mức cao so với nước khu vực nước công nghiệp nei giai đoạn, bình quân giai đoạn 2016-2019 hệ số ICOR 6,14, giai đoạn 2011 - 2015 4,57 - số cao so với số ICOR nước vùng lãnh the Đông Á thời kỳ cất cánh, Nhật Bản 3,2 (1961 - 1970), Hàn Quốc 3,2 (1981 - 1990), Đài Loan (Trung Quốc) 2,7 (1981 - 1990) Ngay so sánh với nước Campuchia (3,21) Lào (4,2), hệ số ICOR cao nhiều Lamf lai Điều nguyên nhân số yếu tố như: Tỷ lệ GDP Việt Nam chưa cao với nhiều quốc gia khác Chính sách khuyến khích đầu tư cịn hạn chế Vốn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đầu tư Hệ thống luật pháp cịn chưa chặt chẽ, có thống nhất, đặc biệt đầu tư nước ngồi Khâu quản lý vốn đầu tư cịn lỏng lẻo, chưa có nghiên cứu kỹ trước định đầu tư Cơ sở hạ tầng, khoa học cơng nghệ sf dụng cịn lạc hậu, dẫn đến Hiệu sf dụng vốn đầu tư thấp, hệ số ICOR cao xem phát triển mức tiềm Nhìn khía cạnh tích cực lại lợi hội cho phát triển kinh tế, có nhiều điều kiện để nâng cao hiệu sf dụng vốn đầu tư, tăng thêm sản lượng đầu với lượng vốn đầu tư (đầu vào) không đei.Theo khuyến cáo định chế tài World Bank, ICOR Việt Nam số đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững VI Một số hạn chế thách thức.VI Một số hạn chế thách thức hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hạn chế - Mơ hình tăng trưởng kinh tế thay đei chưa rõ ndt, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa kỳ vọng - GDP bình quân đầu người có tăng qua năm song thuộc nhóm trung bình thấp Năm 2019, GDP bình qn đầu người Việt Nam xếp thứ 120/187 quốc gia vùng lãnh the So với Việt Nam, GDP Thái Lan gấp 2,3 lần, Ma-lãi-xi-a gấp 3,5 lần, In-do-ne-xi-a Phi-li-pin thuộc nhóm thu nhập thấp gấp Việt Nam 1,5 lần 1,1 lần - Chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-li-pin xếp hạng gần tương đương Cam-pu-chia - Dịng vốn FDI có tăng lên số lượng đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, song chất lượng dòng vốn thấp - Phân be vốn đầu tư chưa hợp lý, chưa có “điểm rơi” hướng tói ngành hay vùng động lực; cấu vốn đầu tư chưa hợp lý với tỷ lệ đầu tư công, đầu tư từ ngân sách cịn q cao - Khoa học cơng nghệ đei sáng tạo chưa trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế - Cơ sở hạ tầng dịch vụ yếu kdm, đăc biệt hệ thống hạ tầng giao thông vùng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội - Các sách nhà nước quản lý vốn đầy tư, hiệu đầu tư chưa cao Khâu quản lý đầu tư lỏng lẻo, chưa có nghiên cứu kĩ trước định đầu tư - Hệ thống luật pháp chưa chặt chẽ, có thống nhất, đặc biệt đầu tư nước - Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công chậm, tỉ lệ giải ngân số ngành địa phương thấp - Còn nhiều khoảng cách việc lên kế hoạch thực thi kế hoạch - So sánh cấu nguồn lực tài phát triển Việt Nam với mức bình quân ASEAN cho thấy, tỷ trọng vốn khu vực dân cư doanh nghiệp tư nhân GDP Việt Nam tương đối thấp so với nước trình thực tăng trưởng nhanh thành công đạt (như Nhật Bản, Hàn Quốc: 72 - 75%) Nguyên nhân do: (i) Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ nói riêng doanh nghiệp dân doanh Việt Nam nói chung có xu hướng giảm gặp nhiều khó khăn hơn; (ii) Quy mơ sản xuất doanh nghiệp tư nhân nhỏ khả mở rộng quy mơ cịn nhiều khó khăn Theo kết điều tra năm 2018 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, có 59% doanh nghiệp siêu nhỏ, 48% doanh nghiệp nhỏ Việt Nam hoạt động quy mơ thời gian tới chưa có ý định “lớn lên”; (iii) Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân thấp, khả tích lũy vốn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011 - 2018 có 32% doanh nghiệp siêu nhỏ, 17% doanh nghiệp nhỏ 16% doanh nghiệp vừa bị thua lỗ Thách thức Đầu tư phát triển mang lại cho Việt Nam điểm sáng tích cực tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống xã hội, tạo nhiều việc làm cho người lao động, phát huy tiềm năng, nguồn lực đất nước, đặc biệt với đầu tư nước ngoài, Việt Nam tiến sâu vào hội nhập kinh tế giới nhiều lĩnh vực, mở thêm nhiều hội phát triển kinh tế nước Cùng với dịng vốn FDI có tăng lên số lượng đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, song chất lượng dòng vốn thấp: (i) Quy mơ vốn bình qn dự án thấp; (ii) Tính chất dịng vốn đầu tư chủ yếu hướng vào lĩnh vực gia công khai thác tài nguyên; (iii) Tỷ lệ vốn FDI công nghệ cao, công nghệ nguồn chưa đạt kỳ vọng; (iv) Hiệu ứng lan tỏa, tính liên kết khu vực FDI khu vực nước chưa cao bắt đầu xuất biểu tiêu cực tài (dịng USD chảy nhanh) hiệu nhận từ Việt Nam thấp; (v) Một số dự án cấp phdp chưa bảo đảm tính bền vững, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường, tiêu tốn lượng; (vi) Tỷ lệ giải ngân vốn FDI chiếm khoảng 55% teng vốn đăng ký, chưa tương xứng với kỳ vọng nhu cầu kinh tếHệ số ICOR thấp, phát triển mức tiềm song khía cạnh tích cực lại lợi hội cho phát triển kinh tế, có nhiều điều kiện để nâng cao hiệu sf dụng vốn đầu tư, tăng thêm sản lượng đầu với lượng vốn đầu tư (đầu vào) khơng đei Theo khuyến cáo định chế tài World Bank, ICOR Việt Nam số đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững VII Giải pháp cho đầu tư phát triển Việt Nam - Công khai minh bạch hóa thơng tin đầu tư nhà nước nói chung dự án đầu tư nhà nước nói riêng - Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục hành chính, khơng gây phiền hà cho doanh nghiệp sách nhiễu người dân - Tích cực đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, ngăn chặn hành vi tiêu cực, lợi ích nhóm - Có chế phối hợp quan có liên quan thực thi sách kinh tế vĩ mơ, giám sát kiểm sốt dịng lưu chuyển vốn - Nâng cao lực quản lý đầu tư, hiệu lực hiệu công tác giám sát, đánh giá hiệu đầu tư nhà nước; Chỉ định quan đầu mối phối hợp chịu trách nhiệm cuối kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư nói riêng đầu tư nhà nước nói chung - Bố trí, cấu lại đầu tư nhà nước, tăng thêm đầu tư cho y tế, đào tạo nghề, phát triển hệ thống tài chính, phát triển hệ thống an sinh xã hội; Trong giai đoạn tới, tăng đầu tư phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản - Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn - Xác định giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ đei sáng tạo tảng quan trọng động lực chủ yếu phát triển đất nước - Ban hành tiêu chí thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư vốn NSNN, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư; chế phân bố vốn đầu tư nhà nước theo hướng đầu tư tập trung, kiên không đầu tư theo kiểu dàn trải, đảm bảo chất lượng hiệu quả, phục vụ thúc đẩy dẫn dắt chuyển dịch cấu kinh tế - Căn theo tiêu chí ban hành, thực rà sốt, đánh giá lại tất dự án (đang thực quy hoạch), phân loại dự án theo thứ tự ưu tiên thực hiện, loại bỏ dự án không cịn đáp ứng tiêu chí đặt Rà sốt, đánh giá ưu tiên thực theo ngành, lĩnh vực, trước hết dự án kết cấu hạ tầng giao thông, ưu tiên tập trung vốn cho dự án đầu nút giao thông lưu chuyển hàng hóa khu kinh tế trọng điểm, dự án kết nối vùng kinh tế trọng điểm với địa phương, vùng kinh tế khác - Bổ sung, sửa đổi chế phân cấp quản lý đầu tư theo hướng Trung ương định định hướng, quy hoạch đầu tư, quyền địa phương trực tiếp định triển khai thực dự án đầu tư cụ thể - Thơng thường ICOR kinh tế có xu hướng tăng dần quy luật hiệu suất giảm dần Để tránh điều phải không ngừng cải tiến kỹ thuật để tăng hiệu sử dụng vốn Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo Teng cục thống kê Chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tính đến năm 2020, tỷ lệ lao động từ 15 tuei trở lên qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp teng số lao động, đạt 24,1%, tăng 3,2 điểm phần trăm so với năm 2016 Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực thấp thách thức mà nước ta phải đối mặt cách mạng công nghiệp lần thứ Tư So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-li-pin xếp hạng gần tương đương Cam-puchia Chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tính đến năm 2020, tỷ lệ lao động từ 15 tuei trở lên qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp teng số lao động, đạt 24,1%, tăng 3,2 điểm phần trăm so với năm 2016 Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực thấp thách thức mà nước ta phải đối mặt cách mạng công nghiệp lần thứ Tư So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-li-pin xếp hạng gần tương đương Cam-puchia KẾT LUẬN Qua viếtnghiên cứu thấy tác động hoạt động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng: đầu tư cơng nước chưa thực có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi lại có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, số ICOR nớc châu Á nhìn chung cịn cao so với giới với việc phải hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nên đặt u cầu, địi hỏi cần phải sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển, cần có biện pháp giải ngân nguồn vốn hợp lí, tránh để thất thốt, lãng phí vốn dẫn đến ảnh hưởng khơng tốt tới tăng trưởng chung kinh tế; với Việt Nam, số ICOR cao so với tình hình chung giới có dấu hiệu khả quan liên tục giảm giai đoạn 2016-2019, ngoại trừ số ICOR 2020 cao (14,2815) bối cảnh đại dịch COVID-19 Nhìn chung, quốc gia có quan tâm định tới hoạt dộng đầu tư phát triển đất nước mình, gắn với tình hình tăng trưởng kinh tế Các quốc gia phát triển cần tận dụng thật tốt nguồn vốn đầu tư phát triển, vốn tư nhân nước Việt Nam có tăng trưởng tích cực năm gần đây, bối cảnh kinh tế ngừng trệ năm 2020 đại dịch COVID-19 hồnh hành khơng mà chủ quan, phải có sách sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cách tối ưu Hoạt động đầu tư phát triển giới nhìn chung phát triển quan tâm, tạo điều kiện Tăng trưởng kinh tế bền vững yêu cầu, đòi hỏi lớn tất quốc gia Việt Nam ngoại lệ nên vấn đề đặt với hoạt động đầu tư phát triển nhiều Việt Nam giống với nhiều quốc gia phát triển khác việc cần tạo điều kiện cho đóng góp vốn khu vực dân cư tư nhân theo số liệu phân tích cho rằng: “tỷ trọng vốn khu vực dân cư doanh nghiệp tư nhân GDP Việt Nam tương đối thấp so với nước trình thực tăng trưởng nhanh thành công đạt được” Nhận thức tầm quan trọng vốn đầu tư phát triển khu vực tư nhân, Nhà Nước cần có sách phù hợp để khuyến khích phát triển khu vực tư nhân, góp phần tạo tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam Đối với kinh tế Việt Nam nói riêng, thấy rõ đóng góp vốn đầu tư toàn xã hội, yếu tố vốn, lao động, TFP tới toàn kinh tế tăng trưởng GDP nước giai đoạn 2016-2020 Sự đóng góp khu vực tư nhân vào quy mơ vốn đầu tư tồn xã hội dẫn đầu, theo sau khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực Nhà Nước - phần cho thấy tầm quan trọng thành phần kinh tế tư nhân việc Nhà Nước có biện pháp sách phù hợp thúc đẩy đóng góp thành phần kinh tế tới kinh tế; với quan tâm tới phát triển vốn có đầu tư nước ngồi chiến lược phân bổ vốn đầu tư công, cách thức quản lý đầu tư phù hợp Nhà Nước ta Tiếp đó, quy mô GDP Việt Nam dù chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 coi lợi kinh tế Việt Nam nhiều quốc gia lớn Mĩ bị tăng trưởng âm, kinh tế nước ta có tăng trưởng dương nằm top nước có tăng trưởng cao giới Cịn đóng góp yếu tố vốn, lao động hay TFP với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, biểu rõ quốc gia phát triển chỗ: “tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động”, muốn tăng trưởng bền vững bước vào nhóm quốc gia phát triển cần phải có biện pháp thúc đẩy đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đất nước Trong viết đặt nhiều giải pháp để khuyến khích đầu tư phát triển Việt Nam Đây số giải pháp được Nhà Nước đưa Ta thấy giải pháp nêu cụ thể thiết thực Vì việc đặt lên hàng đầu lúc thực thi giải pháp cho đúng, cho hiệu Cần c ó s ự ph ối h ợpcó phối hợp từ nhiều phía hoạt động quản lí đầu tư phát triển để thực chất mang lại kết tích cực với kinh tế Tóm lại, đầu tư phát triển vấn đề kéo dài theo thời gian, địi hỏi kiên trì lớn định hướng đắn để giúp Việt Nam vươn cao đồ giới, nâng cao đời sống người dân toàn quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Teng cục thống kê : Niên giám 2016 – 2020, Động thái tình hình kinh tế xã hội 206 – 2020 Kinh tế Việt Nam 2016 – 2019 định hướng 2020 – Báo phủ Nghị số 24/2016/QH14 cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 Nghị số 142/2016/QH13, ngày 12/4/2016 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 NHNN, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài World Economic Outlook, 10/2019; Bloomberg Asian Development Outlook Supplement (December, 2019) Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 20212025 | Ban Chấp hành Trung ương Đảng (dangcongsan.vn) "Soi" chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam | Tạp chí Kinh tế Dự báo (kinhtevadubao.vn) 10 Tác động lao động nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (tapchitaichinh.vn) 11 Đầu tư, hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, mơ hình kiểm nghiệm trường hợp Việt Nam | Phúc | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH (ou.edu.vn) 12 Ceng thông tin điện tf Bộ Kế hoạch Đầu tư (mpi.gov.vn)

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w