1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người khai hải quan gồm những đối tượng nào hãy trình bày quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan theo quy định của luật hải quan 2014

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM Họ tên: Phạm Thị Thúy Anh Mã sinh viên: 11190492 Lớp HP: Pháp luật hải quan Việt Nam (221)_01 Hà Nội, 2022 Câu 1: Người khai hải quan gồm đối tượng nào? Hãy trình bày quyền, nghĩa vụ người khai hải quan theo quy định Luật Hải quan 2014? Theo Điều 4, Luật Hải quan 2014, người khai hải quan bao gồm: chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải; người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục hải quan, người khác chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực thủ tục hải quan Theo Điều 18, Luật Hải quan 2014 có quy định quyền nghĩa vụ người khai hải quan sau: Người khai hải quan có quyền: a) Được quan hải quan cung cấp thông tin liên quan đến việc khai hải quan hàng hóa, phương tiện vận tải, hướng dẫn làm thủ tục hải quan, phổ biến pháp luật hải quan; b) Yêu cầu quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan hàng hóa cung cấp đầy đủ, xác thơng tin cho quan hải quan; c) Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa giám sát công chức hải quan trước khai hải quan để bảo đảm việc khai hải quan xác; d) Yêu cầu quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa kiểm tra, không đồng ý với định quan hải quan trường hợp hàng hóa chưa thơng quan; đ) Sử dụng hồ sơ hải quan để thông quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, thực thủ tục có liên quan với quan khác theo quy định pháp luật; e) Khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật quan hải quan, công chức hải quan; g) Yêu cầu bồi thường thiệt hại quan hải quan, công chức hải quan gây theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Người khai hải quan chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải có nghĩa vụ: a) Khai hải quan làm thủ tục hải quan theo quy định Luật này; b) Cung cấp đầy đủ, xác thơng tin để quan hải quan thực xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan hàng hóa; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật xác thực nội dung khai chứng từ nộp, xuất trình; thống nội dung thông tin hồ sơ lưu doanh nghiệp với hồ sơ lưu quan hải quan; d) Thực định yêu cầu quan hải quan, công chức hải quan việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa, phương tiện vận tải; đ) Lưu giữ hồ sơ hải quan hàng hóa thông quan thời hạn 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; lưu giữ sổ sách, chứng từ kế tốn chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập thông quan thời hạn pháp luật quy định; xuất trình hồ sơ, cung cấp thơng tin, chứng từ liên quan quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định điều 32, 79 80 Luật này; Điều 32 quy định kiểm tra hồ sơ hải quan: Khi kiểm tra hồ sơ hải quan, quan hải quan kiểm tra tính xác, đầy đủ, phù hợp nội dung khai hải quan với chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, kiểm tra việc tuân thủ sách quản lý hàng hóa, sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập quy định khác pháp luật có liên quan Điều 79 quy định kiểm tra sau thông quan trụ sở quan hải quan, đó: Người khai hải quan cung cấp hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng từ tốn, hồ sơ, tài liệu kỹ thuật hàng hóa liên quan đến hồ sơ kiểm tra giải trình nội dung liên quan theo yêu cầu Cục trưởng Cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan Người khai hải quan có trách nhiệm giải trình, cung cấp hồ sơ, chứng từ liên quan đến hồ sơ kiểm tra theo yêu cầu quan hải quan Trong thời gian kiểm tra, người khai hải quan có quyền giải trình, bổ sung thơng tin, tài liệu liên quan đến hồ sơ hải quan Điều 80 quy định kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan, đó: người khai hải quan phải cung cấp sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, tài liệu có liên quan, tình trạng thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập phạm vi, nội dung định kiểm tra sau thông quan để cán Hải quan đối chiếu với nội dung khai báo e) Bố trí người, phương tiện thực công việc liên quan để cơng chức hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; g) Nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan Người khai hải quan đại lý làm thủ tục hải quan, người khác chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực nghĩa vụ quy định điểm a, b, c, d, e g khoản Điều phạm vi ủy quyền Người khai hải quan người điều khiển phương tiện vận tải thực nghĩa vụ quy định điểm a, c, d, e g khoản Điều Điều 21 Luật Hải quan 2014 quy định cụ thể nghĩa vụ người khai hải quan việc thực thủ tục hải quan: Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan có trách nhiệm: a) Khai nộp tờ khai hải quan; nộp xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo quy định Điều 24 Luật này; b) Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm quy định để kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; c) Nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan Điều 27 Luật Hải quan 2014 quy định cụ thể nghĩa vụ người khai hải quan việc xác định xuất xứ hàng hóa, đó: Trường hợp có nghi ngờ xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, người khai hải quan phải cung cấp chứng từ, tài liệu liên quan đến xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, tiến hành kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa sở sản xuất hàng hóa xuất theo yêu cầu quan hải quan Điều 40 Luật Hải quan 2014 quy định cụ thể trách nhiệm người khai hải quan, người huy người điều khiển phương tiện vận tải hoạt động giám sát hải quan Chấp hành tạo điều kiện để quan hải quan thực giám sát hải quan theo quy định Luật Bảo đảm nguyên trạng hàng hóa niêm phong hải quan; vận chuyển hàng hóa theo tuyến đường, lộ trình, thời gian quan hải quan chấp nhận Trường hợp hàng hóa bị mất, thất lạc hư hỏng người khai hải quan phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Sử dụng hàng hóa mục đích khai báo với quan hải quan Sử dụng phương tiện vận chuyển hàng hóa đủ điều kiện theo quy định để quan hải quan áp dụng phương thức giám sát hải quan phù hợp Xuất trình hồ sơ hàng hóa cho quan hải quan kiểm tra yêu cầu Trong trường hợp bất khả kháng mà không bảo đảm nguyên trạng hàng hóa, niêm phong hải quan khơng vận chuyển hàng hóa theo tuyến đường, lộ trình, thời gian sau áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế ngăn ngừa tổn thất xảy phải thông báo với quan hải quan để xử lý; trường hợp thông báo với quan hải quan tùy theo địa bàn thích hợp thông báo với quan công an, đội biên phòng, cảnh sát biển để xác nhận Điều 82 Luật Hải quan 2014 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người khai hải quan kiểm tra sau thông quan Thực quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 18 Luật Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác hồ sơ, chứng từ theo yêu cầu chịu trách nhiệm tính xác, trung thực hồ sơ, chứng từ Từ chối cung cấp thơng tin, tài liệu không liên quan đến nội dung kiểm tra, thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nhận kết luận kiểm tra yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra; bảo lưu ý kiến kết luận kiểm tra Yêu cầu Trưởng đoàn kiểm tra xuất trình định kiểm tra, giấy chứng minh hải quan trường hợp kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan Chấp hành yêu cầu kiểm tra sau thông quan, cử người có thẩm quyền làm việc với quan hải quan Giải trình vấn đề liên quan theo yêu cầu quan hải quan Ký biên kiểm tra Chấp hành định xử lý quan hải quan quan có thẩm quyền Điều 83 Luật Hải quan 2014 quy định cụ thể trách nhiệm người khai hải quan việc kê khai, tính thuế, nộp thuế khoản thu khác Kê khai, tính thuế xác, trung thực, đầy đủ, thời hạn chịu trách nhiệm việc kê khai, tính thuế Nộp thuế khoản thu khác đầy đủ, thời hạn theo quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan Chấp hành định quan hải quan thuế khoản thu khác theo quy định pháp luật thuế, phí, lệ phí quy định khác pháp luật có liên quan Câu 2: Hãy phân tích hoạt động đơn vị, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp với quan Hải quan thi hành pháp luật hải quan cửa quốc tế đường bộ? Hoạt động phối hợp quan Hải quan với quan quản lý nhà nước cửa quốc tế đường bộ, bao gồm phối hợp kiểm tra hàng hóa, phối hợp cung cấp thơng tin, phối hợp quản lý cửa (gồm hoạt động quan kiểm dịch, y tế, văn hóa, ban quản lý cửa khẩu, ban quản lý khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp, cảng cạn, khu phi thuế quan khác) Hoạt động quan kiểm dịch phối hợp với quan Hải quan thi hành pháp luật hải quan cửa quốc tế đường bộ: a) Kiểm dịch thú y: - Trạm kiểm dịch động vật cửa có trách nhiệm: + Kiểm tra giấy chứng nhận kiểm dịch thú y, kiểm tra vệ sinh thú y giấy tờ khác có liên quan + Kiểm tra thực trạng hàng hoá; cấp giấy chứng nhận kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh thú y cho lơ hàng hố có giấy tờ hợp lệ đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y + Tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá xuất, nhập khẩu, cảnh Việt Nam + Xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền Document continues below Discover more from: kinh tế hải quan KTHQ01 Đại học Kinh tế Quốc dân 137 documents Go to course 22 Nhóm - Thủ tục hải quan hàng hóa có NVL nhập sản xuất để xuất kinh tế hải quan 100% (3) Premium TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VỀ Influencer Marketing 35 kinh tế hải quan 100% (3) Premiumnghiệp đáp án thuế thu nhập doanh 11 kinh tế hải quan 100% (2) [123doc] - thuc-trang-tam-nhap-tai-xuat-tai-viet-nam 17 kinh tế hải quan 100% (1) Đề cương câu hỏi lý thuyết Kinh tế hải quan 41 kinh tế hải quan 100% (1) Tài liệu ôn tập Kinh tế hải quan edited 175 kinh tế hải quan 100% (1) + Thông báo cho hải quan biết kết theo dõi kiểm dịch hàng hóa phải kiểm dịch sở cách ly kiểm dịch để Hải quan làm thủ tục - Quan hệ phối hợp: + Hải quan cửa phối hợp với Trạm kiểm dịch động vật cửa việc kiểm tra, giám sát hàng hoá + Trong phạm vi thẩm quyền ngành, trạm kiểm dịch động vật cửa Hải quan cửa phối hợp tiến hành làm thủ tục kiểm tra giám sát hàng hóa thuộc đối tượng kiểm dịch thú y phao số O + Hải quan cửa trạm kiểm dịch động vật cửa tháng lần họp rút kinh nghiệm quan hệ phối hợp công tác hai quan + Tổng cục Hải quan Bộ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm hàng năm họp tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm bàn biện pháp phối hợp công tác hai ngành - Xử lý vi phạm: + Hàng hóa thuộc đối tượng kiểm dịch thú y không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, giấy tờ giấy tờ khơng hợp lệ theo quy định trạm kiểm dịch động vật cửa lập biên xử lý theo quy định pháp luật thú y Trong trường hợp hàng hoá theo quy định phải tiêu huỷ tiêu huỷ có tham gia Hải quan + Trong trình làm thủ tục hải quan, Hải quan cửa phát có vi phạm quy định Hải quan lập biên xử lý theo quy định hành + Việc xử phạt vi phạm hành công tác kiểm dịch thú y hàng hoá xuất, nhập khẩu, cảnh Việt Nam thực theo quy định xử phạt vi phạm hành công tác thú y ban hành kèm theo Nghị định số 07/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ Hải quan cửa khẩu, trạm kiểm dịch động vật cửa chịu trách nhiệm trước pháp luật định việc xử lý, xử phạt vi phạm lĩnh vực kiểm dịch thú y, kiểm tra giám sát hải quan hàng hoá thuộc đối tượng kiểm dịch thú y b) Kiểm dịch thực vật: - Trạm kiểm dịch thực vật cửa có trách nhiệm: + Kiểm tra giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Kiểm tra thực trạng hàng hoá; cấp giấy chứng nhận kiểm dịch + Tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá xuất, nhập khẩu, cảnh Việt Nam + Thông báo văn cho quan Hải quan cửa biết kết xử lý lô vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập cảnh bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật để xem xét trước làm thủ tục hải quan cho lơ vật thể - Quan hệ phối hợp: + Nếu vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật cần phải xử lý theo quy định Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật quan Kiểm dịch thực vật cửa thông báo cho quan Hải quan biết trước địa điểm, thời gian xử lý, biện pháp xử lý + Trong phạm vi chức thẩm quyền mình, quan Kiểm dịch thực vật, quan Hải quan cửa phối hợp việc kiểm tra, giám sát hàng hoá thuộc diện kiểm dịch thực vật nhằm ngăn chặn lây lan sinh vật gây hại tài nguyên thực vật từ nước sang nước khác theo quy định Pháp luật Kiểm dịch thực vật nước Quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia + Định kỳ tháng lần, quan Kiểm dịch thực vật cửa họp với Hải quan cửa rút kinh nghiệm quan hệ công tác việc thực chức năng, nhiệm vụ hai quan; Khi cần thiết họp đột xuất + Hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức họp với Tổng cục Hải quan để tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm bàn bạc biện pháp phối hợp công tác hai ngành - Xử lý vi phạm: + Cơ quan Kiểm dịch thực vật cửa lập biên xử lý theo Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật không đủ tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật xuất nhập cảnh Việt Nam Trong trường hợp vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải tiêu huỷ có chứng kiến giám sát quan Kiểm dịch thực vật quan Hải quan cấp + Việc xử lý vi phạm hành cơng tác kiểm dịch thực vật vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thực theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nghị định Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ Kiểm dịch thực vật hành + Trưởng quan Kiểm dịch thực vật, trưởng Hải quan cửa chịu trách nhiệm trước Pháp luật định việc xử lý, xử phạt vi phạm lĩnh vực kiểm dịch thực vật, kiểm tra giám sát hải quan hàng hoá thuộc diện kiểm dịch thực vật Hoạt động lực lượng vũ trang phối hợp với quan Hải quan thi hành pháp luật hải quan cửa quốc tế đường bộ: - Thực thủ tục cho người, phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh; phối hợp kiểm tra,giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; - Duy trì, điều hành, hướng dẫn người, phương tiện, hàng hóa, hành lý hoạt động khác khu vực cửa theo quy định Nghị định số 112/2014/NĐ-CP pháp luật liên quan; - Đảm bảo an ninh, trật tự khu vực cửa khẩu, ngăn ngừa, phát hiện, xử lý người, phương tiện, hàng hóa xuất, nhập trái phép qua cửa biên giới hành vi vi phạm pháp luật khác; - Phát ,ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, xâm phạm mốc quốc giới, thay đổi dấu hiệu đường biên giới làm hư hại cơng trình, hệ thống biển báo, biển dẫn khu vực cửa khẩu; - Phối hợp phát hiện, ngăn chặn, xử lý hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại khu vực kho, bến bãi tập kết hàng hóa chờ xuất khẩu, nhập khẩu; kho trung chuyển hàng hóa; - Xử lý vi phạm xuất cảnh, nhập cảnh, xuất khẩu, nhập vi phạm khác theo quy định pháp luật (Theo Khoản 3, Điều 9, Nghị định số 112/2014/NĐ-CP) Hoạt động quan quản lý khu vực kho bãi phối hợp với quan Hải quan thi hành pháp luật hải quan cửa quốc tế đường bộ: - Bố trí địa điểm để lắp đặt phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ giám sát hải quan theo yêu cầu quan hải quan - Kết nối hệ thống thơng tin quản lý hàng hóa doanh nghiệp với hệ thống thông quan điện tử quan hải quan để quản lý hàng hóa chịu giám sát hải quan đưa vào lưu giữ, đưa khỏi khu vực cảng, kho, bãi - Thực đầy đủ chế độ quản lý, thống kê, lưu giữ chứng từ, sổ sách, số liệu hàng hóa đưa vào lưu giữ, đưa khỏi khu vực cảng, kho, bãi theo quy định pháp luật xuất trình, cung cấp cho quan hải quan có yêu cầu - Cung cấp thông tin phối hợp với quan hải quan việc theo dõi, kiểm tra, giám sát hàng hóa ra, vào, lưu giữ khu vực cảng, kho, bãi - Bảo quản, xếp, lưu giữ nguyên trạng hàng hóa khu vực cảng, kho, bãi theo yêu cầu giám sát, quản lý quan hải quan - Chỉ cho phép vận chuyển hàng hóa ra, vào khu vực cảng, kho, bãi có chứng từ quan hải quan - Thực định quan có thẩm quyền xử lý hàng hóa vi phạm (Theo Điều 41, Luật Hải quan số 54/2014/QH13) Hoạt động quan quản lý chuyên ngành phối hợp với quan Hải quan thi hành pháp luật hải quan cửa quốc tế đường bộ: - Cơ quan quản lý chuyên ngành có trách nhiệm xác định đối tượng hàng hóa phải kiểm tra chun ngành bố trí nhân lực máy móc thiết bị để thực kiểm tra - Phối hợp với quan Hải quan việc lấy mẫu hàng hóa để kiểm tra chuyên ngành cửa Trường hợp hàng hóa có nguy nhiễm dịch việc kiểm tra, lấy mẫu thực sau hàng hóa xử lý nhiễm dịch - Thông báo kết kiểm tra chuyên ngành, có kết kiểm tra chuyên ngành, quan kiểm tra chuyên ngành gửi trực tiếp cho quan Hải quan nơi làm thủ tục nhập cho người khai hải quan thời hạn theo quy định Trường hợp lý khách quan, phải kéo dài thêm thời hạn kiểm tra quan kiểm tra chuyên ngành thông báo cho quan Hải quan, người khai hải quan biết theo dõi lý thời hạn kết kiểm tra chuyên ngành - Đối với hàng hóa có kết kiểm tra không đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, nhập khẩu: Cơ quan kiểm tra chuyên ngành báo cáo quan quản lý cấp quan có thẩm quyền xử lý để có kết luận xử lý hàng hóa (kết luận buộc tái chế, tiêu hủy, tái xuất chuyển mục đích sử dụng) gửi kết luận xử lý cho quan Hải quan để phối hợp hoàn tất thủ tục hải quan Câu 3: Hãy phân tích quan hệ pháp luật hải quan? Khái niệm pháp luật hải quan Pháp luật hải quan hiểu cách chung tổng thể quy phạm pháp luật hải quan (các quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, đại hóa hải quan, quản lý rủi ro, công chức hải quan, hệ thống quan hải quan, phân loại hàng hóa, xác định trước, kiểm tra thu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, phịng, chống bn lậu, thu thập thông tin, thống kê hải quan ) quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trực tiếp, quan hệ kinh tế-xã hội, quan hệ hành chính, quan hệ hình sự, tố tụng hình có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải Quan hệ pháp luật hải quan Lĩnh vực hoạt động hải quan lĩnh vực quản lý nhà nước đặc thù, Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý, ban hành quy phạm pháp 10 luật hình thức văn để quản lý điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên tham gia đáp ứng điều kiện nhà nước quy định, có quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật Các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động hải quan điều chỉnh hay nhiều quy phạm pháp luật hải quan gọi quan hệ pháp luật hải quan Quan hệ pháp luật hải quan hình thành, phát sinh từ quan hệ chủ yếu sau: - Quan hệ xã hội bên quan có thẩm quyền quản lý nhà nước hải quan bên chủ thể chịu quản lý nhà nước hải quan (các chủ thể tham gia vào quan hệ xuất khẩu, nhập hàng hóa, vật phẩm, xuất cảnh, nhập cảnh cảnh phương tiện vận tải) Ví dụ: quan hệ pháp luật thủ tục hải quan, gồm: bên quan Hải quan (Chi cục Hải quan) bên tổ chức, cá nhân (doanh nghiệp, cá nhân) xuất nhập hàng hóa (hoặc hành lý), xuất nhập cảnh phương tiện vận tải - Quan hệ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước hải quan với để thực quản lý hoạt động hải quan (cơ quan nhà nước cấp quan Hải quan, quan Hải quan cấp với nhau, quan Hải quan với quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân có trách nhiệm phối hợp) - Quan hệ quan Hải quan Việt Nam với quan Hải quan quốc tế (với Tổ chức Hải quan giới-WCO, với Hải quan nước) Chủ thể pháp luật hải quan Dưới góc độ khoa học pháp lý, chủ thể quan hệ pháp luật hải quan hiểu quan, tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật hải quan tham gia vào quan hệ pháp luật hải quan Ví dụ: quan Hải quan cấp, tổ chức, nhân xuất nhập hàng hóa, Luật hải quan 2014 quy định đối tượng điều chỉnh Luật Các tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ pháp luật hải quan đề phải có lực chủ thể, tức Nhà nước giao cho quyền nghĩa vị chủ thể định Năng lực chủ thể bao gồm lực pháp luật (khả hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý Nhà nước quy định cho cá nhân, tổ chức sở nguyên tắc bình đẳng điều kiện thực tế để thực hiện) lực hành vi (khả công dân Nhà nước thừa nhận sở hành vi thân cơng dân tạo 11 cho quyền nghĩa vụ pháp lý thực hành vi cách độc lập, đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý hành vi mang lại Chủ thể quan hệ pháp luật hải quan bao gồm: - Chủ thể có thẩm quyền thi hành pháp luật: + Cơ quan Hải quan: Đại diện cho quyền lực nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật, chế độ, sách Nhà nước lĩnh vực hải quan + Các quan khác Nhà nước việc phối hợp quản lý nhà nước hải quan Đây quan có chức quản lý lĩnh vực chuyên ngành thực chức quản lý, giám sát hoạt động lưu chuyển hàng hóa, phương tiện địa bàn hoạt động hải quan - Chủ thể Hải quan quốc tế, gồm: Tổ chức Hải quan giới (WCO), Hải quan nước thành viên WCO, Hải quan nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hải quan nước ASEAN, Hải quan liên minh kinh tế quốc tế, liên minh Hải quan mà Việt Nam thành viên,… - Các chủ thể chấp hành pháp luật quan hệ pháp luật hải quan bao gồm: + Tổ chức thực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải; có quyền nhân danh tiến hành hoạt động lĩnh vực xuất, nhập phải chịu trách nhiệm hậu phát sinh từ hành động Trong số điều kiện, tổ chức thực xuất khẩu, nhập phải đáp ứng điều kiện đặc biệt để hưởng chế độ doanh nghiệp ưu tiên hải quan + Cá nhân thực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, hành lý, tài sản di chuyển, vật phẩm khác, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải, công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch Cơng dân chủ thể phổ biến chủ yếu quan hệ pháp luật hải quan Tuy nhiên, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hải quan, công dân phải đảm bảo lực chủ thể theo quy định pháp luật phải tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu, xuất, nhập cảnh, cảnh, chuyển khẩu, hàng hóa, hành lý, phương tiện vận tải, chịu kiểm tra, giám sát hải quan 12 Người nước ngồi người khơng có quốc tịch chủ thể quan hệ pháp luật hải quan đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập + Tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải Đây chủ thể đại diện theo ủy quyền chủ thể hỗ trợ dịch vụ để chủ thể thực xuất khẩu, nhập hàng hóa, hành lý, tài sản di chuyển, vật phẩm, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải - Quyền nghĩa vụ chủ thể quan Hải quan, quan Nhà nước phối hợp với quan Hải quan để thi hành pháp luật hải quan Đây khả hành động khuôn khổ chức nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy định để đảm bảo hoạt động xuất, nhập xuất, nhập cảnh diễn có trật tự khn khổ pháp luật hải quan Quyền chủ thể thể thẩm quyền yêu cầu tổ chức, pháp nhân, thể nhân nước thực hoạt động xuất, nhập xuất, nhập cảnh phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật hải quan Đồng thời, có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết (như xử phạt vi phạm hành phối hợp với quan bảo vệ pháp luật việc áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật để đảm bảo thực tuân thủ pháp luật hải quan) Trong trình thi hành pháp luật, có nghĩa vụ phải đảm bảo cho chủ thể khác (thuộc bên quan hệ pháp luật hải quan) thực đầy đủ quyền họ theo quy định pháp luật Có nghĩa vụ giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị chủ thể bị quản lý theo quy định pháp luật, đảm bảo thực nguyên tắc tạo thơng thống, thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu, đảm bảo quản lý nhà nước hải quan - Quyền nghĩa vụ chủ thể khác quan hệ pháp luật hải quan Trong trình tham gia quan hệ pháp luật hải quan, chủ thể có quyền tự tiến hành hoạt động khn khổ quy định pháp luật hải quan, quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp khn khổ pháp luật Họ có quyền khiếu nại khiếu kiện định hành vi hành quan hải quan, cơng chức hải quan thi hành công vụ mà xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp họ Ngồi ra, chủ thể cịn có quyền u cầu 13 quan chức hướng dẫn, giải thích yêu cầu minh bạch hóa quy định pháp luật hải quan để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Khách thể pháp luật hải quan Dưới góc độ khoa học pháp lý khách thể quan hệ pháp luật hiểu lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích xã hội khác thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi tổ chức, cá nhân mà chúng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, nghĩa chúng mà họ thực quyền nghĩa vụ chủ thể Khách thể quan hệ pháp luật hải quan lợi ích liên quan đến việc xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh (hàng hoá, hành lý xuất nhập khẩu; hàng hoá phương tiện vận tải xuất nhập cảnh lợi ích khác ) mà chủ thể mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật hải quan Ví dụ: lợi nhuận thu (số tiền chênh lệch- khách thể) doanh nghiệp A nhập ô tô sau bán, tiêu thụ cho người sử dụng 14

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w