Đề bài tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

22 4 0
Đề bài tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: KỸ NĂNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI Bài tập nhóm Lớp: Luật Quốc tế K20 Hà Nội, 11/2023 TRƯỜNG ĐH MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LUẬT Độc lập -Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Học phần: KĨ NĂNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI (3612) Kính gửi: Giảng viên mơn Kỹ áp dụng pháp luật nước Sau đây: Sinh viên Bùi Ngọc Anh đại diện nhóm – Lớp Luật Quốc tế K20 xin trình bày kết làm việc nhóm Thời gian làm việc nhóm từ ngày 25/10/2023 đến ngày 06/11/2023 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Mỗi cá nhân nhóm tiến hành phân tích theo đề mục sau nộp báo cáo cho nhóm trưởng, sau nhóm họp thống nội dung * Phân tích tình huống:  Chủ thể tham gia: gồm bên nào, quốc tịch, đặc điểm lực chủ thể quy định  Tính chất vụ việc tranh chấp: thuộc lĩnh vực nào?  Cơ quan giải tranh chấp: xem xét xem tình có thuộc thẩm quyền giải trung tâm giải không (thỏa thuận trọng tài, tính chất vụ việc)? Căn pháp lý?  Hệ thống pháp luật áp dụng: trường hợp bên thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng - pháp luật Đức (nêu định nghĩa, đặc điểm cụ thể => trường hợp mà Trung tâm trọng tài VN - nơi bên lựa chọn giải tranh chấp hợp đồng phải áp dụng PLNN để giải tranh chấp) *Giải vụ việc: Cách giải vụ việc: quy định pháp luật nằm đâu? Cơ sở pháp lý (1) Xác định quan có thẩm quyền (2) Trình tự thủ tục: trình bày rõ bước Trọng tài phải thực áp dụng pháp luật liên quan đến nội dung vụ việc: pháp luật Đức cách áp dụng (xem quy chế trung tâm trọng tài VIAC) Ngoài ra, nêu trường hợp khác xảy tình Q TRÌNH THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN ST Họ tên Mã sinh viên Nhận xét tiến trình thực nhiệm vụ Bùi Ngọc Anh 20A52010044 Hoàn thành đủ nội dung, tổng hợp nội T dung, powerpoint Hồng Minh Hịa 20A52010123 Hồn thành đủ nội dung, thuyết trình Lê Thị Như Ngọc 20a52010076 Hồn thành đủ nội dung, có ý kiến đóng góp Đặng Thị Trà My 20A52010101 Hồn thành đủ nội dung Trần Thị Mai 20A52010108 Hoàn thành đủ nội dung Nguyễn Thị Mai 20A52010081 Hoàn thành đủ nội dung Nguyễn Thị Huyền 20A52010062 Hoàn thành đủ nội dung, thuyết trình My Nguyễn Thị Thuyết 20A52010033 Hoàn thành đủ nội dung Nguyễn Phương Anh 20A52010007 Hoàn thành đủ nội dung Trên kết làm việc nhóm 1, em xin cam đoan biên phản ánh trình làm việc nhóm Nhóm xin chân thành cảm ơn Giảng viên môn! Đề bài: Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp nhân Việt Nam (A – bên nhập khẩu) ký hợp đồng mua bán máy móc thiết bị với thương nhân Đức (B – bên xuất khẩu) Hai bên thỏa thuận định công ty X (Singapore – hãng vận tải biển bên chuyên chở) Hai bên có thỏa thuận trọng tài VIAC quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng luật Đức Sau nhận hàng, bên A – người mua phát máy móc khơng đạt chuẩn u cầu Tranh chấp phát sinh Câu hỏi: Anh (Chị) nêu cách áp dụng pháp luật giải vụ việc nói GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1.Xác định tính chất vụ việc Ngun tắc xác định tính chất vụ việc: hành vi bị xâm phạm vi phạm quy định pháp luật? Phân tích tình để làm rõ vấn đề này: (1) Chủ thể tham gia tranh chấp: + A (bên nhập khẩu) – Pháp nhân Việt Nam + B (bên xuất khẩu) – Thương nhân Đức + X (bên chuyên chở) – Hãng vận tải biển Singapore Theo Điểm a Khoản Điều 663 BLDS 2015 quy định: “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài;…” Điểm a Khoản Điều 464 BLTTDS 2015 quy định: “Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài;…” Trong tình xuất bên chủ thể tham gia quan hệ cá nhân/tổ chức nước ngoài, cụ thể bên B (thương nhân Đức) X (hãng vận tải biển Singapore) (2) Tranh chấp phát sinh: A B ký hợp đồng mua bán máy móc thiết bị thỏa thuận cơng ty X chun chở hàng hóa Tuy nhiên, A phát máy móc khơng đạt chuẩn u cầu Do bên phát sinh tranh chấp Đây coi quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, lưu ý: quan hệ dân Tư pháp quốc tế hiểu quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, bao gồm lĩnh vực: dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, lao động Vì vậy, tính chất vụ việc tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đây loại tranh chấp phổ biến thương mại quốc tế, hành vi xâm phạm xảy bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cụ thể hành vi bên B bán máy móc khơng đạt tiêu chuẩn cho bên A 2.Cơ quan giải tranh chấp Trong tình này, bên thỏa thuận lựa chọn Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tiến hành giải phát sinh tranh chấp, nhiên cần xem xét yếu tố sau để VIAC có thẩm quyền tuyệt đối giải vụ tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế A B (1) Điều kiện 1: Xem xét hiệu lực hợp đồng theo Điều 117 BLDS 2015: + Hình thức hợp đồng: xem quy định có liên quan VBPL có liên quan Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về nguyên tắc chung theo Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) quy định hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định Điều 11: “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng” Điều 29: “Một hợp đồng sửa đổi hay chấm dứt thỏa thuận đơn bên Một hợp đồng văn chứa đựng điều khoản quy định sửa đổi chấm dứt hợp đồng phải Singapore gia nhập CISG vào 11/4/1980, Đức gia nhập CISG vào 26/5/1981, Việt Nam gia nhập CISG vào 18/12/2015 bên làm văn khơng thể bị sửa đổi hay chấm dứt theo thỏa thuận bên hình thức khác Tuy nhiên hành vi bên khơng cho phép họ viện dẫn điều khoản chừng mực bên vào hành vi này” Giả sử, bên A (quốc tịch Việt Nam) bên B (quốc tịch Đức) giao kết hợp đồng tuân thủ điều kiện nói hình thức + Năng lực chủ thể (cá nhân: lực pháp luật dân lực hành vi dân sự; pháp nhân: lực pháp luật dân sự): không liên quan trực tiếp hợp đồng đóng vai trị quan trọng Trong tình này, để xác định lực chủ thể A (pháp nhân Việt Nam) B (thương nhân Đức) xác định theo pháp luật nước mà chủ thể có quốc tịch, trừ trường hợp có quy định khác BLDS 2015 Điều 673 Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Điều 674 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam Việc xác định cá nhân bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Điều 676 Pháp nhân Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập Năng lực pháp luật dân pháp nhân; tên gọi pháp nhân; đại diện theo pháp luật pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân; trách nhiệm pháp nhân thành viên pháp nhân nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam + Nội dung hợp đồng: Hai bên ký kết hợp đồng dựa sở bình đẳng, tự thỏa thuận theo Điều BLDS 2015 Các nguyên tắc pháp luật dân sự: “1 Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự.” Tuy nhiên Cơ quan giải tranh chấp cần xem xét thỏa thuận có hợp pháp khơng (tự nguyện, bình đẳng, khơng vi phạm ngun tắc pháp luật, không vi phạm quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội xâm phạm lợi ích, trật tự cơng mà Nhà nước bảo vệ) Nếu khơng vi phạm nội dung hợp đồng hợp lệ Khi hợp đồng có hiệu lực điều khoản hợp đồng trở thành “luật” ràng buộc bên tham gia quan hệ hợp đồng (2) Điều kiện 2: Tranh chấp phải phát sinh lĩnh vực thương mại Với tính chất vụ việc tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại nên tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Căn theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010, cụ thể: + Khoản Điều 16 Luật TTTM 2010 quy định Hình thức thỏa thận trọng tài: “Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng” A B có thỏa thuận quan giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) + Khoản Điều Luật TTTM 2010 Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài: “Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại” Vì tính chất vụ việc tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế + Khoản Điều Luật TTTM 2010 Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Thỏa thuận giả tranh chấp trọng tài bên lập trước xảy tranh chấp Như vậy, trung tâm trọng tài VIAC hồn tồn có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Về trình tự, thủ tục giải vụ việc tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tuân thủ quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 áp dụng quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Thương mại Việt Nam (VIAC) sau: Bước 1: Nộp đơn khởi kiện (Điều 30 Luật TTTM 2010 Điều 5, Điều Quy tắc TTTT VIAC) Đơn khởi kiện bao gồm ngày, tháng; tên địa bên; tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; pháp lý để khởi kiện; trị giá vụ tranh chấp yêu cầu khác Nguyên đơn; tên trọng tài viên mà Nguyên đơn chọn (Điều Quy tắc TTTT VIAC) Kèm theo Đơn khởi kiện phải có thỏa thuận trọng tài tài liệu khác có liên quan Đơn kiện tài liệu kèm theo phải lập thành (Đối với trường hợp Hội đồng Trọng tài có trọng tài viên), (đối với trường hợp Hội đồng trọng tài có trọng tài viên) (Khoản Điều Quy tắc TTTT VIAC) Khi nộp đơn kiện, Nguyên đơn phải đồng thời nộp phí trọng tài (Điều 34 Quy tắc TTTT VIAC) Nguyên đơn sửa đổi, bổ sung rút đơn kiện trước Hội đồng trọng tài Quyết định trọng tài VIAC kiểm tra sơ vấn đề thẩm quyền, thụ lý Đơn kiện gửi thông báo cho Bị đơn (Điều Quy tắc TTTT VIAC) Bước 2: Xem xét thẩm quyền: Trong 30 ngày kể từ ngày Bị đơn nhận đơn thông báo vụ tranh chấp VIAC Bị đơn có quyền nộp tự bảo vệ đơn khởi kiện Ngun đơn Ngồi ra, Bị đơn cịn có quyền chọn trọng tài viên thứ 2; nộp đơn kiện lại thời diểm nộp tự bảo vệ Ngoài ra, Bị đơn cịn có quyền xin gia hạn nộp tự bảo vệ Bản tự bảo vệ gồm ngày tháng; tên địa Bị đơn; pháp lý để tự bảo vệ; kiến nghị cụ thể Bị đơn; tên trọng tài viên mà Bị đơn chọn.Ngoài ra, Bị đơn nộp Đơn kiện lại đưa phản đối vấn đề thẩm quyền Trong trường hợp có Đơn kiện lại, Bị đơn sửa đổi, bổ sung rút Đơn kiện lại trước Hội đồng trọng tài Quyết định trọng tài (Điều Quy tắc TTTT VIAC) Việc Bị đơn không nộp Bản tự bảo vệ không ngăn cản VIAC tiếp tục trình tố tụng trọng tài Nếu Bị đơn không nộp Bản tự bảo vệ, Bản tự bảo vệ không đề cập đến việc định trọng tài viên, Chủ tịch VIAC định trọng tài viên cho Bị đơn Bước 3: Thành lập Hội đồng trọng tài (Điều 39, Điều 40 Luật TTTM 2010, Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Điều 11, Điều 12, Điều 13 Quy tắc TTTT VIAC) Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên: + Nguyên đơn bị đơn bên chọn trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch Trung tâm định trọng tài viên + Hai trọng tài viên bên chọn bầu trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài; trường hợp trọng tài viên không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài thời hạn quy định Chủ tịch Trung tâm định trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên nhất: Nguyên đơn Bị đơn thống chọn trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch Trung tâm định trọng tài viên Chủ tịch Trung tâm định trọng tài viên trường hợp bên không thống trọng tài viên thời hạn quy định Bước 4: Chuẩn bị xét xử (Điều 18, 19, 20 Quy tắc TTTT VIAC; Luật TTTM 2010) Hội đồng trọng tài định cách thức tiến hành tố tụng sở thỏa thuận trọng tài Quy tắc tố tụng VIAC Tuy nhiên, Hội đồng trọng tài xem xét yêu cầu Bên Hội đồng trọng tài thực số công việc theo thẩm quyền xác minh việc, thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ, có quyền xác minh việc, gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến, yêu cầu bên bổ sung chứng Bước 5: Hòa giải (Điều 58 Luật TTTM 2010 Điều 29 Quy tắc TTTT VIAC) Bước 6: Mở phiên họp giải vụ tranh chấp (Điều 54,55 Luật TTTM 2010 Điều 25 Quy tắc TTTT VIAC) Hội đồng trọng tài tiến hành phiên họp giải tranh chấp Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải Trường hợp hòa giải thành, Hội đồng trọng tài lập Biên hịa giải thành Quyết định cơng nhận hòa giải thành 10 Thời gian mở phiên họp giải vụ tranh chấp Chủ tịch Hội đồng trọng tài định, bên khơng có thỏa thuận khác Nếu bên không tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp mà khơng có lý đáng, Hội đồng trọng tài vẫn định tiếp tục phiên họp công bố Quyết định trọng tài Bước 7: Thủ tục Quyết định trọng tài (Điều 60 Luật TTTM 2010 Điều 31, Điều 32 Quy tắc TTTT VIAC) Trường hợp khơng hịa giải khơng hịa giải thành, Hội đồng trọng tài Phán trọng tài thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp giải tranh chấp cuối Hội đồng trọng tài gửi Phán trọng tài tới Trung tâm sau ngày lập Trung tâm gửi tới bên có chứng thực Phán trọng tài Quyết định trọng tài cơng bố có giá trị chung thẩm ràng buộc với bên Tuy nhiên, cần lưu ý, trường hợp thỏa thuận Trọng tài vô hiệu quy định Điều 18 Luật TTTM 2010 giải nào? "Điều 18 Thoả thuận trọng tài vô hiệu Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu 11 Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật." Theo quy định, có thỏa thuận việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền TTTM, bên khởi kiện Tịa Tịa án phải từ chối thụ lý, thỏa thuận hiệu lực hay vơ hiệu theo Điều 18 Luật TTTM 2010 thuộc thẩm quyền Tịa án giải Theo quy định trên, Tòa án thụ lý đơn khởi kiện trường hợp có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận vô hiệu khơng thể thực Như vậy, ngồi trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu quy định Điều 18 Luật TTTM 2010 thỏa thuận trọng tài khơng thể thực được xem trường hợp thỏa thuận trọng tài khơng có hiệu lực Vấn đề quy định Khoản 3, 4, Điều 43 Luật TTTM 2010, đặc biệt Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại quy định cụ thể, thỏa thuận trọng tài thực thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau: + Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp; + Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lực chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, Tịa án khơng thể tìm Trọng tài viên bên thỏa thuận bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác thay thế; + Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, Trọng tài viên từ chối việc định Trung tâm trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế; 12 + Các bên có thỏa thuận giải trung tâm trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác với Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài thỏa thuận điều lệ Trung tâm trọng tài bên lựa chọn để giải tranh chấp không cho phép áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác bên không thỏa thuận việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay thế; + Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Điều 17 Luật TTTM 2010 phát sinh tranh chấp người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp Để bảo đảm thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật nước Tòa án, pháp luật hành quy định cách thức xác định, chủ thể có nghĩa vụ, trách nhiệm cung cấp nội dung pháp luật nước để Tòa án áp dụng giải quyết, xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Điều 481 BLTTDS 2015 Xác định cung cấp pháp luật nước ngồi để Tịa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi: “Trường hợp Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trách nhiệm xác định cung cấp pháp luật nước thực sau: Trường hợp đương quyền lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật nước lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngồi có nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án giải vụ việc dân Các đương chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước cung cấp Trường hợp đương không thống với pháp luật nước ngồi trường hợp cần thiết, Tịa án yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao, quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi thơng qua Bộ ngoại giao đề nghị quan đại diện ngoại giao nước Việt Nam cung cấp pháp luật nước ngoài; 13 Trường hợp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định phải áp dụng pháp luật nước ngồi đương có quyền cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án Tịa án yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước cung cấp pháp luật nước ngồi; Tịa án u cầu quan, tổ chức, cá nhân có chun mơn pháp luật nước ngồi cung cấp thơng tin pháp luật nước ngoài; Hết thời hạn 06 tháng, kể từ ngày Tịa án u cầu cung cấp pháp luật nước ngồi theo quy định Điều mà khơng có kết Tịa án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vụ việc dân đó” Có thể nói Điều 481 BLTTDS 2015 xây dựng tinh thần kết rà soát pháp luật nước, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định việc áp dụng pháp luật nước thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngồi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Sau Tịa án xem xét việc bên lựa chọn luật nước áp dụng có vi phạm trật tự cơng Việt Nam hay không “Trật tự công” (public policy) thuật ngữ pháp lí trừu tượng phức tạp, nhiên sử dụng hệ thống pháp luật nhiều quốc gia Có thể hiểu trật tự cơng “ tổng thể nguyên tắc thành văn bất thành văn trật tự pháp lí, coi nguyên tắc mang tính tảng mà chủ thể khơng thể vi phạm có thỏa thuận khác, quy phạm có tính chất loại trừ pháp luật nước văn có tính chất pháp lý quan cơng quyền nước khác” Việc áp dụng quy tắc “bảo lưu trật tự công cộng” biện pháp bảo vệ tảng chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nguyên tắc quy định không rõ ràng ảnh hưởng đến việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Bảo lưu trật tự công cộng việc quan tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền khơng áp dụng luật nước ngồi vận dụng thực quy phạm xung đột việc áp dụng chống lại trật tự cơng cộng nước 14 Việc bảo lưu trật tự cơng cộng làm cho hiệu lực quy phạm xung đột dẫn chiếu tới luật nước cần áp dụng bị hạn chế Điều có nghĩa áp dụng bảo lưu trật tự cơng cộng luật nước ngồi bị gạt bỏ không áp dụng, việc áp dụng chống lại trật tự cơng cộng nước Ở Việt Nam, bảo lưu trật tự cơng cộng ghi nhận Điều 670 BLDS 2015 Trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước ngồi: “1 Pháp luật nước ngồi dẫn chiếu đến khơng áp dụng trường hợp sau đây: a) Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam; b) Nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng Trường hợp pháp luật nước ngồi khơng áp dụng theo quy định khoản Điều pháp luật Việt Nam áp dụng.” Đối với tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi, luật nước ngồi áp dụng khơng chấp nhận trái trật tự cơng Tịa án muốn chọn luật áp dụng tùy thuộc vào quy phạm xung đột Tư pháp quốc tế nước có Tịa án (Hệ thuộc Luật Tịa án - Lex Fori) áp dụng Luật nội dung chọn (Luật nội dung thỏa thuận hợp đồng bên thỏa thuận) tuân thủ Luật Hình thức Theo Điều 683 BLDS 2015 quy định: “1 Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Pháp luật nước sau coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng: 15 a) Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa; b) Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ; c) Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ; d) Pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xun thực cơng việc pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lao động pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân đ) Pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú hợp đồng tiêu dùng Trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản Điều có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước Trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có bất động sản Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Các bên thoả thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý 16 Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng công nhận Việt Nam.” Một nguyên tắc việc xác định luật áp dụng hợp đồng trường hợp bên không thỏa thuận luật áp dụng nguyên tắc luật có mối liên hệ gắn bó Luật nước có mối quan hệ gắn bó hay luật có mối liên hệ mật thiết (Law of the country with which it is most closely connected) hệ thuộc đặc thù tư pháp quốc tế áp dụng để xác định luật áp dụng điều chỉnh vấn đề thuộc nội dung hợp đồng Có thể áp dụng pháp luật Đức, pháp luật Việt Nam, pháp luật Singapore để giải tranh chấp, tùy vào trường hợp cụ thể Nếu Cơ quan giải tranh chấp xem xét áp dụng Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để giải tranh chấp quốc gia liên quan thành viên Công ước Khi điều ước quốc tế dẫn chiếu tới luật quốc gia nào, luật quốc gia trở thành luật điều chỉnh hợp đồng Nếu bên không thỏa thuận pháp luật áp dụng lí chủ quan khách quan, có tranh chấp xảy sau kí hợp đồng, bên vẫn đàm phán với để thoả thuận chọn luật áp dụng (Khoản Điều 683 BLDS 2015) 3.Luật áp dụng để giải tranh chấp Giả sử bên tranh chấp A B Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng (như phân tích phần 2) Luật áp dụng hiểu luật dùng để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng Theo quy tắc tư pháp quốc tế, việc xác định luật nội dung để giải tranh chấp thương mại có tính chất quốc tế dựa 02 nguyên tắc là: (i) Luật bên thỏa thuận; (ii) Trường hợp bên không thỏa thuận luật áp dụng quan tài phán lựa chọn 17 Cách áp dụng pháp luật giải vụ việc: sau xác định nội dung trên, giả sử Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp VIAC áp dụng luật nội dung để giải tranh chấp, cịn hình thức tuân thủ quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 áp dụng quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Thương mại Việt Nam (VIAC) sau: Trường hợp 1: Các bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng Do bên thỏa thuận chọn hệ thống pháp luật áp dụng hợp đồng là: Pháp luật Đức, Trọng tài viên giải vụ việc áp dụng Pháp luật Đức để giải nội dung liên quan đến tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa sở tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Các điều kiện để áp dụng pháp luật Đức: + Điều kiện 1: Các bên có thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước ngồi xem xét áp dụng, trường hợp bên thỏa thuận áp dụng pháp luật Đức + Điều kiện 2: Thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, trường hợp bên có thỏa thuận thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Đây điều kiện đủ để pháp luật nước xem xét áp dụng + Điều kiện 3: Nội dung pháp luật nước phải xác định Đây điều kiện để pháp luật nước xem xét áp dụng Pháp luật nước lựa chọn dẫn chiếu đến phải xác định mặt nội dung Trường hợp bên quyền lựa chọn pháp luật áp dụng thực quyền có nghĩa vụ cung cấp nội dung pháp luật lựa chọn cho Tịa án có thẩm quyền giải chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước cung cấp Tịa án u cầu Bộ tư pháp, Bộ ngoại giao quan đại diện Việt Nam nước cung cấp pháp luật nước ngồi Tịa án u cầu quan, tổ chức, cá nhân có chun mơn pháp luật nước ngồi cung cấp thơng tin pháp luật nước 18 + Điều kiện 4: Việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng trái với ngun tắc bản, bảo đảm không trái với quy định pháp luật khác có liên quan pháp luật Việt Nam Theo Khoản Điều 14 Luật TTTM 2010 quy định: “Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, trọng tài áp dụng luật bên thỏa thuận” Đây quy định đánh giá có vai trị quan trọng việc trao thẩm quyền cách rộng việc giải thích luật bên thỏa thuận, tạo thuận lợi cho trọng tài công nhận áp dụng luật mà trọng tài cho “phù hợp nhất” Quy định mở rộng không gian pháp lý, mở rộng phạm vi lựa chọn luật áp dụng cho bên cho trọng tài cho dù luật luật Nhà nước xây dựng ban hành, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài, Lex Mercatoria, hay Soft-law… Đây quy định thể tơn trọng quyền tự ý chí, đồng thời mở rộng khả cho phép trọng tài chọn luật áp dụng mà không bị hạn chế Tịa án, nhằm khuyến khích phương thức giải tranh chấp trọng tài - mơ hình ưa chuộng thương nhân đánh giá phù hợp với giao dịch thương mại quốc tế Ngoài ra, Cơ quan giải tranh chấp xem xét thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế A B “luật” để giải tranh chấp Trong thường gồm nội dung như: + Đối tượng hợp đồng; + Số lượng, chất lượng; + Giá, phương thức toán; + Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; + Quyền, nghĩa vụ bên; + Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; + Phương thức giải tranh chấp.2 Điều 398 BLDS 2015 19 + Cơ quan giải tranh chấp Trường hợp 2: Các bên không lựa thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng Trong thực tiễn, nhiều trường hợp bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng, luật bên thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng, không công nhận… Trong trường hợp đó, quan tài phán xác định luật áp dụng xác định luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng Một nguyên tắc việc xác định luật áp dụng hợp đồng trường hợp bên không thỏa thuận luật áp dụng để giải tranh chấp vi phạm trật tự cơng quan giải tranh chấp (VIAC) lựa chọn luật áp dụng để giải tranh chấp theo Điều 14 Luật TTTM 2010: “1 Đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam.” Trong trường hợp tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên tranh chấp không thỏa thuận luật áp dụng, vậy, Hội đồng trọng tài tiến hành lựa chọn pháp luật để giải tranh chấp dựa pháp luật nước mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Tùy vào tình cụ thể, Trọng tài viên sử dụng pháp luật Đức, pháp luật Việt Nam, pháp luật Singapore, chí sử dụng Cơng ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quốc gia liên quan thành viên Công ước để giải tranh chấp 20

Ngày đăng: 20/11/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan