1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

67 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Tài Buộc Thực Hiện Đúng Hợp Đồng Theo Công Ước Viên Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế
Tác giả Lê Thị Thanh
Người hướng dẫn Thạc Sỹ, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Luật
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 404,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - LÊ THỊ THANH CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THANH Khóa: 38 MSSV: 1353801011214 GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ, Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Huyền, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CISG Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa Cơng ước quốc tế Công ước Viên UCC Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ NXB Nhà xuất PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển chung tồn giới, giao thương hàng hóa quốc tế ngày phát triển Pháp luật điều chỉnh hành vi lĩnh vực hoàn thiện theo thời gian Một văn quốc tế có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến giao thương tồn cầu Cơng ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tên tiếng Anh the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (hay cịn gọi tắt Cơng ước CISG), soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Được thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng năm 1980 Hội nghị UNCITRAL với có mặt đại diện 60 quốc gia tổ chức quốc tế, Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1988 Mục đích Cơng ước nhằm hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế1 Tính đến 30 tháng năm 2016, CISG cam kết 85 thành viên tồn giới2 Khơng lựa chọn luật điều chỉnh giải tranh chấp thành viên, CISG lựa chọn nguồn luật áp dụng nhiều thỏa thuận quốc tế thương nhân đến từ quốc gia không thành viên toàn giới CISG với quy định pháp luật mềm dẻo linh hoạt, dung hịa mâu thuẫn thói quen áp dụng pháp luật quốc gia, ngày trở thành nguồn luật có tầm ảnh hưởng hàng đầu thương mại quốc tế Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành viên thứ 84 Công ước Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 01/01/2017 Trước trở thành thành viên Công ước, pháp luật Việt Nam với nhiều đặc điểm hệ thống pháp luật Dân luật có nhiều điểm tương đồng với quy định CISG chẳng hạn quy định chế tài buộc thực hợp đồng Thực tế, trình hợp tác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiều thương nhân Việt Nam lưu ý tham chiếu thỏa thuận CISG nguồn luật áp dụng giải tranh chấp Tờ trình “về việc gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Chính phủ gửi Ban Thường vụ Quốc hội ngày 22 tháng năm 2015 Note by the Secretariat (2016), Introduction to the Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, http://www.uncitral.org/pdf/english/clout/CISG_Digest_2016.pdf, truy cập lần cuối ngày 14/07/2017 Buộc thực hợp đồng (specific performance) chế tài bật hệ thống chế tài CISG quy định Điều 46 62, tương ứng cho quyền bên mua bên bán Khi bên hợp đồng có hành vi vi phạm, bên cịn lại có quyền buộc bên thực nghĩa vụ cam kết Chế tài dựa tảng nguyên tắc thiện chí Sự hợp tác hai thương nhân nói chung hai thương nhân đến từ hai quốc gia khác nói riêng q trình tạo dựng lịng tin từ xa lạ Sự thiện chí khoan dung, hỗ trợ lẫn cần cân nhắc hàng đầu xảy cố trình thực hợp đồng vi phạm nghĩa vụ bên Từ đó, chế tài buộc thực hợp đồng cho thấy phù hợp với xu thúc đẩy mối quan hệ thương mại “trên sở hợp tác có lợi” thương mại quốc tế Việc chuẩn bị kiến thức định điều kiện áp dụng chế tài, quy định liên quan đánh giá để định có nên áp dụng vào vụ việc cụ thể hay khơng yếu tố định để vận dụng thành công chế tài vào vụ việc cụ thể Tuy nhiên, giống nhiều quy định pháp luật khác, chế tài buộc thực hợp đồng CISG có nhiều quy định mang tính linh hoạt, việc vận dụng chế tài thực tiễn xét xử có nhiều vấn đề đáng lưu tâm Do đó, tìm hiểu thực tế chế tài áp dụng vụ việc xét xử quan tài phán vấn đề quan trọng Tác giả lựa chọn đề tài nhu cầu cấp thiết tìm hiểu thơng tin liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trải qua thời gian dài soạn thảo từ Cơng ước Viên thức có hiệu lực (1988) đến nay, chế tài buộc thực hợp đồng đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài, sách báo, tạp chí ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế kể đến luận văn thạc sỹ: Đặng Hoa Trang (2015), Chế tài buộc thực hợp đồng theo công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: luận văn làm rõ vấn đề lý luận chung chế tài buộc thực hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam công ước Viên 1980 đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam góc độ giải thích áp dụng pháp luật Về sách chuyên khảo, kể đến sách chuyên khảo tác giả: Peter Huber Alastair Mullis (2007), The CISG – a new textbook for students and practioners, Sellier European publisher: Cuốn sách phân tích chi tiết quy định tương ứng theo cấu trúc CISG đồng thời tổng hợp, phân tích ý kiến, quan điểm nhiều học giả vấn đề liên quan từ rút quan điểm tác giả vấn đề Các tác giả giải thích cách mà CISG vận dụng thực tế, lưu ý đến vấn đề phát sinh liên quan Phần 10 sách (viết tác giả Peter Huber) cung cấp phân tích sâu sắc chế tài buộc thực hợp đồng qua khía cạnh: vi phạm hợp đồng, bảo hộ pháp luật quốc gia Điều 28, miễn trừ, yêu cầu chung yêu cầu thay thế, sửa chữa hàng hóa khơng phù hợp, vi phạm bản, nghĩa vụ chứng minh Các nghiên cứu, phân tích đặt tương quan quy định khác (cũng trình bày cụ thể sách) để mang lại kiến thức tảng xác United Nations Commission on International Trade Law3 (2016), Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, United Nation publisher: sách sản phẩm nghiên cứu, tổng hợp nhiều học giả, chuyên gia CISG thư ký Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế - tập hợp thơng tin bình luận người biên soạn vụ việc quan tài phán giải áp dụng tương ứng theo cấu trúc điều CISG Các vụ án cung cấp để minh họa chi tiết cho yếu tố, quy định điều luật Cuốn sách mang lại nhìn rõ nét cụ thể đến tình tiết cách mà CISG áp dụng thực tế Chengwei Liu & Marie Stefanini Newman (2007), Remedies in International Sales: Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles & PECL, Juris Net publisher: sách nghiên cứu chế tài áp dụng cho việc không thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cụ thể văn CISG, Bộ quy tắc Unidroit Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế, viết tắt: UNCITRAL PECL4 Cuốn sách phân tích cụ thể chế tài, nghiên cứu so sánh điều kiện, cách thức áp dụng chúng ba cơng ước quốc tế có tầm ảnh hưởng quan trọng hoạt động thương mại quốc tế: CISG, Unidroit PECL Chương III buộc thực hợp đồng (specific performance, tác giả Chengwei Liu) phân tích, đối chiếu quy định chi tiết chế tài ba công ước trên, đồng thời đưa nhận xét đánh giá hợp lý, hạn chế quy định cơng ước Một số viết tạp chí chuyên khảo liên quan đến việc phân tích, đánh giá chế tài buộc thực hợp đồng: Theodore Eisenberg & Geoffrey P Miller (2013), "Damages versus Specific Performance: Lessons from Commercial Contracts", New York University Law and Economics Working Papers, vol 12 (334): Bài viết phân tích hợp đồng thực tế để rút kết luận tương quan tỷ lệ áp dụng thực tế chế tài buộc thực hợp đồng bồi thường thiệt hại, từ nhận xét, đánh giá lý giải chúng Bài viết nguồn tham khảo để đánh giá vai trò số vấn đề pháp lý liên quan chế tài buộc thực hợp đồng tương quan với chế tài khác Ulrich Magnus (2010), “The Vienna Sales Convention (CISG) between Civil And Common Law - Best of All Worlds?”, Journey for Civil Law Students, vol 03 (67): Bài viết bàn mục đích, tầm quan trọng ảnh hưởng CISG bối cảnh thương mại quốc tế đại đồng thời đưa phân tích nguồn gốc số quy định CISG (trong có chế tài buộc thực hợp đồng) xuất phát từ pháp luật quốc gia hay hệ thống pháp luật Bài viết lý giải có so sánh định với điều ước quốc tế khác Unidroit, PECL Tác giả viết nhận định dù khơng hồn hảo CISG luật mẫu khả thi tốt giới thời điểm tại5 Bradford Stone & Santiago Gonzcilez Luna M., “Aggrieved Buyer's Right to Performance or Money Damages under the CISG, U.C.C., and Mexican Commercial Code”, Journal of Law and Commerce, vol 30 (23): Bài viết cho thấy mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại buộc thực hợp đồng theo quy định PECL - Các nguyên tắc pháp luật hợp đồng châu Âu, tên tiếng Anh: Principles of European Contract Law Ulrich Magnus (2010), “The Vienna Sales Convention (CISG) between Civil And Common Law - Best of All Worlds?”, Journey for Civil Law Students vol 03, tr.95 10

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w