1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm đá và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sơn la

99 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

0 At06424/2 J jivers

OO

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN KÉ TOÁN THANH PHAM, TIEU THY THANH PHAM DA VA

XÁC ĐỊNH KET QUA SAN XUAT KINH DOANH

NGANH: KE TOAN

MA SO : 404

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Hà Sinh viên thực hiện — : Hoàng Thị Huyền Trang

Trang 2

LOI CAM ON

Qua 4 năm học và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trường em đã trang bị cho mình

khá nhiều kiến thức và kỹ năng để đánh giá kết quả học tập và khả năng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, em đã tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tình hình hạch toán kế toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm Đá và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cỗ phân vật liệu

xây dựng Sơn La”

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự

giúp đỡ tận tình của TS Nguyễn Quang Hà, các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh và tập thể cán bộ công nhân viên chức công ty Cổ phần

vật liệu xây dựng Sơn La, đến nay khóa luận của em đã hoàn thành Nhân dịp nay em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Hà, các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh và các cán bộ công nhân viên chức của công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La đã tạo moi điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành bài khóa luận này

Mặc dù bản thân em đã có sự nỗ lực, cố gắng nhưng do thời gian có

hạn, kinh nghiệm thực tế cịn ít nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những

thiếu sót nhất định Do vậy em mong được ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

ĐẶT VAN DE

PHAN I: CO AN VE CONG TAC HACH TOAN THANH

PHAM, TIEU THU THANH PHAM VÀ XÁC BINH KET QUA SAN

XUẤT KINH DOANH

1.1 Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán trong doanh nghiệp 3

1.1.1 Khái niệm về hạch toán kế toán

1.1.2 Vai trò của tổ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp 1.1.3 Đối tượng của hạch toán kế toán

1.1.4 Nhiệm vụ của hạch toán kế toán

1.1.5 Nội dung công tác tổ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp

1.1.5.1 Vận dụng tài khoản kế toán 1.1.5.2 Vận dụng hình thức kế tốn

1.1.5.3 Vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

1.1.5.4 Tổ chức bộ máy kế toán

1.1.5.5 Vận dụng hệ thống báo cáo kế toán

1.1.5.6 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán

1.2 Những vấn đề chung về công tác hạch toán kế toán thành phẩm,

tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sẵn xuất kinh doanh

1.2.1 Kế toán thành phẩm trong doanh nghiệt

1.2.1.1 Khái niệm

1.2.1.2 Kế toán chỉ thành phẩm

1.2.1.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm

1.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp

1.2.2.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm

1.2.2.2 Nhiệm vụ hạch toán kế toán khâu tiêu thụ

Trang 4

1.2.2.4 Các phương thức hạch toán kế toán tiêu thụ 122

1 Kế toán tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.2.2.4.2 Kế toán tiêu thụ áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 16

1.2.3 Hạch tốn chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp 17 1.2.3.1 Khái niệm

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán

1.2.4 Hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh

1.2.4.1 Tài khoản sử dụng

1.2.4.2 Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp 19)

PHAN II: DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN VAT

LIEU XAY DUNG SON LA we 2

2.1 Giới thiệu chung về công ty cỗ phần vật liệu xây dựng Sơn La .21

“22 2 „24 25 26 26 26 „27 eT 2030 30 .18 2.2 Đặc điểm nguồn lực chủ yếu cho SXKD của Công ty

2.2.1 Tài sản cố định của Công ty

2.2.2 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần VLXD Sơn La 2.2.3 Vốn SXKD của Công ty cổ phần VLXD Sơn La 2.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

2.3.1 Sản phẩm của Công ty

2.3.2 Khách hàng và thị trường của Công ty

2.3.3 Dây chuyền sản xuất của Công ty

2.3.4 Bộ máy quản lý của Công ty

2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

2.4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật 2.4.2 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị

Trang 5

PHAN III: THUC TRANG CONG TAC HACH TOAN KE TOAN TAI

CONG TY CO PHAN VAT LIEU XAY DUNG SON LA 34

3.1 Đặc điểm công tác tổ chức hạch tốn kế tốn tại Cơng ty 34

„34 34 „34 35 „.36

3.1.1 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty

3.1.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty

3.1.3 Hình thức số sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty

3.1.4 Số sách và báo cáo kế toán đang áp dụng tại Công ty

3.1.5 Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

3.2 Thực trạng công tác kế toán thành phẩm tại Công ty cổ phần

vật liệu xây dựng Sơn La 3.2.1 Phân loại thành phẩm

3.2.2 Phương pháp tính giá thành phẩm

3.2.3 Kế toán chỉ tiết thành phẩm 3.2.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm

3.3 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định

kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty

37 37 38 - 40 Ö„43 48 48 4D 49 51 55: wot 57 60 wv 3.3.1 Tài khoản, chứng từ sử dụng, 3.3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 3.3.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán

3.3.2.2 Kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu

3.3.2.3 Doanh thu bán hàng nội bộ

3.3.3 Kế toán xác định kết quả sắn xuất kinh doanh tại Công ty

3.3.3.1 Kế tốn cbỉ phí quản lý doanh nghiệp

3.3.3.2 Kế tốn chỉ phí tài chính

3.3.3.3 Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh

Trang 6

PHAN IV: MOT SO Y KIEN GOP PHAN HOAN THIEN CONG TAC HẠCH TOÁN KÉ TOÁN THÀNH PHÂM, TIÊU THỤ THÀNH

PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUÁ SẢN XUẤT KINH DOANH; GÓP

PHAN DAY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ THÀNH PHAM TAI CÔNG TY CO PHAN VAT LIEU XAY DUNG SON LA

4.1 Nhận xét công tác tổ chức hạch toán kế toán của Công ty

4.1.1 Nhận xét chung,

4.1.2 Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán thành

68 68 69

phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty

4.2.1 Đối với bộ máy kế toán và số sách kế toán 4.2.2 Đối với việc đánh giá thành phẩm

4.2.3 Đối với phương pháp hạch toán và xác định kết quả sản xuất

kinh doanh

KÉT LUẬN

Trang 7

DANH MUC CAC BANG BIEU, SODO DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Biểu 2.1: Tình hình tài sản cố định của Công ty

Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của Cơng ty

Biểu 2.3: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Biểu 2.4: Tình hình sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật Biểu 2.5: Tình hình sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1: Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường,

Sơ đồ 1.3: Hạch toán tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ trực tiếp Sơ đồ 1.4: Hạch toán tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp

nhận

Sơ đồ 1.5: Hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Sơ đồ 1.6: Hạch toán chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ 1.7: Hạch toán kết quả kinh doanh

Sơ đồ 2.1: Dây chuyền sản xuất đá của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La

Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần VLXD Sơn La

Sơ đồ 3.1: Trình tự ghi số theo hình thức “Nhật ký chung” trên máy

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty

Sơ đồ 3.3: Phương pháp ghỉ thẻ song song theo kế toán máy

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT BHTN BHXH BHYT CCDC cp CPBH CPQLDN CT DG DVT GTGT HĐND HĐQT KPCD N NTGS NVL SH SL SP SXKD TĐPTBQ TĐPTLH TKĐƯ TNDN TP 'TSCĐ TSDH TSNH

Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế

Cung cấp dịch vụ Chi phi

Chỉ phí bán hàng

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp Cơng trình

Don gia Don vi tinh Giá tri gia tang Hội đồng nhân dân Hội đồng quản trị Kinh phí cơng đoàn Nhập Ngày tháng ghi số Nguyên vật liệu Số hiệu Số lượng Sản phẩm

Sản xuất kinh doanh

“Tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển liên hoàn Tài khoản đối ứng

Thu nhập doanh nghiệp

Thành phẩm

Tài sản cố định Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn

Thành tiền

Trang 9

VAN DE

Hoạt động trong cơ chế thị trường, mục tiêu hàng đầu và cũng là điều

kiện tồn tại và phát tiễn của doanh nghiệp là “Lợi nhuận” Để thực hiện được

mục tiêu trên, các nhà doanh nghiệp cần phải giải quyết một cách tốt nhất mối quan hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” của quá trình sản xuất kinh doanh Thực tế cũng như lý thuyết đều cho thấy, tính quyết định của yếu tố “đầu ra” đối

với các yếu tố “đầu vào” Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố đầu ra chính là các sản phẩm sản xuất trong đó thành phẩm lại đóng vai trị chủ yếu vì vậy vấn đề tổ chức và quản lý thành phẩm có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp, việc nâng cao chất lượng thành phẩm và thúc đẩy

tiêu thụ thành phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay Nhận thức được điều đó, cơng ty Cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La luôn đặc biệt chú ý đến công tác tổ chức và quản lý thành phẩm Trong đó, kế tốn là cơng cụ chủ yếu để hạch toán và quản lý Hiện nay, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh là phần

hành rất quan trọng trong công tác kế tốn của Cơng ty Nó khơng những làm

cơng tác hạch toán cung cấp số liệu cho các đối tượng sử dụng thông tin mà

còn là một nguồn tin chủ yếu giúp lãnh đạo Công ty đưa ra những quyết định

đúng đắn và kịp thời

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên với những nền tảng

kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Nguyễn Quang Hà em chọn đề tài: “ Nghiên cứu tình hình hạch

tốn kế tốn thành: phẳẩm,tiêu thụ thành phẩm Đá và xác định kết quả sản

Trang 10

* Muc tiéu nghiên cứu

- Đánh giá tình hình thực hiện cơng tác hạch tốn kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm đá và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

- Đề xuất một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác hạch tốn kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kin doanh đồng thời góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ thành phẩm tại công ty

* Phương pháp nghiên cứu

- Phuong pháp thu thập số liệu:

+ Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã có

+ Phương pháp tiến hành điều tra có thu thập tài liệu và số liệu có sẵn

thông qua số sách của công ty

+ Phương pháp phỏng vấn để thu thập thông tin + Phương pháp quan sát hiện trường

- Phương pháp xử lý số liệu:

+ Phương pháp thống kê phân tích

+ Phương pháp phân tích bảng biểu, sơ đồ thể biện * Kết cấu khoá luận

- Phần I: Cơ sở lý luận về công tác hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh

- Phan II: Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động kinh doanh của công

ty cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La

- Phần II; Thực trạng công tác hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La

- Phần IV: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác hạch toán

kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh

doanh; góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần

Trang 11

PHAN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC HACH TOAN KE TOAN THANH PHẢM, TIÊU THỤ THÀNH PHAM VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUA SAN

XUẤT KINH DOANH

1.1 Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán trong đoanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về hạch toán kế toán

Hạch toán kế tốn là một mơn khoa học thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tỉn về tài sản hay sự vận động của tài sản hay toàn bộ các thông,

tin về tài sản, về các hoạt động tài chính của các đơn vị nhằm kiểm tra toàn bộ

tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó

1.1.2 Vai trò của tố chức bạch toán kế toán trong doanh nghiệp a Khái niệm tỗ chức kế toán

'Tổ chức kế toán là tổ chức việc sử dụng phương pháp kế toán để thực hiện việc ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phù hợp với chế độ tài chính hiện hành, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

b Vai trò của tổ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp

- Đối với nhà nước: Kế tốn là cơng cụ quan trong để tính tốn xây

dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước, để điều hành quản lý

nền kinh tế quốc dân

- Đối với doanh nghiệp: Kế tốn là cơng cụ để điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế và kiếm tra việc sử dụng, bảo vệ tài sản vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo cho quá tình sản xuất kinh doanh được chủ động và tự chủ về

tài chính

1.1.3 Đối tượng của hạch toán kế toán

- Hach toán kế toán nghiên cứu các yếu tố của quá trình tái sản xuất

trên góc độ tài sản (TSNH, TSDH) Nguồn hình thành các tài sản này gọi là

Trang 12

trong mối quan hệ giữa hai mặt Giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản là đặc trưng nỗi bật của đối tượng hạch toán kế toán

- Hạch toán kế tốn khơng chỉ nghiên cứu trạng thái tĩnh của các tài sản mà còn nghiên cứu trạng thái động của tài sản trong quá trình kinh doanh

~ Trong quá trình kinh doanh của các đơn vị, ngoài các mối quan hệ trực tiếp liên quan đến tài sản của đơn vị, còn phát sinh cả các mối quan hệ

kinh tế, pháp lý ngoài vốn của đơn vị như: Sử dụng tài sản cố định thuê ngồi, nhận vật liệu gia cơng, thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng kinh tế, liên kết

kinh tế những mối quan hệ kinh tế - pháp lý này đang đặt ra nhu cầu cấp

- Việc cụ thể hóa đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế tốn chỉ có thể

đạt được khi xác định rõ cả phạm vi biểu biện của đối tượng này

1.1.4 Nhiệm vụ của hạch toán kế toán

- Thu thập xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung

công việc kế toán theo các chuẩn mực và chế độ kế toán

- Kiểm tra giám sát các khoản thu chỉ tài chính, các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, các nguồn hình thành tài

sản, phát hiện và ngăn ngừa những hành vi vi phạm về chế độ tài chính kế

tốn

- Phân tích thơng tin số liệu kế toán, tham mưu và đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính kế tốn

- Cung cấp thơng tin số liệu kế toán theo quy định pháp luật

1.1.5 Nội dung công tác tỗ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp

1.1.5.1 Vận dụng tài khoán kế toán

Tài khoản là phương pháp kế toán dùng để phân loại và phản ánh các

loại tài sản và nguồn vốn cụ thể của doanh nghiệp

Theo chế độ kế toán hiện hành thì có hai hệ thống tài khoản áp dụng

Trang 13

- Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính Đến ngày

20/03/2006, Bộ trưởng Bộ tài chính đã ký quyết định số 15/2006/QĐ-BTC

thay thế cho Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT cũ, theo đó hệ thống tài khoản sẽ được áp dụng theo quyết định mới

- Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành

theo quyết định số 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và quyết định số

144/2001 QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ tài chính gồm 45 tài khoản va 8

tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán

1.1.5.2 Vận dụng hình thức kế tốn

Hình thức kế tốn là tổ chức vận dụng một hệ thống tổ chức số kế toán

bao gồm lượng sổ, kết cấu mẫu số, mối quan hệ giữa các loại số để thực hiện nhiệm vụ kế toán Theo chế độ kế toán của Việt Nam hiện nay có 5 hình thức kế tốn đang được áp dụng tại các doanh nghiệp Đó là:

- Hình thức nhật ký số cái ~ Hình thức nhật ký chung

- Hình thức chứng từ ghi số

- Hình thức nhật ký chứng từ

- Hình thức kế toán trên máy vi tính

1.1.5.3 Vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ của các nghiệp vụ

kinh tế tài chính khi chúng phát sinh và đã hoàn thành Mỗi nghiệp vụ phát

sinh đều phải được phản ánh vào chứng từ theo đúng mẫu quy định, trong đó phải được ghỉ chép dầy đủ, chính xác, kịp thời các yếu tố, các tiêu thức và theo đúng quy định về phương pháp lập của từng loại chứng từ

Theo Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của chính phủ, chứng,

từ kế toán ban hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp, gồm 5 chứng từ:

Trang 14

- Chứng từ về bán hàng - Chứng từ về tiền tệ - Chứng từ về TSCĐ

'Tổ chức tốt việc vận dụng hệ thống chứng từ là căn cứ đầu tiên nhằm

đảm bảo hiệu quả công tác hạch toán kế toán

1.1.5.4 Tổ chức bộ máy kế toán

'Tổ chức bộ máy kế toán là việc tập hợp đồng bộ các cán bộ kế toán đảm

bảo việc thực hiện khối lượng công việc kế toán trong từng phần hành cụ thẻ

Hiện nay, các doanh nghiệp thường áp dụng một trong ba mô hình tổ

chức bộ máy kế toán sau:

- Tổ chức bộ máy kế toán theo mơ hình tập trung

- Tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình phân tán - Tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình hỗn hợp

Tuy vào điều kiện cụ thể của đơn vị để lựa chọn hình thức tổ chức cho

phù hợp với đơn vị đó

1.1.5.5 Vận dụng hệ thống báo cáo kế toán

Hệ thống báo cáo kế tốn tài chính ban hành theo quyết định số

15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/03/2006 áp dụng cho tắt cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước, bao gồm 4 mẫu biểu sau:

- Bảng cân đối kế toán (mẫu biểu B01-DN)

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (mẫu biểu B02-DN)

- Báo cáo lưu chuyên tiền tệ ( mẫu biểu B03-DN)

~ Thuyết mỉnh bảo cáo tài chính (mẫu biểu B09-DN) 1.1.5.6 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán

Bộ phận kiểm tra kế toán là bộ phận có nhiệm vụ kiểm tra tính hiệu quả của cơng tác kế tốn, tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ kế tốn Từ đó phát

Trang 15

1.2 Những vấn đề chung về công tác hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh

1.2.1 Kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm

Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quy trình chế biến do các bộ phận sản xuất chính hay sản xuất phụ tiến hành, có thể do doanh nghiệp

sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp

với các tiêu chuẩn, chất lượng và kỹ thuật quy định, được nhập kho hoặc giao

trực tiếp cho khách hàng

1.2.1.2 Kế toán chỉ tiết thành phẩm

Kế toán chỉ tiết thành phẩm theo dõi cụ thể từng loại thành phẩm, từng

thứ hạng sản phẩm ở mỗi kho theo hiện vật và giá trị Đồng thời phải quản lý chặt chẽ theo sự phân công trách nhiệm và bảo quản thành phẩm Cơng tác kế tốn chỉ tiết thành phẩm được tiến hành đồng thời ở kho và ở phịng kế tốn

Có ba phương pháp hạch toán chỉ tiết thành phẩm, bao gồm:

- Phương pháp thẻ song song

- Phương pháp số đối chiếu luân chuyển - Phương pháp số số dư

1.2.1.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm a Chứng từ và sỗ sách sử dụng

Các chứng từ phản ánh tình hình nhập — xuất kho thành phẩm, bao gồm:

- Phiếu nhập kho thành phẩm ~ Phiếu xuất kho thành phẩm

- Hóa đơn GTGT ~ Hóa đơn bán hàng

- Biên bản kiểm kê thành phẩm

Mọi chứng từ kế toán về thành phẩm phải được tổ chức luân chuyển

Trang 16

b Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 155 “Thành phẩm”: Tài khoản này được dùng để phản ánh toàn bộ giá trị thành phẩm, nửa thành phẩm nhập- xuất- tồn kho theo giá

thành thực tế

Bên Nợ: các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm

Bén Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm

Dư Nợ: phản ánh giá thành thực tế thành phẩm tồn kho

- Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán”: Tài khoản này sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp bán hàng theo phương thức chuyển hàng theo hợp đồng, trường hợp xuất bán hàng hóa để bán tại các đại lý hay cửa hàng ký gửi Bên Nợ: phản ánh giá thành sản xuất của các thành phẩm xuất kho gửi bán, phản ánh giá thành sản xuất của các thành phẩm đã gửi đi cho khách

hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán

Bên có: iá thành sản xuất của các sản phẩm gửi bán đã được tiêu thụ,

phản ánh giá thành của các SP xuất kho gửi bán nhưng bị khách hàng trả lại

Dư Nợ: giá thành của các sản phẩm còn đang gửi bán

Va một số tài khoản khác như: 642, 632, 138, 338, 222, 421

c Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi tình hình

biến động của đối tượng kế toán một cách thường xuyên, liên tục Việc phản

ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào số kế toán được tiến hành ngay sau

Trang 17

E 154 TK I

Giá thành sản phẩm sản xuất

hoặc thuê ngoài gia công, chế

Số

Giá vốn sản phẩm xuất bán,

TK 632

1 trả lương, thưởng, biếu, tặng,

biến nhập kho góp vốn tham gia liên doanh

TK 157 TK 157

~~ [Giá vấn sản phẩm ký gửi, gửi đại |' Giá vốn sản phẩm xuất gửi bán,

lý hoặc gửi bán bị từ chỗi, thu | ky gửi, đại lý

hồi nhập kho

TK 632_ TK 1381

Giá vốn sản phẩm đã tiêu thụ bị ,| _ Giá trị sản phẩm thiếu, chưa rõ

Từ chối, thu hồi nhập kho nguyên nhân, chờ xử lý

TK 3381 TK 128, 222

` | Giá trị sản phẩm thừa chờ xử lý | Giá vốn sản phẩm xuất góp vốn °Ì Tiên doanh, liên kết

TK4I2_

Đánh giá tăng thành phẩm

Sơ đồ 1.1: Hạch toán thành phẩm theo phương pháp

kê khai thường xuyên

d Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán mà mỗi

nghiệp vụ nhập, xuất kho thành phẩm đến cuối kỳ hạch toán mới kiểm kê số

thành phẩm tồn kho để tính ra số đã xuất trong kỳ và ghi một lần

Trang 18

Giá trị thành phẩm tồn kho và hàng gửi ban

ký gửi đại lý, chưa tiêu thụ cuối kỳ

TK 155,157 TK 632 TK 911

Kết chuyển giá trị thành phẩm tồn _ | Giá trị thành phẩm tiêu

kho và hàng gửi bán, ký gửi daily, | thu trong kỳ

chưa tiêu thụ đầu kỳ

TK 631

Sản phẩm hoàn thành

nhập kho trong kỳ

Sơ đồ 1.2: Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp này được tính theo cơng thức:

Trị giá vốn Trị giá vốn sản Téng gid thanh Trị giá vốn sản

sản phẩm tiêu = phẩm chưa tiêu + sảnphẩm,dịchvụ - phẩmtồn

thụ trong kỳ thụ đầu kỳ sản xuất hoàn trong kỳ

thành trong kỳ

1.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm

'Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất, để thực hiện việc bán các sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa thu tiền về

Vì vậy, tiêu thụ bao gồm cả hai hành vi:

~ Doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng

- Khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá trị hàng hóa, địch vụ đó

1.2.2.2 Nhiệm vụ hạch toán kế toán khâu tiêu thụ

Theo dõi tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm một cách chính xác theo hai chỉ tiêu: hiện vật — giá trị và tình hình thanh toán với khách hàng

Trang 19

Theo dõi các khoản chỉ phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và giám đốc chặt chẽ các khoản chỉ phí đó

Xác định kết quả lỗ (lãi) trong kỳ và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước 1.2.2.3 Tài khoản và chứng từ sử dụng

a, Tài khoản sử dụng

Trong các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên,

kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp

dịch vụ sử dụng tài khoản sau:

* Tài khoắn 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài

khoản này được dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế mà

doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ và các khoản làm giảm doanh thu Từ đó,

tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ Tổng số doanh thu bán hang ghi

nhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và các đối tượng không chịu thuế GTGT) hoặc giá bán khơng có thuế GTGT ( với các doanh nghiệp tính thuế GTGT

theo phương pháp khấu trừ)

Bên Nợ: + Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế

GTGT - nếu tính theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ + Số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu

của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu

+ Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ

Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

Tài khoản S11 khơng có số dư cuối kỳ vì đã kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả SXKD

* Tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu và các khoản ghỉ giảm doanh thu về số hàng hóa, dich vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng cơng ty, tập đồn, liên hiệp xí nghiệp hạch tốn tồn ngành Ngoài ra, tài khoản nảy còn sử dụng để theo dõi các khoản được coi là tiêu thụ nội

Trang 20

bộ khác như sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Nội dung tài khoản 512 tương tự như tài khoản 51 1

* Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”: Được sử dụng để theo đối toàn bộ các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho khách hàng trên

giá bán đã thỏa thuận về lượng hàng hóa, thành phẩm đã tiêu thụ Các khoản chiết khấu thương mại này phải được ghi trên các hợp đồng kinh tế hay các cam kết về mua, bán hàng

Bên Nợ: tập hợp các khoản chiết khấu thương mại (bớt giá, hồi khấu)

chấp thuận cho người mua trong kỳ

Bên Có: kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại vào bên Nợ tài khoản 511, 512

Tài khoản 521 cuối kỳ không có số dư

*Tài khoản 531 “Hang bán bị trả lại”: Tài khoản 531 dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hóa, thành phẩm đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511, S12 để tính tốn doanh

thu thuần về tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa

'Bên Nợ: tập hợp doanh thu của số hàng hóa đã tiêu thụ bị trả lại Bên Có: kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại

Tài khoản 531 cuối kỳ khơng có số dư

* Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”: Được dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã

thỏa thuận về lượng hàng hóa, sản phẩm đã tiêu thụ do lỗi thuộc về người bán (hàng hóa kém, mất phâm chất, không đúng quy cách, phẩm chất ) Các

khoản giảm giá được phản ánh ở tài khoản này là các khoản giảm giá phát sinh sau khi doanh nghiệp đã bán hàng và phát sinh hóa đơn (giảm giá ngồi hóa đơn)

Bên Nợ: tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua trong kỳ

Trang 21

Bên Có: kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào bên Nợ các tài

khoản TK 511, TK 512

Tài khoản 532 cuối kỳ khơng có số dư

*Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để theo dõi

trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Ngoài ra, tài khoản này cũng được sử dụng để phản ánh giá vốn của bất động sản

đầu tư đã bán trong kỳ cùng các chỉ phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư phát sinh trong kỳ (CP khấu hao, sửa chữa, CP nhượng

bán, thanh lý )

Bên Nợ: + Tập hợp giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất

động sản đầu tư đã cung cấp (đã được coi là tiêu thụ trong kỳ)

+ Các khoản khác được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Bên Có: + Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ

+ Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

Tài khoản 632 cuối kỳ khơng có số dư

Ngồi các tài khoản nói trên trong q trình hạch tốn tiêu thụ, kế tồn cịn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 131, TK

133, TK 333, TK334, b Chứng từ sử dụng

Kế toán tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ sử dụng các số sách và chứng từ chủ yếu sau:

- Thé quay hàng

- Hóa đơn GTGT

~ Hóa đơn bán hàng thông thường ~ Số chỉ tiết bán hàng

Ngoài các chứng từ và số sách nói trên, trong q trình hạch tốn, kế

tốn cịn sử dụng một số chứng từ và số sách khác như: Phiếu xuất kho kiêm

vận chuyển nội bộ, Số chỉ tiết thanh toán với người mua, Bảng kê hóa đơn,

Trang 22

1.2.2.4 Các phương thức hạch toán kế toán tiêu thụ

1.2.2.4.1 Kế toán tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên a.KẾ toán tiêu thụ theo phương thức trực tiếp

* Khái niệm:

Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp là phương thức mà người bán

(doanh nghiệp) giao sản phẩm cho người mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp

tại các xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ khi người bán mất quyền sở hữu

về số hàng này Người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà

người bán giao cho

* Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ 1.3:

TK 154,155 TK 632 TK 111, 112,131 TK3331 TK 111,112 qd) (2) TK 521 TK 511,512 3) | TKS32 (4) 8) @) | +> TK 531 (5); — >| TK 3331 ma @) ———— os + (6) (10)

Sơ đồ 1.3: Hạch toán tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ trực tiếp

Trang 23

Giai thich:

(1) Khi xuất kho thành phẩm cho người mua (2) Doanh thu bán hàng

(3) Cho khách hàng hưởng chiết khấu (4) Giảm giá hàng bán cho người mua (5) Doanh thu bán hàng bị trả lại (6) Giá vốn hàng bán bị trả lại

(7) Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp

(8) Kết chuyển các khoản ghỉ giảm để xác định doanh thu

(9) Kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản xác định kết quả (10) Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả

b.KẾ toán tiêu thụ theo phương thức ch uyén hang cho chấp nhận * Khái niệm:

Tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phương thức

mà bên bán chuyển hàng (sản phẩm) cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp

đồng, số sản phẩm chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi

được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng, chuyển giao (một phần hay tồn bộ) thì số hàng được bên mua chấp nhận này mới được

coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó

* Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ 1.7:

TK 521, 532, 531 TK 511,512 TK 111, 112, 131,1368

Kết chuyển chiết khẩu | Doanh thu tiêu thụ theo giá

thương mại, giảm giá bán khơng có thuế

hàng bán, doanh thu TK 3331

bàng bán bị trả lại | GIGT

9H

Kết chuyển doanh thuần về tiêu thụ

Sơ đồ 1.4: Hạch toán tiêu thụ theo phương thức

chuyển hàng chờ chầp nhận

Trang 24

c M6t sé phiong thite bdn hang khdc ~ Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi:

Là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý,

ký gửi để bán Bên đại lý sẽ hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng

hoặc chênh lệch giá

- Phương thức bán hàng trả góp:

Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua hàng Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả

dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định

- Phương thức hàng đổi hàng:

Là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản phẩm, vật tư, hàng hóa của mình để trao đổi lấy vật tư, hàng hóa khác của người mua, giá trao đối là giá bán của hàng hóa đó trên thị trường

1/2.2.4.2 Kế toán tiêu thụ áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ

Trình tự hạch tốn được thể hiện qua sơ đồ 1.5:

@)

TKI55157 TK32 | TK911 TK532.53I TK5IL TKIII.112

@„ oO, | © „

@

TK 631 TK 3331

@ @®

_ OE 0 | ||

Sơ đồ 1.5: Hạch toán tiêu thụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ Giải thích:

(1) Kết chuyển giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ

(2) Kết chuyển giá trị thành phẩm sản xuất trong kỳ

Trang 25

(3) Giá trị thành phẩm tồn kho, giá trị sản phẩm xuất bán nhưng chưa

xác định là tiêu thụ

(4) Kết chuyển giá vốn hàng bán

(5) Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu

(6) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

(7) Kết chuyển doanh thụ thuần

1.2.3 Hạch tốn chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp 1.2.3.1 Khái niệm

Chỉ phí bán hàng: là những khoản chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ như chỉ phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chỉ phí quảng cáo

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chỉ phí phát sinh có liên

quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng

ra được cho bất kỳ một hoạt động nào

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán a Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 641 “Chỉ phí bán hàng”: tài khoản này được dùng để tập hợp và kết chuyển chỉ phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

- Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: tài khoản này được

dùng để phản ánh các khoản chỉ phí phát sinh liên quan chung đến toàn doanh

nghiệp như các khoản chỉ phí quản trị kinh doanh và quản lý hành chính

b Trình tự hạch toán

Việc hạch tốn chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp được

Trang 26

TK 334,338 TK 641,642 TK 911

Chỉ phí tiền lương và các Kết chuyển CPBH, QLDN

> >

khoản trích theo lương

TK 152, 153

Chỉ phí vật liệu, cơng cụ

Se ,

TK 335, 142, 242

Chỉ phí theo dự toán Giá trị thu hồi

TK 214 ghỉ giảm chỉ phí

Chi phi khấu hao TSCĐ

TK 139,352 Trích lập các khoản dự phịng ———— nh TK 111,112/331, Chỉ phí dịch vụ mua ngoài Va chỉ phí khác bằng tiền Sơ đồ 1.6: Hạch toán CPBH và CPQLDN

1.2.4 Hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm và hoạt động SXKD

Kết quả tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp chính là hoạt động sản

xuất kinh doanh chính và phụ Kết quả đó được tính bằng so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ, chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp và được biểu hiện qua chỉ tiêu lãi (lỗ) về tiêu thụ thành phẩm

1.2.4.1 Tài khoản sử dụng

* Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”:

Bên Nợ: + Chỉ phí hoạt động SXKD liên quan đến kết quả tiêu thụ

+ Chỉ phí hoạt động tài chính

+ Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chỉ phí khác

Trang 27

+ Kết chuyển kết quả (lãi) từ các hoạt động

Bên Có: + Tổng số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Tổng số doanh thu thuần từ hoạt động tài chính

+ Tổng thu nhập khác và khoản ghi giảm chỉ phí thuế TNDN

+ Kết chuyển kết quả (lỗ) từ các hoạt động Tài khoản 911 cuối kỳ không có số dư

* Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”: được dùng để phản ánh toàn bộ các khoản doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu thuộc hoạt động tài chính được coi là thực hiện trong kỳ

* Tài khoản 635 “Chỉ phí tài chính”: được dùng, để phản ánh toàn bộ

các khoản chỉ phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính,

chỉ phí đi vay và chỉ phí cho vay, chỉ phí góp vốn liên doanh liên kết

* Tài khoản 711 “Thu nhập khác”: dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác cùng các khoản ghi giảm thu nhập khác ngoài hoạt động tiêu thụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp

* Tài khoản 811 “Chỉ phí khác”: được sử dụng để phản ánh các khoản chỉ phí liên quan đến các hoạt động khác của doanh nghiệp

* Tài khoản 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”: tài khoản này dùng để phản ánh số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp hay số lỗ từ các hoạt động và tình hình phân chia lợi nhuận sau thuế hoặc xử lý số lỗ của doanh nghiệp

1.2.4.2 Hạch toán xác định kết quả kinh đoanh của doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt

động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp

trong một thời kỳ nhất dịnh bằng số lỗ hay số lãi

~ Đối với hoạt động sản xuất- kinh doanh:

Kếtquả Doanhthuthuần Giá vốn sản Chỉ phí quản

hoạt động = về bánhàngvà - phẩm,dịch - Chỉphí - lý doanh

Trang 28

- Đối với hoạt động đầu tư tài chính:

Kết quả hoạt động = Doanh thu thuầntừhoạt - Chỉ phí thuộc hoạt đầu tư tài chính động đầu tư tài chính động đầu tư tài chính

-_ Đối với hoạt động kinh doanh:

Kết quả hoạt động = Kếtquảhoạtđộng + Kết quả hoạt động

Kinh doanh sản xuất kinh doanh đầu tư tài chính

~_ Đối với hoạt động khác:

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác — chỉ phí khác

Trình tự hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện qua sơ đồ 1.7:

TK 632 TK911 TK 511,512

'Kết chuyên giá vốn < Kết chuyển doanh thu thuần

hang ban

TK 641,642 TK 515

Két chuyén CPBH Kết chuyển thu nhập

va chi phi QLDN hoạt động đầu tư tài chính

TK 811,635 TK7U

Két chuyén chi phi

khác và CP tài chính Kết chuyển thu nhập khác < TK 421 Két chuyén 16 Kết chuyển lãi

Sơ đồ 1.7: Hạch toán kết quả kinh doanh

Trang 29

PHAN IL

ĐẶC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN VAT LIEU XÂY

DUNG SON LA

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La

Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La là loại hình Doanh nghiệp cổ phần hoá đầu tiên ở Sơn La, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Trên cơ sở là một đội khai thác và dây truyền sản xuất đá của Xí nghiệp xây dựng trực thuộc công ty phát triển đô thị Sơn La với nhiệm vụ chủ yếu là chuyên khai

thác và sản xuất các loại đá phục vụ cho thi công xây dựng cơ bản Cơng ty chính thức được thành lập theo quyết định số 2760/QĐ-UB ngày 13/10/2000

của UBND tinh Sơn La, lấy tên là Công ty cỗ phần vật liệu xây dựng đô thị Sơn La (nay được đổi thành Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Sơn La) Trụ sở chính đặt tại số 02, đường Lò Văn Giá, thị xã Sơn La (nay là Thành phố Sơn La); trụ sở 2 đặt tại Bản Bó Cón-Phường Chiéng An-Thành phố Son La

Sau gần 10 năm hoạt động, với sự năng động, sáng tạo vận động tìm

hướng đi và phát triển của HĐQT, Ban Giám đốc, sự đoàn kết, nhiệt tình lao

động của cán bộ, công nhân viên, Công ty đã trưởng thành và lớn mạnh về

mọi mặt Đến nay Cơng ty đã có 06 lần thay đổi giấy phép đăng ký kinh

doanh bổ sung ngành nghề đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số : 24.03.000002 đăng ký lần đầu ngày 13 tháng 10 năm 2000 do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Sơn la cấp

- Giấy phép kinh doanh số: 24.03.000002 đăng ký thay đổi lần 06 ngày 25 tháng 08 năm 2009 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp gồm 17 ngành nghề kinh

doanh Ngành nghề kinh doanh là :

+ Khai thác và sản xuất các loại vật liệu đá + Bán buôn, bán lẻ đá

Trang 30

+ Xây dựng công trình cơng nghiệp và dân dụng, nang cấp, cải tạo

+ Tư vấn giám sát thi cơng các cơng trình xây dựng cơ bản + Sản xuất vật liệu xây dựng

Đến nay Công ty đã trở thành một Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm vật liệu từ khai thác đá cho các cơng trình giao thơng, xây dựng cơ bản lớn,

nhỏ trên địa bàn của tỉnh Sơn La và trực tiếp tham gia xây dựng các cơng

trình lớn Các cơng trình đều được xây dựng với chất lượng tốt, thi công và bàn giao đúng tiến độ, đã và đang ngày càng tạo uy tín khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường

Có được sự thành cơng này là nhờ sự nỗ lực không nhỏ của tập thể Ban lãnh đạo Công ty, của đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư và công nhân kỹ thuật

lành nghề cùng với sự trợ giúp đắc lực của dàn máy móc thiết bị phục vụ cho

dây truyền sản xuất và khai thác đá

2.2 Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu cho SXKD của Công ty 2.2.1 Tài sản cố định của Công ty

Do đặc điểm của ngành khai thác đá chủ yếu là các bến bãi, các mỏ khai

thác nên cơ sở vật chất cũng mang nét đặc thù của ngành xây dựng không

giống như các đơn vị khác

ị Tổng giá trị tài sản của đơn vị tính đến ngày 31/12/2009 là 12.537.110.000đ số liệu này do phịng kế tốn cung cấp trên bảng báo cáo quyết toán và được thống kê tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2009, được cụ thể

theo biểu 2.1 như sau:

Trang 31

Biểu 2.1 Tình hình tài sản cố định của Cơng ty

(Tính đến 31/12/2009)

ĐVT: đồng

| Nguyén gid Giá trị còn lại

TT Tên tài sản Giá trị = Tỷ ý Giá trị GTCL Tỷ lệ

trọng ING

9 (%)

1_| Nhactra,vat kién tric | _3.320.953.000 | 26,49 | 929.866.840 | 28,00

2_ | Máy móc thiết bị 7.720.470.000 | 61,58 | 5.617.316.000 |_ 72/76

3 _ | Phương tiện vận tải 1.070.000.000| 8,53 | 899.600.000| 84,07

4 _| Dụng cụ quản lý 393.287.000|_ 3,14 36.358.000 9,24 | 5 | TSCD khac 32.400.000 | 0,26 21,640.000 | 66,79 Tổng 12.537.110.000 |_ 100 | 7.504.780.840 |_ 59,86

(Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ)

Qua biểu 2.1 ta thấy TSCĐ của Công ty Cổ phần xây dựng Sơn la đến

ngày 31/12/2009 với Nguyên giá là 12.537.110.000đ và giá trị còn lại của

TSCD 1a 7,504,780,840d trong đó: Nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty chiếm

26,49% trong tổng giá trị tài sản là 3.320.953.000đ Giá trị còn lại là 929,866,840 đ chiếm tỷ lệ so với nguyên giá là 28,0%, điều đó chứng tỏ cơ sở vật chất của Công ty đã khá cũ Theo kế hoạch, nhiệm vụ năm 2010 Công ty sẽ xây mới lại cơ sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình

Máy móc thiết bị của Công ty chiếm tới 61.58% trong tổng số tài sản

đó là 7.720.470.000 đ Giá trị còn lại của TSCĐ là 5.617.316.000 đ chiếm tỷ lệ so với nguyên giá là 72,76% Chứng tỏ tài sản cố định trong Công ty chủ

Trang 32

Phương tiện vận tải là 1.070.000.000 đ chiếm 8,53% giá trị của tài sản, và giá trị còn lại của phương tiện vận tải là 899.600.000 đ chiếm tỷ lệ so với nguyên giá là 84,07% Điều này chứng tỏ, phương tiện vận tải của Cơng ty cịn mới do trong 2 năm 2008 - 2009 công ty mới mua thêm phương tiện vận tải phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhưng số phương tiện vận tải đó vẫn cịn ít so với nhu cầu hiện tại của Công ty

Dụng cụ quản lý và tài sản khác của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản cố định của Công ty Chứng tỏ Công ty chưa chú trọng đến công tác quản lý của Công ty Nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở vật chất của

Công ty đã khá cũ nên Công ty không chú trọng đến việc mua sắm dụng cụ mới cho bộ phận quản lý Kế hoạch của Công ty là sang năm 2010 Công ty sẽ

xây mới nhà làm việc và mua sắm công cụ dụng cụ, trang, thiết bị mới phục vụ cho bộ phận quản lý của Công ty

2.2.2 Cơ cấu lao động của Công ty cỗ phan VLXD Son La

Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần VLXD Sơn La tính đến tháng 12 năm 2009 được thể hiện qua biểu 2.2: -

Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty

Trình độ STT Bộ phận Số lượng | ĐH | CÐ | THỊ CN 1_ | Lao động gián tiếp 15 10 | 02 | 03

1_ | HĐQT, Ban giám đốc 03 03

2 _ | Phịng tổ chức hành chính 02 01 01 3_ | Phòng kế hoạch, kỹ thuật 03 02 | 01

4 | Phòng kế toán tải vụ 04 | 02 | 01 |01 5_ |P.quản lý XDCB, tư vấn giám sát| 03 02 01

1L | Lao động trực tiếp sản xuất 46 0 0 0 46

1_ | Đội thi công công trình 23 23

2 _ | Phân xưởng nghiền sàng 08 08

Trang 33

Qua biểu 2.2 ta thấy: tổng số lao động của Công ty hiện nay là 61

người trong đó lao động quản lý là 15 người, lao động trực tiếp sản xuất là 46 người Ngoài ra do địa điểm Phân xưởng của Công ty là ở bản nên công ty

cịn có số lao động thuê khoán ngắn hạn, Hợp đồng lao động mang tính thời

vụ, cơng việc, họ là dân tộc thái họ sống chủ yếu bằng nghề nông và tham gia làm thuê khi nông nhàn

Về trình độ hiện nay lao động có trình độ cơng nhân chiếm phần lớn

trong Cơng ty với 75,41%, trình độ đại học chiếm 16,39%, trình độ cao đẳng

chiếm 3,28% và trình độ trung học chiếm 4,92% Đội ngũ lao động quản lý của Công ty hầu hết là đạt trình độ đại học, cho thấy trình độ lao động của Công ty là khá cao Để đứng vững trên thị trường, tiếp thu được những trình

độ kỹ thuật sản xuất tiên tiến đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ Nhận

thức được vấn đề này, Công ty đã tạo điều kiện cho các cán bộ đi học nâng cao trình độ, đồng thời khuyến khích cơng nhân sản xuất nâng cao tay nghề 2.2.3 Vốn SXKD của Công ty cỗ phần VLXD Sơn La

Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty được biểu hiện ở biểu 2.3

Qua biểu 2.3 cho thấy: tổng nguồn vốn của Công ty tăng nhanh với tỷ

lệ tăng qua 3 năm là 22,08% Tổng nguồn vốn tăng làm cho nguồn hình thành

vốn tăng và việc sử dụng vốn cũng có thay đôi:

- Xét về nguồn hình thành vốn:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu qua 3 năm tăng 19,50% Nguyên nhân tăng là do Công ty bổ sung nguồn chủ sở hữu bằng lợi nhuận và năm 2008 Công ty quyết định điều chỉnh tăng vốn điều lệ nên công ty đã bán bổ sung cổ phần cho

công nhân viên là các cỏ đông của Công ty để huy động bổ sung nguồn vốn + Nợ phải trả tang dan qua 3 năm tăng 50,08% Chứng tỏ Công ty đã

gây dựng được uy tín của mình Đây là điều kiện tốt để Công ty mở rộng

thêm quy mô sản xuất

Trang 35

+ Vốn cố định tăng qua 3 năm là 20,94% Công ty đã đầu tư mua mới

các máy móc thiết bị để phục vụ cho việc tăng thêm ngành nghề kinh doanh của Công ty và Công ty có sửa chữa nâng cấp nhà làm việc Do cơ sở vật chất

của Công ty đã cũ cần đầu tư sửa chữa làm mới

+ Vốn lưu động cũng tăng nhanh với tỷ lệ tăng qua 3 năm là 30,32%

Vốn lưu động tăng nhanh là do ảnh hưởng của mức tăng tài sản ngắn hạn của

Công ty và do giá trị thành phẩm đá tồn kho

2.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

2.3.1 Sản phẩm của Công ty

Đá nghiền sàng là một loại vật liệu Công ty sử dụng rất nhiều trong các cơng trình xây dựng của Cơng ty, ngồi ra còn sản xuất ra để cung cấp ra thị trường trong và ngoài Tỉnh Bao gồm các loại đá như: đá 1x2, đá 3x4, đá 4x6, da mat, da khac,

2.3.2 Khách hàng và thị trường của Công ty

Khách hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế thị trường Nhiệm vụ của Công ty: Xây dựng cơng trình giao thông, thủy lợi, sản xuất kinh doanh vật liệu đá, xây dựng cơng trình đơ thị Sản phẩm của Công ty được sản xuất chủ yếu: đá 1x2, đá 4x6, đá 2x4, đá mạt Do đặc điểm nhiệm vụ kinh doanh của Cơng ty thì khách

hàng có một vai trị hết sức quan trọng đối với Cơng ty Chữ tín mà Cơng ty ˆ

có được đối với khách hàng trong 10 năm qua là tài sản khơng nhỏ, nó đem lại những đơn hàng lớn cho Công ty đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho công nhân viên trong Công ty

Hiện nay, Cơng ty có thị trường trên 10 huyện thành của Tỉnh Sơn La: TP Sơn La, huyện Thuận Châu, huyện Mộc Châu, huyện Phù Yên, huyện Mai

Sơn, huyện Sốp Cộp, huyện Bắc Yên, Huyện Sông Mã, huyện Quỳnh Nhai,

Trang 36

2.3.3 Dây chuyền sản xuất của Công ty

Dây chuyền công nghệ sản xuất đá của Công ty được trang bị hoàn toàn cơ giới hóa và một phần tự động hóa, dây chuyền đó thể hiện theo sơ đồ sau:

Khoan, Máy xúc Ô tô chở Máy Sản phẩm

némin [ | đálênô | | nguyên [| °Ì nghiên | | đá

tô liêu đá may sang

Sơ đồ 2.1: Dây chuyền sản xuất đá của Công ty Cỗ phần VLXD Sơn La

Đá nghiền sàng được khai thác bằng cách: Đá nghiền sàng được sản

xuất từ khối đá lớn Công ty khai thác từ các núi đá có trên địa bàn Tỉnh, trước

hết phải quy hoạch địa bàn khai thác đá, dùng biện pháp thi công bằng máy khoan để khoan các khối đá từ các ngọn núi đá cao, sau đó cho thuốc nỗ và

kíp nỗ để phá đá Sản phẩm đá lúc đầu chủ yếu là đá ở trạng thái lớn, muốn có

các sản phẩm khác ta dùng máy xúc, xúc đá lên xe vận chuyển tập kết về địa

điểm đặt phân xưởng của Công ty, sản xuất qua máy nghiền đá, máy sàng đá, máy sàng đá tạo ra sản phẩm vật liệu đá nghiền sàng tùy theo yêu cầu của khách hàng và nhu cầu thị trường

2.3.4 Bộ máy quản lý của Công ty

Qua hoạt động thực tiễn của mình Cơng ty đã xây dựng cơ cấu tổ chức

bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến như sau:

* Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của Công ty, có quyền giám

sát và quyết định những kế hoạch phát triển của Công ty Thành viên hội đồng Ban quản trị là những người chiếm số cỗ phần đa số, được đại hội đồng bầu ra chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông, giám sát công việc của giám đốc

và các phòng ban

* Ban giám đốc: Do thành viên HĐQT kiêm nhiệm, có 1 giám đốc và

1 phó giám đốc với chức năng, nhiệm vụ:

- Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tỉnh uỷ - HĐND - UBND Tỉnh về toàn bộ hoạt

Trang 37

động của Công ty Giám đốc có quyền điều hành cao nhất và là người phụ

trách chung toàn bộ hoạt động của Công ty, trực tiếp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ra các quyết định mang tính

chiến lược đảm bảo sự tồn tại và ngày càng phát triển của Công ty

- Phó giám đốc: Là người giữ vai trò tham mưu, gíup việc cho Giám

đốc trong phạm vi chức năng quản lý của mình, thường xuyên theo dõi tiến độ sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty

* Phịng Tổ chức Hành chính:

+ Tham mưu đề xuất giúp Ban giám đốc Công ty về công tác tổ chức bộ máy, đề bạt, bố trí cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch cán bộ, tuyển dụng cán bộ, xem xét chế độ nâng lương, nâng bậc cho CBCNV

+ Đảm nhận công tác giao dịch, tiếp khách, quản lý con dấu, công văn giấy tờ tài liệu, quản lý tài sản của cơ quan, tham mưu với ban giám đốc các kế hoạch mua sắm, sửa chữa, quản lý lao động, văn thư lưu trữ, văn phòng phẩm, quản lý xe con phục vụ công tác của Cơng ty

* Phịng kế hoạch kỹ thuật: Tổ chức quản lý và tổng hợp các văn bản

pháp lý trên cơ sở kế hoạch kỹ thuật, hồ sơ dự tốn và quyết tốn cơng trình

Phịng kế hoạch- kỹ thuật- vật tư: Nghiên cứu tham mưu giúp Ban giám đốc

thực hiện các quyết định trong chỉ đạo thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng kế hoạch vật tư- kỹ thuật và quản lý vật tư theo đúng chế độ quy định Kiểm tra hồ sơ thiết kế và dự tốn cơng trình, giám sát thỉ công, xử

lý kỹ thuật, lập kế hoạch nghiệm thu cơng trình

* Phịng kế tốn Tài vụ: Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu

chỉ một cách chặt chẽ, tham mưu với Ban giám đốc về công tác quản lý , thực

hiện nghiêm túc chế dộ kế toán tài chính, đảm bảo đáp ứng tiền vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Phịng Tài vụ có trách nhiệm phối hợp với

các phòng ban nghiệp vụ trong cơng tác thanh tốn và thanh lý hợp đồng

* Phòng Quản lý xây dựng cơ bản, tư vấn giám sát: Tính tốn thanh

Trang 38

l cơng trình xây dựng đồng thời cung cấp hồ sơ tài liệu thanh toán cho phòng

| tài vụ, thực hiện nhiệm vụ tư vấn giám sát các cơng trình

| * Phân xưởng nghiền sàng đá: Là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất

nghiền sàng đá để tạo ra các sản phẩm đá theo kế hoạch sản xuất và chịu sự

kiểm tra giám sát của các phòng ban khác

* Đội thi công cơng trình: Có trách nhiệm quản lý và điều hành các loại

phương tiện, thiết bị máy thi công, thi công xây dựng các cơng trình xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ Công ty giao

Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện trên sơ đồ 2.2 như sau:

Hội đồng quản trị Ỷ

Ban giám đốc công ty +

Ỷ + ¥ +

P Quan ly P Ké toan tai P Tổ chức P Kế họach

XDCB, TVGV vụ hành chính kỹ thuật

¡ [ Đội thì cơng Phân xưởng Tổ khai thác

**| cơng trình nghiền sàng + đá Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần VLXD Sơn la

Ghi chú: —* Trực tuyến

< > Tham mưu, giúp việc

- „ Kiểm tra, giám sát

Trang 39

2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

2.4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu hiện

vật trong 3 năm qua được phản ánh trong biểu 2.4

Qua biểu 2.4 ta thấy: tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty có nhiều biến động, sản lượng qua 3 năm của Công ty đều tăng với tốc độ phát

triển bình quân đạt 108,6% Để đạt được điều đó là cả một sự cố gắng lớn

của cán bộ công nhân viên của Công ty Để làm rõ hơn ta di phân tích:

Sản phẩm đá 1x2 là mặt hàng chính đem lại doanh thu lớn cho Công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khối lượng sản phẩm Nhìn chung sản lượng đá 1x2 qua 3 năm đều có xu hướng tăng, tốc độ phát triển bình quân của mặt hang này qua 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009 là: 113,98%

Bên cạnh mặt hàng đá 1x2 thì đá hộc cũng là mặt hàng sản xuất chủ lực của Công ty, do đá hộc là loại đá dùng trong quá trình sản xuất các loại đá

khác, nên Công ty khá chú trọng việc sản xuất mặt hàng này Qua 3 năm mặt hàng đá hộc có tốc độ phát triển bình quân là: 107,49%

Ngoài ra, đá 4x6 và đá mạt cũng là 2 mặt hàng mang lại thu nhập cho Công ty Tuy doanh thu của hai mặt hàng này không lớn nhưng sản lượng tiêu thụ có xu

hướng tăng qua các năm và trong 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009 tốc độ phát

triển bình quân tăng: đối với đá 4x6 tăng 3,67% còn đá khác tăng 4,31%

Tuy nhiên, các loại đá như đá 3x4, đá 2x4, đá khác lại có xu hướng

giảm với tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm của 3 loại đá này là: đá 3x4

giảm 5,82% ; đá 2x4 giảm 3,89% ; đá khác giảm 9,40% Nguyên nhân là chất lượng đá kém nên nhu cầu trên thị trường về các loại sản phẩm này giảm, vì vậy Cơng ty có giảm bớt và tạm dừng việc sản xuất các mặt hàng này trong 3

tháng cuối năm 2009

Như vậy thông qua việc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh bằng

Ngày đăng: 20/11/2023, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w