1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt phân môn học vần sách cánh diều

11 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích nghiên cứu: III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu: V Đối tượng khảo sát thực nghiệm VI Phương pháp nghiên cứu VII Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận đề tài II Thực trạng vấn đề Tình trạng thực tế chưa thực đề tài Số liệu điều tra Nguyên nhân dẫn đến phát âm đọc học sinh chưa tốt III Các biện pháp thực Giáo viên nắm nguyên tắc dạy học vần 1.1 Nắm định hướng phân môn Học vần 1.2 Đảm bảo tính vừa sức: Phát triển lời nói tư duy: Giáo viên phải phối kết hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học vần 2.1.Phương pháp trực quan 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tác dụng 2.1.3.Cách vận dụng 2.2 Phương pháp hỏi đáp 15 2.2.1 Khái niệm 15 2.2.2 Tác dụng 15 2.3 Phương pháp luyện tập thực hành 18 2.3.1 Khái niệm 18 2.3.2 Tác dụng 18 2.3.3 Cách vận dụng 18 2.4 Phương pháp vui – học sử dụng trò chơi học tập 19 2.4.1 Khái niệm 19 2.4.2 Tác dụng 20 2.4.3 Cách vận dụng 20 Thực tốt cách nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBGDĐT Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT 23 Tổ chức tốt phong trào thi đua 23 Kết thực 23 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 1/25 I Kết luận 25 II Hướng phát triển 25 III Đề xuất khuyến nghị 25 2/25 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Như biết, mơn Tiếng Việt trường Tiểu học vô quan trọng Ở trường Tiểu học, môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết tri thức sơ giản cần thiết bao gồm: Ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, luyện từ câu, tả Trên sở rèn luyện cho học sinh kĩ ngơn ngữ: nghe - nói - đọc - viết nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu suy nghĩ giao tiếp Môn Tiếng Việt giữ vai trị quan trọng việc giáo dục tồn diện cho học sinh, góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp Thông qua học, Tiếng Việt giúp em hiểu biết thêm nhiều điều lạ sống xung quanh, xã hội, người, việc tu dưỡng đạo đức vốn từ; gợi mở cho học sinh cảm nhận hay, đẹp ngôn từ Tiếng Việt; bồi dưỡng cho học sinh tình cảm chân chính, lành mạnh như: tình cảm gia đình, tình thầy trị, tình bạn, tình u q hương, đất nước, người đồng thời hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Vậy dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học bắt đầu mơn học nào? Đó phân mơn Học vần lớp Cơ sở thực tiễn Học vần phân môn khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Đó chữ viết Tầm quan trọng học vần chịu quy định tầm quan trọng chữ viết hệ thống ngôn ngữ Nếu chữ viết coi phương tiện ưu giao tiếp học vần có vị trí quan trọng khơng thể thiếu chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Mục tiêu cụ thể phân môn Học vần học sinh phải đạt là: kĩ đọc đúng, viết Thông qua việc dạy chữ, dạy âm, học vần phải phát triển vốn từ cho em, tạo cho em ham thích thơ văn thích học Tiếng Việt Vậy làm để học sinh đạt mục tiêu trên? Qua tiết học vần em nhớ âm mới, vần mới, hiểu nghĩa tiếng, từ mà em học? Đó nhiệm vụ, trách nhiệm giáo viên Nhận thức điều đó, tơi nghiên cứu chương trình phân môn Học vần sách Cánh diều, đọc tài liệu tham khảo từ kinh nghiệm, từ thực tế sống 3/25 để áp dụng đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân mơn Học vần” II Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận tình hình thực tế Trên sở đưa số biện pháp rèn kỹ nghe, nói, phát âm chuẩn, đọc, viết cho học sinh - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho thân Bước đầu tập nghiên cứu khoa học làm sở cho việc học tập dạy học III Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nhận biết âm, đọc, viết chữ học sinh lớp thông qua phân môn Học vần - Tìm hiểu nội dung, phương pháp hình thức dạy phân mơn Học vần lớp để giảng dạy hiệu + Thông qua tài liệu, tìm hiểu tâm lí học sinh Tiểu học + Thông qua dạy môn học vần lớp 1, qua dự rút kinh nghiệm + Thông qua trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp IV Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Học vần V Đối tượng khảo sát thực nghiệm Học sinh lớp VI Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp thu nhận tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Dạy thực nghiệm - Trao đổi, toạ đàm với đồng nghiệp VII Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Thời gian: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 4/25 PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận đề tài Căn vào nhiệm vụ năm học, yêu cầu kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, vào việc rèn luyện kĩ học tốt phân môn Học vần cho học sinh vấn đề thiết, nghĩ việc rèn cho học sinh lớp học tốt phân môn Học vần việc làm vất vả, khó khăn địi hỏi người giáo viên phải có lịng kiên trì, u nghề, mến trẻ, tâm huyết với cơng việc làm Việc làm phải thường xun, liên tục Rèn cho học sinh học tốt phân môn Học vần cịn góp phần quan trọng vào việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Giáo viên phải tạo hứng thú tình học tập nhiều hình thức, ơn tập kiến thức thường xun, sử dụng hiệu đồ dung trực quan, thực hành, thực nghiệm Tổ chức trị chơi, ngoại khóa, tham quan … học sinh Tiểu học giai đoạn phát triển mạnh thể chất tư duy, thích tiếp xúc với vật tượng Các em ham hiểu biết nên dễ hình thành cảm xúc Học sinh học nhanh nhớ mau quên Trẻ dễ xúc động hiếu động nên chóng chán Do dạy, giáo viên phải gây ý cho học sinh nhiều xúc cảm đọng lại thông qua học vần hoạt động khác để củng cố, khắc sâu kiến thức II Thực trạng vấn đề Tình trạng thực tế chưa thực đề tài Sau phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1, tiến hành khảo sát học sinh tập đọc bảng chữ cái, nghiên cứu vấn đề tồn đọc phát âm học sinh Thực tế kết cho thấy bước vào lớp em khơng đồng trình độ nhận thức 29 chữ có em biết đọc nhiều, có em nhận diện số chữ, có em chưa biết Học sinh hiếu động thích khám phá điều lạ chóng chán Khả tập trung, ý em chưa cao Nhiều em cịn phát âm sai tiếng có phụ âm n, l , b , v , t , th Một số em đọc ngọng dấu hỏi dấu ngã, phát âm chưa tròn vành rõ tiếng Số liệu điều tra Kết khảo sát sau: Đọc chuẩn Tổng số lưu loát học sinh SL % Đọc lưu loát SL 5/25 % Đọc ngắc ngứ SL % (Bài 47 – Sách Tiếng Việt Cánh diều – Tập 1) Giáo viên phải phối kết hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học vần 2.1.Phương pháp trực quan 2.1.1 Khái niệm Phương pháp dạy học trực quan phương pháp học sử dụng trực quan, trực quan nguyên tắc lý luận giúp học sinh hình thành khái niệm dựa sở trực tiếp quan sát vật, đồ dùng qua minh họa tranh, ảnh, video Đồ dùng chỗ dựa giúp học sinh hiểu chất kiến thức, phương tiện giúp em hình thành khái niệm, nắm vững quy luật phát triển xã hội 2.1.2 Tác dụng - Đảm bảo thông tin chủ yếu tượng, vật liên quan đến nội dung học - Làm tăng hứng thú nhận thức học sinh - Đảm bảo tính trực quan, tạo cho học sinh tiếp cận nội dung học - Tạo điều kiện mở rộng nội dung sách giáo khoa cho học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo 2.1.3.Cách vận dụng Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh ảnh, vật thật hay mơ hình gắn với nội dung từ khóa, từ ứng dụng Cho em nghe giọng đọc, nhìn khn miệng giáo viên phát âm, đánh vần mẫu Để củng cố lại âm, vần khó học, đầu năm học, giáo viên nên lập bảng ghi toàn âm, vần lớp treo trước lớp Mỗi ngày cho học sinh đọc lại âm, vần Đối với học sinh chậm nhớ, giáo viên cho em đọc nhiều lần vào đầu giờ, chơi cuối buổi học 9/25 Trong dạy âm, vần giáo viên cho học sinh sử dụng chữ ghép thực hành Bộ chữ giáo viên giúp em tự tìm ghép âm, vần, tiếng Các thao tác lắp ghép chữ trện bảng cài có tác dụng kích thích học sinh hứng thú học tập, ghi nhớ kiến thức cách vững Ngoài ra, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng chữ để tổ chức trò chơi như: thi ghép tiếng có âm, vần vừa học Qua trị chơi rèn luyện cho em trí thơng minh sáng tạo, đồng thời rèn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức học cách chủ động, tự giác Đồ dùng trực quan tranh, ảnh, vật thật minh họa cho từ cần thiết, học sinh đọc thơi em chậm nhớ, mau quên Có tranh minh họa giúp em khắc sâu âm, vần thơng qua hiểu rõ nghĩa từ khóa từ ứng dụng Song, tranh, ảnh , đồ dùng trực quan cần sinh động, hấp dẫn thu hút ý học sinh phải có tính giáo dục  Sử dụng tranh ảnh, mơ hình, vật thật để giải nghĩa từ Ví dụ 1: Dạy 7: đ - e Giáo viên giới thiệu ảnh “cái đe” để học sinh hiểu đe gì, tác dụng Giáo viên nói thêm đôi nét sơ lược: Đe khối với bề mặt cứng, thường dùng làm cơng cụ rèn Ví dụ 2: Dạy 11: b – bễ 10/25 Để giảng từ '' bễ '', giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh bễ hỏi: Cái bễ dùng để làm gì? (Cái bễ dùng để thụt vào lị cho lửa cháy) Sử dụng tranh, mơ hình, vật thật giải nghĩa từ giúp học sinh mường tượng vật hay hoạt động nói đến từ khoá, từ ứng dụng, hiểu vật, hoạt động Ngồi việc giải thích từ tranh ảnh giáo viên cịn giải thích thêm số từ cần thiết cách đơn giản, dễ hiểu, cụ thể Thông qua giải nghĩa từ giúp học sinh có thêm số vốn từ  Sử dụng tranh ảnh để minh hoạ Tập đọc Ví dụ 1: Bài 15: Ôn tập Khi học Tập đọc: Bể cá “ Ba Hà để bể cá hè Bể có cá, có cị, le le Cị bể cò đá Le le le le gỗ.” 11/25 Giáo viên chiếu tranh bể cá nói: Đây tranh vẽ bể cá nhà Hà Các em quan sát tranh cho cô biết: Bể cá có gì? (Bể có cá, có cị, le le) Giáo viên tranh nói giảng thêm: Cị bế cá cò đá, le le le le gỗ Ví dụ 2: Học sinh quan sát tranh đọc Tập đọc: Ủ ấm cho bà “Gió mua Mẹ mua cho bà nệm ấm, nệm cũ có chỗ tướp Đêm đó, Mi nằm ơm bà ngủ Bà thầm: “Bé Mi bà ấm quá! Ấm bếp lửa đỏ đượm.” (Bài 54 – Sách Tiếng Việt Cánh diều – Tập 1) Giáo dục học sinh thấy tình cảm bà cháu, từ có thái độ, việc làm thể tình u thương với ơng bà, cha mẹ Sử dụng tranh ảnh dạy Tập đọc, giúp học sinh hiểu thêm nội dung  Sử dụng đồ dùng dạy học Tiếng Việt Ví dụ: Dạy 52 um – up 12/25 - Giáo viên đưa lệnh yêu cầu học sinh: + Ghép vần um - up + Ghép tiếng khoá chum- búp Cuối tiết 1, giáo viên cho học sinh tự tìm ghép tiếng, (có nghĩa) mang vần học khơng xuất sách giáo khoa Việc làm giúp em luyện tập thực hành để vận dụng kiến thức, kĩ học cách tích cực sáng tạo + vần um: mũm mĩm, tôm hùm… + vần up: cúp vàng, úp bát Sử dụng thực hành Tiếng Việt giúp học sinh nắm cấu tạo từ, viết từ mà phát triển tư duy, em sử dụng tất giác quan mắt nhìn, tay cầm em ghi nhớ lâu Không thế, việc sử dụng thực hành Tiếng Việt làm giảm bớt khơ khan việc tìm từ mà cịn làm lớp học thêm sinh 13/25 động  Sử dụng sách giáo khoa: Ngoài việc cho học sinh quan sát tranh ảnh, mẫu chữ bảng, việc khai thác kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa việc làm cần thiết Sách giáo khoa đồ dùng học tập thiếu tiết học Việc hướng dẫn em biết cách sử dụng sách giáo khoa, giúp em phát huy tính tích cực chủ động học tập, phát triển lực tự học tạo móng cho việc học lớp Việc dùng sách giáo khoa giúp em tiếp cận trực tiếp với văn bản, hiểu văn Sách giáo khoa giúp giáo viên tiện lợi việc thiết kế hoạt động dạy học theo hướng đổi phương pháp Ví dụ: Khi dạy đọc từ, câu ứng dụng, giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đơi từ, câu sách giáo khoa, để nhiều em luyện đọc 14/25

Ngày đăng: 18/11/2023, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w