1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sơn la

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân  HOÀNG LINH CHI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: KINH T TI CHNH - NGN HNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỒN PHƯƠNG THẢO hµ nội, năm 2013 MC LC DANH MC BNG BIU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Hình thức tín dụng .4 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng .7 1.2.1.1 Phòng ngừa 1.2.1.2 Kiểm soát 11 1.2.1.3 Xử lý 12 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2.1 Đối với ngân hàng 13 1.2.2.2 Đối với khách hàng 14 1.2.2.3 Đối với kinh tế 15 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 15 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .17 1.2.4.1 Nguyên nhân khách quan .17 1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 18 1.2.4.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 19 1.2.4.4 Các nguyên nhân khác 21 1.2.5 Hậu quả rủi ro tín dụng 22 1.2.6 Mợt số mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 24 1.2.6.1 Mơ hình Tiêu chuẩn 6C 24 1.2.6.2 Mơ hình xếp hạng Standard & poor Moody .25 1.2.6.3 Mơ hình điểm số Z (Z – Credit scoring model) .26 1.2.7 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng .27 1.2.7.1 Mơi trường kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động 27 1.2.7.2 Khả sinh lợi rủi ro khoản cho vay khác 29 1.2.7.3 Chính sách tài chính, tiền tệ quản trị tín dụng Nhà nước 30 1.2.7.4 Chất lượng cán bộ cấu tổ chức mạng lưới ngân hàng 31 1.2.7.5 Công nghệ ngân hàng .31 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng một số ngân hàng thương mại 32 1.3.1 Ngân hàng thương mại nước 32 1.3.2 Ngân hàng thương mại nước 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SƠN LA 38 2.1 Khái quát Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Mơ hình tổ chức 39 2.1.3 Những điểm bật hoạt động kinh doanh năm gần 39 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La 43 2.2.1 Cơ sở pháp lý 43 2.2.2 Tổ chức thực 43 2.2.3 Kết quả thực .45 2.2.3.1 Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng 45 2.2.3.2 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng 47 2.2.3.3 Thực trạng cơng tác xử lý rủi ro tín dụng .49 2.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng 52 2.3.1 Kết quả đạt .53 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 2.3.2.1 Hạn chế 57 2.3.2.2 Nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SƠN LA 63 3.1 Định hướng hoạt động Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La 63 3.1.1 Định hướng chung .63 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 64 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La .66 3.2.1 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 67 3.2.1.1 Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng 67 3.2.1.2 Giai đoạn thẩm định phương án vay vốn khả trả nợ .68 3.2.1.3 Giai đoạn định cho vay 69 3.2.1.4 Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay 69 3.2.2 Tăng cường công tác dự báo, thu thập xử lý thông tin 71 3.2.3 Tái cấu danh mục tín dụng đầu tư .72 3.2.4 Xây dựng sở liệu (Database) để phục vụ thẩm định dự án đầu tư 73 3.2.5 Xây dựng thực sách cho vay thích hợp .73 3.2.5.1 Về sách lãi suất .73 3.2.5.2 Về sách khách hàng 74 3.2.5.3 Về sách sản phẩm tín dụng 75 3.2.5.4 Về sách tài sản đảm bảo 76 3.2.6 Công tác tổ chức đào tạo cán bợ tín dụng 76 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt nợi bợ 77 3.2.8 Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa hạn chế rủi ro 77 3.2.8.1 Lập quỹ dự phòng rủi ro 77 3.2.8.2 Bảo hiểm tiền gửi 78 3.2.8.3 Gia hạn nợ .78 3.2.8.4 Thực miễn giảm lãi 78 3.2.8.5 Thực bán nợ 79 3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Ban ngành liên quan Chính Phủ 79 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 79 3.3.2 Kiến nghị với Các Bộ, Ban ngành liên quan 81 3.3.3 Kiến nghị với Chính Phủ 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mô hình xếp hạng cơng ty Moody Standard & Poor 26 Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động kinh doanh .40 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp phân loại nợ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La năm 2011-T6/2013 55 Bảng 3.1: Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh đến hết năm 2015 65 Biểu 2.1: Một số tiêu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp Sơn La 42 Biểu 2.2: Phân loại nợ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La năm 2011-T6/2013 56 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức 39 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng Ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại thu nhập (80% thu nhập từ hoạt động tín dụng) cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Vì vậy, hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Sau nhiều kiện đổ vỡ xảy cho ngành ngân hàng gần hàng loạt vụ việc lừa đảo ngân hàng chiếm đoạt hàng tỷ đồng, chứng tỏ công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng chưa quan tâm mức Vì thế, việc chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Sơn La” cần thiết, với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng bước đầu đề xuất số giải pháp hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh, góp phần đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng điều kiện hội nhập Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Từ đó, đề giải pháp hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Sơn La nói riêng Ngân hàng thương mại nói chung Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc nghiên cứu rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Sơn La khoảng thời gian từ năm 2011 đến Tình hình nghiên cứu đề tài - Ở nước ngoài, vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng sách quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng xác lập từ lâu nhiều ii góc độ khác nhau, điều kiện kinh tế ln vận động, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng quan tâm đặt nhiều vấn đề cần giải - Ở nước ta, đề tài nghiên cứu rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ln quan tâm mang tính thời cấp bách, cần tiếp tục hoàn thiện luận khoa học thực tiễn Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại - Làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Sơn La Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới kết cơng tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh - Đề xuất giải pháp hoàn thiêṇ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Sơn La Kết cấu luận văn Chương 1: Những vấn đề chung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1 Tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại Làm rõ khái niệm tín dụng hình thức tín dụng chủ yếu ngân hàng thương mại, từ tầm quan trọng đa dạng sản phẩm cấp tín dụng ngân hàng thương mai 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng Trình bày quan điểm phịng ngừa, kiểm sốt xử lí rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng loại rủi ro người vay không trả nợ ngân hàng Đây loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy gây thiệt hại nhiều cho ngân hàng thương mại Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng đầu tư Thơng thường ngân hàng giới iii mang lại 2/3 phần thu nhập, Việt Nam 80% thu nhập ngân hàng thương mại Tuy mang lại nhiều thu nhập lĩnh vực gặp rủi ro hậu lại lớn, nhiều dẫn đến phá sản ngân hàng “Các khoản tiền cho vay CÓ xác suất vỡ nợ cao tài sản CÓ khác nên ngân hàng thu lợi tức cao nhờ vào cho vay “ Bất rủi ro người vay đưa đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Vì quản lý ngăn ngừa rủi ro tín dụng cơng việc khó khăn phức tạp không riêng trách nhiệm cán tín dụng Muốn phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng có hiệu quả, thiết phải có phối hợp ngành, phải có giải pháp đồng hữu hiệu môi trường kinh tế, chế nghiệp vụ, công tác tổ chức, đào tạo cán nguyên tắc thực thi giải pháp 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động quan trọng bậc hoạt động quản trị ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng hệ thống hoạt động nhằm giảm thiểu đến mức thấp tác hại rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng - Rủi ro tồn song song với hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, việc hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu có ý nghĩa vơ quan trọng ngân hàng Tín dụng nội dung quan trọng nhất, chiếm khoảng 60 80% toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn tới ngân hàng, thông thường chiếm khoảng 90% rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề trọng tâm nay, quan tâm ý đặc biệt hệ thống ngân hàng toàn giới Khi ngân hàng khơng kiểm sốt rủi ro tín dụng gây nên nhiều bất lợi 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Ngân hàng cần có phương pháp nhận dấu hiệu rủi ro tín dụng để từ chối cho vay (trong trường hợp trước cho vay) để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trường hợp cho vay) iv 1.2.4 Ngun nhân rủi ro tín dụng Tìm hiểu ngun nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng ngân hàng, hay nguyên nhân từ mơi trường kinh tế, trị, xã hội ngồi nước để từ đưa giải pháp quản trị rủi ro có hiệu 1.2.5 Hậu rủi ro tín dụng Thứ nhất, ảnh hưởng đến đến uy tín, sức cạnh tranh ngân hàng cho vay thị trường tài chính, ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng, giảm khả toán, co nguy gây vốn kinh doanh, phá sản ngân hàng Thứ hai, ảnh hưởng đến doanh nghiệp người gửi tiền: gây khó khăn cho nhu cầu vốn doanh nghiệp, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, rủi ro tín dụng xảy làm cho khả tốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn người gửi tiền cần rút lý Thứ ba, ảnh hưởng đến kinh tế: Tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng việc điều hoà vốn kinh tế, Rủi ro tín dụng xảy làm ngân hàng chậm khơng có khả thu hồi vốn để tiếp tục cho vay rủi ro tín dụng làm giảm vong quay vốn ngân hàng, giảm khả cung ứng vốn cho kinh tế, làm chậm tốc độ lưu chuyển vốn kinh tế 1.2.6 Một số mơ hình đo lường tủi ro tín dụng Để xác định xác mức độ rủi ro khoản vay, ngân hàng thường áp dụng số mô hình cụ thể để đánh giá rủi ro tín dụng Các mơ hình đa dạng, bao gồm mơ hình phản ánh mặt định tính mơ hình phản ánh mặt định lượng Đặc điểm mơ hình khơng loại trừ lẫn nên ngân hàng sử dụng lúc nhiều mơ hình khác để hỗ trợ, bổ sung việc phân tích đánh giá mức độ rủi ro khoản vay 1.2.7 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Phân tích làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng như: Mơi trường kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động, khả sinh lợi rủi ro khoản cho vay khác nhau, sách tài chính, tiền tệ quản trị tín dụng

Ngày đăng: 17/11/2023, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w