1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu Luận Phương Pháp Học Đại Học Và Nghiên Cứu Khoa Học

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Phương Pháp Học Đại Học Và Nghiên Cứu Khoa Học
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Phương Tâm
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Phương Pháp Học Đại Học Và Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 128,55 KB

Nội dung

Tiểu Luận Phương Pháp Học Đại Học Và Nghiên Cứu Khoa Học

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bình Dương đãđưa môn học Phương pháp học đại học nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn thầy Nguyễn Phương Tâm truyền đạt kiến thức hữu ích cho chúng em thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học thầy, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức, trải nghiệm đáng quý, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Phương pháp học đại học nghiên cứu khoa học mơn học thú vị, bổ ích có tính thực tế cao mang lại cho nhóm em kinh nghiệm mẻ Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận, khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận nhóm em hồn thiện Nóm em xin chân thành cảm ơn!” MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý tính cấp thiết đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm phi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.2 Khái niệm tín ngưỡng 1.1.3 Khái niệm du lịch du lịch tâm linh 1.2 Khái quát thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Sơ lược lịch sử 1.2.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.3 Cư dân 1.2.4 1.3 Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỄ HỘI ĐÌNH NGUYỄN TRUNG TRỰC TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG 10 2.1 Hiện trạng đình Nguyễn Trung Trực, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 10 2.2 Sơ lược lịch sử Nguyễn Trung Trực 11 2.3 Tiến trình lễ hội đình Nguyễn Trung Trực 13 2.3.1 Phần lễ 13 2.3.2 Phần hội 13 2.4 Tóm tắt chương 14 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐÌNH NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG 16 3.1 Lễ hội đình Nguyễn Trung Trực đời sống tinh thần người dân 16 3.1.1 Giá trị tâm linh 16 3.1.2 Giá trị giáo dục truyền thống 16 3.1.3 Giá trị cố kết cộng đồng 17 3.2 Những tác động lễ hội đình Nguyễn Trung Trực 17 3.2.1 Đối với môi trường tự nhiên 17 3.2.2 Đối với đời sống xã hội 18 3.3 Định hướng giải pháp phát triển lễ hội đình Nguyễn Trung Trực gắn với du lịch 18 3.3.2 Giải pháp đảm bảo môi trường tự nhiên 18 3.3.3 Giải pháp đảm bảo môi trường văn hóa 19 3.3.4 Giải pháp dịch vụ 20 3.3.5 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội Nguyễn Trung Trực 21 3.4 Tóm tắt Chương 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Thành phố Rạch Giá có văn hóa địa đặc sắc Người Hoa, người Việt người Khmer tạo nên văn minh xứ Rạch Giá độc đáo Tại Rạch Giá có nhiều ngơi đền, chùa nhiều cơng trình thờ tự linh thiêng tiếng khắp vùng Nam Bộ Trong tiêu biểu lễ hội đình Nguyễn Trung Trực Đây lễ hội truyền thống tổ chức năm nhằm để tưởng niệm, bày tỏ lịng tri ân cơng đức vị anh hùng Nguyễn Trung Trực nhân vật lỗi lạc ghi dấu son chói lọi vào trang sử hào hùng dân tộc với câu nói bất hủ “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Kiên Giang với điểm mạnh di tích văn hóa - lịch sử lễ hội đặc sắc Đó tiền đề đưa ngành du lịch Kiên Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn năm tới, đặc biệt du lịch tâm linh Trong viết tập trung nghiên cứu lễ hội đình Nguyễn Trung Trực đình thần Nguyễn Trung Trực, tọa lạc số 14, đường Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, nơi cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Trong đình có phần mộ ơng Ngũn Trung Trực phía bên sơng chứng tích chiến tranh tiểu hạm Espérance phục chế lại Hằng năm vào ngày 26, 27, 28 tháng tám âm lịch người dân, khách thập phương hội tụ đình Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá để tổ chức tham gia lễ hội Điểm mạnh lễ hội mang đến số lượng lớn khách du lịch từ thập phương đổ mang lại giá trị phát triển kinh tế cao cho Thành phố Rạch Giá nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung Các loại hình lưu trú, lữ hành, ẩm thực khai thác mang lại hiệu lớn Và qua hình ảnh tỉnh nhà Kiên Giang, nơi mà tiếng với “Gạo Rạch Giá, Cá Hà Tiên, Tiền Phú Quốc” lại đông đảo từ khắp nơi biết đến Bên cạnh lợi ích lễ hội mang lại, xuất nhiều hạn chế liên quan đến địa điểm lưu trú, vệ sinh an toàn tệ nạn lễ hội Chính tơi chọn đề tài “Lễ hội Nguyễn Trung Trực với việc phát triển du lịch Tại thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang từ năm 2022 đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu Qua đóng góp số ý kiến, giải pháp để phát triển có hiệu du lịch tỉnh Kiên Giang Các cơng trình nghiên cứu liên quan Võ Thanh Xuân 2014 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Huỳnh Quốc Huy 2017 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đồn Cơng Mạnh 2019 Nghiên cứu, định hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Đại Học Hà Nội Giang Minh Đoán 1991 Nguyễn Trung Trực – anh hùng kháng chiến chống Pháp NXB Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Cao Tự Thanh 2005 Việt Nam bách gia thi NXB Văn hố Sài Gịn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Tổng hợp lý thuyết thực tiễn liên quan đến lễ hội Nguyễn Trung Trực gắn với du lịch tâm linh, phân tích thực trạng du lịch tâm linh thành phố Rạch Gía tỉnh Kiên Giang, đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tâm linh gắn liền với lễ hội Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2025 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp lý thuyết thực tiễn liên quan đến lễ hội Nguyễn Trung Trực gắn với du lịch tâm linh - Phân tích thực trạng du lịch tâm linh thành phố Rạch Gía tỉnh Kiên Giang - Đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tâm linh gắn liền với lễ hội Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2025 Câu hỏi nghiên cứu - Các lý thuyết liên quan đến việc phát triển du lịch văn hóa, tâm - Thực trạng phát triển du lịch tâm linh Kiên Giang? - Các giải pháp dịch vụ bảo tồn, phát huy giá trị truyền linh? thống lễ hội Nguyễn Trung Trực gắn liền với phát triển du lịch Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lễ hội truyền thống Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 5.2 Phạm phi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu thời gian: giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu lễ hội Ngũn Trung Trực phương pháp mà nhóm sử dụng tổng hợp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích lý thuyết: + Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng) Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt + Phân tích tác giả (tác giả hay ngồi ngành, tác giả hay cuộc, tác giả nước hay nước, tác giả đương thời hay cố) Mỗi tác giả có nhìn riêng biệt trước đối tượng + Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic nội dung) Phương pháp tổng hợp lý thuyết: + Bổ sung tài liệu, sau phân tích phát thiếu sai lệch + Lựa chọn tài liệu chọn thứ cần, đủ để xây dựng luận + Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất kiện để nhận dạng động thái); xếp tài liệu theo quan hệ nhân – để nhận dạng tương tác + Làm tái quy luật Đây bước quan trọng nghiên cứu tài liệu, mục đích tiếp cận lịch sử + Giải thích quy luật Cơng việc đòi hỏi phải sử dụng thao tác logic để đưa phán đoán chất quy luật vật tượng Mơ hình nghiên cứu (1) Vị anh hùng dân tộc (2) Lịch sử lâu đời (3) Chính quyền tạo điều kiện Lễ Hội Nguyễn Trung Trực Gắn với du lịch tâm linh (4) Người dân ủng hộ (5) Nghi lễ thờ cúng độc đáo (6) Dịch vụ, sở hạ tầng tốt Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Và Tổng Quan Về Địa Bàn Nghiên Cứu Chương 2: Thực Trạng Lễ Hội Đình Nguyễn Trung Trực Tại Thành Phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang Chương 3: Lễ Hội Đình Nguyễn Trung Trực Trong Việc Phát Triển Du Lịch Tại Thành Phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội gồm hai phần: phần Lễ phần Hội Phần lễ (hay gọi nghi lễ): Tùy theo tính chất lễ hội mà phần lễ mang sắc thái riêng, nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện có ý nghĩa đó, thuộc tín ngưỡng tơn giáo bày tỏ lịng tơn kính với bậc thánh hiền thần linh cầu mong điều tốt đẹp đến với sống Đây phần có ý nghĩa quan trọng thiêng liêng, chứa đựng giá trị truyền thống tốt đẹp, giá trị thẩm mĩ triết học sâu sắc Phần hội: Là vui chung tổ chức cho đông đảo người dân tham gia, theo phong tục dịp đặc biệt Mặc dù hàm chứa yếu tố văn hóa truyền thống nội dung phạm vi khơng khn cứng mà linh hoạt, luôn bổ sung yếu tố văn hóa Cũng có lễ hội mà hai phần lễ phần hội hịa quyện với nhau, trọng tâm phần Hội, thân phần hội mang ý ngĩa tâm linh phần Lễ Vì vậy, phần Lễ phần Hội thể thống nhất, chia tách; Lễ nội dung, Hội hình thức; Lễ phần Đạo, Hội phần đời; Lễ cộng mệnh, Hội cộng cảm; Hội gắn liền với lễ chịu quy định định Lễ Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng, để tìm hiểu văn hóa Việt Nam, văn hóa lúa nước, văn hóa làng xã Việt Nam, người ta tìm hiểu thơng qua lễ hội trực tiếp tham gia vào lễ hội Từ thấy lễ hội tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng 1.1.2 Khái niệm tín ngưỡng Từ xưa đến nhân dân Việt Nam quan niệm bên cạnh sống vật chất với thân xác cịn có sống tinh thần với tâm linh Từ hình thành nên hệ tư tưởng sâu bền người hệ tư tưởng thần quyền với hệ thống thần linh mà tôn trọng, hệ tư tưởng dần trở thành tín ngưỡng Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng 1.1.3 Khái niệm du lịch du lịch tâm linh Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Nhìn từ góc độ kinh tế, du lịch ngành kinh tế, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Như vậy, du lịch ngành kinh tế độc đáo phức tạp, có tính đặc thù, mang nội dung văn hố sâu sắc tính xã hội cao Du lịch tâm linh loại hình du lịch văn hóa tâm linh, lấy yếu tố tâm linh mục tiêu để thỏa mãn nhu cầu từ người Chính du lịch tâm linh diễn hoạt động khai thác giá trị văn hóa phi vật thể, nhận thức người tín ngưỡng, tơn giáo, yếu tố tâm linh, điều đặc biệt khác để thỏa mãn nhu cầu người Từ du lịch tâm linh mang đến cho khách du lịch cảm xúc thiêng liêng giá trị tận sâu tâm hồn Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, với loại hình du lịch tâm linh góp phần khơng nhỏ vào phát triển 1.2 Khái quát thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Sơ lược lịch sử Theo truyền, có tên gọi Rạch Giá xưa nơi có rừng Giá mọc theo ven biển, có lạch nước chảy ngang qua biển Theo sách Gia Định thành thơng chí: Lạch Giá có tên chữ thường gọi Giá Khê Ngồi ra, gọi Giá Đà, Sái Phu…Tương truyền xưa, khu rừng giá nhiều ong mật đóng ổ, người “ăn” ong cạo mật bỏ tàng ong, sáp trắng trơi đầy sơng, từ người Khmer gọi chợ Kramuol-so (sáp ong màu trắng) Năm 1739, Mạc Thiên Tứ lập huyện Kiên Giang, đặt trấn lỵ Trong Đại Nam thống chí, mục “Thành Trì” có ghi: “Huyện nảo (đồn canh huyện) Kiên Giang mặt trước dài 19 trượng thước, bề ngang dài 12 trượng thước, địa phận xã Vân Tập, vào năm Thiệu Trị nguyên niên (1841) Chợ Sái Phu, huyện Kiên Giang, tục danh chợ Lạch Giá, phố xá liền lạc, ghe buôn đến đậu đông đảo.” Mục Từ Miếu ghi: “Đền cổ Giá Đà, huyện Kiên Giang, nguyên trước gọi miếu Hội đồng…; Đền cổ Bắc Đế: Ở Kiên Giang, phía tả Lạch Giá…; Đền Nguyễn Văn Điểu: Ở địa phận xã Ngày 27/10/1868 Nguyễn Trung Trực bị địch giải Rạch Giá xử tử, anh hùng Nguyễn Trung Trực hy sinh, để lại cho đời sau câu nói bất hũ “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam nước Nam hết người đánh Tây” 2.3 Tiến trình lễ hội đình Nguyễn Trung Trực 2.3.1 Phần lễ Theo phóng “Lễ hội Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá” Lễ rước sắc bắt đầu vào sáng để tưởng niệm ngày 16/06/1868 vào lúc sáng Nguyễn Trung Trực dẫn quân xuất phát từ Tà Niên (nay xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) đánh úp đồn Kiên Giang gây hoang mang quân lính Pháp5 Về sau nhân dân chọn để khởi hành lễ rước sắc, hàng nghìn người có mặt cổng Tam Quan địa điểm bật thành phố Rạch Giá Đi đầu đội cờ đoàn Lân – Sư – Rồng, theo sau Ban chức sắc đình trang phục áo dài, khăn đống màu lam người đánh chiêng, người cầm khay rượu, kiệu thỉnh vị Nguyễn Trung Trực, song song hai bên kiệu đồn binh khí Học sinh trường cầm cờ với trang phục trang nghiêm, trịnh trọng để thể lòng biết ơn tiếp nối giá trị truyền thồng Tiếp đến mơ hình tàu Espérance trang hồng lộng lẫy phát họa hình ảnh anh hùng Nguyễn Trung Trực tàu kháng chiến chống thực dân Pháp Sau đoàn xe hoa phẩm vật dâng cúng từ nhân dân Đoạn đường diễu hành 3km chậm khoảng sáng đồn dừng lại cơng viên tượng đài Nguyễn Trung Trực Đến nơi Ban trị ban chức sắc thỉnh vị từ kiệu vào bàn lễ trước tượng đài Nguyễn Trung Trực Tại nhân dân dự lễ nghe lại chiến công lớn hy sinh anh dũng Nguyễn Trung Trực vị tiền bối Đến sáng đoàn đưa sắc nhập đình, người dân đón sắc thần với lịng thành kính đón vị anh hùng dân tộc từ cõi xa trở Sau thỉnh sắc vào đình chờ làm lễ tế thức người dân vào dâng hương Huỳnh Quang Vũ (2019), lễ rước sắc thần Nguyễn Trung Trực 2019 từ cổng Tam Quan công viên tượng đài ông Nguyễn, [video], https://youtu.be/kE0O9-6yaAY Người kể sử khơi dậy tình yêu sử https://nguoikesu.com/nhan-vat/nguyen-trung-truc 13 2.3.2 Phần hội Phần hội tùy theo đặc điểm năm, quy mơ tổ chức trị chơi có nhiều Trong lễ hội có hoạt động biểu diễn nghệ thuật cải lương, hát bội, đờn ca tài tử, trò chơi dân gian diễn xuyên suốt vòng ngày nhiều địa điểm địa bàn thành phố Một số trò chơi dân gian với quy mô lớn như: đua xuồng lá, hội hoa đăng Cùng trò chơi dân gian như: đập nồi, nhảy bao, kéo co, đẩy gậy, đấu cờ Được tổ chức thường mang tính cộng đồng ý nghĩa tín ngưỡng Ngồi phần hội có nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ sơi động, thi múa Lân – Sư – Rồng, thi ẩm thực, triển lãm thư pháp, triển lãm ảnh đường phố, giao lưu văn nghệ 03 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer 2.4 Tóm tắt chương Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ghi danh sử sách với câu nói khí phách bất hủ: “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người nước Nam đánh Tây." Sự hy sinh cụ Nguyễn Trung Trực góp phần hun đúc lịng u nước, ý chí quật khởi, kiên cường chống giặc ngoại xâm người dân vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng Lễ hội tổ chức quy mô lớn thu hút đơng đảo du khách ngồi tỉnh đến tham gia, số lượng du khách tăng dần theo năm Ngồi cịn có người hậu duệ cụ Nguyễn từ nơi khác tham dự Các nghi lễ tiến hành nghiêm trang đảm bảo tính thiêng liêng lễ hội tượng xin xăm, mê tín dị đoan, bói tốn, khơng có lễ hội Đây lễ hội thực từ vận động tài chính, nguồn lực từ bà nhân dân ngồi tỉnh, đội ngũ tình nguyện viên phục vụ lễ hội đơng đảo Khách tham quan khơng đến cúng đình, ăn uống xem nghệ thuật miễn phí mà cịn ngủ nghỉ, khám bệnh miễn phí Ban tổ chức ban tổ chức hợp tác để khơng có diện tổ chức không bán hàng khu vực diễn hoạt động lễ hội Công ty bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thắt chặt, không để thực trạng thái độc quyền ăn uống thời 14 gian diễn lễ hội Môi trường bảo vệ bảo mật, khơng xảy tình trạng Lắng đọng rác Lưu trú dịch vụ mặc định dù cháy phịng khơng có dịch vụ tăng trạng thái Cơng tác an tồn chống cháy nổ kiểm tra an tồn Tình trạng giao thơng kiểm tra, khơng xảy tình trạng xe cộ gây tắc nghẽn giao thông khu vực xung quanh đền thờ Đây lễ hội văn hóa truyền thơng người dân tỉnh Kiên Giang nói riêng người dân tỉnh Đồng sơng Cửu Long nói chung Lễ hội dịp khơi lại hệ thống đấu tranh bất khuất anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Du lịch văn hóa hình thức du lịch thu hút nhiều khách hàng nước, nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc nhu cầu ngày trọng 145 năm trôi qua kể từ ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh, trước lễ giỗ trở thành lễ hội truyền thống đặc sắc người dân Nam Bộ Thời gian minh chứng, kiện tự thân lan tỏa có sức sống lâu bền đời sống nhân dân đương đại Vì vậy, để lưu giữ đồng thời phát huy di sản phi vật thể quý giá, tỉnh Kiên Giang hướng mạnh dạn xã hội hóa, đưa tài sản với nơi bắt nguồn sản sinh 15 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐÌNH NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG 3.1 Lễ hội đình Nguyễn Trung Trực đời sống tinh thần người dân Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt mang tính tập thể phản ánh nhiều mặt đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội cộng đồng Lễ hội Nguyễn Trung Trực hoạt động tinh thần gắn kết người đến với để chung niềm tin hướng vị anh hùng dân tộc Bản chất lễ hội nói lên việc ứng xử người đời sống văn hóa cộng đồng Q trình ứng xử người với thần linh thể ý thức cội nguồn phần lễ Phần hội người gặp gỡ, vui chơi với tạo thành nét văn hóa đặc sản Các hoạt động lễ hội khơng tái sống mà góp phần giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc, lưu giữ từ đời sang đời khác Hình thức nội dung lễ hội phản ánh đầy đủ sinh động đời sống vật chất tinh thần xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Đồng thời qua trình hình thành tồn tại, lễ hội có tác động mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu sắc tới tồn thể cộng đồng dân cư Kiên Giang nói chung thành phố Rạch Giá nói riêng 3.1.1 Giá trị tâm linh Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng cịn hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng chân – thiện –mỹ mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tơn thờ, có niềm tin tơn giáo tín ngưỡng Mọi người đến tham gia lễ hội Nguyễn Trung Trực mang tâm linh hướng cõi siêu nhiên Bởi vị anh hùng xả thân tổ quốc “sống khơn, thác linh” Họ gạt bộn bề sống thường ngày, lo toan, bon che, tính tốn Họ đến với lễ hội với tâm người “phàm tục” mong muốn “ơn trên” ban phước, “chứng dám” cho lòng thành Là nơi để họ trút suy tư, cầu lấy may mắn cho gia đình, cho thân, điều mà tiền bạc dù nhiêu đến không mua 3.1.2 Giá trị giáo dục truyền thống 16

Ngày đăng: 16/11/2023, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w