1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cđncbh ngu van 6 tiet 19 21 22

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Dạy Bài Thực Hành Tiếng Việt Ngữ Văn 6
Tác giả Văn Thị Thúy Vân
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở Hùng Vương
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Krông Bông
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 189,44 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG BƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÙNG VƯƠNG CHUYÊN ĐỀ NCBH VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY BÀI THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN Tổ: Văn- Tiếng Anh Người thực hiện: Văn Thị Thúy Vân Thời gian thực hiện: Tháng 10 năm 2021 Năm học: 2021 - 2022 202021 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY BÀI: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGỮ VĂN Tổ: Văn- Tiếng Anh Thời gian thực hiện: tháng 10 năm 2021 I Lý chọn chuyên đề: Những năm gần việc đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi phương pháp dạy mơn Ngữ văn nói riêng ln giáo viên quan tâm tìm cách thực để có hiệu Tuy nhiên, q trình dạy học có nhiều đổi phương pháp số tiết dạy giáo viên chưa có thành cơng mong muốn Nguyên nhân dẫn đến kết nói trước hết học sinh chưa chăm học tập, có chuẩn bị nhà Thứ hai tiết dạy phần Tiếng Việt, học sinh hào hứng, không khí lớp học thường căng thẳng, trầm Để đảm bảo 45 phút lớp, nhiều giáo viên phải trả lời thay cho học sinh đồng nghĩa với việc áp đặt kiến thức, cách hiểu, cách nghĩ cho học sinh Từ thực trạng nghĩ để nâng cao chất lượng tạo hứng thú cho em Tiếng Việt, dạy tiết thực hành Tiếng Việt chương trình phổ thơng 2018 sách giáo khoa giáo viên cần phải đổi tồn phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm giúp học sinh tự lực tiếp cận kiến thức, phát huy lực, phẩm chất Chính tơi định lựa chọn: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài: Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn 6- Tiết 19 B Giáo án- Kế hoạch dạy học: Ngày soạn: 16/10/2021 Tiết 19 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Ngày dạy: 20/10/2021 I MỤC TIÊU Năng lực: 1.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề 1.2 Năng lực đặc thù: - Nhận biết đặc điểm chức liên kết câu trạng ngữ - Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu dựng đoạn Phẩm chất: Có ý thức sử dụng trạng ngữ, từ láy cho phù hợp, đắn, qua thêm u tiếng nói dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV Máy chiếu, máy tính - Giấy rơ- ki để HS làm việc nhóm Phiếu học tập, giấy A4 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: tạo tâm hứng thú học tập cho HS b) Nội dung: GV trình chiếu tập, HS trao đổi trình bày c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nối thông tin cột A sang cột B để tạo thành câu Nối thông tin cột A sang cột B hoàn chỉnh B2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi nhóm, sau trình bày, B3: Báo cáo, thảo luận: bạn khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS trao đổi trình bày A B - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) a a.cây, ve kêu râm ran Trên cành B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS b b cần tuân - Chốt kiến thức lên hình: 1.d; Mùa hè, thủ nguyên tắc “5K” 2.a; 3.c; 4.b - GV! Gợi dẫn vào bài: Những thơng Vì chủc.quan, c nhiều bạn làm tin cột A em vừa nối để tạo chưa tốt thành câu hoàn chỉnh thành phần d d.chống chim câu? Nó có chức tác4 Để phịng dụng nào? Chúng ta Covid-19, hót líu lo vào tiết 19-Thực hành Tiếng Việt, phần tri thức Tiếng Việt tìm hiểu nhé! * Hoạt động 2: Khám phá kiến thức: TRI THỨC TIẾNG VIỆT a Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết đặc điểm chức liên kết câu trạng ngữ, tái lại tri thức từ láy, thành ngữ học tiết trước để sang phần thực hành Tiếng Việt vận dụng vào làm tập - Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu dựng đoạn b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu tri thức Tiếng Việt câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tri thức Tiếng Việt: - Để ôn lại kiến thức trạng ngữ Trạng ngữ: học Tiểu học, yêu cầu HS - Đặc điểm: trạng ngữ thành phụ câu, giúp đọc phần tri thức Tiếng Việt trang xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục 38 (SGK), trả lời câu hỏi làm đích, phương tiện, cách thức, … việc tập phiếu học tập: nêu câu - Nêu đặc điểm, chức - Chức ( tác dụng): trạng ngữ câu cho biết có + Bổ sung ý nghĩa cho việc câu loại trạng ngữ thường gặp? - Xác định trạng ngữ nêu tác câu ví dụ PHT - Phần tri thức Tiếng Việt (SGK18) học em nhắc lại từ láy? Có loại từ láy? Cho ví dụ - Thế thành ngữ? Cho VD? B2: Thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ - GV! Theo dõi hướng dẫn B3: Báo cáo - HS trao đổi trả lời câu hỏi GV gợi ý tái kiến thức, thảo luận nhóm thực u cầu ví dụ vào phiếu học tập - Các nhóm quan sát, lắng nghe góp ý, nhận xét bổ sung B4: Kết luận: GV! Nhận xét chung Chốt kiến thức lên hình Chuyển dẫn sang Phần thực hành + Liên kết câu - Có nhiều loại trạng ngữ: trạng ngữ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, … - HS xác định trạng ngữ nêu tác dụng câu: Trên cành cây, chim hót líu lo TN- Địa điểm Mùa hè, ve kêu râm ran TN- Thời gian Vì chủ quan, nhiều bạn làm chưa tốt TN- Nguyên nhân Để phòng chống covid-19, phải tuân thủ nguyên tắc 5k TN- Mục đích Từ láy: từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc Từ láy chia làm hai loại: Láy phận ( láy âm láy vần) láy toàn VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ Thành ngữ: thành ngữ tập hợp từ cố định, quen dùng, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh, có tính hình tượng biểu cảm Ví dụ: Chết rạ * Hoạt động 3: II Thực hành Tiếng Việt: a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập (GV tổ chức theo hình thức trị chơi: Chọn ngơi u thích Luật chơi: HS chia làm nhóm: Có ngơi sao, có phiếu học tập ẩn chứa tập (SGK) Đại diện học sinh nhóm chọn ngơi mà nhóm u thích, trúng ngơi hoạt động nhóm (5-7 phút) hồn thành phiếu học tập ngơi Nhóm hồn thành nhanh tập, nhóm chiến thắng c Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh, PHT d Tổ chức thực hiện: TRẠNG NGỮ a) Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết đặc điểm chức liên kết câu trạng ngữ - Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu dựng đoạn b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm tập phiếu học tập ẩn chứa ngơi mà nhóm lựa chọn, HS vận dụng kiến thức phần tri thức Tiếng Việt hoàn thành tập thể phiếu học tập c) Sản phẩm: Bài làm học sinh thể PHT d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: Tìm nêu tác dụng trạng ngữ câu: HS chọn sao, hoàn thành a) Ngày cưới, nhà Sọ Dừa: Trạng ngữ bổ phiếu học tập thời gian sung thông tin thời gian nơi chốn xảy nhanh việc b) Đúng lúc rước dâu: TN bổ sung thông tin B2: Thực nhiệm vụ thời gian diễn việc GV hướng dẫn HS hoàn thành c) Lập tức: TN bổ sung thông tin cách thức nhiệm vụ diễn việc d) Sau nghe sứ thần trình bày mục đích sứ: TN bổ sung thông tin mặt thời B3: Báo cáo, thảo luận gian diễn việc - Trình bày kết làm việc nhóm Bài tập 2: Nêu tác dụng liên kết câu, - Nhận xét bổ sung cho nhóm trạng ngữ đoạn văn bạn (nếu cần) a) Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng sứ Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ đả lửa, dao hai qua trứng gà, dặn phai giắt người phòng dùng đến B4: Kết luận, nhận định GV: -> Các trạng ngữ: năm ấy, chẳng bao lâu, - Nhận xét thái độ học tập kết chia tay có tác dụng liên kết câu đoạn văn, làm việc nhóm HS - Chốt kiến thức lên hình, chuyển nhận xét PHT nhóm việc diễn theo trình tự thời gian, việc nối tiếp việc b) Từ ngày cô em út lấy chồng trạng ngun, hai chị sinh lịng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng Nhân quan trạng di sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền biển, đẩy em xuống nước -> Từ ngày cô em út lấy chồng trạng nguyên, Nhân quan trạng sứ vắng có tác dụng liên kết mặt thời gian cách thức diễn viêc TỪ LÁY - THÀNH NGỮ a) Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập bổ sung kiến thức từ láy, thành ngữ học trước - Nhận thức đầy đủ vai trò, giá trị từ láy, thành ngữ văn cổ tích nói riêng văn nói chung b) Nội dung: GV hướng dẫn HS làm tập phiếu học tập ẩn chứa ngơi mà nhóm lựa chọn, HS vận dụng kiến thức phần tri thức Tiếng Việt hoàn thành tập thể phiếu học tập c) Sản phẩm: Bài làm học sinh thể PHT d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 3: HS chọn sao, hồn thành a Tìm từ láy đọan văn : phiếu học tập - véo von, rón rén, lăn lóc B2: Thực nhiệm vụ b Chỉ tác dụng từ láy: GV hướng dẫn HS hoàn thành - véo von : diễn tả âm tiếng sáo lúc lên, nhiệm vụ lúc xuống, trầm bẩm, du dương, hay Sọ B3: Báo cáo, thảo luận Dừa làm cho út xao xuyến - Trình bày kết làm việc nhóm - rón rén: diễn tả bước nhẹ nhàng không gây - Nhận xét bổ sung cho nhóm tiếng động út bạn (nếu cần) - lăn lóc: diễn tả hình ảnh, khổ sở, đáng thương, B4: Kết luận, nhận định không quan tâm đến Sọ Dừa - Nhận xét thái độ học tập kết Bài tập 4: làm việc nhóm HS a) Thành ngữ sử dụng đoạn văn: - Chốt kiến thức lên hình mừng mở cờ bụng b) Nêu ý nghĩa thành ngữ : Diễn tả trạng thái mừng rỡ, xen lẫn phấn khởi hân hoan nhà vua triều thần em bé giải giúp câu đố câu sứ thần VIẾT NGẮN a) Mục tiêu: Giúp HS - Tích hợp hoạt động viết với đọc kiến thức Tiếng Việt - Viết đoạn văn trình cảm nghĩ truyện cổ tích u thích sử dụng ba trạng ngữ b) Nội dung: GV yêu cầu, HS viết c) Sản phẩm: Bài viết HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu Viết ngắn: gợi ý: cầu HS: HS viết đoạn văn * Về nội dung: B2: Thực nhiệm vụ + Nêu lí yêu thích truyện cổ tích - HS xác định u cầu đề + Trình bày cảm nghĩ về: cốt truyện, nhân vật, Suy nghĩ viết đoạn văn yếu tố tưởng tượng kì ảo - GV hướng dẫn HS + Bài học rút từ câu chuyện B3: Báo cáo, thảo luận * Về hình thức : - GV yêu cầu HS nhóm viết Viết hồn chỉnh đoạn văn, có sử dụng ba trạng ngắn ngọn, yêu cầu đề, ngữ: sau đó, nhóm đọc Từ xưa đến nay, câu chuyện cổ tích nhau, thảo luận chọn tốt ln có sức hấp dẫn đặc biệt với trẻ thơ nhóm trình bày giới điều diệu kì Truyện mà em - Yêu cầu bạn khác góp ý rút thích Sọ Dừa Chàng trai Sọ Dừa sinh kinh nghiệm mang dáng hình khác lạ, xấu xí B4: Kết luận, nhận định chàng lại có nhiều tài năng, phẩm chất tốt đẹp Vì GV! HS nhận xét viết muốn giúp đỡ mẹ, chàng xin đến nhà phú HS bình chọn nhóm: ơng chăn bị giỏi, no căng cách dùng từ đặt câu tốt chưa, nội Gia đình phú ơng, có gái út vừa xinh đẹp, dung,…các làm lại GV nhân hậu, tốt bụng đem lòng yêu mến Sọ Dừa thu chấm, hôm sau nhận xét, Hai người nên duyên vợ chồng Trải qua nhiều đánh giá Sau chốt kiến thức, gian nan đến cuối cùng, hai vợ chồng Sọ Dừa trình chiếu cho HS xem đoạn văn có sống hạnh phúc Truyện kết thúc có chuẩn bị, chốt kiến thức hậu, thể ước mơ sống công chuyển mục bằng, thiện chiến thắng ác * Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức trạng ngữ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: HSKQ kiến thức trạng ngữ sơ đồ tư giấy A4 d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) - Giáo viên: Yêu cầu HS ( vận dụng hiểu biết sơ đồ tư duy) khái quát kiến thức trạng ngữ sơ đồ tư (nếu cịn thời gian cịn khơng GV hướng dẫn HS nhà thực hiện, hôm sau nộp chấm điểm, GV! Trình chiếu sơ đồ khái quát kiến thức trạng ngữ) - Học sinh tiếp nhận: Làm giấy A4 B2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận - HS nộp cho GV - GV nhận xét làm học sinh B4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá Dặn dò HS Nắm kiến thức qua thực hành làm tập Xem trước bài: Đọc mở rộng theo thể loại: No-bu Heng-bu C Kết luận: Trên chuyên đề nghiên cứu học: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài: Thực hành Tiếng Việt Ngữ văn - Tiết 19 bổ sung, hoàn thiện nội dung mà giáo viên tổ mơn Ngữ văn- Tiếng Anh thảo luận, góp ý xây dựng thống họp sinh hoạt Tổ chuyên môn triển khai kế hoạch, nội dung chuyên đề NCBH vào ngày 15/10/2021 Tôi tiến hành thực dạy vào thứ 4, ngày 20/10/2021, tiết 2, lớp 6a Do thời KB thay đổi nên không trùng với thời gian kế hoạch triển khai Rất mong BGH, giáo viên tổ mơn tham dự góp ý, xây dựng Duyệt chuyên môn Nguyễn Văn Chiến Yang Réh, ngày 16 tháng 10 năm 2021 Người thực Văn Thị Thúy Vân

Ngày đăng: 16/11/2023, 19:29

w