Những quy định về thương mại hàng hoá của wto và khả năng thích ứng của việt nam trong tiến trình hội nhập

81 1 0
Những quy định về thương mại hàng hoá của wto và khả năng thích ứng của việt nam trong tiến trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa ln tèt nghiƯp Vị ThÞ Hång Nhung - A2CN8 - ĐHNT Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, xu hớng hợp tác kinh tÕ qc tÕ diƠn m¹nh mÏ, víi kÕt bật đời nhiều tổ chức hợp tác khu vực quốc tế nh EU, APEC, ASEAN WTO Những tổ chức có mục tiêu tăng cờng lực hiệu hoạt động thơng mại nớc thành viên, nh củng cố sức mạnh thơng mại toàn khối nh chỉnh thể thống Đặc biệt, đời WTO đà đánh dấu mốc quan trọng quan hệ kinh tế thơng mại giới Đợc thành lập vào 1/1/1995, có lẽ WTO tổ chức non trẻ Nh ng thực tế, GATT - tiền thân tổ chức - đà có bề dày lịch sử với gần 50 năm hoạt động GATT/WTO đà đóng góp thành công kh«ng nhá cho nỊn kinh tÕ thÕ giíi viƯc tạo hệ thống thơng mại ổn định thịnh vợng Ngày 4/1/1995, Việt Nam đà nộp đơn xin gia nhập WTO vào ngày đầu mở cửa hoạt động Hiện nay, Việt Nam trình tích cực đàm phán với tổ chức quan trọng Việc Việt Nam gia nhập WTO có vai trò then chốt đờng lối đối ngoại nh công phát triển đất nớc Tuy nhiên, để gia nhập WTO, Việt Nam phải thoả mÃn hàng loạt yêu cầu, gánh vác nghĩa vụ bắt buộc thành viên tổ chức Chính vậy, đánh giá khả thích ứng Việt Nam tiến trình gia nhập WTO cần thiết Gia nhập vào WTO đem lại cho Việt Nam thuận lợi khó khăn ? Chính sách thơng mại, trớc hết sách thơng mại hàng hoá Việt Nam có điểm khác biệt, cha phù hợp với quy định WTO ? Việt Nam cần phải làm để khắc phục đợc khác biệt ? Nghiên cứu cách hệ thống khoa học vấn đề góp phần đa kinh tế nớc ta tham gia hội nhập cách hiệu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả đà chọn vấn đề "Những quy định thơng mại hàng hoá WTO khả thích ứng Việt Nam tiến trình hội nhập" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Đối tợng phạm vi nghiên cứu* Đối tợng nghiên cứu: quy định thơng mại hàng hoá WTO sách thơng mại hàng hoá Việt Nam, bao gồm sách thuế quan phi thuế quan * Phạm vi nghiên cứu: Trong khoá luận này, GATT đợc nghiên cứu mức độ cần thiết làm rõ bối cảnh lịch sử nguyên nhân đời WTO Đối với WTO, khoá luận giới hạn phân tích quy định liên quan đến thơng mại hàng hoá, bao gồm nguyên tắc chung, quy định thuế quan biện pháp phi thuế quan, không đề cập đến quy định khác thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Khoá luận không nghiên cứu toàn kinh tÕ ViÖt Nam nãi -1- Khãa luËn tèt nghiÖp Vũ Thị Hồng Nhung - A2CN8 - ĐHNT chung mà nghiên cứu điểm tơng đồng khác biệt sách thơng mại hàng hoá Việt Nam với quy định liên quan WTO Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phơng pháp vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, khoá luận vận dụng quan điểm, đờng lối, chủ trơng phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc để khái quát hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Mục đích khoá luận Khoá luận nhằm nghiên cứu cách có hệ thống quy định thơng mại hàng hoá WTO, so sánh để làm rõ điểm tơng đồng khác biệt sách thơng mại hàng hoá Việt Nam so với quy định liên quan WTO, sở đánh giá khả thích ứng Việt Nam đề giải pháp đối víi ViƯt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp KÕt cÊu khoá luận Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận đợc chia thành chơng: * Chơng I: Những quy định chung thơng mại hàng hoá WTO * Chơng II: So sánh sách thơng mại hàng hoá Việt Nam với quy định thơng mại hàng hoá WTO * Chơng III: Những biện pháp điều chỉnh để Việt Nam thích ứng với quy định thơng mại hàng hoá WTO tiến trình hội nhập Tuy nhiên đề tài lớn nên nhiều khía cạnh mà khoá luận cha đề cập tới chắn tránh khỏi thiếu sót Mong thầy cô giáo, bạn đọc lợng thứ góp ý kiến Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Ngoại thơng đà tận tình giảng dạy cung cấp cho em kiến thức bổ ích thời gian em học tập trờng Đặc biệt em xin đợc gửi lời cảm ơn tới Thạc sỹ nguyễn quang minh, đà nhiệt tình hớng dẫn, bảo giúp đỡ em thực hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Hà Nội tháng năm 2002 Vị ThÞ Hång Nhung -2- Khãa ln tèt nghiƯp Vũ Thị Hồng Nhung - A2CN8 - ĐHNT Chơng I Những quy định chung Về thơng mại hàng hoá WTO I Những vấn đề Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Bối cảnh đời WTO 1.1 Hiệp định Chung Thuế quan Thơng mại (GATT) - Tiền thân Tổ chức Thơng m¹i ThÕ giíi (WTO) Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, nhằm khôi phục phát triển kinh tế thơng mại, hàn gắn vết thơng chiến tranh, 50 nớc giới đà nỗ lực kiến tạo tổ chức để điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế sở phối hợp với Ngân hàng Thế giới (World Bank -WB) Q TiỊn tƯ Qc tÕ ( International Monetary Fund - IMF) - Tổ chức Tổ chức Thơng mại Quèc tÕ (International Trade Organization - ITO), dù kiÕn sÏ tổ chức chuyên môn Liên hiệp quốc (United Nations - UN) Dự thảo Hiến chơng thành lập ITO tham vọng, điều chỉnh quy tắc thơng mại quốc tế, mà mở rộng quy định lao động, hành vi hạn chế thơng mại, đầu t quốc tế dịch vụ quốc tế Nhng trớc Hiến chơng đợc thông qua, 23 số 50 nuớc tham gia đà định tiến hành đàm phán để cắt giảm ràng buộc thuế quan năm 1946 Chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, nớc muốn sớm thúc đẩy tự hoá thơng mại bắt đầu khắc phục hậu biện pháp bảo hộ sót lại từ đầu năm 1930 Trong vòng đàm phán đầu tiên, nớc đà đa đợc 45.000 nhân nhợng thuế quan có ảnh hởng đến khối lợng thơng mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức khoảng 1/5 tổng giá trị thơng mại giới Hai mơi ba nớc trí áp dụng "tạm thời" số quy tắc thơng mại Dự thảo Hiến chơng ITO nhằm bảo vệ giá trị nhân nhợng nói Kết quy định thơng mại nhân nhợng thuế quan đợc đa vào Hiệp định Chung Thuế quan Thơng mại (General Agreement on Tariff and Trade - GATT) Ngày 23/10/1947, nớc ký kết Nghị định th tạm thời việc thi hành GATT Nghị định th bắt ®Çu cã hiƯu lùc tõ 1/1/1948 Trong thêi gian ®ã, Hiến chơng ITO tiếp tục đợc thảo luận Cuối cùng, Hiến chơng ITO đà đợc thông qua Hội nghị Thơng mại Việc làm Liên hợp quốc Havana từ tháng 11/1947 đến 24/3/1948 Tuy nhiên quốc hội số nớc đà không phê chuẩn Hiến chơng này, đặc biệt Quốc hội Mỹ phản đối Hiến chơng Havana Do thực tế, Hiến chơng không tác dụng Nh vậy, tạm thời, nhng GATT đà trở thành công cụ mang tính đa -3- Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hồng Nhung - A2CN8 - ĐHNT biên điều chỉnh thơng mại quốc tế từ năm 1948 tận năm 1995, Tổ chức Thơng mại ThÕ giíi (World Trade Organization - WTO) ®êi Trong vòng 47 năm tồn GATT, nhiều sửa đổi đà đợc trí thông qua hàng loạt vòng đàm phán Bảng 1: Các vòng đàm phán GATT Năm 1947 1949 1951 1956 1960-1961 Địa điểm/Tên Geneva Annecy Torquay Geneva Geneva (Vßng Dillon) Geneva (Vßng Kennedy) Geneva (Vßng Tokyo) Chủ đề đàm phán Thuế quan Thuế quan Thuế quan ThuÕ quan ThuÕ quan Sè níc tham gia 23 12 38 26 26 Thuế quan biện pháp chèng b¸n 62 ph¸ gi¸ Th quan, c¸c biƯn ph¸p phi thuế quan 1973-1979 102 hiệp định "khung" Thuế quan, biện pháp phi thuế quan, Geneva nguyên tắc, dịch vụ, đầu t, quyền sở 1986-1994 (Vòng Uruguay) 123 hữu trí tuệ, giải tranh chấp, hàng dệt may, nông nghiệp, thành lập WTO Nguồn: Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 1964-1967 Năm vòng đàm phán chủ yếu tập trung vào cắt giảm thuế quan Bắt đầu từ vòng đàm phán Kennedy, nội dung vòng đàm phán vấn đề mậu dịch truyền thống, mở rộng dần sang lĩnh vực khác Vòng đàm phán gần nhất, Vòng Uruguay (bắt đầu vào tháng 9/1986 Punta del Este, Uruguay), đà mở rộng nội dung sang hầu hết lĩnh vực thơng mại bao gồm: thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ , tạo điều kiện đời cho tổ chức thay GATT - Tổ chức Thơng mại ThÕ giíi (World Trade Organization WTO) Cã thĨ nãi, 47 năm tồn mình, GATT đà có đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy đảm bảo thuận lợi hoá tự hoá thơng mại quốc tế Số lợng bên tham gia tăng nhanh Cho tới trớc WTO đợc thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT đà có 123 bên ký kết ®ang tiÕp nhËn 25 ®¬n xin gia nhËp Néi dung GATT ngày bao trùm quy mô ngày lớn: việc giảm thuế quan biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu t tìm kiếm chế quốc tế giải tranh chấp thơng mại nớc Từ mức thuế 40% năm 1948, đến năm 1995, mức thuế trung bình nớc phát triển khoảng 4% thuế quan trung bình nớc phát triển khoảng 15% 1.2 Sự đời WTO Mặc dù đà đạt đợc thành công lớn, nhng đến cuối năm 1980, đầu năm 1990, trớc chuyển biến tình hình thơng mại quốc tế phát -4- Khãa ln tèt nghiƯp Vị ThÞ Hång Nhung - A2CN8 - ĐHNT triển khoa học kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ có bất cập, không theo kịp tình hình Thứ nhất, thành công GATT việc cắt giảm ràng buộc thuế quan mức thấp cộng với loạt suy thoái kinh tế năm 1970 1980 đà thúc đẩy nớc tạo loại hình bảo hộ phi thuế quan khác để đối phó với hàng nhập khẩu; ký kết thoả thuận song phơng để dàn xếp thị trờng phủ Tây âu Bắc Mỹ, đồng thời nhiều hình thức hỗ trợ trợ cấp đà xuất thời gian Những biến đổi có nguy làm giảm giá trị mà việc giảm thuế quan mang lại cho thơng mại quốc tế Trong đó, phạm vi GATT không cho phép đề cập cách cụ thể sâu rộng đến vấn đề Thứ hai, đến năm 1980, GATT đà không thích ứng với thực tiễn thơng mại quốc tế Hiệp định GATT chủ yếu điều tiết thơng mại hữu hình Từ tới nay, thơng mại quốc tế đà phát triển nhanh chóng, mở rộng sang lĩnh vực thơng mại dịch vụ nh ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây dựng, t vấn Và loại hình thơng mại dịch vụ này, với vấn đề thơng mại đầu t bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại đà phát triển nhanh chãng vµ trë thµnh mét bé phËn quan träng thơng mại quốc tế Thứ ba, số lĩnh vực thơng mại hàng hoá, GATT có lỗ hổng cần phải đợc cải thiện Ví dụ, nông nghiệp hàng dệt may, cố gắng tự hóa thơng mại đà không đạt đợc thành công lớn Kết nhiều ngoại lệ với quy tắc chung hai lĩnh vực thơng mại Thứ t, mặt cấu tổ chức chế giải tranh chấp, GATT tỏ không thích ứng với tình hình giới GATT hiệp định, việc tham gia có tính chất tuỳ ý Thơng mại quốc tế năm 1980 1990 đòi hỏi phải có tổ chức thờng trực, có tảng pháp lý vững để đảm bảo thực thi hiệp định, quy định chung thơng mại quốc tế Về hệ thống giải tranh chấp, GATT cha có chế điều tiết thủ tục tố tụng chặt chẽ, không đa thời gian biểu định, đó, vụ việc tranh chấp thờng bị kéo dài, dễ bị ách tắc Để thúc đẩy hoạt động thơng mại quốc tế cách hiệu quả, hệ thống cần phải đợc cải tiến Những yếu tố trên, kết hợp với số nhân tố khác đà thuyết phục bên tham gia GATT cần phải nỗ lực để củng cố mở rộng hệ thống thơng mại đa phơng Từ năm 1986 đến năm 1994, GATT hiệp định phụ trợ đà đợc nớc thảo luận sửa đổi cập nhật để thích ứng với điều kiện thay đổi môi trờng thơng mại quốc tế GATT năm 1947, với định kèm vài biên giải thích khác đà hợp thành GATT năm 1994 Một số hiệp định riêng biệt đà đạt đợc lĩnh vực nh nông nghiệp, dệt may, trợ cấp, tự vệ lĩnh vực khác; với GATT năm 1994, chúng tạo thành yếu tè cđa c¸c hiƯp -5- Khãa ln tèt nghiƯp Vị Thị Hồng Nhung - A2CN8 - ĐHNT định thơng mại đa biên thơng mại hàng hoá Vòng đàm phán Uruguay thông qua loạt quy định nhằm điều chỉnh thơng mại dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại Ngày 15/4/1994, Marrakesh (Marốc), Bộ trởng hầu hết 125 nớc tham gia ký Hiệp định Marrakesh việc thành lập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT Theo đó, WTO thức đợc thành lập độc lập với hệ thống Liên hiệp quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Mục tiêu, chức năng, cấu tổ chức WTO 2.1 Mục tiêu WTO WTO thừa nhận mục tiêu GATT, tức quan hệ nớc thành viên thơng mại kinh tế đợc tiến hành nhằm: Nâng cao mức sống Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng trởng vững thu nhập nhu cầu thực tế Phát triĨn viƯc sư dơng c¸c ngn lùc cđa thÕ giíi Mở rộng sản xuất trao đổi hàng hoá 2.2 Chức WTO WTO có chức sau: Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý tiến hành mục tiêu Hiệp định hiệp định thơng mại đa biên khác, nh hiệp định nhiều bên Tạo diễn đàn đàm phán nớc thành viên quan hệ thơng mại nớc vấn đề đợc đề cập đến hiệp định, thực thi kết đàm phán Giải tranh chấp nớc thành viên sở quy định thủ tục giải tranh chấp Thực rà soát sách thơng mại thông qua chế rà soát sách thơng mại Nhằm đạt đợc quán việc hoạch định sách thơng mại toàn cầu Khi thích hợp, WTO phối hợp với IME, WB quan tổ chức 2.3 Cơ cấu tổ chức WTO Hiện nay, WTO có 144 nớc thành viên, đồng thời có 32 nớc trình đàm phán gia nhập Trong năm 1999, WTO có nớc thành viên Latvia, Kyrgyz Estonia Gần nhất, tháng 11/2001, Trung Quốc đà trở thành thành viên thứ 144 WTO -6- Khãa ln tèt nghiƯp Vị ThÞ Hång Nhung - A2CN8 - ĐHNT Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trởng (Ministerial Conference - MC), bao gồm tất đại diện nớc thành viên, đợc tổ chức hai năm lần Hội nghị Bộ trởng đợc tổ chức Singapore tháng 12/1996; Hội nghị Bộ trởng lần thứ hai tổ chức Geneva tháng 5/1998; Hội nghị Bộ trởng lần thứ ba diễn Seattle, Mỹ từ ngày 30/11/1999 đến ngày 3/12/1999 Hội nghị Bộ trởng lần thứ t tổ chức Dohar, Quata Hội nghị Bộ trởng định tất vấn đề liên quan đến hiệp định thơng mại đa biên Dới Hội nghị Bộ trởng Đại Hội đồng (General Council - GC) Cơ quan giải công việc hàng ngày WTO thời gian hai kỳ Hội nghị Bộ trởng, đồng thời báo cáo lên Hội nghị Bộ trởng GC giải công việc hàng ngày thông qua hai quan chức năng: Cơ quan Giải Tranh chấp (Dispute Settlement Board - DSB) Cơ quan Rà soát Chính sách Thơng mại (Trade Policy Review Board - TPRB) Trªn thùc tÕ, GC, DSB, TBRB Hiệp định thành lập WTO quy định rõ quan GC nhng chúng nhóm họp theo điều kiện tham chiếu khác Dới Đại Hội đồng, WTO có ba Hội đồng ba lĩnh vực thơng mại cụ thể: * Hội đồng Thơng mại hàng hoá: gồm Cơ quan Giám sát Hµng dƯt (Textile Monitoring Board - TMB) vµ 11 ban vấn đề: Tiếp cận thị trờng; Nông nghiệp; Kiểm dịch động, thực vật; Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại; Quy tắc xuất xứ; Trợ cấp biện pháp đối kháng; Định giá hải quan; Các hàng rào kỹ thuật thơng mại; Các vấn đề liên quan đến chống bán phá gi¸; Thđ tơc cÊp giÊy phÐp nhËp khÈu; C¸c biƯn pháp tự vệ * Hội đồng Thơng mại dịch vụ: gồm Ban công tác dịch vụ chuyên nghiệp; Uỷ ban dịch vụ tài chính; Nhóm đàm phán dịch vụ vận tải biển; Nhóm đàm phán Di chuyển tự tự nhiên nhân; Nhóm đàm phán Dịch vụ viễn thông * Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ Tơng đơng với Hội đồng này, WTO có số uỷ ban, có phạm vi chức nhỏ hơn, nhng báo cáo trực tiếp lên Đại hội đồng Đó Uỷ ban vấn đề: Thơng mại Phát triển; Thơng mại Môi trờng; Thoả thuận thơng mại khu vực; Hạn chế bảo vệ cán cân toán; Ngân sách, Tài Quản lý; Tiểu ban nớc chậm phát triển Bên cạnh uỷ ban Nhóm công tác Gia nhập, Nhóm công tác Quan hệ thơng mại đầu t, Tơng tác thơng mại sách cạnh tranh, Minh bạch hoá mua sắm Chính phủ Ngoài có hai quan trực thuộc giải vấn đề hiệp định nhiều bên (là hiệp định không toàn thành viªn WTO ký) cịng thêng -7- Khãa ln tèt nghiƯp Vũ Thị Hồng Nhung - A2CN8 - ĐHNT xuyên định kỳ báo cáo hoạt động lên Đại Hội đồng Đó hai quan tơng ứng với Hiệp định Mậu dịch máy bay dân dụng Hiệp định Mua sắm Một quan quan träng cđa WTO lµ Ban th ký WTO, trơ së Geneva (Thuỵ Sỹ) Đứng đầu Tổng th ký (hiện ông Mike Moore - ngời New Zealand), dới bốn Phó Tổng th ký phụ trách tõng m¶ng thĨ, Ban th ký cã kho¶ng 500 nhân viên Ngân sách WTO vào khoảng 93 triệu USD nớc thành viên đóng góp theo tỷ lệ tổng giá trị hoạt động thơng mại nớc WTO nối tiếp truyền thống lâu đời GATT thông qua định nguyên tắc trí Khi không đạt đợc trí, WTO cho phép bỏ phiếu sở nớc thành viên phiếu Trong tình nh vậy, định đợc thông qua có đa số phiếu tán thành II Những quy định chung thơng mại hàng hoá WTO Những nguyên tắc Hiệp định WTO bao gồm 29 văn riêng biệt, bao trùm lĩnh vực từ nông nghiệp tới dệt may, từ dịch vụ tới việc mua sắm phủ, quy tắc xuất xứ sở hữu trí tuệ nhiều lĩnh vực khác Ngoài có 25 tuyên bố bổ sung, định văn ghi nhớ cấp Bộ trởng, quy định nghĩa vụ cam kết khác thành viên WTO Tuy phức tạp nh vậy, nhng tất văn đợc xây dựng số nguyên tắc đơn giản xuyên suốt nội dung chúng, tạo nên hệ thống thơng mại đa biên WTO, nh tiền thân GATT, luôn coi thơng mại hàng hoá lĩnh vùc quan träng nhÊt, bé phËn cèt yÕu nhÊt phạm vi điều chỉnh Do vậy, nguyên tắc sách thơng mại hàng hoá nguyên tắc mà WTO ¸p dơng cho tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cđa tỉ chức Sau trình bày chi tiết nguyên tắc 1.1 Nguyên tắc ĐÃi ngộ Tối huệ quốc Lịch sử phát triển hình thành chế ®é Tèi huÖ quèc (Most Favoured Nation MFN) ®· cã 200 năm Năm 1948, quy chế thức đợc GATT đa vào Điều I, coi sở quan trọng kêu gọi nớc thành viên cho hởng để thúc đẩy buôn bán với Và nay, WTO đời để thay GATT MFN tiếp tục đợc coi nguyên tắc có tính chất tảng Hiệp định WTO Đợc nêu điều I, GATT 1994, MFN đà đợc quy định nh sau: "Những lợi ích, u đÃi, đặc quyền miễn giảm mà nớc thành viên áp dụng cho sản phẩm nhập xuất đợc áp dụng vô điều -8- Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hồng Nhung - A2CN8 - ĐHNT kiện, không chậm trễ sản phẩm loại cho nớc thành viên khác" Nói ngắn gọn, nguyên tắc đợc hiểu nh sau: nớc thành viên cho nớc thành viên hởng u đÃi miễn giảm quan hệ kinh tế - thơng mại quốc tế, nớc phải áp dụng vô điều kiện u đÃi cho nớc thành viên lại Nguyên tắc MFN thực tế đợc nớc tuỳ vào mục đích kinh tế hay trị mà áp dụng khác nhau: có điều kiện không điều kiện, đa phơng đơn phơng, có hạn chế không hạn chế Theo GATT 1994, chế độ MFN WTO không đợc áp dụng cho toàn tất lĩnh vực kinh tế thơng mại mà giới hạn lĩnh vực nh: "Thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu" (Điều I.1) "Phơng thức đánh thuế thu khoản nêu trên" (Điều I.1.) "Luật lệ thủ tục liên quan tới xuất nhập khẩu" (Điều I.1) "Thuế nội địa khoản thu nội địa thuộc loại nào" (Điều III.2) "Mọi luật (quốc gia hai địa phơng), quy tắc, quy định có tác động đến bán hàng, chào bán, mua hàng, vận tải, phân phối hay sử dụng hàng thị trờng nội địa" (Điều III.4) "Các quy tắc định lợng nội địa điều chỉnh viƯc pha trén, chÕ biÕn hay sư dơng tÝnh theo khối lợng hay tỷ lệ" (Điều III.7) Thời gian trình chiếu phim điện ảnh (Điều VI.6) ĐÃi ngộ với hàng hoá cảnh (Điều V.2 V.6) Các yêu cầu áp dụng với nhÃn xuất xứ hàng hoá (Điều IX.1) áp dụng hạn chế số lợng hạn chế đợc áp dụng theo điều khoản ngoại lệ (Điều XIII.1) Hoạt động mua bán kinh doanh xt nhËp khÈu cđa doanh nghiƯp th¬ng mại nhà nớc (Điều XVII.1) Từ đây, kết luận chế độ Tối huệ quốc WTO chế độ Tối huệ quốc đa phơng, vô điều kiện có hạn chế Tuy nhiên WTO cho phép nớc thành viên đợc trì số ngoại lệ nguyên tắc Đó ngoại lệ sau: -9- Khãa ln tèt nghiƯp Vị ThÞ Hång Nhung - A2CN8 - ĐHNT Các Thoả thuận Thơng mại Khu vùc (Regional Trade Arrangements - RTAs) (§iỊu I.2  I.4 - GATT 1994) Ngoại lệ có nghĩa nớc thành viên RTas dành cho u đÃi mà dành u đÃi cho nớc nằm RTAs Có hai dạng RTAs Liên minh Thuế quan Khu vực Mậu dịch Tự Theo Điều XXIV.8, chúng đợc quy định nh sau: Liên minh Thuế quan (Customs Union): sù thay thÕ hai hay nhiỊu l·nh thỉ th quan b»ng mét l·nh thæ thuÕ quan sù thay thÕ có hệ là: thuế quan quy tắc điều hạn chế thơng mại đợc triệt tiêu trao đổi thơng mại lÃnh thổ hợp thành liên minh Các thành viên áp dụng loại thuế đối ngoại chung Khu vực Mậu dịch Tự (Free Trade Area): đợc hiểu nhãm hai hay nhiỊu l·nh thỉ th quan mµ th quan quy tắc hạn chế thơng mại đợc triệt tiêu trao đổi thơng mại sản phẩm có xuất xứ từ lÃnh thổ lập thành Khu vực Mậu dịch Tự Các thành viên tiếp tục áp dụng thuế quan riêng họ với hàng hoá bên Đến có 100 RTAs có hiệu lực, điểm qua số thoả thuận nh: * Liên minh Châu Âu (European Union - EU): 15 thành viên * Hiệp định Thơng mại Tự Bắc Mỹ (North America Free Trade Agreement - NAFTA): thành viên Mỹ, Canada, Mexico * Khu vực Thơng mại Tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area - AFTA): 10 thành viên * Khối ThÞ trêng Chung Nam Mü (Mercado Comón del Sur - The Southern Common Market in Latin America - MECOSUR): thành viên Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay * Khối Thị trờng Chung Đông Nam Phi (The Common Market for Eastern and Southern Africa - COMESA): 20 níc  §·i ngộ đặc biệt khác biệt dành cho nớc phát triển Ngoại lệ cho phép hàng hoá từ nớc phát triển nhập vào nớc phát triển đợc hởng u đÃi mà nớc phát triển lại dành u đÃi tơng tự cho hàng hoá nhập từ nớc phát triển Trờng hợp điển hình ngoại lệ Hệ thống Ưu đÃi Phổ cập (Generalised System of Preference - GSP) Đây chế độ u đÃi đơn phơng, không ràng buộc điều kiện, không đòi hỏi có có lại Chế độ tập trung u đÃi thuế quan có mức thuế u đÃi mức thuế MFN - 10 -

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan