1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn văn hóa giao tiếp cho sinh viên trường đại học công nghệ sài gòn

103 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

`1 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ 10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.2 Đặc điểm, vai trị chức văn hố giao tiếp 17 1.1.3 Những yếu tố tác động đến văn hoá giao tiếp sinh viên 19 1.1.4 Những biểu văn hoá giao tiếp sinh viên 21 1.2 Khái quát trƣờng Đại học Công Nghệ Sài Gòn 27 1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển 27 1.2.3 Các ngành nghề đào tạo 30 Tiểu kết 32 CHƢƠNG 33 THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN 33 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN 33 2.1 Nhận thức sinh viên văn hóa giao tiếp 33 2.2 Thái độ sinh viên giao tiếp 35 2.2.1 Thái độ học tập 35 2.2.2 Thái độ tin tưởng, tôn trọng lẫn sinh viên 39 2.3 Văn hóa giao tiếp thể qua lời nói, hành vi, cử sinh viên 41 `2 2.3.1 Văn hóa giao tiếp thể qua lời nói 41 2.3.2 Văn hóa giao tiếp thể qua hành vi, cử 44 2.4 Đánh giá chung 65 2.4.1 Ưu điểm 65 2.4.2 Nhược điểm 67 2.4.3 Nguyên nhân 68 Tiểu kết 70 CHƢƠNG 71 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP 71 CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN 71 3.1 Định hƣớng chung 71 3.2 Các nhóm giải pháp cụ thể 78 3.2.1 Thống chủ trương xây dựng văn hóa giao tiếp nhà trường 78 3.2.2 Xây dựng chương trình đào tạo hướng đến kỹ giao tiếp 79 3.2.3 Nâng cao nhận thức cho sinh viên văn hóa giao tiếp nhà trường 81 3.2.4 Phối hợp đồng tổ chức, đoàn thể, cá nhân triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực thi xây dựng văn hóa giao tiếp nhà trường sinh viên 83 3.2.5 Xây dựng quy chế khen thưởng, nêu gương biện pháp chế tài việc xây dựng văn hóa giao tiếp 89 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 `3 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động xã hội đặc thù người Hoạt động hình thành sở chuẩn mực, quy ước, khế ước chí luật pháp dân tộc, quốc gia Trên bình diện tổng thể, dân tộc, quốc gia, nhóm cộng đồng có phương thức, văn hóa giao tiếp khác Giao tiếp cịn xem nghệ thuật, mà cá nhân phải tự tạo cho nét đẹp riêng, biểu qua thái độ, hành vi, lời nói, lối sống, qua cách ứng xử, giao tiếp… Khơng thế, văn hóa giao tiếp cịn phản ánh trình độ văn hóa, đạo đức, lối sống cá nhân Vì sản phẩm xã hội lồi người, nên văn hóa giao tiếp có nhiều biến đổi với xu hướng vận động phát triển xã hội Sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên đại học Cơng nghệ Sài Gịn nói riêng nhóm xã hội có nhiều thuộc tính đặc thù môi trường sống, khả tiếp nhận tri thức Văn hóa giao tiếp nhóm xã hội địi hỏi phải phản ánh tính động tuổi trẻ; tính văn hóa mơi trường sư phạm; tính cập nhật phương thức giao tiếp đại Tất vấn đề phải vận hành phát triển tảng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nay, văn hóa giao tiếp sinh viên Đại học Cơng nghệ Sài Gịn lên số vấn đề làm cho nhà làm giáo dục phải tâm tư, suy nghĩ tính thiếu chuẩn mực giao tiếp, ngôn ngữ giao tiếp, tác phong – phong cách giao tiếp Từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài “Văn hóa giao tiếp sinh viên Trường Đại Học Cơng Nghệ Sài Gịn” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm nghiên cứu lý thuyết văn hóa giao tiếp, thực trạng văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Cơng nghệ Sài `4 Gịn, từ đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa giao tiếp cho sinh viên trường đại học nhằm góp phần hồn thiện mục tiêu xây dựng văn hóa học đường Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn hóa giao tiếp nói chung mảng đề tài nhận nhiều quan tâm học giả lý luận lẫn thực tiễn Tiêu biểu có cơng trình sau: Cơng trình “Nghệ thuật giao tiếp nam – nữ” tác giả Trương Thụ Ảnh; biên dịch Nguyễn Khắc Khoái đáng để quan tâm Tài liệu đề cập đến nhiều vấn đề tâm lý phụ nữ, cách thức để giao tiếp với phụ nữ, vấn đề phụ nữ cần quan tâm giao tiếp với người khác,… Cơng trình đặc biệt có giá trị tham khảo nghiên cứu văn hóa giao tiếp sinh viên – đối tượng thường xuyên có mối quan hệ nam – nữ trình học tập trường đại học [2] Cơng trình “Văn hóa giao tiếp ứng xử - biết có biết duỗi” tác giả Đinh Viễn Trí, Đơng Phương Tri cơng trình tiêu biểu khác Với dung lượng 597 trang, cơng trình bàn đến vấn đề nghệ thuật giao tiếp, đức tính cần thiết mà người phải rèn luyện để giao tiếp thành cơng [56] Cơng trình “Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa” tác giả Nguyễn Quang phân tích nội dung “Lịch sử giao tiếp”; “Quyền lực – khoảng cách – mức độ áp đặt lịch giao tiếp”; “Các chiến lược lịch âm tính giao tiếp”; “Một số khía cạnh bình diện phạm trù trực tiếp – gián tiếp dụng học giao văn hóa”; cuối “Đề xuất số phương pháp tiếp cận giao tiếp văn hóa giao văn hóa” Tác giả cịn đưa ngun tắc nghiên cứu giao tiếp nguyên tắc Ưu tiên định lượng, nguyên tắc xây dựng, nguyên tắc tránh thái q…” [44] Cơng trình “Văn hóa giao tiếp nhà trường” tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân thật tài liệu quý giá Tài liệu `5 tập hợp 35 viết 35 nhà nghiên cứu văn hóa giao tiếp từ nhiều góc độ tiếp cận khác Trong đó, số viết tiêu biểu “Giao tiếp, giáo dục giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường” tác giả Lê Ngọc Trà Trong viết này, tác giả đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục văn hóa để hình thành văn hóa giao tiếp người Tác giả nhấn mạnh “Giao tiếp khơng hình thức, phương tiện mà cịn nội dung quan trọng giáo dục” [39, tr.12] Ngồi cịn có viết “Kỹ giao tiếp cho sinh viên” tác giả Hoàng Thúy Hà Trong viết này, tác giả nhấn mạnh đến vai trị văn hóa giao tiếp sinh viên Trên sở đó, tác giả đề xuất số kỹ giao tiếp mà sinh viên cần rèn luyện Kỹ hòa nhập cộng đồng, kỹ quản lý nhận thức thân, kỹ lựa chọn ngơn từ điều chỉnh giọng nói, kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ, kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu khác biệt giải xung đột, kỹ trình bày Cuối cùng, tác giả nhận định “Những kỹ giúp sinh viên tự tin khẳng định vị trí giao tiếp với người, đồng thời tạo dựng hình ảnh đẹp người sinh viên xã hội ngày – người có lối sống đẹp, sống có ý nghĩa” [39, tr 67] Bên cạnh đó, cịn có số viết có giá trị khoa học cao “Giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên sư phạm” tác giả Nguyễn Thị Diễm, viết “Quan hệ thầy trị thay đổi cách xưng hơ môi trường giáo dục đại học” tác giả Trần Bình Minh… Cơng trình “Văn hóa ứng xử & nghệ thuật giao tiếp nơi cơng sở” nhóm tác giả Thùy Linh, Việt Trinh Với dung lượng 427 trang, tác giả trình bày kết nghiên cứu cơng phu với vấn đề: Giao tiếp – kỹ giao tiếp Tác giả tập trung phân tích nội dung nhiều văn liên quan đến quy định quy tắc ứng xử, giao tiếp số ban ngành Bộ Y tế, Kiểm toán Nhà nước, Bộ Cơng Thương… Qua cơng trình này, nắm bắt vấn đề chung lý luận nghệ thuật giao tiếp, ứng xử nơi công sở làm tảng lý luận cho trình thực đề tài [34] `6 Giáo trình “Văn hóa giao tiếp” tác giả Đỗ Ngọc Anh, Đậu Thị Ánh Tuyết cơng trình có tính chất lý luận văn hóa giao tiếp xuất gần (2014) Cơng trình gồm chương nội dung phần phụ lục Trong đó, chương 1, tác giả bàn luận đến vấn đề chung hoạt động giao tiếp giao tiếp gì, chất, vai trị, loại hình hoạt động giao tiếp; yếu tố tâm lý giao tiếp Đến chương 2, tác giả tập trung phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam, làm rõ ảnh hưởng văn hóa truyền thống Việt Nam đến người xã hội Việt Nam… Tiếp đến chương 3, nhóm tác giả vào phân tích vấn đề kỹ giao tiếp, đó, nội dung đáng ý số kỹ giao tiếp tiêu biểu kỹ định hướng, định vị điều khiển giao tiếp, kỹ giao tiếp quản lý, kỹ lắng nghe, thuyết trình, làm việc nhóm… Ngồi chương nội dung chính, cơng trình cịn có phần phụ lục giới thiệu văn hóa giao tiếp số nước giới Anh, Pháp, Nhật… Phải nói rằng, cơng trình có giá trị mặt lý luận Những hệ thống tri thức tài liệu cung cấp cho tảng kiến thức quan trọng để thực đề tài [1] Ngoài ra, số học giả cơng bố kết nghiên cứu số tạp chí khoa học, báo chí sau: Bài viết “Văn đơn vị giao tiếp” tác giả Trần Ngọc Thêm, đăng tạp chí Ngôn ngữ, số 1-2 năm 1989, đăng lại website Văn hóa học Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM ngày 09/6/2010 chứa đựng sở lý luận quan trọng văn hóa giao tiếp Trên sở phân tích vấn đề lý luận, tác giả xây dựng mơ hình hành vi giao tiếp để giúp người nâng cao hiệu giao tiếp sở xây dựng văn giao tiếp [47] `7 Bài viết “Văn hóa ứng xử, nói thêm điều cần nói” tác giả Hồ Sĩ Vịnh, đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 332, tháng 2-2012, trang 32 có nhiều thơng tin khoa học đáng quan tâm Trong viết mình, tác giả bàn đến vấn đề văn hóa giao tiếp người với thiên nhiên thể qua việc ứng xử với thiên nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên; ứng xử người với người diện văn hóa tham gia giao thông đô thị; thượng tham nhũng tồn phổ biến dạng thức văn hóa ứng xử người người Đặc biệt, tác giả phân tích mối quan hệ văn hóa ứng xử với nhân cách trình biểu nhân cách người trình ứng xử với với xã hội Từ phân tích vừa mang tính lý luận thực tiễn, tác giả đến kết luận “Ý thức tự giác phải song hành với hành động tự giác Đó văn hóa ứng xử cá nhân cách hoàn thiện hoàn cảnh nào” [60, tr.34] Tác giả Lương Thị Hiền với viết “Tìm hiểu giá trị văn hóa – quyền lực đánh dấu hành vi xưng hơ giao tiếp gia đình người Việt”, đăng website Văn hóa học Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM ngày 11/11/2015 Dù gói gọn viết, báo cáo có giá trị khoa học cao tác giả phân tích mối quan hệ hữu việc phân chia quyền lực mối quan hệ gia đình cách thức xưng hô - ứng xử - giao tiếp ông, bà - cháu; cậu, mợ, dì - cháu; bố, mẹ - con; vợ - chồng… thành viên gia đình người Việt năm đầu kỷ XX [23] Tóm lại, qua khảo cứu bước đầu tình hình nghiên cứu đề tài cho thấy, văn hóa giao tiếp thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ góc độ lý thuyết thực tiễn Tuy nhiên đề tài nghiên cứu văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn chưa có học giả đề cập `8 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Văn giao tiếp sinh viên Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn (STU) cách thức nâng cao văn hóa giao tiếp cho sinh viên nhà trường - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: năm học 2015 - 2016 + Phạm vi không gian: Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn + Phạm vi đối tượng khảo sát: để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, tập trung khảo sát toàn sinh viên bậc đại học, tất chuyên ngành Trường Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn + Phạm vi nội dung: Trong đề tài này, nghiên cứu văn hóa giao tiếp sinh viên Trường Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn thơng qua hai mối quan hệ là: sinh viên – sinh viên; sinh viên – giảng viên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ: tiếp cận giá trị, tiếp cận hoạt động - nhân cách, tiếp cận hệ thống sở chủ trương sách phát triển văn hoá giáo dục Đảng, Nhà nước thực tế hoạt động quản lý đào tạo nhà trường Trường đại học Cơng Nghệ Sài Gịn - Phương pháp nghiên cứu: Dựa tổng số lượng sinh viên sở đào tạo nghiên cứu, chọn 400 sinh viên thuộc tất chuyên ngành trường để khảo sát theo hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Tuy nhiên, kết thu phiếu đạt 380 phiếu hợp lệ Ngoài ra, đề tài kết hợp với quan sát, vấn sâu Đóng góp luận văn - Về lý luận Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận văn hóa giao tiếp nhóm xã hội thuộc tầng lớp tri thức `9 - Về thực tiễn Những giải pháp đề xuất luận văn thực góp phần xây dựng mơi trường văn hóa tích cực, góp phần thực tốt mục tiêu đào tạo Trường giai đoạn phát triển Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài tổng quan Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn Chương 2: Thực trạng văn hoá giao tiếp sinh viên Trường Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn Chương 3: Các giải pháp xây dựng văn hoá giao tiếp cho sinh viên Trường Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn `10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÕN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan Khái niệm văn hóa Dưới nhiều góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Ngôn ngữ học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, khảo cổ học sâu tìm hiểu văn hóa Tuy có nhiều quan niệm khác nhau, song tất định nghĩa văn hóa có điểm đồng cho rằng: Văn hóa sản phẩm người tạo ra, làm nên khác biệt người vật, đưa người khỏi giới động vật Có thể điểm qua số quan điểm tiêu biểu văn hóa sau: Tổ chức UNESCO cho rằng: Văn hóa phải xem tập hợp nét khác biệt, vật chất tinh thần, trí tuệ cảm xúc, làm rõ nét xã hội, hay nhóm xã hội;… ngồi nghệ thuật thơ văn, văn hóa bao hàm phong cách sống, cách chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng [64, tr.37] Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ở, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [24, tr.431] `89 giao tiếp với sinh viên Vì thế, nhà trường cần có văn pháp lý quy định chặt chẽ cách làm việc, tác phong sinh hoạt, ăn mặc, nói năng, ứng xử nhà trường cán sinh viên; từ xây dựng thói quen giao tiếp văn hóa nhà trường ngồi xã hội 3.2.5 Xây dựng quy chế khen thưởng, nêu gương biện pháp chế tài việc xây dựng văn hóa giao tiếp - Vấn đề khen thưởng, nêu gương Nêu gương người tốt, việc tốt; tổ chức khen thưởng sinh viên mẫu mực văn hóa giao tiếp biện pháp cần thiết, có tác động lớn việc tuyên truyền việc rèn luyện, xây dựng văn hóa giao tiếp sinh viên Tuy nhiên, trường chưa quan tâm mức đến công tác Việc nêu gương, khen thưởng cho sinh viên đạt chuẩn mực văn hóa giao tiếp nhà trường cần thực đồng theo quy trình định Nhà trường cần xây dựng quy chế khen thưởng cụ thể Trong quy chế này, cần có quy định cụ thể, chi tiết tiêu chí, chuẩn mực văn hóa giao tiếp mà sinh viên cần đạt Những tiêu chí, chuẩn mực cần định lượng rõ, cụ thể, thang đo khoa học Song song với việc khen thưởng, nêu gương tốt cá nhân, nhà trường cần quan tâm đến việc xây dựng nhóm sinh viên nồng cốt Những nhóm cần phát triển từ đơn vị sở lớp học, đến đơn vị tổ chức cao liên chi hội khoa, trường; đoàn khoa, đoàn trường Việc giúp văn hóa giao tiếp có sức lan tỏa mạnh hơn, nhanh cộng đồng sinh viên trường - Vấn đề chế tài + Chế tài thông qua đánh giá điểm rèn luyện Để quy định, quy chế văn hóa giao tiếp sinh viên vào thực tế sống, bên cạnh giải pháp nêu gương, khen thưởng việc xây dựng thực biện pháp chế tài cần thiết Hiện nay, vấn đề chế tài phần văn hóa giao tiếp thể Quyết định số: 04/QĐ- `90 DSG-CTHSSV Hiệu trưởng Trường đại học STU việc ban hành Quy chế Đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên Để đánh giá trình rèn luyện sinh viên, văn này, nhà trường đưa nội dung đánh giá cụ thể như: Đánh giá ý thức học tập [Điều 5, Quyết định số: 04/QĐ-DSGCTHSSV] Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động trị – xã hội, văn hố, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội [Điều 7, Quyết định số: 04/QĐ-DSG-CTHSSV] Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng [điều 8, Quyết định số: 04/QĐ-DSG-CTHSSV] [Phụ lục số 3] Trong quy định trên, trường đại học STU có quy định chế tài cụ thể thể qua hình thức cộng trừ điểm nội dung, hành vi, thái độ cụ thể sinh viên Nhờ góp phần quan trọng vào trình nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên đại học STU vấn đề văn hóa giao tiếp Tuy nhiên, thực tế, việc thực thi mức độ chế tài quy định Quyết định số: 04/QĐ-DSG-CTHSSV chưa thật nghiêm túc Vẫn tượng du di, tình thương mến thương, quan trọng đến số lượng chất lượng đánh giá sinh viên Những quy định chưa thật song hành với trình học tập sinh viên Vì vậy, hiệu việc định hướng văn hóa giao tiếp, cải thiện kết rèn luyện đạo đức, lối sống nhiều vấn đề đáng lo ngại Từ thực tiễn đó, để tiếp tục nâng cao nhận thức, cải thiện văn hóa ứng xử sinh viên, thiết nghĩ việc nâng cao tính thực chất việc thực thi mức độ chế tài đánh giá rèn luyện cần thiết Để làm việc này, trước hết cần quán triệt trách nhiệm sinh viên việc tự đánh giá mức độ rèn luyện thân Nâng cao tinh thần trách nhiệm ban cán lớp, phận trực tiếp đánh giá kết rèn luyện thành viên lớp Trên sở đó, cố vấn học tập, `91 giáo viên chủ nhiệm kiểm tra trình chấm điểm rèn luyện ban cán lớp có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với quy định nhà trường + Chế tài thơng qua hình thức phạt tiền Phạt tiền hình thức chế tài dựa vào yếu tố kinh tế sinh viên Dù hình thức chế tài áp dụng cho hành vi, thái độ giao tiếp thiếu văn hóa sinh viên khó khăn, việc xác định mức độ vi phạm, mức độ chế tài cho phù hợp không đơn giản Tuy nhiên, trường hợp định, với nỗ lực đồng phịng ban, đồn thể biện pháp chế tài triển khai, góp phần hiệu vào việc xây dựng văn hóa giao tiếp cho sinh viên Trường Đại học STU Để giải pháp vào thực tế, Ban Giám hiệu, Phịng Cơng tác sinh viên, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên phải xây dựng tiêu chí, biểu cụ thể mức độ vi phạm văn hóa giao tiếp sinh viên Trên sở từ mức độ, hành vi đó, xác định mức tiền phạt cho phù hợp Vấn đề cần quan tâm mức phạt đưa vừa đạt mục tiêu góp phần giúp sinh viên ý thức văn hóa giao tiếp, đồng thời khơng q nặng để tạo áp lực tài cho sinh viên – chủ thể chưa làm nên chưa có nguồn thu độc lập Một vấn đề khác cần quan tâm việc quản lý nguồn thu từ việc đóng phạt sinh viên Có thể nguồn thu dành 100% phục vụ cho hoạt động nhằm xây dựng văn hóa giao tiếp sinh viên như: tổ chức lớp tập huấn kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình huống; tổ chức hoạt động ngoại khóa để thơng qua đó, sinh viên cải thiện văn hóa giao tiếp mơi trường học đường + Chế tài thơng qua hình thức kỷ luật Thực tế nay, điều 14 Quyết định số: 04/QĐ-DSG-CTHSSV Hiệu trưởng Trường đại học STU việc ban hành Quy chế Đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên ghi rõ “HS - SV bị xếp loại rèn luyện `92 năm học phải tạm ngừng học năm học năm học bị xếp loại rèn luyện năm lần thứ hai bị buộc thơi học” Như vậy, dù trường đại học STU chưa ban hành văn có nội dung kỷ luật sinh viên có hành vi, thái độ giao tiếp không phù hợp môi trường học đường, tiêu chí đánh giá thang đánh giá rèn luyện sinh viên trường STU lại có nhiều nội dung liên quan đến định hướng hành vi, thái độ giao tiếp sinh viên môi trường học đường Vì vậy, góc độ đó, xem hình thức kỷ luật cho sinh viên chưa đạt chuẩn mực văn hóa giao tiếp Từ phân tích cho thấy việc xử lý kỷ luật sinh viên có hành vi, thái độ giao tiếp thiếu văn hóa mơi trường học đường chưa quan tâm Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện hình thức chế tài nhằm góp phần xây dựng tảng văn hóa giao tiếp cho sinh viên nhà trường cần xác định chuẩn mực văn hóa giao tiếp học đường mà sinh viên cần thực Trên sở chuẩn mực đó, Nhà trường xác định hình thức kỷ luật cho phù hợp với mức độ vi phạm chuẩn mực văn hóa giao tiếp học đường Các mức độ kỷ luật nên phân theo cấp độ phù hợp kỷ luật cấp lớp, cấp khoa, cấp trường cần có hình phạt bổ sung kèm như: sinh viên bị kỷ luật vi phạm chuẩn mực văn hóa giao tiếp mà nhà trường quy định cần cung cấp giấy chứng nhận tham gia lớp tập huấn, lớp đào tạo ngắn hạn văn hóa giao tiếp `93 Tiểu kết Từ nghiên cứu lý luận văn hóa giao tiếp, thực trạng văn hóa giao tiếp sinh viên trường đại học STU, theo quy định chung Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, đề xuất nguyên tắc yêu cầu chung việc xây dựng văn hóa giao tiếp cho sinh viên trường đại học STU Để nâng xây dựng văn hóa giao tiếp cho sinh viên nhà trường, chúng tơi đưa năm nhóm giải pháp cần triển khai: 1- Thống chủ trương xây dựng văn hóa giao tiếp nhà trường; 2- Xây dựng chương trình đào tạo hướng đến kỹ giao tiếp; 3- Nâng cao nhận thức sinh viên văn hóa giao tiếp; 4- Phối hợp đồng tổ chức đoàn thể, cá nhân triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực thi xây dựng văn hóa giao tiếp nhà trường sinh viên; 5- Xây dựng quy chế khen thưởng, nêu gương biện pháp chế tài việc xây dựng văn hóa giao tiếp `94 KẾT LUẬN Văn hóa giao tiếp thành tố quan trọng mơi trường văn hóa xã hội người Nó khơng phản ánh trình độ phát triển văn hóa, văn minh cộng đồng xã hội người, mà qua đó, văn hóa giao tiếp cịn phản chiếu văn minh, lịch thiệp, nhân văn cá nhân cộng đồng Cổ nhân dạy “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” muốn nhấn mạnh đến khía cạnh văn hóa giao tiếp người cộng đồng xã hội Văn hóa giao tiếp người xã hội biểu sinh động, phong phú nhiều dạng thức khác từ nhận thức, đến cử chỉ, thái độ, hành vi người Văn hóa giao tiếp khơng phải số, thay đổi cho phù hợp với thời đại, môi trường xã hội khác Do đặc thù tâm lý xã hội, tâm lý tộc người, tâm lý cá nhân mà nhóm xã hội lại có biểu khác văn hóa giao tiếp Vì lẽ đó, nghiên cứu văn hóa giao tiếp người mảng đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu nước giới Các kết nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống lý luận, cố tảng thực tiễn vấn đề văn hóa giao tiếp người Góp phần xây dựng mơi trường xã hội ngày tiến bộ, văn minh Sinh viên – vốn xem tầng lớp trí thức xã hội, lại có đặc điểm tâm lý người – tâm lý lứa tuổi đặc thù Do môi trường sống mơi trường tri thức, có trình độ học vấn cao, vậy, văn hóa giao tiếp sinh viên có nhiều đặc thù khác biệt việc nhận thức, hành vi, cử chỉ, thái độ so với nhóm xã hội khác Trong bối cảnh xã hội đương đại ngày nay, sinh viên có nhiều điều kiện, hội việc tiếp cận, học hỏi giá trị văn hóa nhân loại, văn hóa giao tiếp sinh viên có nhiều biến đổi theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu văn hóa giao tiếp cho sinh viên điều cần thiết `95 không người làm giáo dục, mà nhà quản lý văn hóa cần sở khoa học để đánh giá, nhìn nhận vấn đề Đại học Cơng nghệ Sài Gịn (STU – SaiGon Technology University) với tiền thân Trường Cao đẳng Kỹ nghệ dân lập Tp Hồ Chí Minh (SEC), đến nay, qua 19 năm đào tạo, Trường tuyển 19 khoá cao đẳng, 12 khoá đại học, 11 khoá liên thơng đại học khố trung cấp Đào tạo 12.847 kỹ sư/cử nhân đại học, 10.254 kỹ sư/cử nhân cao đẳng 1.819 người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp Có thể nói, trường đại học dân lập Tp Hồ Chí Minh đầu công tác xây dựng thương hiệu tảng nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh việc đào tạo chuyên sâu số ngành nghề vấn đề văn hóa giao tiếp sinh viên cịn tồn nhiều vấn đề đáng để lưu tâm Kết nghiên cứu đề tài “Văn hóa giao tiếp cho sinh viên Trường Đại Học Cơng Nghệ Sài Gịn” bước đầu làm rõ thực trạng văn hóa giao tiếp sinh viên trường STU Cụ thể: - Đa số sinh viên trường đại học STU có nhận thức tốt vấn đề giao tiếp có văn hóa, cần thiết phải xây dựng văn hóa giao tiếp cho sinh viên mơi trường học đường Nhưng nhiều sinh viên STU không hiểu tường tận nội hàm ngoại diên khái niệm “văn hóa giao tiếp”, vai trò, ý nghĩa việc giao tiếp có văn hố Điều dẫn đến thực tế sinh viên STU chưa coi trọng có ý thức cao rèn luyện để giao tiếp có văn hóa môi trường học đường - Luận văn khảo sát biểu cụ thể văn hóa giao tiếp sinh viên STU qua thái độ chuyên cần việc học, thực yêu cầu giảng viên; thái độ nghe giảng bài, chép giảng, phản biện giảng, qua lời nói, cách xưng hơ, hành vi, thái độ ứng xử môi trường học đường, việc sử dụng phương tiện giao lưu, giao tiếp sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy giao tiếp sinh viên STU số bình diện cụ thể đạt chuẩn mực văn hóa định Tuy nhiên hạn chế định như: mức độ am hiểu văn hóa giao tiếp; việc chuyên cần `96 học tập; tỷ lệ sinh viên thực nghiêm túc yêu cầu giảng viên việc tự học cịn thấp; thái độ tích cực nghe giảng bài, chép giảng, phản biện giảng; - Những hạn chế thực trạng văn hóa giao tiếp sinh viên STU số ngun nhân như: cơng tác giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên chưa mang lại hiệu quả; hình thức giáo dục chưa phong phú; đặc biệt Trường đại học STU chưa xây dựng “bộ khung” văn hóa giao tiếp cho sinh viên, - Từ thực trạng văn hóa giao tiếp sinh viên Trường Đại học STU, luận văn đưa vấn đề xác định yêu cầu ngôn ngữ biểu đạt, trang phục, thái độ, hành vi, cử việc xây dựng văn hóa giao tiếp cho sinh viên STU Để xây dựng văn hóa giao tiếp, việc gắn kết trình học dạy văn hóa giao tiếp, việc giáo dục cho sinh viên STU làm chủ phương tiện, phương thức giao tiếp có văn hóa cần thiết - Để xây dựng thành cơng văn hóa giao tiếp cho sinh viên Trường Đại học STU, luận văn đề xuất số giải pháp tác động từ góc độ quản lý như: Phải có thống chủ trương Đảng ủy, Ban giám hiệu xây dựng văn hóa giao tiếp trường học; nâng cao nhận thức cho sinh viên văn hóa giao tiếp, xây dựng chương trình đào tạo hướng đến kỹ giao tiếp, cần có phối hợp đồng tổ chức đoàn thể, Do hạn chế nguồn lực, kinh nghiệm kỹ nghiên cứu thân người nghiên cứu, kết nghiên cứu luận văn nhiều vấn đề chưa làm rõ như: văn hóa giao tiếp sinh viên cán công nhân viên nhà trường; yếu tố tác động đến văn hóa giao tiếp sinh viên; khác biệt văn hóa giao tiếp nhóm sinh viên khác tơn giáo, tộc người, độ tuổi, Những vấn đề này, tác giả luận văn nghiên cứu hoàn chỉnh hơn, chuyên sâu có điều kiện thuận lợi `97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Anh, Đậu Thị Ánh Tuyết (2014), Văn hóa giao tiếp, Nxb Thơng tin Tuyên truyền Trương Thụ Ảnh (1998), (biên dịch) Nguyễn Khắc Khoái, Nghệ thuật giao tiếp nam – nữ, Nxb Phụ nữ Bộ GD Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 Nannette Rundle Carroll (bản dịch Dương Cầm) (2013), Nghệ thuật giải vấn đề giao tiếp, Nxb Lao động - xã hội Chu Sỹ Chiêu (2009), Nghệ thuật giao tiếp, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Chưởng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ Nguyễn Thị Cúc (2009), Giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên sư phạm, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.191), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Cúc (2009), Sự cần thiết giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên sư phạm, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.119), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Diễm (2009), Giáo dục văn hóa giao tiếp cho sinh viên sư phạm, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.245), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10.Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin 11.Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục `98 12.Hồ Ngọc Đại (2009), “Bạn – Tôi” cho xưng hô học đường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.35), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm ký học giao tiếp, Nxb Chính trị - Hành 14.Đỗ Thị Hà Giang (2009), Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa giao tiếp trường phổ thơng nay, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.221), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15.Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Hành trình củng cố kĩ giao tiếp cho sinh viên sư phạm, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.257), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16.Mai Liên Giang (2009), Văn hóa giao tiếp sư phạm – Những vấn đề cần quan tâm, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.167), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17.Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 18.Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 19.Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 20.Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học 21.Hồng Thị Nhị Hà (2009), Xây dựng mơi trường chuẩn mực văn hóa giao tiếp sư phạm đặc trưng, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.69), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh `99 22.Hồng Thúy Hà (2009), Kỹ giao tiếp dành cho sinh viên, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.57), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23.Lương Thị Hiền (2015), “Tìm hiểu giá trị văn hóa – quyền lực đánh dấu hành vi xưng hơ giao tiếp gia đình người Việt”, đăng website Văn hóa học Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM ngày 11/11/2015, cập ngày 17/12/2015 24.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, 3, Nxb Chính trị Quốc gia 25.Vũ Thị Hịa (2009), Bàn số vấn đề văn hóa giao tiếp sinh viên nay, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.307), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 26.Nguyễn Kim Hồng (2009), Văn hóa xây dựng văn hóa giao tiếp nhà trường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.27), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 27.Vũ Văn Hồng (2009), Quan hệ thầy trị xưa – Đơi điều suy nghĩ, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.283), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 28.Tơ Thu Huyền (2009), Một số vấn đề giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.145), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29.Nguyễn Thị Việt Hương (2009), Văn hóa ứng xử nhà trường qua thay đổi quan hệ thầy trò, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.187), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30.Lê Thị Hường (2009), Xây dựng môi trường giao tiếp có văn hóa cơng tác quản lí trường chuyên nghiệp, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.207), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh `100 31.Trần Duy Khương (2015), “Hiện tượng sử dụng ngơn từ tục góc nhìn văn hóa học”, đăng website Văn hóa học Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM, cập nhật ngày 15/4/2015 32.Liel Lowndes (bản dịch công ty sách Alpha) (2012), Nghệ thuật giao tiếp để thành công, Nxb Lao động - Xã hội 33.Phạm Văn Luân & Christine Nguyen (2009), Rèn luyện văn hóa giao tiếp học đường – Giải pháp chấn hưng giáo dục, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.229), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 34.Thùy Linh, Việt Trinh (2013), Văn hóa ứng xử & nghệ thuật giao tiếp nơi cơng sở, Nxb Lao động 35.Hồng Mai (2009), Văn hóa giao tiếp gia đình cần ý chương trình đào tạo giáo viên mầm non, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.217), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 36.Trần Bình Minh (2009), Quan hệ thầy trị thay đổi cách xưng hô môi trường giáo dục đại học, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.269), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 37.Cao Đức Minh & Đoàn Kim Phúc (2009), Rèn luyện bồi dưỡng văn hóa giao tiếp cho sinh viên sư phạm, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.125), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38.Mai Sơn Nam (2009), Xây dựng mơi trường văn hóa giao tiếp trường học, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.199), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh `101 39.Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), Văn hóa giao tiếp nhà trường, kỷ yếu hội thảo khoa học “Văn hóa học đường”, Hội tâm lý – giáo dục Việt Nam tổ chức 40.Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), Biến trình giáo dục thành hoạt động giao tiếp, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.97), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 41.Nguyên Ngọc (2009), John Dewey ý nghĩa giao tiếp nhà trường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.19), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 42.Vũ Phán (2009), Quan hệ thầy trị – Kí ức thực tại, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.275), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43.Nguyễn Thị Hằng Phương (2009), Xây dựng môi trường học đường văn hóa giao tiếp văn hóa, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.155), Nxb Đại học Sư phạm phố Hồ Chí Minh 44.Nguyễn Quang (2004),Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Hồng Trung Sơn (2009), “Ngơn ngữ @” vấn đề giao tiếp học đường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.179), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46.Huỳnh Quốc Thắng (2009), Cơng tác tư tưởng tổ chức góp phần xây dựng văn hóa giao tiếp sinh viên trường đại học, cao đẳng, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.37), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 47.Trần Ngọc Thêm (1989), “Văn đơn vị giao tiếp”, đăng tạp chí Ngơn ngữ, số 1-2; đăng lại website Văn hóa học `102 Trung tâm Văn hóa học lý luận ứng dụng, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM ngày 09/6/2010, cập ngày 17/7/2015 48.Trần Ngọc Thêm (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 49.Phùng Quang Thơm (2009), Bàn khái niệm văn hóa giao tiếp, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.109), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 50.Ngọc Tố (biên soạn) (2005), Nghệ thuật giao tiếp ứng xử, Nxb Văn hóa - Thơng tin 51.Đồn Trọng Thiều (2009), Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường: Giáo dục Tâm, Đẹp, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.77), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 52.Nguyễn Thị Thu (2009), Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường – Cần cách mới, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.137), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 53.Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg việc ban hành “Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước” 54.Lê Ngọc Trà (2009), Giao tiếp, giáo dục giáo dục văn hóa nhà trường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.7), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 55.Trần Đình Thích (2009), Đơi điều suy nghĩ giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.47), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 56.Đinh Viễn Trí, Đơng Phương Tri (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử biết có biết duỗi, Nxb Văn hóa - Thơng Tin 57.Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Văn hóa giao tiếp giáo viên phổ thơng, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.291), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh `103 58.Dương Ánh Tuyết (2009), Văn hóa giao tiếp trách nhiệm người thầy xây dựng mơi trường văn hóa giao tiếp nhà trường, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.301), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 59.Bùi Thanh Truyền (2009), Giao tiếp phi ngôn ngữ dạy học đại học nay, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.83), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 60.Hồ Sĩ Vịnh (2012), “Văn hóa ứng xử, nói thêm điều cần nói”, đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 332, tháng 2-2012, trang 32 61.Hoàng Vinh (1999), Lý luận văn hóa, tập giảng (lưu hành nội bộ), Trường Cao đẳng Văn hóa Tp.Hồ Chí Minh 62.Trần Thị Giao Xuân (2009), Văn hóa giao tiếp sư phạm – Nhưng vấn đề cần quan tâm, In tài liệu Văn hóa giao tiếp nhà trường (Tr.263), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 63.Nguyễn Như Ý (2013), Đại điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 64.Wolton Dominique (2006), Đinh Thùy Anh, Ngơ Hũu Long dịch, “Tồn cầu hóa văn hóa”, Nxb Thế giới

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w