Luận văn lễ giáng sinh của đạo công giáo tại giáo xứ thị nghè thành phố hồ chí minh

90 6 0
Luận văn lễ giáng sinh của đạo công giáo tại giáo xứ thị nghè thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành cơng trình khoa học, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ đơn vị cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô, Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cảm ơn Cha sở Thị Nghè, người có chức sắc giáo xứ, ông bà hưu cô bác, anh chị bán hàng rong v v sinh sống mưu sinh địa bàn giáo xứ cung cấp thông tin tạo điều kiện để tơi tiếp cận tài liệu có liên quan đến đề tài Tôi không quên gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị em bạn bè động viên, nhắc nhở chia sẻ lúc khó khăn để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Lộc Thầy không quản ngại non nớt, yếu để giúp đỡ động viên suốt q trình triển khai nghiên cứu viết hồn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2019 Học viên Võ Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cứu với đề tài “Lễ Giáng sinh đạo Công giáo giáo xứ Thị Nghè Thành Phố Hồ Chí Minh” viết chưa công bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2019 Học viên Võ Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục đề tài 10 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm…… ………………………… ……………….…12 1.1.2 Đặc điểm lễ Giáng sinh…… ……………………… … 14 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu…………………………………………… 15 1.2 Tổng quan giáo xứ Thị Nghè 17 1.2.1 Về vị trí địa lí 18 1.2.2 Cơ sở vật chất cấu tổ chức giáo xứ Thị Nghè 19 1.2.3 Thành phần dân cư sinh hoạt lễ nghi giáo xứ 22 Tiểu kết chương 29 Chương 30 LỄ GIÁNG SINH TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở THỊ NGHÈ 2.1 Lễ Giáng sinh không gian sống người Công giáo 30 2.1.1 Không gian tinh thần 30 2.1.2 Không gian gia đình 334 2.1.3 Không gian cộng đồng xứ đạo 38 2.2 Ý nghĩa ngày lễ Giáng sinh với người Công giáo giáo xứ Thị Nghè 46 2.2.1 Thể tri ân tín đồ dành cho Chúa 46 2.2.2 Ngày sum họp gia đình 47 2.2.3 Hiệp thông - chia sẻ với cộng đồng 51 2.2.4 Giá trị lễ Giáng sinh với cộng đồng xã hội………………… 53 Tiểu kết chương 55 Chương 56 NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA LỄ GIÁNG SINH Ở GIÁO XỨ THỊ NGHÈ 56 3.1 Những biểu thay đổi lễ Giáng sinh giáo xứ Thị Nghè….57 3.1.1 Về hình thức trang trí……………………………………………… 57 3.1.2 Về thời gian tổ chức hoạt động xung quanh Lễ Giáng sinh 60 3.1.3 Về đối tượng tham gia lễ Giáng sinh 66 3.2 Những yếu tố dẫn đến thay đổi lễ Giáng sinh …………… 71 3.2.1 Yếu tố kinh tế 71 3.2.2 Yếu tố văn hóa – xã hội 73 3.2.3 Chính sách Nhà nước 76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công giáo tôn giáo thừa sai phương tây truyền vào nước ta Từ xuất Công giáo với sinh hoạt tâm linh đa dạng nghi lễ góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam Cũng tôn giáo khác Công giáo hướng người đến điều tốt đẹp cao cả, bến đỗ bình yên người đối diện với biến cố, sợ hãi sống, xoa dịu tinh thần giúp họ đối diện có cách hành xử đắn Một lễ quan trọng đạo Cơng giáo lễ Giáng sinh Giáng sinh cịn gọi lễ Thiên Chúa Giáng sinh, Christmas, Noel hay Xmas Đối với người Cơng giáo Giáng sinh lễ đặc biệt, lễ tổ chức long trọng vào đêm 24 ngày 25 tháng 12 năm [20, tr.131] Trải qua thời gian với thăng trầm lễ Giáng sinh ngày chào đón nồng nhiệt Không dừng chân phạm vi ngày lễ tơn giáo, Giáng sinh chuyển với nhiều thay đổi để phục vụ nhu cầu tinh thần cho người Mức độ phổ biến ngày lễ rộng rãi cơng trình nghiên cứu ngày lễ chưa nhiều hầu hết dừng lại viết đánh giá chung chưa sâu vào nghiên cứu, tác giả mong muốn tìm hiểu để có thêm kiến thức làm rõ vai trò, ý nghĩa phát triển Giáng sinh bối cảnh Luận văn chọn nghiên cứu giáo xứ Thị Nghè giáo xứ có lịch sử 200 năm hình thành phát triển với số lượng giáo dân đơng [8, tr.9] Các gia đình nhiều hệ cịn sống Mặt khác vị trí địa lý giáo xứ thuận lợi cho việc di chuyển trung tâm thành phố hay quận lân cận Cùng với phát triển thành phố kinh tế tăng trưởng nhanh, hoạt động giao lưu văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng diễn mạnh mẽ Người Công giáo Thị Nghè sống xen lẫn với người không theo đạo theo tôn giáo khác nên lễ Giáng sinh có nhiều biến chuyển để phù hợp với đời sống Từ lí tác giả chọn đề tài “Lễ Giáng sinh đạo Công giáo giáo xứ Thị Nghè thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu vấn đề liên quan đến lễ Giáng sinh đời sống đạo người Công giáo Thị Nghè nhằm lý giải biến đổi lễ Giáng sinh xu hướng tồn cầu hóa ngày lan rộng khắp lĩnh vực Từ mục đích đưa mục tiêu nghiên cứu sau: - Nhận diện đời sống lễ nghi Công giáo thông qua lễ Giáng sinh cư dân đô thị giáo xứ Thị Nghè Qua đó, tìm hiểu vai trò lễ Giáng sinh đời sống đạo người Công giáo thông qua không gian tinh thần, không gian gia đình, khơng gian cộng đồng xứ đạo ý nghĩa lễ Giáng sinh với tín đồ giáo xứ Thị Nghè - Phân tích, lý giải yếu tố kinh tế, công nghệ thông tin, trình giao lưu văn hóa, sách nhà nước ảnh hưởng đến thay đổi lễ Giáng sinh giáo xứ Thị Nghè nói riêng thị nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng giáo với lịch sử phát triển lâu dài có nhiều đóng góp mang đến niềm tin cho hàng triệu người, song hành với thăng trầm văn minh phương Tây phương Đông Đối với tín đồ Cơng giáo hay tín đồ tơn giáo khác sinh hoạt lễ nghi phần thiếu đời đạo Các nhà nghiên cứu nhìn nhận nghi lễ phần quan trọng thiết yếu tồn phát triển tôn giáo Nghi lễ Công giáo bao gồm nghi thức hành lễ, thái độ tín đồ q trình tham dự lễ để biểu lịng tơn kính, ca ngợi, vinh danh Thiên Chúa - Các công trình nghiên cứu nghi lễ đời đạo người Công giáo Theo tác giả Trương Bá Cần, giai đoạn đầu Công giáo truyền vào Việt Nam Giáo hội không hiểu hết nguồn gốc ý nghĩa nghi lễ tập tục Đông Phương từ đưa định cấm cản nghi lễ tập tục vốn có làm cho người Cơng giáo trở nên lạ lẫm mảnh đất chơn cắt rốn Các nghi lễ tiến hành hoàn toàn theo phong cách phương Tây tổ chức nhà thờ tạo khoảng cách tín đồ dân chúng [4, tr.73] Sau Cơng đồng Vatican II nghi lễ cởi mở người dân đón nhận [4, tr.274] Bàn vị trí nghi lễ nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần cho tất tín đồ Cơng giáo việc thực bí tích vơ quan trọng Cơng giáo có bảy bí tích, theo tập quán Việt Nam Linh mục cử hành bốn bí tích là: Rửa tội, Thánh thể, Giải tội Xức dầu bệnh nhân Bí tích Thêm sức Giám Mục cử hành, ủy quyền Linh Mục cử hành bí tích Bí tích Truyền chức bí tích ấn phong người tuyền chọn làm Linh Mục Giám Mục, cử hành Giám Mục Bí tích Hơn phối bí tích xác nhận tình trạng nhân hai người kết hôn theo Giáo luật [28, tr 746] Các bí tích thực hành theo giai đoạn đời tín đồ từ vừa chào đời đến đến tuổi lập gia đình Các nghi thức bí tích diễn có thứ tự bắt buộc tín đồ phải tuân theo tạo nên tính hệ thống chuẩn mực Nguyễn Hồng Dương nhận định thời gian cử hành sinh hoạt tôn giáo xoay quanh thánh lễ chủ yếu bao trùm vào toàn ngày Chủ nhật bốn lễ lớn năm với nghi lễ du nhập hoàn toàn từ châu âu [5, tr.239] Tuy nhiên thực tế cho thấy thánh lễ không tập trung vào chủ nhật mà mở rộng vào ngày thứ bảy Đến nhà thờ vào buổi chiều thấy tín đồ đến đơng, có nơi bên khơng đủ sức chứa tín đồ phải đứng bên nhà thờ để tham dự thánh lễ nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh Nguyễn Đức Lộc xem xét nghi lễ góc độ khơng thực hành tơn giáo mang tính đặc thù luận lịch sử mà thông qua nghi lễ người diễn lại niềm tin tơn giáo Qua nhìn nhận nghi lễ nơi để người làm lễ tham dự lễ thể ý tưởng xã hội [16, tr.200] Từ việc xem xét mối quan hệ Cơng giáo với văn hóa dân tộc, Phạm Huy Thơng cho Văn hóa Việt Nam khơng thụ hưởng cách bị động mà tác động ngược trở lại làm thay đổi nhiều sinh hoạt, lễ nghi, hội họa, âm nhạc kiến trúc Công giáo Khi đạo Cơng giáo đóng dấu ấn lên văn hóa Việt văn hóa Việt Nam chồng trang phục dân tộc lên đạo Công giáo [24, tr.18] Các nghi lễ Công giáo gần gũi với đời sống người Chẳng hạn chuyện kết người khơng theo đạo người có đạo khơng cịn nhiều rào cản, việc học đạo suy nghĩ thống Nhiều gia đình bố mẹ thờ cúng ông bà tổ tiên theo đạo Phật cháu theo Cơng giáo hịa thuận êm ấm mái nhà Vấn đề kết hôn tác giả Nguyễn Nghị, Khổng Thành Ngọc, Hồng Minh Thức đề cập đến Theo quy định cặp đôi yêu định tiến tới nhân gia đình hai bên đến trình với Linh mục phụ trách giáo xứ Linh mục thơng báo với cộng đồn Tiếp theo cặp đơi đăng khí kết quan nhà nước, sau hai bên gia đình đến nhà thờ để cử hành nghi lễ hôn phối Phần nghi lễ hồm có việc hai người cơng khai lời cam kết trước Linh mục chủ tế hai người làm chứng toàn thể cộng đoàn Sau đọc xong lời cam kết Linh mục chủ tế đọc lời cầu xin Phần nghi lễ nhân kết thúc Linh mục, đôi tân hôn với cộng đoàn tiếp tục cử hành thánh lễ Hai người thức trở thành vợ chồng mặt đạo đời [20, tr.157] Tác giả Nguyễn Văn Khảm tổng hợp nghi lễ Công giáo Đạo yêu thương, nêu lên vai trò nghi lễ đời sống người Cơng giáo để giúp cho người ngồi đạo dễ dàng hiểu rõ Đạo [11, tr.25-41] Trong “Tôn giáo xã hội đại” (2006) Cao Huy Thuần, tác giả nghiên cứu chuyển biến tâm lý người Công giáo sau thời kỳ hậu đại tác động đến lề luật Giáo hội cơng giáo tồn giới việc thừa nhận số thay đổi đời sống đại nhằm làm phù hợp hai yếu tố Đạo Đời - Các cơng trình nghiên cứu lễ Giáng sinh Tháng 12, tháng cuối năm thời điểm mang lại nhiều cảm xúc cho người Sự hối hả, cập rập trước năm cũ kết thúc xen lẫn với rạo rực năm cận kề Vào ngày đầu tháng 12 tín đồ Cơng giáo khắp nơi giới bắt đầu bận rộn chuẩn bị cần thiết trước để đón Giáng sinh sau đến năm với nhiều niềm vui hy vọng Thời điểm giáo sĩ phương Tây đặt chân đến Việt Nam truyền giáo họ mang theo lễ Giáng sinh đến với tín đồ số lễ lớn đạo Về tính chất Lễ Giáng sinh dung hịa tơn giáo người Việt nhận định Giáng sinh mang đến khơng khí vui vẻ ấm cúng Người Việt yêu thích hội lễ nên Giáng sinh dần đông đảo xã hội hưởng ứng làm cho khơng khí nhộn nhịp lan truyền, từ lúc chuẩn bị lễ háo hức chờ đợi Tác giả linh hoạt cách ứng xử người Việt giúp cho lễ Giáng sinh tạo nên diện mạo Yếu tố tâm linh khơng cịn chiếm hồn tồn ưu mà thay vào hoạt động vui chơi bên lề tổ chức rầm rộ dịp lễ [trích từ website Ban tơn giáo Chính phủ, truy cập ngày 03/03/2019, http://btgcp.gov.vn/ ] Theo Nguyễn Đình Trúc cách sống đại đảo lộn nếp sống đạo đức người Công giáo Việc học, việc làm, việc giải trí chiếm gần hết thời gian người giáo dân; thời gian rảnh rỗi thành viên gia đình lại khác Nên việc tham dự thánh lễ việc tổ chức đọc kinh chung gia đình khó khăn [8, tr.132] Hiểu vấn đề nên nhà thờ thường tổ chức nhiều lễ từ chiều tối đến lễ khuya nhằm tạo điều kiện cho tín đồ tham dự lễ Giáng sinh, tùy vào hồn cảnh gia đình mà thành viên lễ chung tách Một số bạn trẻ lựa chọn bạn bè thay gia đình Sự linh hoạt giúp cho lễ Giáng sinh thu hút đơng đảo tín đồ đạo người đạo tham dự Bàn Giáng sinh Nguyễn Khắc Thuần cho nhiều lễ hội lớn Thiên Chúa giáo, đặc biệt có lẽ lễ Noel Vượt ngồi khn khổ giáo hội Thiên Chúa, nhiều kỉ qua, lễ Noel long trọng tổ chức hầu hết quốc gia dân tộc khắp hành tinh với vô số hình thức quy mơ khác [28, tr.746] Đồng quan điểm Tập tục đời người, Văn hóa tập tục người nơng dân Việt Nam kỉ 19-20, Phan Cẩm Thượng khái quát số ngày lễ quan trọng đạo Công giáo Đối với người Việt Nam nay, niên, ngày lễ Noel Thiên Chúa giáng sinh 24/25 tháng 12 coi ngày lễ trọng thể Tác giả xu hướng phát triển nghi lễ, ngày lễ khơng gói gọn đức tin tín đồ đạo hữu mà cịn lan rộng ảnh hưởng người không theo đạo [25, tr336] Đề tài lễ Giáng sinh đề tài đến cịn khai thác Có số viết đề tài vào giới thiệu 72 Tháng 12 trở thời điểm hoạt động kinh tế khẩn trương Việc mua bán phát triển cách lạ thường tất chợ cửa hàng khắp nước Cả năm tích góp có nhu cầu thừa đến Giáng sinh ngày cận năm người dân Thị Nghè chi nhiều cho việc sắm sửa vui chơi Đây dịp để trao đổi quà biếu, đêm Giáng sinh bố mẹ ông bà già Noel tuyệt vời nhất, tốt bụng sẵn sàng chiều lòng hết mức để tạo niềm vui cho “Tơi tặng quà cho con, cháu Trẻ mà, quà không đắt tiền nhiều niềm mong ước tụi nhỏ, tụi mong chờ vào ngày để ông già noel người lớn nhà tặng quà” T.N.T.V, 34 tuổi, buôn bán, trích biên vấn số Các mặt hàng trang trí quà lưu niệm ngày phong phú hình thức Hình ảnh Giáng sinh trí khắp nơi cách kích cầu tị mị yêu thích người tiêu dùng để họ sẵn sàng chi tiền mua đồ Các doanh nghiệp cịn tận dụng truyền thơng để quảng cáo, đánh vào tâm lý người tiêu dùng Đi dọc tuyến đường lớn Xô Viết Nghệ Tĩnh giáo xứ Thị Nghè từ vào thẳng trung tâm thành phố dễ dàng bắt gặp thông tin khuyến trình bày nhiều hình thức banner quảng cáo, băng rơn, áp phích đơn giản cần mở trang mạng xã hội Twitter, Facebook, Zalo, trang báo điện tử…đâu đâu thấy quảng cáo hình ảnh Giáng sinh Những bà vùng quê xa giả sử họ điều kiện tiếp xúc nhiều với internet họ cảm nhận khơng khí Giáng sinh xem ti vi thông qua tin thời chương trình quảng cáo truyền hình Nhiều loại hình dịch vụ người dân tín đồ Thị Nghè sử dụng dịch vụ thiết kế Giáng sinh hay dịch vụ tặng quà Giáng sinh Những công 73 ty, xí nghiệp gia đình có điều kiện thường đăng kí dịch vụ để làm đẹp tạo bất ngờ cho nhân viên người thân gia đình Sau đăng kí chốt ngày, chốt ý tưởng thợ đến địa cung cấp để tiến hành thi cơng trang trí Hoặc với dịch vụ tặng quà, ông già Nô en mang quà theo đơn hàng khách đặt mua trước đến địa để tặng Dịch vụ vừa vui vừa lạ tạo thích thú cho người Kinh tế phát phát triển giúp cho ngày lễ Giáng sinh phát triển Kinh tế đóng vai trị quan trọng, cầu nối đưa ngày lễ Giáng sinh đến với tín đồ đến với tất người Việt Nam có hàng trăm hàng nghìn doanh nghiệp với quy mô khác từ lớn đến bé, doanh nghiệp không ngừng phát triển tạo công ăn việc làm cho người lao động, mặt giúp cho kinh tế phát triển, nâng cao đời sống cho nhân dân mặt khác giúp cho ngày lễ Giáng sinh lan rộng toàn xã hội Mỗi dịp Giáng sinh dịp để để hoạt động kinh tế tăng trưởng, Giáng sinh khốc lên màu sắc đại thương mại xưa 3.2.2 Yếu tố văn hóa – xã hội - Giao lưu văn hóa trọng Vấn đề hội nhập văn hóa từ lâu đề cập, hội nhập diễn ngày, nhiều phương diện thấm dần vào đời sống nhân dân Giao lưu văn hóa ln gắn liền với hội nhập, tăng cường giao lưu văn hóa hội nhập văn hóa phát triển Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển nước ta trải qua nhiều giao thoa tiếp biến văn hóa từ Đơng sang Tây, chịu ảnh hưởng văn hóa nước khác khơng đón nhận cách thụ động mà ln có sáng tạo biến thành đặc điểm riêng Sự giao lưu văn hóa quốc gia thơng qua lễ Giáng sinh nói chung người khơng theo đạo nói riêng thể rõ hoạt động Giáng sinh biết đến nhiều 74 “Trong khứ Giáng sinh thường mừng người Công Giáo Tin Lành, ngày dịp lễ hội để tất người chơi, mua sắm, nghỉ ngơi” V.T.H.T, 29 tuổi, nhân viên văn phịng, trích biên vấn số Giáng sinh khơng cịn ngày lễ xa lạ, ngày lễ riêng đạo Công giáo mà Giáng sinh phổ cập đến hầu hết người Trở thành dịp vui chơi cuối năm đầy hứng khởi - Sự phát triển công nghệ thơng tin Từ hình thành phát triển người có nhiều cách để truyền tin tức, truyền mong muốn thông điệp đến cho gia đình, bạn bè mối quan hệ khác Thời cổ xưa tiếng hú xem phương tiện sơ khai để liên lạc chốn rừng núi hoang sơ vắng vẻ Sau điều kiện sống thay đổi tiếng hú thay tiếng trống đồng, cồng chiêng, tù và, mõ giúp âm khuếch đại với quy mô rộng hơn, vang xa Trống đồng, cồng chiêng, cờ thường dùng dịp lễ lớn dùng để tập hợp binh lính, cổ vũ thúc dục có chiến tranh Tù mõ dùng quy mô làng xã để thơng báo tin tức họp làng Ngồi cịn có phương tiện khác đốt lửa, dùng kèn, trống Khi cần chuyển thư đến nơi xa sử dụng ngựa, chim bồ câu Tiếp theo đời sống người tiến bưu điện lớn nhỏ thành lập khắp vùng miền giúp người gửi thư cho nhiên khoảng thời gian định tùy vào người nhận thư xa hay gần, chưa kể tình trạng thất lạc thư xảy lúc Và công nghệ đời làm thay đổi hoàn toàn cách thức liên lạc cũ, khắc phục hạn chế mà hình thức truyền tin trước tồn Xã hội đại thông tin liên lạc phải tiện lợi, nhanh chóng đặc biệt phải phủ sóng rộng rãi Bắt đầu hình thức điện thoại bàn cố định để nghe gọi Sài Gòn năm 1963 tổng số máy điện thoại bao gồm 75 nhà nước tư nhân 6.000 thuê bao Số máy không đáp ứng đủ nhu cầu người dân thành phố không ngừng phát triển Nắm bắt tình trạng đó, bên cạnh th bao tư nhân, quyền Sài Gịn có chủ trương phát triển mạng lưới điện thoại cơng cộng trước chưa có [18,tr.190] Một thời gian sau người phát minh điện thoại di động dùng bàn phím số khơng nghe gọi mà cịn nhắn tin, nghe nhạc, nghe Fm để cập nhật tin tức hàng ngày thay cho máy đài radio Khả sáng tạo không giới hạn người tiếp tục với bùng nổ điện thoại thông minh (smartphone) tích hợp đầy đủ tính năng, kết nối internet khơng giới hạn giúp cho người dùng liên hệ, xử lí cơng việc giải trí phục vụ nhu cầu cách tối ưu Công nghệ làm cho khoảng cách địa lý khơng cịn trở ngại ngăn cách giao lưu người với người Không mang lại lợi ích cho việc phát triển kinh tế mà cịn thúc đẩy hoạt động văn hóa xuyên quốc gia Những nguồn thông tin tất lĩnh vực đời sống, hình ảnh mơ tả kiện, hiểu biết cá nhân đăng tải thu hút đông đảo quan tâm cộng đồng Những câu chuyện cảm động dịp Giáng sinh nhờ bàn tay màu nhiệm công nghệ chuyển tải đến người giúp cho người cảm nhận ý nghĩa tốt đẹp ngày lễ “Hiện thời buổi cơng nghệ mà nên có hoạt động hay lan truyền nhanh” H.T.P (38 tuổi), kinh doanh tự do, trích biên vấn số Các hoạt động vui chơi, cách tổ chức ngày lễ khắp giới tìm kiếm thể nhiều góc nhìn hình thức khác Tùy theo sở thích nhu cầu người mà họ tìm hiểu mảng thông tin mà họ cần Internet làm thay đổi thói quen nhiều người khơng riêng giáo dân giáo xứ Thị Nghè mà toàn xã hội, xem đường 76 truyền đạo nhanh chóng hiệu Nếu trước tín hữu Thị Nghè người bên lương muốn tìm hiểu kiến thức ngày Giáng sinh nước giới người phải tốn nhiều thời gian để đến cửa hàng sách, để gặp gỡ trực tiếp người có hiểu biết sâu rộng có lời giải đáp cần smart phone laptop có kết nối internet thứ thực cách dễ dàng Các hình thức trang trí Giáng sinh giáo xứ trở nên đa dạng nhờ việc tín đồ xem video hướng dẫn mạng sau thực sáng tạo thêm Các gia đình theo đạo cách xa nhau, đến mùa Giáng sinh hội họp internet cầu nối để người nhìn thấy nhau, cảm nhận khơng khí Giáng sinh, trao gửi yêu thương đến thành viên gia đình “Khoa học cơng nghệ ngày phát triển, kết nối người với người ngày đơn giản, kéo người ngày gần hơn, mạng xã hội Facebook, zalo… giúp truyền tải thông tin, hình ảnh lễ Giáng sinh kết nối hoạt động Giáng sinh khắp giới nên nhân rộng hợp với thời cuộc” V.T.D,33 tuổi, nhân viên ngân hàng, biên vấn số Nhờ ứng dụng công nghệ, internet giúp cho hình ảnh giáo xứ nhiều người biết đến, viết hình ảnh thiện nguyện cập nhật để giáo dân Thị Nghè hiểu Hoạt động giáo xứ truyền tải gửi đến giáo dân cách nhanh chóng hiệu tiết kiệm 3.2.3 Chính sách Nhà nước Đạo Cơng giáo truyền vào nước ta thời gian dài với nhiều biến cố lịch sử Từ giai đoạn bị cấm đạo đến cải tổ vương phát triển đất nước sách theo mà thay đổi nhiều Trong kỷ XVII quyền Trịnh – Nguyễn nhiều lần lệnh cấm đạo, trục xuất giáo sĩ Tuy nhiều giáo sĩ lút hoạt động truyền đạo Chính sách với đạo Thiên 77 Chúa nhà Nguyễn, lúc cho phép, lúc cấm đốn ngặt nghèo [20, tr.189] Một thời gian sau đất nước chuyển mở rộng cửa giao lưu đạo dần khẳng định vị trí Ngày giới chuyển hướng từ đối đầu sang đối thoại tồn hịa bình việc giao lưu văn hóa ngày mở rộng đóng vai trị quan trọng Nhà nước ta công đổi cởi mở tạo điều kiện để tơn giáo có điều kiện phát triển, việc tự với tín ngưỡng hay tôn giáo quyền người Tại điều 24, Chương II, Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” [Trích từ website https://thuvienphapluat.vn, truy cập ngày 09/05/2019] Cụ thể Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo 2016 - Điều quy định “Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; tham gia lễ hội; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tơn giáo” [Trích từ website https://thuvienphapluat.vn, truy cập ngày 09/05/2019] Đảng coi tôn giáo nhu cầu phận quần chúng nhân dân; tôn giáo cịn tồn lâu dài; đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Đảng Nhà nước quan tâm đáp ứng nhu cầu tơn giáo tín đồ, tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động xây, sửa sở thờ tự, đào tạo giáo sĩ, mở rộng dòng tu…[4, tr.256] Chính sách mở cửa Đảng Nhà nước giúp cho tín đồ Cơng giáo gần gũi với dân chúng dẫn dắt người đứng đầu giúp lan tỏa 78 đức tin từ cộng đồn Tín đồ Cơng giáo dần cởi bỏ mặc cảm kì thị q khứ để hịa nhập vào xã hội Các sinh hoạt tôn giáo tự do, tín đồ thoải mái thể đức tin mà lo sợ ánh mắt, suy nghĩ, đánh giá quyền địa phương, người ngồi đạo biết đến tham gia nghi lễ phần sinh hoạt ngày Tiểu kết chương Giáng sinh trình tồn phát triển chịu nhiều tác động từ yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội, sách Nhà nước Những yếu tố làm thay đổi quan niệm Giáng sinh từ ý nghĩa, hình thức thể đến đối tượng tham gia lễ Các tín đồ Thị Nghè mặt giữ hoạt động truyền thống chuẩn bị trang trí nhà cửa, đến nhà thờ thực đầy đủ nghi lễ cần thiết mặt khác không ngừng đổi suy nghĩ Sự hội nhập làm cho tín đồ gạt bỏ riêng tư mà chấp nhận việc Giáng sinh trở thành lễ chung tất người giúp cho quy mô lễ mở rộng trở nên đại chúng đáp ứng nhu cầu tâm linh giải trí người 79 KẾT LUẬN Từ khởi đầu truyền bá giới, Giáo hội Cơng giáo xây dựng cho hệ thống chi tiết nghi lễ để trì đức tin thực hành cho tín đồ Mặt khác Giáo hội triển khai tìm hiểu văn hóa địa để có lối ứng xử phù hợp giúp cho việc truyền giáo thuận lợi Với lịch sử lâu dài từ truyền vào nước ta Công giáo khơng ngừng phát triển kết nối tín đồ Việt Nam với Giáo hội, làm tốt vai trò xã hội Lựa chọn truyền giáo quốc gia có văn hóa lâu đời chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo bước mạo hiểm người lãnh đạo Cơng giáo Trải qua khơng khó khăn thời kì đầu miền nam cịn chốn hoang sơ chưa có nhiều người đến định cư cộng với hiểu lầm khơng đáng có mâu thuẫn bên liên quan khiến cho Công giáo đánh niềm tin nơi người dân Nhưng kiên nhẫn đức tin giúp cho thừa sai vững chí tiếp tục đường chơng gai giành lại niềm tin người xứ Là điểm dừng chân tôn giáo lớn, người dân Việt Nam dễ thích nghi với mới, hịa nhập yếu tố vào đời sống ngày Đạo Công giáo từ ngày tín đồ bỡ ngỡ tiếp xúc với văn hóa lạ lẫm, tơn giáo lạ lẫm lâu dần qua thời gian Công giáo trở thành số tôn giáo lớn thời điểm Văn hóa Việt Nam vốn cởi mở nên dễ dàng đón nhận luồng văn hóa từ khắp nơi, ông bà hay gọi “gió Âu, mưa Á” Tín đồ Cơng giáo chiếm số lượng lớn nên khơng riêng tín đồ khu vực giáo xứ Thị Nghè mà tất tín đồ vùng miền khác xã hội biết đến Giáng sinh Nằm hệ thống nghi lễ đạo Công giáo, lễ Giáng sinh cử hành long trọng năm dành quan tâm lớn từ cộng đồng tín hữu nước người không theo đạo hay người theo tôn giáo khác 80 Với lịch sử hình thành lâu đời Giáng sinh giáo xứ Thị Nghè có vai trị quan trọng mang ý nghĩa vơ lớn với giáo dân nơi Hằng năm nghi thức tổ chức nhà thờ, người tín hữu ln giữ mình, chuẩn bị thứ cần thiết để đón mùa Giáng sinh ấm áp an vui Giáng sinh Thị Nghè nói riêng Sài Gịn nói chung khơng có lạnh giá rét buốt, khơng có bơng tuyết phủ mái nhà, khơng có dịng sơng đóng băng trắng xóa phương Tây Sài Gịn có nhộn nhịp phố phường, lộng lẫy thông xanh đỏ đa sắc với hang đá trang trí khéo léo Và tất tình người với người sưởi ấm cho Đêm Thánh, người người nhà nhà đổ đường hướng nhà thờ nơi cử hành lễ địa điểm vui chơi để chào đón Giáng sinh hân hoan nồng nhiệt Các tín đồ Cơng giáo hướng Chúa thân u họ, cầu mong điều tốt lành đến với người thân bạn bè Dưới ánh đèn lấp lánh, khung cảnh náo nhiệt mà ấm cúng hồ hởi toát lên gương mặt người, văng vẳng bên tai tiếng nhạc Giáng sinh trầm bổng hòa quyện tăng thêm thu hút Giáng sinh trở thành dịp sinh hoạt chung cộng đồng không phân biệt giới tính, độ tuổi hay tơn giáo Cái khơng khí, khơng gian ngày lễ người dân khai thác làm qua thời gian trở nên đẹp hơn, lung linh để phục vụ nhu cầu giải trí xã hội Tuy Giáng sinh lễ hội tín đồ Cơng giáo niềm vui lại dễ dàng lan tỏa đến Dù bị nhân rộng trở thành chung người Công giáo khơng cảm thấy phiền lịng dịp để tụ tập quay quần trì tình cảm Tất ngồi lại ăn uống, ca hát nhảy múa, trao lời chúc thật lòng Một đêm không ngủ để hưởng thụ trọn vẹn thời khắc vui vẻ, ấm áp Giáng sinh không để vui chơi mà để trao gửi yêu thương, thực hành động nhân văn, giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn thiếu may mắn 81 xã hội Ngồi yếu tố vật chất chia sẻ đầy cởi mở người với người quà ý nghĩa tạo nên hình ảnh cao đẹp tạo động lực sống cho số phận hẩm hiu đời thường Khơng nằm gói gọn một, hai ngày mà quãng thời gian đủ dài qua cảm nhận người Tinh thần Giáng sinh bao phủ Thành phố làm cho thứ trở nên gần gũi dễ chịu Quán xá giăng đèn, phố phường trang hoàng rực rỡ Cứ đặn năm gần kết thúc tháng 11 tinh thần lại bùng lên thật rõ ràng Giáng sinh mong chờ với kỉ niệm gia đình sum họp thưởng thức ăn ngon, câu chuyện kể, tiếng cười rộn rã trang trí làm đẹp phố phường hay vui chơi xả láng đêm tín hữu với bạn bè ngồi đạo Chẳng cịn ngăn cách người với người Giáng sinh cịn lại tình u, hạnh phúc màu nhiệm Mọi người thích Giáng sinh khơng khí nhộn nhịp lúc chờ đợi, cảm giác yên bình đồn tụ họp mặt Cùng với q trình tồn cầu hóa Giáng sinh có nhiều thay đổi Hiện đại hơn, sôi hơn, không gói gọn phạm vi người có đạo hay sở tôn giáo mà phát triển lan tỏa cộng đồng Các loại hình dịch vụ vui chơi mua sắm ăn theo ngày lễ ngày gia tăng với quy mô lớn, nhà kinh tế mà tận dụng khơng ngừng quảng bá hàng hóa Cộng thêm cá nhân phận bạn trẻ đề cao, lo chạy theo đời sống ảo, người theo trào lưu chưa thật quan tâm đến nội dung hay giá trị lễ nên ý nghĩa ngày lễ bị suy giảm nhiều Cho dù tựu chung lại lễ hội có mặt tốt phát sinh mặt hạn chế lợi ích mà lễ mang lại thể rõ ràng đón nhận tồn thể tín đồ phần lớn người dân Trước ảnh hưởng toàn cầu hóa tục hóa dần thấm sâu tương lai Giáng sinh trở thành lễ hội thức người Việt, người dân có kì nghỉ lễ dài giống nước phương tây thay cho kì nghỉ Tết cổ truyền thời điểm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam – Thờ cúng tổ tiên, Nxb Khoa Học Xã Hội Kim Ân (2011), Nhà thờ Phát Diệm nơi niềm tin Kitơ giáo gặp gỡ văn hóa Việt Nam, Tòa giám mục Phát Diệm phát hành Ban giáo lý – Giáo phận Đà Lạt (2005), Hỏi sống Phụng vụ thánh thể Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam – Tập Thời kì khai phá hình thành, Nxb Tơn Giáo Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2016), Những nẻo đường phúc âm hóa Cơng giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo Nguyễn Hồng Dương (2013), Công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ - Nam Kỳ Lục Tỉnh, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Hội đồng mục vụ giáo xứ biên tập (2005) Kỷ yếu giáo xứ Thị Nghè Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Lương Văn Hy (2015), Lý thuyết văn hóa nhân học văn hóa, Bài giảng dành cho học viên cao học, Đại học văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Đức giám mục Phêrơ Nguyễn Văn Khảm (2015), Đạo yêu thương, Nxb Tôn giáo 12 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội Việt Nam 83 13 Khoa Nhân học (2013), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đức Lộc - Chủ biên (2005), Giáo trình phương pháp thu thập, xử lí thơng tin định tính, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đức Lộc (2008), Nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt đời sống đạo vùng Công giáo Hố Nai - Đồng Nai, in sách Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế Giới, Tr 91-108 16 Nguyễn Đức Lộc, Cơ cấu tổ chức, sinh hoạt theo giáo xứ người Công giáo di cư 1954 Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp Hố Nai, Đồng Nai Cái Sắn, Cần Thơ), Tạp chí Nghiên Cứu Tơn Giáo Số 12/2012 17 Nguyễn Đức Lộc (2015), Cấu hình xã hội cộng đồng Công giáo Bắc di cư Nam - Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Cơng Luận (2016), Sài Gịn chuyện đời phố III, Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ TP.HCM 19 Lê Minh (chủ biên, 1994), Văn hoá gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb.Lao động, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2007), Một trăm câu hỏi đáp Thiên Chúa Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 21 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội 22 Lý Minh Tuấn (2017), Công Giáo Và Đức Kitơ – Kinh Thánh Qua Cái Nhìn Từ Đông Phương, Nxb Tôn Giáo 84 23 Linh mục Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Huy Thơng (2012), Ảnh hưởng qua lại đạo Công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Tơn giáo 25 Phan Cẩm Thượng (2017), Tập tục đời người – Văn hóa tập tục người nông dân Việt Nam kỉ 19-20, Nxb Hội Nhà Văn 26 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về phân loại lễ hội nay, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật số 304 27 Nguyễn Hữu Thức (2012), Một số lệch chuẩn tổ chức quản lý lễ hội thời gian qua, Di sản văn hóa số (38) 28 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tiến trình Văn hóa Việt nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Lý Chánh Trung (1973), Tôn giáo dân tộc, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 30 Thánh Bộ Phụng Tự biên tập (1984), Sách phép & sách lễ nghi giám mục 31 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên, 1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, 32 Nxb Văn Hóa Thơng tin 33 Tylor.E.B (2001), Văn hóa nguyên thủy, dịch Huyền Giang, Tạp chí Văn hóa Hà Nội 34 Radugin A.A (chủ biên) (2002) Từ điển bách khoa văn hóa học, Vũ Đình Phịng dịch, Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 35 Nội – 2003 Từ điển bách khoa Việt Nam 3, Nxb Từ điển bách khoa Hà 85 36 Đỗ Lan Phương (2010), Những nhân tố tác động đến biến đổi văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI (2001 -2010), Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Văn hóa, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 37 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Tâm, Nhận thức giới trẻ tiếp biến văn hóa bối cảnh phát triển du lịch quốc tế nay, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm TP.HCM, số 46, tháng 5-2013 38 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Website tham khảo http://btgcp.gov.vn, truy cập ngày 20/04/2019 https://baomoi.com, truy cập ngày 23/04/2019 http://tongiaovadantoc.com, truy cập ngày 15/04/2019 https://baoconggiao.info, truy cập ngày 03/05/2019 https://thuvienphapluat.vn, truy cập ngày 09/05/2019 86 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan