Luận văn nâng cao hiệu quả quản lý đại lễ kỳ yên tại đình thần phú nhuận thành phố hồ chí minh

96 4 0
Luận văn nâng cao hiệu quả quản lý đại lễ kỳ yên tại đình thần phú nhuận thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu quản lý Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” tơi thực nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Bùi Hải Đăng Trân trọng./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Học viên Trần Đình Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVHTT&DL Bộ văn hóa thể thao du lịch CNXH Chủ nghĩa xã hội TP Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin P.VHTT.Q.PN Phịng Văn hóa Thông tin quận Phú Nhuận NXB Nhà xuất MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 Chương 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Quản lý 14 1.1.2 Văn hóa 14 1.1.3 Lễ hội 15 1.1.4 Truyền thống 15 1.1.5 Quản lý văn hóa 16 1.1.6 Lễ hội truyền thống 17 1.2 Công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, lễ hội 19 1.2.1 Quản lý nhà nước hoạt động tổ chức lễ hội truyền thống 19 1.2.2 Quản lý cộng đồng hoạt động tổ chức lễ hội truyền thống 22 1.3 Khái quát Lễ Kỳ Yên 22 1.3.1 Lễ Kỳ Yên 22 1.3.2 Vai trò lễ hội Kỳ Yên đời sống văn hóa tinh thần người dân sống thành phố Hồ Chí Minh 26 1.4 Khái quát Đại lễ Kỳ Yên Đình Thần Phú Nhuận 28 1.4.1 Lịch sử hình thành 28 1.4.2 Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận 30 1.4.3 Những giá trị - chức tiêu biểu Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận 34 Tiểu kết Chương 37 Chương 38 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ TỔ CHỨC 38 ĐẠI LỄ KỲ YÊN TẠI ĐÌNH THẦN PHÚ NHUẬN 38 2.1 Thực trạng công tác tổ chức Đại lễ Kỳ Yên Đình Thần Phú Nhuận 38 2.1.1 Công tác chuẩn bị tổ chức 38 2.1.2 Thực hành nghi thức nghi lễ 40 2.1.3 Diễn xướng nghệ thuật 40 2.2 Thực trạng quản lý Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận 41 2.2.1 Thực văn pháp quy 41 2.2.2 Quản lý nguồn lực tổ chức lễ hội 43 2.2.3 Quản lý an tồn vệ sinh mơi trường thực phẩm lễ hội, bảo vệ di tích Đình thần Phú Nhuận 45 2.2.4 Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, tuyên truyền trình tổ chức lễ hội 47 2.2.5 Bảo tồn giá trị Đại lễ Kỳ Yên Đình Thần Phú Nhuận 48 2.3 Đánh giá – Nhận xét 50 2.3.1 Đánh giá công tác quản lý tổ chức 50 2.3.2 Nhận xét 54 Tiểu kết chương 56 Chương 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẠI LỄ KỲ YÊN TẠI ĐÌNH THẦN PHÚ NHUẬN 57 3.1 Các yếu tố tác động 57 3.1.1 Q trình Đơ thị hóa Thành Phố Hồ Chí Minh 57 3.1.2 Xu hướng tâm linh người dân 59 3.1.3 Các chủ trương có liên quan Đảng Nhà nước 61 3.2 Các giải pháp 67 3.2.1 Hoàn thiện cấu máy tổ chức chế quản lý 68 3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 70 3.2.3 Ứng dụng mơ hình quản lý lễ hội 71 3.3 Các khuyến nghị 73 3.3.1 Bảo tồn phát huy giá trị Đại lễ Kỳ Yên đời sống người dân đô thị 74 3.3.2 Nâng cao hiệu quản lý Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận 77 Tiểu kết Chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến sinh nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đời sống hàng ngày người qua thời kì Các lễ hội thường phản ánh rõ nét đặc trưng sắc văn hóa cộng đồng người hay quốc gia, dân tộc Ở nước ta có nhiều lễ hội, đa dạng hình thức, nguồn góc diễn quanh năm Một lễ hội truyền thống quan trọng, đặc sắc tồn đến ngày khu vực phía Nam Lễ hội Kỳ Yên Lễ hội Kỳ Yên năm không thỏa mãn nhu cầu tâm linh cộng đồng sống địa phương mà tạo khơng gian văn hóa đặc trưng gắn kết cộng đồng, mang lại nhiều giá trị truyền thống, giá trị giáo dục Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nơi có ảnh hưởng sâu sắc nhất, vấn đề hội nhập biến đổi văn hóa diễn vơ phức tạp lẽ đời sống vật chất, tinh thần đại phận người dân có chuyển biến mạnh mẽ Mức sống thu nhập cao, tiếp cận với nhiều loại hình lễ hội đại nhiều sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh lần lược đời phát triển, Lễ hội Kỳ Yên Thành phố Hồ Chí Minh có biến đổi để tồn dành vị trí định ngày lễ lớn người dân đô thị, Lễ hội Kỳ Yên khu vực trung tâm thành phố tổ chức hoạt động liên tục nhiều năm qua mà chưa nhận nhiều quan tâm nghiên cứu để phát triển lễ hội truyền thống, phát huy tối đa chức giáo dục nguồn cội dựa chất liệu văn hóa cổ truyền muốn nâng cao hiệu quản lý lễ hội cổ truyền cách nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tổ chức Lễ hội Kỳ Yên Thành phố Hồ Chí Minh Lễ hội Kỳ Yên Quận Phú Nhuận, biết đến với tên gọi Đại lễ Kỳ Yên, sinh lớn lên địa bàn Quận Phú Nhuận quận gần trung tâm thành phố, quan sát tham dự lễ Kỳ Yên nhiều năm, tận mắt chứng kiến thay đổi lớn mặt quản lý tổ chức lễ hội, thấy thực trạng quản lý cơng tác tổ chức lễ hội cịn nhiều vấn đề cần lưu tâm an ninh trật tự, môi trường, suy giảm số người tham dự, thay đổi niềm tin người dân, Vì chúng tơi định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý Đại lễ Kỳ Yên Đình Thần Phú Nhuận” làm luận văn thạc sĩ nhằm làm rõ vấn đề với mong muốn luận văn đề xuất giải pháp quản lý hiệu cải thiện chất lượng Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận làm sở để nâng cao hiệu quản lý Lễ hội Kỳ Yên Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh thị hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác tổ chức quản lý Đại lễ Kỳ Yên với mục đích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác  Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận công tác quản lý lễ hội sở tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan; - Xác định vai trò giá trị văn hóa Đại lễ Kỳ n Đình thần Phú Nhuận người dân bối cảnh đô thị hóa; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác tổ chức Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực luận văn tiếp cận với số công trình, tác phẩm viết nhiều báo, tạp chí có đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động tổ chức Lễ hội Kỳ n Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi chia tài liệu thành vấn đề gồm: Tài liệu Công tác quản lý tổ chức lễ hội, tài liệu Lễ Kỳ Yên Đình Thần Phú Nhuận  Tài liệu công tác quản lý lễ hội Quản lý lễ hội cổ truyền Phạm Thị Thanh Quy (2010), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tàng (1993) Hai cơng trình phản ánh thực trạng việc quản lý lễ hội cổ truyền nay, đó, tác giả cịn nêu lên vài giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lễ hội cổ truyền, đọc tác phẩm chúng tơi có số nhìn khách quan lễ hội nói chung, tìm giải pháp phù hợp cho việc phát triển giải pháp cho luận văn “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt” Bùi Hoài Sơn (2010) Cơng trình đề cập đến việc quản lý lễ hội Việt Nam cách đầy đủ, toàn diện đứng từ góc nhìn khoa học quản lý người làm quản lý Trong đó, lễ hội cổ truyền trình hoạt động mình, chịu chi phối quan quản lý nhà nước thông qua văn pháp quy (bộ luật, nghị định, quy chế…), cung cấp cho cách khái quát đầy đủ quy định quản lý tổ chức lễ hội, quy định ứng xử văn minh, thực nếp sống văn minh nơi công cộng, thực trạng hoạt động lễ hội lễ hội lớn Việt Nam Cơng trình “Lễ hội cổ truyền người Việt cấu trúc thành tố” Nguyễn Chí Bền Đây cơng trình nghiên cứu tổng thể loại hình lễ hội truyền thống lãnh thổ Việt Nam tác giả tiếp cận góc nhìn cấu trúc thành tố Với góc nhìn riêng có mình, tác giả sách cho thấy mặt lễ hội truyền thống Việt Nam mối quan hệ, tương tác với phương diện đời sống xã hội Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Chí Bền giúp cho chúng tơi có nhìn bao quát lễ hội cổ truyền Việt Nam phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Chúng tơi coi cơng trình vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính tổng kết cao rút từ thực tế lễ hội khắp vùng miền Việt Nam Đặc biệt là, sở lý thuyết, tác giả kết cấu, cấu trúc thành tố lễ hội cổ truyền Việt Nam nói chung Chúng tơi dựa vào tài liệu để xem xét bối cảnh tổ chức lễ Đình thần Phú Nhuận, có thực đủ quy định nhà nước chưa, tham khảo hoạt động lễ hội cổ truyền nước ta Ngồi cơng trình đại đa số tìm hiểu lễ hội khái quát mô tả kiện diễn lễ hội hoi cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý lễ hội địa phương cụ thể Đặc biệt bối cảnh đô thị với tốc độ xã hội hóa cao nước Cuốn “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” hai tác giả Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tàng khái quát số vấn đề xoay quanh tồn phát triển lễ hội truyền thống xã hội ngày nay, tư liệu có cách nhìn chi tiết vấn đề biến đổi văn hóa nói chung biến đổi lễ hội truyền thống nói riêng biến đổi mạnh mẽ tồn cầu hóa, q trình giao lưu vượt phạm vi quốc gia xã hội chuyển đổi Từ khía cạnh chuyển đổi mà hai tác giả đề cập có thêm nhiều góc nhìn khách quan đến Đại lễ Kỳ n Đình thần Phú Nhuận Bên cạnh cịn có báo khoa học như: “Nghiên cứu hội làng cổ truyền người Việt” (1984) Lê Thị Nhâm Tuyết, “Một số vấn đề lễ hội cổ truyền sống hơm nay” (2001) Nguyễn Chí Bền, Quản lý nhà nước lễ hội, đăng Báo điện tử Phú Thọ (ngày 08/02/2017) tác giả Tiến Dũng, Sắc màu lễ hội đất cội nguồn, đăng Báo điện tử Phú Thọ (ngày 11/02/2017) tác giả Trịnh Hà, Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Ở cơng trình trên, tác giả bàn vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động tổ chức lễ Kỳ Yên bối cảnh thị, hình thức tổ chức lễ hội truyền thống, nét tính ngưỡng niềm tin tín ngưỡng người dân Nam Bộ, đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực Đại lễ Kỳ Yên đến người dân đô thị, thời thách thức để phát triển văn hóa truyền thống dựa chất liệu Văn hóa dân gian mà tiêu biểu ngơi Đình thần Thơng qua viết này, nhận thấy rõ phong phú, đa dạng khía cạnh lễ Kỳ Yên, nơi lại có vấn đề khác nhau, nguồn tài liệu quý giá cho nghiên cứu lễ hội nói riêng quản lý văn hóa nói chung Chính tài liệu giúp đưa giải pháp phù hợp tối ưu nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận  Tài liệu Lễ hội Kỳ Yên Các đề tài nghiên cứu sâu Lễ hội Kỳ Yên nhiều đa dạng, từ cơng trình tập trung mơ tả lại chi tiết q trình diễn lễ hội đến cơng trình nghiên cứu biến đổi trình tồn lễ Kỳ Yên, đặc thù văn hóa dân gian Nam Bộ mà Lễ hội Kỳ Yên vùng lại có nét đặc sắc riêng biệt, mang tính đặc thù Vì lẽ chúng tơi chọn tác phẩm có tính khái qt cao, cơng trình đề cập đến khía cạnh phù hợp nhằm điểm chung Lễ hội Kỳ Yên làm tảng xây dựng nội dung cho luận văn - Cơng trình “Đình miếu & lễ hội dân gian” tác giả Sơn Nam tái lần năm 2017, cơng trình tác giả giới thiệu cách khái quát di sản văn hoá tinh thần vùng đất Nam Bộ, giúp chúng tơi có thêm góc nhìn khác lễ hội Kỳ n - Cơng trình “Văn hóa dân gian Nam Bộ – Những phác thảo” tác giả Nguyễn Phương Thảo bao gồm 16 tiểu luận nghiên cứu số vấn đề cụ thể văn hoá dân gian Nam Bộ Trong có phần đề cập đến “Tục thờ chúng thành hoàn với người Việt” phần tác giả phân tích vai trị Đình thần nơi thờ thành hồn có vị trí lịng người 77 3.3.2 Nâng cao hiệu quản lý Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận Mục đích cuối việc nâng cao hiệu quản lý Đại lễ Kỳ Yên nhằm bảo tồn giá trị tín ngưỡng tâm linh người dân bối cảnh thị hóa du nhập nhiều văn hóa lớn, cần xác định bảo tồn nguyên gốc giá trị tinh hoa có tính chất cốt lõi Bằng cách, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu gốc, khai thác tối đa tri thức dân gian người cao tuổi địa phương Đình thần Phú Nhuận Những tài liệu thành văn hay ký ức người cao tuổi đem đối chiếu so sánh tìm đặc trưng tâm linh Đại lễ Kỳ Yên địa bàn quận Phú Nhuận Điều cho phép khai thác bảo tồn hướng giá trị tâm linh tích cực loại hình Lễ Kỳ Yên sống đại Nếu không khai thác bảo tồn giá trị tâm linh đích thực, dễ bị lệch hướng rơi vào yếu tố tiêu cực, gây nên hậu xấu cho cộng đồng Cụ thể nữa, bảo tồn sai đẩy giá trị tín ngưỡng tâm linh thành “mê tín dị đoan”, đẩy cộng đồng tin vào yếu tố tiêu cực có hành động hay ứng xử phản cảm đời sống xã hội Khuyến nghị việc bảo tồn giá trị giáo dục truyền thống lịch sử Đại lễ Kỳ Yên sau: + Cần xác định phân biệt rõ ràng yếu tố lịch sử truyền thuyết huyền thoại Đại lễ Kỳ n Từ đó, thơng qua kênh tun truyền: loa phát thanh, tờ rơi, ấn phẩm sách báo, mạng xã hội, báo giấy, báo mạng, phim tài liệu, phim khoa học… để đưa tới cộng đồng người dân Không thế, địa phương, thông qua việc học tập lớp học sinh, thầy cô giáo biến nội dung thành chuyên đề để giảng dạy cho em Để em thấy phân biệt yếu tố lịch sử, truyền thuyết Chính em học sinh kênh tuyên truyền hiệu tới gia đình; tương lai, em lại người tham góp vào việc bảo tồn giá trị nói chung Đại lễ Kỳ Yên giá trị giáo dục truyền thống lịch sử nói riêng 78 + Bảo tồn giá trị nghệ thuật thẩm mỹ Đại lễ Kỳ Yên Theo chúng tôi, cần tranh thủ ý kiến nhà chuyên môn việc xây dựng, phục dựng yếu tố nghệ thuật kiến trúc trang phục diễn xướng tâm linh Để đảm bảo tính đắn, nguyên gốc phù hợp với nội dung tín ngưỡng tâm linh (đối tượng thờ cúng) Trên sở sản phẩm hữu vậy, lý giải/giải mã/làm rõ ý nghĩa biểu tượng đường nét, bố cục tạo hình, nội dung đồ án trang trí, hình thức điêu khắc tượng, màu sắc động tác nghệ thuật diễn xướng… Chỉ ý nghĩa lý giải cách hợp lý, khoa học giá trị nghệ thuật thẩm mỹ bảo tồn cách đắn xác Tuy nhiên, việc bảo tồn giá trị nghệ thuật thẩm mỹ nên tiếp nhận tinh hoa nghệ thuật đương thời, điều để tự làm trình phát huy - phát triển sống đại + Cần thiết loại bỏ quan niệm, tư tưởng trục lợi, làm giàu từ Đại lễ Kỳ Yên cho cá nhân, nhóm người Cần xác định, giá trị kinh tế xã hội đảm bảo sống thịnh vượng cho cộng đồng Cần tôn trọng để đảm bảo tính thiêng liêng vốn có Lễ Kỳ n Nam Bộ Chỉ giá trị vật chất cộng đồng tơn trọng, giá trị vật chất đem lại sống hạnh phúc bền vững cho người Tiểu kết Chương Chiến lược văn hóa Đảng ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa Từ mục tiêu chung nước xét đến mục tiêu riêng cho Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh năm tổ chức nét sinh hoạt định kỳ nhầm đáp ứng du cầu giải trí nhu cầu tâm linh cộng đồng nhân dân sinh sống làm việc địa bàn Quận Phú Nhuận, lễ hội truyền thống cần bảo tồn phát huy, mà từ kinh nghiệm hoạt động lễ hội cổ truyền từ 79 thực tế rút sau năm với nhiều thuận lợi khó khăn cụ thể khác nhau, cần đưa phương hướng phát triển năm nhằm nâng cao công tác quản lý tổ chức Đại lễ Kỳ n bối cảnh thị hóa nói riêng, góp phần thực theo tinh thần Nghị Nêu cao trách nhiệm ý thức người dân để bảo vệ, giữ gìn di tích kiến trúc Đình Phú Nhuận sạch, linh thiêng, an toàn lành mạnh Ngồi ra, lễ hội cổ truyền cịn sản phẩm biểu văn hóa, ngồi việc đáp ứng nhu cầu tâm linh Đại Lễ Kỳ n cịn lễ hội mang tính giáo dục cao, tổ chức nhiều nơi nhận nhiều ủng hộ người dân địa phương Vì mà việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lễ hội, cụ thể Đại lễ Kỳ Yên Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nghiên cứu cần đầu tư thời gian, công sức, để giải pháp làm tiền đề để phát triển Đại lễ Kỳ Yên khác địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Tất giải pháp có vai trị quan trọng việc nâng cao vai trò tổ chức quản lý, cải thiện chế quản lý lễ hội thúc đẩy Đại lễ Kỳ Yên ngày phát triển lên tầm cao hệ thống lễ hội truyền thống dân tộc 80 KẾT LUẬN Quận Phú Nhuận quận trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, có lịch sử hình thành lâu đời, trải qua nhiều biến cố lịch sử Đình Thần Phú Nhuận cơng trình kiến trúc quan trọng, khơng thờ cúng tổ tiên, người có cơng mà cịn nơi có cảnh quan thiên nhiên, khơng gian thống mát n tĩnh Chính mà nơi có phát triển vượt bậc kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu tinh thần người dân lớn, người dân việc tiếp thu loại hình giải trí mới, tâm thức người dân tồn khuynh hướng tìm lại cội nguồn dân tộc, gần có nhiều lễ hội đặc biệt lễ hội truyền thống địa phương, nét văn hóa cổ truyền dần phục dựng ngày phát triển quyền địa phương ý, quan tâm Tuy nhiên, việc phục dựng thực hành nguyên lễ hội truyền thống vơ khó khăn khó để thực Thực tế cho thấy sống đại đây, cần có khơng gian cộng đồng gặp gỡ, chia sẻ, thỏa mãn nhu cầu tâm linh Ngồi ra, việc tham gia cơng tác tổ chức người lớn tuổi, giúp họ có thêm niềm vui sống, khơng khí thống mát cảnh quan Đình Phú Nhuận lành, có xanh tạo cảm giác thoải mái cho phần lớn người đến Vì mà q trình thị hóa làm nhiều biến đổi Đại lễ Kỳ Yên, nhiên khơng mà làm giá trị vốn có qua nhiều năm Đặc biệt vai trị lịng người dân sinh sống làm việc Thực tế cho thấy nhu cầu sinh hoạt hội trở thành nhu cầu thiết dân chúng, chỗ dựa tinh thần người dân sinh sống làm việc thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận trung tâm nói riêng, điển hình quận Phú Nhuận Lễ hội truyền thống giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nói chung đại đa số người sống 81 đô thị lớn nói riêng, cụ thể người dân địa bàn Quận Phú Nhuận, giúp người có niềm tin vào sống, tăng thêm tình đồn kết tính cố kết cộng đồng, tình làng nghĩa sớm, quan trọng hết gắn kết thành viên gia đình Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận điển hình cho lời đánh giá nhận xét tầm quan trọng lễ hội truyền thống Qua khảo sát thực trạng Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận, chúng tơi nhận thấy bên cạnh mặt tích cực sức hút mạnh mẽ Đại lễ Kỳ Yên so với Lễ Kỳ Yên khác địa bàn thành phố, công tác tổ chức quản lý hạn chế, nguy mai Đại lễ Kỳ Yên.Vì cần tăng cường, bổ sung làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống chứa đựng Lễ Kỳ Yên, đặc biệt Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận, lễ hội cổ truyền tồn qua nhiều năm đô thị lớn, lấy mục tiêu phát triển kinh tế – khoa học – kĩ thuật làm mục tiêu phát triển hàng đầu Bên cạnh đó, người làm cơng tác quản lý văn hóa phải làm tốt vai trị phát huy có hiệu cơng tác quản lý nói chung, cần nói đến vai trị cơng tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Nhà nước cần quan tâm bám sát đến lễ hội truyền thống, có sách theo dõi lễ hội truyền thống lâu đời mang nhiều ý nghĩa nhân văn cao cả, mặt làm phong phú thêm di tích lịch sử, mặt khác chiêu mộ lòng dân dân ủng hộ, phát triển văn hóa Việt ngày quy mơ hơn, có nhìn khoa học lễ hội truyền thống, nhìn nhận lễ hội truyền thống loại giá trị giáo dục quan trọng để giáo dục em Đây cách hướng đến bảo tồn di sản văn hóa dân tộc nhân loại “Lễ hội di sản văn hóa dân tộc”, bảo tồn phát huy lễ hội bảo vệ di sản văn hóa tài ngun vơ giá 82 Khó phủ nhận thành tích mà Ban quản lý Ban tổ chức Đại lễ Kỳ Yên làm được, từ cán bộ, ban ngành đoàn thể người dân địa phương cố gắng để đem đến cho nhân dân mùa lễ hội tốt nhất, vui vẻ hài lòng nhất, hưởng thụ giá trị văn hóa học truyền thống giúp củng cố lòng tin thái độ nghiệp dựng giữ nước dân tộc ta Tuy Đại lễ Kỳ Yên Đình thần Phú Nhuận lễ hội nhỏ so với lễ hội lớn khác địa bàn nước, Đại lễ Kỳ Yên nói chung lại hình thức lễ hội phổ biến rộng khắp nước ta, chiếm nhiều loại hình lễ hội Nó khơng sinh hoạt văn hóa mà cịn tài sản văn hóa nước ta Chính cần quan tâm bồi dưỡng, không riêng địa bàn Quận Phú Nhuận, nhiều nơi khác cần có can thiệp quyền địa phương cơng tác phục hồi truyền thống tín ngưỡng dân tộc ta theo hướng văn minh tốt đẹp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương – tái theo nguyên Quan hải tùng thư 1938, NXB TP.HCM, Khoa Sử Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Bí Thư Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011) Hồ Chí Minh: Tồn Tập – Tập 3, NXB Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (7/2018), Nghị Trung ương (khóa VIII) - Chiến lược văn hóa Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Lý luận trị - Cơ quan nghiên cứu ngơn luận khoa học học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (30/6/2010), Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch (12/12/2015), Quyết định số 486/QĐBVHTTDL ngày 12/2/2015 Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch việc ban hành tiêu chí, thang điểm đánh giá thực công tác quản lý tổ chức lễ hội dân gian Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch (22/12/2015), Thông tư 15/2015/TTBVHTTDL ngày quy định tổ chức lễ hội; văn đạo việc tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2016 Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch (13/1/2016), Chỉ thị 04/CT-BVHTTDL việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội năm 2016 84 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (23/01/2019), Văn số 323/BVHTTDLVHCS ngày 23-01-2019 đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan, ban, ngành, địa phương thực nghiêm văn Đảng Nhà nước công tác quản lý tổ chức lễ hội 10 Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch (13/01/2016), Chỉ thị 04/CT-BVHTTDL ngày 13/1/2016 việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội năm 2016 11 Nguyễn Thị Phương Châm (đăng ngày 18/01/2019), Về phục hồi lễ hội truyền thống xã hội đương đại, Tạp chí Cộng Sản Viện Nghiên cứu Văn hóa, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2019/53874/Ve-phuc-hoi-le-hoi-truyen-thong-trong-xa-hoiduong-dai.aspx, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 12 Nguyễn Thị Phương Châm Đỗ Lan Phương (2016), Làng ven đô biến đổi văn hóa (Trường hợp làng Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội), NXB Khoa học xã hội 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Lý luận đại cương quản lý, NXB Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Chương (2002), Công tác quản lý nhà nước lễ hội, Tạp chí Cơng tác tôn giáo 15 Hồng Chương (2016), Lễ hội vấn đề đặt công tác quản lý lễ hội, Tạp chí Cơng tác tơn giáo 16 Chính phủ Việt Nam (21/09/2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 17 Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử Quản lý văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội 85 19 Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường, NXB Văn hóa Thơng tin 20 Đinh Thị Dung (2014), Lễ hội Việt Nam từ góc nhìn thích ứng hội nhập văn hóa, Tạp chí Văn hóa 21.Trần Bạch Đằng,(Chủ biên), (1989), 300 năm Phú Nhuận: Mảnh đất người, truyền thống, Ban sưu tầm nghiên cứu lịch sử Quận Phú Nhuận, TP.HCM 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (16/07/1998), Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ Năm Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng (Khoá VIII) Về Xây Dựng Và Phát Triển Nền Văn Hoá Việt Nam Tiên Tiến, Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc Số 03NQ/TW , Cơ quan ban hành Ban Chấp hành Trung Ương 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (09/06/2014), Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (28/01/2016), Nghị Quyết Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ XII, Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 26 Nguyễn Khoa Điềm, (chủ biên),(2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 27 Sử Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Mỹ Thanh (2015), Giáo trình quản trị tổ chức kiện lễ hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 28 Phạm Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 86 30 Nguyễn Hải Hà (2016), Lễ hội Du lịch tâm linh bối cảnh nay, Tạp chí Văn hóa 31 Trần Hồng Hảo (2005), Biện chứng truyền thống đại trình xây dựng văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội 32 Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2014), Quản lý Lễ Hội kiện, NXB Lao động, Hà Nội 33 Vũ Thị Phương Hậu (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước văn hóa, Thơng tin Văn hóa Phát triển, số 19, tháng 34 Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (07/12/2018), Nghị 40/NQ-HĐND kí Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2018, Về Nhiệm Vụ Kinh Tế - Văn Hóa - Xã Hội Năm 2019 35.Vũ Cơng Hội (2015), Phát huy giá trị giá trị văn hóa truyền thống lễ hội xuân, Tạp chí Tuyên giáo 36 Lê Anh Huy (2016), Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội dân gian địa bàn thành phố Nha Trang, Tạp chí Quản lý nhà nước 37 Hiệp hội du lịch TP.HCM Trung tâm Đào tạo Du lịch, (Biên soạn), (1995), Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch, NXB TP HCM 38 Jon.M.Shepard (1992), Đơ thị hố thuyết thị hố, Trung tâm nghiên cứu tư vấn 39 Paul Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực/ Management of organization behavor, NXB Chính trị 40 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, NXB Bản Khoa học Xã hội 41 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tàng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Ngọc Khánh (09/2011), Mấy sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hóa,http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh- 87 nhung-van-de-chung/2073-tran-ngoc-khanh-may-co-so-tiep-can-ly-thuyetnghien-cuu-van-hoa.html, ngày 05/09/2011 43 Ngơ Thị Phương Lan (2019), Giáo trình mơn “Các lý thuyết nghiên cứu văn hóa” giảng dạy lớp Cao học Quản lý văn hóa khóa 7, Phần Thuyết tương đối văn hóa Franz Boas 1887 44 Lê Hồng Liêm người khác (1994), Ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lịch sử truyền thống, NXB Trẻ,Thành phố Hồ Chí Minh 45 Thu Linh – Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB.VHTT, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004) Bảo tồn phát huy hay kế thừa phát triển văn hóa dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2003), Viện Văn hóa Thơng tin xuất bản, Hà Nội 47 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 48 Nguyễn Văn Mạnh (2002) Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại, Tạp chí văn hóa dân gian, số 2/2002, tr 3-6 49 Hồ Chí Minh (1952) Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa, Báo Cứu Quốc, số 1986 đăng ngày 05/01/1952 50.Ngô Quang Nam (1993), Lễ hội điều suy nghĩ hoạt động lễ hội Hội nghị - Hội thảo lễ hội Bộ Văn hóa thơng tin, Vụ Văn hoá Quần chúng Thư viện, Hà Nội 51 Sơn Nam (2017), Đình miếu & lễ hội dân gian Miền Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 52 Sơn Nam (2005), Thuần phong mỹ tục Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 53 Phạm Quang Nghị (2002), Lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11/2002,tr 4-6 88 54 O.N.Yanitski (1975) Đơ thị hố mâu thuẫn xã hội chủ nghĩa tư bản, NXB Matscơva 55 Hoàng Phê, (chủ biên), (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học tổ chức biên soạn, NXB Đà Nẵng 56 Đặng Văn Phước (2018), Người dân đô thị bị stress nhiều trước, https://thanhnien.vn/suc-khoe/moi-nam-tai-viet-nam-co-36000-40000nguoi-tu-tu-do-tram-cam-1000959.html, ngày 04/05/2018 57 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 58.Phòng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc (2019), https://danso.org/chau-a/, ngày 29/05/2019 59 Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, NXB Lao động 60.Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Quốc hội (2009), Luật Di sản văn hóa 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật DSVH số 28/2001/QH10 62 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 64 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc 65 Hà Văn Tăng số tác giả khác (1999), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa tổ chức quản lý lễ hội truyền thống”- Tái có sửa chữa, bổ sung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 66 Nguyễn Ngọc Tuấn, (Chủ biên), (2003), Những vấn đề kinh tế- xã hội môi trường vùng ven thị lớn qúa trình phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Tổng cục Thống kê (2015), Dân số nông thơn trung bình phân theo địa phương, Niên giám thống kê 2015, tr 95 68 Nguyễn Long Thao, (1974) Nghiên cứu ngơi đình làng miền Nam-Phú Nhuận đình, Tiểu luận cao học văn minh Việt Nam, trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn 69 Huỳnh Quốc Thắng (2015), Quản lý lễ hội cổ truyền phát triển du lịch (Qua lễ hội Bà Chúa Xứ – Châu Đốc – An Giang, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Trải nghiệm ý tưởng Việt Nam”, Đại học Sài Gòn 70 Hồ Thị Thắng (2015), Công tác quản lý lễ hội đền Xuân Úc, xã Quỳnh Liên, thị Xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, Hà Nội, Khóa Luận Cử Nhân Quản Lý Văn Hóa, Chuyên Ngành: Quản Lý Nghệ Thuật, Khoa Quản Lý Văn Hóa Nghệ Thuật, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội 71.Trần Ngọc Thêm, (2008) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa – Văn nghệ 73 Trần Ngọc Thêm (2016) Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB.Văn hóa Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Ngọc Thiện (2-2017), Gắn kết hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản số 75 Ngơ Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay.Tạp chí văn hóa nghệ thuật Số 90 76 Ngơ Đức Thịnh (1999), Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 11 77 Ngơ Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Thủ Tướng Chính Phủ (29/08/2018), Nghị định số 110/2018/NĐ-CP quy định quản lý tổ chức lễ hội 79 Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên), Sổ tay hành hương đất phương Nam, NXB TP HCM, 2002 80 Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường (2018), Đình Nam xưa & nay, NXB.Văn hóa – Văn nghệ, TP.HCM 81 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Ủy Ban Nhân Dân Quận Phú Nhuận (21/6/2015), Kế Hoạch “Thực Kế hoạch số 28-KH/QU ngày 05/02/2016 Ban Thường vụ Quận ủy Phú Nhuận thực Chương trình hành động số 45-CTrHĐ/TU ngày 21/6/2015 Ban Thường vụ Thành ủy thực Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 83 Thế Thị Vân, Nguyễn Thị Thu Duyên (2012), Lễ hội dân gian Việt Nam truyền thống đại, NXB Công an Nhân dân 84 Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (1998) Tác động truyền thơng đại chúng việc xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Đề tài cấp 91 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan