Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN Khóa: 37 MSSV: 1253801011564 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Hồng Duyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng BLHS Bộ luật Hình CTYT Chất thải y tế CSYT Cơ sở y tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1 Khái niệm chất thải y tế 1.1.1 Định nghĩa chất thải y tế 1.1.2 Phân loại chất thải y tế .6 1.2 Tác hại chất thải y tế cần thiết việc quản lý chất thải y tế .11 1.3 Quản lý chất thải y tế 14 1.3.1 Các mơ hình quản lý chất thải y tế giới .14 1.3.2 Mơ hình quản lý chất thải y tế Việt Nam 15 CHƢƠNG 19 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 19 2.1 Thực trạng quản lý chất thải y tế Việt Nam 19 2.1.1 Giai đoạn phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát chất thải y tế 19 2.1.2 Giai đoạn phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế 20 2.1.3 Giai đoạn tái chế, tái sử dụng chất thải y tế .23 2.1.4 Giai đoạn xử lý chất thải y tế 24 2.2 Nguyên nhân thực trạng quản lý chất thải y tế 29 2.2.1 Quy định pháp luật quản lý chất thải y tế nhiều bất cập, hạn chế 29 2.2.2 Công tác tra, kiểm tra, phát xử lý vi phạm quản lý CTYT chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn 33 2.2.3 Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý CTYT cịn chƣa nghiêm, khơng triệt để 33 2.2.4 Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý chất thải y tế 41 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế 42 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải y tế 42 2.3.2 Đẩy mạnh công tác phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm vi phạm 42 2.3.3 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải y tế 43 2.3.4 Tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động quản lý chất thải y tế 44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển mạnh mẽ, sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao vật chất lẫn tinh thần Công tác khám chữa bệnh ngày đƣợc trọng, vấn đề sức khỏe ngƣời đƣợc quan tâm đặt lên hàng đầu Ngành y tế có chuyển biến mẻ với máy móc, trang thiết bị đại phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh ngƣời Tính đến hết năm 2015, Việt Nam có 13.674 sở y tế (CSYT), có 1.253 bệnh viện; 1.037 sở thuộc hệ dự phòng; 100 sở đào tạo; 180 sở sản xuất thuốc 11.104 trạm y tế xã1 Nhƣng song song với phát triển có nhiều vấn đề phát sinh cần phải đƣợc quan tâm Ngành y tế phát triển phát sinh nhiều chất thải y tế (CTYT) từ hoạt động: khám bệnh, chữa bệnh, xét nghiệm, phẫu thuật, nghiên cứu Chỉ tính riêng khối bệnh viện, ngày phát thải khoảng 450 chất thải rắn, có khoảng 47 chất thải rắn y tế nguy hại Tổng lƣợng nƣớc thải y tế từ bệnh viện khoảng 125.000 m3/ngày đêm2 Những chất thải chứa yếu tố độc hại gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe ngƣời môi trƣờng không đƣợc thu gom, phân loại, xử lý quy trình Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn ô nhiễm môi trƣờng loại CTYT gây Trƣớc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng từ CTYT, thời gian qua Đảng ta ban hành nhiều văn chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng (BVMT) nhƣ: Nghị 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Cùng với đó, Nhà nƣớc cho đời nhiều văn pháp luật đời, đặc biệt Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số số 52/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 (Luật BVMT năm 2005), Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23 tháng năm 2014 (Luật BVMT năm 2014) với nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thi hành bƣớc đầu tạo hành lang pháp lý để chủ thể có liên quan thực hoạt động quản lý CTYT Tuy nhiên, vấn đề quản lý CTYT vấn đề nan giải, pháp luật quản lý CTYT chƣa đƣợc quy định cách đầy đủ, nhƣ việc xử lý CTYT chƣa đƣợc quan tâm đặc biệt tồn nhiều vấn đề bất cập nhƣ trách nhiệm quan chức có thẩm quyền quản lý CTYT, quy trình xử lý CTYT đặc biệt xử lý CTYT nguy hại, công tác xử lý vi phạm pháp Nguyễn Hữu Hùng, “Xử lý chất thải y tế gách nặng cho ngân sách bệnh viện”, http://vihema.gov.vn/xu-ly-chat-thai-y-te-van-la-ganh-nang-cho-ngan-sach-benh-vien.html, truy cập ngày 28 tháng năm 2016 Nguyễn Hữu Hùng, tlđd (1) luật quản lý CTYT… cần phải đƣợc xem xét đánh giá Những hạn chế, bất cập rào cản lớn hoạt động quản lý CTYT Vì vậy, việc xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTYT Việt Nam địi hỏi cấp thiết góp phần đảm bảo phát triển bền vững Đây lý tác giả chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân cho Tình hình nghiên cứu đề tài Dƣới góc độ khoa học pháp lý, việc nghiên cứu khía cạnh cơng tác quản lý chất thải có số đề tài nhƣ: - Hoàng Thị Vui (2008), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Võ Thị Bích Hiền (2013), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường khu cơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Thị Hợp (2014), Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu cơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Tổng quan hoạt động quản lý chất thải nguy hại có đề tài khóa luận Võ Thúy An (2011), Quản lý chất thải nguy hại – Thực trạng kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh… Ngồi ra, có số nghiên cứu tạp chí Luật học, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, tạp chí Dân chủ pháp luật hay tạp chí Tài ngun mơi trƣờng, nghiên cứu pháp luật mơi trƣờng dƣới nhiều khía cạnh pháp lý khác nhƣ: - Trần Minh Hƣởng (2010), “Rác thải bệnh viện giải pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật môi trƣờng lĩnh vực y tế nƣớc ta”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11 (224) - Nguyễn Văn Phƣơng (2013), “Pháp luật quản lý chất thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 09 (160) - Vũ Thị Duyên Thùy (2016), “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam số nƣớc giới”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (288) - Nguyễn Đức Việt (2011), “Quản lý chất thải nguy hại đƣợc đƣa vào Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 08 (280)… Các nghiên cứu trƣớc xoay quanh vấn đề quản lý chất thải, quản lý chất thải rắn thông thƣờng, quản lý chất thải nguy hại mà chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTYT Hơn nữa, nay, Luật BVMT năm 2014 có hiệu lực thay Luật BVMT năm 2005 với nhiều nội dung đƣợc thay đổi, bổ sung, phần lớn khóa luận, viết nêu nghiên cứu vấn đề theo quy định Luật BVMT năm 2005 Nên tác giả lựa chọn đề tài mong khóa luận góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý CTYT Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác quản lý CTYT Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị nhƣ giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý CTYT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan tới quản lý CTYT, thực trạng quản lý CTYT Việt Nam giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTYT - Phạm vi nghiên cứu: phạm vi khóa luận này, tác giả nghiên cứu khía cạnh pháp lý thực tiễn thực vấn đề quản lý CTYT kiến thức chuyên sâu y học, kỹ thuật không đƣợc đề cập cụ thể Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Trên sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc quan điểm tài liệu liên quan đến quản lý CTYT, khóa luận đƣợc trình bày chủ yếu dựa phƣơng pháp phân tích, tổng hợp thơng tin thu thập đƣợc, từ so sánh, đối chiếu quan điểm khác để đƣa nhận xét, ý kiến Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin để trình bày số vấn đề lý luận cụ thể Bố cục tổng quát khóa luận Khóa luận gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, phần nội dung đƣợc bố cục hai chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát quản lý chất thải y tế Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế CHƢƠNG KHÁI QUÁT QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1 Khái niệm chất thải y tế 1.1.1 Định nghĩa chất thải y tế Khái niệm chất thải lần đƣợc quy định cụ thể Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 27 tháng 12 năm 1993 (Luật BVMT năm 1993): “Chất thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác” Tuy khái niệm nêu đƣợc nguồn phát sinh dạng tồn chất thải nhƣng lại gây khó khăn việc xác định chất thải “chất” rộng bao gồm vật chất, chất hóa học, yếu tố vật lý sinh học Mặt khác, thực tế chất thải phát sinh nhiều lĩnh vực, hoạt động không sinh hoạt trình sản xuất Khắc phục điểm yếu này, Luật BVMT năm 2005 có sửa đổi khái niệm chất thải nhƣ sau: “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác”3 Nhƣ vậy, Luật BVMT năm 2005 khẳng định chất thải “vật chất” xác định cụ thể dạng tồn rắn, lỏng, khí chất thải khơng phát sinh từ hoạt động sinh hoạt sản xuất mà bao gồm từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt Đến Luật BVMT năm 2014, khái niệm chất thải Luật BVMT năm 2014 nhìn chung có nội hàm khơng khác so với khái niệm nêu Luật BVMT năm 2005 nhƣng đƣợc diễn đạt ngắn gọn tính khái quát cao hơn: “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác”4 Sự ngắn gọn tính khái quát cao khái niệm chất thải Luật BVMT năm 2014 đƣợc thể qua việc luật quy định “chất thải vật chất” mà bỏ quy định “ở thể rắn, lỏng, khí” chất vật chất nội hàm dạng tồn chất thải rắn, lỏng, khí Việc quy định khái niệm chất thải nhƣ Luật BVMT năm 2014 ngắn gọn nhƣng đảm bảo đầy đủ ý, nêu đƣợc cụ thể dạng tồn nguồn phát sinh chất thải Nhƣ vậy, so với Luật BVMT năm 1993 Luật BVMT năm 2005, Luật BVMT năm 2014 có tiến định giúp cho quan có thẩm quyền giải thích áp dụng xác quy định pháp luật Khoản 10 Điều Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 52/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Khoản 12 Điều Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23 tháng năm 2014 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải y tế - Việc quy định xác khái niệm CTYT sở để thực hiệu công tác quản lý CTYT nên quy định cần phải đƣợc trọng hoàn thiện Nhƣ phân tích trên, khái niệm CTYT Thơng tƣ liên tịch số 58/2015/TTLTBYT-BTNMT: “Chất thải y tế chất thải phát sinh trình hoạt động sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường nước thải y tế” khái niệm chƣa xác, rõ ràng dễ gây nhầm lẫn, theo tác giả khái niệm CTYT nên đƣợc quy định nhƣ sau: “Chất thải y tế chất thải phát sinh trình hoạt động sở y tế” Khái niệm chủ yếu nhấn mạnh vào nguồn phát sinh CTYT trình hoạt động CSYT khẳng định “chất thải y tế chất thải”, tức CTYT tồn dƣới dạng “vật chất” (rắn, lỏng, khí) Nhƣ vậy, khái niệm mang tính khái quát cao, ngắn gọn, dễ hiểu mà bảo đảm đầy đủ ý - Hiện nay, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến việc quản lý CTYT nhƣ: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải rắn y tế (QCVN 02:2008/BTNMT), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải y tế (QCVN 28:2010/BTNMT), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế (QCVN 02:2012/BTNMT) Tuy nhiên, chƣa có Quy chuẩn kỹ thuật quy định riêng biệt chất thải rắn y tế gây khó khăn cho việc quản lý CTYT Do đó, theo tác giả nên xây dựng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải rắn y tế, Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số gây ô nhiễm chất thải rắn y tế CSYT Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động thải chất thải rắn y tế, quy định kỹ thuật chất thải rắn y tế phải đƣợc xử lý khử trùng trƣớc đƣa mơi trƣờng bên ngồi; giá trị tối đa cho phép thông số gây ô nhiễm chất thải rắn y tế đƣa bên ngồi để cơng tác quản lý CTYT đƣợc tiến hành rõ ràng, cụ thể, thuận tiện 2.3.2 Đẩy mạnh công tác phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm vi phạm Các hành vi vi phạm pháp luật quản lý CTYT diễn ngày phức tạp, khó kiểm sốt cần phải tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp phát hiện, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật mơi trƣờng CSYT phạm vi tồn quốc Do đó, theo ý kiến tác giả nên bổ sung thêm số quy định vào Điều 159 Luật BVMT, cụ thể: “cơ quan công an, quan tra chuyên ngành quan, tổ chức liên quan khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có 42 trách nhiệm phối hợp với tra Tài nguyên Môi trƣờng việc thực quyền tra phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật tài ngun mơi trƣờng” (trong có BVMT ngành y tế) hình thức xử lý quan có trách nhiệm tổ chức, đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trƣờng không tuân thủ quy định pháp luật Theo đó, Bộ Y tế có trách nhiệm chủ trì phối hợp chặt chẽ với tra quan Tài nguyên Môi trƣờng với lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng việc phát hiện, xử lý vi phạm CSYT Đồng thời phải tăng cƣờng tra, kiểm tra liên ngành việc chấp hành quy định pháp luật quản lý CTYT CSYT; kiên xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy định hành phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTYT, gắn với trách nhiệm ngƣời đứng đầu CSYT; quy định trách nhiệm cụ thể cho lãnh đạo CSYT việc thực quản lý CTYT đơn vị; gắn trách nhiệm thực quản lý CTYT vào tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo đơn vị 2.3.3 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải y tế Xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho việc phịng chống vi phạm pháp luật mơi trƣờng lĩnh vực y tế Cần hoàn thiện quy định pháp luật văn hƣớng dẫn thi hành theo hƣớng quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ xử lý vi phạm pháp luật môi trƣờng Đặc biệt ý quy định định lƣợng cụ thể đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm làm sở định tội, định khung tội phạm môi trƣờng BLHS làm định mức phạt xử lý hành hình thức xử lý khác Tăng mức hình phạt tội phạm môi trƣờng, tăng mức xử phạt hành để đảm bảo phịng ngừa, giáo dục, răn đe trừng trị ngƣời vi phạm Cụ thể: Trong xử lý hành chính: Cần sửa đổi, bổ sung mức xử phạt cách đắn, sát với thực tế công tác quản lý CTYT nhằm nâng cao hiệu lực pháp lý vấn đề Cụ thể, theo quan điểm tác giả đề nghị nâng mức xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực BVMT, mức phạt cao hơn, thay vi phạm CSYT đầu tƣ vào hệ thống xử lý CTYT, BVMT, để vừa đảm bảo lợi nhuận vừa tuân thủ quy định pháp luật, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Trong xử lý dân sự: 43 Để việc bồi thƣờng thiệt hại mang tính khả quan hơn, pháp luật cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Ví dụ nhƣ: ngƣời gây thiệt hại mơi trƣờng bồi thƣờng lần nhiều lần khoảng thời gian định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Trong xử lý hình sự: BLHS cần thể chế hóa điều khoản riêng biệt hành vi sử dụng trái phép rác thải y tế để tái chế làm nguyên liệu cho trình sản xuất sản phẩm tiêu dùng Hành vi nguy hiểm không môi trƣờng mà cịn đe dọa đến sức khỏe, tính mạng ngƣời Do chƣa có chế hình xử lý nên hành vi gia tăng với tốc độ chóng mặt số lƣợng, mức độ nhƣ tính chất nguy hiểm hành vi Chính thế, BLHS nên thêm vào tội danh: Tội mua, bán tái chế rác thải y tế nguy hại vào chƣơng tội phạm mơi trƣờng Theo đó, tội bao gồm ba hành vi: mua rác thải y tế nguy hại; bán rác thải y tế nguy hại tái chế rác thải y tế nguy hại Ngƣời phạm tội ngƣời thực hành vi nêu thực nhiều hành vi Theo quan điểm tác giả, tội mua, bán, tái chế rác thải y tế nguy hại nên đƣợc quy định theo cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm hình thức hành vi vi phạm để xác định tội danh truy cứu trách nhiệm hình hậu chƣa xảy ra, từ tạo sở để quan thẩm quyền xử lý nhanh chóng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trƣờng 2.3.4 Tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động quản lý chất thải y tế Để đảm bảo phát triển bền vững với việc đầu tƣ cho phát triển kinh tế, đầu tƣ cho BVMT xem nhẹ Đầu tƣ sở vật chất cho bệnh viện, sở y tế đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng u cầu mơi trƣờng65 Chính phủ ngành liên quan nhƣ Bộ Y tế, Bộ Tài cần quan tâm đến nguồn kinh phí cấp cho CSYT để xây dựng, hồn thiện hệ thống xử lý chất thải nhƣ: lò đốt chất thải rắn Bộ Công thƣơng Bộ Khoa học công nghệ nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến xử lý rác thải nƣớc để sử dụng Việt Nam Đồng thời, đẩy mạnh huy động nguồn vốn đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý CTYT gồm: ngân sách trung ƣơng hỗ trợ địa phƣơng; ngân sách địa phƣơng; xây dựng chế hợp tác công tƣ nhằm huy động nguồn lực xã hội; vốn từ dự án ODA Hiện nay, Bộ Y tế triển khai dự án Hỗ trợ xử lý chất thải y tế cho 65 Trần Minh Hƣởng (2010), “Rác thải bệnh viện giải pháp phịng ngừa vi phạm pháp luật mơi trƣờng lĩnh vực y tế nƣớc ta”, Dân chủ pháp luật, số 11 (224), tr.27-31 44 bệnh viện từ 200 giƣờng bệnh trở lên số bệnh viện nằm danh sách sở gây ô nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng tồn quốc vay vốn Ngân hàng giới (WB) nguồn vốn hợp pháp khác Triển khai đối tác công - tƣ (PPP) quản lý xử lý CTYT nhằm huy động tham gia nguồn lực xã hội để tăng tính chun mơn hóa xử lý CTYT giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa nghiên cứu mặt lý luận chƣơng 1, phạm vi chƣơng 2, tác giả tiếp tục sâu tìm hiểu thực trạng quản lý CTYT, nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật quản lý CTYT giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTYT Vi phạm pháp luật quản lý CTYT diễn ngày phức tạp, đòi hỏi quan chức phải phát huy hoạt động quản lý CTYT Trong năm qua, quan chức có nhiều nỗ lực việc đầu tƣ công nghệ đại; tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát, xử lý CSYT vi phạm; nâng cao chất lƣợng, bồi dƣỡng chuyên môn cho cán cơng tác quản lý CTYT Tuy nhiên, tình trạng thiếu sót, bỏ lọt vi phạm, xử lý chƣa nghiêm vi phạm CSYT tránh khỏi Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, đƣợc tác giả phân tích cụ thể chƣơng Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo nhiều quan điểm, ý kiến, tác giả đƣa số giải pháp nhằm hạn chế tối đa bất cập Các giải pháp tập trung vào việc góp ý, sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quản lý CTYT, cụ thể khái niệm CTYT; tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác quản lý CTYT; xác định hệ thống quy chuẩn quản lý CTYT; tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm; hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật quản lý CTYT tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cho quần chúng nhân dân việc thực pháp luật quản lý CTYT Mỗi giải pháp có vai trị ý nghĩa riêng nó, nên thực hiện, cần phối kết hợp giải pháp nói để mang lại hiệu tối ƣu 46 KẾT LUẬN “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại, nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống cho nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” Đó quan điểm Nghị 41/NQTW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) bảo vệ mơi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Quán triệt tinh thần nội dung Nghị trên, ngành, cấp nƣớc đẩy mạnh cơng tác BVMT, phịng chống nhiễm môi trƣờng Trong năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế, nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh ngày gia tăng, với lƣợng CTYT tăng theo Do đó, bên cạnh đóng góp tích cực cơng tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, CTYT nguồn phát thải, gây ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt CTYT nguy hại Nhận thấy tính cấp thiết việc quản lý CTYT, Nhà nƣớc ta dần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý CTYT để phù hợp với chủ trƣơng, đƣờng lối BVMT Đảng Nhà nƣớc, Luật BVMT năm 2014 nhƣ hoàn cảnh thực tế Tuy nhiên, quy định pháp luật quản lý CTYT không tránh khỏi tồn bất cập dẫn đến diễn biến ngày phức tạp vi phạm lĩnh vực môi trƣờng CSYT thời gian qua Do đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế” nhằm phân tích bất cập, lỗ hổng cơng tác quản lý CTYT, để từ kết phân tích tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTYT Qua nghiên cứu thực đề tài khóa luận, chƣơng 1, tác giả cung cấp kiến thức chung khái niệm CTYT; tác hại CTYT đến sức khỏe ngƣời mơi trƣờng; mơ hình quản lý CTYT giới công tác quản lý CTYT Việt Nam Ở chƣơng 2, tác giả sâu vào phân tích thực trạng quản lý CTYT, từ đƣa nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật quản lý CTYT nhƣ quy định pháp luật quản lý CTYT nhiều bất cập; công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý CTYT chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý CTYT hay việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý CTYT chƣa nghiêm để xây dựng giải pháp phù hợp hiệu 47 Với mong muốn nâng cao hiệu quản lý CTYT, thông qua đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế”, tác giả hi vọng Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân có tính ứng dụng cao, nguồn tham khảo để nhà làm luật tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung giải pháp quản lý CTYT, nhằm đạt mục tiêu BVMT, phát triển bền vững quốc gia 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Hình (Bộ luật số 15/1999/QH10) ngày 21 tháng 12 năm 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật Hình (Bộ luật số 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Dân (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật Dân (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 27 tháng 12 năm 1993 Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số số 52/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23 tháng năm 2014 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật (Luật số 68/2006/QH11) ngày 29 tháng năm 2006 10 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20 tháng năm 2012 11 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu 12 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 13 Thông tƣ liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT Bộ Y tế-Bộ Tài nguyên môi trƣờng ngày 31 tháng 12 năm 2015 quy định quản lý chất thải y tế 14 Thông tƣ liên tịch số 48/2014/TTLT-BYT-BTNMT Bộ Y tế -Bộ Tào nguyên môi trƣờng ngày 22 tháng 12 năm 2014 hƣớng dẫn phối hợp thực quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng sở y tế 15 Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên môi trƣờng ngày 30 tháng năm 2015 quản lý chất thải nguy hại 16 Thông tƣ số 22/2014/TT-BKHCN Bộ Khoa học công nghệ ngày 25 tháng năm 2014 quản lý chất thải phóng xạ nguồn phóng xạ qua sử dụng B - TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Võ Thúy An (2011), Quản lý chất thải nguy (gây)hại – Thực trạng kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 18 Bộ Tài ngun mơi trƣờng - Cục Bảo vệ môi trƣờng (2004), Chất thải q trình sản xuất bảo vệ mơi trường, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 19 Lê Thị Hồng Gấm (2010), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 20 Hồng Hồng Hạnh (2013), “Tranh chấp mơi trƣờng ngồi Tịa án – Từ kinh nghiệm số nƣớc đến thực tiễn Việt Nam”, Tài nguyên môi trường , số 23 21 Vũ Thu Hạnh (2003), “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng - Những điểm bất cập cần đƣợc nghiên cứu chỉnh sửa”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 22 Vũ Thu Hạnh (2007), “Bồi thƣờng thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trƣờng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (40), tr.30-38 23 Võ Thị Bích Hiền (2013), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường khu cơng nghiệp, Khóa lu tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Lê Hồng (2001), “Nhận thức chung tội phạm môi trƣờng số vấn đề liên quan”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (11), tr 29-40 25 Trần Thị Quang Hồng (2011), “Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trƣờng nay”, Tài nguyên môi trường, số 22 26 Phạm Thị Hợp (2014), Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Minh Hƣởng (2010), “Rác thải bệnh viện giải pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật môi trƣờng lĩnh vực y tế nƣớc ta”, Dân chủ pháp luật, số 11 (224), tr.27-31 28 Nguyễn Đức Long (2014), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực môi trƣờng theo hiến pháp tác động tới q trình hồn thiện pháp luật mơi trƣờng”, Tạp chí Luật học, số 6, tr.20-26 29 Nguyễn Huỳnh Anh Nhƣ (2007), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thực trạng phương hướng hoàn thiện (qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Phƣơng (2003), “Chất thải quy định quản lý chất thải”, Tạp chí Luật học, số 04/2003 31 Nguyễn Văn Phƣơng (2006), “Một số vấn đề khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học, số 10/2006, tr.43-47 32 Nguyễn Văn Phƣơng (2013), “Pháp luật quản lý chất thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 09 (160), tr.56-63 33 Nguyễn Văn Phƣơng (2013), “Chính sách pháp luật quản lý chất thải nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 12 (163), tr.1724 34 Đỗ Thị Sƣơng (2009), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 35 Vũ Thị Duyên Thùy (2016), “Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam số nƣớc giới”, Dân chủ pháp luật, số (288), tr.31-36 36 Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Vai trò pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Tạp chí Luật học,số 03 (106), tr.50-57 37 Vũ Thị Duyên Thủy (2014), “Một số hạn chế quy định pháp luật tra việc thực pháp luật môi trƣờng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 2(165), tr.48-53 38 Lê Thảo Trang (2015), Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường – Thực trạng hướng giải quyết, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), Xử lý vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật mơi trường, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Tố Uyên (2010), “Một số vấn đề tội phạm môi trƣờng Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 (223), tr.13-19 42 Nguyễn Đức Việt (2011), “Quản lý chất thải nguy hại đƣợc đƣa vào Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, số 08 (280), tr.70-75 43 Hoàng Thị Vui (2008), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu từ internet 44 Bình An, “Hiểm nguy từ chất thải y tế”, http://laodong.com.vn/song-khoe/hiemnguy-tu-chat-thai-y-te-235390.bld, truy cập ngày 23 tháng năm 2016 45 L.Anh, “Bệnh viện Bạch Mai xử lý chất thải độc hại ngƣợc quy trình”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/moi-truong/20160108/benh-vien-bach-maixu-ly-chat-thai-doc-hai-nguoc-quy-trinh/1034980.html, truy cập ngày 22 tháng năm 2016 46 Phƣơng Anh, “Bệnh viện Bạch Mai thừa nhận sai sót quy trình xử lý rác thải y tế”, http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/y-te/benh-vien-bach-mai-thua-nhan-saisot-trong-quy-trinh-xu-ly-rac-thai-y-te_t114c9n98698, truy cập ngày 17 tháng năm 2016 47 An Bình, “Hải Dƣơng: Hàng loạt bệnh viện xả thải “bức tử” môi trƣờng”, http://www.phapluatplus.vn/hai-duong-hang-loat-benh-vien-xa-thai-buc-tu-moitruong-d855.html, truy cập ngày 18 tháng năm 2016 48 Bộ Y tế, “Sổ tay hƣớng dẫn quản lý chất thải y tế bệnh viện”, http://syt.kontum.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=fs2Cxp2zv80%3d&tabid=4 49, truy cập ngày 30 tháng năm 2016 49 Hồng Hải, “Bệnh viện Bạch Mai bị “tố” tuồn chất thải bên ngoài”, http://dantri.com.vn/suc-khoe/benh-vien-bach-mai-bi-to-tuon-chat-thai-y-te-rangoai-20160108194018925.htm, truy cập ngày 22 tháng năm 2016 50 Nguyễn Hữu Hùng, “Xử lý chất thải y tế gách nặng cho ngân sách bệnh viện”, http://vihema.gov.vn/xu-ly-chat-thai-y-te-van-la-ganh-nang-cho-ngansach-benh-vien.html, truy cập ngày 28 tháng năm 2016 51 Tƣờng Lâm, “Lỗ hổng quản lý chất thải y tế”, http://www.sggp.org.vn/yte suckhoe/2015/7/389154/, truy cập ngày 23 tháng năm 2016 52 Vũ Lê, “Nhiều bệnh viện phân loại rác thải không quy định”, http://www.kinhtedothi.vn/xa-hoi/y-te/2015/04/8102b6f2/nhieu-benh-vienphan-loai-rac-thai-khong-dung-quy-dinh/, truy cập ngày 01 tháng năm 2016 53 Công Minh, “Rác thải y tế bị tuồn tái chế đồ gia dụng”, http://www.tien phong.vn/Khoe-Dep-Suc-Khoe/rac-thai-y-te-bi-tuon-ra-ngoai-tai-che-do-giadung-94311.tpo, truy cập ngày 17 tháng năm 2016 54 Phạm Minh, “Nhiều bệnh viện vi phạm quy định xử lý chất thải y tế”, http://thegioimoitruong.vn/tin-tuc/2194/nhieu-benh-vien-vi-pham-quy-dinh-xuly-chat-thai-y-te.html, truy cập ngày 22 tháng năm 2016 55 Yến Minh Mỹ Lan, “Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành Thông tƣ liên tịch số 58/TTLT-BYT-BTNMT Quy định quản lý chất thải y tế”, http://www.csql.gov.vn/External_TinYTe_Detail.aspx?idtin=764, truy cập ngày 11 tháng năm 2016 56 Oanh Nguyên, “Một bệnh viện đa khoa chôn rác trộm bị đề nghị phạt tiền tỷ”, http://congan.com.vn/an-ninh-kinh-te/mot-benh-vien-da-khoa-chon-rac-trombi-de-nghi-phat-tien-ti_14101.html, truy cập ngày 17 tháng năm 2016 57 Nguyễn Văn Nhiên, “Rác thải y tế “bức tử” môi trƣờng”, http:// vnexpress.net/ tin-tuc/khoa-hoc/ moi-truong/rac-thai-y-te-buc-tu-moi-truong-2394511.html, truy cập ngày 23 tháng năm 2016 58 Kỳ Phƣơng, “Chất thải y tế nguy hại”, http://suckhoedoisong.vn/chat-thaiy-te-va-su-nguy-hai-n9402.html, truy cập ngày 23 tháng năm 2016 59 SGGP, “Lỗ hổng quản lý chất thải y tế”, http://www.sohuutritue.net.vn/ news/detail/lo-hong-quan-ly-chat-thai-y-te-6566.html, truy cập ngày 22 tháng năm 2016 60 Duy Tiến, “Báo động sai phạm quản lý chất thải y tế”, http:// anninhthudo.vn/moi-truong/bao-dong-sai-pham-trong-quan-ly-chat-thai-yte/555999.antd, truy cập ngày 30 tháng năm 2016 61 Mai Thanh, “Thanh Hóa: Bệnh viện “bức tử” ruộng đồng”, http:// enternews.vn/ thanh-hoa-benh-vien-buc-tu-ruong-dong.html, truy cập ngày 13 tháng năm 2016 62 Đậu Tất Thành, “Kiến nghị xử phạt Bệnh viện đa khoa Bình Phƣớc gần tỷ đồng”, http:// thanhtra.com.vn/xa-hoi/y-te/kien-nghi-xu-phat-benh-vien-dakhoa-binh-phuoc-gan-2-ty-dong_t114c9n99617, truy cập ngày 30 tháng năm 2016 63 Bùi Khánh Tồn, “Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật bảo vệ mơi trƣờng bệnh viện”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=T%C4%83ngc%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%C3%B4ng-t%C3%A1c-thanh-tra, ki%E1%BB%83m-tra-t%C3%ACnh-h%C3%ACnh-th%E1%BB%B1chi%E1%BB%87n-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3o- v%E1%BB%87 m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-trongc%C3%A1c- b%E1%BB%87nh-vi%E1%BB%87n-41198, truy cập ngày 27 tháng năm 2016 64 Tổng cục môi trƣờng, “Báo cáo chuyên đề Những nội dung bản, điểm Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 tình hình xây dựng văn hƣớng dẫn thi hành”,http://www.monre.gov.vn/wps/portal/tintuc/!ut/p/c5/RclLDoIwFADAs3g A8x4VEZelKhQqBgqI3RiixvDHHyKn152Z5YCCnybr82v2zNsmqyAFZRyZT R19IRCRrzXkwSacObYgaBM4gFr83zRCA7mzTCJXYwRRgwhS1IywPYlZOeNsh-iE96XaRQWY4CPc-DknYo3t4DtpFWfmvmFJdTa2JLfM4En5bM0Jud3A7iY2oWUd69jQe2Khl19ar23xPoyox-AbfsKyw!/, truy cập ngày 10 tháng năm 2016 65 Huyền Trang, “Bắt tang bệnh viện đa khoa tƣ nhân Lê Ngọc Tùng chơn rác thải y tế bên ngồi”, http://www.baotayninh.vn/phap-luat-anqp/bat-qua-tangbvdk-tu-nhan-le-ngoc-tung-chon-rac-thai-y-te-ben-ngoai-72345.html, truy cập ngày 25 tháng năm 2016 66 Nguyễn Thị Nhƣ Tú, “Công tác xử lý chất thải y tế giải pháp”, http://syt.binhdinh.gov.vn/newsdetail.php?newsid=1237&id=71, truy cập ngày 21 tháng năm 2016 67 Văn Tuyên, “Hàng loạt bệnh viện chôn lậu rác thải y tế”, http:// thanhnien.vn/ thoi-su/hang-loat-benh-vien-chon-lau-rac-thai-y-te-651226.html, truy cập ngày 22 tháng năm 2016 68 Thảo Vi, “Rác thải từ bệnh viện trung ƣơng Huế: Nguy “bức tử” môi trƣờng”, http://baodansinh.vn/rac-thai-tu-benh-vien-trung-uong-hue-nguy-cobuc-tu-moi-truong-d28479.html, truy cập ngày 25 tháng năm 2016 69 Thảo Vi, “Vụ rác thải y tế từ BV Trung ƣơng Huế: UBND tỉnh giao đơn vị làm sai tự kiểm tra, xử lý”, http://baodansinh.vn/yeu-can-benh-vien-trung-uong-huekiem-tra-xu-ly-thong-tin-bao-neu-d28910.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2016 70 Vietnam+, “Rác thải y tế “quay vòng” vào đời sống”, http:// healthplus.vn/ rac-thai-y-te-van-quay-vong-vao-doi-song-d11933.html, truy cập ngày 22 tháng năm 2016 71 “Rác thải bệnh viện, nhức nhối ngành y tế”, http://www.Canh satmoitruong.gov.vn/ default.aspx?tabid=442&cateid=502, truy cập ngày 23 tháng năm 2016 72 “Quy định quản lý chất thải y tế”, http://www.tcvn.gov.vn/sites/head/vi/tinchi-tiet-quy-dinh-ve-quan-ly-chat-thai-y-teb754c08c.aspx?AspxAutoDetectCookieSupport=1, truy cập ngày 17 tháng năm 2016 73 “Thực quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng sở y tế”, http://dangcongsan.vn/preview/newid/348019.html, truy cập ngày 11 tháng năm 2016 74 “Năng lực trách nhiệm hình pháp nhân”, http://phaply24h.net/baiviet/nang-luc-trach-nhiem-hinh-su-cua-phap-nhan, truy cập ngày 25 tháng năm 2016 ... thực tiễn quản lý CTYT đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTYT chƣơng 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 2.1 Thực trạng quản lý chất thải y tế. .. quát quản lý chất thải y tế Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế CHƢƠNG KHÁI QUÁT QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1 Khái niệm chất thải y tế 1.1.1 Định nghĩa chất thải y tế. .. Chƣơng riêng quy định quản lý chất thải bao gồm quy định chung quản lý chất thải; quản lý chất thải nguy hại; quản lý chất thải rắn thông thƣờng; quản lý nƣớc thải quản lý bụi, khí thải, tiếng ồn,