1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chính sách đầu tư cho hoạt động văn hóa ở thành phố vĩnh long, tỉnh vĩnh long

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đổi toàn diện, để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững vấn đề quan trọng tích cực chủ động hội nhập, phát triển văn hố, xã hội hài hồ với phát triển kinh tế, bảo đảm tiến công xã hội, trọng tâm xây dựng phát triển văn hóa, người mà Đại hội XII Đảng đề Các sách đất nước, sách văn hóa phận hợp thành nhằm cụ thể hóa quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Trên phương diện quản lý, sách văn hóa hệ thống công cụ để điều hành, điều tiết hoạt động văn hóa cộng đồng Trong thực tế, hệ thống sách xây dựng, hồn thiện phong phú đa dạng nhiều lĩnh vực hoạt động văn hóa, chẳng hạn sách đầu tư sở vật chất, hạ tầng; sách đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hóa; sách đầu tư cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch; sách đầu tư cho cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa…trong có sách đặc thù, tập trung vào khu vực nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, miền núi, vùng đồng bào dân tộc từ mà hoạt động văn hóa, sản phẩm văn hóa ngày nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn Thành phố Vĩnh Long hưởng nhiều lợi từ sách văn hóa đặc thù sách văn hóa khác từ Trung ương địa phương Quá trình thực thi sách đem lại kết định, đời sống văn hóa người dân nâng cao Tuy nhiên, trình tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long cịn bộc lộ nhiều hạn chế là: chưa phát huy tốt nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho nghiệp văn hóa; đầu tư cịn manh mún, dàn trãi; đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa sở thiếu đồng bộ; số thiết chế đầu tư xây dựng chưa hết thời hạn bảo hành bị xuống cấp chưa phát huy hết tác dụng nó; nguồn nhân lực đào tạo từ sách Nhà nước chưa phát huy lực so với yêu cầu thực tiễn; kinh phí nhà nước đầu tư cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch cịn thiếu cịn yếu; công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa chưa quan tâm mức Để đánh giá khách quan q trình tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa địa bàn thành phố Vĩnh Long, chọn đề tài “Chính sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Tập trung nghiên cứu trình tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Với mục đích trên, luận văn đề mục tiêu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách, sách văn hóa sách đầu tư văn hóa - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long; từ tìm ngun nhân cịn hạn chế q trình tổ chức thực sách - Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, vấn đề sách sách văn hóa đời sống văn hóa cộng đồng ln nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong phạm vi đề tài, chúng tơi xin khái qt cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến luận văn chia thành hai nhóm sau: a/ Các cơng trình nghiên cứu lý luận văn hóa đời sống văn hóa cộng đồng Năm 2002, nhóm tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy với tác phẩm Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở bao gồm hai phần, ứng với hai học phần chuyên sâu cơng tác văn hóa quần chúng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nước ta công tác xây dựng nếp sống văn hóa cở sở Nhóm tác giả trình bày lý luận, chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng đời sống văn hóa, đơn vị sở, nguyên lý công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, q trình tiến hành cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nước ta nay; khái niệm lối sống, nếp sống; biện pháp trong cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa; đồng thời nhóm tác giả nêu mơ hình, khn mẫu văn hóa nhằm hình thành nên nếp sống văn hóa Cuốn sách cung cấp cho tác giả luận văn tri thức quan trọng để hỗ trợ cho trình nghiên cứu mình.[2] Năm 2008, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất cơng trình Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam – Hôm mai sau tác giả Đặng Kim Sơn Nội dung cơng trình nêu bật thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nay; thành tựu khó khăn, vướn mắc cịn tồn Xuất phát từ thực tiễn, nhóm tác giả đề xuất định hướng, kiến nghị sách nhằm đưa nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ngày phát triển Sách có 200 trang chia thành bốn mục: nông nghiệp Việt Nam; nông dân Việt Nam; nông thôn Việt Nam; đề xuất định hướng kiến nghị sách Cơng trình cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam định hướng phát triển tương lai, bên cạnh cơng trình cịn giúp người đọc nắm chủ trương, sách Đảng với vấn đề nông nghiệp nông thôn qua thời kỳ phát triển Năm 2012, tác giả Nguyễn Hùng Khu với tác phẩm “Đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập phát triển”, tác phẩm gồm hai chương cung cấp sở lý luận văn hóa cộng đồng, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả nêu lên vấn đề đời sống văn hóa cộng đồng, thực trạng văn hóa cộng đồng, đặc biệt xây dựng văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập phát triển, hoạt động giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng, thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với phong trào xây dựng nơng thơn mới.[26] Cuốn sách “Quản lý Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hồi Sơn (đồng chủ biên), nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2012 Qua sách, tác giả đưa số kinh nghiệm quản lý văn hóa số nước giới, đồng thời tác giả khái quát bối cảnh nước, quốc tế trực trạng quản lý văn hóa Việt Nam Từ kinh nghiệm thực trạng quản lý văn hóa Việt Nam tác giả đưa quan điểm, giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế.[22] Năm 2014, nhà xuất thông tin truyền thông Hà Nội cho phát hành tác phẩm “Pháp luật văn hóa” hai tác giả Phan Quang Thịnh, Nguyễn Xuân Hồng (đồng chủ biên) Đây tài liệu tham khảo quan trọng có nhiều giá trị mặt lý luận giúp nhà quản lý văn hóa nhìn nhận đánh giá sách văn hóa cách đắn Tác phẩm giúp người đọc trang bị kiến thức pháp luật, pháp luật văn hóa, đặc biệt kiến thức quản lý nhà nước pháp luật văn hóa Tác phẩm gồm chương: chương vấn đề chung pháp luật văn hóa Việt Nam; chương hệ thống pháp luật văn hóa Việt Nam nay; chương công tác tra, pháp chế xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa.[50] b/Các cơng trình nghiên cứu hệ thống sách văn hóa Năm 2006, giáo trình “Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam”của tác giả Nguyễn Văn Tình cho thực đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng nhà nước, Việt Nam đường hội nhập đầy đủ, sâu rộng mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế Giống lĩnh vực hoạt động khác, văn hóa cần xây dựng chế, sách phù hợp với đường lối phát triển đất nước Thực tế cho thấy, cần kiến thức, kỹ mới, tiên tiến phù hợp, kinh nghiệm hay nước quốc tế hoạt động quản lý, điều hành hoạch định sách văn hóa nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đôi với việc tiếp thu giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc giới nhằm làm phong phú thêm cho sắc văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc tiếp thu, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm Việt Nam nước giới quản lý, xây dựng, hoàn thiện sách văn hóa nhu cầu cấp thiết người làm công tác văn hóa Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách quản lý văn hóa người hoạt động lĩnh vực văn hóa quan tâm đến lĩnh vực này.[46] Năm 2009, giáo trình “Chính sách văn hóa” nhóm tác giả Lê Thị Hiền, Phạm Bích Huyền, Lương Hồng Quang, Nguyễn Lâm Tuấn Anh tài liệu Việt Nam viết sách văn hóa Tài liệu cung cấp kiến thức sách văn hóa như: khái niệm, vai trị cấu trúc sách văn hóa, sách văn hóa số nước giới vấn đề cốt yếu sách văn hóa Việt Nam qua giai đoạn lịch sử đặc biệt thời kỳ đổi Giáo trình gồm chương: chương chương tổng quan sách văn hóa Chương giới thiệu phân tích khái niệm văn hóa, sách sách văn hóa, định nghĩa khác sách văn hóa Bên cạnh đó, chương tìm hiểu cấp độ sách văn hóa vai trị sách văn hóa phát triển văn hóa phạm vi quốc gia, vùng quốc tế Cấu trúc chung mặt hình thức sách văn hóa quốc gia làm tiền đề cho việc học tập nghiên cứu sách văn hóa Chương giới thiệu khái niệm, tiêu chí phân loại mơ hình sách văn hóa số mơ hình sách văn hóa phổ biến giới Chương trình bày sách văn hóa Việt Nam qua giai đoạn lịch sử: thời kỳ phong kiến tự chủ, thời kỳ Pháp đô hộ thời kỳ đại - lãnh đạo Đảng Đặc biệt số vấn đề bật sách văn hóa Việt Nam sách đầu tư cho văn hóa nghệ thuật, sách di sản văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số, vấn đề sở hữu trí tuệ lĩnh vực văn hóa nghệ thuật sâu nghiên cứu tìm hiểu.[24] Năm 2011, tài liệu “Phân tích thiết kế sách cho phát triển” nhóm tác giả Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng đưa kiến thức sách, phân tích thiết kế sách, mơi trường sách Việt Nam Trong trình nghiên cứu, số vấn đề lên lực khả phân tích hoạch định sách hệ thống Đây coi kỹ có tính then chốt việc thực thi mục tiêu phát triển Tài liệu cho thấy nhu cầu đào tạo, nghiên cứu phân tích thiết kế sách ngày cao Mặt khác, tài liệu cung cấp số kỹ cách tiếp cận chủ đạo sách.[17] Cũng năm 2011, cơng trình“Các sách nhằm tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá Việt Nam” Đỗ Thị Minh Thúy đăng tạp chí Nghiên cứu văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tác giả cho sách văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển văn hóa, đó, nhóm sách đầu tư nhóm sách tăng nguồn lực sách địn bẩy phát triển văn hóa đất nước Theo tác giả, nhóm sách đầu tư cho phương tiện văn hóa sách tăng nguồn lực cho hoạt động văn hóa bao gồm: đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, phát triển ngành nghệ thuật, cơng nghiệp văn hóa, đầu tư lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy nghiên cứu văn hóa, xã hội hóa văn hóa hợp tác quốc tế Ngoài ra, qua nghiên cứu số phát triển HDIi, đối chiếu quan điểm văn hoá UNESCO kể từ 1998 qua văn kiện, kế hoạch hành động sách văn hố phát triển, công ước UNESCO Bảo vệ đa dạng biểu đạt văn hoá năm 2005, đến kết luận, đường lối phát triển văn hoá Việt Nam tiếp cận quan điểm tiến phát triển văn hố giới Bên cạnh đó, theo tác giả bối cảnh nay, sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế việc điều chỉnh sách phát triển văn hóa đảm bảo vừa phù hợp với cam kết quốc tế, vừa bảo vệ sắc văn hóa riêng vấn đề lớn đặt hoạch định sách phát triển văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, mục tiêu phát triển văn hóa đất nước, nhân dân ln phương châm việc hoạch định sách nhà nước Việt Nam Cơng trình là nguồn liệu tham khảo quan trọng cho nhà nghiên cứu sách văn hóa.[52] Năm 2016, tác giả Ngơ Minh Đức có đề tài “Tác động sách văn hóa đến người dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa Đề tài gồm có chương: chương sở lý luận tổng quan sách văn hóa Việt Nam Chương 2, tác giả trình bày thực trạng việc thực thi sách văn hóa đời sống người dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, bên cạnh đánh giá ưu điểm, hạn chế, hội, thách thức q trình thực thi sách nơi Chương 3, tác giả trình bày quan điểm Đảng, nhà nước tăng cường hiệu lực sách văn hóa số vấn đề đặt thực tiễn thi hành sách văn hóa đời sống xã hội; đồng thời, tác giả đưa giải pháp kiến nghị với quan chức nhằm tăng cường hiệu sách văn hóa, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho người dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.[20] Cũng năm 2016, tác giả Trần Trọng Tá có đề tài “Chính sách thu hút đãi ngộ nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật biểu diễn Đồng Nai nay”, đề tài tập trung vào việc thực thi sách đãi ngộ nghệ sĩ hoạt động biểu diễn nghệ thuật, đề tài gồm có chương: chương tác giả trình bày sở lý luận khái quát sách văn hóa nghệ thuật Việt Nam; chương 2: tác giả nêu thực trạng sách thu hút, đãi ngộ nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật biểu diễn Đồng Nai; sau trình bày sở lý luận thực trạng, chương 3, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách thu hút, đãi ngộ nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật biểu diễn Đồng Nai.[44] Tóm lại, qua khảo cứu bước đầu tình hình nghiên cứu sách đầu tư cho hoạt động văn hóa cho thấy nhà khoa học nước tiếp cận lĩnh vực sách văn hóa nói chung sách đầu tư văn hóa nói riêng nhiều góc độ khác Các cơng trình giúp cho tác giả luận văn bước đầu có nhìn đầy đủ vấn đề nghiên cứu Đồng thời kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trước, vận dụng vào thực tế đánh giá trình tổ chức thực sách đầu tư cho văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Trong đó, tập trung chủ yếu vào sách: sách đầu tư sở vật chất, hạ tầng cho văn hóa; sách đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hóa; sách đầu tư cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch sách đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: đề tài tiến hành khảo sát địa bàn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu sách đầu tư cho văn hóa giai đoạn 2015 - 2018, giai đoạn nhiệm Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Vĩnh Long lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020, thành phố có bước sơ kết tình hình thực nghị nhiệm kỳ lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đó, thành phố thực sách đầu tư cho văn hóa nêu đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung chủ yếu vào việc thực sách đầu tư cho lĩnh vực văn hóa TP Vĩnh Long như: sách đầu tư sở vật chất, hạ tầng cho văn hóa; sách đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho 10 ngành văn hóa; sách đầu tư cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch sách đầu tư cho cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Cho đến thời điểm nghiên cứu, quyền Thành phố Vĩnh Long thực sách đầu tư cho lĩnh vực văn hóa? Kết việc tổ chức thực sách nào? - Cần có giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức thực sách đầu tư cho văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long nay? 5.2 Giả thiết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu, đặt giả thiết nghiên cứu sau: Trên sở chủ trương, sách trung ương địa phương, cấp lãnh đạo thành phố đạo, tập trung ưu tiên vào sách: sách đầu tư sở vật chất, hạ tầng cho văn hóa; sách đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hóa; sách đầu tư cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch sách đầu tư cho cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Q trình tổ chức thực sách mang lại kết đáng phấn khởi, đồng thời có mặt hạn chế định Để nâng cao hiệu việc tổ chức thực sách đầu tư cho văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long cần xây dựng giải pháp có tính khoa học, vừa đồng bộ, vừa có giải pháp trọng tâm, trọng điểm phù hợp với trình phát triển nghiệp văn hóa địa phương 85 sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long bao gồm giải pháp cho nhóm sách chung nhóm giải pháp cụ thể đúc kết sở phân tích đánh giá mặt hạn chế, tồn trình thực sách địa phương Đó giải pháp bồi dưỡng,nâng cao kiến thức quản lý văn hóa cấp lãnh đạo, đặc biệt sở Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, sách văn hóa Đảng nhà nước đến người dân; tăng cường liên kết đồng ban ngành, đoàn thể thực thi sách văn hóa, tăng cường kinh phí hoạt động văn hóa sở; phát huy hiệu sách hỗ trợ khuyến khích tổ chức xã hội người dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý văn hóa địa bàn thành phố Bên cạnh đó, chúng tơi đề xuất số khuyến nghị quan chức nhà nước giúp nâng cao hiệu sách đầu tư Các khuyến nghị việc hồn thiện hệ thống sách gắn với công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán hoạt động văn hóa sở đôi với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho can bộ, Đảng viên nhân dân nội dung, mục đích, ý nghĩa việc triển khai thực thi sách văn hóa Tổ chức thực tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, trọng tâm xây dựng người văn hóa, gia đình văn hóa, gắn với vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” tạo phong trào thường xuyên, rộng khắp có hiệu KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài “Chính sách đầu tư cho hoạt động văn hóa Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long”, rút số kết luận sau: 86 Những khai niệm sách, sách văn hóa, sách đầu hệ thống lý thuyết sở lý luận quan trọng đề tài; góc độ đó, hệ thống lý thuyết tảng đánh giá tác động sách văn hóa Các sách đầu tư có vai trị quan trọng với chiến lược phát triển văn hóa, có tác động lớn đến tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Long Những sách, định nhà nước ảnh hưởng lớn đến sống người dân Tuy nhiên, sách ban hành từ xuống sở, nên địa phương bị thụ động thụ hưởng sách Nếu quan tâm nhiều từ cấp quyền đầu tư nhiều ngược lại Từ kết q trình nghiên cứu, chúng tơi tin việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu đề tài Hiện nay, sách đầu tư cho hoạt động văn hóa địa bàn Thành phố bước thực hồn thiện để theo kịp tình hình phát triển thị mới, góp phần thúc đẩy thành phố trở thành đô thị loại II vào năm 2020 Vì vậy, đảng quyền thành phố Vĩnh Long tranh thủ thuận lợi để có tham mưu tích cực hoạt động đầu tư đặc biệt lĩnh vực đầu tư văn hóa Để đạt mục tiêu định q trình, giai đoạn phát triển văn hóa xã hội sách đầu tư văn hóa với tư cách công cụ quản lý nhà nước văn hóa phải trở thành đường hướng cho việc đề sách, định quản lý, điều chỉnh hoạt động văn hóa cụ thể Do tác động nhiều yếu tố trị, kinh tế, xã hội làm cho hệ thống mục tiêu văn hóa ln biến đổi sách đầu tư cho văn hóa biến đổi, kéo theo biến đổi thực tiễn hoạt động văn hóa đời sống văn hóa Điều xác nhận vai trị sách đầu tư văn hóa việc quản lý điều chỉnh hoạt động văn hóa theo mục tiêu văn hóa Tuy nhiên, cần nhận 87 thấy rằng, thực tiễn hoạt động văn hóa đa dạng, biến động nhanh chóng, nên khơng phải sách đầu tư văn hóa theo kịp vượt trước để điều chỉnh quản lý hoạt động văn hóa Sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội thành phố Vĩnh Long năm gần cho thấy sách đầu tư cho văn hố Đảng quyền thành phố gặt hái thành tựu định, đời sống văn hố xã hội có bước chuyển rõ rệt Hiệu sách văn hóa như: sách đầu tư sở vật chất, hạ tầng; sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực; sách đầu tư cho hoạt động văn hố - thể thao - du lịch sách đầu tư cho bảo tồn phát huy di sản văn hóa…đã đem lại cho người dân quyền tham gia tích cực vào đời sống văn hóa xã hội, quyền tự sáng tạo quyền hưởng thụ văn hóa đa dạng, phong phú Xuất phát từ mục đích nghiên cứu tập trung nghiên cứu trình tổ chức thực sách đầu tư văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách, sách văn hóa sách đầu tư văn hóa Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long; từ tìm ngun nhân cịn hạn chế q trình tổ chức thực sách này, từ đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Luận văn nhận thấy đạt yêu cầu đề trình nghiên cứu Trong giới hạn luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý văn hóa, học viên chọn TPVL, tỉnh Vĩnh Long để tìm hiểu đánh giá thực tế sách đầu tư cho hoạt động văn hóa thời gian qua dựa sách đầu tư sở vật chất, hạ tầng cho văn hóa; 88 sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực văn hóa; sách đầu tư cho hoạt động nghiệp, sách đầu tư cho bảo tồn phát huy di sản văn hóa; tổng kết mặt làm vấn đề hạn chế cần phải khắc phục; phân tích đánh giá tác động sách đầu tư hoạt động văn hóa; khuyến nghị với quyền cấp đề xuất nhóm giải pháp để thực thi sách tốt Để có đánh giá khách quan lĩnh vực sách đầu tư văn hóa thành phố Vĩnh Long, học viên trực tiếp đến quan có liên quan như: Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Long, phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Vĩnh Long, Đài truyền thành phố Vĩnh Long, trung tâm Văn hóa – Thể thao thành phố; phòng, ban thành phố; quảng trường TPVL, ủy ban nhân dân xã, phường để xin số liệu, báo cáo, kế hoạch vấn trực tiếp đồng chí phụ trách lĩnh vực có liên quan đến đề tài Sau tìm hiểu, học viên rút kết luận sau: - Chính sách đầu tư hoạt động văn hóa sách lớn Đảng nhà nước ta, thể quan tâm Đảng nhà nước hoạt động văn hóa Sự đầu tư cho văn hóa có ý nghĩa lớn đối địa phương, làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn; nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người dân Đây động lực giúp địa phương đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị đồng thời nâng cao chất lượng phong trào văn hóa có - Chính sách đầu tư cho hoạt động văn hóa chưa quan tâm nghiên cứu nhiều cụ thể tác động địa phương, đơn vị địa phương chưa nhìn nhận hết tầm quan trọng Nguồn tài liệu để nghiên cứu hạn hẹp nên chừng mực đó, tác giả luận văn chưa nhìn hết vấn đề nghiên cứu để đưa vào thực trạng giải pháp 89 - Là thành phố đà phát triển, có truyền thống lịch sử cách mạng lâu đời; thành phố Vĩnh Long có nhiều điểm mạnh: quan tâm đầu tư để phát triển trở thành đô thị loại II; nằm địa bàn giáp ranh nhiều địa phương bạn; cán quản lý phần lớn người địa phương có trình độ chun mơn; nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chủ trương Đảng pháp luật nhà nước; đội ngũ cán trẻ, khỏe, đào tạo chuyên môn vững vàng Tuy vậy, phần lớn cán cịn chưa hiểu hết vai trị văn hóa, sách đầu tư văn hóa phát triển thành phố, nên chưa chủ động việc tranh thủ đầu tư nhà nước cho hoạt động văn hóa - Các thiết chế văn hóa sở vật chất đầu tư, có thiết chế văn hóa cịn chưa phát huy hết vai trị tác dụng, chưa có nguồn kinh phí riêng cho cán quản lý thiết chế, chưa phân định rõ quyền lợi trách nhiệm công tác quản lý - Sự tác động sách đầu tư hoạt động văn hóa có dấu hiệu khởi sắc, đời sống văn hóa nâng cao, phong trào xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh nơi công cộng, nếp sống văn minh nơi đô thị, xây dựng quan đơn vị, gia đình văn hóa vào sống người dân phát huy tác dụng Quá trình nghiên cứu, chúng tơi đề xuất giải pháp chung giải pháp cụ thể liên quan đến lĩnh vực sách đầu tư cho hoạt động văn hóa Trước hết vấn đề huy động kinh phí cho hoạt động, chế nhà nước, giám sát cộng đồng dân cư, việc lập kế hoạch tổ chức thực sách, cơng tác xã hội hóa…Đối với sách, luận văn đề xuất giải pháp riêng biệt, cần thiết cho việc tổ chức thực sách để mang lại hiệu Kết nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đồng thời khẳng định giả thiết nghiên cứu mà chúng 90 đề cập phần mở đầu luận văn xác Nghĩa sách đầu tư cho hoạt động văn hóa có tác động đến đời sống người dân Thành phố Vĩnh Long Những kết nghiên cứu luận văn tảng quan trọng để chúng tơi tiếp tục nghiên cứu sâu bậc học cao hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, TẠP CHÍ: 1.Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác nhà văn hố, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 91 2.Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Cơng tác xây dựng đời sống văn hố sở, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nghị Hội nghị lần thứ năm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI (2014), Nghị 33-NQTW ban hành ngày 9/6/2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Xây dựng mơi trường văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ văn hóa thơng tin (2007), Chính sách văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, Chỉ thị số 32/2008/CT-BVHTTDL, ngày 8/4/2008 đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch 10 Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, Thông tư số 04/2012/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2012 quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí trung tâm văn hóa – thể thao xã 11 Hồng Cầm, Phạm Quỳnh Phương (2012), Diễn ngơn, sách biến đổi Văn hóa – Sinh kế tộc người ( Tài liệu tham khảo), Hà Nội 12 Chi cục thống kê Thành phố Vĩnh Long ( 2018), Niên giám thống kê 2017 13 Chính phủ, Nghị số 05-NQ/CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 92 14 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long, Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 06/08/2009 việc phê duyệt đề án phát triển văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010-2015 phương hướng đến năm 2020 15 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long, Quyết định số 1038/QĐ-UBND ngày 17/5/2017 phê duyệt kế hoạch thực chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Vĩnh Long 16 Bùi Thế Cường, Đề tài KX.02.10, Các vấn đề xã hội môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ( 2001-2005) 17 Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng (2011), Phân tích thiết kế sách cho phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm ( 1998), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại; Nxb Dân trí, Hà Nội 19 Phạm Văn Đồng ( 1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Ngô Minh Đức (2016), Tác động sách văn hóa đến người dân xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Duy Đức (2011), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn ( Đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm ( 2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 24 Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2009), Giáo trình sách văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1,Nxb Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Khu (2012), Đời sống văn hóa cộng đồng thời kỳ hội nhập phát triển, Nxb Văn hóa dân tộc 27 Nguyễn Văn Kiêu, Trần Tiến (1993), Tổng thuật sách văn hóa số nước giới, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trịnh Văn Lâu ( 1995), Vĩnh Long đường đổi mới, Nxb Ban tuyên giao tỉnh ủy Vĩnh Long, Vĩnh Long 30 Hồ Chí Minh tồn tập ( 2002) tập 2.3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phan Ngọc ( 1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật thể dục – thể thao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Tỉnh ủy Vĩnh Long, Chương trình hành động số 09-CT/TU ngày 08/11/2011, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 94 36.Thành ủy Vĩnh Long, Báo cáo nhiệm Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XI, nhiệm kỳ ( 2015-2020) 37.Thủ tướng phủ ( 2005), Quyết định 308/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Ban hành qui chế thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội 38.Thủ tướng phủ ( 2009), Quyết định 491/QĐ-TTg Ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn 39.Thủ tướng phủ ( 2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 40.Thủ tướng phủ ( 2011), Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày 16/9/2011 Phê duyệt chương trình thực phong trào “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 41 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 42 Thủ tướng phủ, Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 43 Trường bồi dưỡng cán quản lý văn hóa, thể thao du lịch ( 2012), Tài liệu bồi dưỡng cơng chức văn hóa – xã hội xã ( khu vực đồng bằng) 44 Trần Trọng Tá (2016), Chính sách thu hút đãi ngộ nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật biểu diễn Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 45.Hà Văn Tăng (2004), Tài liệu nghiệp vụ văn hóa – thơng tin sở, Cục văn hóa – thơng tin Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Tình (2006), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Đặng Quang Thành (2007), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị 95 48.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phan Quang Thịnh, Nguyễn Xuân Hồng ( đồng chủ biên) (2014), Pháp luật văn hóa, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Thức (2011), Về vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Văn hóa – thơng tin 52 Đỗ Thị Minh Thúy ( 2011), Các sách nhằm tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn hóa số Trang 25 53 UBND tỉnh Vĩnh Long, Quyết định số 2114/QĐ-UBND ngày 09/9/2009 việc phê duyệt đề án " Phát triển văn hóa nơng thơn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010-2015 đến năm 2020" 54 UBND tỉnh Vĩnh Long, Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 4/8/2015 việc ban hành quy định, tiêu chuẩn công nhận hướng dẫn chấm điểm danh hiệu phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn tỉnh Vĩnh Long 55 Viện văn hóa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb.Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 56.Viện ngôn ngữ (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 57 Hoàng Vinh (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội B TÀI LIỆU INTERNET 96 59 http://tpvinhlong.vinhlong.gov.vn 60.http://www.baovinhlong.com.vn 61 http://vinhlong.gov.vn 97 PHỤ LỤC CHÚ THÍCH i HDI phát triển kinh tế gia người Pakistan Mahbub ul Haq nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Senvào năm 1990 số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia; Trích vấn ông Nguyễn Trung Kiên, 41 tuổi, Chủ tịch UBND Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 25/12/218 Trích vấn ông Phạm Văn Tâm, 54 tuổi, người dân Phường 1, Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 25/12/2018 Trích vấn ông Trần Văn Giao, 64 tuổi, người dân xã Tân Hội, TPVL vào ngày 25/12/2018 Trích vấn ơng Nguyễn Hịa Đàm, 52 tuổi, Cán quản lý quảng trường TPVL, vào ngày 28/12/2018 Trích vấn ơng Nguyễn Hồng Minh, 38 tuổi, Cán chức Văn hóa xã hội xã Tân Ngãi, vào ngày 28/12/2018 Trích vấn bà Lê Thị Kiều Phương, 33 tuổi, Cơng chức văn hóa xã hội xã Tân Hịa, vào ngày 28/12/2018 Trích vấn bà Nguyễn Hồng Lan Chi, 28 tuổi, Cơng chức văn hóa xã hội phường 9, vào ngày 28/12/2018 Trích vấn ơng Nguyễn Ngọc Huyện, Trưởng ban tổ chức thành ủy vào ngày 4/01/2019 Trích vấn ơng Trương Chí Cường, 36 tuổi, Giám đốc trung tâm VHTT Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 4/01/2019 98 10 Trích vấn ơng Nguyễn Văn Hùng, 55 tuổi, Chủ nhiệm CLB đờn ca tài tử, vào ngày 4/01/2019 11 Trích vấn ơng Nguyễn Tiến Dũng, 52 tuổi, Phó Giám đốc trung tâm VHTT Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 4/01/2019 12 Trích vấn ơng Lê Văn Bình, 43 tuổi, Trưởng phịng văn hóa thơng tin TPVL, vào ngày 2/01/2019 13 Trích vấn bà Huỳnh Thu Cúc, 33 tuổi, Phó giám đốc trung tâm VHTT Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 4/01/2019 14 Trích vấn ơng Nguyễn Thanh Hà, 39 tuổi, Phó chủ tịch UBND Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 2/01/2019 15 Trích vấn bà Huỳnh Thu Hồng, 37 tuổi, Phó trưởng phịng nội vụ Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 4/01/2019 16 Trích vấn ơng Huỳnh Chí Nguyện, 40 tuổi, Trưởng phịng tài Thành phố Vĩnh Long, vào ngày 4/01/2019 99

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w