1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý di tích lịch sử văn hóa ở thành phố vĩnh long

111 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Ở Thành Phố Vĩnh Long
Trường học Trường Đại Học Vĩnh Long
Chuyên ngành Quản Lý Di Tích
Thể loại luận văn
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục đề tài .10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG 11 1.1 Cơ sở lý luận .11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Quan điểm quản lý di tích 13 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý di tích LS-VH .18 1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước di tích LS-VH 21 1.2 Tổng quan thành phố Vĩnh Long 22 1.2.1 Khái quát tự nhiên 22 1.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội .24 1.3 Tổng quan hệ thống di tích LS-VH thành phố Vĩnh Long 26 1.3.1 Miếu Công Thần 26 1.3.2 Đình Long Thanh .30 1.3.3 Thất Phủ Miếu (Chùa Ông) .32 1.3.4 Văn Thánh Miếu Vĩnh Long 35 1.3.5 Đình Tân Hoa .39 Tiểu kết chương .43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LS-VH Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY 44 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích 44 2.1.1 Uỷ ban nhân dân cấp 44 2.1.2 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long 45 2.2 Nguồn nhân lực quản lý di tích LS-VH 53 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý di tích LS-VH thành phố Vĩnh Long 55 2.3.1 Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hố di tích LS-VH địa bàn thành phố Vĩnh Long .55 2.3.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích 58 2.3.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích LS-VH .59 2.3.4 Công tác nghiên cứu, quảng bá, hợp tác quốc tế di tích .67 2.4 Kết đạt hạn chế quản lý di tích lịch sử – văn hóa thời gian qua thành phố Vĩnh Long 69 2.4.1 Những kết đạt .69 2.4.2 Những hạn chế tồn 71 Tiểu kết chương .75 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG 76 3.1 Những yếu tố phương hướng, nhiệm vụ quản lý di tích LS-VH cấp quốc gia thành phố Vĩnh Long 76 3.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý di tích LS-VH cấp quốc gia thành phố Vĩnh Long 76 3.1.2 Phương hướng quản lý di tích LS-VH cấp quốc gia thành phố Vĩnh Long .78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích LS-VH thành phố Vĩnh Long .83 3.2.1 Nhóm giải pháp sách 83 3.2.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá, giáo dục 85 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực .87 3.2.4 Nhóm giải pháp cấu tổ chức máy quản lý di tích .89 3.2.5 Nhóm giải pháp tra – kiểm tra 90 3.2.6 Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học 91 3.2.7 Nhóm giải pháp tài 93 Tiểu kết chương .97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ VHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở VHTTDL: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch DSVH: Di sản văn hóa LS-VH: Lịch sử - văn hố VHTT: Văn hóa Thơng tin Ban QLDT: Ban Quản lý di tích GS: Giáo sư TS: Tiến sĩ Tr.: Trang UBND: Ủy ban nhân dân CHXHCN: Cộng Hồ Xã hội Chủ nghĩa VH: Văn hóa QĐ: Quyết định TW: Trung ương Nxb: Nhà xuất UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn DSVH dân tộc lĩnh vực hoạt động quan trọng gặp nhiều khó khăn, phức tạp Đây nhiệm vụ vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn, thể tính xã hội cao Kết những hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khơng góp phần tích cực nghiệp bảo vệ phát huy giá trị kho tàng DSVH dân tộc, mà cịn đóng góp khơng nhỏ cho việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt, thời kỳ nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề trở nên cấp thiết Tỉnh Vĩnh Long vùng đất có bề dày lịch sử, vùng đất danh biết đến vùng “Địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Đây nơi giao thoa, hội tụ nhiều l̀ng văn hố khác tiến trình hình thành phát triển vùng đất phương Nam Thành phố Vĩnh Long đơn vị hành tỉnh Vĩnh Long quy tụ nhiều DSVH vật thể phong phú đa dạng như: di tích Văn Thánh Miếu, Đình Long Thanh, đình Tân Hoa, Thất Phủ Miếu, Công Thần Miếu, Cây Da Cửa Hữu, Minh Hương Hội Qn, Đình Long Hờ, Đình Tân Giai, Đình Tân Ngãi, Chùa Vạn Linh, Chùa Long Khánh,… Di tích LS-VH tài sản quý báu dân tộc Các di tích LS-VH sẽ giúp hiểu cội ng̀n dân tộc, những chứng vơ giá để giúp người soi bóng vào lịch sử, nghiên cứu lịch sử dân tộc cách sâu sắc sinh động Di tích LS-VH địa phương những dấu vết, dấu tích lại khứ, phản ánh những biến cố, những kiện LS-VH hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Vì vậy, di tích LS-VH chứng tích, tư liệu sống động cho hệ nối tiếp tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử Trong thời đại ngày di tích LS-VH điểm đến du khách tham quan du lịch địa phương, quốc gia Từ thực tế di tích LS-VH có vị trí vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Trong những năm qua, từ Luật Di sản Văn hố ban hành (2001), cơng tác quản lý di tích LS-VH địa bàn thành phố Vĩnh Long có những chuyển biến khả quan tích cực Các khu di tích trọng điểm tỉnh quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố cộng đờng dân cư tỉnh, ngồi tỉnh du khách nước ngồi Tuy nhiên, cơng tác quản lý di tích bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế việc chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích, nhiều di tích cịn bị cắp cổ vật, di vật; việc tuyên truyền phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản lý di tích đến cộng đờng cịn nhiều hạn chế, chưa thực đầy đủ chưa có kế hoạch cụ thể mang tính lâu dài Tính đến năm 2014, thành phố Vĩnh Long có 05 di tích cấp quốc gia lại hội đủ loại hình phân bố tập trung, ngồi những giá trị lịch sử, văn hóa, di tích LS-VH thành phố Vĩnh Long có tiềm to lớn việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thông qua hoạt động phục vụ cho khách du lịch tỉnh, tỉnh khách nước ngồi đến thăm quan tỉnh Vĩnh Long nói chung thành phố Vĩnh Long nói riêng Bên cạnh Vĩnh Long địa phương biết đến có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh có tác động tiêu cực đến di tích tình trạng di tích bị lấn át xây dựng nhà xây dựng cơng trình khác phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; di tích bị hư hỏng, biến dạng chí bị huỷ hoại; nhiều di tích xuống cấp nghiêm trọng chưa tu bổ, bảo tồn kịp thời; chất lượng trùng tu chống xuống cấp di tích làm ảnh hưởng đến giá trị gốc di tích Vì vậy, vấn đề đặt quan quản lý di tích việc bảo vệ, khai thác phát huy giá trị di tích cách bền vững hài hoà với tốc độ phát triền kinh tế - xã hội Từ những vấn đề có tính cấp thiết nêu, tơi chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa thành phố Vĩnh Long” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến nay, đề tài nghiên cứu di tích LS-VH, đình chùa nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm, giới thiệu, nhiên vấn đề quản lý di tích LS-VH đặc biệt di tích LS-VH cấp quốc gia thành phố Vĩnh Long chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cơng tác quản lý di tích LSVH cấp quốc gia thành phố Vĩnh Long trình cơng nghiệp hố đại hố diễn nhanh chống làm ảnh hưởng, biến đổi nhiều giá trị văn hoá có tác động ảnh hưởng rõ nét đến di tích LS-VH Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý DSVH cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hố nói chung, di tích LS-VH vùng đất Vĩnh Long nói riêng Một số tác phẩm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Một số tác phẩm tiêu biểu như: Vĩnh Long xưa nay, Nxb Cánh Bằng, Sài Gòn Huỳnh Minh (1967); Một số vấn đề bảo tờn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Vinh (1997); Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nhiều tác giả (1997); Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hoàng Sơn Cường (1998); Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học quốc gia, TP.HCM Nhiều tác giả (1998); Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Lê Như Hoa (2000); Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, tạp chí Văn hố Nghệ thuật Đặng Văn Bài (2001); Bảo tờn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007); Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, Nxb Tổng hợp TP HCM Nguyễn Đình Thanh (2008); Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long, ấn hành Sở Thông tin – Truyền thông, Vĩnh Long Nhiều tác giả (2009); Văn hóa phi vật thể Vĩnh Long, Nxb Lao Động, Hà Nội Nhiều tác giả (2013); Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn Nxb Trẻ, TP HCM Sơn Nam (2014); Bên cạnh đó, Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn DSVH, tác giả Đặng Văn Bài đưa số nội dung chủ yếu công tác quản lý nhà nước DSVH, coi vấn đề then chốt, cần quan tâm Các nội dung nghiên cứu bao gồm: quản lý nhà nước văn pháp quy (bào gồm văn pháp quy bảo vệ, tổ chức quy hoạch kế hoạch phát triển; định phân cấp quản lý,…); việc phân cấp quản lý di tích; hệ thống tổ chức ngành bảo tồn – bảo tàng đầu tư ngân sách cho quan quản lý Trong Quản lý văn hố Viêt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế (2012) hai tác giả Phan Hờng Giang Bùi Hồi Sơn (đờng chủ biên) đề cập đế nhiều lĩnh vực nghiên cứu cụ thể hoạt động quản lý văn hoá nước ta có quản lý di tích DSVH Ngồi số giáo trình Lược sử quản lý văn hoá Việt Nam, Quản lý hoạt động văn hoá,… sách viết dùng để giảng dạy học tập giảng viên sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hoá trường đại học Văn hoá Hà Nội Hầu hết sách đề cập đến nội dung quản lý lĩnh vực văn hoá quản lý đời sống văn hố sở, mơi trường bảo tờn DSVH, giao lưu quốc tế Trên thực tế sách mang tính đại cương, nội dung sơ lược, tập trung giới thiệu số vấn đề quản lý lĩnh vực văn hoá Trong lĩnh vực văn hố có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hố, cơng trình nghiên cứu nhận diện di tích lịch sử văn hố, hàm chứa nhiều giá trị nhân văn, suốt trình nghiên cứu, khảo sát di tích tác giả ln tham khảo sách, nghiên cứu, luận viết di tích LS-VH liên quan đến đề tài: đề tài Quản lý di tích lịch sử văn hố địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội tác giả Trần Anh Khoa (2011), khoa Quản lý Văn hoá, Trường đại học Văn hoá Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những kết đạt hạn chế công tác quản lý di tích LS-VH Từ đưa số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác quản lý di tích LS-VH, phát huy giá trị di tích địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội; đề tài Quản lý di tích đền Đa Hồ xã Bình Minh huyện Khối Châu tỉnh Hưng Yên tác giả Vũ Đức Dương (2006), Khoa quản lý văn hoá, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương Luận văn nghiên cứu thực tiễn quản lý di tích lịch sử văn hố thực trạng quản lý di tích LSVH đền Đa Hồ Từ tác giả đưa số giải pháp góp phần nâng cao quan lý di tích lịch sử văn hoà đền Đa Hoà Một số nghiên cứu tiêu biểu vùng đất Nam Bộ nói chung vùng đất Vĩnh Long nói riêng: Diễn trình Văn hóa đồng sông Cửu Long – Nguyễn Hữu Hiếu biên soạn, xuất năm 2010, giới thiệu những thông tin cách ứng xử người tự nhiên xã hội suốt trăm năm qua vùng đất Nam Bộ + Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm tiếp cận với đồng sông Cửu Long - Sơn Nam biên soạn (tái lần 1), xuất 2014, bề dầy lịch sử hình thành phát triển mình, Sài Gịn Nam Bộ bao phen dâu bể, bao lần đổi thay Từ những lưu dân thời mở nước đến những công dân thời dựng nước hơm nay, người Sài Gịn Nam Bộ hun đúc cho hờn thiêng sơng núi, để dù sống gởi thác kề, họ đau đáu lịng nỗi hồi niệm vùng q xứ, nơi tổ tiên bao đời từ + Lịch sử khẩn hoang Miền Nam - Sơn Nam biên soạn (tái lần 1), xuất năm 2014, giúp có nhìn hồn thiện hơn, chân sát những khoảng trống lịch sử bước đường mở nước dựng nước dân tộc ta vùng đất Nam Bộ + Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn Sơn Nam biên soạn (tái lần I), xuất năm 2014, giới thiệu những sinh hoạt truyền thống nhân dân đồng sông Cửu Long thơng qua những lễ hội hị vè đối đáp những sinh hoạt cư dân vùng Miệt vườn Nam Bộ lịch sử hình thành, xây dựng phát triển vùng đất phía Nam Tổ quốc Vĩnh Long xưa – Huỳnh Minh biên soạn, xuất năm 1967, ghi lại tỉnh Vĩnh Long thời tiếng có nhiều di tích lịch sử cịn lại giai thoại, huyền sử nơi sản sinh nhiều nhân tài làm rạng rỡ quê hương Lịch sử tỉnh Vĩnh Long – Ban tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long biên soạn, xuất năm 2002, giới thiệu chặng đường gần 300 năm hình thành phát triển tỉnh Vĩnh Long Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long – Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn phát hành năm 2003, Đây đề tài nghiên cứu tìm hiểu văn hóa q trình từ hình thành phát triển tỉnh Vĩnh Long đến Di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh long – Bảo tàng tỉnh Vĩnh long biên soạn, xuất năm 2005, tập tài liệu giới thiệu di tích LS-VH xếp hạng cơng nhận cơng trình văn hóa lớn địa bàn tỉnh Văn hóa phi vật thể Vĩnh Long – Sở VHTTDL phát hành năm 2013, nhằm bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu mình, mặt khác, chúng sẽ trở thành phương tiện quản lý DSVH hữu hiệu nhà quản lý văn hóa Vĩnh Long Bên cạnh đó, số tác giả nghiên cứu cụ thể di tích Vĩnh Long đăng rải rác tạp chí, tập san chun ngành (Văn hóa Nghệ thuật, Thơng tin Khoa học Xã hội, Văn hóa Dân gian, Khảo cổ học, Nghiên cứu lịch sử, Báo Vĩnh Long, Tập san văn hóa,…) mang tính khái qt, giới thiệu sở loại hình di tích: di tích khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử,… Nhìn chung, cơng trình trước tập trung nghiên cứu LS-VH tỉnh, ghi lại tỉnh Vĩnh Long thời tiếng có nhiều di tích lịch sử dừng lại giới thiệu di tích LS-VH tỉnh, nghệ thuật kiến trúc, Cho đến tại, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu Quản lý di tích lịch sử - văn 93 Nghệ thuật Việt Nam, năm 2011); Kiểm kê DSVH người Hoa địa bàn Vĩnh Long (Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, năm 2012); Kiểm kê DSVH người Khmer địa bàn Vĩnh Long (Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, năm 2013); Nghệ thuật hát bội Vĩnh Long (Cục DSVH – SmithSonian (Hoa Kỳ, năm 2007); Nghiên cứu nông cụ người Việt Vĩnh Long (Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững Nam Bộ); Nghiên cứu Nhà cổ địa bàn Vĩnh Long (Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long, năm 2014), để nâng cao lực nghiên cứu cho cán địa phương giải những vấn đề khoa học cấp thiết đặt Ngoài ra, tỉnh giao cho Ban QLDT tỉnh phối với Phòng VHTT huyện, thị xã, thành phố tổng kiểm kê di tích tờn Vĩnh Long, lập hồ sơ lưu trữ, lập hồ sơ xếp hạng di tích theo giai đoạn, xác định những di tích xuống cấp để có chiến lược quy hoạch, trùng tu tôn tạo Tổ chức nghiên cứu di tích lịch sử trọng điểm cấp quốc gia, di tích lịch sử cách mạng, để có chiến lược bảo tồn khai thác phát huy giá trị thời gian tới Trong những năm tới, mục tiêu cụ thể nghiên cứu khoa học tỉnh nâng cao tính thiết thực đề tài, gắn đề tài nghiên cứu với nhiệm vụ bảo tồn DSVH; đó, sâu nghiên cứu lĩnh vực DSVH gắn với nghệ thuật truyền thống, phát huy giá trị di tích Tổ chức nghiên cứu, trao đổi khoa học với địa phương có di sản quốc gia, quốc gia đặc biệt như: An Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh, để học hỏi kinh nghiệm công tác xây dựng hồ sơ di sản, công tác trùng tu giữ gìn di tích, thu hút khách tham quan du lịch 3.2.7 Nhóm giải pháp tài chính Tăng cường nguồn vốn đầu tư Nhà nước Di tích tài sản quốc gia nên việc đầu tư, tu bổ di tích trước hết thuộc trách nhiệm Nhà nước Cho nên đầu tư cho di tích đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa cần tăng cường đầu tư thỏa đáng cho dự án tu bổ, tơn tạo chống xuống cấp di tích từ nguồn vốn Trung ương địa phương Để khuyến khích Ban QLDT có ng̀n thu, 94 chủ động đề xuất sử dụng kinh phí việc bảo dưỡng thường xuyên, bảo quản tu bổ di tích, tổ chức nhiều hoạt động để tăng cường nguồn thu từ phí tham quan dịch vụ văn hóa Để đảm bảo nguồn vốn cần thiết từ ngân sách Nhà nước cho việc trùng tu, tơn tạo di tích cấp quốc gia cấp tỉnh từ ng̀n Chương trình mục tiêu quốc gia nguồn thu xổ số kiến thiết Hàng năm, Sở VHTTDL Ban QLDT tỉnh cần có khảo sát nghiên cứu cụ thể di tích cần trùng tu, tơn tạo; xây dựng hờ sơ, kế hoạch, quy trình theo quy định thẩm quyền Tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo tồn di tích Để làm tốt cơng tác xã hội hóa, trước hết cần có hệ thống văn quy định rõ khen thưởng cá nhân, đơn vị tham gia góp vốn để trùng tu, tơn tạo, quản lý di tích; có sách khuyến khích kịp thời cho cá nhân, tập thể như: ưu đãi thuế, vốn đầu tư thu hút nguồn vốn tài trợ, trùng tu, tơn tạo di tích Đề nghị Nhà nước áp dụng chế cho vay vốn tín dụng đầu tư ưu đãi, khơng tính lãi lãi suất thấp thời hạn cho vay dài, quy mô vốn lớn dự án tu bổ, tôn tạo khai thác di tích có khả thu hút khách du lịch, tạo ng̀n thu để hồn vốn tiếp tục tái đầu tư cho di tích Cần quan niệm đầu tư cho di tích đầu tư cho cơng trình xã hội sử dụng ng̀n vốn Chính phủ cho phép Ban QLDT chủ động xây dựng dự án kêu gọi tài trợ từ tổ chức phi Chính phủ UNESCO Nguồn tiền công đức nguồn vốn huy động phải quản lý theo quy định chung, cộng đờng kiểm tra, kiểm sốt để tránh sai sót, thất Vận động nguồn vốn từ đóng góp tự nguyện nhân dân Cần tăng cường vận động nhân dân có thân nhân nước ngồi gởi tiền ủng hộ trùng tu, tơn tạo di tích, Ban quan lý Di tích chủ động xây dựng kế hoạch trùng tu, tơn tạo di tích theo quy định Tăng cường công tác tra, kiểm tra để kịp thời sửa chữa, uốn nắn vi phạm để di tích tờn lâu bền phát triển 95 Đối với di tích liên quan đến vấn đề tâm linh, Ban quản lý cần thực tốt quy định chung, chống hành vi lợi dụng tín ngưỡng bà để trục lợi Tuyên truyền, vận động người tới tham quan du lịch tâm linh,… tham gia đóng góp tiền cơng đức để bổ sung ng̀n kinh phí trùng tu, tơn tạo, bảo vệ di tích, phải cơng khai Ban QLDT Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Xã hội hóa hoạt động văn hóa thực chất xã hội hóa quyền tổ chức điều hành hoạt động theo hướng đa dạng hóa tổ chức hoạt động Hoạt động bảo vệ phát huy di tích, cơng tác xã hội hóa không chia sẻ với ngân sách Nhà nước, mà nhiệm vụ lâu dài, thường xuyên, nhu cầu thiết yếu, nhiệm vụ quan trọng để thực xã hội hóa Để cơng tác xã hội hóa thực tốt, cần nâng cao vai trị Nhà nước định hướng, đạo tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Nhà nước tăng cường đầu tư cho di tích trọng điểm, khơng khốn trắng cho xã hội; có kế hoạch cụ thể, hạng mục Nhà nước đầu tư, hạng mục nhân dân đóng góp để tránh trơng chờ, ỷ lại làm di tích khơng tơn tạo kịp thời Thực xã hội hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tiếp cận, hưởng thụ văn hóa, khuyến khích xã hội tham gia trưng bày, tài trợ, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Xã hội hóa di tích cịn thể việc gắn hoạt động bảo vệ phát huy di tích với hoạt động văn hóa khác, với ngành kinh tế lĩnh vực hoạt động khác xã hội Phát huy tốt khả tiềm ẩn nhân dân, đa dạng hóa hoạt động để nhân dân chủ sở hữu, chủ thể sáng tạo, đờng thời người gìn giữ, truyền dạy giá trị văn hóa Kết hợp phát triển du lịch công tác bảo tồn di tích Phát triển du lịch góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dư luận xã hội rộng rãi quan tâm tới nghiệp bảo tồn giá trị DSVH, tạo ng̀n kinh phí cho trùng tu, tơn tạo di tích Nhưng du lịch phát triển cách tự phát, thiếu quy hoạch, thiếu định hướng chiến lược sẽ dẫn tới tình trạng vi phạm di tích, 96 gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố gốc di tích nguy hiểm dẫn đến thương mại hóa DSVH ngược lại với những mục tiêu văn hóa cao đẹp mà hướng tới Trên thực tế, hoạt động du lịch hoạt động văn hóa nhằm phục vụ lợi ích xã hội, người Do đó, cần xác định loại hình du lịch quan trọng du khách để có định hướng cho tổ chức hoạt động Phương châm đặt cho ngành du lịch phải đa dạng hóa loại hình du lịch, cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch đa dạng, hấp dẫn, có chất lượng, có hàm lượng văn hóa đặc sắc, phản ánh nét độc đáo địa phương giá phải phù hợp với khả khách Chỉ “giữ chân” du khách 97 Tiểu kết chương Ở chương tác giả nghiên cứu quan điểm bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống nói chung, di tích nói riêng thực trạng cơng tác quản lý di tích Vĩnh Long nói chung thành phố Vĩnh Long nói riêng Di tích LS-VH có vai trị to lớn việc giáo dục truyền thống, ý thức cội ng̀n, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hoạt động quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử cấp quốc gia địa bàn thành phố tương lai với thành tựu nhiều vấn đề cần giải Để giải những hạn chế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích LS-VH địa bàn thành phố Vĩnh Long, cấp quyền cần có những giải pháp cụ thể, phù hợp để phát huy giá trị di tích Trên sở khảo sát thực tế, tác giả luận văn phân tích đưa những dẫn chứng cụ thể những tác động tích cực trình phát triển kinh tế vũ bão mang lại như: ng̀n đầu tư kinh phí cho tu bổ, tơn tạo tăng lên, người dân có những nhận thức tích cực vai trị di tích LS-VH đời sống; những ảnh hưởng tiêu cực tượng xâm phạm di tích gia tăng, mơi trường cảnh quan di tích nhiều nơi bị phá vỡ nặng nề,… Từ thực trạng hoạt động quản lý di tích LS-VH cấp quốc gia thành phố Vĩnh Long nay, dựa sở những thành tựu đạt được, nhận thức những hạn chế, tác giả luận văn để xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Những giải pháp trọng đến vai trò quản lý nhà nước, đề cao vai trị tham gia cộng đờng dân cư nơi có di tích tờn Cơ chế phối hợp giữa bên tham gia những yếu tố đưa lại những thành công quan lý di tích LS-VH Bên cạnh cịn có giải pháp chế sách, tăng cường hoạt động chuyên môn, tổ chừc khai thác giá trị di tích cách hợp lý, có hiệu quả… đề cập đến 98 KẾT LUẬN Nghiên cứu tập trung vào vấn đề quản lý di tích LS-VH địa phương cụ thể luận văn xác định lý thuyết quản lý DSVH làm sở cho việc nghiên cứu DSVH có vai trị quan trọng thể thơng qua tài sản cộng đồng, nguồn lực phát triển, linh hờn gắn kết cộng đờng gìn giữ sắc thời kỳ cơng nghiệp hố, thị hố hình thành nên hệ giá trị Trong điều kiện phát triển nay, q trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn mạnh mẽ có tác động đến di tích hoạt động quản lý theo chiều hướng tích cực tiêu cực Sự phát triển kinh tế - xã hội kéo theo mối quan hệ giữa mục tiêu bảo tồn phát triển, ưu tiên lựa chọn vấn đề trước đặt Thành phố Vĩnh Long biết đến vùng đất cộng cư nhiều tộc người; đó, chủ yếu người Kinh, Khmer, Hoa tạo nên văn hóa cộng đờng có nhiều sắc thái phong phú, đa dạng Có thể nói, thành phố Vĩnh Long nói riêng tỉnh Vĩnh Long nói chung tồn phát triển hệ thống văn hóa đặc sắc, mang đậm dấu ấn văn hóa cư dân đờng sơng Cửu Long Đây nơi cộng cư nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo, nơi giao lưu văn hóa khu vực nước, quy tụ nhiều DSVH phong phú đa dạng loại hình, đặc sắc nghệ thuật trải rộng khơng gian văn hóa Có gần 650 di tích lịch sử - văn hóa, phong phú đa dạng loại hình, đặc sắc nghệ thuật kiến trúc khơng gian tín ngưỡng thiêng liêng Mỗi di tích lịch sử - văn hóa, đặc biệt di tích lịch sử cấp quốc gia địa bàn thành phố Vĩnh Long vừa “Bảo tàng nghệ thuật” vừa “Pho sách giáo dục truyền thống” mà hệ hơm mai sau tìm lại khứ người xưa nhiều bình diện khác 99 Giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử di tích LS-VH địa bàn thành phố Vĩnh Long đặc biệt Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: biết kết hợp hài hịa giữa cơng tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích, đờng thời với việc kết hợp tốt giữa đầu tư trọng điểm Nhà nước phát huy ng̀n lực xã hội, di tích khơng những bảo tờn mà cịn phát huy lưu truyền từ đời sang đời khác cách bền vững Bên cạnh đó, phát huy sách đa dạng hóa chủ thể quản lý tư nhân, dòng họ, địa phương khơng những khơng xuất những mâu thuẫn giữa bảo tờn văn hóa phát triển kinh tế – xã hội, mà cịn làm cho di tích LS-VH trở nên sống động, hữu ích đứng vững qua thời kỳ Từ năm 2012 đến nay, công tác quản lý bảo tờn di tích LS-VH địa bàn thành phố Vĩnh Long quan cấp tỉnh quan tâm theo chế sách cụ thể Vai trị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phòng, ban đến ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội liên quan Với sách từ cơng nhận di tích, tổ chức quản lý đến đãi ngộ ng̀n nhân lực, đầu tư hàng trăm tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước cộng với vốn huy động nhân dân tổ chức xã hội Công tác thực quy hoạch, xây dựng bảo tồn hệ thống di tích lịch sử – văn hóa tỉnh Vĩnh Long nói chung thành phố Vĩnh Long nói riêng, nhìn chung đem lại kết đạt đáng kể Trong việc bảo tồn, tôn tạo di tích, vai trị Nhà nước, cấp quyền, sở ban ngành, quan trọng Sở VHTTDL tỉnh đóng vai trị quan trọng Thực tế cho thấy, việc thực tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch bảo tờn di tích Song song với việc ban hành chế sách tổ chức thực hợp lý, kịp thời Đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quan tâm mức sẽ có tác dụng thiết thực khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Mặc dù vậy, tiềm hệ thống di tích lịch sử – văn hóa địa bàn thành phố Vĩnh Long chưa khơi dậy hết Nguyên nhân 100 chủ yếu cơng tác nghiên cứu, quảng bá di tích Bên cạnh đó, việc tra, thẩm định bảo tờn khiêm tốn so với yêu cầu Chức quản lý nhà nước di tích địa phương chưa chặt chẽ, chưa sâu sát, kịp thời Thực tế cho thấy, công tác tra dừng lại việc xử lý di tích hoạt động di tích vụ, việc xảy Chưa có kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa, phán đoán, phát sớm những sai phạm sẽ sảy để kịp thời chấn chỉnh Điều dẫn đến tình trạng, di tích LS-VH từ cấp tỉnh cấp quốc gia có thành lập Ban QLDT, cịn di tích địa phương, phần lớn chưa thành lập công nhận ban quản lý tự phát nhân dân Trong suốt q trình nghiên cứu Quản lý di tích lịch sử - văn hoá thành phố Vĩnh Long, luận văn cố gắng đưa số giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn khai thác di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia địa bàn thành phố Vĩnh Long nói riêng tỉnh Vĩnh Long nói chung thời gian tới, tổ chức thực kết bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích, tìm những mặt được, chưa nguyên nhân nhằm đưa những quan điểm, định hướng, những giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích gắn với phát triển du lịch bền vững thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long giai đoạn tương lai Qua khảo cứu, thực những luận điểm mà đề tài đặt ra, với kết nghiên cứu luận văn, tác giả cho rằng, giai đoạn nay, tỉnh Vĩnh Long Sở VHTTDL (Ban QLDT tỉnh) cần tập trung chủ yếu số sách cụ thể như: Xây dựng để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, điều chỉnh sửa đổi nội dung khơng cịn phù hợp chưa phù hợp với tình hình, nhiệm vụ đặt cho cơng tác quản lý Nhà nước di tích LSVH cấp quốc gia địa bàn thành phố Nhất xây dựng những chiến lược, đề án, chương trình, kế hoạch sách phù hợp để đạo, hướng dẫn đơn vị chức thực tốt công tác quản lý Nhà nước di tích LSVH địa bàn Bên cạnh đó, sở pháp luật, sách chung 101 bảo tờn phát triển di tích địa bàn thành phố Vĩnh Long cần kết hợp tốt giữa việc tăng cường đầu tư nhà nước với việc xã hội hóa bảo tờn, tơn tạo di tích để chúng đáp ứng tốt nhu cầu phát triển Cần tăng cường đầu tư Nhà nước song song với đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo tờn di tích theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Đồng thời, giai đoạn tới, cần ý nữa công tác nghiên cứu, sưu tầm đào tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, đảm bảo mặt chất lượng Nhằm để phát huy tiềm vốn có hệ thống di tích LS-VH tỉnh Vĩnh Long nói chung thành phố Vĩnh Long nói riêng, cơng tác tun truyền, quảng bá phải nhóm giải pháp quan trọng cần ý nhiều nữa theo tầm nhìn chiến lược phát triển văn hóa – xã hội thời kỳ đổi hội nhập Một những giải pháp cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị di tích LSVH phải bảo tờn, quản lý di tích gắn với phát triển du lịch, tổ chức lễ hội thu hút khách tham quan đến di tích Các hoạt động di tích khơng những khơng làm ảnh hưởng xấu đến di tích mà phải phát huy giá trị di tích, phải tạo nguồn thu từ kiện diễn để bổ sung trở lại cho việc trùng tu tơn tạo di tích Giá trị di tích nguồn lực để xây dựng sản phẩm du lịch, thu hút khách tham quan, khám phá Vì vậy, kết mà hoạt động du lịch thu phải có đóng góp trở lại để tơn tạo thêm giá trị di tích, làm cho di tích ngày hấp dẫn hơn, giá trị hoạt động du lịch Nghiên cứu cơng tác quản lý di tích LS-VH cấp quốc gia địa bàn thành phố Vĩnh Long chủ đề tương đối khó tác giả không trực tiếp làm công tác chuyên môn quản lý di tích LS-VH Với tâm huyết cán công tác ngành, với mong muốn di tích LS-VH cấp quốc gia địa bàn thành phố Vĩnh Long, giữ gìn phát huy giá trị, tác giả chọn nghiên cứu đề tài Do những khó khăn q trình thu thập tài liệu, thơng tin; trình độ chun mơn chưa sâu, kinh nghiệm trình độ quản lý chưa nhiều, chắn luận văn nhiều hạn chế khiếm khuyết Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy cô bạn đồng nghiệp./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long đạo biên soạn (2017), Địa chí Vĩnh Long Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 – 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long, Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long Nxb Văn Nghệ, TP HCM Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Chỉ thị 60/CT-BVHTT) ngày 06/5/1999 việc tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin (2001), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2003), Quy chế bảo quản tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa – Thông tin (2010), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tính ngưỡng di tích Bộ Văn hóa Thơng tin (2003), Chỉ thị số 72/CT-BVHTT ngày 30/8/1993 việc tăng cường bảo vệ Bảo tàng di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL, ngày 28/12/2012 Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, Hà Nội 10 Bộ văn Thông tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội 11 Bùi Việt Mỹ Nguyễn Tọa đồng chủ biên (2005), Từ Liêm với văn hoá Thăng Long - Hà Nội, Nxb, Lao động 103 12 Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng (2001-2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/06/2014 Hội nghị TW khoá XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 15 Đặng Văn Bài (1995), Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành, In Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, tập 3, tr.337-388 16 Đặng Văn Bài (2001), Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 4, tr11 – 13 17 Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật Di sản văn hóa”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Đỗ Thỉnh (1995), Di tích văn vật vùng ven Thăng Long, Nxb, Hội Nhà văn 19 Hiến chương vermice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 20 Hờ Văn Vĩnh (chủ biên) (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh (2004), Văn hóa Phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 25 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 26 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 27 Huỳnh Minh (1967), Vĩnh Long xưa nay, Nxb Cánh Bằng, Sài Gòn 28 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 29 Luật Di sản Văn hóa năm 2001 sữa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (48) 30 Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Thanh (2008), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, Nxb Tổng hợp TP HCM 33 Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 34 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt nam, Nxb Tp Hờ Chí Minh, Thành phố Hờ Chí Minh 35 Nguyễn Minh Triết (2014), Vĩnh Long: Tăng cường cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, https://www.vhttdlkv3.gov.vn (60) 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hờ Chí Minh 112 37 Nguyễn Thanh Bình (2012), Nhận thức di sản văn hóa, www.vietnamnet.vn, ngày 19/6/2012 38 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 105 39 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa đồng sơng Cửu Long, Nxb Thời Đại, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Hoanh (2011), Ngôi nhà gỗ dân gian truyền thống người Việt Vĩnh Long, Nxb Lao động, TP HCM 42 Nhiều tác giả (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1997), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1998), Nhân vật chí tỉnh Vĩnh Long, ấn hành Sở VHTT Vĩnh Long, Vĩnh Long 45 Nhiều tác giả (1998), Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học quốc gia, TP.HCM 46 Nhiều tác giả (2002), Tìm di sản văn hóa Dân tộc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2009), Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long, ấn hành Sở Thông tin – Truyền thông, Vĩnh Long 48 Nhiều tác giả (2013), Văn hóa phi vật thể Vĩnh Long, Nxb Lao Động, Hà Nội 49 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Phan Hờng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Phan Hờng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 52 Phan Thanh Bình (2012), Nhận thức di sản văn hóa, www.vietnamnet.vn, ngày 19/06/2012 106 53 Sơn Nam (2009), Đình Miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, TP HCM 54 Sơn Nam (2014), Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn Nxb Trẻ, TP HCM 55 Sơn Nam (2014), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam Nxb Trẻ, TP HCM 56 Tỉnh Uỷ-UBND tỉnh Vĩnh Long (2017), Địa chí Vĩnh Long, Nxb CTQG Sự Thật 57 Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Viện Nghiên Cứu Hán Nôm (1991), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long chỉ đạo biên soạn (2017), Địa chí Vĩnh Long. Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Vĩnh Long
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long chỉ đạo biên soạn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2017
2. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 – 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 – 2000)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long, Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long. Nxb Văn Nghệ, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ
4. Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Chỉ thị 60/CT-BVHTT) ngày 06/5/1999 về việc tăng cường quản lý và bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 60/CT-BVHTT) ngày 06/5/1999 về việc tăng cường quản lý và bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1999
8. Bộ Văn hóa Thông tin (2003), Chỉ thị số 72/CT-BVHTT ngày 30/8/1993 về việc tăng cường bảo vệ các Bảo tàng và di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 72/CT-BVHTT ngày 30/8/1993 về việc tăng cường bảo vệ các Bảo tàng và di tích lịch sử - văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TT- BVHTTDL, ngày 28/12/2012 Quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012 Quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
10. Bộ văn Thông tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Tác giả: Bộ văn Thông tin
Năm: 2001
11. Bùi Việt Mỹ và Nguyễn Tọa đồng chủ biên (2005), Từ Liêm với văn hoá Thăng Long - Hà Nội, Nxb, Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Liêm với văn hoá Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Bùi Việt Mỹ và Nguyễn Tọa đồng chủ biên
Năm: 2005
12. Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật
Tác giả: Chu Quang Trứ
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2000
15. Đặng Văn Bài (1995), Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành, In trong cuốn Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, tập 3, tr.337-388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành", In trong cuốn "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1995
16. Đặng Văn Bài (2001), Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 4, tr11 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
17. Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích theo tinh thần của Luật Di sản văn hóa”, Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích theo tinh thần của Luật Di sản văn hóa”, "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
18. Đỗ Thỉnh (1995), Di tích và văn vật vùng ven Thăng Long, Nxb, Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích và văn vật vùng ven Thăng Long
Tác giả: Đỗ Thỉnh
Năm: 1995
19. Hiến chương vermice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu tại Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương vermice (Italia)
21. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998
22. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam
Tác giả: Hoàng Sơn Cường
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
23. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Hoàng Vinh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
24. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hóa và Phát triển ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và Phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
25. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2005
26. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w