1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh vĩnh long

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH 16 LỊCH SỬ - VĂN HOÁ Ở TỈNH VĨNH LONG 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Khái niệm Di sản văn hoá 16 1.1.2 Quản lý di tích lịch sử - văn hoá 20 1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Vĩnh Long 22 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 22 1.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 24 1.3 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long 36 1.3.1 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa 36 1.3.2 Những giá trị của di tích lịch sử - văn hóa ở Vĩnh Long 39 CHƯƠNG 46 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ 46 Ở TỈNH VĨNH LONG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 46 2.1 Thực trạng phân cấp hành tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Vĩnh Long 46 2.1.1 Vai trò của quan quản lý chuyên môn 46 2.1.2 Vai trò của ban, ngành liên quan 48 2.2 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử - văn hố tỉnh Vĩnh Long (từ năm 2005 đến năm 2013) 50 2.2.1 Cơ chế sách quản lý di tích lích sử - văn hố 50 2.2.2 Xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn pháp quy 56 2.2.3 Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử văn hố 57 2.2.4 Nguồn nhân lực cho công tác quản lý di tích 59 2.2.5 Cơng tác nghiên cứu, quảng bá, hợp tác quốc tế di tích 61 2.2.6 Cơng tác tra – kiểm tra bảo tồn di tích 63 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hoá giai đoạn Vĩnh Long 65 2.3.1 Ưu điểm công tác quản lý di tích 65 2.3.2 Những hạn chế, yếu kém 66 Nguyên nhân của hạn chế 70 CHƯƠNG 72 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 72 CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ 72 Ở TỈNH VĨNH LONG 72 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quản lý 72 3.1.1 Quan niệm bảo tồn di tích 72 3.1.2 Những chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước di tích 73 3.1.3 Quan điểm đạo của Đảng Chính quyền địa phương 77 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hố tỉnh Vĩnh Long 79 3.2.1 Nhóm giải pháp sách 79 3.2.2 Nhóm giải pháp tài 83 3.2.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá, giáo dục 90 3.2.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 91 3.2.5 Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng kỹ thuật công nghệ 93 3.2.6 Nhóm giải pháp cấu tổ chức 95 3.2.7 Nhóm giải pháp cơng tác tra - kiểm tra 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc lĩnh vực hoạt động quan trọng đầy khó khăn, phức tạp Đây nhiệm vụ vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, thể hiện tính xã hội cao Kết hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khơng góp phần tích cực nghiệp bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa dân tộc, mà cịn tác dụng to lớn việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt, thời kỳ đất nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bối cảnh hội nhập quốc tế hiện vấn đề trở nên cấp bách Di tích lịch sử - văn hóa tài sản quý báu dân tộc Từ di tích lịch sử – văn hóa sẽ giúp hiểu cội nguồn dân tộc, chứng vơ giá để giúp người soi bóng vào lịch sử, nghiên cứu lịch sử dân tộc cách sâu sắc sinh động Di tích lịch sử - văn hóa địa phương dấu vết, dấu tích cịn lại q khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử - văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Vì vậy, di tích lịch sử - văn hóa chứng tích, tư liệu sống động cho hệ nối tiếp tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử, từ mà thu nhận truyền thống lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Nam ngàn năm văn hiến Trong thời đại ngày di tích lịch sử - văn hóa cịn điểm đến du khách tham quan du lịch địa phương, quốc gia Từ thực tế di tích lịch sử - văn hóa có vị trí vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Vĩnh Long vùng đất có bề dày lịch sử (so với Nam bộ), xưa vẫn nổi danh vùng “Địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Đây nơi giao thoa, hội tụ nhiều luồng văn hóa khác tiến trình hình thành phát triển vùng đất phương Nam Cũng thế, Vĩnh Long từ lâu quy tụ nhiều di sản văn hóa vật thể phong phú đa dạng như: Văn miếu Long Hồ Dinh, đền thờ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa nhiều di tích lịch sử cách mạng gắn với hai kháng chiến chống thực dân Pháp Mỹ Nhà truyền thống Đảng Vĩnh Xuân, Khu Cách mạng Cái Ngang, Nói đến Vĩnh Long nói nói đến trung tâm “Nam Kỳ lục tỉnh” thuở xưa vùng đất Nam Bộ phần máu thịt Việt Nam ngày Theo thống kê Ban quản lý Di tích tỉnh đến năm 2013 Vĩnh Long có gần 750 di tích, có 42 di tích xếp hạng (32 di tích cấp tỉnh 10 di tích cấp quốc gia) Tuy số lượng di tích lịch sử mạng tầm quốc gia chưa nhiều lại hội đủ loại hình phân bố tập trung, giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long có tiềm to lớn việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thơng qua hoạt động du lịch Tuy nhiên, di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long nằm tình trạng chung nước, di tích bị xâm hại, lấn chiếm di tích để ở, xây dựng cơng trình khác; nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng chưa tu bở, bảo tồn kịp thời; chất lượng trùng tu chống xuống cấp di tích thấp, làm ảnh hưởng đến giá trị gốc di tích Chính vậy, cơng trình nghiên cứu tởng thể di tích Vĩnh Long, để từ giúp nhà quản lý, tham chiếu đưa sách phát triển phù hợp yêu cầu mang tính thiết Nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề nêu tỉnh Vĩnh Long, chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long" làm luận văn tốt nghiệp cao học mình, với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích, bảo tồn phát huy cách có hiệu di tích lịch sử - văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước quê hương Vĩnh Long Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích đề tài - Trên sở nhận thức sâu sắc vai trò cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa giai đoạn hiện nay, luận văn sâu khảo sát phân tích, đánh giá kết đạt bất cập công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa, từ rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng hiệu thời gian tới, đáp ứng yêu cầu đởi cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long hiện - Đề tài làm rõ vai trị cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa công đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước nói chung, Vĩnh Long nói riêng 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Trên sở lý luận quản lý nhà nước Văn hóa, Thể thao Du lịch đề tài sẽ nghiên cứu, làm rõ mặt đạt hạn chế công tác quản lý nhà nước di tích địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn hiện Đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long giai đoạn 2005 đến năm 2013 Từ rút tồn chưa giải thời gian qua Đánh giá phối hợp hoạt động văn hóa hoạt động du lịch việc gìn giữ, phát huy giá trị di tích Từ nội dung nêu, luận văn sẽ đưa giải pháp, coi kiến nghị lãnh đạo cấp, ban ngành nhằm nâng cao chất lượng bảo vệ, trùng tu, tôn tạo khai thác giá trị di tích có hiệu xứng tầm giai đoạn hiện Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng vùng đất Vĩnh Long Một số tác phẩm tiêu biểu như: Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Vạn Hạnh, Sài Gòn Nguyễn Bá Lăng (1972); Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Cự - Phạm Ngọc Long (1993); Chùa Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996); Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Vũ Tam Lang (1998); Một đường tiếp cận di sản văn hóa Cục Di sản Văn hóa (2004, 2005, 2008); Đổi phát triển văn hóa ở Việt Nam, số văn đề lý luận thực tiễn Đề tài khoa học.Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Nguyễn Chí Bền, Phan Hồng Giang (2005); Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Vinh (1997); Bảo tàng – di tích số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Thanh (2007);…Đồng thời, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý Nhà nước văn hóa, cụ thể số tác phẩm tiêu biểu như: Về quản lý Nhà nước lĩnh vực báo chí Báo Nhân dân, 13/11/1994; Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin – Viện Văn hóa, H Nguyễn Hữu Thức (2007); Tập giảng bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành văn hóa thơng (1999), H Trường Cán Quản lý Văn hóa – Thơng tin – Bộ Văn hóa Thơng tin; Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hồng Sơn Cường (1998); Vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích, TC.VHNT, số Đặng Văn Bài (1995); Quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012); - Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu vùng đất Nam Bộ: + Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long – Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm Mạc Đường biên soạn, xuất năm 1990, tác giả nêu bật lên đặc trưng môi trường tự nhiên, hoạt động kinh tế, giá trị văn hóa truyền thống hiện đại, đặc điểm dân tộc làm cho trình phát triển vùng đất đầy tiềm động lực phát triển + Sổ tay hành hương “Đất Phương Nam” – Viện Nghiên cứu Văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam (Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh) biên soạn, xuất năm 2002, liệu lịch sử, nội dung đặc điểm dạng thức tín ngưỡng, tơn giáo Nam Bộ + Đình miễu lễ hội dân gian miền Nam – Sơn Nam biên soạn, xuất năm 2009, giới thiệu di sản văn hóa tinh thần “Trong phong trào thờ cúng tở tiên, biên soạn gia phả, tơn tạo đình chùa, nhà thờ, rước lễ Thành Hoàng, phục hồi lễ hội, chỉnh trang mộ tở, an táng q,…” + Nói Miền Nam, cá tính Miền Nam phong mỹ tục Việt Nam Sơn Nam biên soạn (tái lần 1), xuất 2014, giới thiệu vùng đất người Nam Bộ với đặc tính dân tộc, sinh hoạt lễ hội hè, thủ tục cửa quan, hội, tang, tế với dẫn chứng nguồn gốc hình thành phát triển + Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm tiếp cận với đồng sông Cửu Long - Sơn Nam biên soạn (tái lần 1), xuất 2014, bề dầy lịch sử hình thành phát triển mình, Sài Gịn Nam Bộ bao phen dâu bể, bao lần đổi thay Từ lưu dân thời mở nước đến cơng dân thời dựng nước hơm nay, người Sài Gịn Nam Bộ hun đúc cho hồn thiêng sông núi, để dù sống gởi thác kề, họ vẫn đau đáu lịng nỗi hồi niệm vùng quê xứ, nơi tổ tiên bao đời từ + Lịch sử khẩn hoang Miền Nam - Sơn Nam biên soạn (tái lần 1), xuất năm 2014, giúp có nhìn hồn thiện hơn, chân sát khoảng trống lịch sử bước đường mở nước dựng nước dân tộc ta vùng đất Nam Bộ + Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn Sơn Nam biên soạn (tái lần I), xuất năm 2014, giới thiệu sinh hoạt truyền thống nhân dân đồng sơng Cửu Long thơng qua lễ hội hị vè đối đáp sinh hoạt cư dân vùng Miệt vườn Nam Bộ lịch sử hình thành, xây dựng phát triển vùng đất phía Nam Tở quốc + Diễn trình Văn hóa đồng sơng Cửu Long – Nguyễn Hữu Hiếu biên soạn, xuất năm 2010, giới thiệu thông tin cách ứng xử người tự nhiên xã hội suốt trăm năm qua vùng đất Nam Bộ - Vĩnh Long nằm dòng chảy vùng đất Nam Bộ, có số cơng trình nghiên cứu, hội thảo, tọa đàm, đề án, dự án quan tâm, nghiên cứu thực hiện Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu, như: + Vĩnh Long xưa – Huỳnh Minh biên soạn, xuất năm 1967, ghi lại tỉnh Vĩnh Long thời nởi tiếng có nhiều di tích lịch sử cịn lại lắm giai thoại, huyền sử nơi sản sinh nhiều nhân tài làm rạng rỡ quê hương + Lịch sử tỉnh Vĩnh Long – Ban tuyên giáo tỉnh Vĩnh Long biên soạn, xuất năm 2002, giới thiệu chặng đường gần 300 năm hình thành phát triển tỉnh Vĩnh Long + Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long – Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn phát hành năm 2003, Đây đề tài nghiên cứu tìm hiểu văn hóa q trình từ hình thành phát triển tỉnh Vĩnh Long đến + Di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh long – Bảo tàng tỉnh Vĩnh long biên soạn, xuất năm 2005, tập tài liệu giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cơng nhận cơng trình văn hóa lớn địa bàn tỉnh + Văn hóa phi vật thể ở Vĩnh Long – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phát hành năm 2013, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu mình, mặt khác, chúng sẽ trở thành phương tiện quản lý di sản văn hóa hữu hiệu nhà quản lý văn hóa Vĩnh Long Bên cạnh đó, số tác giả nghiên cứu cụ thể di tích Vĩnh Long đăng rải rác tạp chí, tập san chun ngành (Văn hóa Nghệ thuật, Thơng tin Khoa học Xã hội, Văn hóa Dân gian, Khảo cở học, Nghiên cứu lịch sử, Báo Vĩnh Long, Tập san văn hóa,…) vẫn mang tính khái quát, giới thiệu sở loại hình di tích: di tích khảo cở, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử,… Ngồi ra, có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận cử nhân bậc đại học ngành khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu, đề cập tới công tác bảo tồn, trùng tu, tơn tạo di tích địa bàn tỉnh Vĩnh Long Trong đó, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc ngơi nhà gỗ ḷn văn Cao học Văn hóa học năm 2011 của Thạc sĩ Nguyễn Xuân Hoanh với đề tài “Nghệ thuật kiến trúc nhà gỗ dân gian truyền thống của người Việt ở Vĩnh Long” Đồng thời in thành sách biên soạn, Nxb Lao Động, Tp Hồ Chí Minh - phát hành năm 2011 Nhìn chung, cơng trình có đóng góp định việc nghiên cứu cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích địa bàn Vĩnh Long Tuy nhiên, hầu hết cơng trình trước tập trung nghiên cứu lịch sử - văn hóa tỉnh, ghi lại tỉnh Vĩnh Long thời nởi tiếng có nhiều di tích lịch sử dừng lại giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa tỉnh, nghệ thuật kiến trúc, Từ trước tới nay, vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cơng tác Quản 10 lý di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long Tuy nhiên, trình triển khai nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn sẽ tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu, khảo sát tác giả trước, kết hợp với tư liệu điền dã, thống kê, phân tích, so sánh, tởng hợp, hệ thống lại thành nội dung thống để thực hiện mục tiêu mà đề tài đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Vĩnh Long Để có nhìn tồn diện cơng tác quản lý, luận văn sẽ sâu nghiên cứu từ văn đạo, hướng dẫn thực hiện công tác quản lý di tích Đảng, Nhà nước quan quản lý trực thuộc tỉnh Vĩnh Long, đến máy tổ chức cán chế phối hợp quan chức việc thực hiện cơng tác quản lý nhà nước di tích tỉnh Vĩnh Long đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long di sản văn hoá địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Phạm vi thời gian: Từ năm 2005 (kể từ Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần VIII) đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở thực tiễn - Phương pháp khảo sát định lượng: khảo sát thu thập số liệu, ghi chép, chụp ảnh, khảo tả hệ thống hóa tư liệu điền dã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Phương pháp khảo sát định tính: Phỏng vấn sâu, vấn nhóm, vấn chiến lược nhà quản lý văn hóa, quan sát tham dự, - Phương pháp phân tích, tởng hợp sở liệu thu thập 95 nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa; đó, sâu nghiên cứu lĩnh vực di sản văn hóa gắn với nghệ thuật truyền thống, phát huy giá trị di tích Tở chức nghiên cứu, trao đởi khoa học với địa phương có di sản quốc gia, quốc gia đặc biệt An Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh, để học hỏi kinh nghiệm công tác xây dựng hồ sơ di sản, công tác trùng tu giữ gìn di tích, thu hút khách tham quan du lịch 3.2.6 Nhóm giải pháp cấu tổ chức Sau Luật Di sản văn hóa đời năm 2001, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long tiến hành kiểm kê, phân loại di tích, xây dựng mơ hình tở chức quản lý di tích từ di tích cấp quốc đến di tích sở Đến năm 2012 Ban quản lý Di tích tỉnh thành lập sở tách từ đơn vị Bảo tàng Ban quản lý Di tích tỉnh đơn vị nghiệp chịu trách nhiệm quản lý toàn di tích tồn tỉnh Trong đó, có bốn di tích đơn vị nghiệp chịu quản lý trực tiếp Ban quản lý Di tích tỉnh gồm Khu lưu niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, Khu tưởng niệm cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Khu di tích Cách mạng Cái Ngang Nhà truyền thống Đảng Vĩnh Xn, cịn lại tất di tích nhân dân bầu Ban quản lý Di tích Ban phụng tự để quản lý Kiện toàn giữ nguyên mơ hình quản lý di tích hiện nay, xây dựng Ban quản lý Di tích (thuộc Ban quản lý tỉnh quản lý trực tiếp) hoạt động theo chế đơn vị nghiệp có thu Chủ động tở chức khai thác di tích để tăng nguồn thu, cải thiện đời sống cho công nhân viên, ổn định đời sống; đặc biệt có sách thu hút nhân tài vào làm việc, tạo điều kiện sở vật chất để họ cống hiến phát triển nghiệp nghiên cứu, bảo vệ phát huy giá trị di tích Thường xun tập huấn, trao đởi nghiệp vụ chun môn nâng cao lực quản lý, tham mưu tốt việc lập hồ sơ di tích phục vụ, hướng dẫn khách đến tham quan di tích 96 Việc phân cấp quản lý mối quan hệ quan hữu quan quản lý di tích hiện nay, cịn nhiều vấn đề bất cập, không thống quy chế, chồng chéo nội dụng, khó xác định chức năng, nhiệm vụ cấp, phận vấn đề quản lý di tích, hạn chế lực chuyên môn dẫn đến việc lúng túng xử lý, quan tâm phối hợp quản lý, tổ chức thực hiện đạt hiệu thấp so với yêu cầu đặt (việc sai phạm trùng tu di tích chùa Tiên Châu xử lý kéo dài, khó giải quyết) Mặc dù, phân cấp quản lý chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp, phận có qui định rõ Cụ thể, hầu hết di tích lịch sử - văn hóa phịng Văn hóa Thơng tin hụn, thị, thành phố Ban Văn hóa xã, phường quản lý, trừ di tích xếp hạn cấp tỉnh quốc gia Ban quản lý Di tích tỉnh quản lý Để khắc phục tình trạng này, cần phải: - Để nâng cao vai trị quản lý di tích cấp sở tốt hơn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo sớm hoàn thành Đề án phân cấp quản lý, gắn với vai trò trách nhiệm cấp, phận phối hợp quản lý Đồng thời, Kiện toàn máy quản lý Ban quản lý Di tích cấp sở, di tích nhân dân lập “Hội phụng tự”, hướng dẫn họ xây dựng nội qui, quy định theo quy định pháp luật - Hàng năm, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đối tượng làm cơng tác quản lý di tích, để họ trao đổi kinh nghiệm, cập nhật chủ trương, sách, quy định Nhà nước, quản lý tốt triển khai văn trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích; việc đưa linh vật vào di tích khơng qui định, - Thực hiện cơng tác xã hội hóa quản lý di tích việc làm cần thiết, để có nguồn thu việc trùng tu, giữ gìn di tích Nhà nước đóng vai trò trung 97 tâm phối hợp tốt với Ban quản lý Di tích từ tỉnh đến sở, gắn với sở du lịch, để thu hút du khách đến tham quan di tích 3.2.7 Nhóm giải pháp công tác tra - kiểm tra Công tác quản lý Nhà nước tách rời vai trị cơng tác tra - kiểm tra Khơng có tra - kiểm tra bng lỏng vai trị quản lý, khơng cịn hiệu lực cơng tác quản lý, sẽ dẫn đến trình trạng di tích bị xâm phạm, nhiều tệ nạn xã hội cờ bạc, xem bói, bán hàng rong, xảy di tích làm mỹ quan di tích du khách đến tham quan Công tác kiểm tra, giám sát lĩnh vực di sản văn hóa nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý Nhà nước, đặc biệt Thanh tra chuyên ngành Một yếu tố khơng phần quan trọng thời gian qua có nhiều vụ việc, nhiều cá nhân, tở chức vi phạm di tích chưa xử lý nghiêm minh, việc xử lý nhẹ trường hợp vi phạm di tích lấn chiếm đất, trộm cắp, buôn bán trái phép cổ vật, di vật, bảo vật quốc gia dẫn đến chưa có tính răn đe, việc vi phạm vẫn tiếp diễn Phương châm đạo việc đổi công tác kiểm tra, giám sát di sản văn hóa phịng ngừa, ngăn chặn việc xảy xử lý Quản lý Nhà nước di sản văn hóa thời kỳ hội nhập hiện đòi hỏi phải sử dụng đồng phương pháp, thống từ Trung ương đến địa phương như: - Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan, đoàn thể tở chức trị - xã hội liên quan Công an, mặt trận tổ quốc, Hội người cao tuổi, việc kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan tới di sản văn hóa Đồng thời, thực hiện giám sát quan ngôn luận với tham gia tích cực quan Báo chí, Đài phát Truyền hình, tăng cường giám sát quan dân cử Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp, 98 - Kiện toàn đội ngũ cán làm công tác tra, giám sát ngành từ Trung ương đến địa phương, cần quan tâm đến việc sắp xếp lại quan quản lý Nhà nước đơn vị dịch vụ có liên quan để tạo điều kiện tốt cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa [48, tr 134-147] Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu quan điểm bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống nói chung, di tích nói riêng thực trạng cơng tác quản lý di tích Vĩnh Long thời gian qua đề tài đưa số định hướng giải pháp như: - Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Long cấp, ngành quan tâm Từ năm 2005 đến nay, cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Long có chuyển biến tích cực theo quan điểm đạo Đảng Nhà nước đạo quản lý chuyên ngành từ Trung ương đến thực tiễn địa phương - Cần xây dựng để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, điều chỉnh sửa đởi nội dung khơng cịn phù hợp chưa phù hợp với tình hình, nhiệm vụ đặt cho công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Nhất xây dựng chiến lược, Đề án, Chương trình, kế hoạch sách phù hợp để đạo, hướng dẫn đơn vị chức thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn - Tiếp tục tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa việc phát triển kinh tế - xã hội Việc nâng cao nhận thức trước hết cần thực hiện cấp lãnh đạo để có chuyển biến cụ thể, nhằm đổi công tác đạo, tổ chức hoạt động để cơng tác quản lý di tích nâng cao 99 - Trên sở pháp luật, sách chung bảo tồn phát triển di tích địa bàn, Vĩnh Long cần kết hợp tốt việc tăng cường đầu tư nhà nước với việc xã hội hóa bảo tồn, tơn tạo di tích để chúng đáp ứng tốt nhu cầu phát triển hiện - Song song với vấn đề nêu trên, Vĩnh Long cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quản lý di tích, đủ số lượng, đáp ứng tốt chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ trình hội nhập hiện Cùng với việc việc tăng cường nguồn nhân lực, Vĩnh Long cần tăng cường đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ; đầu tư sở vật chất, khoa học kỹ thuật hiện xử lý công việc, thực hiện nhiệm vụ liên quan đến di tích địa bàn hiệu - Một nội dung quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa bảo tồn di tích gắn với phát triển du lịch, thu hút khách tham quan đến di tích Các hoạt động di tích khơng khơng làm ảnh hưởng xấu đến di tích mà cịn phát huy giá trị di tích, phải tạo nguồn thu từ kiện diễn để trùng tu, tôn tạo di tích Giá trị di tích nguồn lực để xây dựng sản phẩm du lịch, thu hút khách tham quan, khám phá Vì vậy, kết mà hoạt động du lịch thu phải có đóng góp trở lại để tôn tạo thêm giá trị di tích, làm cho di tích ngày hấp dẫn hơn, giá trị hoạt động du lịch - Một giải pháp không phần quan trọng, thiếu cơng tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm tổ chức, hoạt động liên quan đến di tích Kịp thời khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều thành tích quản lý di tích 100 KẾT LUẬN Di tích lịch sử - văn hóa tài sản quí giá dân tộc Xét đến cùng, yếu tố cấu thành nên đặc trưng văn hóa phần nằm di sản, dinh tích lịch sử văn hóa Do đó, bảo tồn di tích văn hóa giữ gìn mặt chủ yếu sắc văn hóa dân tộc Vĩnh Long vùng đất cộng cư nhiều tộc người; đó, chủ yếu người Việt, Khmer, Hoa tạo nên văn hóa cộng đồng có nhiều sắc thái phong phú, đa dạng Có thể nói, Vĩnh Long hiện tồn phát triển hệ thống văn hóa đặc sắc, mang đậm dấu ấn văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long Đây nơi cộng cư nhiều dân tộc, nhiều tơn giáo, nơi giao lưu văn hóa khu vực nước, quy tụ nhiều di sản văn hóa phong phú đa dạng loại hình, đặc sắc nghệ thuật trải rộng khơng gian văn hóa Với mật độ di tích lịch sử - văn hóa phong phú, đa dạng loại hình, đặc sắc nghệ thuật kiến trúc không gian tín ngưỡng thiêng liêng Mỗi di tích lịch sử - văn hóa đất Vĩnh Long vừa “bảo tàng nghệ thuật” vừa “pho sách giáo dục truyền thống” mà hệ hôm mai sau tìm lại q khứ người xưa nhiều bình diện khác Vĩnh Long – trung tâm “Nam Kỳ lục tỉnh” thuở xưa vùng đất Nam Bộ Việt Nam, ngày vốn giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, nơi giao thoa, hội tụ nhiều luồng văn hóa khác tiến trình hình thành phát triển vùng đất phương Nam Từ lâu vùng “Địa linh nhân kiệt” quy tụ nhiều di sản văn hóa phong phú đa dạng loại hình, đặc sắc nghệ thuật trải rộng không gian văn hóa đặc sắc mà tới số tới gần 750 di tích lịch sử - văn hóa Vốn văn hóa tài sản qúy giá cộng đồng dân tộc Vĩnh Long nói riêng người Việt Nam nói chung phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị lớn nghiệp dựng nước giữ nước 101 Giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Vĩnh long đặc biệt Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: biết kết hợp hài hịa cơng tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích, đồng thời với việc kết hợp tốt đầu tư trọng điểm Nhà nước phát huy nguồn lực xã hội, di tích khơng bảo tồn mà phát huy lưu truyền từ đời sang đời khác trường tồn Bên cạnh đó, phát huy sách đa dạng hóa chủ thể quản lý tư nhân, dịng họ, địa phương khơng không xuất hiện mâu thuẫn bảo tồn văn hóa phát triển kinh tế – xã hội, mà cịn làm cho di tích lịch sử - văn hóa trở nên sống động, hữu ích đứng vững trường tồn thời đại Từ năm 2005 đến nay, công tác quản lý bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa quan cấp tỉnh quan tâm theo chế sách cụ thể Vai trị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phòng, ban đến ban ngành, đồn thể, tở chức xã hội liên quan Với sách từ cộng nhận di tích, tở chức quản lý đến đãi ngộ nguồn nhân lực, đầu tư hàng trăm tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước cộng với vốn huy động nhân dân tổ chức xã hội Công tác thực hiện quy hoạch, xây dựng bảo tồn hệ thống di tích lịch sử – văn hóa tỉnh Vĩnh Long, nhìn chung đem lại kết đạt đáng tự hào Vĩnh Long dần biết đến điểm dừng chân văn hóa mang nhiều ý nghĩa, chốn tâm linh cội nguồn, nơi quy tụ hiện đại truyền thống, khứ tương lai cho không hàng vạn người dân Vĩnh Long Trong việc bảo tồn, tơn tạo di tích, vai trị Nhà nước, cấp quyền, sở ban ngành , quan trọng Sở Văn hóa, thê thao du lịch tỉnh đóng vai trò quan trọng Thực tế cho thấy, việc thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch bảo tồn di tích Song song với việc ban hành chế sách tở chức thực hiện hợp lý, kịp thời Đông thời đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quan tâm mức sẽ có tác dụng thiết thực khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu khoa học, xuất ấn phẩm quan tâm 102 nữa, công tác hợp tác nước quốc tế, sẽ tạo thêm nguồn động lực thúc đẩy tiềm ẩn tàng di tích Mặc dù vậy, tiềm hệ thống di tích lịch sử – văn hóa địa bàn Vĩnh Long vẫn chưa khơi dậy hết Nguyên nhân chủ yếu công tác nghiên cứu, quảng bá di tích Bên cạnh đó, việc tra, thẩm định bảo tồn khiêm tốn so với yêu cầu số lượng di tích toàn tỉnh Chức quản lý nhà nước di tích địa phương cịn nhiều sơ hở, chưa sâu sát, kịp thời Thực tế cho thấy, công tác tra dừng lại việc xử lý di tích hoạt động di tích việc xảy Chưa có kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa, phán đoán, phát hiện sớm sai phạm sẽ sảy để kịp thời chấn chỉnh Điều dẫn đến tình trạng, hiện di tích lịch sử - văn hóa từ cấp tỉnh cấp quốc gia có thành lập Ban quản lý Di tích Cịn di tích địa phương, phần lớn vẫn chưa thành lập công nhận ban quản lý tự phát nhân dân Nhằm phát triển Vĩnh Long xứng tầm công đổi đất nước hiện nay, vận dụng linh hoạt chủ trương đạo Đảng Nhà nước vào tỉnh nhà, Đảng tỉnh ban ngành đoàn thể đã, sẽ tiếp tục đề thực hiện sách bảo tồn phát huy vai trị hệ thống di tích lịch sử – văn hóa tồn tỉnh Từ q trình nghiên cứu thực trạng Vĩnh Long, luận văn cố gắng đưa số giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn khai thác di tích lịch sử văn hóa tỉnh Vĩnh Long thời gian tới, tổ chức thực hiện kết bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích, tìm mặt được, chưa nguyên nhân nhằm đưa quan điểm, định hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích gắn với phát triển du lịch bền vững Vĩnh Long giai đoạn phát triển Qua việc khảo cứu, thực hiện luận điểm mà đề tài đặt ra, với kết nghiên cứu luận văn, tác giả cho rằng, giai đoạn hiện nay, Vĩnh Long cần tập trung chủ yếu số sách cụ thể như: Xây dựng để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, điều chỉnh sửa đổi nội dung khơng 103 cịn phù hợp chưa phù hợp với tình hình, nhiệm vụ đặt cho cơng tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Nhất xây dựng chiến lược, Đề án, Chương trình, kế hoạch sách phù hợp để đạo, hướng dẫn đơn vị chức thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Bên cạnh đó, Trên sở pháp luật, sách chung bảo tồn phát triển di tích địa bàn, Vĩnh Long cần kết hợp tốt việc tăng cường đầu tư nhà nước với việc xã hội hóa bảo tồn, tơn tạo di tích để chúng đáp ứng tốt nhu cầu phát triển hiện Cần tăng cường đầu tư Nhà nước song song với đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo tồn di tích theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Đồng thời, giai đoạn tới, cần ý công tác nghiên cứu, sưu tầm đào tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Đặc biệt, để phát huy tiềm vốn có hệ thống di tích lịch sử – văn hóa tỉnh nhà, cơng tác tun truyền, quảng bá phải nhóm giải pháp quan trọng cần ý nhiều theo tầm nhìn chiến lược phát triển văn hóa – xã hội Vĩnh Long thời kỳ đổi hội nhập Trong giai đoạn tới, song song với vấn đề nêu trên, Vĩnh Long cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quản lý di tích, đủ số lượng, đáp ứng tốt chuyên môn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ q trình hội nhập hiện Cùng với việc việc tăng cường nguồn nhân lực, Vĩnh Long cần tăng cường đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ; đầu tư sở vật chất, khoa học kỹ thuật hiện xử lý công việc, thực hiện nhiệm vụ liên quan đến di tích địa bàn hiệu Một giải pháp cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phải bảo tồn, quản lý di tích gắn với phát triển du lịch, tổ chức lễ hội thu hút khách tham quan đến di tích Các hoạt động di tích khơng khơng làm ảnh hưởng xấu đến di tích mà phải phát huy giá trị di tích, phải tạo nguồn thu từ kiện diễn để trở lại trùng tu tôn tạo di tích Giá trị di tích nguồn lực để xây dựng sản phẩm du lịch, thu hút khách tham quan, khám phá Vì vậy, kết mà hoạt động du lịch thu phải có đóng góp trở lại để tơn tạo thêm giá trị di tích, làm cho di tích ngày hấp dẫn hơn, giá trị 104 hoạt động du lịch Văn hóa giá trị “động” Để bảo tồn truyền thống “dù dù đục ao nhà vẫn hơn” Mà cũ xấu, phải bỏ Cịn gà cũ mà khơng xấu phải sửa đởi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm Cái mà hay ta phải làm Cần học lấy tinh túy để tạo nên Vĩnh Long với sắc thái riêng độc đáo, hấp dẫn văn hóa Việt Nam Sự phát triển bắt nguồn từ yếu tố chủ quan khách quan Vì vậy, nhóm giải pháp đưa cần ý thực hiện cách linh hoạt, liên tục đồng Tất nhiên, quan trọng vẫn nhân tố chủ quan, di tích có bảo tồn phát triển tầm để góp phần chung vào phát triển tỉnh Vĩnh Long hay không, trước hết vẫn xuất phát từ người Vĩnh Long./ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất Nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đặng Văn Bài (1995), "Vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích", TC.VHNT, Số Nguyễn Chí Bền, Phan Hồng Giang (2005), Đổi phát triển văn hóa ở Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài khoa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Chỉ thị 60/CT-BVHTT) ngày 06/5/1999 việc tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, Hà Nội Bộ trưởng Bộ văn Thông tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐBVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin (2003), Chỉ thị số 72/CT-BVHTT ngày 30/8/1993 việc tăng cường bảo vệ Bảo tàng di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Văn hóa Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh Ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 – 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban tuyên giáo tỉnh Ủy Vĩnh Long, Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 106 12 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 13 Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam (1993), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Duy Đức 2006), Những thách thức của văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Phan Hồng Giang (1994), Về quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất báo chí, Báo Nhân dân, 13/11/1994 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hóa Phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng sông Cửu Long Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Xuân Hoanh (2011), Ngôi nhà gỗ dân gian truyền thống của người Việt ở Vĩnh Long, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa đồng sơng Cửu Long, Nxb Thời Đại, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành Hoàng làng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Luật du lịch (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Huỳnh Minh (1967), Vĩnh Long xưa nay, Nxb Cánh Bằng, Sài Gòn 107 29 Nhiều tác giả (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2002), Tìm di sản văn hóa Dân tộc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1997), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2009), Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long, Nxb Sở TTTT Vĩnh Long, Vĩnh Long 34 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa cư dân Đồng Sơng Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả (1998), Nhân vật chí Tỉnh Vĩnh Long, Gxb Sở VHTT Vĩnh Long, Vĩnh Long 36 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Gxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2013), Văn hóa phi vật thể ở Vĩnh Long, Nxb Lao Động, Hà Nội 38 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Sơn Nam (2009), Đình Miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 41 Sơn Nam (2014), Nói Miền Nam, cá tính Miền Nam phong mỹ tục Việt Nam Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 42 Sơn Nam (2014), Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm tiếp cận với đồng sơng Cửu Long Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43 Sơn Nam (2014), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 44 Sơn Nam (2014), Đồng sơng Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 108 45 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Bùi Phong (2004), Từ điển Việt - Anh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật di sản văn hóa (2001) sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2009 49 Thủ tướng Chính phủ (2000), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 30/3/2000 tăng cường giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh mơi trường điểm tham quan, du lịch, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/2/2002 tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học, Hà Nội 51 Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 52 Nguyễn Đình Thanh (2007), Bảo tàng – di tích số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Thanh (2008), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, Nxb Tởng hợp Tp HCM, Hồ Chí Minh 54 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin – Viện Văn hóa, H 56 Viện Nghiên cứu Văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam (2002), Sổ tay hành hương Đất phương Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 57 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w