1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố ở huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Cấp Thành Phố Ở Huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Quản Lý Di Tích Lịch Sử Văn Hóa
Thể loại Luận Văn
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp luận văn 8 Bố cục luận văn Chương 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 18 1.1.3 Mới quan hệ di tích phát triển kinh tế - xã hội 21 1.1.4 Lý thuyết nghiên cứu quan điểm tiếp cận 26 1.2 Tổng quan huyện Bình Chánh 33 Tiểu kết 37 Chương 38 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 38 CẤP THÀNH PHỐ Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH, 38 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh 38 2.1.1 Di tích lịch sử Láng Le – Bàu Cò 38 2.1.2 Di tích lịch sử Đình Tân Túc 40 2.1.3 Di tích lịch sử Dân công Hỏa tuyếnVĩnh lộc Mậu thân 1968 42 2.1.5 Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Bình Trường 45 2.1.6 Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Phú Lạc 47 2.1.7 Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà gỗ dân dụng 48 2.2 Giá trị tiêu biểu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Bình Chánh 50 2.2.1 Giá trị lịch sử, văn hóa 50 2.2.2 Giá trị khoa học, thẩm mỹ 51 2.3 Cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh 52 2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý, chức nhiệm vụ 52 2.3.2 Hoạt động quản lý nhà nước việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích 59 2.3.3 Vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 72 2.4 Đánh giá cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Bình Chánh 74 2.4.1 Thành 74 2.4.2 Tồn tại 75 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại 76 Tiểu kết 78 Chương 79 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CẤP THÀNH PHỐ Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 79 3.1 Định hướng cơng tác quản lý di tích lich sử - văn hóa thời gian tới 79 3.1.1 Định hướng Trung ương quản lý Di sản văn hóa 79 3.1.2 Định hướng địa phương quản lý Di sản văn hóa 81 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đới với di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh 82 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước 82 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quảng bá giá trị di tích 85 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích tăng cường ứng dụng phương tiện đại 87 3.2.4 Huy động nguồn lực, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa 89 3.2.5 Tở chức khai thác có hiệu di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 90 3.2.6 Tăng cường công tác bảo vệ, tra, kiểm tra tại các điểm di tích 92 3.2.7 Nâng cao vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa 95 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Di sản văn hóa được coi nguồn sử liệu được sử dụng để nghiên cứu lịch sử dân tộc, di tích lịch sử - văn hóa đới tượng được người quan tâm nhất, di tích chứng xác thực, cụ thể đặc điểm lịch sử, văn hóa dân tộc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thớng tớt đẹp, kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ người Các di tích lịch sử - văn hóa chính thơng điệp q khứ được hệ trước trao truyền cho hệ sau, nhờ người ta cảm nhận được khứ, từ thông tin khứ tìm đến với truyền thống lịch sử, giá trị đạo đức, thẩm mỹ, tín ngưỡng, tâm linh Trên sở truyền thống lịch sử, hệ sau tiếp nối sáng tạo giá trị văn hoá Dưới lãnh đạo Đảng, năm qua, văn hóa Việt Nam đạt được thành tựu to lớn đóng góp xứng đáng vào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên, với thời gian, hoàn cảnh hạn chế định, di sản văn hóa được hệ cha ơng để lại có nguy mai Giá trị di sản văn hóa nói chung di tích lịch sử - văn hóa nói riêng vơ to lớn, song điều quan trọng việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị vấn đề cần được quan tâm mức cấp, ngành, người làm cơng tác quản lý văn hóa Cùng với phát triển kinh tế công cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng tác quản lý nhà nước đới với hệ thớng di tích lịch sử - văn hóa Thành phớ Hồ Chí Minh được cấp, ngành quan tâm thực đạt được nhiều kết tớt Huyện Bình Chánh có 07 di tích được Thành phớ xếp hạng có 04 di tích lịch sử 03 di tích kiến trúc nghệ thuật Tuy nhiên điều kiện thời gian trước nhu cầu đổi phát triển kinh tế đại nên nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị huyện Bình Chánh có nguy bị mai dần Tình trạng xâm hại, lấn chiếm di tích, trùng tu không tinh thần Luật Di sản văn hóa làm biến dạng giá trị di tích, đồng thời nhu cầu phát triển tham quan khám phá du lịch người dân ngày lớn ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý, bảo tồn, gìn giữ các di tích Trước thực trạng đó, vấn đề đặt phải đề cao trách nhiệm cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa, đồng thời, phới hợp với ban ngành, cấp quyền, cụ thể hóa sách quản lý nhà nước để quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa phương Quản lý di tích lịch sử - văn hóa giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết, nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong năm gần đây, bất cập bản, cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Bình Chánh thu được thành tích khả quan, góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Do với mong ḿn di tích lịch sử - văn hóa huyện Bình Chánh nói riêng Thành phớ Hồ Chí Minh nói chung được quản lý, gìn giữ phát huy giá trị cách thực có hiệu quả, tác giả chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phố huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn trình bày, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, bảo tồn giá trị di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý, bảo tồn giá trị di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Khảo sát, trình bày, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo tồn giá trị di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn giá trị di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho tới nay, vấn đề nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa trở thành đới tượng được nhiều người quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu * Các cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa nói chung Từ có chủ trương đởi tồn diện Đảng, vấn đề nghiên cứu văn hóa truyền thống được đẩy mạnh; việc tôn tạo, xếp hạng các di tích lịch sử văn hóa ít nhiều thu hút ý quan tâm các nhà nghiên cứu Có thể điểm qua sớ cơng trình cụ thể như: Hoàng Vinh (1997) với Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị q́c gia Hà Nội, tác giả mở hướng nhìn tồn diện di sản văn hóa, nhấn mạnh các yếu tớ góp phần gìn giữ phát triển di sản Bên cạnh tác giả Hoàng Vinh, năm 2007, ćn sách “Bảo tàng – Di tích – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Đình Thanh chủ biên được xuất bản, công trình tập hợp nghiên cứu sớ giáo sư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu nổi tiếng Việt Nam tác giả Phan Khanh với đề tài “Bảo tàng Di tích Việt Nam thời hội nhập”; Tác giả Đỗ Văn Trụ với đề tài “Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế”; Tác giả Nguyễn Q́c Hùng với đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn”…; Ở khía cạnh khác, để góp phần vào cơng tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa, Hội Khoa học Lịch sử Thành phớ Hồ Chí Minh với Di sản văn hóa: Bảo tồn phát triển (năm 2008), tài liệu nhằm giới thiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, mới quan hệ di sản văn hóa du lịch, tiếp cận số kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa sớ q́c gia giới Năm 2010, tác giả Ngô Đức Thịnh chủ biên cuốn sách mang tên “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” với mục tiêu góp phần nhận thức giá trị văn hóa truyền thống Năm 2012, hai nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang – Bùi Hồi Sơn đồng chủ biên ćn sách “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế”, tài liệu nghiên cứu khoa học có giá trị thực trạng quản lý di sản văn hóa, hội thách thức việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Trung tâm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thành phớ Hồ Chí Minh với sách Hành trình di sản văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Thơng năm 2011 Sách giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phớ với nội dung được chắt lọc, cô đọng, dễ hiểu, nguồn tư liệu góp phần giúp nhân dân, người u thích nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử - văn hóa Thành phớ Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2017) với Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kỳ hội nhập cơng trình nghiên cứu tập hợp nhiều viết thực trạng công tác, quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Các viết chuyển tải nội dung khoa học thực tiễn công tác quản lý di sản, đề xuất giải pháp chuyên môn tác giả đưa liệu khoa học cho toàn phương diện di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt tỉnh phía Nam * Các cơng trình nghiên cứu địa bàn huyện Bình Chánh Trên địa bàn huyện Bình Chánh, năm 1995, Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Chánh đạo Ban Tuyên giáo Huyện ủy biên soạn giới thiệu Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Bình Chánh (1930 – 1975), đến năm 2012 sách được chỉnh lý bổ sung tư liệu mới, sách trình bày cách khái quát, có hệ thớng vùng đất, người, q trình đời phát triển Đảng bộ, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Bình Chánh Quyển sách mở đầu cho công trình nghiên cứu sau các xã địa bàn huyện Năm 1997 Đảng xã Tân Nhựt Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Tân Nhựt anh hùng (1930 -1995), năm 1998 Đảng xã Vĩnh Lộc A Đảng xã Vĩnh Lộc B Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Vĩnh Lộc (1930 - 1975), năm 1998 Đảng xã Tân Túc Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Tân Túc (1930 - 1975), năm 2007 Đảng xã Hưng Long Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Hưng Long (1930 - 2005), năm 2008 Đảng xã Phong Phú Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Phong Phú (1930 - 2005)… các công trình giới thiệu khái quát đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã lãnh đạo Đảng từ năm 1930 đến 1975, thuận lợi khó khăn Đảng nhân dân xã việc xây dựng quê hương ngày phát triển lên (1975-2005) Các công trình đề cập đến kiện lịch sử gắn với địa danh vùng đất Bình Chánh Tóm lại, sở kế thừa công trình nghiên cứu trước, nhận thấy có nhiều luận điểm khái quát vùng đất người nơi Bên cạnh tác giả nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, yếu tố quan trọng công tác quản lý di sản giai đoạn Do đó, với địa bàn huyện Bình Chánh, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt công tác quản lý di sản địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu trước chưa khái quát được thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa cách toàn diện Tuy nhiên, kết nghiên cứu nêu các hồ sơ công nhận di tích lịch sử, lý lịch di tích; các viết các báo, tạp chí tài liệu quý, cung cấp thêm thông tin, số liệu bổ sung, minh họa cho quá trình nghiên cứu tiếp cận đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý di tích lịch sử – văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: địa bàn huyện Bình Chánh + Về thời gian: từ năm 2003 (Từ huyện Bình Chánh được chia tách vào ngày 05/11/2003) (tháng 06/2018) + Về nội dung nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý, bảo tồn đối với di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Các hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh thực nào? - Cần có giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phớ huyện Bình Chánh, Thành phớ Hồ Chí Minh? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Đới với câu hỏi nghiên cứu thứ nhất, tiên liệu hoạt động quản lý di tích địa bàn huyện Bình Chánh chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, nên thời gian qua, quá trình thị hóa bất cập cơng tác quản lý, yếu tố môi trường làm di tích bị x́ng cấp, hư hại - Đới với câu hỏi nghiên cứu thứ hai, tiên liệu rằng, để làm tốt công tác quản lý cần đề giải pháp hữu hiệu chính sách, người, phát huy vai trị cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trong nghiên cứu định tính, ghi chép thực địa, quan sát tham dự, vấn sâu, hình ảnh, ghi âm,… nhằm mô tả, diễn giải, giải thích chủ thể * Quan sát tham dự: Thực phương pháp này, thực địa đến địa điểm di tích xã thị trấn, tham dự vào sinh hoạt, kiện tự nhiên cộng đồng, họ tổ chức lễ hội đứng bên lề để theo dõi kiện… * Phỏng vấn sâu: Phương pháp được dùng để tìm hiểu đánh giá công tác quản lý, tổ chức tại các di tích Chúng sử dụng phương pháp vấn sâu cấu trúc bán cấu trúc Trong chúng tơi chọn vấn khoảng 15 vấn phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng tơi chọn vấn theo 02 nhóm đới tượng: - Nhóm đới tượng thực cơng tác quản lý nhà nước di sản: Phỏng vấn ông PTN - lãnh đạo phịng quản lý di sản Sở Văn hóa Thể thao thành phớ Hồ Chí Minh; ơng NVC bà DHT phịng Văn hóa thơng tin huyện Bình Chánh, vấn chuyên trách văn hóa - xã hội xã Vĩnh Lộc A, xã Bình Chánh, xã Hưng Long, xã Phong Phú, xã An Phú Tây Thị trấn Tân Túc - Nhóm đới tượng trực tiếp quản lý tại di tích: Ban Quản lý khu di tích (2 người), Ban Quý tế đình (4 người); nhà cổ dân dụng (1 người) * Phân tích, tổng hợp: Từ nguồn tài liệu sơ cấp mà thu thập được từphỏng vấn trực tiếp, kết hợp với nguồn tài liệu thứ cấp sách, báo, tạp chí khoa học,báo cáo,… nguồn tài liệu quý giúp cho quá trình nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, khoa học thực tiễn Những đóng góp luận văn 7.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý thuyết quản lý lĩnh vực di tích, di tích lịch sử - văn hóa 93 * Đề cao vai trị Phịng Văn hóa Thông tin huyện Hướng dẫn sở, ban quản lý, ban quý tế, ban trị sự, người trông coi di tích có kế hoạch phới hợp với các lực lượng cơng an, đội kiểm tra liên ngành văn hóa thường xuyên kiểm tra, định kỳ, đột xuất nhằm xử lý kịp thời không để xảy tượng lấn chiếm di tích Xử lý nghiêm các trường hợp xâm lấn di tích mua bán lấn chiếm lới vào di tích, đặc biệt vào dịp lễ hội Ở khía cạnh khác, cần củng cố, nâng cao trách nhiệm các Đội kiểm tra văn hóa liên ngành huyện sở Xây dựng mạng lưới cộng đồng, phát huy vai trị Mặt trận Tở q́c, các đồn thể xã, thị trấn Ban tra nhân dân tham gia vào các hoạt động lễ hội vì thực tế quan quản lý thường xuyên tiến hành kiểm tra vi phạm sở Bên cạnh đó, cần phân cơng cán chuyên môn giám sát hoạt động quản lý di sản nói chung, di tích lịch sử nói riêng; có trách nhiệm đề kế hoạch kiểm tra, giám sát định kỳ, theo dõi báo cáo từ sở thông qua việc khảo sát thực địa Thêm vào đó, Phịng Văn hóa Thơng tin tăng cường phới hợp với Trung tâm bảo tồn di tích Thành phớ đẩy nhanh tiến độ trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử Đình Tân Túc, di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Phú Lạc, di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà gỗ dân dụng giai đoạn xuống cấp cần được tu bổ cấp thiết Đồng thời, hướng dẫn sở viết bảng thuyết minh di tích mình quản lý; với Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn, Ban Quản lý, Ban Quý tế trực tiếp quản lý các di tích xây dựng kế hoạch công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích, đó, đặt trọng tâm vai trị giáo dục truyền thớng di tích lên hết 94 * Nâng cao trách nhiệm, vai trị quyền cấp Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thường xuyên cần hỗ trợ cho Ban quản lý di tích, tập huấn nghiệp vụ cho người trông coi di tích Phối hợp tổ chức các buổi hội thảo chuyên ngành hoạt động quản lý khai thác giá trị di tích; qua định hướng việc khai thác sử dụng di tích lịch sử - văn hóa đới với cán quản lý, cán chuyên môn người làm việc, bảo vệ tại các di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Phới hợp với ngành Cơng an có xây dựng kế hoạch bảo vệ, giữ gìn vật, đồ thờ tự các di tích Phới hợp với Phịng Tài - Kế hoạch dự trù kinh phí ưu tiên cho việc chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo di tích xây dựng kịch phục dựng các lễ hội hội văn hóa truyền thớng Có chế độ chính sách đới với người trơng coi, bảo vệ di tích, có hợp đồng làm việc quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi 3.2.6.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di tích lịch sử- văn hóa Cơng tác quản lý nhà nước ḿn được thực thi cách hiệu quả, cần làm tốt công tác tra, kiểm tra xử lý các vi phạm Nhằm hạn chế đến mức thấp vấn đề bất cập xảy như: công tác quy hoạch bị chồng chéo, ảnh hưởng kéo dài đến việc trùng tu di tích việc tu bở di tích làm yếu tớ gớc vớn có nó, cấp ngành cần tập trung vấn đề sau: - Thanh kiểm tra việc thực thi các chủ trương, chính sách pháp luật các quan quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội tồn thể nhân dân đới với hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn 95 - Thanh kiểm tra việc thực thi pháp luật các tổ chức, đơn vị cá nhân được giao làm công tác quản lý trực tiếp thực nhiệm vụ lĩnh vực - Kịp thời phát hiện, ngăn ngừa xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền Cần có Ban Thanh tra chun cơng tác kiểm tra việc quản lý di sản nhằm giúp kiểm tra việc thực các quy định Luật Di sản văn hóa, cơng tác tra giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích - Phới hợp với các ban, ngành, đồn thể, tra xây dựng, quản lý đô thị, tài nguyên môi trường,… kiểm tra việc trùng tu, tôn tạo các di tích được xếp hạng Tóm lại, cơng tác tra, kiểm tra có chức nhiệm vụ hết sức quan trọng, giúp đảm bảo tính nghiêm minh việc thực thi pháp luật vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch nói chung, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nói riêng Tăng cường vai trị cơng tác tra, kiểm tra khơng có nghĩa hạn chế bất cập xảy quá trình tổ chức thực mà thông qua việc tra, kiểm tra tạo tạo bình đẳng trước pháp luật công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiền đề cho hoạt động kinh doanh du lịch bền vững Qua đó, nâng cao vai trị cơng tác quản lý, chủ động các quan chức việc bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử- văn hóa 3.2.7 Nâng cao vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa nói riêng khơng nhiệm vụ các quan quản lý nhà nước, 96 mà trách nhiệm cấp, các ngành, đặc biệt các tổ chức, cá nhân sinh sống, học tập làm việc tại các khu vực có di tích Bởi lẽ, di tích lịch sử có cịn giữ được yếu tớ vớn có hay khơng? Có phát huy tớt các giá trị hay không, phần lớn phụ thuộc vào lựa chọn, định phương thức bảo tồn, phát huy cộng đồng Họ chính người chủ các di tích này, khơng có chung tay cộng động, di tích có nguy bị mai Việc tham gia vào các hoạt động bảo vệ di tích giúp nâng cao nhận thức pháp luật, cổ vũ động viên người dân tích cực tham gia vào các hoạt động bảo quản, tu bở, bảo tồn di tích Từ ngưỡng vọng đối với vị thần linh, bên cạnh việc lễ tế, việc thực hành tín ngưỡng giúp trao truyền các giá trị truyền thống, gửi gấm tâm tư tình cảm, ước vọng đến vị thần linh trì lâu dần trở thành nét riêng đặc trưng thu hút tham gia nhiều người dân việc bảo tồn di sản Cần tăng cường tổ chức, phổ biến tuyên truyền, vận động thực Luật Di sản văn hóa để Luật vào sớng có hiệu lực thực tế, giúp tở chức, cá nhân hiểu được giá trị di tích để từ có cách ứng xử với di tích tích cực hơn, tránh tình trạng khơng hiểu luật mà vi phạm luật, ngăn chặn hành vi xâm hại tới di tích Ḿn thực tớt cơng tác đội ngũ cán phụ trách cơng tác văn hóa từ huyện đến xã, thị trấn, cán làm chuyên mơn Ban quản lý di tích, Ban q tế người trực tiếp trơng nom di tích phải được tập trung đào tạo công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ Tựu chung lại các yếu tố cho thấy, việc người dân thực chủ trương Đảng, chính sách pháp luật nhà nước bảo vệ di sản cần được thực đồng thời với việc nhân dân hỗ trợ các Ban quản lý di tích làm tớt việc gìn giữ, bảo quản, phát huy giá trị di tích bên cạnh giúp sức chính quyền 97 tại địa phương Sự kết hợp nhịp nhàng chính quyền, Ban quản lý di tích cộng đồng góp phần ngăn chặn các hành vi xâm hại di tích Qua đó, khuyến khích cổ vũ ngày nhiều người dân tham gia vào thực hành tín ngưỡng, tuyên truyền quảng bá hình ảnh q hương thơng qua giới thiệu giá trị các di tích địa bàn Tiểu kết Cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Bình Chánh thời gian qua có nhiều thuận lợi không ít bất cập cần khắc phục Quá trình thị hóa, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích khơng cịn dừng lại mục tiêu đơn mà cịn đặt vấn đề địi hỏi phải có tương quan việc giải hài hịa mới quan hệ bảo tồn phát triển xã hội ngày Từ thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa nay, sở thành tựu đạt được, nhận thức hạn chế, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Những giải pháp trọng tới vai trò quản lý nhà nước, đề cao vai trò tham gia cộng đồng cư dân nơi di tích tồn tại Cơ chế phối hợp bên tham gia yếu tố đem lại thành cơng quản lý Ngồi giải pháp chế chính sách, tăng cường hoạt động chuyên môn, tổ chức khai thác giá trị di tích cách hợp lý, có hiệu quả…cũng được luận văn đề cập tới 98 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu vấn đề trình bày, chúng tơi đúc kết sớ vấn đề sau: - Sự hình thành phát triển di tích lịch sử địa bàn huyện Bình Chánh gắn liền với trình khai hoang mở cõi, xây dựng quê hương cư dân người Việt trình nam tiến từ kỷ 19 Dù trải qua bao thăng trầm lịch sử, di tích lịch sử văn - hóa địa bàn huyện Bình Chánh trường tồn với thời gian có vị trí vai trị quan trọng đời sớng cộng đồng xã hội, điểm tựa tinh thần nhân dân du khách thập phương; đồng thời, di sản văn hóa tiêu biểu địa phương - Trên sở trình bày các quan điểm, khái niệm, phân tích loại hình di tích, vấn nhà quản lý, ban quản lý di tích, thấy được nét riêng biệt giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mỹ di tích; qua ít nhiều giúp có nhìn chuẩn xác thực trạng công tác quản lý tại di tích - Từ việc nâng cao nhận thức, vai trị lãnh đạo cấp ủy, chính quyền thông qua chủ trương, chính sách tiêu biểu dần đáp ứng yêu cầu đặt đối với phát triển văn hóa giai đoạn Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tại địa phương, luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhằm bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh thời gian tới - Đề cao vai trò cấp quản lý, việc thực thi chính sách pháp luật thực tiễn, phối hợp đồng ngành phân cấp quản lý cho phù hợp để góp phần đảm bảo cơng tác quản lý nhà nước di sản, phát huy vai 99 trò cộng đồng việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di tích Để thực được các vấn đề trên, cần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác văn hóa sở nói chung đội ngũ cán làm công tác quản lý, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nói riêng cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, thời kỳ hội nhập kinh tế - Đẩy mạnh xã hội hóa, quản lý, vận động đóng góp sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho công tác trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa để có sở khang trang, phù hợp các tiêu chí theo quy định để phát triển du lịch văn hóa Đây giải pháp được nhiều địa phương thành phớ thực hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo công việc cho nhân dân - Công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản địa bàn huyện Bình Chánh nhìn chung có chuyển biến tích cực Bên cạnh mặt tích cực, cịn sớ hạn chế như: nhiều di tích được xây dựng lâu đời nên sở vật chất xuống cấp cần tu bổ, tôn tạo cấp thiết, tiêu biểu đình Tân Túc, đình Phú Lạc, nhà gỗ dân dụng đến cịn ngun trạng, khó khăn cho q trình quản lý Ban Quý tế việc tham quan du khách thập phương Do đó, lần việc chủ động nguồn kinh phí địa phương hay đóng góp doanh nghiệp kết hợp với việc kịp thời đề xuất khảo sát trạng, tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện xây dựng kế hoạch tu bở, sửa chữa cấp thiết di tích giúp đẩy nhanh tiến độ công tác trùng tu, tơn tạo di tích Tóm lại, cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Bình Chánh nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm thiết thực, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương nhằm xây 100 dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trình hội nhập phát triển Có thể nói, di sản thành quá trình lao động sáng tạo nhân dân Cơng việc đó, có góp sức ban quản lý, ban trị sự, các quan quản lý nhà nước bảo tồn được các di tích ngày hôm Di tích lịch sử - văn hóa huyện Bình Chánh tiếp tục nơi giáo dục truyền thống lịch sử địa phương, nơi sinh hoạt tâm linh, thực hành tín ngưỡng, nơi để gửi gắm ước vọng sống chỗ dựa tinh thần cộng đồng dân cư, xứng đáng di sản văn hóa vật thể thành phớ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Bình Chánh (2012), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Bình Chánh (1930 – 1975) In thành phẩm tại Công ty TNHH MTV In báo Nhân Dân TP.HCM Ban chấp hành Đảng huyện Bình Chánh (2010), Lịch sử Đảng huyện Bình Chánh (1975 - 2005), Nxb Tởng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh Ban chấp hành Đảng Thành phớ Hồ Chí Minh (2015), Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1930 – 1975), Nxb Chính trị Q́c gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐBVHTT ngày 06/02/2003 ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nội vụ (2008), Thông tư liên số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06/6/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng Văn hóa Thơng tin thuộc Ủy ban nhân cấp huyện, Hà Nội Chính phủ 1945: Sắc lệnh Chủ tịch phủ lâm thời số 65 ngày 23/11/1945 Chính phủ 1957: Nghị định số 519-TTg ngày 29/10/1957 quy định thể lệ bảo tồn cổ tích Chiến cơng Láng Le – Bàu Cị (2013), Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM Đại Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa – Thơng tin 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nội 102 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Cty in Báo nhân dân, Thành phớ Hồ Chí Minh 14 Đảng Thành phớ Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X, Cty in Sài Gịn giải phóng 15 Đảng huyện Bình Chánh (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Bình Chánh lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 – 2020 16 Trịnh Thị Minh Đức (Chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Nxb Đại học Q́c gia Hà Nội 17 Trương Yến Dương (2017), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học văn hóa Thành phớ Hồ Chí Minh 18 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2013), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu (2004), Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu, Nxb Xây Dựng 21 Hiến chương vermice (Italia) (1964) – Bản dịch lưu lại tại Cục Di sản văn hóa, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch 22 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa tập 103 23 Hội đồng Nhà nước: Pháp lệnh Hội đồng Nhà nước số 14LCT/HĐNN7 ngày 04/4/1984 bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 24 Học viện Hành Q́c gia (2009), Quản lý nhà nước xã hội, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 25 Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Hùng (Chủ nhiệm) (2013), Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Cục Di sản văn hóa Hà Nội 27 Khoa Nhân học – Trường Đại học KHXH&NV (nhiều tác giả-2012), Những thành tựu nghiên cứu bước đầu khoa học nhân học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 28 Luật Di sản văn hóa (2001), Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 29 Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Q́c gia 30 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa (2009), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Kim Loan (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin 32 Nguyễn Phương Loan (2017), Công tác quản lý di tích đền – đình Kim Liên, phường Phương Liên, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương 33 Nhiều tác giả (2017) Quản lý khai thác Di sản văn hóa thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia thành phớ Hồ Chí Minh 104 34 Nguyễn Thớng Nhất (2016), Phát triển du lịch sở khai thác hợp lý giá trị di sản văn hóa vật thể, Nxb Đà Nẵng 35 Phịng Nội vụ huyện Bình Chánh (2017), Báo cáo tình hình cơng tác tơn giáo năm 2017 36 Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Bình Chánh (2017), Báo cáocơng tác quản lý di tích năm 2017 37 Quốc hội nước CHXHCNVN 1992: Hiến pháp Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 38 Sở văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo, Thành Đoàn, Trung tâm báo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tp HCM (2011), Hành trình di sản văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thơng tấn, Tp HCM 39 Sở Văn hóa Thơng tin thành phớ Hồ Chí Minh (2003), Lý lịch di tích lịch sử Láng Le – Bàu Cị xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, di tích xếp hạng cấp thành phớ 40 Sở Văn hóa Thơng tin thành phớ Hồ Chí Minh (2003), Lý lịch di tích lịch sử Đình Tân Túc xã Tân Túc, huyện Bình Chánh, di tích xếp hạng cấp thành phớ 41 Sở Văn hóa Thơng tin thành phớ Hồ Chí Minh (2005), Lý lịch di tích lịch sử Dân công hỏa tuyến Mậu thân 1968 xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, di tích xếp hạng cấp thành phớ 42 Sở Văn hóa Thơng tin thành phớ Hồ Chí Minh (2005), Lý lịch di tích kiến trúc nghệ thuật đình Bình Trường xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, di tích xếp hạng cấp thành phớ 105 43 Sở Văn hóa Thơng tin thành phớ Hồ Chí Minh (2007), Lý lịch di tích kiến trúc nghệ thuật đình Phú Lạc xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, di tích xếp hạng cấp thành phớ 44 Sở Văn hóa Thơng tin thành phớ Hồ Chí Minh (2008), Lý lịch di tích lịch sử Rạch Già xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, di tích xếp hạng cấp thành phớ 45 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Lý lịch di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ dân dụng số 107A/4 ấp xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, di tích xếp hạng cấp thành phớ 46 Dương Văn Sáu (2008), Di tích Lịch sử - Văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 47 Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Tân Nhựt anh hùng (1930 – 1995), Nxb Thành phớ Hồ Chí Minh – 1997 48 Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Tân Túc (1930 – 1975) Thời gian xuất bản: năm 1999 Chịu trách nhiệm xuất bản: Sở Văn hóa – Thơng tin Thành phớ Hồ Chí Minh 49 Đặng Văn Thắng (2014), “Vấn đề bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa”, tài liệu hướng dẫn lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 50 Nguyễn Đình Thanh (2007), Bảo tàng – Di tích – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Vườn Thơm hai kháng chiến (1945 – 1975), Nxb Thời Đại - 2014 52 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học, 2004, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 106 53 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nội 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 55 Craig, Edward, ed 1998 Routledge Encyclopaedia of Philosophy Vol (Nihilism to Quantum mechanics) London and New York: Routledge ISBN 0-415-18712-5 (Bản dịch Trần Quang Thái) 56 Harrison, Paul; 2006; “Post-structuralist Theories”; pp122-135 in Aitken, S and Valentine, G (eds); 2006; Approaches to Human Geography; Sage, London (Bản dịch Lê Minh Tiến) 107 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bình Chánh (2012), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Bình Chánh (1930 – 1975). In và thành phẩm tại Công ty TNHH MTV In báo Nhân Dân TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Bình Chánh (1930 – 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bình Chánh
Năm: 2012
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bình Chánh (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Bình Chánh (1975 - 2005), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Bình Chánh (1975 - 2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bình Chánh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
3. Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (1930 – 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
4. Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ- BVHTT ngày 06/02/2003 về ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 về ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Tác giả: Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin
Năm: 2003
8. Chiến công Láng Le – Bàu Cò (2013), Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến công Láng Le – Bàu Cò (2013)
Tác giả: Chiến công Láng Le – Bàu Cò
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP.HCM
Năm: 2013
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Cty in Báo nhân dân, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
14. Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X, Cty in Sài Gòn giải phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X
Tác giả: Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
16. Trịnh Thị Minh Đức (Chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
17. Trương Yến Dương (2017), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Yến Dương
Năm: 2017
18. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2013), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
19. Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam
Tác giả: Vũ Minh Giang
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
20. Hiến chương quốc tế về bảo tồn và trùng tu (2004), Hiến chương quốc tế về bảo tồn và trùng tu, Nxb Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương quốc tế về bảo tồn và trùng tu
Tác giả: Hiến chương quốc tế về bảo tồn và trùng tu
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
Năm: 2004
22. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb từ điển bách khoa tập 4
Năm: 2005
24. Học viện Hành chính Quốc gia (2009), Quản lý nhà nước về xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về xã hội
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
25. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
26. Nguyễn Thế Hùng (Chủ nhiệm) (2013), Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Cục Di sản văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng (Chủ nhiệm)
Năm: 2013
27. Khoa Nhân học – Trường Đại học KHXH&NV (nhiều tác giả-2012), Những thành tựu nghiên cứu bước đầu của khoa học nhân học, Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu nghiên cứu bước đầu của khoa học nhân học
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia TP.HCM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w