Tổng quantìnhhìnhnghiêncứu
Các công trình nghiên cứu về quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong mối liên hệvớikinhtếvà dulịch
Là một thành tố quan trọng của di sản văn hóa, DTLS-VH được giới nghiêncứu tiếp cận khá sớm, từ đầu thế kỷ XIX đã có những người say mê di sản với lòngtinlàhọbảotồnnhữngthứcólợichocôngchúng.SangthếkỷXX,khicácHiệ phội di sản châu Âu ra đời, nghiên cứu di sản phát triển xuất hiện cụm từ “quản lý disản”vàpháttriểnmạnhvàonửasauthếkỷXX.
Công trìnhNghiên cứu di sản: Các phương pháp và các cách tiếp cậncủaJohn Carman và Marie Louise Stig Sorensen [127] tuy nghiên cứu về di sản nóichung nhưng đã phản ánh sự phát triển thực hành và quản lý di sản cuối thế kỷXVIII và đầu thế kỷ XIX là các hoạt động công cộng đánh dấu sự khác biệt trongquan điểm nhìn về quá khứ Ở giai đoạn này DTLS-VH đã là mối quan tâm chung,thể hiện lợi ích và trách nhiệm của các cộng đồng Các công trình theo hướng nàytập trung hai vấn đề cơ bản: bảo tồn và phát huy giá trị di sản Ashworth G.J vàLarkhamP.JtrongXâydựngmộtdisảnmới:Dulịch,vănhóavàbảnsắcởchâu Âu mới[122] đưa ra 3 quan điểm:bảo tồn nguyên gốc;bảo tồn có sự kế thừavàbảotồnpháttriển.Trongđó,quanđiểmbảotồnpháttriểnđượcnhiềuhọcgiảủnghộ.
Tiếp cận đầu tiên về kinh tế - văn hóa ở Hoa Kỳ vào những năm 1960, theođó văn hóa tácđộng đến kinh tếtương tựn h ư t á c đ ộ n g đ ế n c á c l ĩ n h v ự c k h á c c ủ a đời sống xã hội Tuy nhiên, lý thuyết về Kinh tế học văn hóa đã được đề cập trướcđó rất lâu từ cách đặt vấn đề của Max Weber [74] dưới góc nhìn của “mối quan hệgiữađứctinvớihoạtđộngkinhdoanh”;chủnghĩatưbảngắnliềnvớinềntảngđạo đức đề cao giá trị, cống hiến của người kinh doanh Điểm khác biệt là văn hóa, bêncạnh vai trò của một thành tố chính gắn kết xã hội và tái thiết bản sắc, còn là một trụcột quan trọng để hình thành sự phát triển bền vững của nền kinh tế Giao dịch kinhtế trong văn hóa tạo hiệu ứng tích cực như: quá trình học tập, sáng tạo và tri thức.Cách tiếp cận thứ hai về kinh tế học văn hóa vào cuối thập kỷ 70 đầu những năm1980,trongbốicảnhkhủnghoảngkinhtếcắtgiảmngânsáchcủachínhphủc hâuÂuđãkéogiảmchi tiêucôngchovănhóa,chỉưutiêncáclĩnhvựccónăngsu ấtcao Văn hóa được lưu ý nhiều hơn khi chuyển đổi từ một ngành chỉ được trợ cấpsang ngành có đóng góp cho sự tăng trưởng, tạo việc làm và giá trị gia tăng cho nềnkinhtế,trêncơsởđócóchínhsáchưutiênhỗtrợsángtạovănhóa.
Thách thức lớn đối với văn hóa là vừa phát triển, vừa đảm bảo quyền bìnhđẳng và tính đa dạng văn hóa: từ văn hóa dân gian, văn hóa đại chúng đến văn hóatinh hoa; duy trì cân bằng giữa hiện đại với truyền thống, giữa hiệu quả và côngbằng Các nghiên cứu đã chỉ ra: mọi hoạt động văn hóa dù chỉ có một phần haykhông có phần nào liên quan đến thị trường, vẫn có khía cạnh kinh tế bởi chúng sửdụngtàinguyênnhưhoạtđộngkinhtếkhác[11].
Nghiêncứutheocáchtiếpcậnnày,tiêubiểucóDavidThrosbyvớiKinhtếv à Văn hóa,[125] theo ông: trong thế giới toàn cầu hóa, kinh tế và văn hóa là haitrong số những lực lượng mạnh nhất định hình hành vi con người Mối quan hệ giữakinh tế và văn hóa vừa là lĩnh vực của diễn ngôn trí tuệ, vừa là hệ thống tổ chức xãhội Từ quan niệm rộng về văn hóa, trên nền tảng của lý thuyết giá trị, DavidThrosby phát triển các khái niệm song sinh về giá trị kinh tế và văn hóa làm nguyêntắc cơ bản tích hợp hai lĩnh vực này, khám phá các khía cạnh kinh tế của văn hóa vàbối cảnh phát triển của kinh tế học văn hóa Brian Garrod, Alan Fayall khi nghiêncứu về quản lý di sản gắn với du lịch trongQuản lý du lịch di sản[123], chỉ ra cầncósựcânbằnggiữabảotồnvàkhaithác,nếukhôngdisảnsẽbịmất.Haitácgiả này thừa nhận PTDL di sản là cần thiết phải là phát triển bền vững, có sự cân bằnggiữabảotồnvàkhaithácbởinếu disảnkhôngđượcbảovệ,giữgìn sẽbịmấtđi.
Theo các nhà nghiên cứu, DTLS-VH không chỉ có giá trị biểu tượng mà cầnđược sống trong cộng đồng, tức là phải đóng góp vào sự phát triển chung, di sảnphải phục vụ cộng đồng Ashworth G.J và Larkham P.J cho rằng khi khai thác cácgiá trị di sản cần có cách quản lý phù hợp đặc điểm di sản [122] Dù chưa có sựthống nhất cao, song đa số các học giả đều cho rằng du lịch là phương thức tốt đểbảotồnvàpháthuygiátrịditích[132].
CácnhànghiêncứunhưRandallManson,DanielBluestonehayDavidThrosby… đều quan tâm đến vấn đề kinh tế trong DTLS-VH, coi di sản là vốn quýcủa các thế hệ đi trước để lại, nhưng yêu cầu đặt ra là cần khai thác hợp lý để đạthiệu quả kinh tế, Raymond A Rosenfel cho rằng di sản và du lịch là công cụ pháttriển kinh tế [139] Arthur Perdersen trongHướng dẫn thực hành quản lý di sản thếgiới[121] đưa ra phương án quản lý di sản trước sự tác động của du lịch là khoanhvùng cho các hoạt động tương thích, giảm bớt số lượng khách, thậm chí đóng cửa ởmộtsốkhuvực.ỞcôngtrìnhN hữ n g vịchủnhàvànhữngvị khách:Nhânchủn ghọc du lịch,Valene L Smith [141] đề cập nhiều khía cạnh, nhất là quan hệ giữa dukhách và văn hóa bản địa, bảo tồn văn hóa bản địa trong PTDL Đây là kết quảnghiêncứucôngphu,là cẩm nang du lịchcó giátrịtham khảochocácnước.
Pierre L.Van den Berghe trongMột góc nhìn khác về du lịch dân tộc ở
SanCristobal, Mexico[138] cho rằng không nên xem giá trị của di sản là cái “máy đẻ ratiền”,càngkhôngthểxemdulịchchỉlàhoạtđộnggiảitríthuầntúy.Đâylàloạihoạtđộnghướngv àogiáodục(nhómcộngđồnglàdukháchvànhómcộngđồnglàchủnhândisản).Vìvậy,dulịchcần đượcquantâmpháttriểnđúngmức,từđâyPierređưarakháiniệm“kháchdulịchdântộc”làcơsởchocá cnghiêncứuvềnhânchủnghọcdulịch.
[147] cho rằng: bảo tồn di sản không chỉm a n g t r o n g n ó m ộ t g i á t r ị m à đ e m l ạ i nhiều giá trị: văn hóa, thẩm mỹ, giáo dục, môi trường, xã hội, lịch sử cùng nhiều giátrịkhác…
Công trìnhDu lịch văn hóa: Quan điểm toàn cầu và địa phương,GregRichards[129]thểhiệntính liên ngành giữadu lịch-DTLS-VH-Nhânchủnghọc dul ị c h -
K i n h t ế h ọ c v ă n h ó a , l à s ự đ ú c k ế t t ừ l ý l u ậ n đ ế n t h ự c t i ễ n c ủ a n h i ề u chuyên giadu lịch-vănhóa,đãchỉracác sựkiệnvănhóalàmột cáchđểPTDL.
Năm 2009, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) xuất bản côngtrìnhTác động của du lịch văn hóa[109] tập trung làm rõ vai trò và tác động củavăn hóa và du lịch; các chính sách, chương trình về văn hóa và du lịch; ảnh hưởngcủacácchínhsáchvănhóavàtháchthứctrongPTDLvănhóavớicáctrườngh ợpcụ thể: Hàn Quốc, Áo, Ba Lan, Úc, Mexico… khi bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH gắn với PTDL Đây là minh chứng sống động, phản ánh quan hệ đa chiều giữadu lịch và văn hóa; cách thức đưa di sản trở thành động lực phát triển kinh tế và giatăngkhảnăngcạnhtranhquốc tếởcác nước. Ở một góc nhìn khác có liên quan đến di tích, phần lớn nghiên cứu tác độngcủa du lịch mới tập trung vào vấn đề môi trường và kinh tế, chỉ đến khi có Chươngtrình 21 (Agenda 21) của Liên Hiệp Quốc (1992), cách tiếp cận mới về phát triểntrên thế giới đã đặt ra vấn đềPhát triển bền vững Từ đây, mối quan tâm của giớinghiên cứu đến tác động của du lịch, tập trung vào tác động xã hội và văn hóa trongđó có di tích của du lịch ở các cộng đồng dân cư vùng có hoạt động du lịch Nhiềudự án, đề tài đã đề cập đến chủ đề nóng này, xác định, đánh giá tác động xã hội, xâydựnghệchỉbáo,tiêuchíđánhgiá,dự báoxuhướng…[38].
Ngày nay, các nước đều lấy di sản làm hạt nhân xây dựng chiến lược pháttriển KTXH trong đó có du lịch Trước đây, khai thác sử dụng di sản phục vụ trựctiếp nhu cầu sinh hoạt cộng đồng cư dân bản địa chỉ có di tích là chủ yếu, nguồn thutừ di tích không đáng kể Hiện nay, di tích không chỉ có chức năng sử dụng kinh phíđể duy trì hoạt động thường xuyên, thông qua giá trị chứa đựng ở mỗi di tích còn cóhoạtđộngvănhóasángtạothuhútdukháchtrongvàngoàinước. Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý DTLS-VHtrong mối liên hệ với kinh tế và du lịch, tập trung các vấn đề: lý luận, kinh nghiệmthực tiễn bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đề ra giải pháp, kiến nghị cho từng loạihìnhditíchhướngđến mục tiêuvừa bảotồn,vừakhaithác,pháthuygiátrịditích.
Tác giả Lê Như Hoa vớiQuản lý văn hóa đô thị trong điều kiện công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nướcđề cập một số hoạt động bảo tồn di tích, thực trạng ảnhhưởng của đô thị hóa đối với di tích ở Hà Nội, Huế… và chỉ rõ, “trong thời kỳ đấtnước đang phát triển, hội nhập quốc tế mạnh mẽ DTLS-VH đã được xem là mộttrongnhữngnguồnlựccủasự pháttriểnchung” [43;tr.71].
Công trìnhQuản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhậpquốc tế, Phan Hồng Giang và Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) [34]đ ã đ ề c ậ p đ ế n quản lý văn hóa ở Việt Nam trong đó có quản lý di sản Ở lĩnh vực này, các tác giảgiới thiệu thực trạng quản lý DTLS-VH, bảo tàng và DTLS-VH, từ đó đưa ra giảipháp cho từng lĩnh vực: đầu tư đồng bộ trong bảo tồn, tôn tạo, triển khai quy hoạchchitiếtcácditíchđểgiảiquyếthợplý,hàihòabềnvững…[34;tr.486].
Công trìnhBảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long –
HàNội, Nguyễn Chí Bền chủ biên [6] đã trình bày, phân tích những vấn đềl ý l u ậ n , thực tiễn cùng những kinh nghiệm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể ThăngLong – Hà Nội Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc khuyến nghị của UNESCO, kinhnghiệm và những quan điểm mới bảo vệ DSVH của các nước áp dụng vào thực tiễnbảo tồn DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, đề xuất các nhóm khuyến nghị bảo tồnvàpháthuygiátrị ditích củathủđônhưng cógiátrị choBếnTrethamkhảo.
Vấn đề quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích còn được đề cập trong giáotrình Quản lý văn hóa ở bậc Đại học với Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng HoàiThu,Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch[72]; Hoàng Sơn Cường,Lược sửquản lý văn hóa ở Việt Nam[18]; Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) và NguyễnTrường Tân,Giáo trình Quản lý di sản văn hóa[66]…các công trình này cho rằngPTDLlàmộtbiệnphápcơbản,hữuhiệugiúpquảnlýdisảnđạthiệuquảcao.Cót ác giả đã nhấn mạnh: “Biến di sản thành hàng hóa thông qua hoạt động du lịch làmột quan điểm đúng trong giai đoạn xây dựng một nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa hiện nay” [72; tr.59]; Tuy nhiên phần lớn có tính đại cương,đưa ra một số khái niệm cơ bản về di sản văn hóa, quản lý di sản văn hóa, cácnguyêntắcvànộidung quảnlý disản, vaitrò củadi sảnnói chungđốivớisựPTDL hiện nay… đây chính là các mặt hoạt động của QLDT; chưa đáp ứng yêu cầu thamkhảochocôngtácQLDTởcấpđịaphươngnhưBếnTre.GiáotrìnhDulịch vănhóa – Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Trần Thúy Anh chủ biên [1] trong “Nhậndiện và khai thác các giá trị văn hóa vật thể” [1, tr.41] đề cập Đình, Chùa, Đền thờ ởmiền Bắc không nói đến miền Nam Bến Tre chỉ được nhắc đến mờ nhạt khi hướngdẫn kỹ năng nhận diện không gian [1; tr.88] trong hướng dẫn “Nhận diện và khaithác các giá trị văn hóa phi vật thể” [1; tr.80] Các giáo trình:Tổng quan về du lịch,Vũ Đức Minh [75];Nhập môn khoa học du lịch, Trần Đức Thanh [100];Giáo trìnhtổng quan du lịch,Trần Thị Mai [73] tuy chỉ đề cập đến các vấn đề của hệ thống dulịch như lưu trú, lữ hành, quản trị, marketing và thị trường du lịch hay tâm lý dukhách…nhưngcógiátrịthamkhảochoQLDT.
Tuyển tậpMột con đường tiếp cận di sản văn hóa,Cục Di sản Văn hóa tậphợp các nghiên cứu từ nhiều góc độ, có tính lý luận, tổng kết kinh nghiệm thựctiễn… cógiátrịthamkhảochocôngtácbảotồnvàpháthuygiátrị DTLS-VHởBến Tre. Quản lý DTLS-VH ở Việt Nam có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu đềcập cả 2 phương diện lý luận cũng như thực tiễn Các quan điểm QLDT nói chung,di tích được xếp hạng nói riêng đều tập trung vào vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị ditích trong quá trình phát triển Thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức của nhàquản lý văn hóa và bộ máy QLDT ở địa phương về vị trí, vai trò của DTLS-VH kháđầy đủ Vấn đề là hiện thực hóa nhận thức này ở 1 địa phương cụ thể như Bến Trenhư thế nào để QLDT hiệu quả trong PTDL? Do đó, ở mỗi trường hợp cụ thể cần cómộtquátrìnhtiếpcận,nghiêncứuphùhợp điềukiện,hoàncảnhtừngđịaphương.
Ngoàicáccôngtrìnhnêutrên,nhiềuhộithảođượctổchứchỗtrợ kịpthời cho công tác quản lý di sản hiệu quả hơn như: Hội thảoDi sản văn hóa, Con ngườivà Du lịchdo Bộ VHTTDL, Quỹ Á – Âu tổ chức (2001).Hội thảoSản phẩm vănhoá và phát triển du lịch bền vững(2006); Hội thảoDi sản văn hóa và phát triển dulịchởmiềnTrungViệtNam(2009);HộithảoDi sảnvănhóa NamTrung bộv ớiphát triển du lịch trong hội nhập quốc tế(2011); Hội thảoBảo tồn và phát huy disảnvănhóatrongquátrìnhhiệnđạihóa(3/2013)doVănphòngUNESCOHàNội phối hợp Bộ VHTTDL tổ chức; Hội thảo10 năm thực hiện công ước bảo vệ di sảnvăn hóa phi vật thể của UNESCO: Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai(6/2013, Quảng Nam) đã bàn đến vấn đề quản lý và bảo tồn DTLS-VH ở Việt Namnói chung, ở một số di sản lớn nói riêng (Hội An, Huế, Hà Nội, Mỹ Sơn,…);
Quảnlýditíchlịchsử-vănhóanhìntừgócđộphápluật
Khi nghiên cứu QLDT trong mối liên hệ với kinh tế - du lịch, vấn đề đặt rađầu tiên là việc giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn di tích và phát triểnKTXH;để thựchiệnđượcđiềuđócầnphảitiếpcậnditíchtừgócđộ phápluật.
[151] đã chỉ rõ: di sản là những tài sản vô giá không thể thay thế ở cấp quốc gia vàcả cấp quốc tế; những mất mát do hư hại hoặc biến mất của di sản được trao tặngdanh hiệu sẽ làm nghèo nàn hệ thống di sản các dân tộc trên thế giới Điều đó chothấy,quảnlýdisản,trongđócóQLDTkhôngphảilàviệcdễdàng,đòihỏisựnỗl ực của các bên liên quan, ngoài tuân theo nguyên tắc bảo tồn và quản lý chung, ápdụngbiện phápquảnlýphùhợp, hiệuquảchotừngtrườnghợplàrất cầnthiết.
Monuments Fund,… đã nỗ lực thiết lập hệ thống các nguyên tắc cơ bản, đề xuất cácthực hành tốt nhất hỗ trợ các nước trên thế giới bảo vệ và quản lý di sản vật thể vàphi vật thể Các Hiến chương về di sản đã đưa ra tuyên bố về các nguyên tắc, hướngdẫnbảotồnvàquảnlýcácđịa điểmcógiátrị vănhóatrêntoàncầu.Hướng dẫnthực hiện Công ước di sản thế giới UNESCO yêu cầu phải xây dựng kế hoạch quảnlý các khu di sản thế giới, nhưng quan trọng hơn cả là cơ chế kiểm soát việc triểnkhai thực hiện kế hoạch này ở các quốc gia thành viên Các văn bản pháp lý mangtính quốc tế về DTLS-VH đề cập đến giá trị di sản, vấn đề bảo tồn, ý nghĩa củaDTLS-VH và các vấn đề liên quan đến quá trình lập kế hoạch bảo tồn [53], [54],[55],[ 5 6 ] , [ 5 7 ] ,
[ 5 8 ] C á c n g u y ê n t ắ c b ả o v ệ d i s ả n h i ệ u q u ả t ừ v ă n b ả n p h á p l ý quốc tế được các nước vận dụng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chính sáchquảnlýdisảncủanước mìnhtrong đó có
Tiếp cận các thông lệ pháp lý quốc tế về bảo vệ di sản,Luật Di sản văn hóađầu tiên được Quốc hội Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua (2001), thuật ngữ“disảnvănhóa”chínhthứcđượcxácđịnhtrongvănbảnphápquycaonhấtvàđượcsửdụngp hổbi ến Năm2 00 9LuậtDi sảnvăn hóasửađ ổ i [67;tr.33]đãc ụ t h ể h ó a đườnglối,chínhsáchnhấtq u á n c ủ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c V i ệ t N a m v ề b ả o v ệ d i s ả n ; tạo điều kiện thuận lợi xã hội hóa hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích Luậttạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý DTLS-VH; xác định trách nhiệm các bộ,ban, ngành liên quan ở trung ương và UBND các cấp trong bảo tồn di sản; quyềnhạn, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân và chủ sở hữu di sản, những việc được làm vàkhôngđ ư ợ c là m,n h ữ n g hà nhv i b ịn g h i ê m cấm,cơ ch ế k h e n t h ư ở n g , tônv i n h ngườicó công, xử phạt vi phạm di sản Thực hiệnLuật Di sản văn hóa sửa đổi(2009),Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2020đặt ra yêu cầu: “Đầu tư đồng bộ bảotồn, tôn tạo các
DTLS-VH tiêu biểu trở thành những di sản có chất lượng cao vềkhoahọc bảotồnvàmôitrườngvănhoá,phụcvụgiáodụctruyềnthống”[93].
Bêncạnhcácvănbảnpháplýcótínhđịnhhướng“khung”bảovệdisảnlàsự đóng góp của nhiều học giả, nhà thực hành, nhà quản lý lĩnh vực DTLS-VH trênthế giới Một bài học cho Việt Nam là tính hiệu lực của văn bản pháp luật và chínhsáchquảnlýdisảncònnhiềubấtcập,chưagiảiquyếtcóhiệuquả những v ấnđềthực tiễn đặt ra Trong khi đó, để hiểu đúng DTLS-VH, đặc biệt là di sản phi vật thểẩn chứa bên trong di tích và vùng không gian di tícht r ê n t h ự c t ế l à r ấ t k h ó , n h i ề u lúc mơ hồ, liên quan đến nhận thức và truyền thông di sản như Công ước 2003 chỉrõ: “Di sản văn hóa phi vật thể có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống, cónhững đóng góp to lớn đến nay chúng ta chưa đánh giá, khai thácđ ư ợ c h ế t … ” [143] Đó là chưa kể QLDT trong PTDL cần phải tham chiếuLuật Du lịch[68] đểđảmbảodi tíchđượcbảovệtốtnhấtkhiphát huy,khaithácphụcvụyêucầuPTDL.
Côngtrìnhnghiêncứuditíchlịchsử-vănhóavàdulịchBếnTre
Nghiên cứu về DTLS-VH và du lịch Bến Tre đến nay theo khảo cứu củanghiêncứusinhhệthốnglại,có2nhómvấnđềnghiêncứulớntheo mốcthời gian.
VHởBếnTretrướcnăm1975đượcđềcậpởnhiềugóc độ khác nhau cóở 9 công trìnhnghiênc ứ u s i n h k h ả o c ứ u đ ư ợ c ; t u y n h i ê n không phải tất cả đều tập trung vào nghiên cứu di tích Bến Tre Nghiên cứu mộtphầncủaVĩnhLong,ĐịnhTườngxưa(naylàBếnTre)đượcđềcậpởmộtsốsách địa chí ghi chép về các lĩnh vực văn hóa trong đó có di tích, cổ tích như cuốnĐạiNam nhất thống chído Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn có các nội dung vềhiện trạng thành trì, cổ tích, lăng mộ, đền miếu, chùa, lễ nghi, tôn giáo, đi lễ hội nhưng không mô tả cụ thể diễn ra như thế nào Trong phầnĐịa lý học: Tự nhiên,Kinh tế và Lịch sử Nam Kỳ, tập VII (1903) củaChuyên khảo về tỉnh Bến Tre[44] đãcung cấp bức tranh tổng quát Bến Tre, Nam kỳ vào đầu thế kỷ XX, phản ảnh đượchiện trạng của Bến
Tre trong đó có DTLS-VH Đề cập trực tiếp DTLS-VH Bến Trecó hai công trình của Huỳnh Minh:Kiến Hòa (Bến Tre) xưa[77],Địa linh nhơn kiệtKiến Hòa (Bến Tre) xưa và nay[76] miêu thuật về di tích, nhân vật; Đền chùa, Nhàthờ;Đìnhcổxưa;Thắngcảnh-
Ngoài ra đề cập đến DTLS-VH Bến Tre còn cóMonographie de la provincede BenTre anné 1934của Phủ Thống đốc Nam Kỳ [89], hồ sơ số 20108 hiện có tạiTrung tâm Lưu trữ Quốc gia II; Luận văn Cao học Nhân chủngChùa
Nam QuốcPhật, Kiến Hòa - Định Tường[65] của Phan Nghị Linh (1964) khảo tả về một ngôichùa gắn với địa danh về sau được xem là nơi phát tích của du lịch Bến Tre – CồnPhụng, Đạo Dừa; Bài viết của Thích Nhất Hạnh (1965), “Bến Tre”, Tập san GiữThơm Quê Mẹ đã thêm một lần định vị tên gọi Bến Tre với đặc trưng của miệt vườnsôngnướcbátngátdừaxanh[39].
Nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất khi nói đến Bến Tre làTỉnh Bến
Tretrong lịch sử Việt Nam 1757 - 1945, Nguyễn Duy Oanh [86] Đây là một biên khảodày dặn về Bến Tre, tuy không đề cập trực diện DTLS-VH, nhưng với những gì đãthể hiện, công trình không đơn thuần là câu chuyện lịch sử mà còn là địa lý, nhânvăn một vùng đất, là giai thoại, tiểu sử danh nhân, trong đó có Nguyễn ĐìnhChiểu… Đề cập đến sự kiện lịch sử nổi tiếng cả nước về sau trở thành di tích quốcgia đặc biệt – DTĐK có Hồi kýKhông còn đường nào khác, Nguyễn Thị Định [31;tr.92]lầnđầutiênnóiđếnnguồngốc “haichữ ĐồngKhởi”.
Các công trình trên tuy chưa trực diện nghiên cứu DTLS-VH Bến Tre mộtcách độc lập nhưng là nguồn tư liệu, cơ sở để nghiên cứu sinh nối mạch khảo cứuchogiaiđoạntiếpsau,đápứngnhiệmvụnghiêncứuđượcxácđịnhtrongluậnán.
Cụthể,nhữngkhảotả,đềcậpcủacáctácgiảsẽlàgợiýchocácgiảipháppháthuyhiệuquảQL DTtrong PTDL ởmộtsốtrường hợpcụthểnhưDTNĐCvàDTĐK.
1.1.3.2 Giaiđoạntừnăm1975đếnnay a) Cáccôngtrình nghiêncứuditíchlịch sử-vănhoáBếnTre
Sau năm 1975 Bến Tre là tỉnh đầu tiên ở miền Nam có địa chí -Địa chí
BếnTre, Thạch Phương - Đoàn Tứ (đồng chủ biên) [90] xuất bản năm 1990, tái bản năm2001 Công trình này khái quát khá toàn diện tỉnh Bến Tre từ đặc điểm địa lý, tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên, con người, đặc điểm KTXH, văn hóa, lịch sử pháttriển… bên cạnh giới thiệu tên gọi, địa điểm và sơ lược thực trạng kiến trúc, di vậthiện có của một số di tích tiêu biểu Tóm tắt những nét chính về cuộc đời nhà thơyêu nước Nguyễn Đình Chiểu và giới thiệu sơ nét một số tác phẩm tiêu biểu: DươngTừ - Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ trận vongLục tỉnh, Ngư tiều y thuật vấn đáp [90; tr.1156-1158] Cũng ở công trình này,DTĐK được đề cập một cách khái quát qua những cột mốc và những nét chính diễnbiến Đồng Khởi năm 1960 ở Bến Tre, phát biểu của các đồng chí Lê Duẩn, Võ VănKiệt, đại tướng Hoàng Văn Thái về “Đồng Khởi” ở Bến Tre [90; tr.1090-1094].Song do yêu cầu về nội dung thể hiện nênĐịa chí Bến Trechỉ mới khái quát một sốđặc trưng về văn hóa, chưa đi sâu nghiên cứu các đặc điểm của từng DTLS-VH cụthểtrongmốiliênhệvớidulịch.
VớiĐồng Khởi ở Bến Tre năm 1960của Trần Quỳnh Cư (1994) lần đầu tiênBến Tre mới có công trình liên quan đến DTĐK, nhưng do là 1 luận án Phó Tiến sĩKhoa học Lịch sử[17], nên chỉ tập trung vào phong trào lịch sửĐ ồ n g
K h ở i l à chính,không liên hệhaybànluậngìvềDTĐKdokhiđóchưacóditíchnày. Ở công trìnhB ả o t ồ n v à p h á t h u y g i á t r ị v ă n h ó a v ù n g T â y N a m B ộ t r o n g thời kỳ hội nhập quốc tế[48],Võ Thành Hùng
(2017) đề cập đến bảo tồn và pháthuy giá trị văn hóa thời kỳ hội nhập quốc tế chung của vùng, trong đó có Bến Tre đãchỉr a v ấ n đ ề “ l i ê n k ế t v ù n g ” Đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g đ ể c ó đ ư ợ c n h ữ n g s ả n phẩm vănhóamang tính chất riêng củatừngtỉnh, thành nhưngv ẫ n c ó c á i c h u n g nằmt r o n g s ự t h ố n g n h ấ t c ủ a v ă n h ó a v ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g , t ạ o r a thương hiệu văn hóa và qua đó quảng bá thương hiệu văn hóa mang tính chất đặctrưngvùngĐồngbằngsôngCửuLongvớibạnbètrongvàngoàinước [48].
NguyễnC h í B ề n t r o n gV ă n h ó a d â n g i a n B ế n T r e [ 7 ]v ớ i c á c h t i ế p c ậ n từ tầm nhìn “Địa - Văn hóa” và “Địa - Lịch sử”, nhận diện bao quát tình hình sưutầm, nghiên cứu văn hóa dân gian Bến Tre, đây là công trình chuyên sâu và côngphu, có tính hệ thống đầu tiên về văn hóa dân gian Bến Tre với vai trò khai mở, có ýnghĩa quan trọng không chỉ đối với Bến Trem à c ả c á c t ỉ n h , t h à n h N a m B ộ Đ i ề u này có ý nghĩa quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH Bến Tre.Công trình đưa ra căn cứ khoa học và thực tiễn để xây dựng chính sách, cơ chế ứngxử với di tích một cách phù hợp, bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH theo sự vậnđộngcủaquyluậtvănhóabảnđịaphụcvụPTDL hiệntạivàlâudài.
Ngoài ra còn có Lư Nhất Vũ-Lê Giang,Dân ca Bến Tre[119],Lễ hội dângianởNamBộ, HuỳnhQuốcThắng[103],PhạmLanOanh(Chủbiên)Tập
7Disản văn hóa biển đảo Tây Nam bộ[87], Bến Tre được chọn là một 6 tỉnh giáp biểncủaTâyNamBộ códitíchquốcgia thuộchệthốngditíchĐườngHồChíMi nhtrên biển đểnghiên cứu Rất tiếc cácnghiêncứu này chủ yếuvẫnc h ỉ m i ê u t h u ậ t hiện tượng văn hóa có liên quan DTLS-VH Bến Tre, đây chỉ mới là một trong sốnhững việc của QLDT yêu cầu, vì vậy chưa đủ và chưa chỉ rõ QLDT Bến Tre hiệnnaynênnhưthếnàođểđápứngcácyêucầucủadu lịchcũngnhư nhucầuPTDL.
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bến Tre(2018) [5] giới thiệu tổng quan về vùng đất,conn g ư ờ i v à t r u y ề n t h ố n g l ị c h s ử c ủ a t ỉ n h t r o n g đ ó n ổ i b ậ t l à p h o n g t r à o Đ ồ n g Khởi Bến Tre Ngành VHTTDL Bến Tre cũng đã xuất bản một số công trình có tínhchất miêu thuật di tích như: Nhiều tác giả,Di tích lịch sử văn hoá Bến Tre[83], làcác công trình của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Lư Hội vớiĐình làng Bến Tre,các giá trị văn hoá[46];Các hình thức diễn xướng dân gian ở Bến Tre[45]… cáctác giả bước đầu nhìn nhận DTLS-VH Bến Tre như một điểm đến để khai thác dulịch.Nhữngcôngtrìnhnghiêncứutrêncóýnghĩarấtlớnđốivớigiớinghiêncứ usau này, là nền móng để các nhà nghiên cứu phát hiện thêm những nội dung mớixung quanhDTLS-VHBếnTre.Trongsốnày,“Di tíchlịchsửvănhóaBến Tre”đã chọn giới thiệu 16 di tích, khu lưu niệm, di sản phi vật thể tiêu biểu của Bến Trebằng song ngữ Việt – Anh đầu tiên Nội dung công trình này tuy chưa chuyên sâu,nhưng đã thểh i ệ n đ ư ợ c l ị c h s ử h ì n h t h à n h , q u á t r ì n h t ồ n t ạ i , h i ệ n t r ạ n g v à g i á t r ị một số di tíchở B ế n T r e Đ ặ c b i ệ t B a n Q L D T t ỉ n h B ế n T r e k h i x â y d ự n g h ồ s ơ khoa học di tích đã cung cấp nguồn tư liệu quý và phong phú phục vụ nghiên cứuDTLS- VH,xácđịnhhiệntrạngditích,giúptìmhiểucácsựkiệnlịchsửvănhóa,ảnhhưởn gcủaditíchBếnTretrong suốttiến trìnhlịchsử.
Bên cạnh các nghiên cứu trên, còn có một số hội thảo có liên quan đến di tíchvà du lịch ở Bến Tre, đáng kể có Hội thảo về kết quả khai quật các di chỉ khảo cổ ởBến Tre năm 2006 cho thấy các di chỉ khảo cổ học trên đất Bến Tre dù mới xuất lộgần đây nhưng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm Bến Tre có nhiều di chỉ khảocổ có giá trị như Giồng Nổi – Tp Bến Tre, An Phong - huyện Mỏ Cày Nam, Cảngthị Ba Vát - huyện Mỏ Cày Bắc là các dấu vết chứng tỏ con người đã từng cư trú ởvùng đất Bến Tre từ mấy ngàn năm trước Kết quả khai quật này đã làm thay đổinhận thức về cổ sử và văn hóa Bến Tre Theo Nguyễn Kim Dung: “Những kết quảkhai quật ở Giồng Nổi có thể xem là một trong những thành tựu khảo cổ học quantrọngnhấtcủangànhkhảocổhọcViệtNamtrongmấynămtrởlạiđây”[4;tr.1]. Ở một số hội thảo, DTNĐC được đề cập xoay quanh các nghiên cứu vềNguyễn Đình Chiểu từ những năm 1980 hướng đến kỷ niệm 160 năm sinh NguyễnĐình Chiểu vào năm 1982 tổ chức ở Bến Tre, Long An và Tp Hồ Chí Minh; Hộithảo khoa học về xây dựng hồ sơ trình UNESCO nhân kỷ niệm 200 năm sinhNguyễn Đình Chiểu (Bến Tre, tháng 9/2020) [146]; DTĐK cũng được đề cập ở Hộithảo khoa học cấp quốc gia về phong trào Đồng khởi 1960 do tỉnh ủy Bến Tre, BộQuốc phòng chủ trì, phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức tháng 12/2019.Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề ánQuy hoạch tổng thể PTDL tỉnh
Bến Tređến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, xây dựng Chiến lược PTDL Bến
[114] đã đề cập nhiều vấn đề liên quan đến di tích Bến Tre trong PTDL.M ã i đ ế n gầnđâycómộtsốhộithảoDTLS-
Hội thảoTác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với lĩnh vực văn hóanghệ thuật,Huế tháng 6/2018 có bài “Tiếp cận phương pháp SWOT đánh giá tácđộng của cách mạng công nghiệp 4.0 đến công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị disản văn hóa tỉnh Bến Tre”[12; tr 226].Hội thảo khoa học quốc tế InternationalConferenceonBusiness -
ICB2019cóbàinghiên cứu“Giảiphápquảnlýdisảnvăn hóa vùng biển từ mô hình Đồng quản lý nghề cá Bến Tre để PTDL” [60; tr.134-149] Hội thảo Khoa học xã hội năm 2020 có bài “Di sản văn hóa Bến Tre trướcngưỡng cửa cách mạng công nghiệp lần thứ tư – góc nhìn từ phân tích SWOT” [62;tr.82- 96]… từ đây DTLS-VH Bến Tre đã tạo ra hiệu ứng và là tiêu điểm được giớinghiêncứutrongvàngoàinướcquantâmtiếpcận,traođổi.
Cơsởlýluận
Khunglýthuyết nghiêncứu
1.2.1.1 Lý thuyếtvềquảnlýditíchlịch sử-vănhóa a) Quanđiểmlýthuyết vềquảnlýditíchlịchsử-vănhóa
Là kết quả từ sức sáng tạo của con người và được trao truyền cho nhau bởinhiều thế hệ, di tích là minh chứng cho sự tồn tại của con người qua các thời kỳ lịchsử, là truyền thống, tín ngưỡng, cách sống, tri thức và thành tựu khoa học của loàingười,di tíchlàbiểu tượng củatiến trìnhlịch sửv à v ă n h ó a v ă n m i n h n h â n l o ạ i Với tầm quan trọng đó, di tích đã và đang trải qua 3 dạng thức bảo tồn: 1) Bảo tồntheo quan điểmBảo tồn nguyên vẹn: là quan điểm về quản lý di sản đầu tiên trên thếgiới xuất hiện từ năm 1850; 2)
Bảo tồn theo quan điểmBảo tồn kế thừaxuất hiệnvào những năm 60 của Thế kỷ XX Theo Ashworth 2 quan điểm bảo tồn trên đã cónhững đóng góp nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định: Quan điểm bảo tồnnguyên vẹn gặp khó khăn khi xác định đâu là yếu tố nguyên gốc, đâu là yếu tố pháisinh để bảo tồn Quanđ i ể m b ả o t ồ n k ế t h ừ a l ạ i g ặ p k h ó k h ă n k h i x á c đ ị n h y ế u t ố nào thực sự là giá trị cần thiết để kế thừa và phát huy, yếu tố nào không cần thiết.Ashworth đã đưa ra giải pháp thứ ba vào năm 1980 đó là quan điểm 3)Bảo tồn pháttriển: Quan điểmBảo tồn phát triểnCho rằng có thể có nhiều mục đích khác nhau,thậm chí trái ngược trong bảo tồn di tích và mục đích bảo tồn phải được thực hiệnphù hợp với từng di tích Nguồn lực bảo tồn được tạo ra bởi nhu cầu của thị trườngsản phẩm, do đó các tiêu chí được lựa chọn để bảo tồn cũng phụ thuộc sự lựa chọncủa thị trường.Quan điểm bảo tồn này xem di tích là một chức năng, là một sự lựachọn cho phát triển, không có mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển, bảo tồn di tíchkhôngtáchrờikhỏicácchiếnlượcbảotồndisảnkhác[122].Vớiquanđiểmnày, vấn đề đặt ra là cần những biện pháp QLDT phù hợp yêu cầu của cuộc sống đươngđại, phải đặt trong bối cảnh và xác lập trong một mối quan hệ hai chiều, tương hỗnhaugiữadi tíchvớibốicảnhchínhtrị,KTXHvà môitrườngvănhóanhấtđịnh.
Về mặt lý thuyết là rạch ròi, nhưng trên thực tế việc lựa chọn quan điểm bảotồn di tích không đơn giản Di tích vốn phong phú, đa dạng, nhưng có tính đặc trưngở từng thời điểm và không gian nhất định, dù vận dụng quan điểm bảo tồn nào cũngđều phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, từ hoàn cảnh bảo tồn khách quanđếnbảnthânditích cầnđượcbảotồn,chủthểquảnlý,cơchế,cácbênthamgia Ở một quốc gia đang phát triển có nhiều tiềm năng về DTLS-VH như ViệtNam trên lý thuyết, mục tiêu phát huy giá trị di sản trong PTDL được thừa nhận.Dựa trên cơ sở lý luận về bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH, đưa di tích hòa nhịpsống thời đại, nghiên cứu sinh theo hướng tiếp cận bảo tồn, phát triển để QLDTtrong PTDL trên cơ sở trân trọng tài sản quá khứ, gìn giữ cho hôm nay và mai sau;đi từ xác định giá trị, đánh giá tài nguyên di tích, tham khảo, học tập 4 mô hìnhngoài nước, 3 mô hình trong nước, rút ra 6 bài học kinh nghiệm PTDL di sản [Phụlục 24;tr.267], góp phầnnângcaonănglựcc ạ n h t r a n h , h ộ i n h ậ p c ủ a d u l ị c h B ế n Trenóiriêng,ViệtNamnóichungvớikhuvựcvàquốctếqua kênh DTLS- VH. b) Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch nhìn từ lý thuyếtKinhtếhọcvănhóa
Ba quan điểm bảo tồn di tích đã nêu đều được vận dụng trong thực tế, nhưngnhìn chung đa phần chọn hai quan điểm: 1)Bảo tồn nguyên gốc, cho rằng bảo tồnphải nguyên gốc, cái nguyên gốc mới có giá trị và 2)Bảo tồn kế thừagắn di tích vớicon người và cuộc sống đương đại, vốn luôn biến động xa rời cái nguyên gốc nênbảo tồn có kế thừa mới cần thiết Theo nghiên cứu sinh, việc vận dụng quan điểmbảo tồn nào cũng phải xuất phát từ nhu cầu khai thác, sử dụng di tích Việc xác địnhtính nguyên gốc của di tích rất quan trọng và cần thiết khi nghiên cứu, giới thiệunguồn gốc văn hóa Nhưng bảo tồn nguyên gốc mà không đáp ứng nhu cầu, nguyệnvọng, mong muốn của xã hội đương đại thì lại không làm cho di tích sống cùng thờiđại.Cách ti ếp cậ n nà yp h ù h ợ p vớ iq uan đ i ể mBả ot ồn p h á t tr iể nc ủ aAs hw or th , nhưng cần lưu ý không thể tùy tiện nhân danhBảo tồn phát triểnđể trùng tu, cải tạokhôngtuânthủđúngnguyêntắc, dẫntớihưhỏng,thậmchípháhoại ditích.
Mộtkhuynhhướngthườngthấykhivậndụngquanđiểmbảotồnpháttriểnlà dễ bị cuốn theo giá trị vật chất, tầm thường, làm giảm giá trị cao quý của di tích.Theo David Throsby, người có 9 công trình nghiên cứu về kinh tế học văn hóa đượcgiới nghiên cứu trích dẫn thường xuyên từ năm 1994:
“trong những thập kỷ gần đâynhận thức về kinh tế có bản sắc riêng và vượt qua các yếu tố cấu thành của kinh tế”[125; tr.25].Một trong những chức năng quan trọng của văn hóa là thiết lập, hoặc ítnhất là góp phần thiết lập bản sắc của một cộng đồng, từ đó giúp phân biệt đượccộng đồng này với cộng đồng khác Định hướng chức năng của văn hóa làm nổi bậtvaitròcủavănhóakhi đemlạihiệuquả chokinhtếvà thểhiệnmốitươngqua ngiữavăn hóavàphát triểnkinhtế.
Tuy văn hóa có ba đặc điểm: sáng tạo; ý nghĩa biểu tượng và sở hữu trí tuệnhưng ở góc độ chức năng của văn hóa bấy nhiêu vẫn chưa đủ để có hàng hóa vàdịch vụ văn hóa, một loại hàng hóa đặc biệt từ góc nhìn kinh tế Tác động của vănhóa thường vượt quá những gì các nhà kinh tế nghĩ đến, bởi giá trị văn hóa ảnhhưởng sâu sắc nhưng không có trong nhận thức và thái độ của các nhà kinh tế. Vấnđề chính trong mối tương quan giữa kinh tế và văn hóa là phân biệt giữa giá trị kinhtế và văn hóa Theo đó, giá trị văn hóa là giá trị mang lại trong sản xuất và tiêu thụhàng hóa văn hóa bằng các công cụ sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ văn hóa,bêncạnhcácloạigiá trịcó thểđolườngđượcbằngcáccôngcụphântíchkinhtế.
Tiếp cậnkinhtế trong chínhsách văn hóađòi hỏiphải tính đếnc ả g i á t r ị kinh tế và văn hóa [126; tr.20] Theo David Throsby, các giả thuyết về kinh tế hànhvi cho rằng kinh tế học không liên quan đến văn hóa, nó hoạt động mà không bịkiểmsoátbởicácđiềukiệnvănhóanào.Kinhtếhọcđươngđạiphêphántriệtđể các giả thuyết này và lập luận rằng nếu chỉ nỗ lực trí tuệ phát triển kinh tế thì khôngthể có văn hóa “Không thể tách rời kinh tế hay sản xuất khỏi các lĩnh vực tư tưởnghay văn hóa, vì các vết tích văn hóa,hình ảnh, biểu trưng, thậm chí cả cảm giác vàkiếntrúctâmlinhđãtrởthànhmộtphầncủathếgiớikinhtế”[125;tr.11].
Các nền văn hóa có thể khác nhau không phải bởi những ý tưởng văn hóa màbởi sự thành công của văn hóa khi đối phó với những thách thức trong thế giới vậtchấtcủanềnvănhóaấy.“Chủnghĩaduyvậtvănhóa”cómộtđốitrọngtrongkinhtếh ọc,theođóvănhóalànềntảngchomọihoạtđộngkinhtế[125;tr.10].KinhtếvàVănhó alàhainguyêntắctổchứccủaxãhộiđươngđại,xácđịnhphạmvitiếnbộ văn minh ở thiênniên kỷ thứba [125; tr.16] Federico MayorZ a g o z a ,
1999)tuyênbố:“Từnaytrởđi,vănhóacầncoimìnhlà một nguồn cổ xúy trực tiếp cho phát triển và ngược lại phát triển cần thiết thừanhậnvănhóagiữmộtvịtrítrungtâm,mộtvaitròđiềutiếtxãhội”[98].
Di tích là báu vật, là di sản của hàng ngàn năm xây dựng, bảo vệ, công sứccủa các thế hệ kết nối trao truyền DTLS-VH vì vậy được xem là hàng hóa để xâydựng sản phẩm phục vụ con người, nhưng do là hàng hóa đặc biệt nên phải gìn giữ,bảo tồn chúng Bảo tồn là duy trì, bảo dưỡng kéo dài tuổi thọ và tạo lập độ bền vữngcủa di tích, đồng thời phát huy giá trị di tích phục vụ nhu cầu cuộc sống đặt ra, tạođộng lực cho sự phát triển trong đó có PTDL Theo nghiên cứu sinh, để bảo tồn ditích ở Bến Tre một yêu cầu mang tính nguyên tắc đặt ra là phải biết chọn lọc, bảo vệdi tích một cách đồng bộ từ giá trị lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ đến các giá trị khoahọc, kết nối và kinh tế, những giá trị làm nên hiệu ứng và thể hiện đặc trưng của ditích trong đời sống đương đại Giá trị của di tích bao hàm cả giá trị phi vật thể, tạonên đặc trưng của DTLS-VH Bến Tre, là truyền thống giáo dục, văn hóa và cáchmạng nhưyêu nước,chính trực, hiếu thảo, nghĩa tình… Dođó,bảo tồn ditíchở Bến Tre phải đồng thời gắn với phát huy theo hướng thỏa mãn tối đa các nhu cầuhưởngthụ,sử dụngvàkhaithácditíchcủacôngchúngđươngđại.
Khi nghiên cứu hoạt động QLDT Bến Tre trong PTDL, nghiên cứu sinh dựavào quan điểm “bảo tồn phát triển” và quan điểm “các bên tham gia” nên việc vậndụng lý thuyết Kinhtếhọc văn hóa làp h ù h ợ p v ớ i K h u n g s o s á n h q u ả n l ý d i s ả n văn hóa và quản lý du lịch [Phụ lục 21; tr.257] cũng như nội dung cụ thể của hoạtđộngQLDTBếnTretrongPTDL đượctrìnhbàytrong cácphầntiếptheo. c) KhungphântíchhoạtđộngquảnlýditíchởBếnTretrongpháttriểndulịch
DTLS-VH Bến Tre là một bộ phận cấu thành của DTLS-VH Việt Nam, cóđầy đủ thuộc tính hay đặc điểm của DTLS-VH Tuy nhiên, di tích Bến Tre có tínhchất đặc thù,là di tíchở một vùng đất “địa linh nhân kiệt” giàutruyền thốngv ă n hóavàcáchmạngđượcxemlàđiểmsoncủadântộc.DTLS-
VHBếnTrevìvậycóý nghĩa lịch sử, văn hóa, giáo dục và khoa học to lớn đối với sự phát triển không chỉcủa Bến Tremà của cảđất nước Từ cách tiếpc ậ n Q L D T v ớ i h o ạ t đ ộ n g t r ọ n g t â m l à bảo tồn di tích “là tất cả những nỗ lực nhằm hiểu biết về DSVH giá trị lịch sử, ýnghĩa của nó, nhằm đảm bảo sự an toàn về vật chất của di tích và khi cần đến đảmbảo việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục” [6; tr.20], nghiên cứu sinh đề xuất khunghoạtđộngquảnlýDTLS-VH:-
Dựatrêncơsởpháplý,nghiêncứu,pháthiệngiátrị di tích⇒Đưa ra giải pháp kỹ thuật, xã hội, môi trường để bảo tồn bền vững ditích⇒Khai thác trên tinh thần phát huy giá trị di tích phục vụ PTDL Khung đềxuất này phù hợp với những luận giải ở các nghiên cứu về hoạt động bảo tồn di tíchđã nói ở phần tổng quan, cùng với khung khái niệm và quan điểm lý thuyết Kinh tếhọc văn hóa trong QLDT là cơ sở để nghiên cứu sinh đưa ra khung lý thuyết mangtínhcôngcụnghiêncứuhoạtđộngQLDTởBếnTretrongPTDLgồm:
1) QLDT về mặt khoa học và pháp lý, bao gồm hoạt động khoa học nhưnghiên cứu, nhận diện giá trị di tích, nhất là giá trị kinh tế và các văn bản pháp luật,xâydựngcácthiếtchếvănhóabảovệditích;xâydựnghồsơ,xếphạngditích.
Khungkhái niệm
- Ditíchlịchsử-vănhóachứađựngtruyềnthốngtốtđẹp,tinhhoa,trítuệ,tài năng, giá trị văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật của mỗi địa phương, quốc gia DTLS-VH là tài nguyên nhân văn quý giá hình thành, bảo tồn, tôn tạo qua nhiều thế hệ.DTLS-VH là khách thể của hoạt động du lịch Mỗi nước trên thế giới có quy địnhriêngvềDTLS-VH,xemDTLS- VHlàtàinguyêndulịchnhânvănvớicácgiátrịvậtthể và phi vật thể TheoLuật Di sản văn hoá sửa đổi (2009),D T L S - V H l à c ô n gtrình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địađiểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học DTLS-VH cần có một trong các tiêuchí sau: 1) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hoá tiêu biểucủa quốc gia, địa phương; 2) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sựnghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đếnsự phát triển quốc gia, địa phương qua các thời kỳ lịch sử; 3) Địa chỉ khảo cổ học cógiát rị ti êu b i ể u ; 4 )C ôn g t r ì n h ki ến tr úc, n g hệ t h u ậ t , q u ầ n t hể k i ế n t r ú c, t ổn gt hể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc các giai đoạnphátt r i ể n k i ế n t r ú c , n g h ệ t h u ậ t [ 6 7 ] K h á i n i ệ m D T L S -
V H n ê u t r ê n đ ư ợ c n g h i ê n cứu sinh sử dụng khi nghiên cứu luận án, tuy nhiên khía cạnh kinh tế của di tíchchưa được đề cập, do đó yêu cầu đặt ra là cần phải vận dụng bổ sung nội hàm giá trịDTLS-VH, xem xét di tích trong mối tương quan kinh tế - văn hóa Theo tiêu chuẩnxếphạngditíchViệtNamcó:Ditíchcấptỉnh,Ditíchquốcgia,Ditíchquốcgi ađặcbiệt,việcnghiêncứugiátrịditíchtạohiệuứngthựctếchoviệcxếphạngnàyvìvậ yrấtcầnđượccoitrọngđểtránhtìnhtrạng“hữudanhvôthực”…
- Di tích quốc gia đặc biệt; Luật Di sản văn hóa sửa đổi (2009),theo Điều29,chươngIV:làditíchcógiátrịtiêubiểucủaquốcgiadoThủtướngChínhphủ ký quyết định xếp hạng trên cơ sở các di tích đã được Bộ VHTTDL xếp hạng di tíchquốc gia Di tích quốc gia đặc biệt có giá trị đặc biệt tiêu biểu về lịch sử dựng nướcvà giữ nước của dân tộc, dấu ấn cội nguồn, bản sắc dân tộc Việt
Nam Đối chiếu vớicáchphânloạiditích,2Ditíchđượckhảosáttrongluậnánthuộcloạihìnhditích lịchsử,làcôngtrìnhxâydựng,địađiểmvềsựkiệnlịchsửquantrọngcủadântộc,lànơitô n vinhdanhnhânvănhóacóảnhhưởngquantrọngtronglịchsử dântộc.
- Quản lý DTLS-VHlà hoạt động của các chủ thể quản lý bao gồm: cơ quannhà nước, tổ chức, cộng đồng và cá nhân có thẩm quyền trong việc sử dụng quyềnlực nhà nước để xây dựng, ban hành pháp luật Đồng thời sử dụng phương tiện phápluật để quản lý, tuyên truyền giáo dục, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật;xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về DTLS-VH nóiriêng, DSVH nói chung để bảo vệ, phát huy một cách tối đa giá trị thực sự của ditích Trong nội hàm nghiên cứu của luận án, QLDT có tiêu điểm làBảo tồn di tích,bao gồm: nghiên cứu, quản lý, bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi nhằm bảo đảm tínhtoàn vẹn, tính xác thực và sự tồn tại bền vững của di tích để phát huy giá trị Đảmbảo thực hiện các hoạt động đó, cần nghiên cứu nhận diện di tích toàn diện, đồngthời phải giữ gìn di tích bằng nhiều biện pháp khác nhau để không bị xâm hại, hủyhoại và làm cho di tích luôn toàn vẹn bằng việc tôn tạo, phục hồi di tích, tất cả cáchoạtđộngtrênnhằmPháthuygiátrịditích,làmchoditíchsốngcùngthờiđại.
- Quản lý di tích quốc gia đặc biệt;Di tích quốc gia đặc biệt là một bộ phậncủahệthốngditíchởViệtNam,nộidungQLDTquốcgiađặcbiệtvìvậybámsátv à dựa trên nội dung cơ bản QLDT Di tích quốc gia đặc biệt là những chứng tíchxác thực, phản ánhsinh động lịch sử lâu đờiv à t r u y ề n t h ố n g v ă n h ó a t ố t đ ẹ p c ủ a cha ông, đóng vai trò hết sức quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Trêncơ sở nghiên cứu tiềm năng di tích, thực trạng QLDT hiện nay, định hướng PTDLcủa Bến Tre, luận án tập trung phân tích, chỉ ra điểm mạnh, hạn chế cũng như thuậnlợi, khó khăn và thách thức khi QLDT gắn với
PTDL trước hết ở 2 di tích quốc giađặcbiệt.Đâylàcơsởđểđưaragiảiphápnângcaohiệuquảbảotồn,pháthuygiátrịD TLS-VHBến Tre–nộihàm nghiêncứu chínhkhinóiđến QLDTtrongluận án.
- Du lịchlà một sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người, là mộtnhu cầu tất yếu, không thể thiếu trong cuộc sống Ở góc độ kinh tế, du lịch là mộtngànhkinhtếquantrọngcủanhiềunước,ởmộtsốnướcdulịchdẫnđầuthuh út ngoại tệ, tạo việc làm và là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Dulịchkhông chỉlàhiệntượngxãhộihayvănhóamàliênquanmậtthiếtđếnkinh tế. Ở Việt Nam, từ khi mới hình thành du lịch được xếp vào ngành thương mại,sauđóchuyểnvềngànhVănhóavàcáchnay4năm,dulịchcómụctiêuphấnđấulà ngành kinh tế mũi nhọn.Luật Du lịch (2005)xác định “Du lịch là các hoạt độngcó liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mìnhnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảngthời gian nhất định” [68].Luật Du lịch (2017)đã sửa đổi theo hướng xây dựng dulịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đưa ra quy định “phát triển sản phẩm du lịch” SovớiLuật du lịch(2005) đây là một bước tiến quan trọng, lần đầu tiên luật hóa “pháttriển sản phẩm du lịch”, tuy nhiên mới dừng lại ở nhận thức, sự cần thiết và khuyếnkhích, chưa làm rõ nội hàm của vấn đề Do đó, thị trường du lịch, xu hướng và thịhiếukháchdulịch[19;tr.46]rấtcầnđượcnghiêncứunhấtlàkhiQLDTtrongPTDL.
- Loại hình du lịch,du lịch phát triển dẫn đến hình thành các loại hình dulịch.“Loại hình du lịch là các hình thức du lịch được tổ chức nhằm thoả mãn mụcđích đi du lịch của du khách” [68] Theo UNWTO, các loại hình du lịch được xácđịnhcăncứtừ mụcđíchcơbảncủathịtrường kháchđượcmôhình hóatheosơ đồ:
Trong giới hạn của luận án, nghiên cứu sinh quan tâm nhiều hơn đếnDu lịchvăn hóa,là những chuyến tham quan bởi người từ bên ngoài cộng đồng sở tại, đượcthúc đẩy bởi một phần hoặc toàn bộ mối quan tâm đến lịch sử, nghệ thuật, khoa họchoặc đời sống văn hóa, di sản của một cộng đồng, một vùng, nhóm người hoặc mộtthể chế [133; tr.361] Trong du lịch văn hóa Bến Tre, nghiên cứu sinh đặc biệt quantâm đếnDu lịch disản,Du lịch tâm linh,Du lịchhọc tậpbênc ạ n h D u l ị c h s i n h thái,D u l ị c h c h ữ a b ệ n h , D u l ị c h n ô n g n g h i ệ p m àh i ệ n n a y B ế n T r e đ a n g m o n g muốn phát triển và giàu tiềm năng, có vai trò chi phối các loại hình du lịch khác nếuđược quan tâm kết nối và khai thác một cách hợp lý ở các di tích như DTNĐC,DTĐK, Khu lưu niệm nữ tướng Nguyễn Thị Định, Sân chim Vàm Hồ, cồn Phụng sẽtạora đònbẩyPTDL.
- Du lịch di sản, là một thành tố của du lịch văn hóa, là loại hình du lịch cóđộng lực chính ở du khách khi tham quan điểm đến di sản theo quan niệm về di sảncủa chính du khách [133; tr.1048] Định nghĩa này cho thấy thuộc tính của điểmtham quan (di tích) là động lực đưa du khách đến di tích Du lịch di sản là việc dichuyển ra khỏi nơi cư trú thường xuyên trong thời gian rãnh để thưởng thức các giátrị tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn và thỏa mãn nhu cầu văn hóa vật chất vàtinh thần ở không gian di sản Ở luận án này, du lịch di sản là hoạt động du lịch ởcácđiểmdi tíchnhưng cóhàmnghĩacả2giá trịvậtthểvà phivật thể củaditích.
Khungpháplý
Cơsởpháplýđượcxácđịnhtrongquátrìnhnghiêncứuluậnánlàcăncứ vàoquy định của pháp luật Việt Nam, các quy ước, điều ước quốc tế về Di sản vănhóa, Du lịch để đưa ra những nguyên tắc cơ bản QLDT Bến Tre trong PTDL cầntuân thủ như sau: 1) Khai thác trung thực, khách quan đúng với những giá trị vốn cócủa di tích; 2) Đảm bảo sự phát triển bền vững: không làm tổn hại đến sự tồn tại củaditích,phảicânbằnggiữabảotồnvàpháttriển;3)Khaithác,pháthuygiátrịhợplý và hiệu quả cao nhất với nhiều hình thức QLDT sáng tạo bên cạnh bảo tồn; 4)Nângcaonhận thứccộng đồngtrongbảo tồnditích; 5)Phát huygiátrịditíchtrong phát triển KTXH và văn hóa địa phương;6 ) Đ ả m b ả o l ợ i í c h h à i h ò a , p h ù h ợ p c ủ a cánhân, cộngđồnglàchủnhândi tích,lợiíchcủacác bên thamgiaQLDT.
Trong xu thế hội nhập quốc tế sự tiếp biến văn hóa diễn ra ngày càng nhanh,việc đảm bảo cơ sở pháp lý để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa văn hóa và kinhtế trong bảo tồn và phát huy DTLS-VH vì vậy là một nhiệm vụ hết sức cần thiết.Đặc biệt, bảo tồn và phát huy giá trị DTLS-VH ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnhnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng đến nay sự chuyển đổinày chưa kết thúc Do đó, theo nghiên cứu sinh một khi quyền sở hữu và hình thứcsởhữucủanềnkinhtếchưachuyểnđổihoặcchuyểnđổichậmsẽảnhhưởng lớnđến QLDT Tư duy chỉ có nhà nước điều hành phát triển KTXH trong đó có QLDTcần phải thay đổi và nhà nước phải thực sự là “nhà nước kiến tạo” mới điều hành tốtởmộtsốlĩnhvựccầnthiếtnhưQLDT;ỞBếnTrelàsựvậndụngsángtạonhữnggiá trị vốn có của di tích để huy động sự tham gia của cộng đồng thông qua các môhìnhc ó l i ê n q u a n n h ư m ô h ì n h “ Đ ồ n g q u ả n l ý ” [ P h ụ l ụ c 2 4 ; t r 2 6 7 ] Ở g ó c đ ộ QLDT trong kinh tế thị trường, vai trò nhà nước và thị trường không thể tách rời,khôngđốinghịchnhaumàphảibổsungchonhau.Nhưvậy,cầnxemxétcả2yếutố mức độ phát triển thị trường của di tích và hiệu lực của pháp luật trong QLDT ởcơ sở Nếu hai yếu tố này đều tốt thì chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa mới thành công và văn hóa mới thực sự là nền tảng phát triển củaxãhội.
Trong bối cảnh Việt Nam đang triển khaiChiến lược PTDL Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, du lịch văn hóa được tập trung phát triển và loạihình du lịch này ngày càng được du khách lựa chọn tìm hiểu để khám phá nền vănhóa của các vùng miền thay cho các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, giải trí đơn thuần.Mặtkhác,LuậtDisảnvănhóa(2009),tạikhoản3điều12cũngđãnêurõmụcđíchsửdụngDTLS-VH Việt Nam nhằm: góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới, làmgiàu kho tàng DTLS-VH ViệtNam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế Trong đó,giátrịđượchiểulà“tínhchấtcủakháchthể,đượcchủthểđánhgiálàtíchcựcxemxétkhisosánhvới cáckháchthểkháccùngloạitrongbốicảnhkhônggian–thờigiancụ thể” [66] Đối với điểm đến di tích được đưa vào khai thác du lịch phải là những gìthuộc về di tích có sức hấp dẫn du khách, được du khách đánh giá cao, tạo động cơ,mongmuốnchiêmngưỡng,thamquancủadukhách.Nhưvậy,chúngtahoàntoàncóthể QLDT bằng cách khai thác, phát huy chúng để tạo ra các giá trị văn hóa mới vàđiều này phù hợp với quan điểmbảo tồn phát triểncủa Ashworth Ở trường hợp củaluận án, quản lý DTLS-VH bằng cách sử dụng di tích với tư cách là tài nguyên dulịch vănhóalàtrọngtâmtạoracácsảnphẩmdulịchlạ,độcđáo,đemđếnnhữngtrảinghiệm văn hóa mới cho du khách Do đó nghiên cứu sinh dùng thuật ngữbảo tồn,phát huyvới hàm ý giữ gìn và lan tỏa giá trị của di tích thông qua hoạt động du lịch.Từ phân tích dưới góc độ kinh tế học, Hà Hữu Nga đã đưa ra khái niệm
“kinh tế họcdi sản” Theo đó, di sản có cả giá trị sử dụng và giá trị chưa hoặc không sử dụng,trongđócógiátrịquantrọnghơngiátrịkinhtế[145].Rypkema,Donovantr ongbài “Kinh tế di sản” [147] cho rằng: bảo tồn di sản không chỉ mang trong nó một giátrị mà đem lại nhiều giá trị, dựa trên cách tiếp cận này, nghiên cứu sinh có cơ sở đểmởrộngbiênđộtìmhiểu,xácđịnhgiátrịcủaDTLS- VHBếnTresovớiLuậtDisản văn hóa (chỉ có 3 giá trị: lịch sử, văn hóa và khoa học) Khi nhìn nhận QLDT ởgócđ ộ K i n h t ế h ọ c v ă n h ó a , v i ệ c đ ả m b ả o t h ự c t h i p h á p l u ậ t v ề d i s ả n r ấ t q u a n trọng Thách thức lớn đặt ra cho yêu cầu thượng tôn pháp luật trong QLDT là khi tàinguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, di tích trở thành nguồn “tài nguyên” đượcxem là vô tận được chú trọng đến Du lịch di sản với chức năng đặc thù không chỉtạo ra sản phẩm văn hóa mà còn góp phần đưa di tích vào cuộc sống, gia tăng sứchấp dẫn, truyền cảm hứng, chia sẻ tri thức từ di tích Khi tạo ra việc làm di tích sẽdọn đường cho kinh tế, thương mại, xây dựng thương hiệu du lịch và là tiêu chí bảođảm tính đa dạng, bản sắc cộng đồng di sản cả vật thể lẫn phi vật thể, điều đó càngđòihỏitínhpháplýtrongmọihoạtđộngcủaQLDT.
Mối quanhệgiữaditíchlịchsử-vănhóavàdulịch
Ngày nay việc gắn kết QLDT với du lịch chưa được quan tâm đúng mức,đểdu lịch phát triển cần thiết phải tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH.Khigiatăngdukháchđếnvớiditíchcũnglàlúcphảilobảotồnditích,bởithươngmại hóa di tích sẽ đe dọa tính toàn vẹn, sự sống còn của di tích Do đó, PTDL và QLDTphải luôn song hành với nhau để đạt được cả hai mục tiêu QLDT và quản lý du lịch.Thực tế cho thấy tuy có tiềm năng nhưng không phải di tích nào cũng PTDL được.Sản phẩm du lịch có tính thương mại và chịu sự chi phối của thị trường, chỉ điểmđến nào có điều kiện tài nguyên (trong đó có tài nguyên từ di tích) đáp ứng mới cóthể phục vụ du lịch Mặt khác, dù có tài nguyên hấp dẫn, khả năng PTDL cao nhưngchủthểQLDT,cộngđồng từ chối,ditíchsẽkhôngthểtrởthànhđiểmđếndulịch.
1.2.4.1 Ảnh hưởng của di tích lịch sử - văn hoá đối với du lịch,DTLS-VH làtài nguyên của du lịch văn hóa, tầm quan trọng của di tích đối với du lịch thể hiện ởchỗ chúng là những thực thể văn hóa quan trọng nhất được sử dụng, khai thác tạo rasản phẩm du lịch, là bộ phận quan trọng hàng đầu của du lịch văn hóa Bản thânDTLS-
VHđãtiềmtàngnhữnggiátrịvănhóa,lịchsử,thẩmmỹ,giátrịvậtthểvà phi vật thể đặc sắc Việc phát huy một cách hiệu quả các giá trị của di tích sẽ ra tạonguồn cung chất lượng, kích cầu du lịch và tạo ra động lực PTDL mạnh mẽ TrongPTDL, tài nguyên du lịch luôn đóng vai trò quan trọng Tài nguyên du lịch là yếu tốhạt nhân hình thành sản phẩm du lịch. Nguồn tài nguyên này càng đặc sắc và độcđáo sẽ càng có giá trị trong PTDL, gia tăng thu hút và kéo dài thời gian lưu trú củadukhách.
Giátrịcủatàinguyêndulịchdisảncònđượcxácđịnhbởichấtlượngbảotồn tài nguyên di sản văn hóa Chất lượng bảo tồn tài nguyên di sản phụ thuộc vàohaiyếutố:chấtlượngbảotồnvàquảnlýkhaithác.Chấtlượngbảotồntàinguyêndi sản văn hóa phản ánh giá trị của tài nguyên du lịch di sản; Tài nguyên du lịch disản có giá trị vật thể hữu hạn và giá trị phi vật thể Giá trị vật thể của di tích còn làhìnhthứcbiểuhiệncủacácgiátrịtinhthầnphivậtthể.Giátrịvậtthểhữuhạnlàb ởi chúng ta có thể làm mất đi không thể lấy lại được ở bất cứ một di tích quý giánào nếu không có chính sách bảo tồn đúng đắn Khi di tích mất đi, dù giá trị phi vậtthể của di tích vẫn còn, song tính hấp dẫn du lịch sẽ không còn nữa Do đó, hai giátrị này cần song song tồn tại và cùng hình thành nên sản phẩm du lịch Đây là lý dogiảithích vìsaophảiPTDLmộtcáchbềnvữngkhigắnkếtvới ditích.
Du lịch là một ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt, dulịch chỉ có thể phát triển trên cơ sở khai thác các giá trị tài nguyên bao gồm tàinguyêndulịchtựnhiên(cácyếutốđịachất,địahình,địamạo,khíhậu,thủyvăn,h ệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch)và tài nguyên du lịch văn hóa (truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịchsử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người vàdi sản phi vật thể phục vụ du lịch) Do vậy, di tích được xem là dạng tài nguyên dulịch có giá trị đặc biệt tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao cảtrong và ngoài nước Bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH đặt ra yêu cầu QLDT phảitạo động lực PTDL trên nền tảng giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học và kinh tế của ditích.Dođó,ditíchvàdulịchvềbảnchấtđã tồntại,gắnbóchặtchẽvớinhau.
1.2.4.2 Ảnh hưởng của du lịch đối với di tích lịch sử - văn hoá,du lịch cóảnh hưởng to lớn đối với DTLS-VH, đây là vấn đề được các nhà nghiên cứu, thựchành quản lý di sản và du lịch quan tâm Một mặt họ thừa nhận du lịch đem lạinguồn thu hỗ trợ bảo tồn, quản lý di sản [137], [139] Mặt khác, họ cảnh báo tácđộngt i ê u c ự c t ừ d u l ị c h đ ế n d i s ả n [ 5 8 ] , [ 1 3 1 ] ,
[135] cho rằng du lịch văn hóa đang được thừa nhận là cách sử dụng tốt nhất tiềmnăng DTLS-VH Đối với di tích và người quản lý, du lịch tạo ra lợi nhuận tái đầu tưtìm kiếm, lưu trữ,lậpkế hoạchvà bảo tồnvốn là việc quan trọngc ủ a
Q L D T Đ ố i với cộng đồng, du lịch giúp phát triển kinh tế, cải thiện cơ sở hạ tầng, nhiều cơ hộiviệclàmchongườidân,thunhậptăngvàtạonguồnthuchongânsáchnhànước Lợi ích của du lịch trở nên quan trọng đối với các nước đang nghèo, nơi mà tăngtrưởng kinh tế được đặt lên hàng đầu và di tích luôn đối mặt với khó khăn do nguồntài trợ hạn chế từ chính phủ Ở những nước này, các nhà quản lý gặp khó khăn khibảo tồn di sản với nguồn kinh phí hạn hẹp nhưng vẫn phải đảm bảo sự bền vững củadisản[130;tr.684].
Một số nhà nghiên cứu có chung quan điểm với McKercher và Du Cros vềvaitròtạoralợinhuậncủadulịchởcácđiểmdisản[140],[141].Li,WuvàCai[134]chorằngdulịchlànguồncungcấpkinhphíbảotồncácdisảntrongkhiAas,
Ladkin và Fletcher [120] nhấn mạnh với lợi ích kinh tế của dul ị c h , c h i p h í c a o trong bảo tồn DTLS-VH khiến “thu nhập từ du lịch” trở nên không thể thiếu và dulịch đang dần được biết đến như một trong những hoạt động tạo thu nhập chính đốivớin h i ề u đ i ể m d i s ả n N u r y a n t i t h ậ m c h í c ò n k h ẳ n g đ ị n h d u l ị c h d i s ả n “ l à m ộ t phần của việc tái cấu trúc nền kinh tế” [136; tr.257] Không thể phủ nhận lợi ích tolớn về kinh tế do du lịch đem lại từ di tích, ngoài tạo thu nhập cho người dân, nângcao đời sống kinh tế, hỗ trợ bảo tồn di sản khi cung cấp nguồn kinh phí ổn định Dulịch văn hóa, trong đó có du lịch ở các di tích là phương thức thu hút sự chú ý hiệuquả nhất đối với di tích; đem đến sự nhận thức lớn hơn về tầm quan trọng bảo tồn ditích [131; tr.2] Khi người dân nhận diện được giá trị di tích, niềm tự hào được củngcố,họsẽnỗlựctựbảovệditích,đemlạisựpháttriểnbềnvững,bởikhôngaiđốixửtốt vớiditíchhơnngườisởhữu,giámhộditích.
Thông qua du lịch, ditích thực hiện chức năng giáo dục mọi ngườiv ề g ố c gác văn hóa và giúp hình thành bản sắc của mình [130; tr.311]; thúc đẩy mối quantâm của mọi người đến lịch sử, văn hóa [132; tr.539]; giúp chính phủ tác động đếndư luận và giành được sự ủng hộ các mục tiêu quốc gia; thúc đẩy tham vọng quốcgia, định vị hìnhảnhtích cực củađấtn ư ớ c , b ả n s ắ c d â n t ộ c [ 1 3 0 ]
T ừ m ố i q u a n hệ DTLS-VH và du lịch đã đặt ra vấn đề tìm hiểu nhu cầu, hành vi, trải nghiệm củadukháchkhiđếnvớidi tích,đâylàcơsởđểgiảiquyếthài hòamốiquanhệnày.
-Nhucầucủakháchdulịchđến vớiditíchlàđể đượcthỏamãn nhucầunhậnthức, thẩm mỹ, tâm linh từ giá trị của di tích và các giá trị liên quan đến di tích nhưcộng đồng dân cư, môi trường sinh thái - nhân văn Kết quả tham quan, tìm hiểucủakháchdulịchchínhlàkếtquảcủaquátrìnhnhậnthức,trảinghiệmcủakhá chdulịch tạiđiểmđếnditíchthôngquacáchoạt độngdulịch.
Kết quả nhận thức và trải nghiệm của du khách tại các điểm đến di tích phụthuộc vào các yếu tố tác động đến quá trình nhận thức (nhận thức cảm tính, nhậnthức lý tính), quá trình cảm xúc, quá trình ý chí; các trạng thái tâm lý; các thuộc tínhtâmlýcủakháchdulịch.Dukháchthỏamãnnhucầunhậnthức,trảinghiệmq ua cácgiácquan,thôngquagiaolưu,hoạtđộng….dođónhucầucủahọcơbảngiốngnhaugồm: đượcquansát,chiêmngưỡnghiệnvật;đượccungcấpthôngtin,hướngdẫn;đ ượ ct ham gia cách oạt độ ng ;đ ượ cm uas ắm hàn gl ưu ni ệm ; v à n huc ầus ử dụngcácdịchvụk háctạiđiểmditích.Cóthểkháiquátcácnhucầuchínhcủadukháchnhưs a u :1 ) N h u c ầuđược q ua n s á t các giátrịcủaD T L S -
VH;3)NhucầuđượcthamgiacáchoạtđộngdulịchtạicáckhuDTLS- VHvà4)Nhucầumuahànglưuniệm,sảnvậtđịaphương,cũngnhưcácdịchvụkhác.Ngoài ra,dukháchcòncócácnhucầukhác:ănuống,nghỉngơi,đilại… Thỏamãncácnhucầunày,cầnsựliênkếttổchứcvàquảnlý mạnglưới dịchvụdulịchtạicácđiểmđếnditích. Đápứngnhucầucủadukháchtạicácđiểmđếnditích,vấnđềđặtraởgócđộ khoa học là phải quan tâm tìm hiểuHành vi và Trải nghiệm của khách du lịch tạicác DTLS-VHđể hiểu được du khách có quyết định tiêu dùng nguồn lực sẵn có nhưthếnào(tiền,thờigian, nhữnggìcầnđạtđược…)khiđếnvớiditích.
- Hành vi của du kháchlà những hành vi cụ thể của một cá nhân khi quyếtđịnhchuyếndulịchhaydịchvụkèmtheo.PhilipKotler[88]chorằng:nhữngy ếutố bên ngoài khi chịu tác động bởi các yếu tố tâm lý sẽ gây ra những “đáp ứng” củaở khách hàng Hành vi thường được định hình từ một quá trình lịch sử lâu dài và cótính bền vững Khi tổ chức hoạt động du lịch tại các DTLS-VH cần nắm rõ hành vitiêu dùng của khách để định hướng và chủ động cung cấp dịch vụ, hoạt động, hìnhthức tổ chức, quy mô, cấp độ chất lượng dịch vụ phù hợp với đối tượng để du kháchcó những trải nghiệm tốt nhất Tại các điểm đến di tích, có khách du lịch thích đitheo đoàn, khách phượt; khách thích có thuyết minh, có khách tự khám phá tìm hiểucác giá trị di tích Đối với các hoạt động trải nghiệm, có khách thích tham gia giaolưu, thực hiện tất cả hoặc một phần hoạt động du lịch, ví dụ như tham gia toàn bộhoặcm ột p h ầ n h o ạ t đ ộ n g m ôp h ỏ n g , s ả n x u ấ t hàn gl ưu n i ệ m Đ ố i v ớ i h oạt đ ộn gmua sắm, có khách thích mua sắm nhiều, mua những hàng lưu niệm kích cỡ nhỏ,cókháchchỉmuaquàlưuniệmbiểuhiệngiátrịcủaditích,vănhóabảnđịanơiđến, kháchmuahànglưuniệmdochínhtaymìnhlàmra,cókháchýthức bảovệmôitrườ ng,trântrọngditích,vănhóabảnđịatốt, cókháchkhôngýthứcđượcnhưvậy.
- Cácyếutốảnhhưởngđếnhànhvicủakháchdulịch,mỗiđốitượngkháchcóhàn hvithamquan,tìmhiểudisảnkhácnhaudođặcđiểmquốctịch,nhânkhẩuxãhội,nghề n gh iệ p, phong tụctậpquán,tôngiáo, sắctộc,địa vịxãhội,độtuổi, giớitính,ngh ềnghiệp,thunhập Kháchdulịchkhilựachọncácđiểmđếnditíchđềuchịusựchiphối bởicácyếutốdẫnđếnhànhvikhácnhau,cácyếutốnàygồm:tâm lý, xã hội, văn hoá và các yếu tố tình huống và cá nhân như tâm linh, gia đình Trảinghiệmcủadukháchkhiđếnditíchthườngcócácbiểuhiện:Họchỏi,hiểu biết nhiều hơn khi đến với di tích; Thể hiện sự hài lòng và thích chuyến thamquan; Có cảm hứng khám phá giá trị di tích; Có ý thức thay đổi và thực hiện hành vicó trách nhiệm với di tích; Đánh giá đúng giá trị di tích, ý nghĩa của bảo tồn và pháthuy giá trị di tích; quan tâm đến hiện vật và thông tin của hướng dẫn viên, say mêtheo dõi giới thiệu trưng bày,hoạt động mô phỏng; Có thể nhớ lại nội dung giớithiệu, liên hệ giá trị của di tích sau chuyến du lịch Những trải nghiệm này rất cầnđượcnghiêncứuđểđápứngtừcảngườiQLDTvànhàtổchức hoạtđộngdulịch.
Cơsởthựctiễn
Tổngquanditíchlịchsử-vănhóatỉnhBếnTre
DTLS-VH Bến Tre đa dạng và phong phú, di tích đã xếp hạng phân bố mậtđộ trung bình khoảng 2km 2 có 1 di tích, đây là mật độ tương đối lớn so với các tỉnhtrong khu vực Tuy nhiên, DTLS-VH phân bố không đồng đều, tập trung nhiều ởhuyệnBaTri,GiồngTrôm,BìnhĐại,MỏCàyNam,…
QLDT ở Bến Tre được thực hiện thông qua bộ máy quản lý theo qui địnhchung như các tỉnh, thành khác trong cả nước Quan điểm chỉ đạo QLDT thống nhấttừ UBND tỉnh, sở VHTTDL, UBND huyện, phòng VHTT đến từng TổQLDT,UBNDxã,phường,thịtrấn,BanKhánhtiếtởtừngđìnhlàng,BanQuảntrị(theo phân cấp của các tổ chức tôn giáo) ở từng ngôi chùa, tòa thánh, nhà thờ, đền, miếu Ở mỗi cấp quản lý đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể nhằm bảo tồn và phát huy giátrị DTLS-VH đạt hiệuq u ả Đ ế n n a y , 1 0 0 % d i t í c h đ ư ợ c x ế p h ạ n g c ó T ổ
Loại hình di tích lịch sửchiếm 39,13% bởi Bến Tre là đất “tỵ địa”, nơi ghidấu nhiều sự kiện lịch sử quan trọng gắn liền với lịch sử của dân tộc, qua các cuộckháng chiến, Bến Tre lưu dấu các chiến công oanh liệt, tiêu biểu là Đường Hồ ChíMinhtrênbiển,PhongtràoĐồngKhởi,Độiquântócdài…
KếđếnlàLoạihìnhditíchkiếntrúcnghệthuật(Đình,Mộcổ,nhàcổ…)chiếm36,23%vớinhiềugi á trị vànétđặcsắc của Đình làng Bến Tre Đốivớiloạihìnhdi tích khảo cổ, tuyc ó t i ề m n ă n g nhưng do phát hiện muộn, chưa được quan tâm đúng mức đến nay Bến Tre chưa códichỉkhảocổnàođượcxếphạng.KhaiquậtkhảocổchothấyBếnTrelàđịabàncư trú của người Việt cổ khá sớm với Giồng Nổi, Tp Bến Tre có niên đại từ 2500đến 2000 năm, thuộcgiai đoạn sơ kỳ đồ sắt Giồng Nổi là di chỉ khảo cổđầut i ê n mở ra trang cổ sử, Bến Tre không còn là điểm trắng trên bản đồ khảo cổ học tiền sơsử, là điểm nhấn sinh động cuộc sống cư dân cổ hơn 2000 năm trước [4; tr.16] Dichỉ khảo cổ Giồng Nổi hiện là phế tích cũng như các cổ vật, bảo vật, báu vật nhânvănsốngởBếnTre rấtcầnđượcbảotồn,pháthuykịpthời[Phụlục23;tr.262].
DTLS-VH Bến Tre có giá trị phong phú, đặc sắc gồm các giá trị: lịch sử, vănhoá, khoa học, kiến trúc – nghệ thuật, giáo dục, kinh tế, các giá trị về đa dạng sinhhọc,hệsinhthái,địa chất,địa mạo,tâmlinhvàgiátrịkếtnối…
- Giá trị lịch sử của DTLS-VH Bến Tregắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêubiểu của quốc gia, địa phương; gắn với thân thế và sự nghiệp các anh hùng dân tộc,danh nhân, nhân vật lịch sử ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển đất nước và BếnTre qua các thời kỳ như: Phong trào Đồng Khởi, đường Hồ Chí Minh trên biển BếnTre, đội quân tóc dài… Các danh nhân như: Bác học Trương Vĩnh Ký, Phan ThanhGiản,P h a n V ă n T r ị , N g u y ễ n Đ ì n h C h i ể u , S ư ơ n g N g u y ệ t A n h , Đ ứ c g i á o T ô n g
Nguyễn Ngọc Tương, Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, Ca Văn Thỉnh, Nữ tướngNguyễnThị Định vàcả nhữngnhânvật chưa được chínhsử đềcập nhưngn ổ i tiếng như Kỹ sư Nguyễn Thành Nam, “Đạo Dừa” người được Thiền sư Thích NhấtHạnhchọn làmnguyênmẫuviếtTruyệntranh giáodục đạođức trẻem[40;tr.3].
- Giá trị văn hoácủa DTLS-VH Bến Tre là một hệ thống hữu cơ các giá trịvật chất và tinh thần gắn với di tích do con người Bến Tre sáng tạo và tích lũy quaquá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội Ở mỗi di tích đều chứa đựng trong nó những giá trị vật chất và tinhthần Giá trị vật chất có thể là một công trình kiến trúc, một di vật , giá trị tinh thầnlà biểuhiện vềmộtngôn ngữ, tư tưởng, truyền thốngtốtđ ẹ p , p h o n g t ụ c t ậ p q u á n , tín ngưỡng, lễ hội liên quan đến di tích Như một câu chuyện nhỏ ở DTNĐC đã làmphong phú và sâu sắc cho văn hóa Theo tác giả Olivier Tessier, Giám đốc ViễnĐông Bác Cổ tại Tp.
Hồ Chí Minh, khó lý giải vì sao Lục Vân Tiên của NguyễnĐình Chiểu được dịch sang tiếng Pháp và nước Pháp lưu hành tác phẩm này dù cụĐồ Chiểu sinh thời là người chống Pháp rất cực đoan, nhưng ông lại khẳng định:“HoàntoànủnghộViệtNamđềnghịUNESCOraNghịquyếtkỷniệm200 nămsinh Nguyễn Đình Chiểu vào năm 2022, bởi cụ Đồ rất xứng đáng vinh danh” [62;tr.86].
Giá trị văn hóa của DTLS-VH Bến Tre là sự tổng hợp cả hai giá trị vật chấtvà tinh thần, từ đó tạo ra “Giá trị Kết nối”, giao lưu văn hóa – học thuật quốc tế nhưcác câu chuyện văn hóa từ DTNĐC, Di tích Nơi ở và hoạt động của Đại tá PhạmNgọc Thảo, Di tích Nhà Bia bác học Trương Vĩnh Ký, Di tích Tòa thánh Cao ĐàiBan Chỉnh [Phụ lục 7B; tr.197], Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát… Các thế hệ hậu duệcủaĐạitá Ph ạm Ng ọc Thảo, bác học Tr ươ ng V ĩ n h Ký, k ỹs ư B ù i Quang C h iê u, Đức giáo Tông Nguyễn Ngọc Tương, kỹ sư Nguyễn Thành Nam (Đạo Dừa) [62;tr.94]… ngày càng hướng về cội nguồn, tìm về tổ tiên từ các di sản mà bậc cha ôngcủa họ đã để lại trên đất Bến Tre hiện nay Đó còn là sựkết nốilàm gia tăng giá trịcủa di tích như trường hợp Khu Lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định được nghệnhânT r ư ơ n g Đ ì n h C h i ế u h i ế n t ặ n g v à l ắ p đ ặ t b ộ đ à n đ á , t h á c n ư ớ c g ầ n c h ụ c t ỷ đồng trong năm 2020 để tạo không gian di tích đặc trưng, mới lạ cho quần thể KhuLưuniệmhiển linhvềmộtvịnữ tướng huyền thoạitônthờnhưmột“vịthần”.
- Giá trị khoa họccủa DTLS-VH Bến Tre là một kho tàng tư liệu vật thể vàphivậ t t h ể v ô g i á p h ụ c v ụ n g h i ê n c ứ u , k h ả o s á t , t h u t h ậ p d ữ l i ệ u , p h â n t í c h m ố i quan hệ, các yếu tố tác động, sự tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng liên quanđến di tích DTLS-VH Bến Tre có giá trị rất lớn khi phục vụ nghiên cứu khoa học tựnhiên và khoa học xã hội của giới nghiên cứu trong và ngoài nước Giá trị khoa họcgồm các số liệu liên quan, tính hiếm hoi, chất lượng của tính đại diện và mức độ ditích đóng góp thông tin quan trọng Như kết quả khai quật từ năm 2003 ở 3 di chỉkhảo cổ: Giồng Nổi (xã Bình Phú, Tp Bến Tre); Ba Vát (xã Phước MỹT r u n g , huyện Mỏ Cày Bắc) và An Phong (xã An Thạnh, huyện Mỏ Cày Nam) đã cung cấpcơ sở khẳng định vùng đất Bến Tre hình thành “khoảng 5000 năm trước”, “cách naykhoảng
2000 năm có dấu vết cư trú và sinh hoạt của con người” [16; tr.14-15] Giátrị khoa học của DTLS-VH Bến Tre còn để lại dấu ấn trong các luận án, luận văn,các công trình nghiên cứu lớn nhỏ, chính thức lẫn không chính thức (các nghiên cứuvề Đạo Dừa, về bác học Trương Vĩnh Ký của sinh viên trường ĐH Fulbright; vềMứt dừa-Dừa sấy giòn, Hát sắc bùa Phú Lễ, Mộ thân mẫu Nguyễn Đình Chiểu, đưaNóithơVânTiênvàotrườngMầmnon…củasinhviêntrườngCao đẳngBếnTre).
- Giá trị kiến trúc - nghệ thuậtcủa DTLS-VH Bến Tre là những giá trị vềnghệ thuật tổ chức, thiết kế không gian, môi trường, vật liệu, kết cấu, trang trí củacác công trình xây dựng, địa điểm; giá trị lớn về tư tưởng, thẩm mỹ, văn hoá để dukhách thưởng thức bằng các giác quan từ đó ngưỡng mộ trình độ, kỹ năng, kỹ xảovượt lên trên mức thông thường như di tích nghệ thuật Đình Phú Lễ, huyện Ba Tri;di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà cổ Huỳnh phủ, xã Đại Điền và khu mộ cổ, xã PhúKhánh, huyện Thạnh Phú; di tích nghệ thuật Đình Bình Hòa, huyện Giồng Trôm,hay di tích chưa được kiểm kê, xếp hạng: Danh thắng Cồn Phụng; Khu mộ
Kỹ sưNguyễnThànhNam,MộcổhuyệnHồ, huyệnChâuThành,nhàcổTpBếnTre…
- Giá trị giáo dụccủa DTLS-VH Bến Tre là sự truyền thụ, phổ biến các giátrịcủaDTLS-VHđểmọingườinhậnthức,tựhàotruyềnthống,giátrịcủaditích, nhận thấy được lợi ích của DTLS-VH trong quá trình đáp ứng nhu cầu tồn tại vàphátt r i ể n , n h ư : D T Đ K , K h u l ư u n i ệ m T r ầ n V ă n Ơ n , c á c x ã A n t o à n k h u h u y ệ n Châu Thành, xã và vùng An toàn khu huyện Thạnh Phú; các lễ hội của tôn giáo, tínngưỡng dân gian gắn với di tích như Lệ cúng đình Kỳ Yên, Lễ hội Truyền thốngVănhóa1/7,LễhộiTruyềnthốngCáchmạng 17/1,Lễhộitráicây,LễhộiDừa,…
- Giá trị kinh tếcủa DTLS-VH Bến Tre là giá trị mang lại khi phân phối, traođổi, tiêu dùng các sản phẩm du lịch trên cơ sở khai thác các giá trị của di tích như lễhội, trưng bày hiện vật, cung cấp thông tin, bán hàng lưu niệm, hoạt động biểu diễnnghệ thuật, mô phỏng… Đó còn là giá trị các công trình xây dựng, kiến trúc đượcnhà nước và các tổ chức tôn giáo, cộng đồng đầu tư hàng trăm tỷ đồng và các giá trịgia tăng cho bất động sản quanh vùng di tích tọa lạc là những vị trí đắc địa, nhất làcác di tích ở đô thị với thế đất “mặt tiền” như nhà cổ nội ô Tp.
DitíchNguyễnĐìnhChiểu
Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1/7/1822 tại làng Tân Thới, Gia Định (nay làTp Hồ Chí Minh) Cụ sinh ra trong thời kỳ chế độ phong kiến đang suy thoái, mâuthuẫn xã hội gay gắt Năm 1846, Nguyễn Đình Chiểu ra Huế học chờ dự khoa thiHội, nhưng chưa đến ngày thi thì nhận tin mẹ mất Cụ quyết định bỏ thi trở về Namchịu tang mẹ Trên đường đi vì quá thương khóc mẹ và bệnh hoạn xảy ra dọc đườngkhiếnCụbịmùmắt.Saukhimãntangmẹ,NguyễnĐìnhChiểumởtrườngdạyhọcởGia Định, nghiên cứu nghề bốc thuốc Nam và bắt đầu sáng tác thơ văn Đây là thờikỳCụvừadạyhọcvừabốcthuốcvàsángtáctruyệnLụcVânTiênnổitiếng.
Năm 1858, Pháp chiếm Đà Nẵng mở đầu cuộc chiến xâm lược Việt Nam,Nguyễn Đình Chiểu sáng tác thơ văn, dùng ngòi bút chống giặc, là nhà thơ dẫn đầudòng văn học yêu nước nửa cuối thế kỷ XIX Năm 1862, Nguyễn Đình Chiểu và giaquyến rời Cần Giuộc về Ba Tri, Bến Tre dạy học, bốc thuốc và sáng tác thơ văn.Năm 1886, sau khi Cụ bà Lê Thị Điền mất, bệnh tật của Cụ ngày càng trầm trọng.Trong những ngày cuối đời, Cụ sống trong cảnh nghèo nàn thanh bạch với sự yêuthương đùm bọc của nhân dân,Nguyễn Đình Chiểu - Nhà thơ đạo lý[13] mất ngày24tháng5nămMậu Tý (ngày3/7/1888)tại là ng AnBìnhĐông(TrịtrấnBaTri ngày nay), thọ 66 tuổi, Cụ được an táng tại phần đất của người học trò thân tín làNhứt Xược tọa lạc tại xã An Đức, huyện Ba Tri, đây cũng là phần đất Cụ chọn trước[Phụlục7H;tr.200].Năm1972,chínhquyềnSàiGònchochủtrương,ôngxãtrưởngquyên góp tiền xây dựng đền thờ gần mộ Cụ [Phụ lục 7I; tr.200] Ngày 27/4/1990,DTNĐC được Bộ VHTT công nhận là di tích quốc gia, đền thờ cũ được trùng tu vàxây dựng tường rào với diện tích 5.600m 2 Năm 2000, Bộ VHTT đầu tư xây dựnglăng mới với tổng kinh phí 6,9 tỷ đồng, diện tích khu di tích được mở rộng lên đến14.000m 2 DTNĐC là công trình văn hóa danh nhân nổi tiếng nhất Bến Tre, là ditích trọng điểm thu hút khách trong và ngoài nước, ngày 22/12/2016 DTNĐC đượccôngnhậnlàDitíchquốcgiađặcbiệt[Phụlục12;tr.208].
Di tíchĐồngKhởi
Di tích Đồng Khởi là 1 cụm DTĐK gồm: Nhà Truyền thống, các địa điểmdiễn ra phong trào Đồng Khởi Bến Tre và đình Rắn Từ phong trào Đồng Khởi nổitiếng cả nước, Bến Tre được tuyên dương 8 chữ vàng “Anh dũng, Đồng
Khởi, thắngMỹ, diệtNguỵ”, theonguyệnvọngcủanhân dânNhàTruyềnt h ố n g Đ ồ n g
K h ở i được xây dựng tại xã Định Thủy huyện Mỏ Cày Nam, cách Tp Bến Tre hơn 14km;Đâylànơi nổtiếngsúngmởmàn phongtràoĐồngKhởiBếnTrenăm1960.
Cụm di tích DTĐK ngoài 3 địa điểm được xác định là “Nôi Đồng Khởi” còncó đình Rắn Đình Rắn (đình Định Nhơn), nằm cách Nhà Truyền thống 500 m vềhướng Đông Bắc Đình được xây dựng năm 1878 Trải qua các cuộc chiến tranh,đình Rắn bị tàn phá nặng nề và đã được trùng tu, tôn tạo nhiều lần trên đất cũ. Năm1917, nhân dân địa phương đã dựng lại 3 căn đình chính bằng cột gỗ, mái ngói.Tháng 4/1980, Ban khánh tiết đình vận động tu sửa đình chính bằng cây lá đơn sơ.Năm 2005, tỉnh Bến Tre trùng tu, phục dựng lại ngôi đình như ngày nay. Đình Rắncó nhiều huyền thoại bí ẩn, đình vốn là nơi trú ngụ của nhiều loại rắn nên có tên làđình Rắn Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, đình Rắn là nơi hội họp bí mật củacán bộ cách mạng và là điểm xuất phát nhiều cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.Đặc biệt trong đình có thờ di ảnh Nữ tướng Nguyễn Thị Định khi đến thăm ĐìnhRắn.Ngôi đình khôngchỉlàbiểu tượngcủatínngưỡngdângian -điểmtựatâm linh cho người dân có cuộc sống an lành, mà còn là nơi hiệu triệu người dân chung taygìn giữ một di tích lịch sử cách mạng - niềm tự hào của Bến Tre, Lễ Kỳ Yên ở ĐìnhRắn người dân tham gia rất đông đảo Đình Rắn là một điểm nhấn du lịch của “quêhương nôi Đồng Khởi” khi du khách đến Bến Tre, rất tiếc hiện nay Đình Rắn chưađượcquantâmbảotồn, pháthuyxứngtầmvới1ditíchtrongquầnthểDTĐK. Để ghi nhớ công của cha ông đã gian khổ, đánh đổi xương máu cho thế hệhôm nay được sống trong hòa bình, tỉnh Bến Trec h ọ n n g à y 1 7 / 0 1 h ằ n g n ă m l à NgàyhộiTruyềnthốngCáchmạng.Trong ngàynày,khắpnơitrong tỉnhtổ chức mít tinh kỷ niệm vớisự tham gia củađông đảo nhân dân.T u y n h i ê n , h i ệ n n a y c ó một vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn về cách gọi “tháng Giêng” thay vì “tháng1” lâu nay để nói về Lễ hội Truyền thống Cách mạng 17/01 gây ra ngộ nhận từ câuchuyện“ C ầ u 1 7 t h á n g G i ê n g ” d ẫ n đ ế n c á c h h i ể u Đ ồ n g K h ở i t h e o â m l ị c h T r ê n thực tế, 17/01/1960 nhằm ngày chủ nhật, 19 tháng Chạp năm Kỷ Hợi, có đặt trongbối cảnh những ngày thượng tuần tháng Chạp, chuẩn bị quét mộ, đón Tết cổ truyềnmớihiểuhếtgiátrị,ýnghĩavàbảnchấtcủatinhthầnĐồngKhởiđểđónTết, tạonên cảm hứngXuân chiến thắng, mở màn cho chiến thắng Xuân Mậu Thân – 1968và sau cùng làđại thắng Xuân 1975 Ttừ đóm ớ i x á c l ậ p l õ i t í n n g ư ỡ n g , t ậ p q u á n dân gianv ớ i c â u c h u y ệ n “ Tết quân dân”, ngày hộiGói bánh tét nuôi quân… dệtnên những ký ức đẹp của Đồng Khởi trong cuộc sống đương đại bên cạnh các lễ hộitạiĐìnhRắn,nhữngthànhtố kếtnốidukháchđếnvới ditích lịchsửcách mạng.
DTĐK được Bộ VHTT công nhận là Di tích lịch sử quốc gia theo Quyết địnhsố 43/VH-QĐ, ngày 07/01/1993 Đến nay cả nước chỉ có 2 di tích liên quan đếnĐồng Khởi được xếp hạng quốc gia, 1 ở Tây Ninh vào tháng 7/1993 và 1 ở Phú Yênvào tháng 1/2005 [Phụ lục 5B; tr.195] Từ những giá trị lịch sử đặc biệt tiêu biểu,cùngvớiDTNĐC,DTĐKđượcxếphạnglàditíchquốcgiađặcbiệtngày22/12/2016[Phụ lục 12; tr 208] Nơi đây đã trở thành một quần thể di tích lịch sửnổi tiếng củaBến Tre, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước Với giá trịsâu sắc và tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, DTĐK là một di tích trọng điểm của BếnTrethuhút kháchtrong vàngoàinướcthamquan,tìmhiểuphong tràoĐồngKhởi.
Chương 1 đã hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về DTLS- VHvà PTDL nói chung và Bến Tre nói riêng; phân tích khái niệm, phân loại, đặc điểm,giá trị di tích, tìm hiểu các loại hình du lịch, du lịch di sản, sự gắn kết du lịch và ditích Giá trị di tích gồm giá trị vật thể và phi vật thể là căn cứ để tăng cường QLDTgắnvớidulịch.Tuynhiên,cácnghiêncứunày cònhạnchếsau:
Phần lớn chưa đề cập đến đối tượng quản lý và công cụ quản lý, QLDT về bảnchất là: quản lý các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích gắn với quản lý hoạtđộng KTXH trong không gian di tích vốn có khả năng gây áp lực tới sự toàn vẹn vàsuygiảmgiátrịditích.Trongcáccôngcụquảnlý,chiếnlượcbảotồn,pháthuygiátrịdi tích, các quy hoạch và các dự án bảo tồn chưa được quan tâm, chưa đề cập QLDTtrong mối tương quan kinh tế - văn hóa, tức là chưa chuẩn bị tư thế cho di tích gắnkết với du lịch, chưa quan tâm đến khía cạnh kinh tế của di tích, chưa chú ý quản lýmôi trường, không gian sinh thái - một thành tố của di tích Sự tham gia của cộngđồng-nhântốquantrọngtrong QLDTchỉmớiđềcậpởmứcđộkháiquát.
Trong trường hợp của Bến Tre – vùng đất “địa linh nhân kiệt” với những néttiêubiểuvềvănhóaởgócnhìndulịchđãchothấynhữngtiềmnăngtolớnđểPTDLvà là dư địa cho giới nghiên cứu khám phá ở cách tiếp cận mới: - Văn hóa du lịch; -Văn hóa kinh tế Tuy nhiên, đến nay chưa có nghiên cứu cụ thể, hệ thống nào vềQLDT trong bối cảnh PTDL, nhất là ở 2 Di tích quốc gia đặc biệt của Bến Tre vớinhững tác động tích cực lẫn tiêu cực và nội dung có tính đặc thù của 2 Di tích này.Những vấn đề các nghiên cứu đi trước còn bỏ ngỏ là khoảng trống để nghiên cứu sinhtiếptụctìmhiểu.Nghiêncứucủacáchọcgiảđitrướclànguồntưliệuquantrọngđượcnghiênc ứusinhthamkhảo,kếthừatrongluậnán.
CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN
Tổng quantỉnhBếnTre,Những néttiêubiểuvềVănhóavàDulịch
Khái quátvề tỉnh BếnTre
Bến Tre có diện tích 2.315km 2 , là tỉnh nằm cuối nguồnsông MeKong, tiếpgiáp biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 65km và các tỉnhTiền Giang,TràVinh,Vĩnh Long Trung tâm tỉnh Bến Tre cáchTp Hồ Chí Minh85km; cùng vớiQuốc lộ 60, Quốc lộ 57, cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông, cầu Cổ Chiên đã rút ngắnthời gian từBến Tre đếnTp Hồ Chí Minh- vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vàcáctỉnhmiềnTâybằng đườngbộ,đâylàmộtvịtríđẹpđểPTDL.
Hình 2.1 Khoảng cách từ Tp Bến Tre đến Tp Hồ Chí
Vùng đất Bến Tre được hình thành cách đây khoảng 5000 năm do quá trìnhbồiđắpphùsacủacácnhánhsônglớnthuộchệthốngsôngCửuLong.Từnhữ ngthế kỷ đầu Công nguyên, cách nay khoảng 2.000- 2.500 năm Bến Tre đã có dấu tíchcư trú của những cư dân cổ xưa, thư tịch gọi là người Phù Nam và Chân Lạp [16;tr.15] Đến năm 1757, “Bến Tre không còn thuộc Thủy Chân
Lạp, sáp nhập vào bảnđồn ư ớ c N a m , t h u ộ c c h â u Đ ị n h V i ễ n , d i n h L o n g H ồ , p h ủ G i a Đ ị n h ” [ 8 6
Năm 1832, Bến Trelà phủHoằngAn thuộc tỉnhVĩnhLong.Năm 1900,T o à n quyềnP a u l D o u m e r á p d ụ n g n g h ị đ ị n h k ý n g à y 2 0 / 1 2 / 1 8 9 9 , g ọ i s ở t h a m b i ệ n l à tỉnh, Bến Tre gọi là tỉnh Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, Bến Tre có tên là tỉnhĐồ Chiểu. Từnăm 1956- 1975,Bến Tre cótên làKiếnHòa[89;t r 2 5 - 3 1 ]
S a u ngàygiảiphóng01/5/1975,tỉnhKiếnHòađượcgọilàBếnTrechođếnnay. BếnTre có 8 huyện: Ba Tri, Bình Đại, Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ CàyBắc,MỏCàyNam,ThạnhPhúvàTp.BếnTrevới157 xã,phườngvàthịtrấn.
Bến Tre là “vùng đất mới”, vào khoảng thế kỷ XVII – XVIII những dòng lưudân người Việt, người Hoa chủ yếu từ vùng Ngũ Quảng chuyển cư vào Bến Tre đasố bằng đường biển, không ồ ạt nhưng tương đối đều đặn và liên tục Khi đặt chânđến Bến Tre, lưu dân người Việt chọn những giồng đất cao ráo sinh sống nên ngàycàng đông đúc lập nên làng, xã Từ kinh nghiệm sản xuất ở quê nhà, đến vùng đấtmới, chỉ trong hai thế kỉ, vùng đất hoang vu đầy dã thú ở cuối 4 nhánh sôngMeKong đã được lưu dân biến thành nơi sản xuất dừa, trái cây, gạo nổi tiếng Tiếpnối truyền thống tiền nhân mở đất, trải qua chiến tranh khốc liệt, người Bến Tre dùtập trung nhiều hơn cho đánh giặc, giữ đất nhưng vẫn luôn cần cù lao động sáng tạo,tìm kế sinh nhai… Với hệ sinh thái có biển, sông nước, ruộng, vườn cùng hệ thốngđộng thực vật phong phú, Bến Tre có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế nôngnghiệpvàPTDL.Tuynhiên,ngàynaytrongbốicảnhbiếnđổikhíhậumàBếnTrel àtỉnhchịuảnhhưởngnặngnềnhất;kinhtếBếnTrecòngặpnhiềukhókhăn,tốcđộ tăng trưởng kinh tế đạt 7,12%, thu nhập bình quân đầu người 36,38 triệu đồng.Nhiều năm qua Bến Tre xác định mục tiêu thoát khỏi tụt hậu, mức sống người dânbằngvới khuvực,nhưngđếnnayBếnTrevẫnphảinhậnngânsáchtừ Trungương.
Dân số Bến Tre hiện có 1.289.098 người [14] tỉnh có 24 dân tộc thiểu số vớitổng số 5.350 người (nhiều nhất là dân tộc Hoa 4.625 người, dân tộc Khmer537người) Qua các đợt di dân từ thế kỷ XVII, Bến Tre ngày càng có đông người đến ởvà có tập quán sống quần tụ theo quan hệ gia đình, dòng họ hoặc cùng quê quán, tôngiáo Người Bến Tre giỏi làm nông, trội về tư duy chính trị, chinh chiến, bản lĩnh,giàutư duyvănhọc,nhưngtư duykinhtếlạikhôngsắcbénbằng.
Những néttiêu biểuvềvănhóa
Dogiớihạnkhảocứu,diễntrìnhvănhóaBếnTretrước đâylấymốccách nay 300 năm nhưng đã cho thấy người Bến Tre tạo dựng diện mạo cho riêng mình,văn hóa Bến Tre theo mạch chảy văn hóa dân gian đa dạng và đặc sắc với các hìnhthức tín ngưỡng, diễn xướng dân gian, tôn giáo nội sinh phong phú, là môi trườnglưugiữ nétđẹpvănhóatruyềnthốngvới cáclànđiệucadao,dâncaBếnTre.
Bến Tre, từ lâu được biết đến là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa vàcách mạng, đất “địa linh nhân kiệt”, nơi hội tụ và tiếp biến sáng tạo văn hóa đã sảnsinh ra nhiều nhân tài cho đất nước Dưới triều Nguyễn, Bến Tre có 31 nhà khoabảng có học vị cử nhân trở lên, đứng thứ hai ở Nam Bộ sau Gia Định, trong đó có vịtiến sĩ đầu tiên của Nam Bộ - PhanThanhGiản, bác họcT r ư ơ n g V ĩ n h K ý ,
L ã n h binh Nguyễn Ngọc Thăng, Phan Văn Trị, Sương Nguyệt Anh,Đức giáo TôngNguyễn Ngọc Tương, Đức giáo tông Nguyễn Bửu Tài, Nhà giáo Nguyễn Văn Vinh,nhà giáo Nguyễn Khắc Huề, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, nhà giáo Ca Văn Thỉnh,nữ tướng Nguyễn Thị Định, nhà thơ Lê Anh Xuân, họa sĩ Lê Văn Đệ, nghệ sĩ BaVân, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu Bên cạnh đó, Bến Tre là nơi ấp ủ hài cốt nhàgiáo Võ Trường Toản, nơi “tị địa” 26 năm cuối đời và an nghỉ vĩnh hằng của nhàvăn hóa kiệt xuất Nguyễn Đình Chiểu – người từng được quan tỉnh trưởng ngườiPháp từ năm 1883 đến thăm tận nhà vì ngưỡng mộ tài năng văn chương Người làtâm điểm của 547 công trình nghiên cứu, bài viết trong và ngoài nước (được nghiêncứu sinh tập hợp từ năm
1865 đến 1982); nơi hoạt động của nhàt ì n h b á o h u y ề n thoại Phạm Ngọc Thảo; quê hương của Kỹ sư, Liệt sĩ Nguyễn Ngọc Nhựt, của nhânvật ít được chính sử đề cập nhưng có ảnh hưởng lớn như Kỹ sư Nguyễn Thành Nam(“ĐạoDừa”), Kỹsư BùiQuangChiêu,CưsĩMaiThọTruyền…
Về tín ngưỡng dân gian, ngoài các lệ cúng ở đình làng mà xã nào ở BếnTrecúng có, tục thờ cúng cá voi của cư dân ven biển; cũng như những nơi khác ởNambộ, Bến Tre còn có tục tết trâu ở vùng trồng lúa nước, tết vườn, tết ông chuồng bàchuồng với người dân làm nghề vườn, tục thờ mẫu và đặc biệt là tín ngưỡng về dừachođến nayvẫn còntồntại và pháttriểnởBếnTre.
Di sản văn hóa phi vật thể Bến Tre độc đáo và phong phú, Đờn ca tài tử - Disản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại gắn với Nguyễn Đình Chiểu, khi bài“Bùi Kiệm thi rớt” làbản “tứ đại oán” mở đầu cholốica Rabộ(hình thứcc a c ó diễnxuất)đầutiênnăm1915-
1916,mãi2nămsauCảilươngNambộmớirađời.Lễ hội Nghinh Ông xã Bình Thắng, Hát sắc bùa Phú Lễ; nghề truyền thống bánhtráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc là 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; nghệthuật Múa bóng - Rỗi Bà, Nói thơ Vân Tiên… Các làng nghề truyền thống: làngnghề cây kiểng Cái Mơn, làng nghề cá khô An Thủy, làng nghề dệt chiếu An Hiệp,làng nghề tiểu thủ công nghiệp Phú Lễ, làng nghề đan đát Phước Tuy… Về lễ hội,ngoài lễ hội Kỳ Yên, lệ cúng Bà ở các miếu, còn có lễ hội mới: Lễ hội trái cây
BếnTredịpTếtĐoanNgọhàngnăm;LễhộiDừađã đượcnângquimôlêncấpqu ốcgia; Ngày hội Truyền thống Văn hóa (1/7 hàng năm); Ngày hội Truyền thống Cáchmạng(17/1hàngnăm)gắnvới2 Ditích quốcgiađặc biệtởBến Tre. Đất Bến Tre được bồi tụ bởi phù sac ủ a h ơ n 6 0 0 0 k m s ô n g r ạ c h , M ậ t đ ộ sông ngòi trung bình 2,7km/1km 2 , là tỉnh có mật độ sông ngòi lớn nhất Việt
Nam[41;tr.9]nênphìnhiêu,màumỡ,thíchhợpcácloạicâyăntrái,nhấtlàcâydừavới72.537 ha, chiếm 1/4 diện tích dừa cả nước, sản lượng hàng năm 600 triệu trái.Cácthành phần của cây dừa sản xuất ra nhiều sản phẩm đa dạng, độc đáo từ thực phẩm,đồ uống đến hàng mỹ nghệ được du khách ưa chuộng Cây dừa có đời sống sinhtháitựnhiên,nhânvănvà tâmlinhđặcbiệt,làđiểmnhấncủadulịchBếnTre.
Du lịchBếnTre
Bến Tre là tỉnh có hoạt động du lịch khá sớm, ngay trong chiến tranh ác liệt,từ giữa thập kỷ 60 của thế kỷ XX, du lịch Bến Tre manh nha với các đoàn kháchhiếu kỳ đến viếng cồn Phụng - Đạo Dừa [Phụ lục 7F; tr.199] hiện nay là khu du lịchcồn Phụng Đến năm 1980 tỉnh có Công ty du lịch Bến Tre, nhưng hoạt động chủyếu ở cồn Phụng và chỉ phục vụ các đoàn cán bộ từ Trung ương hoặc các tỉnh đếnBến Tre làm việc Năm
1990 cồn Phụng trở thành điểm đầu tiên trong tuyến du lịchcủa tỉnh [110; tr.30],năm 1997 các công ty du lịch Tiền Giang đã đưa khách sangCồnPhụng[Phụlục7G;tr.199].Saunăm2000,dulịchBếnTrebắtđầupháttriển nhưngtheokiểutựphátcủa ngườidântừyêu cầucủacôngtylữhànhđườngdài.
Quy hoạch tổng thể PTDL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030đượcThủtướngChínhphủphêduyệttạiQuyếtđịnhsố2473/QĐ-
Ttgngày30/12/2011 đã xác định Bến Tre trong vùng du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (TâyNam bộ), một trong những trung tâm du lịch quan trọng của cả nước; có đủ cáctuyến du lịch đường bộ, đường thủy nối liền các trung tâm du lịch lớn Với lợi thế vịtrí địa lý và kho tàng DTLS -VH phong phú, đặc sắc; du lịch Bến Tre có chiềuhướng phát triển, di tích Bến Tretrở thànhn g u ồ n t à i n g u y ê n d u l ị c h p h o n g p h ú , giàugiátrịngàycàngđượcquantâm khaitháctạoracácsảnphẩmdu lịchthấp.
Là tỉnh quan tâm đến du lịch khá sớm nên tổ chức bộ máy quản lý du lịchBến Tre được hình thành khá chặt chẽ, trải qua quá trình sắp xếp, chuyển đổi từngànhCôngthương,đếnnay bộmáyquảnlýdulịchBến Tređượckiệntoàn,gồm:
Phòng Quản lý Du lịchlà cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động du lịch, cónhiệmvụchínhtrực tiếptheodõivà thammưulãnhđạoSởVHTTDL điềuhà nhcác hoạt động liên quan đến lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên hiện naynhânlựckhámỏng(với3nhânsự).
Trung tâm thông tin xúc tiến du lịchlà đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc
SởVHTTDL Bến Tre, đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của Tổng cục Du lịch -Bộ VHTTDL, có chức năng tham mưu Sở VHTTDL về công tác thông tin và xúctiến du lịch trên địa bàn tỉnh. Trung tâm có 8 nhân sự làm việc ở 2 phòngTổ chức - HànhChánh,phòngXúctiếnDulịchvà1Trạmthôngtinhướngdẫndukhách.
Hiệp hội Du lịch Bến Tre;bên cạnh các cơ quan quản lý nhà nước, Bến
Trecòn có Hiệp hội du lịch, đây là tổ chức xã hội nghề nghiệp về du lịch duy nhất củatỉnh, Hiệp hội có Ban chấp hành 17 thành viên; 4 ban chuyên môn: Ban Vận độngthành viên và Nghiên cứu xây dựng sản phẩm; Ban Tổ chức và Đối ngoại; Ban
TàichínhvàThiđuaKhenthưởngvàBanTruyềnThông,QuảngbáDulịch.Hiệphội có 95 hội viên gồm 2 hội viên tập thể, 93 cá nhân, 2 chi hội Du lịch trực thuộc và1câulạcbộHướngdẫnviênDulịchtậphợp105hướngdẫnviênđãđượccấpthẻtừ
Tổ chức bộ máy quản lý du lịch Bến Tre còn được đặt dưới sự điều phối củaBanchỉđạoPTDL tỉnhdoPhóChủtịchUBND tỉnhlàmtrưởngBan, vì vậyđ ếnnay du lịch Bến Tre được hình thành tương đối hoàn chỉnh mạng lưới dịch vụ phụcvụdukháchvớicáctuyếnđiểmđadạngtheobảnđồbêndưới.
Quán triệt đường lối, chủ trương PTDL của Đảng và Nhà nước, thời gian quaBến Tre nỗ lực xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo tiền đề trởthànhngànhkinhtếmũinhọn,độnglựcpháttriểncủatỉnh.Bêncạnhđầutưcơsởhạ tầng, năm cao nhất – 2019 đạt 305 tỷ đồng; đầu tư xây dựng nguồn nhân lực toànngành Du lịch đến năm 2020 có 3.967/6.012 lao động đã qua đào tạo; Ngoài ra, tỉnhcònquantâmxâydựngmôi trườngvănhóa-xãhộiđápứng yêucầuPTDL.
Giai đoạn 2014-2020 tỉnh có 49/142 xã đạt chuẩn xã văn hóa nông thôn mới,hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở các cấp phát huy vai trò đưa giá trị văn hóa(dângian, truyền thống, các ban nhạc đường phố, đội dân vũ…) đến cộng đồng, đáp ứngđờisốngtinhthầnnhândân,nângcaochấtlượng phongtrào“Toàndânđoà nkếtxâydựngđờisốngvănhóa”;cụthểhóaChỉthịsố11-củaBanThườngvụTỉnhủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng phát huy các giá trị truyền thốngvăn hóa và phát triển toàn diện con người Bến Tre”, Sở VHTTDL liên tịch với SởGiáo dục và Đào tạo, Tỉnh Đoàn tổ chức hoạt động văn hóa, dân gian truyền thống,đẩy mạnh truyền thông, marketing xây dựng thương hiệu du lịch Bến Tre trực tuyếnqua các kênh Youtube, Fanpage trong khi các website về văn hóa – du lịch của tỉnhchưapháthuy hiệuquảnhưngđã tạo sứclantỏa,gắnkếtdulịch vớicộngđồng.
Bến Tre ký kết và triển khai Chương trình liên kết PTDL với các tỉnh, thànhphố trong khu vực, cụm duyên hải phía Đông Đồng bằng sông Cửu Long, kết nối hỗtrợ cộng đồng doanh nghiệp du lịch tỉnh hoạt động, phát triển mạng lưới du lịchcộng đồng trong hộ dân… Những hoạt động trên tạo ra môi trường thuận lợi chohoạt động du lịch, thúc đẩy các loại hình du lịch của tỉnh phát triển và thu hút đượcsự quan tâm của du khách, nhất là khách quốc tế Với những thành tựu đạt được, DulịchBếnTre g iữ vịtrí khá caoởcụmphía ĐôngĐồngbằngsôngCửuLong.T ừnăm 2018 tỉnh đã có vị trí thứ 1 về doanh thu, thứ 2 về lượng khách quốc tế và thứ 3tổnglượngkháchcủakhuvực,chođếnnaytỉnhBếnTrevẫngiữvịtrínày.
Kháchquố ctế(Lượt) Tổngthu dulịch(Tỷđồng)
(Nguồn:Báocáo Tổng kếtdulịchcụmphíaĐôngĐBSCL –Tp.HCM,2018)
Với tác động từ các lễ hội, tín ngưỡng dân gian theo định hướng tiến ra biển,không gian du lịch Bến Tre tiếp tục được mở rộng đến 9/9 huyện, thành phố trongtỉnh;toàntỉnhhiệncó31doanhnghiệplữhành,84cơsởlưutrúvới1.496phòng ,42 điểm du lịch và 135 cơ sở ăn uống với 34.781 chỗ ngồi, 64 đò máy, 73 đò chèotay, 54 xe ngựa với hơn 1.600 chỗngồi đủđ i ề u k i ệ n p h ụ c v ụ d u k h á c h ; s ả n p h ẩ m dulịchkhôngn gừ ng đư ợc hoànthiệnvà đổimới;nhậnthứcvềdulịch của cộng đồng dân cư, doanh nghiệp và các cấp, ngành được nâng cao Đặc biệt, các dự ánđầu tư hạ tầng giao thông đưa vào khai thác như: cầu Rạch Miễu, cầu Cổ Chiên, cầuHàmLuông,cácQuốclộ60,Quốclộ57,Quốclộ57B,Quốclộ57Cnângcấp; Các quần thể khách sạn, nghỉ dưỡng Forever Green Resort, Tổ hợp khách sạnDiamondStar,kháchsạnDừa,cáchomestay,cơsởdịchvụ,sảnphẩmdulịchmới…đã làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn, du lịch và đời sống người dân, đưa BếnTre trở thành điểm đến không thể thiếu trên bản đồ du lịch Đồng bằng sông CửuLong và Việt Nam Riêng năm 2020 dù ảnh hưởng của hạn mặn và COVID-19, BếnTre vẫn đón 827.194 lượt khách, (183.063 lượt khách quốc tế, 644.131 lượt kháchnội địa), thu từ du lịch 763 tỷ đồng, mức chi tiêu bình quân 1 khách quốc tế đạt
100USD/ngàyđêm,tăng20USD/kháchsovớinăm2018;chitiêucủa1kháchnộiđịa 1.100 000 đồng/ ngày đêm, tăng 200.000 đồng/khách so với năm 2018 [114; tr.20].BếnTređãhuyđộngnguồnlực choPTDL vớitổngmức đầutưgiai đoạn
2011 – 2018 là 1.193 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách 216,6 tỷ đồng, tăng gấp đôigiai đoạn 2006 – 2010: 516 tỷ; vốn ngân sách: 14 tỷ đồng Tổng lượng khách vàtổng thu từ du lịch giai đoạn 2014 - 2019 tăng trưởng theo chiều hướng năm sau caohơnnămtrước,tăngtrưởngkháchbìnhquân giaiđoạn2008-2019 đạt14%.
TT Khách/ Thu từ du lịch
Tổngthu(đồng) Ghi Tổng Nộiđịa Quốctế chú
Kết quả trên có được là nhờ sự định hướng và lãnh đạo của UBND tỉnh, sựnăng động quan tâm đầu tư PTDL như một sinh kế của người dân, công tác xúc tiến,quảng bá du lịch Bến Tre được đổi mới, mở rộng phạm vi hoạt động với nhiềuchươngtrình,sựkiệnquảngbátrongvàngoàinước.Bảynămquatỉnhđãtổchứ c15 hội chợ, liên hoan du lịch, tham gia hợp tác liên kết vùng, đẩy mạnh quảng bá tạicácthịtrườngkháchtrọngđiểmtrongnướcvàquốctếvớinhiềunộidungphon gphúnhư:TuầnlễVănhóaDulịchTp.HồChíMinh,VITMHàNội,ITETp.HồC hí Minh, các Diễn đàn MDEC- Đồng bằng sông Cửu Long tham gia các hội chợ,sự kiện du lịch quốc tế: Hội chợ du lịch Berlin (Đức) đã tạo điều kiện thuận lợităng cường xúc tiến du lịch Bến Tre đến các thị trường du lịch trong và ngoài nước.Qua đó, giúp các doanh nghiệp du lịch tỉnh cập nhật thông tin, giới thiệu sản phẩm,quảngbáhình ảnh; đồngthờitìmkiếmđốitác,kýkếthợpđồng kinhdoanh.
Bến Tre đã tổ chức khảo sát điểm đến, ký kết hợp tác PTDL với các tỉnh, Tp:Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Kiên Giang, Quảng Bình…, quảng bá hình ảnhđiểm đến du lịch, trao đổi, chia sẻ và cung cấp thông tin hoạt động du lịch; phối hợpthực hiện phim quảng bá du lịch, giới thiệu văn hóa, danh thắng, ẩm thực đặc trưngcủa tỉnh; đón tiếpcácđ o à n F a m t r i p , P r e s s t r i p t r o n g n ư ớ c v à q u ố c t ế đ ế n v i ế t b à i , đưa tin du lịch Bến Tre. Đồng thời đẩy mạnh quảng bá du lịch trên các tạp chí, tổchức cácsựkiện,hoạtđộng dulịch,vănhóa,thể thaoquảngbácácđiểmđếndulịchBến Tre Đặc biệt, tỉnh đã triển khai nhiềuđề án, đề tài về du lịchc á c c ấ p ; t ừ n g bước ứng dụng công nghệ thông tin như quét mã
Thựctrạngquảnlýditíchlịch sử-vănhóaởtỉnhBếnTre
Tổchứcbộmáyvàviệcvậnhànhvănbảnphápluậtvềquảnlý ditích
2.2.1.1 Tổchứcbộmáyquảnlýdi tíchlịchsử-văn hóaởtỉnh BếnTre
Tổ chức bộ máy quản lý DTLS-VH Bến Tre bao gồm các đơn vị, quy trình,phân công và trách nhiệm quản lý khá cụ thể được giao đến từng cá nhân, đơn vị vàcộngđồng nơiditích tọalạc,từbanhànhvănbản,kếhoạchđếnthựchiện.
Toàn bộ DTLS-VH ở Bến Tre do UBND tỉnh thống nhất quản lý thông quaSở VHTTDL [Phụ lục 12; tr.208] Tuy nhiên việc quản lý chỉ tập trung ở di tích đãxếphạng;trong18DitíchquốcgiadoSởVHTTDL quảnlý,Sởgiaocácđơnv ịtrực tiếp quản lý gồm: - Ban QLDT tỉnh quản lý 8 di tích và 1 khu lưu niệm, trongđó có 2 Di tích quốc gia đặc biệt;
- Bảo tàng tỉnh quản lý 1 di tích; - UBND huyện,thànhphố(phâncấpphòngVHTT)quảnlý9ditíchlàđình,chùa,đềnthờvàn hàcổ,mộ,1khulưuniệm và55ditíchcấptỉnhtrênđịa bànphụtrách.
Các đơn vị trực tiếp tham gia quản lý DTLS-VH ở Bến Tre gồm: 1)SởVHTTDL tỉnh Bến Tre: Là cơ quan quản lý chuyên môn trực tiếp về văn hóa trongđó có DTLS-VH 2) Phòng VHTT huyện, thành phố là cơ quan quản lý nhà nước vềVHTT-Thể dục thể thao-Du lịch, chịu trách nhiệm giám sát quản lý, trùng tu, sửdụng, khai thác di tích,danh thắng trên cơ sở quy định của Luật Di sản văn hóa(2009) và Quy định phân cấp quản lý DTLS-VH trên địa bàn tỉnh Bến Tre, bên cạnhthammưuquảnlývềdulịchtrênđịabàn.3)TrungtâmVHTT&Truyềnthanhlà đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện, thành phố, có nhiệm vụ tổ chức hoạtđộng văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, các sự kiện văn hoá, lễ hội; giới thiệu,tuyên truyền và phát huy giá trị của DTLS-VH trên địa bàn Đóng vai trò nòng cốtquản lý DTLS-VH Bến Tre là Ban QLDT tỉnh 4) Ban QLDT, Bảo tàng tỉnh cùngphòng Quản lý Văn hóa là cơ quan chuyên môn thuộc Sở, chịu sự hướng dẫn nghiệpvụ của Sở VHTTDL tỉnh Bến Tre, Tổng cục Du lịch, Cục Di sản văn hóa, Cục Vănhóa cơ sở… có trách nhiệm chủ trì phối hợp các đơn vị có liên quan bảo tồn, pháthuy giá trị DTLS-VH trên địa bàn tỉnh Ba đơn vị này có nhiệm vụ cụ thể: Quản lý,bảotồn,tubổ,tôntạo,pháthuygiátrịDTLS-VH;TrựctiếpthammưuS ở VHTTDL cấpphép vàgiám sát việc tubổ di tích; Tổc h ứ c n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , sưu tầm, lưu trữ tư liệu, hiện vật (baogồmvật thể vàphi vật thể);T ổ c h ứ c t r ư n g bày, quảng bá giá trị DTLS-VH Bến Tre; đầu mối phối hợp bảo tồn, phát huy giá trịdi tích, gắn kết di tích với du lịch thuộc quyền quản lý các đơn vị liên quan 5)UBND phường, xã, thị trấn là cơ quan quản lý nhà nước ở cơ sở, có trách nhiệmquản lý, bảo tồn di tích ở địa phương theo luật định, tuy nhiên vì nhiều lý do khácnhau hiệu quả hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích của chính quyền cơ sở chưađáp ứng yêu cầu thực tiễn Ngoài ra quản lý nhà nước về di sản còn có 6) Thanh traSở VHTDL, căn cứ Luật DTLS-VH và các văn bản dưới luật, Thanh tra Sởp h ố i hợp đưa công tác bảo vệ, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di sản vào nề nếp, tuynhiên do lực lượng quá mỏng (Phòng Thanh tra chỉ có 03 cán bộ) quản lý toàn bộlĩnh vực vănhóanêncòn nhiềuhạn chế: hoạt động chưa rõ nét,c h ư a c h ủ đ ộ n g , thiếu thường xuyên do các di tích ở địa bàn các huyện và xa trung tâm; Thanh tra viphạm về di tích lại liên quan nhiều ban ngành, trong khi họ chưa thực sự vào cuộcnên còn những tồn tại cần khắc phục Sau cùng là 7) các Ban Khánh tiết ở từng đìnhlàng,BanQuảntrịởtừngngôichùa,tòathánh,nhàthờ,đền,miếu
Ban QLDT tỉnhhiện có 30 cán bộ (23 biên chế và 7 hợp đồng theo Nghị định68) [Phụ lục 10; tr.2 0 5 ] q u ả n l ý t r ự c t i ế p 0 2 d i t í c h q u ố c g i a đ ặ c b i ệ t , 0 6 d i t í c h quốc gia và 01 khu lưu niệm theo sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức gồm: - Ban lãnh đạo: 01Trưởng Ban và 01 Phó Trưởng ban; - Phòng Hành chính – Quản trị: 3 biên chế; -PhòngNghiệpvụ:3biênchế(quảnlý4TổQLDT).Vềtrìnhđộchuyênmôn:trong số 23 biên chế có 2 Thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học; 13 Đại học, 4 Cao đẳng và 4ở các trình độ khác, chủ yếu được đào tạo chuyên ngành: Bảo tồn bảo tàng; HánNôm; Văn hóa du lịch; Quản lý văn hóa Độ tuổi trung bình cán bộ từ 25-40 tuổichiếm77%,cánbộtrên40tuổichiếm23%.Vềthâmniêncôngtác:trên30nămcó2cá nbộ;từ10-20năm có5cánbộ;sốcòn lạicôngtáctừ2-9năm.
Tuy có tổ chức, bộ máy và cán bộ tương đối hoàn chỉnh, nhưng do QLDT lànhiệm vụ của nhiều cấp, nhiều ngành và nhiều đối tượng không chỉ riêng của cácđơnvịQLDTnênBanQLDTtỉnhBếnTrechỉcóthểhoạtđộnghiệuquảkhikế tnối, phối hợp được với các bên liên quan cùng xác định những vấn đề đặt ra và đềxuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLDT, đặc biệt là hiệu quả của hoạt động bảotồnvàpháthuygiátrịditíchtrongbốicảnhPTDL.
Tổ chức bộ máy quản lý DTLVS-VH Bến Tre vận hành quản lý, bảo vệ ditích của tỉnh cùng sự tham gia của cộng đồng bằng một hệ thống các văn bản phápluật nền tảng làLuật Di sản văn hóavà thông lệ, phong tục tập quán của cộng đồngthể hiện trong quá trình xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch,kếhoạch, chính sách và thực hành phong tục, tập quán nhằm phát triển sự nghiệp bảovệ và phát huy giá trị DTLS-VH Các đơn vị QLDT có chức năng và nhiệm vụ kháphùhợp,cóbiệnphápcanthiệpsátvớithựctrạngditíchnêntuycóbịđộngnhưng đã kịp thời có sự điều chỉnh vận dụng chính sách QLDT thể hiện trong quá trìnhthựcthivàbanhànhvănbản hướng dẫnthựchiệnquiđịnhcủaluậtphápvềQLDT.
2.2.1.2 Vận hành văn bản pháp luật về quản lý di tích lịch sử - văn hóa ởtỉnhBếnTre
Ngoài hệ thống văn bản chỉ đạo của Trung ương, xuất phát từ tình hình thựctế Bến Tre đã ban hành nhiều văn bản cụ thể hóa và đưa vào cuộc sống các văn bảncủaTrungươngtừtrựctiếpđếngiántiếpquảnlýDTLS-
VHtrongngànhVănhóalà chủ yếu [Phụ lục 12; tr 208] và một số ngành liên quan Trong các văn bản ở địaphương, quan trọng nhất là Quyết định số 25/2014/QĐ-UBND ngày 04/9/2014 củaUBND tỉnh Bến Tre ban hành Quy định phân cấp quản lý DTLS-VH trên địa bàntỉnh Đây là quy định cụ thể hóa việc kiện toàn bộ máy QLDT tỉnh, phân công tráchnhiệm các cấp, các ngành bảo vệ và phát huy giá trị di sản theoLuật Di sản văn hóavà Công văn số 2946/BVHTTDL-DTLS-VH ngày 27/8/2014 của Bộ VHTTDL, gópphần xây dựng, phát triển KTXH và giúp các nhà quản lý có công cụ pháp lý bảotồn,pháthuygiátrịditích;đăngkí,quảnlývàxâydựnghồsơxếp hạngditích.
Việc quản lý, sử dụngdi tích, được quy địnhtrong vănbảnphápluật ở địaphươngkháchặtchẽvề:quảnlýđấtđai;côngtrìnhkiếntrúc;cổvật;tínngưỡng, tông i á o v à l ễ h ộ i ; c á c n g u ồ n k i n h p h í l i ê n q u a n ; q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g n g h i ê n c ứ u , thamquandulịchtạiditích.Quyđịnhphâncấpquảnlý,nhiệmvụcụthểcủađơnvịQ
LDT,UBND huyện,thànhphố,cơquanhữuquankhácvàchínhquyềnởcơsở. Quy định số 25/2014/QĐ-UBND, Kế hoạch số 24/KH-SVHTTDL, Kế hoạchsố49/KH-
SVHTTDLlànhữngvănbảnpháplýcónhiềuđiểmkếthừa,đồngthờibổ sung, hoàn thiện đầy đủ nhất, thay thế các văn bản ban hành trước đó Trong quátrình quản lý DTLS-VH, Ban QLDT tỉnh căn cứ nội dung của các văn bản của cấptrên để triển khai, vận dụng một cách hiệu quả Quản lý DTLS-VH ở địa phươngtrên thực tế luôn biến động đa dạng hơn so với những quy định trong văn bản, mỗiđịa phương có điều kiện, hoàn cảnh thực tế khác nhau; vì vậy việc ban hành văn bảnpháp quy điều chỉnh hoạt động phù hợp với thực tế ở Bến Tre là cần thiết và đảmbảoyêucầukhông tráivớinhữngquyđịnhchungcủaNhànước.
Nhữngnămqua,BếnTređãbanhànhcácvănbảnvềbảotồn,tubổditích theo từng giai đoạn theo đúng tinh thầnLuật Di sản văn hóav à v ă n b ả n p h á p q u yvề bảo tồn, phát huy giá trị di tích phù hợp điều kiện của tỉnh Các hoạt động nàythực hiện theo Quy định phân cấp quản lýD T L S - V H t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ế n T r e Trên cơ sở đó, ngành chức năng xây dựng, triển khai các đề án, kế hoạch bảo tồn,tôn tạo DTLS-VH ngắn hạn, trung hạn và dài hạn như:Đề án Bảo tồn, tôn tạo vàphát huy giá trị DTLS-VH tỉnh Bến Tre đến năm
2015, định hướng đến năm 2020theo Quyết định số 1815 ngày 21/9/2012 của UBND tỉnh Bến Tre, Kế hoạch số 49ngày 6/5/2015 của SởVHTTDL vềviệc Thực hiện Quy địnhquản lýD T L S - V H trên địa bàn tỉnh Bến Tre; Công văn số 213 ngày 9/3/2016 của Tỉnh ủy Bến Tre vềviệct r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n 1 1 3 đ ầ u v i ệ c t h e o N g h ị q u y ế t Đ ạ i h ộ i X Đ ả n g b ộ t ỉ n h nhiệm kỳ 2015 - 2020;Chương trình số 3597 ngày 13/7/2016 của UBND tỉnh
BếnTre vềPhát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phục vụ giáo dục truyềnthốngvàdulịchgiaiđoạn2016 -2020…
Việc quy hoạch bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị DTLS-VH chưa đượcthực hiện bài bản, chỉ mới tiếp cận từ góc độ xây dựng, phê duyệt và triển khai cácquy hoạch tổng thể trên địa bàn tỉnh theo các loại hình di tích Công tác nghiên cứu,xây dựng quy hoạch theo cụm di tích trọng điểm: huyện Giồng Trôm - Ba Tri, MỏCày Nam - Thạnh Phú, Mỏ Cày Bắc - Chợ Lách; Châu Thành - Tp Bến Tre, ChâuThành - Bình Đại… chưa được thực hiện tốt nên chưa tạo điều kiện tập trung đầu tưbảo tồn, tôn tạo di tích có nguy cơ mai một để đẩy mạnh phát huy, khai thác giá trịDTLS -VH, thu hút du khách trong và ngoài nước, góp phần phát triển KTXH Hiệnnay tỉnh Bến Tre vẫn đang tập trung thực hiệnNhiệm vụ Quy hoạch và đồ án Quyhoạch tổng thể Bảo tồn và phát huy giá trị 2
Di tích quốc gia đặc biệt: DTNĐC vàDTĐK do Công ty Cổ phần Bảo tồn Di sản
Văn hóa Kiến trúc Việt (VIETARCH,JSC)thuộcHộiDisản VănhóaViệtNamlàđơnvịtưvấnthựchiệntừnăm2017.
Trước yêu cầu năng động của hoạt động QLDT, thực tế cho thấy vẫn một số“khoảng trống” pháp lý trong QLDT ở Bến Tre, đây là nguyên nhân của những hạnchế trong QLDT, các ngành có liên quan trực tiếp đến di tích như Xây dựng,Giaothông… gần như đứng ngoài cuộc Đến nay Bến Tre không có văn bản qui định cụthểvềbảotồnditícht ro ng xâydựng, quản lý đôthị… hậuquảlànhiềunhàcổ thuộcsởhữutưnhânvàngaycảlàcôngsảnbịphảbỏ(nhàcổCôngxáPháp,nhàcổ Đứcg i á o t ô n g N g u y ễ n B ử u T ả i ) h a y v i ệ c x ử l ý đ ề x u ấ t c ủ a h ậ u d u ệ N g u y ễ n Đình Chiểu cải táng mộ bà Trương Thị Thiệt, thân mẫu cụ Đồ về khu mộ của Cụ ởBa Tri (2007); Việc thiếu quan tâm gắn kếtk h u
D T N Đ C v ớ iNơi ở của NguyễnĐình Chiểu và gia đìnhtọa lạc tại Thị trấn Ba
Tri (sau khi xếp hạng nơi này là ditích cấp tỉnh, di tích này gần như giao hết cho huyện); Việc trùng tu Lăng cả Cọp xãChâu Bình, huyện Giồng Trôm (2011); Việc lập hồ sơ xếp hạng di tích Tòa thánhCao Đài Tiên Thiên (2015); Việc xếp hạng khu Lưu niệm Nữ tướng NguyễnThịĐịnh; Nhà bia Trương Vĩnh Ký là Di tích cấp tỉnh (sau 3 năm có quyết định củaUBND tỉnh vẫn chưa tổ chức lễ công bố) và việc xây khu Lưu niệm cụ Phó bảngNguyễn Sinh Sắc trong khu Di tích quốc gia - chùa Tuyên Linh (2020)… đây lànhữngdấuhiệucủa“kẻhởpháplý”trongQLDTởBếnTrecầnđượcgiảiquyết.
Hoạt động BảotồnvàPhát huygiá trịditíchlịchsử- vănhóa
V H đ ư ợ c x ế p h ạ n g t r o n g n h ữ n g n ă m q u a , n h i ề u d i t í c h đ ã được đầu tư kinh phí để bảo tồn, chống xuống cấp Tỉnh đã huy động đầu tư hàngtrăm tỉ đồng chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo nhiều di tích Việc trùng tu, tu bổ, tôntạo di tích bằng nhiều nguồn vốn của Nhà nước, vốn xã hội hóa đã được sử dụngđúngmụcđích.Trongquátrìnhtrùngtu,tubổcácditích,nguyêntắc“giữgìnt ốiđa các yếu tố gốc” của di tích luôn được quan tâm thực hiện Nhiều di tích trọngđiểm được trùng tu như DTNĐC, DTĐK, Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ HuỳnhPhủ (Hương Liêm) vàk h u m ộ …
N h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , k i n h p h í đ ầ u t ư t ô n t ạ o d i tích lớn hơn so với trước năm 2000, do tỉnh tập trung đầu tư các di tích trọng điểmđểgiớithiệuDTLS-VHBếnTređếndukháchtrongvàngoàinước.
Về nguồn vốn đầu tư xây dựng, trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị cácDTLS-VH: Vốn xây dựng, trùng tu, tôn tạo di tích quốc gia, huy động từ các nguồnvốn trong chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ngân sách tỉnh, huyện, thành phố93%, vận động trong nhân dân trong và ngoài tỉnh 7% Vốn xây dựng, trùng tu,tôntạo di tích cấp tỉnh, ngân sách huyện, thành phố chiếm 53%, vận động nhân dânđónggóp47%.Riêngvốntriểnkhaikhảosát,điềutra,lậphồsơcôngnhậnditích cấptỉnhbìnhquân50triệu đồng/ hồsơ;khảosátđiềutra,lậphồsơcôngnhậnditích quốc gia 80 triệu đồng/hồ sơ được ngân sách tỉnh cấp.
Do nhận thức của ngườidân, doanh nghiệp đối với việc bảo vệ di tích ngày càng cao nên nhiều tổ chức, cánhân có điều kiện đóng góp công, của nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng và tâmlinh như ở đền thờ và khu mộ ông Đạo Dừa - Nguyễn Thành Nam,
Mộ cổ huyện HồởChâuThành;LăngCảCọp,MiếuthờPhạmViếtChánhởGiồngTrôm…
Việc xã hội hóa nguồn lực trùng tu, tôn tạo, chăm sóc và bảo vệ di tích đãđược thực hiện từ vốn của Nhà nước là chủ yếu đến vốn ngoài nhà nước và cộngđồng…Tuy nhiên cònnhiều hạn chế [Phụ lục11; tr.206] Nhiềudi tíchđ ã t h o á t khỏi nguy cơ bị hủy hoại, mai một, được trùng tu, bảo tồn đưa vào phục vụ đời sốngvăn hóa của nhân dân Tiêu biểu như các DTNĐC, DTĐK, Di tích nhà cổ HuỳnhPhủ(Hương Liêm)vàkhumộ; DitíchNơiở vàlàmviệccủađồngchíLêDuẩn…
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong trùng tu, tôn tạo và bảo vệ ditích, vẫn còn nhiều tồn tại đáng quan ngại: tình trạng xuống cấp ở nhiều di tích chưađược khắc phục triệt để, một số di tích có giá trị đặc biệt và tiêu biểu chưa được đầutư, tu bổ nên xuống cấp nghiêm trọng Nhất là các di tích quốc gia gây bức xúc dưluận như đình Tiên Thủy (huyện Châu Thành) và đình Phú Lễ (huyện Ba Tri) từ khiđược xếp hạng di tích quốc gia đến nay chưa được trùng tu lần nào Ban Khánh tiếtđình dùng nguồn kinh phí xã hội hóa ít ỏi xây dựng hàng rào, lát lại sân, chống mốimọt, Đình An Hiệp (huyện Châu Thành) khu Chánh điện bị xuống cấp nặng, khitrùngtukhôngcócộtgỗđểthaythế,phải thaybằngcộtbêtôngsơngiảgỗtoànbộ.
Việc thi công bởi đơn vị thiếu kinh nghiệm chuyên môn, trùng tu không đảmbảo chất lượng, chỉ thời gian ngắn xuống cấp, biến dạng nên bị giảm giá trị và mấtyếu tố gốc Trong trùng tu, tu bổ di tích cònt ì n h t r ạ n g n h ậ n t h ứ c c h ư a đ ú n g , c h ư a đủgiátrịditích,còn“chạy”tiếnđộthicôngảnhhưởngtrựctiếpđếngiátrịditích.
Việc thực hiện chương trình đầu tư chống xuống cấp di tích, các dự án tu bổ,tôn tạo các di tích cách mạng, di tích đặc biệt quan trọng, di tích tiêu biểu còn thiếutính kế hoạch, mang tính thời vụ, nhỏ lẻ, kinh phí đầu tư chưa tương xứng với quymô vàgiá trị củadi tích Tình trạngthiếuđồng bộ trong phốihợp nghiên cứu vàbảo tồn di tích như trường hợp khai quật di chỉ khảo cổ: Di chỉ Giồng Nổi, Di chỉ Kiếntrúc An Phong; xếp hạng Danh thắng Cồn Phụng, Mộ cổ huyện Hồ, Nhà cổ… khicác nhà khoa học, nhà quản lý chưa có sự thống nhất do nguồn lực khai quật, khảocứu chưa đáp ứng, nhận định thiếu chính xác dẫn đến bất cập trong xếp hạng, bảotồn di tích Vấn đề đáng quan tâm ở Bến Tre - tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nhất củabiến đổi khí hậu, nhưng tác động của biến đổi khí hậu lên DTLS-VH chưa đượcquantâmnghiên cứu, đánhgiávàcógiảiphápthíchứngcáchcăncơ, vữngchắc.
Sự phối hợp không đồng bộ, thiếu chặt chẽ giữa phòng VHTT huyện, thànhphốvớiBanQLDTtỉnhvàcácTổQLDTtạiđịaphươngđãdẫntớihiệntượn gởmột số di tích tu bổ, tôn tạo tùy tiện, không tuân thủ sự quản lý và hướng dẫn của cơquan chuyên môn Có hiện tượng trùng tu di tích lại làm “rớt hạng” di tích, theoDanh mục kiểm kê đã được UBND tỉnh phê duyệt năm 2016 như đình Phú Thuận(huyện Bình Đại) trong danh mục xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gianhưng khi chuẩn bị làm hồ sơ Ban Khánh tiết đình vận động được nhà tài trợ đã chohạgiảiđểtrùngtulạinhàVõcatheohướngbêtônghóalàmmấtđigiátrịgốccủadi tích. Tình trạng QLDT còn lỏng lẻo, phó mặc cho hội người cao tuổi, Sư trụ trì,cácThủtừ,Thủnhang… trôngcoiditích,dẫnđếnhiệntượngmấtcắpcổvậtdiễnra thường xuyên Từ năm 1999 đến nay đã có gần 100 vụ mất cắp di vật, cổ vật tạicác di tích trên địa bàn tỉnh điển hình như mất cấp cổ vật ở đình Phú Lễ, đình TiênThủy, đình Bình Hòa, đình Phú Tự, chùa Hội Tôn… thậm chí có di tích bị trộm cắphàng chục lần như đình Bình Hòa Nhiều Ban Khánh tiết phải đem hiện vật quý gửinơi khác như ở đình Tân Thạch, đình Phú Tự; hoặc không khai báo do việc xử lýchưa triệt để, dẫn đến việc thống kê vụ việc chưa chính xác… Trước thực trạng nàynăm 2018, Ban QLDT tỉnh trang bị 6 camera chống trộm ở DTNĐC, Khu lưu niệmNguyễn Thị Định góp phần kéo giảm tình trạng mất trộm cổ vật tại các di tích, tuynhiêntỉnhchưathểtrangbịcamerachotấtcảcácditíchquốcgia.
Sự tham gia chăm sóc và bảo vệ di tích của các bên liên quan, nhất là củacộng đồng cònnhiềuhạn chế:ỞBan Khánh tiết cácđìnhlàngđ ư ợ c x ế p h ạ n g d i tích,c ò n đ ì n h l à n g c h ư a c ó đ ạ i d i ệ n c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g t h a m g i a , c h ư a c ó quyết định công nhận, Ban Khánh tiết không có quy chế hoạt động… nên hoạt độngkhông hiệu quả, ảnh hưởng đến việc trùng tu, bảo vệ di tích Mặt khác, người trônggiữ di tích là (đình, chùa…) đa số không có lương, trước năm 2015 có định suất hỗtrợ(300.000đ/năm) [Phụlục7C;tr.198],chủyếunhờnhữngôngTừđìnhhầuhếtđã lớn tuổi trông giữ, trình độ, sức khỏe hạn chế nên còn những kẻ hở lớn trong bảovệ di tích Theo ông Nguyễn Văn Hùng, Quyền Trưởng Ban QLDT tỉnh Bến Tre:“…tới đây sẽ tỉnh sẽ có kế hoạch chọn người có trình độ, sức khỏe tương đối để vừatrông coi, vừa phục vụ hướng dẫn khách tham quan và có chế độ trả lương ít nhấtbằng một hệ số lương tối thiểu (theo khả năng địa phương)”[ P h ụ l ụ c 7 D ; t r 1 9 8 ] Đểbảotồn tốt ditích,mộthoạt độngrấtquantrọnglàkiểmkê,xếphạngditích.
Là công việc xác định giá trị của DTLS-VH, phát hiện và thu thập các tư liệunhằm khẳng định giá trị của DTLS-VH, lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng theoqui trình chặt chẽ Hoạt động này gồm thống kê số lượng và giá trị của DTLS-VHtrên địa bàn, khảo sát lập hồ sơ khoa học, đề nghị UBND tỉnh, Bộ VHTTDL, Thủtướng Chính phủ ra quyết định xếp hạng, tạo cơ sở pháp lý bảo vệ di tích… Đồngthời cư dân địa phương, cộng đồng được nâng cao ý thức trách nhiệm, có hành độngthiết thực bảo tồn, tub ổ v à p h á t h u y g i á t r ị d i s ả n D T L S - V H đ ư ợ c k i ể m k ê p h ả n ánh rõ thực trạng của di tích như giá trị về lịch sử hình thành, quá trình trùng tu, tôntạo,kiếntrúcđiêukhắc,lailịchnhânvậtlịchsửđượcthờcúng,tínngưỡng,lễhộiv àtìnhtrạngquản lýDTLS-
VH, kèmtheođ ólàthầnsắc,thầntích,thầnphả, tàiliệuvănbia,hoànhphi,câuđối,gi aphả…
Theo kếtquả thống kêcủa nghiên cứu sinh,trênđịa bàn toàntỉnhh i ệ n c ó 115D T L S -
V H c á c l o ạ i đ ã đ ư ợ c k i ể m k ê , c ó 7 3 d i t í c h , k h u l ư u n i ệ m đ ư ợ c x ế p hạng Bên cạnh đó, còn 27 di tích không đủ tiêu chuẩn xếp hạng được đưa vào danhmục cần được bảo tồn Ngoài các di tích nêu trên, Bến Tre còn có 2 Khu lưu niệm,50 bia, tượng và 51 di tích,danh thắng, mộcổ, 501 sở thờ tự tông i á o ( c h ù a , n h à thờ,t h á n h t h ấ t … ) ; 5 9 2 c ơ s ở t í n n g ư ỡ n g ( đ ì n h , đ ề n , l ă n g , m i ế u b à , đ i ể m t â m linh…),10nhàcổđượcxâydựngvàthờcúnghàngtrămnămnay,t rongđócó16 tínngưỡngdângian đủ tiêuchuẩnđềnghị xếphạng,sốcònlạichưađượckiểmkê.
Các loại hình di tích Bến Tre đã kiểm kê được gồm: di tích lịch sử, di tíchkiến trúc nghệ thuật, di chỉ khảo cổ; việc thống kê, kiểm kê các di vật, cổ vật tại cácditíchđ ư ợ c t hự ch iệ n t ư ơ n g đố iđ ồn g bộ C ô n g tác kiể mk êd ivậ t, cổvậ t, g iá mđịnh niên đại chính xác và lập phiếu các di vật, cổ vật chỉ mới được thực hiện ở mộtsốditích:DTNĐC,DTĐK,DitíchnhàcổHuỳnhPhủ (HươngLiêm)vàkhumộ.
V H l à h o ạ t đ ộ n g đ ư ợ c t i ế n hành thường xuyên, theo quy trình khá chặt chẽ Tính đến hết tháng 7/2020 Bến Trecó
73 DTLS-VH được xếp hạng, trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 16 di tíchquốc gia và 55 di tích cấp tỉnh; 42 di tích đã kiểm kê đang có kế hoạch lập hồ sơ đềnghị xếp hạng và bảo tồn đến năm
2030 (chủ yếu là di tích cấp tỉnh) Ngoài ra, BếnTre còn 51 bia, tượng và di tích đã khảo sát nhưng chưa kiểm kê xếp hạng trong đócó 3 di chỉ khảo cổ đã khai quật gần 20 năm qua nhưng chưa được quan tâm đúngmức.C ô n g t á c x ế p h ạ n g D T L S -
V H ở B ế n T r e c ơ b ả n đ ư ợ c t r i ể n k h a i t h e o k ế hoạch, đạt được nhiều thành tựu nhất định nhưng cũng còn tồn tại nhiều bất cập: -Khu lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định đến nay chưa được xếp hạng dù đây làđiểm đến đông khách nhất trong số các di tích ở Bến Tre; - Việc kiểm kê xếp hạngcác Di chỉ khảo cổ, Nhà cổ; - Việc lập hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia, cổvật (cặp ngà voi củaông Đạo Dừa– l ớ n n h ấ t Đ ô n g
Đánhgiáthựctrạngquảnlýditích lịch sử-vănhóa BếnTre
Bến Tre có số lượng DTLS-VH thuộc nhóm đứng đầu Tây Nam bộ, di tích làtài nguyên văn hóa có giá trị cả vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt là giá trị kinh tế (chỉriêngk i n h p h í t u b ổ d i t í c h g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -
2 0 1 5 n h â n d â n đ ó n g g ó p 2 5 7 4 8 t ỷ đồng,C h ư ơ n g t r ì n h M ụ c t i ê u q u ố c g i a đ ầ u t ư 1 4 9 6 0 9 t ỷ đ ồ n g , c h ỉ r i ê n g h u y ệ n Châu Thành với 6 di tích đã xếp hạng trong năm 2019 đã vận động 10.477 tỷ đồngđể trùng tu, tôn tạo di tích) [30] nên di tích không chỉ thu hút du khách mà cả doanhnghiệp và là một động lực rất quan trọng thúc đẩy đầu tư vào du lịch Tiềm lực kinhtế của di tích Bến Tre thông qua PTDL sẽ đem lại nguồn lực mới cho di tích, quaylạibổsungngânsách,đápứngyêucầubảotồn,pháthuygiátrịDTLS- VH.
Tuy nhiên, đến nay do chưa có chiến lược khai thác nguồn lực từ di tích mộtcách khoa học, qui mô và đồng bộ nên đóng góp từ di tích cho phát triển KTXH cònhạn chế, sự gắn kết với du lịch chỉ mới ở giai đoạn đầu sơ khai mang tính tự phát,Bến Tre đã và đang bỏ lỡ nhiều cơ hội đem lại nguồn lợi từ hệ thống DTLS-VHphongphú,nhiều giátrị.Đâylàvấnđềđượcluậnántậptrungnghiên cứutháogỡ.
2.2.3.2.Đánhgiá chung a) Thành công và nguyên nhânThànhcông
Một là, QLDT đã có sự chuyển biến về nhận thức: định hướng gắn kết di tíchvới du lịch đã được đề cập trong các kế hoạch, chương trình bảo tồn và phát huy giátrịDTLS- VHcủangànhVHTTDL,thểhiệnrõ ởhaiDitíchđượckhảosát.
Hailà, t ổchức bộ m á y, độing ũcánbộq uả n lýcác DT LS -
V Hở B ế n Tre đượckiệntoàn,cơbảnđápứng nh iệ mv ụQ LD T, đảmbảod u y t rì t hường x uyê n hoạtđ ộ n g t r ư n g b à y h i ệ n v ậ t ; h ư ớ n g d ẫ n t h a m q u a n R i ê n g h o ạ t đ ộ n g b i ể u d i ễ n nghệthuậttruyềnthống,diễnxướngdângian,lễhộiđượctổchứ ctheolệkỳ;việcbánhànglưuniệmchỉmớiđượcquantâmphốihợptiếpcậntheonhucầuduk hách.
Ba là, hoạt động nghiệp vụ QLDT được tăng cường, nhất là đã liên kết vớimột số doanh nghiệp du lịch nên lượng khách tham quan ở các di tích tăng lên, giữvaitrònòngcốttrongquatrìnhkíchcầuvàthuhútkháchdulịch đếnvớiBếnTre.
Bốnlà,BanQLDT,Bảotàngtỉnh,HộiDisảnVăn hóa, Hiệphội Dulịchtỉnh một số đơn vị, địa phương đã quan tâm và có những hoạt động phối hợp với doanhnghiệplữ hành,thểnghiệm sảnphẩmdulịch vănhóa mới, phù hợpthựctế.
Năm là, hoạt động QLDT đã tiếp cận với nhà tổ chức du lịch tại các di tích,hướng đến đáp ứng trải nghiệm cho du khách Ví dụ như ở DTNĐC, khách được tạocơ hội giao lưu với nghệ sĩ, nghệ nhân Đờn ca tài tử, nói thơ Vân Tiên, tiếp cận HátSắc bùa Phú Lễ, viết thư pháp, nấu ăn, làm bánh dân gian, tìm hiểu và bốc thuốcNam Ở DTĐK, du khách trải nghiệm đêm hội Hoa đăng tri ân anh hùng liệt sỹ,chươngtrìnhnghệthuậtvàdiễuhànhtáihiện"Độiquântócdài",“Tếtquândân”.
Sáu là, quá trình phối hợp tổ chức hoạt động du lịch tại các di tích, đơn vịQLDT đã ưu tiên quan tâm đến du khách là giới nghiên cứu, học sinh sinh viên, trẻem,ngườicaotuổi,cựuchiếnbinh… đápứngnhucầuthamquan,tìmhiểu,nhấtlàởcácditíchsaukhiđượcxếphạngđểkịpthờiqu ảngbá,giớithiệurộngrãiditích.
Bảy là, không gian di tích được gìn giữ trang nghiêm nhưng sống động, môitrườngsinhtháivànhânvănhàihòa,anninh antoànchodukháchđượcđảmbảo.
- Bến Tre có lợi thế PTDL di sản và du lịch sinh thái văn hóa từ hệ thốngDTLS-VHcủatỉnh;lãnhđạotỉnh luônquantâmtạođiềukiệnpháthuylợithế này.
- Với thệ thống văn bản về QLDT ngày càng tiếp cận thực tiễn, nhận thức vềbảo tồn và phát huy giá trị DTLS-VH trong PTDL ở đội ngũ cán bộ QLDT và ngườidânBếnTretừngbước đượcnânglênkhidi tíchcótínhiệuđemlại lợiíchkinhtế.
- Trình độ năng lực các Tổ QLDT, các chủ sở hữu di tích, cộng đồng di sảnngày càng được nâng cao Cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư, nâng cấp, nguồnnhânlựctừngbướcđápứngcácyêucầucơbảnkhigắn kếtgiữaQLDTvớiPTDL.
- Mối quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành với các bên tham gia QLDT đượcxáclập vàcóđiềukiệnpháplý,cơsởkhoahọcvàthựctiễnđểthúcđẩypháttriển.
- Quản lý nhà nước về di tích và du lịch đã có chuyển biến tốt trong liên kếtphát triển theo ngành và theo lãnh thổ Sở VHTTDL đã phối hợp với các bên liênquan tháo gỡkhó khăn, chủ động thực hiệnQLDT gắn vớix ú c t i ế n q u ả n g b á d u lịch,đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n , t i ế p t h ị s ả n p h ẩ m , t ạ o c ơ h ộ i g i ớ i t h i ệ u , m ở r ộ n g t h ị trườngdulịchgắnvớiđàotạovàbồidưỡng nguồnnhânlực QLDTtrongPTDL. b) Hạn chế và nguyên nhânHạnchế
- CáchthứcQLDTcònnghèo nàn, đơnđiệu, thụ độngvàchưac ó đ ị n h hướngcụthểcũngnhưnguồnlựcđểgắnkếtvới PTDLđặcthùnhư dulịch disản.
- Thôngtinvềcáchoạtđộngcủaditíchcóhiệuứngchodulịch,cácgiátrịvà trải nghiệm từ di tích có thể đem đến cho du khách chưa được phổ biến rộng rãi;đa phần khách biết đến di tích là do tự tìm đến qua bạn bè, mạng xã hội, các kênhthôngtinditíchđếndukháchkhótruycập, khôngcậpnhậtvàtínhtươngtácthấp.
- Tỉnh chưa tổ chức khảo sát, điều tra xã hội học để thiết kế và xây dựng,triển khai các hoạt động QLDT theo định hướng PTDL ở điểm đến di tích, chưa xâydựngtiêuchítổchứchoạtđộngdulịchdi sảntheohướngbềnvữngở địaphương.
- Các hoạt động hiện nay ở di tích chưa thực sự khơi dậy tiềm năng và khaithác đúng giá trị của di tích, nhất là các giá trị văn hoá truyền thống, thành tố phi vậtthể của cộng đồng bản địa và giá trị kinh tế; chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa hoạtđộngQLDTvà du lịch tạiditíchvàsựliênkết vớicácđiểm,tuyếndu lịchkhác.
- Hoạt động QLDT tổ chức chưa theo hướng đáp ứng nhu cầu trải nghiệm,giáodụcbảotồn,pháthuygiátrịditích,giáodụctráchnhiệmcộngđồngởkh áchdu lịch, không huy động được sự tham gia củacác bên liên quantrong tổ chức hoạtđộngcủadi tíchnênchưađảmbảosự tiếp cậnđadạng,liêntục củadukhách.
- Nguồn lực địa phương (cơ sở vật chất, nhân lực, sản phẩm ) chưa được ưutiênsử dụngtrongquátrìnhtổchứccáchoạtđộngdulịchtạicácditích.
Hoạtđộnggắnkếtvớidulịchở2DitíchquốcgiađặcbiệtcủaBếnTre
DitíchNguyễnĐìnhChiểu
DTNĐC do Tổ QLDT Nguyễn Đình Chiểu trực thuộc Ban QLDT tỉnh quảnlýtrựctiếpgồmDTNĐCvàkiêmnhiệm3ditíchquốcgiakhác(2ởhuyệnBaTri,1 ở huyện Thạnh Phú) Nhân lực QLDT gồm 13 người, (có 3 thuyết minh viên), Tổcócơchếquảnlýchungdànhcho2DitíchquốcgiađặcbiệtcủaBếnTrenhư sau:
Tổ chức bộ máy và nhân lực QLDT ở DTNĐC chỉ đảm bảo một số mặt cơbản của công tác QLDT Cán bộ hầu hết có chuyên ngành Bảo tàng, ngay cả một sốkiếnthức,kỹnănggắnvớiđặcthùcủaDTNĐCcũngcònhạnchếnhư:Kiếnthứcv à thực hành về Nói thơ Vân Tiên, về các bản chép tay chữ Nôm tác phẩm củaNguyễn Đình Chiểu… Đó là chưa kể cán bộ QLDT không được cập nhật kiến thức,kỹ năng chuyên ngành Du lịch nên chỉ hoạt động theo kiểu truyền thống, thụ độnggắn kết với du lịch Hoạt động lễ hội do các nghệ nhân ở Câu lạc bộ Trơ Ba Tri thựchiện, DTNĐC chưa hình thành được một thiết chế cộng đồng do các nghệ nhân hayhậu duệ Nguyễn Đình Chiểu chủ trì thực hành nghi lễ, cúng viếng.
Từ năm 2014 khicó sự quan tâm tiếp cận du lịch, hoạt động QLDT đã có sự chuyển biến nhưng chỉ ởnhữngchừngmựcnhất địnhtheo điềukiệnhoạtđộngcótínhđặcthù củaDTNĐC.
DTNĐC có tính đặc thù, môi trường và cảnh quang khá lý tưởng luôn đượcbảovệ,chămsóctốttừcảnhquangbênngoài,cácyếutốgốccủaDitíchđếnn ộithất bên trong đền thờ… tất cả cơ bản đáp ứng hoạt động gắn kết với du lịch, tạo rasảnphẩmdulịchdisảnđặcthùcủamộtditíchlưuniệmdanhnhântầmcỡtrongk hu vực và cả nước với các yếu tố gốc của di tíchnhư:- Nơi ở của cụ Nguyễn ĐìnhChiểu và gia đìnhcòn là di tích cấp tỉnh (công nhận 12/2017) tại Thị trấn Ba Tri códiện tích
68,6m 2 ; đây là nơi Nguyễn Đình Chiểu sinh sống và dạy học, bốc thuốc,sángtác t h ơ vănt ừ n ă m 1862đếnnă m 1888 Di t íc hđ ư ợ c n â n g cấp sauk h i xếp hạng cấp tỉnh gồm: cổng, bia lưu niệm, hònn o n b ộ , t ư ờ n g r à o B i a l ư u n i ệ m b ằ n g đágranitốptườngbêtôngvà ốpgạchxungquanh,nộidungbiađượckh ắcbằngchữ Việt lẫn chữ Hán Rất tiếc vì nhiều lý do khác nhau, sau khi xếp hạng cấp tỉnh,đến nay di tích này chưa gắn kết được với quần thể DTNĐC (một phần do sự phâncấpquảnlýlàditíchcấptỉnh).-
KhumộgiađìnhcụNguyễnĐìnhChiểu:Tọalạctại xã An Đức, gồm mộ Cụ ông, mộ Cụ bà và mộ con gái
Nguyễn Thị Ngọc Khuê,một nữ sĩ giỏi thơ phú, chủ bút tờ báo phụnữ đầu tiên của Việt Nam:Nữg i ớ i chung Khu mộ được trùng tu lần đầu vào năm 1943 Năm 1958, chính quyền NgôĐình Diệm tôn tạo ngôi mộ Cụ ông, Cụ bà, nâng nền mộ cao hơn và dựng chungmột tấm bia mộ ở chính giữa phía trên đầu, năm 1959 mộ Nguyễn Thị Ngọc Khuêđược cải táng về đây Trong khu mộ còn có một số ngôi mộ hình tròn tương truyềncủa chủ đất và người giữ mộ Cụ Đồ không rõ danh tính, rất tiếc mộ thân mẫu cụ Đồqua3lầncảitánglạikhôngcóở khumộhiệnnay[150].
Các hạng mục khác có tác động tích cực trong việc tạo ra cảnh quang, môitrường phục vụ du lịch di sản như:- Cổng lăng: Có dạng tam quan với phong cáchkiến trúc truyền thống của các đình chùa Việt Nam, có hai mái chồng, hình thuyền,lợp ngói âm dương màu đỏ gạch giả cổ, trên nóc và những bao lam, xiên, xà có đắphoa văn, phù điêu ước lệ -Tòa nhà tiền đình: Là một nhà vuông to, gọn với hai máichồng,lợpngóiâmdươngxanh.Giữatiềnđìnhlàtấmbia,mặttrướckhắcvănbia ca ngợi công đức, mặt sau khắc bảng tóm tắt tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu Bài vănbia này đạt giải ba (không có giải nhất, nhì) trong cuộc thi viết văn bia do UBNDtỉnh Bến Tre tổ chức -Chính điện: Là một công trình kiến trúc bề thế, hình khốilăng trụ với ba tầng lợp ngói âm dương Tầng dưới trưng bày hình ảnh lãnh đạoĐảng, Nhà nước, khách nước ngoài, nhân dân trong nước viếng Di tích Nội thấttầng trên có bàn thờ với tượng Nguyễn Đình Chiểu bằng đồng cao 1,6 m, nặng 1,2tấn Phía sau tượng là bức phù điêu chạm khắc hoa văn tứ linh và hoa lá cách điệusống động và tinh tế Chính điện Lăng Nguyễn Đình Chiểu có kiến trúc đặc biệt vớitính tư tưởng văn hóa cao Lăng hình tròn với 3 tầng mái tượng trưng cho
“ba tầngtrí thức”: dạy học,bốc thuốc,sángtác thơvăn Nhàbiav ớ i h a i t ầ n g m á i t ư ợ n g trưng cho hai công trạng nổi bật, là công đầu trong thơ văn yêu nước và bước nhảyvọt trong văn học dâng i a n - Đền thờ cũ:xây dựng kiên cố năm
1972 hiện trưngbày một số hình ảnh, tư liệu về các vị thủ lĩnh nghĩa quân và một số phong tràokháng Pháp của nghĩa quân Nam kỳ cuối thế kỷ XIX Trên hai cột cái đắp nổi haicâu thơ: “Chởbao nhiêu đạo thuyền không khẳm, đâmmấy thằngg i a n b ú t c h ẳ n g tà” theo kiểu thư pháp -Trạm vệ tinh ngân hàng dữ liệu di sản văn hóa phi vật thểcác dân tộc Việt Namdo Bộ VHTTDL đầu tư xây dựng trên 3,5 tỷ đồng, hoạt độngtừ ngày 16/01/2010 Trạm vệ tinh ngân hàng dữ liệu có chức năng sưu tầm, bảo tồnvà phát huy giá trị di sản phi vật thể của Việt Nam nói chung, Bến Tre nói riêng đếnvới công chúng trong và ngoài tỉnh, đây là 1 trong 2 trạm của cả vùng Đồng bằngsông Cửu Long. Rất tiếc Trạm chưa có nhiều hoạt động gắn kết với DTNĐC, nhiềudukháchsaukhitham quan xongDTNĐCmớibiếtcóđịachỉvănhóađặcbiệtnày.
DTNĐC có hệ thống cơ sở hạ tầng khá tốt và đồng bộ từ đường giao thôngkết nối đến khu di tích, đường nội bộ, hệ thống cấp, thoát nước, hàng rào bảo vệ,chiếu sáng, nhà vệ sinh, nhà để xe, nhà chờ đón tiếp khách đến căng tin phục vụ giảikhát, ăn nhẹ và bán hàng lưu niệm… tất cả được bảo quản, vận hành và duy tuthường xuyên, đáp ứng yêu cầu phục vụ duk h á c h T u y n h i ê n v ề q u y m ô , v ề n h à chờ,n h à x e , n h à v ệ s i n h … c h ư a t h ể đ á p ứ n g k h i c ù n g 1 l ư ợ t p h ụ c v ụ t r ê n 2 0 0 khách, khu vực di tích không có nhà nghỉ, khách sạn phục vụ khách lưu trú đêm,dịchvụăntrưa,ănchiềuchưacó…đãhạnchếphầnnàokhảnăngthu hútdukhách.
TổQ L D T N g u y ễ n Đ ì n h C h i ể u t i ế p c ậ n v à g ắ n k ế t v ớ i h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h chính thức kể từ khi mở sổ theo dõi khách đến viếng Di tích từ đầu năm 2014: Sovới tổng lượng khách du lịch đến Bến Tre tăng vọt năm 2019 với 1882.025 lượtkhách, lượng khách đến DTNĐC năm 2019 dù cao nhất từ trước đến nay (51.573)nhưng vẫn chỉ chiếm 2,74 %, [Phụ lục 8A; tr.202] Trong tổng lượng khách đếnDTNĐC khách ngoài tỉnh chiếm 60%, khách trong tỉnh chiếm 40% Thành phầnkhách gồm đoàn cấp cao các nước, lãnh đạo Đảng, nhà nước và Quốc hội, bộ ngànhtrung ương; phần lớn khách còn lại là giới nghiên cứu, học sinh sinh viên đến thamquan, học tập, tín đồ đạo Cao Đài… Đến nay, mọi hoạt động của di tích chủ yếu dongân sách nhà nước cấp, nguồn thu từ du khách, tiền công đức, bán hàng lưu niệmkhôngđángkểchỉđủchichonhangđènvàđưavàoquỹcôngđoànTổQLDT.
Cáchoạt độngphụcvụdulịchchủyếu a) Trưngbàyhiệnvật Ở DTNĐC hiện vật trưng bày được bố trí theo ba không gian kiến trúc: nhàđón tiếp, tầng trệt Lăng thờ chính và Đền thờ cũ gần khu mộ Hiện vật khá khiêmtốn, đặc biệt có 6 bản in, viết tay tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu (hiện nay cáchiện vật này chưa được bảo tồn, phát huy hiệu quả); bút tích các vị nguyên thủ quốctế, lãnh đạo cấp cao của Việt Nam… đến viếng DTNĐC Du khách được tham quantự do quan sát, chiêm ngưỡng, nghiên cứu, khảo sát, quay phim chụp ảnh các hiệnvật trưng bày tại khu di tích chủ yếu là sách và tranh, ảnh Đáng lưu ý 151 dữ liệuphim thô thực hiện 10 năm qua ở Trạm ngân hàng dữ liệu di sản phi vật thể Ba Tri[Phụlục15;tr.225]đếnnaychưađượckhaithácvàkếtnốihiệu quảvớiDTNĐC. b) Hướngdẫn thamquan
Tại DTNĐC, hướng dẫn tham quan cho du khách là hướng dẫn viênTổQLDT hoặc hướng dẫn viên của đoàn khách Có 90 % khách đến tham quan theohướngdẫncủaTổQLDT.Dịchvụthuyếtminhđượccungcấpmiễnphí,khôngquy định bắt buộc phải đăng ký trước, tuy nhiên, đoàn khách lớn nên đăng ký trước quađiện thoại Dịch vụ thuyết minh được thực hiện 45 – 50 phút với quy mô đoàn dưới50 khách Lộ trình tham quan: Nhà đón tiếp (ở cổng chính) - Nhà bia - Lăng - Nhàtrưng bày tầng trệt Lăng - Đền thờ cũ - Khu mộ - Phòng bốc thuốc Nam - TrạmNgân hàng dữ liệu di sản phi vật thể Hướng dẫn viên di tích chủ yếu phục vụ kháchnội địa, khách quốc tế sử dụng hướng dẫn viên và phiên dịch theo đoàn Hướng dẫnviên theo đoàn cung cấp thông tin về di tích, thời gian và nội dung thuyết minh íthơn so với hướng dẫn viên của di tích, chủ yếu dành thời gian cho khách xem videoở Trạm Ngân hàng dữ liệu di sản phi vật thể, viếng mộ, mua hàng lưu niệm… Hạnchế lớn nhất khi hướng dẫn tham quan là trình độ ngoại ngữ của hướng dẫn viên ởDTNĐC chưa đảm bảo khi giới thiệu di tích với khách quốc tế, vấn đề này rất cầnđượccải thiện để DTNĐCcóthể thuhútkháchnướcngoàinhiềuhơn. c) Lễhội
Tại DTNĐC lễ hội tổ chức vào dịp Ngày hội Truyền thống Văn hóa tỉnh BếnTre 1/7 (từ 30/6-3/7 hàng năm) Hoạt động lễ hội diễn ra ở phía trước sân chính củaLăng Sân khấu bài trí đơn giản, linh hoạt, phía ngoài khu vực diễn ra lễ hội là cácquầy hàng giới thiệu sản vật, hàng lưu niệm.C h ư ơ n g t r ì n h l ễ h ộ i , d â n g h ư ơ n g , viếngm ộ , b i ể u d i ễ n n h ạ c d â n t ộ c d i ễ n r a 9 0 p h ú t ; R i ê n g l i ê n h o a n
N ó i t h ơ V â n Tiên, Đờn ca tài tử kéo dài 3 đêm Hiện nay Bến Tre đang nỗ lực phát triển nói thơVânTiên[45]làmsâusắcvàphongphúhoạt độngdulịchdisảntại khuDTNĐC.
Các hoạt động lễ hội du khách mong muốn tham gia:Theo kết quả khảo sát283 du khách đến DTNĐC có 179 khách tham gia lễ hội (63,3 %) Kết quả đánh giácủak h á c h v ề l ễ h ộ i , c ũ n g n h ư c á c h o ạ t đ ộ n g l ễ h ộ i d u k h á c h ( c h ủ y ế u l à k h á c h trong nước) mong muốn tham gia tại DTNĐC theo thứ tự từ cao xuống thấp là:LễDâng hương, Viếng mộ,
Liên hoan nói thơ Vân Tiên, Đờn ca tài tử, Thư pháp, Thilàmbánhdângian,Nấumâmcơmgiađình…
Ngoàira l i ê n qua nđ ếnL ễ D â n g hư ơn g, V i ế n g m ộN g u yễ nĐ ì n h C h i ể u c óđến 89,6 % người dân được hỏi mong muốn qui tập mộ bà Trương Thị Thiệt - thânmẫuN g u y ễ n Đ ì n h C h i ể u t ừ x ã H ữ u Đ ị n h , h u y ệ n C h â u T h à n h v ề k h u m ộ t ạ i
DTNĐC hoặc tổ chức tôn tạo và xác định khu mộ bà Trương Thị Thiệt hiện nay làmột vệ tinh trong quần thể các di tích về Nguyễn Đình Chiểu bởi tình mẫu tử củaNguyễnĐìnhChiểurất thiêngliêng, nổitiếng cảtrong vàngoàinước.Liên quanđếnlễhộiởDTNĐC,mộtvấnđềđượccáctínđồđạoCaoĐàiquantâmđặcbiệ tkhi họ trân trọng cho rằng “Nguyễn Đình Chiểu là người đã tiên đoán về sự ra đờicủa Đạo
DitíchĐồngKhởi
DTĐK được quản lý bởi 1 Tổ QLDT gồm 4 nhân sự: 2 thuyết minh chuyênngành Bảo tồn bảo tàng và 2 hợp đồng lao động; hoạt động khu di tích theo mô hìnhvà cơ chế chung như ở DTNĐC (Sơ đồ 2.3) nhưng do qui mô di tích nên nhân lực íthơnnênhoạtđộngcònnhiềuhạnchế.Bêncạnhđó,ởĐìnhRắncó1BanKhánhtiết quản lý riêng theo mô hình cộng đồng tự quản không có sự gắn kết và phối hợpvới Tổ QLDT Đồng Khởi do cơ chế phối hợp chưa xác lập và ít có khách đến thamquan Đình nên dù trên danh nghĩa là thuộc DTĐK chưa được quan tâm đúng mức.Trong những dịp cao điểm lễ hội và phục vụ các đoàn khách lớn, quan trọng BanQLDT tỉnh phải điều động cán bộ về hỗ trợ Tổ QLDT và sự chi viện của cán bộ từphòngVHTThuyệnMỏCàyNam,Công chứcVănhóaxãhộicủaxãĐịnhThủy
DTĐK là một di tích mới nhưng có điểm khác biệt so với các di tích lịch sửcách mạng trong cảnước hiệnnay; với quimô nhỏvà có lịchsửh ì n h t h à n h k h á ngắn trên dưới 20 năm, môi trường và cảnh quang ở DTĐK hiện còn khá khiêm tốn.Do nhỏ, gọn nênDTĐK được bảo vệ, chăms ó c k h á t ố t t ừ c á c y ế u t ố c g ố c c ủ a d i tích đến cảnh quang môi trường, nội thất Nhà Truyền thống Đồng Khởi DTĐKbước đầu đáp ứng phần nào hoạt động gắn kết với du lịch ở một di tích lịch sử cáchmạngvớicácyếutốgốccủaditíchở3điểm “NôiĐồngKhởi”.
- Điểm Đồng Khởi xã Định Thủy,ngay khi có chủ trương Đồng Khởi, quầnchúng chuẩn bị thực lực, cơ sở bên ngoài và bên trong chờ giờ nổi dậy 11 giờ trưa12/01/1960, tại nhà ông Huỳnh Văn Định, chi bộ xã Định Thủy họp triển khaiNghịquyết15bàn kếhoạchĐồngKhởi Cuộchọpnhất tríphát độngĐồng Khởi, nổidậy đồng loạt, tiến công liên tục Là nơi mở màn cuộc Đồng Khởi 1960, theo nguyệnvọng của nhân dân, xã Định Thủy được chọn xây dựng quần thể di tích gồm: -NhàTruyền thống Đồng Khởi:tọa lạc ở ấp Định Nhơn, trung tâm xã Định Thủy, huyệnMỏ Cày Nam, gần chợ và UBND xã Định Thủy, diện tích 5.029,3m 2 Nhà Truyềnthống có kiến trúc là một thể khối chắc chắn, thể hiện ý chí bất khuất của nhân dântrong phong trào Đồng Khởi Ngôi nhà có một tầng trệt diện tích sử dụng 196m 2 vàmột tầng lầu cao 24m, dài 24,5m, rộng26m Trên nóc là biểut ư ợ n g n g ọ n đ u ố c Đồng Khởi cao 12m, đường kính 4,5m gồm 3 cánh tượng trưng 3 mũi giáp công:chính trị, binh vận, võ trang và sự nổi dậy của nhân dân 3 dải cù lao. Nội thất tầngtrệt trưng bày hình ảnh, tư liệu và hiện vật phong trào đấu tranh chính trị từ tháng7/1954 đến cuối năm 1959 Nội thất tầng lầu trưng bày hình ảnh, tư liệu và hiện vậtphong trào Đồng Khởi Từ khi xây dựng đến nay, Nhà Truyền thống không có sửachữa lớn, thay đổi kiến trúc công trình, chỉ tu bổ hàng năm Năm 2010 được nângcấp trưng bày theo thiết kế mỹ thuật hướng đến hiện đại, hệ thống cây xanh, sân, lốiđi nội bộ hài hòa, tạo cảnh quan xanh – sạch – đẹp dù trong một khuôn viên khá hẹpvà việc nâng cấp chưa được đồng bộ -Nhà đón tiếp: Bằng bê tông cốt thép, nền látgạch men màu hồng, mái lợp ngói đỏ Nhà có ba cửa ra vào cao 2,5m, rộng 1,2mbằng khung sắt sơn màu xám, lọng kính, cửa chính quay về hướng Đông, hai cửaphụ quay về hướng Nam -Bia chiến thắng: Được xây dựng phía bên phải của khudi tích, cách cột cờ 17.5m, cách nhà truyền thống 44m, bệ văn bia cao 1.05m gồmbảy bậc tròn đồng tâm ốp đá mài xanh lam Bia chiến thắng là một khối đá granitehình dáng tự nhiên cao 3.2m tượng trưng cho sự vĩnh hằng Tổng thể bia thể hiện sựvươn lên trong tư thế bền vững, trường tồn với thời gian Mặt trước bia quay vềhướng Nam khắc tám chữ vàng “Anh dũng Đồng Khởi, thắng Mỹ diệt Ngụy” Mặtsau khắc văn biaNgọn lửa thần kỳca ngợi cuộc Đồng Khởi năm 1960, tổng hợp của3bàithivănbiađồnggiải3(khôngcógiảinhất,nhì) cangợiĐồng KhởiBến Tre.
- Điểm Đồng Khởi xã Phước Hiệp:Đêm 17/01/1960, được lệnh nổi dậy,nhân dân Phước Hiệp nhất tề đổ ra đường biểu dương sức mạnh hỗ trợ các tổ hànhđộngbaovâyđồndânvệvàtềxã.Dựavàokhíthếkhởinghĩacủaquầnchúng,các tổ hành động nổ súng, đốt ống lói uy hiếp tinh thần, phát loa kêu gọiđ ầ u h à n g nhưng địch vẫn ngoan cố bám bót, không ra hàng Nhân dân Phước Hiệp đã đập tanbộm á y k ì m k ẹ p c ủ a đ ị c h , g i à n h q u y ề n l à m c h ủ t o à n x ã , s á n g 1 9 / 0 1 /
-ĐiểmĐồngKhởixãBìnhKhánh:TrướckhíthếnổidậyởxãĐịnhThủyvàPhướcHi ệp,xãBìnhKhánhđãlênkếhoạchkhởinghĩagiànhchínhquyền.Cảxãnáođộng trong tiếng mõ, tiếng reohò củaquầnchúngvâybắt gián điệp,do thám, tềấp,địachủ.Trongngày17/01/1960,tấtcảtềấp,xãbuộcphảitừchức,địachủphảithoáitô; đếnngày19/01/1960,tỉnhbổsungcánbộlãnhđạovàmộttổvũtranghỗtrợ bao vây đồn địch, đến 12 giờ đêm 20/01/1960 Bình Khánh hoàn toàn giải phóng.Kết nối với cácyếu tốgốccủaDTĐKcòncó:-Tiệm bàNămThiểu:NơiĐội
Tý–ChỉhuyTổngđoàndânvệkhéttiếngácôntiêudiệtrạngsángngày17/01/1960, nổ ra phát súng hiệu khai hỏa Đồng Khởi -Đình Định Nhơn
(đìnhRắn):N ơ id i ễ n r a c u ộ c n ổ i d ậ y , n h â n d â n d ù n g d a o g ă m , m ã t ấ u đ á n h t a n T ổ n g đoàndânvệthuđược10súng.- ĐồnVàmNướcTrong:CùnglúctiêudiệtĐộiTývà bao vây đình Rắn, lực lượng cách mạng đã đánh chiếm đồn Vàm Nước Trong,làmchủtìnhhình, bọntềngụy binhlính của đồntanrã.
DTĐK có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ do không gian khônglớn, từ cầu, đường giao thông kết nối đến khu di tích Hiện nay cầu, đường vàoDTĐK đã được xây mới, mở rộng phục vụ các đoàn xe lớn; đường nội bộ, hệ thốngcấp, nước, chiếu sáng, nhà vệ sinh, nhà chờ tiếp khách được bảo quản khá tốt đápứng yêu cầu phục vụ du khách với qui mô nhỏ dưới 100 khách/lần Tuy nhiên hiệnDTĐK không có nhàxe,c ă n g t i n p h ụ c v ụ g i ả i q u à y v à b á n h à n g l ư u n i ệ m đ â y l à hạn chế lớn nhất của DTĐK khi phục vụ du khách Cũng như DTNĐC, khu vựcDTĐK không có nhà nghỉ, khách sạn phục vụ khách lưu trú đêm, dịch vụ giải khát,ăn trưa, ăn chiều, hàng lưu niệm do người dân bên ngoài di tích phục vụ dạng hàngquánthôn quê,đâylànguyênnhânlàmchoDTĐKchưathểthuhútmạnhdukhách.
Hiện nay, ngoài phần lớn du khách ngoài tỉnh, các đối tượng kháchvề nguồn,học sinh sinh viên, DTĐK thường đón các đoàn đại biểu lãnh đạo cấp cao cả trongvà ngoài nước mỗi khi đến
Bến Tre Tuy còn khiêm tốn về qui mô, cơ cấu khách, sovới tổng lượng khách cao nhất đến Bến Tre năm 2019 với 1882.025 lượt khách,lượng khách đến DTĐK trong năm này dù khá cao (15.004) nhưng vẫn chỉ chiếm0,79% ,
[ P h ụ l ụ c 8 A ; t r 2 0 2 ] T r o n g t ổ n g l ư ợ n g k h á c h đ ế n D T N Đ C k h á c h n g o à i tỉn h chiếm xấp xỉ 80%, khách trong tỉnh chiếm 20% T u y c ó n h ừ n g k h ó k h ă n nhưng cán bộ DTĐK đã biết khai thác giá trị “Nôi Đồng Khởi” - điểm son truyềnthống lịch sử cách mạng hào hùng, “địa chỉ đỏ” để khơi dậy có tiềm năng thu hútkháchdu lịch học tập DTĐK nhưng đã nỗ lực tiếp cận gắn kết với du lịch, từngbướcđưaDitích trởthành1điểmđến độcđáothuhútdukháchđếnvớiBếnTre.
Tuy lực lượng cán bộ mỏng, nhưng với giá trị ý nghĩa và tầm quan trọng củaDTĐK, trong bối cảnhP T D L t i ề m n ă n g k i n h t ế c ủ a d i t í c h đ ã đ ư ợ c c á c c ơ q u a n chức năng, doanh nghiệp và người dân quan tâm. Đã có nhiều doanh nghiệp từ thịtrấn Mỏ Cày quan tâm tiếp cận, chủ động kết nối đầu tư phát triển đặc sản địaphương các loại bánh dân gian gắn với địa danh Mỏ Cày– Đ ồ n g K h ở i B ế n T r e phục vụ du khách như: Mứt dừa sấy giòn; Bánh tét, Kẹo dừa Mỏ Cày… Từ đó đemlạisinhkế,nhàcửacủangườidânquanhkhu DTĐKđãbắtđầusầmuất.
Hiện vật trưng bày tại DTĐK bố trí bên trong tầng trệt và tầng lầu nhà trưngbày với 46 hiện vật, nhóm hiện vật [Phụ lục 19; tr.251], hình ảnh, tư liệu của phongtràoĐ ồ n g K h ở i S ả n h g i ữ a c ó m ộ t b ứ c t ư ờ n g c á c h đ i ệ u đ ắ p n ổ i d ò n g c h ữ “Anhdũng Đồng Khởi, thắng Mỹ diệt Ngụy”, bên cạnh là sa bàn Đồng Khởi 1960 Hiệnvật trưng bày tại DTĐK chưa phong phú và chưa thật sự hấp dẫn du khách vì đượcthiết kế theo lối trưng bày cách nay trên 15 năm, do đó việc tỉnh có chủ trương xâydựng
“Làng du kích Định Thủy” để tái hiện cuộc Đồng Khởi 1960 là rất cần thiết đểkhắcphục hạnchếtrongtrưngbàyhiệnvậthiệnnayởDitíchnày. b) Hướngdẫn thamquan
Hiện nay, tại DTĐK hướng dẫn du khách tham quan thường là do cán bộ TổQLDT Đồng Khởi hoặc hướng dẫn viên đi cùng đoàn khách đảm nhiệm Dịch vụthuyếtminhđượccungcấpmiễnphí,theoquymô,thờiđiểm,đoànkháchcóqu ymôlớnnênđăngkýtrướcdịchvụthuyết minhquađiệnthoại.
Dịch vụ thuyết minh chủ yếu được thực hiện trong 30 phút, với quy mô đoàndưới 50 khách Tại DTĐK, lộ trình tham quan từ: - Nhà đón tiếp khách đến sảnhNhà trưng bày -Lầunhà trưng bày-BiaĐồng Khởi và sau cùng là đìnhR ắ n Thuyết minh viên tại di tích chủ yếu phục vụ các đoàn khách du lịch nội địa Kháchdu lịch quốc tế thường sử dụng hướng dẫn viên theo đoàn Đánh giá về hoạt độnghướng dẫn tham quan trong số 277 khách được khảo sát tại DTĐK có
243 kháchtham quan cùng với hướng dẫn viên của Tổ QLDT cho biết cơ bản hài lòng vì đượccung cấp thông tin khá đầy đủ, tuy nhiên việc hướng dẫn đến đình Rắn chưa đượcthỏa mãn do không được hướng dẫn viên Tổ QLDT chỉ dẫn, đây là vấn đề cần đượcquan tâm khắc phục, ít nhất là kết nối hướng dẫn trong dịp lễ hội tại đình Rắn, bởivớilịchsửvàgiaithoạicủaĐình,nhiềudu kháchrấttò mòvàmuốn trảinghiệm. c) Lễhội
Tại DTĐK hoạt động lễ hội được tổ chức định kỳ hàng năm vào Ngày hộiTruyền thống Cách mạng (17/1) Tuy nhiên với tính chất của lễ hội mới, do tỉnh(năm chẵn) hoặc huyện (năm lẻ) tổ chức theo dạng nghi thức mít ting chính trị - xãhội, nên chưa được đông đảo du khách tiếp cận tham gia Theo kết quả kết quả khảosát, thứ tự các hoạt độnglễ hội khách mong muốn được tham giatừ cao xuống thấptại DTĐK gồm:Đêm hội Hoa đăngtưởng nhớ anh hùng liệt sỹ, chương trình nghệthuật và diễu binh củaĐội quân tóc dài,Tết quân dân, cáclễ hội từ Đình Rắn. ĐángtiếclễhộiĐìnhRắnchưađượcquantâmkếtnốivớihoạtđộngDTĐKđểtrởthành1th ànhtốvănhóacủaquầnthểditíchnày. d) Bánhànglưuniệm
Tại DTĐK không có tổ chức bán hàng lưu niệm, chỉ có hộ dân xung quanhbàybánhàngquánởsạphàngquàbánh,nướcuống,hoaquả,sảnvậtđịaphương,
ĐánhgiáthựctrạngquảnlýhaiDi tích quốcgiađặcbiệtcủatỉnhBếnTre111 Tiểukết
2.3.3.1 So sánhhoạtđộnggắnkết vớidulịchcủa2Ditíchquốcgia đặcbiệt
Theok ế t q u ả đ á n h g i á ở B ả n g 2 5 t ạ i 2 D i t í c h , đ i ể m đ á n h g i á c ủ a k h á c h phầnlớnởmức3chiếm79%,ởmức1và2chiếm14%,mức4chỉcó7%.Cả2Ditíchđều cóđiểmđánhgiálặplạinhiềunhấtlà3(mốtlà3),điểmđánhgiánhỏnhấtcủahaiditích đềuởmức1lýgiảivìsaokháchquốctếđến2DitíchquốcgiađặcbiệtcủaBếnTrechưanhiề u(nếucó,phầnlớnlàgiớinghiêncứuhoặcđượckếtnốitừcácchươngtrình,dựáncủamộts ốtổchức,cánhânchủyếudotrườngCaođẳngBếnTrevànhómSángtạoTrẻBếnTrek ếtnốitừnăm2013đếnnay),điểmđánhgiácaonhấtđềulà4chothấyhaiDitíchquốcgia đặcbiệtởBếnTrecótiềmnăngdulịchlớnvàđangchuyểnthànhkhảnăngPTDL;7năm quatuychưacósựquantâmđầutưchocáchoạtđộngphụcvụdulịch1cáchbàibản,nh ưngcả2Ditíchđãchuyểnmìnhvàcónhữnghoạt độngtiếpcận,phục vụdu lịchđángghinhận.
Nhìn chung, DTNĐC có phần nổi trội hơn DTĐK ở mọi phương diện từ tiếpcận đến tổ chức hoạt động gắn kết với du lịch và hiệu quả, số lượng khách [Phụ lục8B; tr.203] do đây là khu di tích có tiềm năng du lịch lớn, nhân lực Tổ QLDT đảmbảo, các dịch vụ du lịch cơ bản đáp ứng… Trong khi đó ở DTĐK từ qui mô đếnnhân lực, cơ sở hạ tầng, dịch vụ cơ bản đón khách du lịch còn rất hạn chế, đặc biệtsựgắnkếtvớitour,tuyếndulịchcủacáclữhànhgặpnhiềukhókhăn.Nhữngtồn tại chung của hai Di tích lớn nhất là trình độ ngoại ngữ của hướng dẫn viên, sựphongphúcủahiệnvậtđượctrưngbày,cungcấpdịchvụdulịch(đềuởmứckémvà trung bình thấp trong thang điểm 5) dẫn đến khả năng quay lại di tích của dukháchthấp,xếpthứ 2sauđiểmyếuvềngoạingữ.
5.Tháiđộcủacưdânđịa,phươngthânthiện,hợptác, hiếu khách 3,0 4,4 3,70
*Thang điểm 5 cấp độ từ 1 là rất không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là trung dung, khôngcóý kiến,4 là đồngý và5là rất đồngý.( N g u ồ n : Nghiêncứusinhthực hiện,2020)
2.3.3.2 Sự phối hợp giữa lữ hành với các đơn vị quản lý di tích trong hoạtđộngdulịch ở 2Ditíchquốcgiađặcbiệt
Sự phối hợp giữa lữ hành, doanh nghiệp du lịch và đơn vị QLDT phản ánhmối tương quan giữa kinh tế và văn hóa trong quản lý DTLS-VH gắn với du lịch.Qua phỏng vấn sâu (56/59) người được hỏi, nghiên cứu sinh nhận định về sự phốihợp giữa lữ hành, doanh nghiệp du lịch và 2 Tổ quản lý DTNĐC và DTĐK cónhữnghạnchếsau:
Sự phối hợp thu hút khách đến với di tích còn hạn chế, thông tin, điểm nhấndu lịch ở di tích còn sơ lược, chỉ khái quát vài nét điểm đến trong tuyến du lịch củachương trình du lịch Hiện nay chỉ mới có DTNĐC và DTĐK là điểm đến ưu tiêntrong tour du lịch Bến Tre của nhiều doanh nghiệp lữ hành Trong chương trình dulịch,nộidung thôngtintuyếnđiểmcầncụthểhóa,giatăngtínhtươngtáchơnnữa.
Chưa phối hợp khảo sát khả năng đáp ứng và nhu cầu của khách; do chứcnăng nhiệm vụ chính là bảo tồn, do nguồn lực của mỗi di tích hạn chế nên gặp khókhăn và không tự triển khai được hoạt động nghiên cứu nhu cầu du khách khi đến ditích; vấn đề nghiên cứu nhu cầu du khách được đề cập gần đây, tuy nhiên chưa cómột nội dung cụ thể nào được triển khai 2 Tổ QLDT mới chỉ dựa trên đặc điểm,chức năng của di tích để đáp ứng nhu cầu chủ yếu của du khách: hướng dẫn thamquan,bánhànglưuniệm,hoạtđộnglễhộitheođịnhkỳ.
Sự phối hợp tổ chức hoạt động du lịch giữa doanh nghiệp lữ hành với 2 TổQLDT trong thiết kế hoạt động đặc thù cho từng đối tượng khách, hoạt động thườngxuyên, quy mô, loại hình, thời lượng, chi phí đặc biệt là xây dựng các quy địnhđiềukiệnđảmbảo giao tiếpvớikháchquốctế,antoàn,vệsinhmôitrườngchưatốt.
Chưa phối hợp tổ chức hoạt động du lịch tại các di tích như: đăng ký đoànkhách, loại hình hoạt động, đánh giá kết quả, trưng cầu ý kiến du khách; phối hợpxây dựng phương án xử lý phát sinh tại di tích; phối hợp thống kê, quản lý hồ sơ dukháchsửdụng dịchvụtạiditích;phốihợptổchứchoạtđộng và dịch vụbổtrợ.
Chưa có sự phối hợp chuẩn bị nguồn lực trong quản lý, phối hợp tổ chức cáchoạt động du lịch tại các 2 di tích như: đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo nhân lực thựchiện:hướngdẫnviên,quytrìnhđăngkýđóntiếp,phụcvụkháchdulịch.v.v
Chương 2, qua đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quản lý DTLS-VH BếnTretrongPTDL, vớikhảosát haitrườnghợpDit í c h quốcgiađặcbiệt,chothấy:
VH B ế n Tre vớicác loạih ìn h d i tíchl ịc hsử,d it íc h kiếntrúc nghệ thuật, di tích khảo cổ, danh lam thắng cảnh phong phú, trong đó có các ditíchnổitiếng,giàugiátrịnhư:DTNĐCvàDTĐK… làhaiditíchtiêubiểucủaBến
Tređạidiệnvềmặtloạihìnhditích,giátrị di tích, vềk h ô n g gianđ ịa lý, vềkhả nă ngliênkếttuyếnđiểm.Hiệntại,2Ditíchnàyđãphốihợptổchứccáchoạtđộngnhưtrưngbày hiệnvật,hướngdẫnthamquan,tổchứclễhội,tổchứcdânghương,tổc h ứ c b á n h à n g l ư u n i ệ m T ạ i D T Đ K , c á c h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h t ổ c h ứ c b a o g ồ m : trưngbàyhiệnvật,h ướngdẫnthamquan,Míttinh,họpmặtkểchuyệnĐồngKhởi,“Tếtq u â n d â n”c ù n g n h i ề u h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i , v ă n h ó a v ă n n g h ệ … Ở D T N Đ C , hoạtđộngđiểnhìnhnhấtlàtổchứcNgàyhộiTruyềnthốngVănhóahàng nămđãtrởthànhnétđẹptruyềnthốngởBếnTre.Tuynhiên,thực tiễnQ LD T ởBế nTrebộc lộ nhiều vấnđềbấtcậpcầngiải quyết Sau5nămxếphạngDitích quốcgia đặcbiệt,đếnnaycả2DitíchđềuchưacóQuyhoạchvàđồánQuyhoạchtổngthểbảotồnvàphá thuygiátrịditíchsaukhiđượcxếphạngDitíchquốcgiađặcbiệt.Dođó,chínhquyềnđị aphươngvàcáccơquanchứcnăngcầnquantâmthúcđẩyxâydựng cácchính sáchvềbảotốn di tích;sớm có quy hoạchbảotồn,phát huy giá trị
2DitíchquốcgiađặcbiệtnóiriêngvàhệthốngDTLS- VHcủatỉnhnóichung,giảiquyết hài hòa mối quan hệ kinh tế trong văn hóa và văn hóa trong phát triển kinh tế.Quatìmhiểu thựctrạng đãđánhgiá, phântích kếtquảđiềutrakhách dulịch, kết quả phỏng vấn các tổ chức, cá nhân về một số hoạt động du lịch ở từng Di tích,so sánh kết quả đánh giá của du khách về hoạt động du lịch ở 2 Di tích; rút ra nhữngthành công, hạn chế và nguyên nhân Những hạn chế chủ yếu trong tổ chức hoạtđộng tại 2 Di tích theo hướng QLDT gắn với PTDL gồm: Tổ chức bộ máy và nhânlực; Nguồn lực đáp ứng yêu cầu hoạt động du lịch của Di tích; Việc xây dựng cáctiêu chí và tổ chức hoạt động du lịch theo hướng cùng bảo tồn, phát huy giá trị ditích gắn với PTDL; Công tác quảng bá, tiếp thị; Sự phối hợp giữacác bên tham giatrongt ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h t ạ i c á c d i t í c h , đ ặ c b i ệ t l à s ự p h ố i h ợ p g i ữ a doanh nghiệp lữ hành, đơn vị QLDT và cộng đồng ở 2 Di tích phát triển sản phẩmdu lịch còn sơ khai, chưa đủ sức vận hành theo mô hình du lịch di sản dù tiềm năngkinh tế đã có nhưng để biến thành khả năng trong PTDL là cả một quá trình cần sựquan tâm, nghiên cứu và đầu tư đồng bộ từ nhận thức đến hành động cụ thể củangànhchủquản,chính quyềnđịaphươngvà cộngđồng,doanhnghiệp,ngườidân.
XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCHLỊCH SỬ- VĂN HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE 1153.1.Cơsởcủađề xuất
ĐịnhhướngcủaĐảngvàNhànướcởTrungươngvà địaphương
Bám sát định hướng của Đảng và Nhà nước xác định trong đường lối xâydựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậmđ à b ả n s ắ c d â n t ộ c ; t r o n g đ ó b ả o t ồ n , phát huy giá trị DTLS-VH là nhiệm vụ rất quan trọng, được nhấn mạnh trong Nghịquyết 33 của BCH TƯ Đảng khóa XI và Nghị quyết 08 của Bộ Chính trịvề PTDLtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn.Bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH, đồng thờigắn với phát triển KTXH địa phương theo tinh thần Nghị quyết 33, cụ thể là:
“Xâydựngcơchếgiảiquyếthợplý,hàihòagiữabảotồn,pháthuydisảnvănhóa vớiphát triển KTXH Bảo tồn, tôn tạo các DTLS-VH tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyềnthốngvàpháttriểnkinhtế;gắnkếtbảotồn,pháthuydisảnvănhóav ớ i PTDL”. Định hướng bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH gắn kết với du lịch ở địaphươngvừalà1bướccụthểhóa,làmsâusắcvàphongphúđườnglốipháttriể nvăn hóa của Đảng và Nhà nước, vừa đảm bảo thực hiện đúng các nội dung quy địnhtạiLuật Di sản văn hóa sửa đổi (2009), Luật Du lịch (2017)về quản lý, bảo tồn vàphát huy giá trị DTLS-VH, về quản lý và PTDL Việt Nam trở thành nền kinh tế mũinhọn Ở Bến Tre, đó là sự định hướng căn cứ từ các cơ chế, chính sách của tỉnh BếnTre về bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH được thể hiện thông qua các Chiến lược,Quy hoạch, kế hoạchphát triển kinh tế, văn hóa,x ã h ộ i c ủ a t ỉ n h t r o n g n h ữ n g n ă m tới trên tinh thần chung là: - Phát triển sự nghiệp văn hoá phải tương xứng với pháttriển kinh tế; phát triển đồng bộ văn hoá vật thể và phi vật thể, xây dựng và pháttriển nền văn hoá tiên tiến, đồng thời phải giữ gìn vàp h á t h u y g i á t r ị b ả n s ắ c v ă n hoá truyền thống; gắn phát triển văn hoá với xúc tiến du lịch, bảo vệ môi trường,phát triển bền vững Tầm nhìn chiến lược phát triển KTXH tỉnh Bến
Tre đến năm2030vànăm2045cũngnhưNghịQuyếtĐạihộitỉnhĐảngbộBếnTrelầnthứXI
(2020- 2025) đã nhấn mạnh tài nguyên phát triển KTXH của Bến Tre có tài nguyêndu lịch văn hóa và chủ trương “hướng về phía Đông” Trong nguồn tài nguyên nàyDTLS-VH được xem là tài nguyên quan trọng hàng đầu và định hướng PTDL từtiềm năng, lợi thế trong đó có PTDL gắn với bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH làxuyên suốt; thu hút đầu tư hạ tầng PTDL gắn với khai thác, bảo vệ và phát triển hệsinh thái tự nhiên, di sản văn hóa, liên kết hình thành các tuyến du lịch giữa Bến TrevớicáctỉnhkhuvựcĐồngbằngsôngCửu Long vàcáctỉnh,thànhphốtrongnước.
Quanđiểmquảnlýditíchlịchsử-vănhóatrongpháttriểndu lịch
Trênn ề n t ả n g l ý t h u y ế t K i n h t ế h ọ c v ă n h ó a c h o t h ấ y , b ả o t ồ n d i t í c h l à hướng đến giữ gìn giá trị, tạo ra sản phẩm du lịch Khai thác để phát huy giá trị,trong đó quan tâm đến giá trị kinh tế của di tích, tạo ra nguồn lực đầu tư trở lại bảotồn DTLS-VH thông qua các nguồn thu từ khách du lịch là một xu thế của xã hội.Yêucầuquántriệtquanđiểmvừabảotồn,vừakhaithác bềnvữngdi tích baogồm:
Một là, bảo tồn và phát huy giá trị DTLS-VH Bến Tre, nhất là giá trị kinh tếphải đảm bảo tính trung thực của lịch sử hình thành di tích, không làm sai lệch cácgiá trị vàđặc điểm vốn có củaditích,giữgìn nguyên vẹn,k h ô n g l à m b i ế n đ ổ i nhữngyếutốcấuthànhdi tích,đảmbảotínhnguyêngốccủaditích.
Hai là, khai thác DTLS-VH hướng đến phát huy những giá trị tổng hợp cảvăn hóa vật thể và phi vật thể của di tích trong phát triển sinh kế của người dân, gópphần phát triển KTXH ở địa phương; Các ngành VHTTDL, Giao thông, Xây dựng khi xây dựng quy hoạch tổng thể phải đặt lên hàng đầu yêu cầu bảo tồn và phát huygiá trị DTLS-VH, đảm bảo tôn trọng cơ sở pháp lý và khoa học, tạo điều kiện thuậnlợichoviệctriểnkhaithựchiệnbằngcáckếhoạchcụthểgắnbảotồnDTLS -VHvớichiếnlượcpháttriển KTXHtrongđócódulịch củađịaphương vàcácngành.
VH,trongđóphảicoitrọngbảotồnditích;ngănchặnlấnchiếmđấtđaivàxâydựngcác côngtrìnhkhôngphùhợpởcáckhuvựcbảovệDTLS-VH.
Bốnlà,nângcaovaitròquảnlýcủaNhànướctrong xãhộihóahoạtđộng bảo tồn, phát huy giá trị di tích Huy động tối đa nguồn lực trong và ngoài nước,nâng cao nhận thức và sự tham gia đóng góp của toàn xã hội trongquản lý, bảo tồnvà phát huy các giá trị DTLS-VH Trước hết là huy động nguồn lực, tham khảo kinhnghiệm mô hình “Đồng quản lý” nghề cá [Phụ lục 24; tr.267] vận dụng, kết nối cácbênliênquanvàcộng đồngdisảnthựchiện“Đồngquảnlý”ditích[60;tr.144].
Quan điểm hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp lữ hành và các đơn vị QLDTtổ chức hoạt động du lịch tại điểm đến DTLS-VH Quan điểm này bắt nguồn từ mốiquan hệ bản chất của kinh tế và văn hóa thể hiện cụ thể ở hoạt động du lịch với nộidungchươngtrìnhdulịch,nhucầucủakháchdulịch.Nộidunghoạtđộngdulịch từ chủ đề, thời điểm, thời lượng, chi phí, qui định thực hiện… liên quan đến mụcđích, hành vi, khả năng thanh toán của du khách; hoạt động du lịch tại DTLS-VHphải tạo nên sản phẩm mới, tôn vinh giá trị và bảo tồn bền vững di tích, đem lại sựlựa chọn sản phẩm du lịch cho du khách Theo nghiên cứu sinh có 3 quan điểm tổchứchoạtđộngQLDTgắnvớidulịchgồm:
Thứ nhất, quan điểm xuyên suốt trong QLDT ở Bến Tre là bất cứ hoạt độngnào của di tích gắn kết với du lịch cũng phải hướng vào cân bằng ba mục tiêu kinhtế, văn hóa xã hội và môi trường Từ quan điểm này lựa chọn phương pháp quản lýthích hợp: Quản lý sức chứa; Xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn hoạt động tại ditích của du lịch theo hướng phát triển bền vững Tổ chức hoạt động du lịch tạiDTLS-VH gắn liền với phát huy giá trị di tích, trong đó đặc biệt lưu ý đến giá trịkinh tế; Đảm bảo trước khi tổ chức hoạt động du lịch có khảo sát đối tượng, địa bàn,thiếtkếhoạtđộng dulịch,sảnphẩm,nhàcungcấp,nguồn lựcđơnvị tổchức…
Thứhai,đơnvịQLDTkhiphốihợptổchứccáchoạtđộng dulịchcótínhđ ặc thù phục vụ du khách của doanh nghiệp lữ hành như: tổ chức hội nghị kháchhàng, tiệc chiêu đãi trong không gian di sản phải làm nổi bật giá trị của DTLS-VH;tổchứclễdânghươngtưởngniệmdanhnhânliênquanđếngiátrịcủaDTLS-VH;tổ chức các chương trình du lịch trải nghiệm cho cho học sinh sinh viên, phát triểnquanhệvớicácdoanh nghiệplữhành,giới nghiêncứu,chứcsắccáctôngiáo…
Thứba,đơnvịQLDTchủđộngphốihợpthiếtkếsảnphẩmdulịchdisảnởdi tích mình quản lý theomô hình du lịch tích hợpvà kết nối các di tích khác mộtcách đa dạng, đủ sức cho du khách lựa chọn sản phẩm du lịch; phối hợp công ty dulịch nghiên cứu nhu cầu du khách, thiết kế hoạt động du lịch phù hợp, xác định thờiđiểm,thờilượngtổ chức, chi phívàhình thứcthu phí hợplý.
Bối cảnh kinh tế, văn hóa – xã hội và sự phát triển của khoa học công nghệ.1183.2.Đềxuấtgiảipháp
Từ định hướng của Đảng và Nhà nước đến quan điểm QLDT gắn với du lịchđều được xác định trong bối cảnh cuộc sống ngày nay chịu tác động sâu sắc và toàndiện của kinh tế, văn hóa – xã hội, khoa học và công nghệ Trong bối cảnh mới, khiyêu cầu tăng trưởng kinh tế được coi là một chỉ số phát triển, du lịch được quan tâmđến trước tiên bởi công nghiệp du lịch tạo ra nguồn lợi kinh tế to lớn cho địaphương Mặt khác, khi kinh tế tăng trưởng sẽ tạo điều kiện PTDL, khi cảnh quanthiên nhiên được khai thác cho du lịch vẫn có giới hạn và không thể đáp ứng sự trảinghiệm nhiều lần của du khách, thì chính tài nguyên văn hóa nhân văn từ cácDTLS-VH là nguồn tài nguyên vô tận cho du lịch khai thác, đem lại những trảinghiệm luôn luôn mới lạ, đầy hấp dẫn du khách Tác động có tính nền tảng và baotrùm từ sự phát triển của kinh tế là nguồn gốc cơ bản sâu xa dẫn đến các tác độngkhác,t ừ đ ó d ẫ n đ ế n s ự b i ế n đ ổ i t ừ n h ậ n t h ứ c đế n h à n h v i c ủ a ng ườ id ân ở c ộ n g đồng du lịch lẫn du khách Đây chính là cơsở quan trọng đển g h i ê n c ứ u s i n h đ ề xuấtcácgiảipháptăngcườngquảnlýDTLS-VHgắnvớidulịch.
Kinh tế tăng trưởng không chỉ góp phần phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ dulịch mà cònđem đếnnhững tác độngtích cực cho văn hóa-xãhội, tạo ram ô i trường đưa du lịch trở thành mối quan tâm của xã hội Bối cảnh văn hóa – xã hộihiện nay ở Việt Nam nói chung và Bến Tre nói riêng với cách tiếp cận mới về dulịch đã mở ra khả năng mới đáp ứng nhu cầu đa dạng ở du khách muốn được tìmhiểu kỹ càng hơn, có nhiều trải nghiệm mới hơn khi đến với di tích Di tích,danhthắngBếnTrengàynaylàvùngđấtmàumỡtạoranhữngsảnphẩmdulịchmớicó tính khác biệt không chỉ ở di tích đã xếp hạng mà cả các di tích chưa xếp hạng cóliênquanđếnTrươngVĩnhKý,PhanThanh Giản,nhàcổthời Pháp,ĐạoDừa…
Mặt khác, sự phát triển của khoa học và công nghệ, bối cảnh kỷ nguyên sốcũng đã tạo ra những đòn bẩy giúp Bến Tre có thể khai thác thế mạnh của di tích đểgắn kết và phát triển bền vững với du lịch: hệ cơ sở dữ liệu số đang được hình thànhtừ các phòng Danh nhân Bến Tre, kết quả thí điển quét mã QR code ở các di tíchtrọng điểm phục vụ du khách là những cứ liệu quan trọng để nghiên cứu sinh đưa racácgiảiphápmangtínhđộtphákhităng cườngQLDTgắnvớidulịchởBến Tre.
3.2 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý di tích lịch sử - vănhóagắnvới pháttriểndulịchở tỉnhBếnTre
Từ thực trạng quản lý DTLS-VH Bến Tre gắn vớiPTDL qua 2 trường hợpkhảo sát, căn cứ định hướng, quan điểm của Đảng và Nhà nước ở trung ương và địaphương, trong bối cảnh mới của sự phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, khoa họccôngnghệ;đểtăngcườnghiệuquảquảnlýDTLS-
VHmộtcáchbềnvữngvàgắnkết với du lịch, trên cơ sở thu thập ý kiến qua phỏng vấn sâu các đối tượng nghiêncứu của luận án [CácPhụ lục7, tr.197; Phụ lục 24, tr.267; Phụl ụ c 2 5 , t r 2 7 1 ] nghiêncứusinhđềxuất8nhómgiảiphápchính sauđây.
Nhómgiảiphápvềbảotồnditíchlịchsử-vănhóa
Yêu cầu đặt ra đối với QLDT ở Bến Tre là công tác này cần được tổ chức,quảnlýbàibảnbaogồmcácbướcchặtchẽtừnghiêncứu,vậndụngvănbảnquản lý đến tổ chức thực hiện qua các khâu kiểm kê đến xếp hạng, quy hoạch bảo tồn ditích Trong QLDT, các văn bản của Trung ương, của tỉnh, của các cấp quản lý vănhóa, có một vai trò quan trọng.
Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu quả bảo tồn ditích, việcđầutiên cầntập trung làrà soát xây dựng cáchướngd ẫ n t h ự c h i ệ n v ă n bản pháp quy có tính hiệu lực cao ở cấp địa phương trong quá trình thực thiLuật
Disảnvănhóa,cácnghịđịnh,thôngtưhướng dẫncủaChínhphủ, BộVHTTDL vàcác ngành liên quan đến di tích thông suốt xuống địa phương, cơ sở, cộng đồng sởhữuditíchvàngườidân.SựtồntạicủaDTLS-VHluôncầnđếnconngườibởicon người chính là chủ thể nắm giữ những câu chuyện, những sinh hoạt văn hóa liênquan đến di tích, chủ thể của bảo tồn di tích chính là con người Việc xây dựng, vậnhành văn bản pháp quy bảo tồn DTLS-VH phải được thể hiện trên một hệ thống vănbản có tính ứng dụng cao,g i ú p c h ủ t h ể Q L D T n h ậ n t h ứ c r õ q u y ề n l ợ i v à t r á c h nhiệm đưa các văn bản pháp luật về di tích vào cuộc sống, đến với các đối tượng,cáccấp,cộngđồng có liênquanđếnditích.
Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện hệ thống văn bản quy phạm phápluật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật, bảo tồn di tích khi kết nối với du lịch.Xây dựng và ban hành hướng dẫn qui định gắn xây dựngNông thôn mớivới
PTDL,phấnđấumỗi huyện,mỗixãNông thôn mớilà 1điểmđếndulịchcủaBếnTre.
Truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch, nâng caotrách nhiệm của người dân đối với nhiệm vụ bảo vệ và phát huy giá trị của DTLS-VH, bảo vệ môi trường, giá trị văn hóa cộng đồng Có các chương trình vận hànhvăn bản QLDT theo hướng nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp, cộngđồng dân cư tại các điểm di tích nhận thức được những lợi ích lâu dài của di tích vàdu lịch, của bảo tồn và phát huy các giá trị của DTLS-VH Đối với những hộ dân cưtrú ở khu vực có di tích, cần giáo dục ý thức bảo vệ DTLS-VH cho họ bằng cáchtruyền thông, tạo điều kiện cho người dân trong cộng đồng di tích hưởng lợi từ dulịch khi gắn với di tích, nâng cấp cơ sở hạ tầng cầu đường, cấp điện, cấp nước sạch,các trung tâm chăm sóc y tế Trường hợp sinh hoạt của hộ dân gần khu vực di tíchgây ảnh hưởng đến di tích, kịp thời có những dự án di dời nhằm đảm bảo chất lượngcuộcsốngcủa họ,khônglàmảnhhưởngđếnkhônggian, tuổithọcủaditích.
Trước hết, giữ nguyên mô hình quản lý như hiện có, nhất là hệ thống quản lýnhàn ư ớ c c á c c ấ p , c ủ n g c ố v à k i ệ n t o à n B a n Q L D T t ỉ n h B ế n T r e t h u ộ c S ở V H TTDL đủ mạnh gồm Ban lãnh đạo, các phòng, ban chức năng như phòng Bảo quảntubổ,phòngNghiêncứusưutầm…vớiđịnhhướnggắnditíchvớiPTDLnêncần cóthêmphòngTuyêntruyềngiáo dục,phòngNghiêncứuvàpháthuygiátrịdi tích.
Tạo cơ chế thông thoáng để QLDT gắn với du lịch, đảm bảo sự phối hợp củacác cơ quan nhà nước trong quản lý du lịch di sản Làm rõ chức năng nhiệm vụ củacơ quan quản lý theo ngành, lãnh thổ trên cơ sở xây dựng và vận hành chính quyềnđiện tử, kinh tế số, xã hội số, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học và công nghệ,khởi nghiệp trong QLDT, tạo đòn bẩy liên kết nội tỉnh, nội vùng, liên vùng và quốctế,pháttriểnchuỗi giá trịsảnphẩmdulịch,tạokhônggian chodulịchpháttriển.
Ban QLDT là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở VHTTDL cần đượcphân cấpmạnhđể đảm bảonâng cao hiệulực, hiệu quả trong hoạt động,t r á n h chồngchéovềchứcnăngtổchứcthựchiệnnhiệmvụđượcgiao;đảm bảogiữvaitrò nòng cốt phát huy tính chủ động, sáng tạo của chính quyền địa phương và cộngđồngxãhộichungtaybảotồndi tích.
BQLDT tỉnh Bến Tre vận hành theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu, có cơchế giúp Ban QLDT tỉnh chủ động tổ chức khai thác hoạt động của di tích để tăngnguồn thu, tránh tình trạng chỉ là đơn vị sự nghiệp như hiện nay Khi là đơn vị sựnghiệp có thu không chỉ tạo ra sự năng động của đơn vị cũng như mỗi cá nhân trongđơn vị mà còn góp phần tăng thu cho ngân sách địa phương và cũng là nguồn tái tạolạiditíchmangtínhchủđộng.
Sớm xây dựng cơ chế phối hợp đồng bộ trên cơ sở tham khảo, kế thừa môhình “Đồng quản lý” nghề cá, huy động sự tham gia QLDT của các cấp, ngành vàcộngđồngcưdânnơiditíchtọalạc,tạođiềukiệnbảovệsửdụng,khaithácgiátrịdi tích hợp lý, tạo sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ giữa BQLDT tỉnh Bến Tre vớiHội Di sản văn hóa tỉnh, các Phòng VH&TT các huyện, thành phố, chính quyền địaphương và doanh nghiệp, các chủ sở hữu di sản trong quá trình phát huy vai trò củacộng đồng trong QLDT Trước hết là “chính danh hóa” các Bank h á n h t i ế t đ ì n h làng, Ban liên lạc cácd ò n g h ọ , đ ồ n g h ư ơ n g
V ậ n d ụ n g l i n h h o ạ t , s á n g t ạ o c h ủ trương xã hội hóa với tinh thần
“Nhà nước và nhân dân cùng làm” nhằm huy độngnguồn nhân lực cũng như vật chất và tài chính của cộng đồng, các tổ chức xã hộitrong nước và quốc tế tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di tích Để nâng cao chấtlượngthamgiacủacácbênliênquanvàcộngđồngtrongbảovệ,pháthuygiátrịdi tíchcầnchú ý:
- Cơ quan quản lý nhà nước các cấp phải có trách nhiệm tạo lập hành langpháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch cũng nhưcác dự án liên quan đến quyền sở hữu, bảo tồn và phát huy giá trị di tích, tạo điềukiện thuận lợi cho người dân chủ động tham gia Tạo môi trường để các nhà khoahọc hướng dẫn chuyên môn, các nhà đầu tư, doanh nghiệp quan tâm đến di tích; từđó đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị di tích, về tráchnhiệm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu vềtruyềnthốnglịchsử, giátrịvănhóa,tạolập sự gắnkếttrongcộng đồngtừditích.
- Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ và phát huy giá trị di tích gắn với quyhoạch phát triển kinh tế địa phương Tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt là ngườidân được trực tiếp tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy di tích với những lợiíchthiếtthựcthôngquapháttriểnsinhkếtừ ditíchmộtcáchbềnvững.
- Quan tâm phát huy vai trò nòng cốt, chủ động của Ban QLDT tỉnh ở cơ sở,địa phương trong kết nối hình thành và phát triển mạng lưới xã hội bảo tồn di tích,trước hết là các nhóm, tổ chức xã hội cộng đồng như Hội Di sản văn hóa tỉnh, HộiThủysản, ChihộiVănnghệdângianBến Tre,nhómSángtạoTrẻBếnTre…
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức các hoạt động QLDT gắn vớidu lịch:Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên đào tạo tạo hướng dẫnviênd it íc h C ác n ội d u n g đào t ạ o về đ ị n h h ướ ng p h á t t ri ển bề n v ữn g đ ư ợ c tr iể nkhai thường xuyên về trách nhiệm bảo tồn giá trị DTLS-VH, trách nhiệm với cộngđồng dân cư, với môi trường, kỹ năng truyền thông trách nhiệm bảo tồn và phát huygiátrịditíchcủacáctổchứccánhân trongvàngoàinướcvàvớikháchdulịch.
Nhómgiải phápvềpháthuygiátrị ditíchgắnvới dulịch
DTLS-VH góp phần bổ sung và làm sâu sắc thêm 3 lợi thế của tỉnh Bến Trekhi chọn du lịch làm mũi đột phá phát triển KTXH Từ khai thác vị thế của 2 Di tíchquốcgiađặcbiệt,củacácditíchđãxếphạnglẫnchưaxếphạng,cáccâuchuyệnvănhóadừa,vă nhóabiểnsẽlàmgiatănggiátrịcủakinhtế,vănhóa,xãhội;nhấtlàkinhtếthíchứngvới3vùngsinht hái:vùngsinhtháinướcngọtvớivươngquốccâykiểngCái Mơn và câu chuyện Trương Vĩnh Ký; vùng sinh thái nước lợ với vị thế thủ phủdừa Việt Nam và vùng sinh thái nước mặn với dải rừng ngập mặn dọc 3 huyện biểnhàng chục ngàn ha và các câu chuyện đường Hồ Chí Minh trên biển, cồn Bửng…Đặc biệt, chú ý đến đặc sản biển, đặc sản vùng nước lợ vốn đang bị mất dần bởi cáccôngtrìnhtrịthủykhôngtheohướng“thuậnthiên”đểtạoranhữngsảnphẩmbảnđịacótínhmới lạ.NgườiBếnTrebềnchí,chịukhósángtạo,dễhộinhập,DTLS-
Giá trị của DTLS-VH Bến Tre đối với du lịch được khẳng định qua hai Ditích được khảo sát đã trình bày trong luận án đã tạo ra hiệu ứng, đem đến lợi thế sosánh cho du lịch Bến Tre ở Tiểu vùng Duyên hải phía Đông Đồng bằng sông CửuLong, kết nối với hai trung tâm trung chuyển khách lớn là Tp Hồ Chí Minh và CầnThơ Tp HồChí Minh trung tâm kinh tế -văn hóa và giao lưu quốc tế lớn nhấtnước, nơi trung chuyển khách nội địa và quốc tế cho Bến Tre Các sản phẩm du lịchdi sản từ Tp Hồ Chí Minh đến Bến Tre có thể được khai thác trong ngày hoặc quađêm đếndàingày.Cần
Thơlà trung tâm của ĐồngbằngsôngCửu Long,l à n ơ i trungchuyểnkháchlớnthứhaichoBếnTre.Vớiưuthếnằmởtrungtâmvùngvăn hóa di sản Nam Bộ nên các sản phẩm du lịch có thể được khai thác nửa ngày, mộtngày hoặc qua đêm Ngoài ra, Bến Tre còn có 65km bờ biển, 4 cửa biển của sôngMeKong - cửa ngõ đón khách đến Bến Tre bằng đường thủy đầy tiềm năng. Với 2nguồn khách lớn từ đường bộ, 1 nguồn khách tiềm năng từ đường thủy là ưu thế đểBến Tre thu hút du khách Từ xác định nguồn khách đến loại hình du lịch, BanQLDT tỉnh Bến Tre có định hướng gắn kết với du lịch, phục vụ nguồn khách tiềmnăng;trêncơsở đókhaithác,pháthuygiátrịDTLS-
3.2.2.1 Về mô hình quản lý di tích gắn kết với du lịch để phát huyg i á t r ị
Trong quản lývà khaithác tàinguyên dulịch, vấnđề đặtra choc ơ q u a n quản lý giải quyết là làm sao khai thác DTLS-VH Bến Tre đạt hiệu quả tối ưu màkhông ảnh hưởng đến giá trị của di tích, phá vỡ cảnh quan sinh thái nhân văn vàkhông gian di tích Giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn đầu tư tôn tạo với nguồnvốn thực tế khai thác, mâu thuẫn giữa bảo tồn di tích với đảm bảo chất lượng cuộcsống dân cư sở tại một cách hài hòa, bền vững là một việc không đơn giản Đối vớiBến Tre cần xây dựng các mô hình điểm nhân rộng trên nền các mô hình tiềm năngcóliênquanđếnQLDTnhưmôhình“Đồngquảnlý”củaHộinghềcátheoýkiến đềx u ấ t c ủ a b à T r ầ n T h ị T h u N g a , C h ủ t ị c h H ộ i n g h ề c á B ế n T r e đ ể h ì n h t h à n h mạnglướicộngđồngbảotồnditích;xâydựngýthức cộngđồngtựquảntạicác khu di tích, nhất là di tích trọng điểm và có tiền năng gắn kết với du lịch như 2DTNĐC, DTĐKlà2 Ditíchđãđượckhảosátlàmmôhìnhđiểm đểnhânrộng.
Mô hình QLDT đề xuất dành cho 2 DTNĐC, DTĐK theo hướng thành lậpTrung tâm QLDT riêng cho mô hình Di tích quốc gia đặc biệt Có như vậy mới tạođược điều kiện tập trung nguồn lực đầu tư cho công tác bảo tồn hiệu quả di tích,trước hết là các di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia trong bối cảnh PTDL. Đẩynhanh tiến độ phê duyệt và triển khai thực hiệnQuy hoạch tổng thể Bảo tồn, tôn tạovà phát huy giá trị
DTNĐC, DTĐKsau khi được xếp hạng quốc gia đặc biệt.
Tăngcườngnguồnlựcvàchứcnăngcho2TổQLDTtheohướngpháttriểnthànhTrun g tâm bảo tồn Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tređược phân cấp trực thuộc
SởVHTTDLhoặcUBNDtỉnhBếnTresaukhiđãnhậpBanQLDTvàBảotàngtỉnh để có sự chủ động khi thực thi nhiệm vụ, nhất là các thủ tục về tu bổ, tôn tạo di tích.Khi có Trung tâm mới, hình thành đủ phòng chức năng tổ chức và quản lý sự kiện,hoạt động văn hóa, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học nhằm phát huy hiệu quả giá trịditích.NghiêncứusinhđềxuấtmôhìnhTrungtâmtheoSơđồ3.1.
Trên cơ sở mô hình quản lý nêu trên, 2 Di tích quốc gia đặc biệt của Bến Tremới có thể thực hiện nhiệm vụ phát huy giá trị di tích một cách chuyên nghiệp, hiệuquả và tiến đến thực hiện lộ trình tự chủ một phần trong thời gian sớm nhất thôngqua xây dựngmô hình du lịch tích hợp, kết nối khai thác các loại hình du lịch cộngđồng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nông nghiệp, du lịch tôn giáo… đểthu hút du khách và tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu: - Tổ chức các kiosquebán nước đóng chai, hàng lưu niệm; - Nâng cấp các phòng, hội trường tại các khu ditích cho các đoàn khách thuê tổ chức các buổi lễ kết nạp Đảng, đoàn, hội nghị, lễ kỷniệm; - Củng cố, nâng cao và mở rộng dịch vụ ở 2 Di tích, đầu tư theo định hướngthí điểm bán vé thamquan;- Kêu gọi đầu tưm ở t h ê m c á c k i o s q u e p h ụ c v ụ g i ả i khát, ănuống,bánhàng lưuniệm,chữabệnhthuốcNam;-Liênkếtcácđơnvị cung cấp dịch vụ, tổ chức các hoạt động trải nghiệm (Nói thơ Vân Tiên; diễn trích đoạnLục Vân Tiên, cảnh diệt đội Tý, Nhạc lễ đạo Cao Đài… ) cho khách tham quan cóthu phí; - Hướng dẫn đoàn khách tham quan theo số lượng thực tế có tính thù lao.Tấtcảnguồnthunàyđưavàokinhphíhoạtđộngtheolộtrìnhtựchủmộtphần. Đổi mới mạnh mẽ mô hình tổ chức, hoạt động của 2 Di tích, tiến tới bán vévào cổng sau khi đã hoàn thiện hệ thống dịch vụ cho du khách Sớm chấm dứt tìnhtrạnghiệnnay,chỉpháthuygiátrịditíchvềmặtvănhóa,xãhội,chưaquantâ mđến giá trị kinh tế Chú trọng tổ chức hoạt động văn hóa và KTXH của địa phươnggắn với di tích Trọng tâm là tổ chức lễ hội truyền thống hàng năm vào mùa xuân(DTĐK) và mùa hè (DTNĐC), tổ chức dâng hương khuyến học, tri ân dịp báo côngcuốinămhọc(mùahè);Tổngkết nămcũ,đón nămmới chocácngành,đoànthể…
TrongkhichờphêduyệtQuyhoạchtổngthểBảotồn,tôntạovàpháthuy giátrị2Ditích quốcgiađặcbiệt,cần thựchiệncácgiải phápsauchotừngDitích:
Triển khai xây dựngĐề án Thu thập, Bảo tồn và Trưng bày Di sản tư liệu,các bản chép tay tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểutiến tới hoàn thiện tổ chức hoạtđộng trưng bày hiện vật tại DTNĐC theo hướng phát triển thành 1 bảo tàng danhnhân. Khẩn trươngxây dựng đề án bảo tồn,phát huygiá trị6 c u ố n s á c h v i ế t t a y bằng chữ Nôm của Nguyễn Đình Chiểu đang trưng bày nhưng bị hư hại, xuống cấpở Lăng Nguyễn Đình Chiểu gắn với việc sưu tập các bản viết tay tác phẩm củaNguyễn Đình Chiểu do nhà nghiên cứu Châu Anh Phụng dành cả đời sưu tầm [Phụlục 16; tr 237] Thực hiện các ấn phẩm hướng dẫn tham quan có dấu ấn đặc thù củaDTNĐC: Thể hiện cách điệu các bài răn dạy đạo lý qua Nói thơ Vân Tiên, bài thuốcNam gia truyền… xem đây là những vật phẩm lưu niệm phục vụ mọi đối tượng dukháchcảtrongvàngoàinước. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, sưu tầm tư liệu, bổ sung hiện vật,xuất bản sách, sản xuất phim ảnh từ 151 dữ liệu băng hình của Trạm Ngân hàng dữliệu di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc Việt Nam đặt cạnh khu DTNĐC [Phụ lục15;tr.225]phụcvụdulịchởkhuDitích,tậptrungcaođiểmhoạtđộngkỷniệ m
200 năm sinh Nguyễn Đình Chiểu vào năm 2022, xem đây là cơ hội “vàng” để pháttriển hoạt động DTNĐC với các hoạt động: - Đổi mới tư duy đánh giá về văn hóaNguyễnĐ ì n h Ch iểu th eo địnhh ư ớ n g của những g iá tr ị p h ổ q u á t m a n g tí nh nhâ nloại mà người Pháp đã thể hiện cách nay gần 150 năm khi Michel Ponchon – tỉnhtrưởng Bến Tre đến thăm Nguyễn Đình Chiểu vì ngưỡng mộ tài năng văn chươngcủacụĐồ.- XâydựnghồsơghidanhNóithơVânTiênlàdisảnvănhóaphivậtthể quốc gia- Tập hợp những người yêu Nói thơ Vân Tiên tiến tới hình thànhHộiNói Thơ Vân Tiên; - Tôn vinhNguyễn Đình Chiểu, người có công đầu đặt nền tảngcho Đờn ca tài tử và Cải lương Việt Nam; - Mở đợt vận độngNghiên cứu, Sáng tác200nămNguyễnĐìnhChiểu.
Nghiên cứu hoàn chỉnh gia phả [Phụ lục 18; tr.246], kết nối 2 nhánh hậu duệNguyễn Đình Chiểu ở Bến Tre và Thừa Thiên – Huế, hỗ trợ quy tập mộ thân mẫuNguyễn Đình Chiểu về khu DTNĐC hiện nay ở huyện Châu Thành hoặc kiểm kê,đưavàodanhmụcditíchđượcbảotồnnhư1ditíchvệtinhcủaquầnthểDTNĐC.
Khai thác khu vực hồ sen bên cạnh Trạm vệ tinh Ngân hàng dữ liệu di sảnphi vật thể và phòng bốc thuốc Nam Kết nối DTNĐC với DTLS-VH cấp tỉnhNơi ởcủa Nguyễn Đình Chiểutại Thị trấn Ba Tri theo đúng tinh thần 1 di tích gốc củaDTNĐC và các di tích ngoài tỉnh liên quan đến DTNĐC như Di tích quốc gia chùaTôn Thạnh Liên kết các điểm du lịch ở bãi biển Bảo Thuận, Tân Thủy, An Thủytheomôhình“Đồngquảnlý”,liên hợpPTDLbiểngắnvớidulịchvănhóalịch sử.
Kết nối DTNĐC với du lịch tâm linh thông qua các giai thoạiNguyễn ĐìnhChiểu dự ngôn về sự ra đời của đạo Cao Đài,nghề bốc thuốc Nam Tổ chức dịchvụ phục vụ nhu cầu tâm linh, chữa bệnh, hoài niệm: dịch vụ đáp ứng nhu cầu cúngviếng, tín ngưỡng, dịch vụ chụp ảnh, quay phim, hàng lưu niệm Dịch vụ dânghương, cúng viếng là một thế mạnh của DTNĐC do tính chất và giá trị phi vật thểcủa di tích DTNĐC vừa là di tích có tính chất tín ngưỡng, lại là biểu tượng cho vănhóa, y đức Việt Nam, nơi lưu giữ truyền thống quý báu của dân tộc, nên thu hút mọiloại hình du khách đến tham quan tìm hiểu, thực hành tín ngưỡng tôn kính danhnhânvănhóa,tổtiên.CầnbổsungLễdânghươngkhuyếnhọctrướckhithicử,báo côngkhithicửthànhđạt;LễtraoGiảithưởng NguyễnĐìnhChiểu – giảithưởng lớn nhất tỉnh Bến Tre theo hướng tiếp biến sáng tạo trên nền truyền thống, phù hợpđối tượng, bối cảnh, có tính văn hóa, nhân văn, đúng với thuần phong mỹ tục, đây làmột hình thức lễ hội phát huy hiệu quả giá trị ởvùng đất họcBa Tri, nơi có nhiềuTiếnsĩnhấtBếnTre,đápứngnhucầu dukhách,đồngthờimanglạilợiíchkinhtế.
Thời gian thuyết minh vẫn nên thực hiện trong 45 phút, với quymô đoàndưới
50 người khách Hướng dẫn viên viên lồng ghép giới thiệu liên hệ hoạt độngthamquan,trưngbàyhiệnvậtvớihànglưuniệm,sảnvật địaphương…
Duy trì nâng cấp vườn hoa thảm cỏ, giữ gìn di tích sạch đẹp và làm tốt côngtác đón tiếp khách du lịch, kết nối cung cấp dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi cho dukhách,đảmbảocôngtácanninhtrậttự vàphòngcháy,chữacháy.
Khẩn cấp trùng tu, tôn tạo Đình Rắn đang xuống cấp và kết nối với DTĐK.Bổsungcáchiệnvậttrưngbàythểhiệnrõnétcácgiátrịvănhóa,lị chsử, khoa học, nghệ thuật có tính khác biệt của “Đồng Khởi”: Bổ sung các hiện vật, hìnhảnh, sơ đồvề quá trình thành và phát triểncủaDTĐK nhưt ư l i ệ u c ủ a ô n g Đ o à n Văn Xê (xã Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày Nam) “Lời hiệu triệu đồng bào trong ĐồngKhởi 17-1-1960 của Huyện ủy Mỏ Cày với danh nghĩa Quân Giải phóng miền NamViệt Nam - Tiểu đoàn 509” Lưu ý các dây dẫn liên kết với Khu
Lưu niệm Nữ tướngNguyễnThịĐịnh, cáckhuditích liênquanđếnĐồngKhởiở TâyNinh,PhúYên
Tăng cường bảo quản hiện vật trưng bày: tại các gian trưng bày của DTĐKcần thay thế bằng đèn tiết kiệm năng lượng lắp đặt thông gió, hút ẩm Tận dụng tốiđaánhsángtựnhiênphía trênvà xung quanhnhàtrưng bày.
Nhómgiải phápvềđàotạovàpháttriển nguồnnhânlựcquảnlýditích
Chất lượng nguồn nhân lựcQ L D T t r o n g P T D L l u ô n l à y ế u t ố q u y ế t đ ị n h chất lượng hoạt động bảo tồn di tích và sản phẩm du lịch Đối với Bến Tre, theokhảo sát của nghiên cứu sinh đội ngũc á n b ộ Q L D T , l a o đ ộ n g p h ụ c v ụ d u l ị c h c ơ bản đáp ứng, song vẫn còn thiếu chuyên nghiệp, nhất là đội ngũ phục vụ trực tiếptrong ngành du lịch Lực lượng lao động là cư dân địa phương chưa được sử dụngmột cách hiệu quả Với trọng tâm hướng đếnQ L D T g ắ n k ế t , t ạ o r a s ả n p h ẩ m d u lịchdisảnlấytàinguyênvănhóa,cụthểlàgiátrịkinhtếcủaditíchlàmcốtlõi; mục tiêuxâydựng độingũ laođộngcóchuyên môntrongngànhdu lịch BếnTrelà:
1) Chuyển đổi cơ cấu dân cư địa phương từ các ngành nghề lao động khác sang laođộngdịchvụchuyênngànhdulịch;2)Khôngngừngbồidưỡng,bổtúcnhằmnâng cao năng lực đội ngũ lao động hiện có và kết nối mạng lưới cộng tác viên du lịchcộng đồng theo mô hình “đồng quản lý” di tích Để thực hiện mục tiêu đó cần thựchiệncác giảiphápcụthểsau:
3.2.3.1 Đốivớinguồn nhânlựcquảnlýditíchvàdulịch Đàotạomới,đàotạolạivềquảnlývàchuyênmôn,nghiệpvụQLDTvàdulịch,ng oạingữ,tinhọcđốivớicáccánbộhiệncótrongngành. Đàotạomớicácchuyêngiatronglĩnhvựcđầutư,tiếpthị,quảngbá,QLDTgắnvớ icáckhu,điểmdulịch,khuvuichơigiảitrí.
Cầncósựliênkết,thốngnhấtvềchủtrương,cơchếgắnkết,phốihợpgiữacácdi tíchlâncậnvới nhau,đảmbảovaitròliênkếtvùngcủaBếnTretrongPTDL. Mởr ộ n g h ợ p t á c t r o n g n ư ớ c v à q u ố c t ế v ề đ à o t ạ o n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g nguồn nhân lực QLDT và du lịch Cử cán bộ, chuyên viên QLDT học về quản lý dulịch, học các khóa đào tạo quốc tế, đi nước ngoài học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổchức, kinh doanh du lịch di sản Tăng cường hợp tác, trao đổi nghiệp vụ thông quacác đợt khảo sát, chuyến công tác chuyên đề, tham gia hội nghị, hội thảo trong vàngoàinướcvềQLDTvàdulịch.
Xây dựng cơ chế khuyến khích, thu hút nhân tài, chính sách phát triển nguồnnhân lực tại chỗ, nguồn nhân lực đang học tập, nghiên cứu tại các trung tâm lớn nhưTp.HồChíMinh,CầnThơ
Cư dân địa phương là nguồn lao động quan trọng hơn cả, là chủ thể và đốitượng của nguồn tài nguyên du lịch chủ lực Không ai ngoài họ có thể đóng vai tròchủ nhà tiếp đón du khách Không ai thay thế họ truyền tải nguyên vẹn những thôngđiệp của các giá trị văn hóa đến du khách trong và ngoài nước Cư dân địa phươngcó thể tham gia tất cả các khâu trong xây dựng khả năng cung ứng của điểm du lịchnhư phục vụ trong các cơ sở lưu trú, ăn uống, phục vụ du khách tại chính nhà và giađình của mình Đồng thời là hướng dẫn viên, thuyết minh viên tại điểm, ngườihướng dẫn du kháchtrải nghiệmc á c p h ư ơ n g t h ứ c l a o đ ộ n g c ủ a h ọ v à c ộ n g đ ồ n g bảnđịa.Tuynhiênđểcóđượcsự thamgiamangtínhcộngđồngnàycần:
Tổ chức truyền thông, phổ biến đến tận hộ dân về lợi ích của kinh doanh dulịchđốivớiđời sốngcủangườidânmộtcáchthựctế,bằng nhữngmôhìnhcụthể.
Tổ chức các khóa học, đào tạo cho người dân về cách thức làm du lịch; đồngthời giáo dục ý thức bảo tồn tài nguyên và môi trường, ý thức giữ gìn DTLS-
Riêngđối vớihướngdẫnviên,thuyếtminhviêntạiđiểmdulịch disản,cần:
Bồi dưỡng, nâng cao khả năng Ngoại ngữ, Tin học; bên cạnh đó địa phươngcầnthườngxuyêntổchứccáclớphọcngoạingữ,tinhọcmiễnphícho ngườidân.
Chuẩn hóa, áp dụng tiêu chuẩn nghề trong hoạt động đào tạo nghiệp vụ. Tấtcả hướng dẫn viên, thuyết minh viên cần được tham gia các khóa học bồi dưỡngnghiệpvụcóthẩmđịnh trìnhđộtrước khicấpchứngchỉhànhnghề. Đối với hướng dẫn viên, thuyết minh viên tại các điểm đến di tích, cần đảmbảo trong quá trình hướng dẫn cung cấp đầy đủ cho du khách những quy định,nhữngđiềuđược làm, nênlàmvàkhông nênlàmkhiđi dulịchởkhu DTLS-VH.
Tăng cường bồi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống,nâng cao khả năng nắm bắt tâm lý du khách qua các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn.Hìnhthành mạnglướicộngtácviêndulịchcộngđồng hỗtrợcác di tíchđónkhách.
3.2.3.3 Đốivớinguồn nhânlựcmớitừnơikhácđến Đây là nguồn nhân lực đã được đào tạo có chất lượng về văn hóa và du lịchcóuytíntrongnướcvàquốctếđếnBếnTretheochâncácnhàđầutưdulịchlớn.Là những người có đầy đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, tinhọc và nghiệp vụ Họ sẽ là người đặt nền mống tạo ra những sản phẩm dul ị c h d i sản mới ở Bến Tre Bên cạnh tiếp tục thực hiện chính sách, cơ chế thu hút nhân tàido UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành trước đây, cần có giải pháp thiết thực thu hút vàgiữchânnhântàidulịch,đâylàlựclượngđemlạinhântốpháttriểnmớichodu lị ch di sản Bến Tre Có chính sách thu hút và chế độ đãi ngộ tốt để họ có thể gắn bólâudàivớicácđiểmdulịch disảncủatỉnh.
Mở lớp huấn luyện, cập nhật, bổ sung các kiến thức về phong tục, tập quán,vănhóađịaphươngchonhânlựcngànhdulịchtừnơikhácđến,đặcbiệtlànhữn g yếu tố gắn với nguồn tài nguyên bản địa được khai thác, các di sản đặc hữu của địaphươngnhằm gìngiữ hìnhảnh,thươnghiệu điểmđếndulịchBếnTre–Xứdừa.
Tận dụng kinh nghiệm và khuyến khích sự sáng tạo – khởi nghiệp của lựclượng mới này tạo ra những sản phẩm du lịch di sản mới và gia tăng tính kết nối thuhútkháchdulịchdựatrênnềntảngkhotàngDTLS-VHBếnTre.
Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, tạo môi trường nâng cao khả năng sẵn cócủanguồn nhân lựcngoài tỉnh hoạtđộng trong ngành du lịchBếnTren h ằ m t h ú c đẩytạoranhữngsảnphẩmdulịch disảnmới lạ,chấtlượng ngàycàngcaohơn.
3.2.3.4 Đốivớinguồn nhânlựctạicáccơsởkinhdoanh dulịch hiện có
Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao hiệu quả lao động phục vụ du lịch khiđưa khách đến di tích, trọng dụng, phát huy vai trò truyền dạy, phổ biến, thực hànhdiễn xướng dângian, tín ngưỡng, nghi thứcthờ cúng từ các nghệ nhân, chứcs ắ c , chủ sở hữu di tích tâm huyết, có nhiều kinh nghiệm trong bảo tồn văn hóa bản địa,theocáchtiếpcậnriêngcủanhữngthànhtốvănhóagia truyền.
Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc.Hoàn thiện và thực hiện tốt chế độ đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng thích đáng, kịpthời đối với người lao động Hoàn thiện hệ thống nội quy, tăng cường kỷ luật laođộng trong hành nghề Sắp xếp, phân công lao động thích hợp tại các bộ phận doanhnghiệp,hộdân kinhdoanhdulịchdisản.
3.2.3.5 Đốivới cáccơsở đàotạonhânlựcdu lịch trênđịabàntỉnh BếnTre
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 2 trường Cao đẳng Bến Tre, Cao đẳng ĐồngKhởivà1PhânhiệuĐạihọcQuốcgiaTp.Hồ ChíMinh,nhưng chỉcó2t rư ờn gCao đẳng đào tạo chuyên ngành Văn hóa và Du lịch Đây là cơ sở cho sự ra đời độingũ lao động có chuyên môn cho du lịch di sản Bến Tre Tuy nhiên, hiện vẫn tồn tạimộtsốbấtcậpnhưchiếnlượcpháttriểngiáodụcnghềnghiệpvàgiáodụcĐạihọcở BếnTre chưa được xác định rõ ràng, chưa có cơ chế điều phối các cơ sở đào tạonày cung cấp nguồn nhân lực đào tạo tại chỗ đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầucủa đơn vị QLDT, doanh nghiệp du lịch và khách du lịch Bên cạnh đó, sinh viên tốtnghiệpratrườngkhôngcóthôngtinđịnhhướnglựachọnviệclàm,chưacósựgắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp du lịch Do vậy, tỉnh Bến Tre và các cơ sở đàotạocầnquantâmthựchiệnnhững vấnđề sau:
Tỉnh cần sớm có một trường Đại học (trên cơ sở phát triển Phân hiệu Đại họcQuốc gia Tp Hồ Chí Minh tại Bến Tre và trường Cao đẳng Bến Tre) làm đầu mốiđiều phối đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học, kết nối giao lưu văn hóa, hợptác– đầutư,cungcấpnguồnnhânlựcchongànhVănhóavà DulịchBếnTre.
Nhómgiải phápvềđầutưnângcấpcơ sởhạtầng,vậtchất-kỹ thuật
Là một trong những địa phương có hoạt động du lịch khá sôi động, nhiềunăm qua du lịch Bến Tre đã nhận được sự đầu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống cơsở hạ tầng Về cơ bản các điểm du lịch trong tỉnh, các địa bàn có di tích tọa lạc đềucóhệ t hố ng t h ô n g t i n , t r u y ề n t h ô n g , c ấ p đ i ệ n , cấ pn ư ớ c , đư ờn gx á p h ủ kh ắp H ạ tầng xã hội về văn hóa, y tế, giáo dục, hệ thống bảo tàng, cơ sở khám chữa bệnh,chăm sóc sức khỏe, tài chính ngân hàng không chỉ đảm bảo phục vụ cho cư dân củatỉnhmàcònhướngtớiđápứngnhucầukháchdulịchthamquanditích.
Tuy nhiên, trên thực tế cơ sở hạ tầng phụcv ụ d u l ị c h t ạ i c á c đ i ể m d i t í c h chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng cư dân và du khách Điềunày không chỉ gây khó khăn cho cuộc sống hàng ngày của người dân mà còn giántiếp gây ra những ảnh hưởng không tốt đến môi trường nơi di tích tọa lạc cũng nhưhoạt động du lịch Chính quyền tỉnh, huyện, thành phố… cần quan tâm, đầu tư xâydựng các công trìnhh ạ t ầ n g p h ụ c v ụ d u l ị c h d i s ả n p h ù h ợ p v ớ i c ả n h q u a n c ủ a d i tích và văn hóa địa phương để tiếp cận và sẵn sàng khai thác du lịch khi có yêu cầu.Hỗ trợ, đầu tư các vật liệu thân thiện môi trường, mô hình lọc nước… sử dụng trongnông nghiệp sạch, thích ứng biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất làgiảm thiểu tình trạng xâm nhập mặn, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh an toànđiểm đến Các điểm du lịch di sản được đầu tư thí điển phát triển hợp lý sẽ kích hoạtpháttriểndulịchtrảinghiệmsinhthái-vănhóadựavàoditích tạiBếnTre.
Có vị trí địa lý gần các trung tâm trung chuyển khách lớn của miền Nam làmột lợi thế cho du lịch Bến Tre phát triển, mạng lưới giao thông gần đây được đầutư xây dựng mới đã giúp rút ngắn thời gian di chuyển, kết nối đồng bộ với các địaphương và khu vực khác làm cho du lịch Bến Tre có lợi thế cạnh tranh không dễ nơinào có được Nhận thức được điều này, Bến Tre đã đầu tư khá lớn cải tạo, nâng cấpvà xây mới hạ tầng kết nối hệ thống giao thông đường bộ, nhất là các tuyến đườngtại các điểm đến du lịch và các tuyến đường kết nối các thành phố du lịch với nhau.Trong 10nămqua, “bộ mặt” hạtầng giao thông của tỉnh cón h i ề u đ ổ i m ớ i , v ớ i nhiều dự án tiêu biểu như: Cầu Rạch Miễu – Cầu Hàm Luông – Cầu Cổ Chiên; cácQuốc lộ 60, 57, các tỉnh lộ, cảng sông, cảng biển… Bên cạnh những thành quả đãđạt được, Bến Tre cần tiếp tục tăng cường giám sát và hoàn thành đúng tiến độ cácdự án quan trọng khác,trong đó có dự án Cầu Rạch Miễu 2, tuyến đường huyện(ĐH)173,nângcấpmởrộngQuốclộ57,đêvàđườngvensôngTiền,caotốcve n biển…tăng cườngkếtnốivớicác trungtâmtrungchuyểnkháchlớn ởmiềnNam.
Thành lập các hợp tác xã xe du lịch, vận chuyển khách du lịch tự do, nhỏ lẻtrong nội thành, giữa các điểm du lịch và đưa đón khách du lịch theo các tuyến cốđịnh như Tp Hồ Chí Minh - Bến Tre, Cần Thơ - Bến Tre Hệ thống xe cần trang bịđồng bộ, hiện đại và chuyên nghiệp: đảm bảo độ an toàn cao cho du khách, phục vụnướcvàkhănlạnh,cóhướngdẫnviêntrênxegiớithiệuthôngtinnhữngđiểmđếndi sản mà khách du lịch sẽ đến, tư vấn, giải đáp thắc mắc, băn khoăn cho du khách - điềumàkháchlẻkhôngđượchưởngkhikhôngđitheotourdulịchvềBếnTre.
Bên cạnh đường bộ, đường thủy là các loại hình giao thông chính, cầu nốigiữa Bến Tre với các địa phương khác cần được quan tâm phát triển Với đường bộ,sau khi cầu Rạch Miễu 2 hoàn thành, cần đầu tư quy hoạch các tuyến đường nốiđường dẫn của cầu, đường tránh các Quốc lộ 60, 57, ĐH 173 kết nối Châu Thành –Giồng Trôm – Ba Tri và các điểm du lịch quan trọng; ví dụ như khai thác ĐH 173mở thêm tuyến mới kết nối Khu phức hợpn g h ỉ d ư ỡ n g c a o c ấ p
F o r e v e r G r e e n Resort với Sân chim Vàm Hồ - DTNĐC Với đường thủy, đầu tư các tuyến tàu dulịch cao cấp từ Tp Hồ Chí Minh đến Bến Tre đáp ứng nhu cầu di lại của khách dulịch từ trung tâm trung chuyển khách lớn nhất miền miền Nam Khi PTDL đườngbiển tỉnh Bến Tre cần đầu tư hệ thống giao thông thủy song song với tuyến động lựcven biển, đầu tư nâng cấp đạt tiêu chuẩn hệ thống cảng khách phục vụ PTDL biểnBến Tre như Cảng Bình Thắng (Bình Đại), cảng Tiệm Tôm (Ba Tri) và cảng AnNhơn (Thạnh Phú); các bến tàu khách ở Cồn Phụng, Cồn Tàu, Cồn Đất, Cồn Ốc,Cồn ThànhLong… cần củng cố, nâng cấp an toàn và thuận lợihơn; đápứ n g y ê u cầu kết nối, thúc đẩy phát triển các loại hình du lịch trong đó có du lịch di sản vớicác trục di tích kết nối thành chuỗi liên kết bền vững Các tuyến đường kết nối vớicao tốc ven biển, các cảng sông, cảng biển nước sâu với các điểm du lịch cần đượcquy hoạch và triển khai (ví dụ như dự án đường đê ven biển dọc 3 huyện biển BếnTrehiệncóvàđónđầucaotốcvenbiểntrongtươnglaigần).
BếnTređangpháttriểnthànhmộttrungtâmdulịchnênhệthốngcơsởlưu trú và nhà hàng khá nhiều và đa dạng cả về số lượng và chất lượng Tuy nhiên, cáccơ sở lưu trú vànhàhàng phân bố không đồng đều.Đối với khu vực trungtâml à Tp Bến Tre, hệ thống các cơ sở lưu trú và nhà hàng tập trung dày đặc, mức độ chấtlượng đáp ứng yêu cầu của khách du lịch từbình dân chođ ế n k h á c h q u ố c t ế T ạ i khu vực Thị trấn Ba Tri, nhất là Thị trấn Mỏ Cày dịch vụ này còn kém phát triển, hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch lưu trú, ăn uống chưa đáp ứng nhu cầu dukhách Điều này làm hạn chế khả năng PTDL của không chỉ của huyện Mỏ CàyNam mà cả DTĐK, dẫn đến tình trạng du khách đổ dồn về Thạnh Phú, Châu Thành,Tp Bến Tre Đặc biệt, các tour du lịch dài ngày ở Bến Tre cũng ít được triển khaibởi ở lâu tại 1 điểm như Tp Bến Tre, huyện Châu Thành… dẫn đến sự nhàm chán,nhưngcác điểmkháclạikhôngđảmbảo vềđiềukiệnănnghỉquađêm.
Lưu trú trên sông là một vấn đề cần quan tâm hiện nay nếu muốn khách lưulại qua đêm theo hành trình di sản, hiện lưu trú qua đêm trên sông ở Bến Tre chưađược quan tâm Trong khi đó, nhu cầu lưu trú tại làng bè nổi trên sông để được tậnhưởng cuộc sống của ngư dân rất cao, nhất là đối với du khách nước ngoài, song cácbè nổi trên sông Tiền chưa thể đáp ứng được nhu cầu đó Số lượng ít, không đảmbảocácđiềukiệncầnthiếtvềantoàndulịch,cũngnhư vệsinhmôitrường.
Ngoài ra, khi đã xác định điểm du lịch, khu du lịch cần ưu tiên quy hoạchphát triển đối với các khu, điểm du lịch di sản với hệ thống cơ sở dịch vụ thông tin,tư vấn du lịch, bán hàng lưu niệm đặc sản Bến Tre; hệ thống các biển báo, chỉ dẫn;hệ thống nhà chờ, nhà nghỉ, khu vệ sinh, thùng rác công cộng, khu vực giữ xe… Ởkhu vực khai thác tri thức bản địa, đời sống văn hóa bản địa, cần bổ sung các trungtâm vui chơi, giải trí, thể thao công cộng, đưa trò chơi dân gian vào các khu vực nàyđểdukháchcócơ hội,điềukiệntiếpxúcvàtrảinghiệm vănhóabảnđịaxứ dừa.
3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng, phát triển thương hiệu và xúc tiến, quảngbádulịchgắnvớiditích
Với đặc thù của các sản phẩm du lịch di sản, Trung tâm Thông tin Xúc tiếndulịchtỉnhBếnTrelàđầumối xâydựngthươnghiệusảnphẩmtheogợiýsau:
- Các doanh nghiệp du lịch nhận thức rõ giá trị của di tích trên địa bàn hoạtđộngtừđóxâydựnghìnhảnhBếnTre –XứDừa trongtừngthươnghiệu,sảnphẩm.
- Thương hiệu cần tập trung khắc họa hồn cốt, làm nổi bật ý nghĩa, vai tròcủa DTLS-VH trong từng loại hình du lịch tâm linh, du lịch lễ hội, du lịch di sản, dulịch MICE, du lịch văn hóa, du lịch “xanh” xứ dừa Trong đó quan tâm khai thác hệsinh thái của cây dừa đặc trưng Bến Tre và 4 cây cổ thụ được công nhận là cây disản Việt Nam: cây Bạch Mai trên 300 tuổi tại đình Phú Tự, xã Phú Hưng, Tp BếnTre (công nhận 2014); hai cây đa cổ thụ tại đình Phước Tuy, xã Phước Tuy (côngnhận2015)vàcâyđađìnhMỹNhơn, xãMỹ Nhơn,huyệnBaTri(côngnhận2020).
- Thươnghiệuvừaphảigiớithiệuđược“đặcsản”củaBếnTre,vừakhôngđi chệch mục tiêu chung của ngành du lịch cả nước là xây dựng hình ảnh điểm đếnViệtNam“antoàn, thânthiện,tàinguyênphongphú”.
- Thương hiệu thể hiện được giá trị của điểm đến hấp dẫn nhưng phải hàihòa,hợplýtrongquanhệchấtlượng-giácả,cung-cầu vàcótínhbềnvững.
- Ngoài yêu cầu xây dựng thương hiệu theo hướng tác động trực tiếp đến thịtrường mục tiêu như người cao tuổi; học sinh, sinh viên; khách quốc tế… với đặcđiểm của từng đối tượng; cần khai thác các giá trị độc đáo của di tích, kích thíchkhámpháhướngđếnsựsẻchia,trảinghiệmvàgìngiữbềnvững ditích ởdukhách.
- Phối hợp với các địa phương, các cấp quản lý trong và ngoài ngànhV ă n hóa - Du lịch để xây dựng một thương hiệu thống nhất cho Bến Tre - điểm đến antoàn, người dân đồng thuận, chính quyền kiến tạo không chỉ ở góc độ
“ngoại giao”mà còn tạo hiệu ứng thúc đẩy đối tác quyết định hợp tác, đầu tư du lịch Bến Tre lâudài;kháchdulịchđếnxứdừa-BếnTređôngđảo,lưulạidàingàykhámpháditích.
- Xuất bản các ấn phẩm, pano, phim tư liệu quảng bá, phim tài liệu nghệthuật,khoahọcvềsảnphẩmdulịchdisảntrêncáckênhtruyềnhình,tạicácđiể mdu lịch, hội chợ trong nước và quốc tế Hiện nay, Bến Tre vẫn đang được biết đếnvới hình ảnh của một địa phương nổi bật với DTLS-VH, con người xứ dừa nên cácấnphẩmcần phảilàmchodisảnBếnTretrở thànhtiêuđiểm,nổibậtvàlôicuốn.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu quả, đa dạng hóahoạt động xúc tiến, quảng bá di tích và du lịch với những hình thức như website ditích, du lịch, báo du lịch điện tử, thương mại du lịch điện tử, mạng xã hội, tiến tớiquét mã QR code di tích giúp du khách nghe thuyết minh tự động bằng điện thoạithông minh, máy tính bảng tại tất các các di tích quốc gia ở Bến Tre Việc giới thiệuDTLS-VH lên website đã được tỉnh Bến Tre thực hiện song chưa hấp dẫn do thiếutính chuyên nghiệp, lĩnh vực này rất cần được cải thiện Hiện nay chỉ mới thí điểmquét mã QR code DTNĐC, DTĐK và Khu Lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Địnhnhưngđãgặpkhókhăndo hạtầngcôngnghệchưađảmbảo,tínhcậpnhậtyếu.
- Phối hợp các tổ chức nghiên cứu, tổ chức các cuộc thi tìm kiếm giải phápphát triển vàbảo vệDTLS-VHkết hợp với hoạt độngtham quan du lịch dis ả n Hoạt động này vừa tranh thủ được nguồn ý tưởng sáng tạo phong phú, mới mẻ củadukhách,vừagiúpquảngbáhìnhảnhditíchvàdulịchBếnTrehiệuquảhơn.
Các công ty du lịch trên địa bàn tỉnh cần có cơ chế liên kết xây dựng thươnghiệu,sảnphẩmdu lịch, tổchứcquảng bá,giớithiệutourvàchămsócdukhách.
Nhómgiải phápvềgắnkếtditíchvớidoanhnghiệplữ hành
3.2.6.1 Tăng cường phối hợp khai thác di tích lịch sử - văn hoá hợp lý vàbềnvững
VHlàyếutốcốtlõicấuthànhchươngtrình,tuyếnđiểmdulịchvănhóa,đểđảmbảo pháttriểnsảnphẩmdulịchvănhóanóiriêng,sảnphẩmdulịch
Bến Tre nói chung theo hướng phát triển bền vững, các doanh nghiệp lữ hành cầntăngcườngphốihợpvớingành Vănhóakhai tháchợplý ditíchtheoyêucầusau: Đầu tư xây dựng các nguồn lực phát triển sản phẩm du lịch văn hóa nóichung, sản phẩm du lịch di sản nói riêng từ cơ sở vật chất kỹ thuật, quy trình côngnghệ,tàichínhđếnnhânlựcduytrìvà pháttriểnbềnvữngsảnphẩm,thươnghiệu.
Tăng cường phối hợp nghiên cứu thị trường khách du lịch văn hóa đến BếnTre,nhucầukháchtạicácDTLS-VH vàcồngđồngditích.
Phối hợp chặt chẽ từ thiết kế ý tưởng đến khảo sát xây dựng tuyến điểm, pháttriểnsảnphẩmdulịch vănhóaBếnTređảmbảochấtlượngvàkhảnăngcạnhtranh. Tăng cường phối hợp quảng bá, hợp tác tổ chức, quản trị có hiệu quả, đảmbảo chất lượng sản phẩm và chương trình du lịch di sản đáp ứng nhu cầu du khách.Phối hợp đầu tư, chia sẻ, bổ sung nguồn lực cho nhau, xây dựng và phát triển sảnphẩm du lịch, khai thác, phát huy giá trị di tích đúng định hướng bảo tồn; giải quyếthàihòamốiquanhệgữaditíchvàdulịch,giữađơnvịQLDT,dulịchvàcộngđồng.
Tích cực huy động nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo nhânlực theo địnhhướng PTDL bền vững; tăng cường trách nhiệm vớic ộ n g đ ồ n g , b ả o vệ giá trị DTLS-VH, giá trị văn hóa cộng đồng, bảo vệ môi trường, chủ động thíchứngbiếnđổikhíhậu, đảmbảoanninhantoàntạicáckhônggiandisản.
Tăng cường sử dụng nguồn lực địa phương, nguồn lực thân thiện với môitrường,thíchứngbiếnđổi khíhậutrong pháttriểncácsảnphẩmdulịchdisản.
BảnchấtcủasựphốihợpgiữacácđơnvịQLDTvàdoanhnghiệplữhànhlà sự phù hợp giữa nhu cầu của khách du lịch và giá trị của di sản Để có thể phát triểnhoạt động du lịch tại các điểm đến di sản một cách bền vững, các doanh nghiệp lữhànhvàđơnvịQLDTcầntăngcường phốihợpthựchiệncáchoạtđộngsau:
Phối hợp nghiên cứu nhu cầu du khách, khảo sát, thiết kế và tổ chức hoạtđộngdulịchtheohướngpháttriểnbềnvững:khảosátnhucầukhách,tìmhiểugiá trịcủaditích,loạihìnhhoạtđộngdulịchtạiđiểmđếnlàditích,khảosátkhảnăng tổ chức hoạt động du lịch phù hợp với giá trị di tích, nội dung chương trình du lịch;khảo sát dịch vụ các nhà cung cấp phù hợp định hướng phát triển bền vững, xâydựngnộidunghoạtđộngdulịch,hạchtoánchiphí,tổchứcthựchiện.
Tăng cường quảng bá, thu hút khách du lịch đăng ký chương trình du lịch disản, ký hợp đồng duy trì phát triển sản phẩm và cung cấp nguồn khách, có quy trìnhvà cơ chế phối hợp về trách nhiệm, quyền lợi liên quan đến bảo tồn và phát huy giátrịditích,môitrường,cộngđồngđịaphương, nguồnlựcđịaphương.
Phối hợp đào tạo và sử dụng nhân lực tổ chức thực hiện chương trình du lịch,thuyếtminhtạicácđiểmđếnlàkhudi tíchtheohướngPTDLbềnvững.
Xây dựng kế hoạch hợp tác quản lý chất lượng các hoạt động du lịch tại cácđiểmđếndisảntheohướngpháttriểnbềnvữngvàcótínhtươngtác,hiệuquảcao.
Nhómgiải phápvềứngdụngcôngnghệhiệnđại
TrongbốicảnhCáchmạngcôngnghiệp 4.0,dulịchdisảnBếnTrechỉcót hểpháthuytiềmnăngcủaminhkhiđẩymạnhứngdụngcôngnghệhiệnđạixâydự nghệsinhtháiđổimớisángtạovìmộtnềndulịchthôngminh,trảinghiệmdulịchthô ngminhvàđiểmđếndu lị ch thôngminhsángtạo.Chủđộng s ố hóahoạt độngdit íchlàtrọngtâm,làđiểmnhấntạoracơsởdữliệuchocôngnghệdữliệulớn(bigdata). Côngnghệthựctếảo,trítuệnhântạogiúpgiatăngtínhhấpdẫncủaditíchđốivớidukhá ch,nhấtlàgiớitrẻ.Từđóđápứngnhucầuđặcthù,chuyênbiệtcủatừngđốitượngkh ách,hỗtrợdoanhnghiệpdulịchkếtnốihiệuquảvớicácbênliênquan,tạomôitrườngchoc ộngđồng,doanhnghiệpvớivaitròchủđạocủanhàn ư ớ c x â y d ự n g m ô i t r ư ờ n g “ Đ ồ n g q u ả n l ý ” t h ự c c h ấ t , t h ú c đ ẩ y k h ở i n g h i ệ p sángtạo,dulịchcótráchnhiệm, phùhợpxuhướngCáchmạngcôngnghiệp4.0, đápứngyêucầuđổimớiphươngt hức,nângcaohiệulựcquảnlýcả ditíchvàdulịch,thúcđẩytăngtrưởngkinhtế và nănglựccạnhtranhcủadulịchdisảnBến Tre.Bến Tre cần xác định rõ những việc phải làm cho du lịch di sản như:hoànthành số hóa toàn bộ các dữ liệu về hướng dẫn viên du lịch, doanh nghiệp lữ hànhquốc tế, nội địa, cơ sở lưu trú do cơ quan quản lý du lịch ở Trung ương và địaphươngquảnlý;hìnhthànhhệthốngthôngtinsốvềđiểmdulịchdisản,cơsởdịch vụ du lịch và khách du lịch; phát triển các ứng dụng trên thiết bị di động cho kháchdu lịch tại các địa bàn du lịch trọng điểm trong đó có các thông tin về điểm đến, sảnphẩmdịch vụdulịch,thuyếtminhdulịch dịchtựđộngracácngônngữphổbiến.
Thực hiện giải pháp ứng dụng công nghệ hiện đại, quan tâm 5 nhóm nhiệmvụ chủ yếu sau: 1) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số hỗ trợ khách du lịch trước vàsau chuyến đi; 2) Nâng cao hiệu quả quản lý điểm đến du lịch, phát triển điểm đếndu lịch thông minh; 3) Phát triển hệ thống thông tin ngành du lịch và các ứng dụnggắn với Đề án Hệ tri thức Việt số hóa; 4) Hỗ trợ doanh nghiệp, cộng đồng khởinghiệpsángtạoứngdụngcôngnghệhiệnđạilĩnhvựcbảotồnditíchvàdulịch;và
5) Truyền thông, đào tạo, bồi dưỡng, nângc a o n h ậ n t h ứ c v à c ậ p n h ậ t ứ n g d ụ n g côngnghệhiện đạitrongQLDTgắnvớiPTDL.
Cụ thể, khi phát triển hệ thống thông tin du lịch và các ứng dụng, thời giantới, du lịch Bến Tre cần số hóa các điểm đến và sản phẩm du lịch; xây dựng từ điểnđịa danh lịch sử - văn hóa Bến Tre ứng dụng trên thiết bị di động phục vụ du lịch;xây dựng bản đồ dữ liệu du lịch (bản đồ GIS) cung cấp thông tin du lịch trực tuyến;du lịch thực tế ảo vớihình ảnh phim 3D, 4D tái dựngD T L S - V H , đ i ể m t h a m q u a n du lịch, xây dựng bộ công cụ dự báo số lượng du khách, đánh giá giá trị đóng gópcủa ngành du lịch trong phát triển KTXH của tỉnh với thông tin được chuẩn hóa;phát triển ứng dụng thuyết minh du lịch trên thiết bị di động thông minh bằng côngnghệchuyểnđổigiọng nóigiữatiếngViệtvàmộtsốngônngữ phổ biếnkhác…
Xây dựng cơ chế vận động, khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệpđầu tư, đóng góp dữ liệu vào hệ thống dữ liệu dùng chung; tổ chức phát động cáccuộcthiảnh,đoạn phim,bàiviếtvàcáchìnhthức phùhợpđểcộngđồng,xã h ộitíchcựcđónggópxâydựngngânhàngdữ liệudulịchdisảnBếnTre.
Hỗ trợ các doanh nghiệp, cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo ứng dụng côngnghệ hiện đại trong lĩnh vực du lịch; hỗ trợ, kết nối các dự án khởi nghiệp sáng tạovề du lịch thông minh với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế; khuyến khích, hỗtrợ các doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân số hóa, phát triển ứng dụng, kết nối dịchvụdulịch;pháttriểnvàcung cấpdịchvụdulịchtrênsàngiaodịchdulịchđiện tử.
Ngoài ra, cần mở ra nhiều diễn đàn trao đổi, hợp tác một cách thực chất giữacác doanh nghiệp, cộng đồng du lịch với doanh nghiệp công nghệ, cơ quan quản lýnhànướcvềdulịchnhằmtăngcườngchiasẻthôngtin,đềxuấtýtưởnghợptác ,giải quyết các phát sinh khi ứng dụng công nghệ hiện đại PTDL, trước hết là du lịchdi sản Chú trọng đàot ạ o c á n b ộ c ó n ă n g l ự c n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c v à ứ n g d ụ n g côngnghệmớivàoquảnlývàtruyềnthôngquảngbáthuhútkháchđếnvớiditích.
Nhómgiải pháphợptácquốctếvềvănhóavàdulịch
Bối cảnh quốc tế hiện nay và những năm tới luôn có nhiều biến động, vừa làcơ hội vừa là thách thức đối với Du lịch Việt Nam nói chung và Bến Tre nói riêngtrong mọi hoạt động, trong đó có hội nhập và hợp tác quốc tế về du lịch Diễn biếnkinh tế, chính trị, an ninh, dịch bệnh… trên thế giới luôn có tác động lớn khi ViệtNam hội nhập quốc tếngày càng sâuvà toànd i ệ n , đ ặ c b i ệ t t r o n g h ộ i n h ậ p v à h ợ p tác quốc tế về du lịch Quan hệ song phương, đa phương ngày càng mở rộng biên độtrên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường Đây là thách thức và cũng làcơ hội chongành Du lịch trong quá trìnhphát triển vàh ộ i n h ậ p q u ố c t ế , k i n h nghiệmq u ả n l ý t i ê n t i ế n , c ô n g n g h ệ h i ệ n đ ạ i , n g u ồ n n h â n l ự c c h ấ t l ư ợ n g c a o l à côngcụ cạnhtranhtrong lĩnhvựcdulịchmàBếnTrecầnquantâmcoitrọng.
Giao lưu và hội nhập quốc tế đang diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, nhưngcũng là cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn tính đa dạng và bản sắc văn hóa dân tộc.Quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế tạo ra những biến đổi lớn về diện mạo, đặcđiểm, loại hình du lịch Đồng thời, sự bùng nổ các phương tiện và công nghệ truyềnthông, công nghệ giải trí tạo nên những tác động cả tích cực và tiêu cựcđ ế n đ ờ i sống xã hội, kéo theo những tác động lớn đối với sự phát triển nhân lực du lịch.Toàn cầu hóa kinh tế ngày càng sâu rộng, hoạt động kinh tế liên kết giữa các quốcgia tạo thành chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Yêu cầu hội nhập và hợp tác quốc tếtrong du lịch là tăng cường quan hệ để phát triển; tiếp thu kinh nghiệm; xác lậpthương hiệu trên trường quốc tế; PTDL góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Hội nhập quốc tế trong du lịch ở Bến Tre đặt ra yêu cầu gắn kết với di tích để giữgìnbảnsắcvănhóadântộc,hướngđếnthựchiện các nhiệmvụ sau:
Tham gia các tổ chức quốc tế; thừa nhận và áp dụng tiến bộ công nghệ thôngtin; tăng cường toàn cầu hóa trong khai thác, bảo vệ và phát triển tài nguyên du lịch;ápdụngcáctiêuchuẩnquốcgia,quốctếtrongPTDLđịaphương.
Vận dụng các văn bản pháp luật liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi chokháchdulịchvàcácnhàđầutưdulịch,kýkếtcáchiệpđịnhhợptácsongphươngvà đa phương về PTDLở cấpđịa phương, tiểuvùng hạ lưu sôngMeKong;m ạ n h dạntạobứtphá bằngviệccam kết mở cửathị trườngdịch vụ du lịchcủa tỉnh.
Du lịch Bến Tre cần đặt mình vào xu thế hội nhập để tận dụng lợi thế của dulịchdisảntrongtiếntrìnhhướngrathếgiới,bêncạnhkhaitháccácyếutốkhông nơi nào có được là “dây dẫn”, sự kết nối du khách quốc tế đến với các di tích ở BếnTre từ các hậu duệ của bác học Trương Vĩnh Ký, Đại tá Phạm Ngọc Thảo, Đức giáotôngN g u y ễ n N g ọ c T ư ơ n g , K ỹ s ư B ù i Q u a n g C h i ê u , K ỹ s ư N g u y ễ n T h à n h N a m (ông Đạo dừa) [91; tr.341-347] khi họ đang hướng về nguồn cội, với hệ thống di sảnvănhóa màcácbậclãotổcủahọđểlạiởBến Trehàngtrămnămqua…
Xúctiếncáchoạtđộnghợptácquốctếvềdulịch,tăngcườnghợptácbảotồn và phát huy giá trị bền vững DTLS-VH, lập kế hoạch hợp tác phát triển, thiết kếquảng bá sản phẩm DTLS-VH, đào tạo nhân lực, các chương trình PTDL bền vữngthông qua đối ngoại nhân dân do Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị tỉnh và Hiệp hộiDu lịch tỉnh chủ trì kết nối, quảng bá du lịch Bến Tre – quê hương của hơn 5.300ngườiBếnTređangđịnhcưở25quốcgia,vùnglãnhthổtrênthếgiớitrongđócó 2.0 người là trí thức, nhà khoa học thông qua 8 Ban liên lạc, kiều quyến và thânnhâncấphuyện,89Tổ liênlạckiềubàovàthânnhâncấpxãtrongtỉnh[64].
Có cơ chế khuyến khích đầu tư nước ngoài, ngoài tỉnh vào du lịch ở các khuvực có di tích tọa lạc, thu hút khách nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu trùng tu, tôn tạo,bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Phát huy vai trò Phó trưởng ban điều phốiHội đồng liên kết hợp tác PTDL vùng Tp Hồ Chí Minh và Đồng bằng sôngCửuLongcủaBếnTre,kêugọiđầutưchodulịch,gópphầnkếtnốibảotồn,pháthuy giátrịDTLS-VHhiệuquả,sángtạothôngquacácsảnphẩmdulịchmớitừ ditích.
Chương 3, luận án bàn luận, đưa ra giải pháp gắn kết DTLS-VH Bến Tre vớidulịch,từgócnhìncủahaiditích quốcgiađặcbiệttheođịnhhướng bềnvững:
1) Tổ chức hoạt động QLDT gắn với du lịch tại các di tích theo hướng pháttriển bền vững cần xem xét kết hợp hai quan điểm: quan điểm vừa bảo tồn vừa pháttriển và quan điểm hợp tác phát triển bền vững Tại Bến Tre, trong định hướng bảotồn và phát huy giá trị DTLS-VH, một số nội dung định hướng phát triển bền vữngđãđượcđềcậptừkhâuvănbảnphápqui,tổchứcthựchiệncáchoạtđộngnghiệ pvụ đến huy động mọi nguồn lực địa phương bảo tồn di tích, bảo vệ môi trường dulịchdisảnvàpháttriểndựatrênquyhoạch,đảmbảosinh kếcủacộngđồngdisản.
DTĐK theo hướng phát triển bền vững Quy trình tổ chức các hoạt độngdulịchtạicáckhuDTLS-
3) Đề xuất giải pháp QLDT gắn với du lịch tại 2 Di tích quốc gia đặc biệt vàcác di tích tiềm năng khác theo định hướng phát triển bền vững bao gồm: khai thácđúng giá trị di tích, thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm của du khách; đảm bảo khả năngtiếp cận nhiều của đối tượng từ ngôn ngữ, cơ sở vật chất; ưu tiên sử dụng nguồn lựcđịa phương (con người, nguyên liệu, sản phẩm…) đảm bảo yêu cầu thân thiện môitrường,khôngảnhhưởngxấugiátrịditích,vănhóacộngđồngbảnđịa.
4) Tăng cường phối hợp giữa các doanh nghiệp lữ hành với nhau và giữadoanh nghiệp lữ hành với các Tổ QLDT và các bên liên quan, hộ dân, cộng đồng disản… khảo sát, thiết kế, thông tin, xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch di sản,quảnlýchấtlượnghoạtđộngdulịchtạicácDTLS-VHcủatỉnhBếnTre.
5) Tăng cường các công cụ giúp địa phương QLDT trong PTDL bền vững;xây dựng chiến lược bảo tồn và phát huy giá trị DTLS-VH theo hướng gắn kết vớiPTDL bền vững; các đơn vị QLDT triển khai xây dựng kế hoạch phát triển bềnvững, đào tạo hướng dẫn viên di sản, nâng cao chất lượng nhân lực, cơ sở vật chất,phốihợpvớicáctổchức,cánhânliênquantrongPTDL.
1) Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi các sản phẩm du lịchvừa có chất lượng, đa dạng và vừa có chiều sâu từ giá trị nhân văn, giá trị mới trênnền truyền thống;việc tìmkiếmcácsản phẩm dulịchmớidựavàonguồnt à i nguyên di tích vì vậy được chú ý. Mặt khác QLDT và PTDL đến nay chưa có côngtrình nào đặt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích phục vụ lợi ích của cộng đồngqua kênh du lịch ở Bến Tre Do đó đây là cách tiếp cận mới của luận án thông quakhảosát2 DTQGĐB ở BếnTređềxuấtgiảipháptăngcườngQLDTtrongPTDL.
2) DTLS-VH với những giá trị đặc hữu đóng vai trò quan trọng trong đờisống xã hội, không chỉ lưu giữ linh hồn của dân tộc, mà còn là nhịp cầu kết nối quákhứ - hiện tại và tương lai, trao truyền những giá trị tinh thần vô giá từ cha ông đếncác thế hệ sau, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế trong đó có du lịch Di tích vìvậy là một là thành tố tạo nên nét diện mạo của đất nước, vùng miền, địa phương, làđiểm nhấn hấp dẫn của du lịch Di tích trở thành tài nguyên du lịch, phục vụ hoạtđộng du lịch, song vấn đề đặt ra là cần có giải pháp QLDT vừa phát huy giá trị ditích trong PTDL, vừa bảo tồn di tích bền vững trước tác động bởi quá trình sử dụngtàinguyêncủaconngười.
3) QLDT theo hướng phát huy giá trị di tích thúc đẩy PTDL, rất cần nghiêncứu di tích từ giá trị đến hoạt động của chủ thể QLDT bởi không phải di tích nàocũngcóđủđộhấpdẫnđểlàmnênsảnphẩmdulịch.Từgiátrịcủaditích,luậnánđã vận dụng lý thuyết về QLDT, lý thuyết Kinh tế học văn hóa trong QLDT gắn vớidu lịch làm sáng tỏ 2 trường hợp khảo sát cho thấy: quan điểm QLDT cần được lựachọn đảm bảo sự phù hợp yêu cầu PTDL, khẳng định DTLS-VH là tài nguyên rấtquan trọng, đem lại nhiều lợi ích khi PTDL ở Bến Tre Đối với di tích, bảo vệ hiệuquả nhất là bảo tồn trong cộng đồng và phát huy phù hợp nhất là khai thác vì lợi íchcộng đồng thông qua kênh du lịch Vì vậy, phương thức tổ chức và QLDT rất đếncầnsựthamgiacủacácbênliênquan,cộngđồngtráchnhiệmtheocơchế“đồ ng quảnlý”di tích,trongđócộngđồnglàchủthể,cơquanchuyênmônlànòngcốt.
4) Xác định nhu cầu du khách tại các di tích của Bến Tre bao gồm các nhucầu: chứng kiến hiện vật; được cung cấp thông tin; được tái hiện các hoạt động vốncó của di tích để trải nghiệm du lịch gắn vớit í n n g ư ỡ n g , t â m l i n h ; m u a s ắ m h à n g lưu niệm; giải trí sáng tạo, kích thích phát triển sinh kế và nhu cầu khám phá sự độcđáo vể ẩm thực, văn hóa bản địa Luận án đưa ra hệ thống tiêu chí đánh giá sự gắnkếtd i t í c h v à d u l ị c h t ừ x â y d ự n g t u y ế n , đ i ể m d u l ị c h , đ ế n k h ả n ă n g t h u h ú t d u khách và khả năng cung ứng dịch vụ du lịch của địa bàn; từ đó có nhận định về khảnăng gắn kết di tích với du lịch Tuy đề xuất có tính chủ quan, nhưng đây là cố gắngbướcđầuđểtừgócnhìnQLDTđưaragợiývềnhữngsảnphẩmdulịchdisảnmớiởBến Tregiúpcảcả2ngànhQLDTvàDulịchcùngcólợi.