1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Quản lý di tích lịch sử văn hóa trong phát triển du lịch ở Bến Tre

294 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Văn Luân QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Văn Ln QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Ánh Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận án Quản lý di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch tỉnh Bến Tre cơng trình nghiên cứu tơi thực năm qua chưa cơng bố Các trích dẫn, số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan nêu Nghiên cứu sinh Phạm Văn Luân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử - văn hóa mối liên hệ với kinh tế du lịch 10 1.1.2 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa nhìn từ góc độ pháp luật 23 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa du lịch Bến Tre 24 1.2 Cơ sở lý luận 36 1.2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 36 1.2.2 Khung khái niệm 46 1.2.3 Khung pháp lý 49 1.2.4 Mối quan hệ di tích lịch sử - văn hóa du lịch 51 1.3 Cơ sở thực tiễn 56 1.3.1 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bến Tre 56 1.3.2 Di tích Nguyễn Đình Chiểu 61 1.3.3 Di tích Đồng Khởi 62 Tiểu kết 64 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE 65 2.1 Tổng quan tỉnh Bến Tre, Những nét tiêu biểu Văn hóa Du lịch 65 2.1.1 Khái quát tỉnh Bến Tre 65 2.1.2 Những nét tiêu biểu văn hóa 67 2.1.3 Du lịch Bến Tre 68 2.2 Thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bến Tre 74 2.2.1 Tổ chức máy việc vận hành văn pháp luật quản lý di tích …….74 iii 2.2.2 Hoạt động Bảo tồn Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 80 2.2.3 Đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa Bến Tre 88 2.3 Hoạt động gắn kết với du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Bến Tre 93 2.3.1 Di tích Nguyễn Đình Chiểu 93 2.3.2 Di tích Đồng Khởi 103 2.3.3 Đánh giá thực trạng quản lý hai Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre 111 Tiểu kết…………………………………………………………………………….113 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE 115 3.1 Cơ sở đề xuất .115 3.1.1 Định hướng Đảng Nhà nước Trung ương địa phương …………115 3.1.2 Quan điểm quản lý di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch 116 3.1.3 Bối cảnh kinh tế, văn hóa – xã hội phát triển khoa học công nghệ 118 3.2 Đề xuất giải pháp 119 3.2.1 Nhóm giải pháp bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa .119 3.2.2 Nhóm giải pháp phát huy giá trị di tích gắn với du lịch 129 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý di tích … 141 3.2.4 Nhóm giải pháp đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật…… 145 3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch xúc tiến, quảng bá du lịch gắn với di tích 148 3.2.6 Nhóm giải pháp gắn kết di tích với doanh nghiệp lữ hành 150 3.2.7 Nhóm giải pháp ứng dụng cơng nghệ đại 152 3.2.8 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế văn hóa du lịch 154 Tiểu kết .156 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC .16174 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt AHC Ủy ban Di sản Australia (tiếng Việt) DTĐK Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre DTLS-VH Di tích lịch sử - văn hóa DTNĐC Di tích quốc gia đặc biệt Mộ Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu ICCROM Trung tâm Quốc tế nghiên cứu Bảo tồn Bảo quản tài sản văn hóa (tiếng Việt) ICOM Hội đồng quốc tế bảo tàng (tiếng Việt) ICOSMOS Hội đồng quốc tế di tích di (tiếng Việt) KTXH Kinh tế xã hội Nxb Nhà xuất PTDL Phát triển du lịch QLDT Quản lý di tích ThS Thạc sĩ Tp Thành phố tr trang UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Việt) UNWTO Tổ chức Du lịch giới Liên hiệp quốc (tiếng Việt) VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa, Thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí du lịch Bến Tre cụm phía Đơng Đồng sông Cửu Long năm 2018…………………………………………………………………71 Bảng 2.2 Số lượt khách tổng thu từ du lịch Bến Tre từ năm 2014 –2020…… 72 Bảng 2.3 Điểm đánh giá du khách Di tích Nguyễn Đình Chiểu… 102 Bảng 2.4 Điểm đánh giá du khách Di tích Đồng Khởi…………… 111 Bảng 2.5 Điểm đánh giá du khách Di tích ………………… … 112 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Vị trí du lịch di sản mối quan hệ với du lịch văn hóa du lịch sinh thái ………………………………… …………………………… ……… 44 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ biện chứng di tích lịch sử - văn hóa du lịch 45 Sơ đồ 1.3 Các loại hình du lịch……………… ……………………………………48 Sơ đồ 2.1 Phân công quản lý lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bến Tre…… .75 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức Ban Quản lý di tích tỉnh Bến Tre …………… .77 Sơ đồ 2.3 Cơ chế quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Bến Tre……………… 94 Sơ đồ 3.1 Mơ hình Trung tâm Bảo tồn Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre .131 Hình 2.1 Khoảng cách từ Tp Bến Tre đến Tp Hồ Chí Minh địa phương 65 Hình 2.2 Bản đồ du lịch Bến Tre …………….………………………………… 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý di tích lịch sử - văn hoá mối quan hệ với phát triển du lịch, tiếp cận giá trị di tích góc độ sản phẩm du lịch vấn đề phức tạp nghiên cứu QLDT quản lý du lịch Việt Nam Thực tế, nghiên cứu di tích góc độ đối tượng chung di sản văn hóa, giới nghiên cứu có nhiều quan điểm khác nhau: nhà QLDT muốn bảo tồn để giữ gìn vốn cổ, giữ gìn sắc, giữ gìn tính nguyên gốc, nhà quản lý, doanh nghiệp du lịch lại đặt mục tiêu biến di tích thành sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách, từ PTDL, phát triển kinh tế Đưa lời giải QLDT để gắn với PTDL cấp độ địa phương, có tính ứng dụng cao tiêu điểm nghiên cứu sinh thực luận án Trên thực tế, vấn đề xúc đặt QLDT là: lợi ích cộng đồng có di tích chưa giải hài hòa, chưa coi tảng mục tiêu PTDL trường hợp di tích có có tiềm phát triển sản phẩm du lịch Khơng cộng đồng chưa hưởng lợi từ sản phẩm du lịch nhà nước doanh nghiệp khai thác từ di tích (bao gồm giá trị vật thể phi vật thể) mà sở hữu Từ dẫn đến tác động bất lợi cho QLDT: Chủ thể QLDT cho khơng có quyền lợi, chưa đủ nguồn lực tức khơng có nghĩa vụ bảo tồn di tích để phát triển sản phẩm du lịch, họ khơng tích cực q trình này; tư tưởng sở hữu di tích chủ thể quản lý cịn máy móc, thụ động trơng chờ ngân sách, hoạt động cầm chừng khơng chịu tiếp cận, sáng tạo văn hóa từ di tích, từ đưa chủ thể quản lý, cộng đồng sở hữu di tích, người dân vào vị trí “gia cơng” cho đơn vị QLDT bối cảnh PTDL, vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo phương diện lý luận thực tiễn Bến Tre vùng đất “địa linh nhân kiệt” với hệ thống DTLS-VH phong phú, có số lượng lớn thuộc nhóm tỉnh đứng đầu Tây Nam Bộ, có tỷ lệ nhỏ điểm đến du lịch, tự thân có sức thu hút du khách, tiếp cận PTDL; Từ tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa phương nơi có di tích tọa lạc phát huy hiệu quả, đem lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng, có lợi ích kinh tế Trong đó, số lượng lớn di tích khác khơng tiếng, chưa đủ sức hấp dẫn nỗ lực tiếp cận có nhu cầu PTDL Hầu hết di tích lúng túng quản lý tổ chức, máy móc chép di tích gắn kết với du lịch nhằm thu hút du khách với mong muốn củng cố niềm tự hào từ di tích cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương; góp phần tạo thêm nguồn kinh phí bảo tồn phát huy giá trị di tích, từ nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, người dân địa phương di tích Di tích gắn với du lịch trở thành nhu cầu tự thân hầu hết cộng đồng, trừ số di tích có đặc trưng riêng, có “giới hạn” khơng sẵn sàng gắn kết với du lịch Qua khảo cứu, cập nhật lý thuyết mơ hình QLDT PTDL cho thấy, năm gần Việt Nam có số mơ hình khai thác di tích theo hướng vừa PTDL, vừa thúc đẩy chủ động, tích cực cộng đồng chung tay bảo tồn di tích: mơ hình du lịch di sản, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái thành công Hạ Long, Hội An, Ninh Bình, Củ Chi, Ở Bến Tre số di tích bước đầu tiếp cận kết nối với du lịch DTNĐC, DTĐK, Khu Lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định… Thực tiễn QLDT di tích nêu cho thấy: mặt di tích tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, mặt khác yêu cầu để trở thành sản phẩm du lịch, cần phải có quan điểm quy trình QLDT chuyên biệt tài nguyên nguồn lực văn hóa từ di tích góc độ “vốn văn hóa” tạo giá trị kinh tế Hiện nay, nghiên cứu QLDT hướng đến tìm mơ hình quản lý gắn kết với PTDL từ cấp độ địa phương thiếu vắng, nên đơn vị QLDT vận dụng lý giải thực hành thực tế gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh nay, từ Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Luật Du lịch (2017) vào sống; quan tâm học giả, nhà quản lý, doanh nghiệp văn hóa, du lịch, giới truyền thông người dân thể hiện, tranh luận nhiều diễn đàn, hoạt động thực hành quản lý, tổ chức quan sát di tích Nhiều vấn đề xúc đặt tầm vĩ mơ vi mơ như: - DTLS-VH có vai trị gì, có giá trị đời sống xã hội, việc tu bổ, tơn tạo DTLS-VH PTDL có thật cần thiết? - Việc bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH bối cảnh PTDL Bến Tre nên thực nào? - Có hay không khác biệt QLDT truyền thống QLDT bối cảnh PTDL? Giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH Bến Tre hiệu quả, góp phần xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn? Góp phần lý giải vấn đề trên, nghiên cứu sinh tìm hiểu thực tiễn QLDT với ba dạng thức phổ biến: 1) QLDT theo quan điểm xem di tích hội phát triển kinh tế, đặc biệt kinh doanh du lịch 2) QLDT theo quan điểm xem di tích bất khả xâm phạm, trọng bảo vệ, giữ gìn nguyên trạng 3) QLDT theo quan điểm xem di tích “vốn văn hóa” quan trọng để phát triển KTXH địa phương, tiếp cận số hoạt động di tích gắn với du lịch, xem di tích thành tố tạo nên sản phẩm du lịch; Từ đến xác định: - Luận án có mục đích nghiên cứu cụ thể xem xét di tích quản lý theo quan điểm thứ ba DTNĐC, DTĐK lựa chọn khảo sát tính điển hình cho di tích Bến Tre có xu hướng quản lý theo cách thức Chi tiết thuyết minh lý chọn hai di tích khảo sát trình bày phần giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án Từ lý trên, nghiên cứu sinh xác định vấn đề Quản lý di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch tỉnh Bến Tre làm đề tài cho luận án, với mong muốn nghiên cứu để giải vấn đề bất cập quản lý DTLS-VH gắn kết với PTDL, góp phần giúp nhà quản lý văn hóa du lịch có định hướng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH cách bền vững, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu QLDT bối cảnh PTDL Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần tăng cường quản lý DTLS-VH tỉnh Bến Tre gắn kết với PTDL thành ngành kinh tế mũi nhọn theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Hệ thống hóa khái niệm sở lý luận DTLS-VH, bảo tồn phát huy giá trị di tích PTDL; 2) Phân tích đánh giá thực trạng quản lý DTLSVH gắn với PTDL qua khảo sát trường hợp DTNĐC DTĐK; từ xác định 274 kẻ thù gọi trí thức“trùm mền” (ý nói số bất hợp tác với chúng) kỹ sư Lưu Văn Lang, cụ Dương Minh Thới, cụ Nguyễn Xuân Bái… Chúng tơi chưa địi hỏi người phải chiến khu anh Huỳnh Tấn Phát, anh Nguyễn Hữu Thọ Nhưng dám nói cụ không yêu nước” [1, tr 643] với Phan Thanh Giản, “đòi hỏi cụ phải Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Thiên Hộ Dương… điều không thực tế với người hoàn cảnh” [1, tr 644] Cách nhìn nhận thỏa đáng nhìn tiền nhân phải xét họ từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể, từ tư liệu cụ thể để có phân tích nhận định cách khoa học, khơng thể lấy quan niệm thời ta sống mà nhẫn tâm sổ tất Về Phan Thanh Giản, ông người đậu Tiến sĩ vùng đất Nam Kỳ Với tài học mình, ơng chứng minh hiếu học sinh nơi đèo heo hút gió, chân trời góc núi, người rèn luyện thành tài Năm 1826, 30 tuổi thi đậu Tiến sĩ năm Phan Thanh Giản lần công cán nhiều nơi Do vị trí cơng tác ơng mở rộng tầm nhìn, tận mắt nhìn thấy phát triển khoa học kỹ thuật, hệ thống giáo dục phương Tây, khác xa ta trời vực Nhiều tác giả (2017), Phan Thanh Giản- Trăm năm nhìn lại - Nxb Thế Giới, Tạp chí Xưa & Nay xuất Lê Minh Quốc (2020), Người Bến Tre, Nxb Trẻ, trang 184-187) B KỸ SƯ NGUYỄN THÀNH NAM (Ông Đạo Dừa) Cho đến tài liệu thống nghiên cứu ơng Đạo Dừa có lẽ có “Tiểu luận Cao học Nhân chủng” Chùa Nam Quốc Phật Kiến Hòa - Định Tường,[1] quay ronéo, cử nhân văn chương Khoa học nhân văn Sài Gòn, Phan Nghị Linh bảo vệ Trường Đại học Văn Khoa (Viện Đại học Sài Gòn) ngày 11/12/1964 Tiểu luận nghiên cứu hành trạng, nơi phát tích Đạo Dừa, chùa chiền… giá trị chỗ tác giả khảo sát thực địa, gặp ông Đạo Dừa nhân chứng từ năm tháng Đạo Dừa thịnh hành Cồn Phụng trở nên tiếng thời “bản doanh” “Tu sĩ thường mặc áo chữ Điền có khoét lỗ vng trước ngực sau lưng, đầu có lỗ sau tăng dần lên 18 lỗ Ngày đêm tịnh khẩu” Sở dĩ ông mặc áo chữ “điền” làm theo câu sấm tương truyền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm:“Phá điền thiên tử xuất/ Bất chiến tự nhiên thành” Di tích cịn ơng Đạo Dừa ngày cồn Phụng lò bát quái đặt lưng rùa ngậm gươm, trang trí mảnh vụn chén, bát kiểu, thấy mặt có ghi (nguyên văn): “Thích Hịa Bình Nam Nguyễn Thành tự ơng Đạo Vừa sanh ngày 15 tháng chạp Kỷ Dậu 1909-1910 làng Phước Thạnh, Mỹ Tho, Kiến Hòa, Việt Nam” 275 Đây cách viết theo kiểu ông Đạo Dừa, ông tên thật Nguyễn Thành Nam, sinh năm 1910, trưởng nam ông Nguyễn Thành Thúc bà Lê Thị Sen; ngày 15/3/1928 du học Pháp; năm 1935 nước, kết hôn với cô Lộ Thị Nga; kỹ sư mở nhà máy làm xà sông Ba Lai, kinh doanh dừa khô, thất bại, sau tu, sáng lập Đạo Dừa Kỹ sư Nguyễn Thành Nam du học, kiến thức bản, học hành có lớp lang, khơng phải hạng chữ nghĩa, gọi đạo “vừa” ngụ ý hiểu theo nghĩa “không dư khơng thiếu”, vừa vừa phải phải, chừng mực, khơng có lên, mức Nhưng người đời gọi Đạo Dừa “giáo chủ” đạo ni sống thể bằng… dừa Từ đó, dừa hiển nhiên trở thành cách gọi quen thuộc, quên ý nghĩa ban đầu người sáng lập Cơ sở thờ tự Đạo Dừa Cồn Phụng cơng trình lấy ý tưởng ơng Đạo Dừa thực ơng Ba Đại, lị bát qi có ghi rõ: “Nhà kiến trúc sư kiêm cẩn khắc gia lỗi lạc Tu sĩ Huỳnh Văn Đại tự Hoàng Đại sinh năm 1900 Quảng Trị Việt Nam Năm 1920 vào kinh thành Huế nhận lãnh cơng trình kiến trúc lâu đài lăng tẫm hoàng cung Vào năm 1962 phụng thiên định hịa bình thiên nhơn lành đạo Nam quốc Phật tự Thích Hịa Bình Nam Nguyễn Thành ân tứ Phật lịch 2510 - Nhâm Tý - 1972” Ông Đạo Dừa người sáng lập Đạo Dừa thời có hành động, phát ngơn kỳ lạ tự xưng “Cậu Hai” với người đối diện, lấy nhiều danh xưng Thích Hịa Bình, Bần Sĩ, Vua Minh Mạng tái sanh, Đại đế Nam Nguyễn Thành, Ơng Đạo Vừa đại tổng thống Hịa Bình… trình hướng đến mục tiêu gọi “vận động hịa bình” từ thời Ngơ Đình Diệm đến Nguyễn Văn Thiệu Báo Dân chủ ngày 11/9/1971 viết: “Những việc làm khó hiểu, lời tuyên bố nẩy lửa tu sĩ, thời đại chiến tranh gay gắt bực dọc tại, đượm chút sắc thái ý nhị đặc biệt làm người coi gió mát buổi trưa nắng gắt, Kể ơng Đạo Thích Hịa Bình điệu nghệ chứ, phen tình hình căng thẳng lại thấy Cậu Hai xuất đầu lộ diện diện có gây cấn bị nhiễm tính cách bất bình thường khôi hài” Cuối tháng 3/1964, ông Đạo Dừa đặt doanh Cồn Phụng, thu hút khỏang 1.500 đạo hữu, sau kiện Mậu Thân (1968) tăng lên 5.000 người, đa phần theo đạo để tránh chiến tranh, quân dịch Công việc ông cho xây dựng đài Bát Quát cao 18 thước; sau tiến hành nhiều hạng mục khác Tháng 9/1969 hay tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, ơng Đạo Dừa cho người thiết kế sân lễ tổ chức lễ tang Hồ Chủ tịch có hàng ngàn người dự Ơng Sáu Vơ 276 Úy, người theo lời ông Đạo Dừa tổ chức tang lễ Hồ Chủ tịch cho biết: Ông Hai qua radio đài Hà Nội biết Bác Hồ nên kêu gọi Đạo Diệu tề tựu lập bàn thờ sân rồng tổ chức tang kế ngày liền… Với nhiều phát ngôn, cách thức thực không “đụng hàng” ông ta khiến báo chí thời đó, kể hãng thơng nước rầm rộ đưa tin, tạo tị mị, hiếu kỳ cơng chúng khơng ngồi mục đích… bán báo Sự đời Đạo Dừa Bến Tre tiếp nối hình thức tơn giáo nội sinh Nam Bộ đầu kỷ XX, nhiên biến thái qua hình thức khác thường, khơng đạo khác Đánh giá vai trò Đạo Dừa, báo Độc Lập ngày 11/9/1971 rõ: “Nhà nghệ sĩ hài hước trị chun nghiệp, người có khiếu hài hước cao độ Bởi lẽ ông thân “cái cười” trị nham nhở mực xứ ta Ơng ta chơi thật xuất sắc khơng chút vụ lợi đầy chất khinh khoái nghệ sĩ… trình diễn Thật Cậu Hai có lẽ chẳng quan tâm người chế giễu ông, lẽ muốn hành nghề chế giễu cách có lương tâm hẳn phải chọn ơng làm tơn sư” [1, tr 214] Lịch sử lật sang, nhắc lại chuyện Đạo Dừa Cồn Phụng cách thư giản đến Bến Tre Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, kỹ sư Nguyễn Thành Nam, biệt danh Đạo Dừa, nói báo chí Sài Gịn thuở “nghệ sĩ trình diễn” có lý nó, khơng để lại giáo lý cả, từ phát ngôn đến hành động ông góp phần… P.R, quảng bá Cồn Phụng, người nơi xa tìm đến Cồn Phụng tị mị muốn tận mắt chứng kiến “bản doanh” Đạo Dừa thời Đạo Dừa cịn mẫu người Bến Tre có tính cách độc đáo Độc đáo đeo đuổi việc làm cách liệt, bền bỉ dù chệch hướng trị pha lẫn tính chất khôi hài Thực chất hoạt động ông Đạo Dừa tính cách gây cười ơng Ó, không nên xem nhân vật tôn giáo Bến Tre, có, hình thức bề “Giáo lý đạo nghèo nàn gồm vài lý thuyết chắp vá rút từ Thiên Chúa giáo, Phật giáo, vài tôn giáo khác, chắp vá, không đầu, không đũa không rõ hệ thống tổ chức làm sao, số tín đồ bao nhiêu” [2, tr 947] Phan Nghị Linh (1964), Chùa Nam Quốc Phật Kiến Hòa - Định Tường - (Bản in ronéo), bảo vệ Trường Đại học Văn Khoa (Viện Đại học Sài Gòn) Thạch Phương - Đồn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Minh Quốc (2020), Người Bến Tre, Nxb Trẻ, trang 340-357 Bến Tre, tháng 6/2020, Nghiên cứu sinh điền dã, sưu khảo, biên tập 277 PHỤ LỤC 27 HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ DU LỊCH BẾN TRE A- Nhóm ảnh Di tích quốc gia đặc biệt Mộ Khu Lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu Ảnh Cổng vào khu Di tích quốc gia đặc biệt Mộ Khu Lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 20/1/2019) Ảnh Lễ đón nhận xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Mộ Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 01/7/2017) 278 Ảnh Bàn thờ nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 01/7/2019) Ảnh Lãnh đạo tỉnh Bến Tre dâng hương nhân ngày sinh nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 01/7/2019) Ảnh Bàn thờ nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu nhà dân xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 9/8/2019) 279 Ảnh Nơi cụ Nguyễn Đình Chiểu, Thị trấn Ba Tri (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 20/1/2019) Ảnh Khuôn viên mộ nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 20/1/2019) Ảnh Khu mộ mộ Thân mẫu Nguyễn Đình Chiểu ấp Hữu Nhơn, xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 9/8/2019) 280 Ảnh Trạm Ngân hàng liệu di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam khu Di tích quốc gia đặc biệt Mộ Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 20/1/2019) Ảnh 10 Sinh viên ĐH Fulbright viếng Di tích Nguyễn Đình Chiểu (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 16/10/2019) Ảnh 11 Học sinh trường THPT Phan Liêm, Ba Tri học Nói thơ Vân Tiên Cố Nghệ nhân Lư Hội truyền dạy sân đền thờ Nguyễn Đình Chiểu cũ (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày /3/2019) 281 Ảnh 12 Các chức sắc Cao Đài Nghệ nhân truyền dạy Nói thơ Vân Tiên cho học sinh Bến Tre Sân chim Vàm Hồ, huyện Ba Tri (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 24 /1 21/4/2021) Ảnh 13 Di ảnh Nguyễn Đình Chiểu – Ông Tổ nghề bốc thuốc Nam thờ Cơ sở Thuốc Nam gia truyền Lương y Lý Thanh Long, Chủ tịch Hội Đông y huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 20/1/2019) 282 Ảnh 14 Lịch hoạt động Ngày hội Truyền thống Văn hóa năm 2019 (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 27/6/2019) Ảnh 15 Viết Thư pháp Lễ hội Truyền thống Văn hóa tỉnh Bến Tre 1/7 (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 1/7/2019) 283 B- Nhóm ảnh Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre Ảnh 16 Di ảnh Nữ tướng Nguyễn Thị Định thờ Đình Rắn (Nguồn: Nghên cứu sinh chụp ngày 20/6/2020) Ảnh 17 Sơ đồ vị trí kiện Đồng Khởi Bến Tre, 1960 (Nguồn: Nghiên cứu sinh -2018) Ảnh 18 Sinh viên chuyến du khảo Nhà truyền thống Đồng Khởi (Nguồn: Cty Du lịch C2T Bến Tre chụp ngày 8/1/2021) 284 Ảnh 19 Bia tưởng niệm Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 25/1/2019) Ảnh 20 Lễ đón nhận xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 16/1/2017) 285 Ảnh 21 Hiện vật trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 25/1/2019) Ảnh 22 Đoàn đại biểu Đội qn Tóc dài nguồn Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 25/1/2019) 286 Ảnh 23 Nhân dân tham dự lễ hội Truyền thống Cách mạng Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre (ngày 17/1 năm) (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 17/1/2018) Ảnh 24 Đình Rắn thuộc di tích Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi (Nguồn: Nghiên cứu sinh chụp ngày 20/6/2020) 287 Ảnh 25 Bà Năm (phải) người trực tiếp quản lý Đình Rắn trần Đình Rắn xuống cấp nặng (Nguồn: Nhóm Sáng tạo Trẻ Bến Tre, chụp ngày 20/6/2020) Ảnh 26 Hội Hoa đăng lễ hội Truyền thống Cách mạng tỉnh Bến Tre (Nguồn: Nhóm Sáng tạo Trẻ Bến Tre, chụp ngày 16/1/2020) C Nhóm ảnh sản phẩm du lịch từ di sản văn hóa Bến Tre Ảnh 27 Múa Lân sơng Tiền tuần lễ Văn hóa Du lịch huyện Châu Thành lần thứ I-2019 (Nguồn: Nhóm Sáng tạo Trẻ Bến Tre, chụp ngày 2/1/2019) 288 Ảnh 28 Điểm khởi đầu Tour Dịng Ba Lai huyền thoại (Nguồn: Nhóm Sáng tạo Trẻ Bến Tre, chụp ngày 2/1/2019) Ảnh 29 Chùa Nam Quốc Phật - Thánh địa thời Đạo Dừa (Nguồn: Nguyễn Quốc Thái, Hoa Kỳ) Ảnh 30 Tòa thánh Cao Đài Tiên Thiên, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, Bến Tre Một dự án Du lịch tâm Linh lớn Bến Tre hình thành (Nguồn: Phó Chánh Phối sư Huỳnh Thanh Phong- Cao Đài Tiên Thiên)

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN