1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn di tích và lễ hội đình điều hòa ở thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Các công trình nghiên cứu đình kiến trúc đình làng 3.2 Các tác phẩm viết tín ngưỡng lễ hội đình làng 3.3 Tài liệu viết đình Điều Hịa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học - thực tiễn 10 8.1 Ý nghĩa khoa học 10 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Những quan điểm lý thuyết tiếp cận luận văn 19 1.2 Tổng quan thành phố Mỹ Tho 21 1.2.1 Vị trí địa lý, mơi trường đặc điểm cư trú 21 1.2.2 Các đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 26 1.3 Lịch sử hình thành phát triển đình Điều Hịa 28 1.3.1 Đình Điều Hịa bối cảnh văn hóa 28 1.3.2 Tổng quan đình Điều Hịa 29 Tiểu kết chương 33 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA ĐÌNH ĐIỀU HÒA 34 2.1 Kiến trúc, trí 34 2.1.1 Kiến trúc 34 2.1.2 Bài trí kiến trúc 43 2.2 Giá trị kiến trúc đình người dân Mỹ Tho 46 2.3 Thay đổi kiến trúc 64 2.3.1 Những thay đổi 64 2.3.2 Nguyên nhân thay đổi 68 2.4 Bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc đình 69 Tiểu kết chương 74 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI CỦA ĐÌNH ĐIỀU HỊA GIẢI TRÌNH 75 3.1 Đối tượng thờ cách trí 75 3.1.1 Đối tượng thờ 75 3.1.2 Cách trí: (Phụ lục 4) 83 3.2 Diễn trình lễ hội 85 3.2.1 Các lễ cúng năm (Lịch lễ) 85 3.2.2 Lễ cúng Kỳ Yên 87 3.3 Đặc điểm giá trị lễ Kỳ Yên 103 3.4 Những thay đổi lễ hội đình 106 3.4.1 Những thay đổi 106 3.4.2 Nguyên nhân thay đổi 112 3.5 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Điều Hịa 113 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa chứng xác thực hùng hồn đặc trưng văn hóa dân tộc, quốc gia giai đoạn lịch sử định Di tích lịch sử tài sản vơ giá, thể giá trị, nét văn hóa đặc trưng dân tộc Trên khắp nẻo đường, hình ảnh lũy tre, giếng nước, ngơi đình trở nên thân quen với người dân Đình làng kết tụ tinh thần muôn đời người Việt, trải qua bao thăng trầm lịch sử, đình làng thực biểu sinh động giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Nói đến đình làng nói đến cơng trình kiến trúc nghệ thuật, lễ hội đặc trưng, nơi tơn thờ vị thần Thành Hồng làng xã, địa điểm sinh hoạt văn hóa làng Vì thế, đình làng giữ vai trị quan trọng đời sống cộng đồng người Việt Mỹ Tho thành phố trung tâm tỉnh Tiền Giang – tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, vùng đất Mỹ Tho để lại nhiều di sản văn hóa Trong đình, chùa xem phần quan trọng mơi trường sống người dân Mỹ Tho nói riêng Tiền Giang nói chung Đình Điều Hịa cơng trình kiến trúc cổ thể rõ nét đặc trưng văn hóa riêng, kết tinh trình sáng tạo người dân Mỹ Tho Bên cạnh đó, nơi cịn chứa đựng, gìn giữ di sản văn hóa có từ hệ trước để lại, dấu ấn thời đại, gương lịch sử từ khai làng lập ấp đến hai kháng chiến chống ngoại xâm người dân Tiền Giang nói chung Mỹ Tho nói riêng Hơn 200 năm tồn với hội nhập phát triển, đình Điều Hịa có chuyển biến, tiếp thu nét văn hóa Tuy nhiên, nét đặc trưng riêng đình bảo tồn gìn giữ Những nét đặc trưng riêng thấm sâu vào đời sống trở thành văn hóa truyền thống người dân nơi Việc tìm hiểu giá trị văn hóa đình Điều Hịa phần giúp biết đời sống vật chất tinh thần của người dân Mỹ Tho buổi đầu khai hoang vùng đất Xã hội phát triển theo xu hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, phần có thay đổi văn hóa đời sống cộng đồng Mặc dù khơng cịn ưa trọng giai đoạn đầu thành lập, bên cạnh thay đổi xã hội, đình Điều Hịa cịn lưu giữ nét đẹp kiến trúc, không gian thiêng liêng lễ hội nét đặc trưng tạo nên đặc biệt đình Qua cho thấy, người dân thành phố Mỹ Tho xem nơi niềm tự hào vô họ thừa kế từ hệ trước Từ thực tế ấy, tác giả chọn “Di tích lễ hội đình Điều Hịa thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Đình Điều Hịa di tích kiến trúc nghệ thuật, di sản văn hóa tồn 200 năm người dân Mỹ Tho xem nơi lưu giữ sinh hoạt văn hóa đặc biệt.Từ thực tế trên, luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng kiến trúc, sinh hoạt lễ hội đình Đồng thời chúng tơi tìm hiểu thay đổi nguyên nhân làm thay giá trị văn hóa, hình thức, hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa đình Điều Hịa giai đoạn hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đình làng tín ngưỡng, nghi thức lễ hội truyền thống đình Việt Nam: 3.1 Các cơng trình nghiên cứu đình kiến trúc đình làng Tác phẩm Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam (1970), Nguyễn Phi Hoanh bước đầu hệ thống hóa hình thức sinh hoạt mỹ thuật người dân từ xưa đến Đây nguồn tư liệu giúp chúng tơi tìm hiểu thêm nghệ thuật, mơ típ hoa văn trang đình Điều Hịa Trong Việt Nam điêu khắc dân gian (1975), tác giả Trần Văn Cẩn Nguyễn Đỗ Cung giới thiệu nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí chạm, khắc đình chùa Việt Nam Quyển Đình Việt Nam (1998), Hà Văn Tấn chủ biên, theo nghiên cứu đầy đủ hệ thống đình Việt Nam Tác giả đặc tả, phân tích rõ nét kiến trúc đặc biệt đình ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam dựa hình thức kiến trúc, phong cách người dân vùng Tác phẩm tổng hợp giới thiệu sưu tập ngơi đình hình thành tồn khắp đất nước Việt Nam quan thời đại Sự tổng hợp kiểu trúc giúp hiểu rõ thêm hệ thống đình làng Việt Nam nói chung có bước đầu hình dung đối vối kiến trúc đình Điều Hịa Cơng trình nghiên cứu Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt (2001), Trần Lâm Biền phác họa rõ nét mỹ thuật truyền thống người Việt hoa văn gốm tiền sử, hoa văn thời Đông Sơn, đặc biệt biểu tượng lực lượng tự nhiên triết học, linh vật trang trí di tích Quyển Kiến trúc đình chùa Nam Bộ (2013), Phạm Anh Dũng hệ thống xác định vai trò truyền thống sắc văn hóa kiến trúc đình, chùa Đồng thời nêu lên thực trạng kiến trúc đề phương hướng bảo tồn phát huy giá trị lịch sử kiến trúc đình, chùa Nam Bộ Thơng qua tài liệu chúng tơi kế thừa kết phù hợp để áp sử dụng cho đề tài Tác phẩm Những biểu tượng văn hóa truyền thống người Việt, tập 2, (2015), Đinh Hồng Hải tạo nên hướng nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống đời sống, tín ngưỡng người Việt từ trước đến Đây sở giúp nhận định thêm tôn giáo, tín ngưỡng Riêng đình Điều Hịa, tín ngưỡng phần văn hóa quan trọng khơng thể và tồn 200 năm Trong Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật (2018) Chu Quang Trứ, cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu kiên trúc truyền thống nghề thủ công điêu khắc, đặc biệt giá trị khác mỹ thuật tơn giáo tín ngưỡng Thơng qua chúng tơi làm tư liệu cho việc nghiên cứu mỹ thuật kiến trúc đình Điều Hịa 3.2 Các tác phẩm viết tín ngưỡng lễ hội đình làng Trong tác phẩm: Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ, (1993), nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xem nguồn tư liệu sinh động, gần gũi Thực phương pháp khảo sát điền dã, tổng hợp nghiên cứu tác giả giới thiệu tư liệu đình Nam Bộ từ trình hình thành đến giá trị kiến trúc, lễ hội, đối tượng thờ cúng, phần tín ngưỡng nghi lễ đặc trưng đình tạo nên nét riêng biệt cho người dân Nam Bộ nói chung thành phố Mỹ Tho nói riêng việc thờ cúng thần bảo hộ làng Đây nguồn tư liệu tốt giúp bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu trình thực đề tài Trong Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam Sơn Nam (1994), nhà xuất Trẻ, tác phẩm giới thiệu giá trị văn hóa tinh thần, lễ hội đình tác giả giới thiệu cách rõ nét theo đặc trưng văn hóa vùng lãnh thổ Việt Nam Theo đó, hoạt động sinh hoạt lễ hội đình Điều Hịa khơng nhắc đến tác phẩm có nhiều nét tương đồng với tổng hợp tác giả Đình Nam Bộ xưa nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, (1997), nhà xuất Đồng Nai Các tác giả tiếp thu bổ sung thêm phần khuyết từ góp ý đọc giả đề tạo nên tác phẩm đầy đủ nguồn gốc, tổ chức, tín ngưỡng đình Nam Bộ Đây tư liệu quý có giá trị việc ngiên cứu đề tài Trong Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam (2000), nhóm tác giả Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tổng hợp biên soạn Các tác giả cho “lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, gắn liền với làng xã thành tố khơng thể thiếu”1 sâu vào tiềm thức trở thành nhu cầu tâm linh đời sống người Việt… Trong Phong tục tập quán lễ hội người Việt (2012) Nguyễn Trọng Báu, tác giả miêu tả biểu trưng văn hóa phong tục tập quán như: tục thờ Mẫu, thờ Thành hoàng, lễ hội truyền thống người Việt… Qua giúp chúng tơi hình dung cách thức thờ cúng đình, miếu quy trình diễn lễ hội, việc thờ cúng gia đình người dân… Sách Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng (2014) Ngô Đức Thịnh chủ biên, cho rằng: Tơn giáo, tín ngưỡng dân gian biểu tượng cố kết cộng đồng thể hai mặt: “Cộng mệnh cộng cảm Cộng mệnh gắn bó người cộng đồng thơng qua vận mệnh cộng đồng Vận mệnh liên quan trực tiếp với việc họ suy tôn, tơn thờ biểu tượng có sức mạnh siêu nhiên, có khả bảo vệ tồn vong cộng đồng…”2 Với cách nghiên cứu tổng hợp, tác giả khái quát kiện diễn lễ hội Từ giúp hiểu thêm phần kết nối, liên hệ với sinh hoạt tính ngưỡng sống người dân Trong Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ (2014) Trần Ngọc Thêm chủ biên, mô tả cách rõ nét đời sống vật chất tinh thần người dân vùng Tây Nam Bộ Riêng chương II, mục 3.1.4 mô tả cách chi tiết phong tục tín ngưỡng thờ Thành hồng Bổn cảnh văn hóa tổ chức đời sống cá nhân người Việt vùng Tây Nam Bộ Đây sở, tư liệu giúp đối chứng với sinh hoạt đình Điều Hịa Trong tác phẩm Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt (2014), Nguyễn Quang Lê hệ thống hóa sắc văn hóa theo tiến trình văn hóa lễ hội Nguyễn Chí Bền (2000), Tổng quan Kho tàng lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa – Dân tộc Ngơ Đức Thịnh (2014), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, tr 223 người Việt có đối chiếu với tiến trình lịch sử Việt Nam Qua giúp chúng tơi nhận diện sắc văn hóa qua sinh hoạt văn hóa dân gian lễ hội truyền thống, đình Điều Hịa thể qua lễ hội Kỳ n 3.3 Tài liệu viết đình Điều Hịa Đình Điều Hịa xem ngơi đình cổ có giá trị kiến trúc nghệ thuật tín ngưỡng thờ cúng Mặc dù đình Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch) cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia theo định số 313/QĐ- Bộ VHTT&DL ngày 22/1/2009, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu đình, ngồi hồ sơ lý lịch di tích Ban Quản lý di tích tỉnh Tiền Giang thực năm 2009, có viết, ấn phẩm, phần lớn thể phương tiện thông tin đại chúng với tính chất giới thiệu đình Trong khuôn khổ nội dung đề tài tác giả hy vọng góp thêm thơng tin nét văn hóa kiến trúc, sinh hoạt lễ hội, nghi thức cúng đình Điều Hịa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn di tích đình Điều Hịa, tập trung nghiên cứu kiến trúc, nghệ thuật trang trí, nghi thức sinh hoạt lễ hội, thay đổi hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa đình thời gian qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: Di tích đình Điều Hịa, số 101, đường Trịnh Hoài Đức, Phường 2, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Phạm vi thời gian: nghiên cứu giá trị văn hóa kiến trúc lễ hội Kỳ Yên đình từ năm 2015 đến 2017 Câu hỏi nghiên cứu Đình Điều Hịa có vai trò đời sống người dân thành phố Mỹ Tho? Trong giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa đình có thay đổi gì, thay đổi có ảnh hưởng đến giá trị văn hóa đình? Giả thuyết nghiên cứu Với hai câu hỏi nghiên cứu đưa hai giả thuyết sau: Đình Điều Hịa từ thành lập bước tạo nên dấu ấn mạnh mẽ vào đời sống người dân làng Điều Hòa xưa người dân thành phố Mỹ Tho ngày thông qua hình thức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tín ngưỡng đình, cụ thể lễ hội Kỳ yên Song song với phát triển xã hội, đình Điều Hịa gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống vừa có thay đổi phù hợp với thực xã hội Phương pháp nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài tác giả theo hướng tiếp cận phương pháp luận cá nhân Bởi theo quan điểm chức tâm lý B Malinowski trường hợp đình Điều Hịa nhu cầu ổn định tinh thần, giải vấn đề tín ngưỡng tâm linh sống người dân Mỹ Tho thể cụ thể việc xây dựng đình làm nơi thờ tự, nhu cầu thể nghi thức cúng lễ đình Điều Hịa từ ngày đầu thành lập Các nhu cầu ngày nâng cao theo phát triển hàng ngày sống, giúp họ có điểm tựa tạo an tâm tinh thần đề xây dựng phát triển sống tạo nên Mỹ Tho ngày Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua q trình khảo sát điền dã dân tộc học, để thu thập tư liệu khía cạnh đời sống xã hội, so sánh đối chiếu, thu thập tư liệu, thu thập xử lý thông tin hình ảnh, thống kê loại hình, hồi cố số phương pháp khác có liên quan… Phương pháp nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng ngơi đình thời kỳ nào, giai đoạn lịch sử, sống người dân Việt nói chung người dân Mỹ Tho nói riêng Bên cạnh đó, để thu thập xử lý thơng tin định tính hiệu tác giả tiến hành khảo sát nghiên cứu với kỹ thuật khảo sát sau: Quan sát – tham dự ghi chép nhật ký: kỹ thuật khảo sát đặc thù chuyên biệt ngành Nhân học/ Dân tộc học, đòi hỏi người nghiên cứu phải tham dự, quan sát sinh sống khảo sát cộng đồng Mục đích sử dụng phương pháp nhằm hướng đến yếu tố tự quan sát, cảm nhận nắm bắt thông tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, thông tin lưu lại hình thức nhật ký điền dã hình ảnh Phỏng vấn sâu: kỹ thuật thu thập thông tin từ thành viên cộng đồng đối thoại có chủ định Thơng qua vấn, người nghiên cứu hiểu làm rõ vấn đề mà cần khai thác Trong trình điền dã, kỹ thuật dùng để vấn chức sắc Ngoài ra, tác giả sử dụng kỹ thuật khảo sát để vấn bậc cao tuổi am hiểu phong tục tập quán lối sống cách sinh hoạt xưa Thông tin có từ vấn có tính khách quan cho đề tài, dùng để phân tích minh chứng cho nhận định đề tài Trong kỹ thuật vấn tác giả chọn mẫu sau: Chọn mẫu có chủ đích, dự kiến bốn người đó: Dự kiến vấn Ban Hội hương đình ba người (vì họ người cung cấp phần lớn thông tin cần thiết quan trọng đình Điều Hịa Qua vấn tìm hiểu thêm trình hình thành phát triển đình, ngày lễ cúng năm, trình chuẩn bị nghi thức lễ Kỳ yên, tìm hiểu thay đổi kiến trúc hay lễ hội đình Với đối tượng chia theo giới tính (vì có bốn nữ tổng số mười bảy người Ban Hội hương), chia theo độ tuổi (vì có 11/17 người 60 tuổi) Tác giả tiến hành ba vấn riêng vào thời điểm thích hợp) Một vấn đại diện người làm công tác quản lý (Ban Quản lý di tích tỉnh) Chọn mẫu thuận tiện: vấn mười chín người, đó: 113 thuộc vào thiên nhiên ngày dần đi, thay vào phương tiện khoa học kỹ thuật đại Quá trình thị hóa diễn ngày lớn, đời sống vật chất lẫn tinh thần người dân nâng cao, điều phần tác động đến hoạt động đình Điều Hịa Nối tiếp với phát triển kinh tế, ý thức vấn đề tâm linh người dân ngày thống hơn, có cách nhìn mang màu sắc đại Có Thần phù hộ việc thành công, hay giới Thần giới huyền bí, giới tâm linh an lành ngày nhắc đến Nét truyền thống ngày nhắc đến giới trẻ Đối tượng đến cúng đình, yếu tố quan trọng nhất, họ lực lượng tác động đến hoạt động đình nói chung lễ Kỳ Yên nói riêng Xã hội ngày phát triển theo hướng đại du nhập nhiều hình thức văn hóa mới, tác động lớn đến phận không nhỏ người dân lễ hội truyền thống hoạt động đình Điều nói lên rằng, chức cố kết cộng đồng đình Điều Hịa có phần mờ nhạt trước Và có cịn cố kết có phần lỗng người dân với Từ nét đẹp văn hóa truyền thống khơng cịn quan tâm nhiều “ em cúng đình khơng thường xun đến cúng đình khơng quan tâm nhiều đến lễ diễn đình ” (Phụ lục 12 8) Đình Điều Hịa mang tính chất tự quản nhiều hơn, phần lớn kinh phí tự thu tự chi hoạt động, cơng tác diễn lễ đình ban hội hương đình thực 3.5 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Điều Hịa Bảo tồn lễ hội Kỳ n đình Điều Hịa q trình tất yếu, bắt ðầu từ nhu cầu sống người Vì vậy, địa điểm, di tích hay hoạt ðộng mang tính giá trị vãn hóa dù loại hình nào, dù cơng nhận hay chưa 114 công nhận phải chịu quản lư Nhà nước Đây hợp thức, hợp pháp hóa cho sở thờ tự hoạt động Cơ sở pháp lý Trong giai đoạn nay, việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Điều Hịa quan trọng cần thiết Cần quan tâm cấp quyền Xuất phát từ nhu cầu thực tế ấy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản văn hóa tồn lãnh thổ Việt Nam nhiều văn như: Sắc lệnh, Chỉ thị, Nghị phù hợp với từng, vùng, miền cụ thể Tuy nhiên, văn pháp lý phần lớn nêu công tác quản lý, bảo tồn phát huy di tích nói chung (Chương 2, mục 2.3.3) Tại Nghị TW khóa VIII có quan niệm tồn diện văn hóa phát triển, di sản văn hóa, sắc, đặc trưng văn hóa Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc Nghị xác định phương hướng, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển văn hóa nước ta Mục đích việc bảo tồn phát huy lễ hội lễ Kỳ Yên đình Điều Hịa bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp người dân Mỹ Tho thông qua nghi lễ cúng tế diễn lễ hội, đồng thời sáng tạo nên giá trị văn hóa thích hợp với khơng gian thời gian đình Đồng thời làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào sống hoạt động xã hội người dân nơi đây, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh Cơ sở xuất phát từ thực tế nghiên cứu * Chính quyền Trước tiên, đình Điều Hịa quan tâm ngành văn hóa, cụ thể Ban Quản lý di tích tỉnh thực nhiều hình thức khác nhau, đầu tư, hỗ trợ kinh phí, pháp luật Đồng thời, thực công tác tuyên truyền vận động nhằm nâng cao ý thức bảo vệ di sản đến với người dân Bên cạnh đó, ngành văn hóa phối hợp ngành liên quan mở lớp tuyên truyền, tập huấn công tá c 115 bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho tất điểm di tích địa bàn tỉnh Tiền Giang “ tổ chức triển khai thực văn Đảng Nhà nước ban hành cách nghiêm túc, đồng thời, có kế hoạch, quy trình riêng cho loại hình di sản, nhằm xây dựng hệ thống văn địa phương ngày phong phú ” (Phụ lục 12 9) Và dịp diễn lễ Kỳ n đình có quan tâm, tham gia quyền địa phương, Phịng Văn hóa thể thao thành phố Mỹ Tho, UBND phường với mục đích quản lý hỗ trợ thực tốt công tác tổ chức lễ thông qua hoạt động: kiểm tra giám sát, bám sát těnh hěnh thực tế diễn trěnh lễ hội… Lễ hội Kỳ Yên đình Điều Hịa khối liên kết gốm nhiều thành tố tạo nên Các thành tố có mối quan hệ tác động với tạo nên chuỗi sinh hoạt đặc trưng đình Tuy nhiên, q trình diễn lễ hội, có đơi chuỗi sinh hoạt bị gián đoạn nguyên nhân khách quan, điều làm tính đa dạng trọng lễ hội dễ dàng bị mai đi, chất lượng lễ hội bị giảm, kéo theo tin tưởng người dân vào quản lý cấp có thẩm quyền việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cụng bị giảm theo Bởi nhận thức họ, lễ hội diễn đình hội để họ tỏ lịng kính trọng, biết ơn đến vị Thần linh, chí hội để họ cầu xin bình an sống hàng ngày * Tại đình Điều Hịa Đình Điều Hòa nơi lưu giữ nhiều giá trị di sản văn hóa địa phương, nơi ni dưỡng, thể giá trị văn hóa cao đẹp, thành kính người dân Mỹ Tho bậc tiền hiền, người đến tốt lành cộng đồng người dân Bên cạnh việc chịu quản lý ngành, cấp, Ban hội hương đình có kế hoạch hoạt động bảo vệ phát huy giá t rị di sản đình Đối với kiến trúc hay vấn đề xây dựng bản, đình có kế hoạch trình cấp, trì tốt giá trị hoạt động lễ hội, lễ hội Kỳ n 116 đình, với mục đích lưu giữ giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp cho người dân, hệ Thường xuyên liên hệ với ban ngành có liên quan để cập nhật thông tin, tạo điều kiện cho thành viên ban hội hương tham gia buổi giao lưu, tập huấn cơng tác nghiệp vụ có liên quan Bên cạnh đó, người dân sống gần đình ý thức tầm quan trọng văn hóa truyền thống nên góp phần khơng nhỏ việc giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa chung cộng đồng, thể tình cảm, tơn trọng giá trị đình Cơng tác bảo tồn quan chức năng, Ban hội hương toàn dân khu vực gần đình thực nguyên tắc, phương pháp kỹ thuật toàn diện chi tiết cụ thể, nhằm mục đích làm tăng tuổi thọ cho đình * Phát huy giá trị văn hóa đình Đình Điều Hịa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia vào ngày 22/01/2009, theo Quyết định số 313/QĐ-Bộ VHTTT&DL Phát huy giá trị van hóa cơng tác ln quan tâm Công tác phát huy thực theo nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu hình thức tuyên truyền, quảng bá phương tiện truyền thơng đại chúng, lồng ghép vào chýõng trình học lịch sử trường Trung học sở, Trung học Phổ Thông trường Đại học Tiền Giang địa bàn tỉnh; xây dựng kế hoạch chương trình dạy học gắn với buổi học thực tế di tích nhằm trang bị cho hệ học sinh, sinh viên kiến thức lịch sử - văn hóa địa phương, với chương trình bảo vệ phát huy giá t rị văn hóa ngày bền vững phát triển Bên cạnh đó, hoạt động du lịch đưa di tích vào điểm tham quan hành trình tham quan cơng ty du lịch, hình thức phát huy giá trị văn hóa cho đình Điều Hịa 117 Tiểu kết chương Đình Điều Hịa sở văn hóa tín ngưỡng phận thiết chế văn hóa Nhưng vai trị vị trí đình cấu văn hóa ngày mờ nhạt, đình tồn nhân chứng lịch sử làng; lễ hội đình trì nhằm thể nét văn hóa truyền thống làm cho người dân Mỹ Tho an tâm làm làm ăn sinh sống Quy trình tế lễ đình Điều Hịa “là cụ thể hóa quy định thể chế hóa quan điểm Nho giáo triều đình phong kiến ban hành, chúng thực thống nước” [27; tr.234] Các nghi thức cúng tế lễ hội Kỳ n đình xem nét văn hóa tín ngưỡng truyền thống, niềm tin mà người dân muốn hướng đến hoàn cảnh sống Vì tín ngưỡng hiểu “là niềm tin người váo thiêng liêng cao cả, siêu nhiên hay gói gọn lại niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với trần tục, hữu mà ta sờ mó quan sát Có nhiều loại niền tin, niềm tin tin ngưỡng, niềm tin vào thiêng Do niềm tin vào thiêng thuộc chất người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất đới sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống xã hội tình cảm…” [44; tr 16] Ngày nay, cấu kinh tế xã hội thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhưng sức mạnh thiên nhiên cịn mang tính định tín ngưỡng Thành hồng Cùng với đó, đời sống người dân nâng cao tạo nên ý thức việc cúng bái, ý thức bảo vệ, giữ gìn tài sản văn hóa chung cộng đồng cư dân Mỹ Tho, họ trân trọng thuộc văn hóa đình Cùng với lễ hội truyển thống lễ hội có riêng, hai phải lấy cộng đồng người làm chủ thể thực hành, sáng tạo mang lại mục đích chung hưởng thục văn hóa lễ hội 118 Lễ hội Kỳ Yên đình Điều Hịa hoạt động mang đậm nét văn hóa truyền thống người dân Nam Bộ nói chung người dân Mỹ Tho nói riêng Các nghi thức nghi lễ góp phần giáo dục tư tưởng cách trực tiếp đến thành phần, người dân đến cúng bái, tham quan 119 KẾT LUẬN Đình Điều Hňa lŕ điểm sáng văn hóa làng xã, nõi mà ngýời dân Mỹ Tho gởi gắm nhiều ýớc vọng ðến với thần linh Ðình cơng trình kiến trúc nghệ thuật có quy mô lớn Với kiến trúc ban đầu đơn giản, xây dựng diện tích nhỏ Theo thời gian qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đình trở nên khang trang đẹp Lối kiến trúc đa dạng, kết hộp truyền thống đại thể trình độ củng ý thức, chọn lọc net đẹp tinh tế, tiếp thu áp dụng kỹ thuật tạo nên vẻ đẹp riêng đình Nghệ thuật trang trí đình Điều Hòa ðã nghệ nhân trọng Các đề tài, mơ típ trang trí đa dạng thể cách hài hòa sinh động, mang tính thẩm mỹ cao Tính đa dạng thể từ tính chất cao đến gần gũi sống: Trong “Tứ linh” (Long, lân, quy, phụng) biểu tượng quyền quý, quý phái, linh thiêng gần gũi với người dân; biểu tượng hành phúc thể qua hình tượng chim phượng rồng; biểu tượng sức mạnh huyền bí, trường tồn lân quy… Các họa tiết hoa văn “được kết hợp theo nguyên tắc kết nối vô tận, gây cảm giác thê giới khôn cùng, vô tận cai hữu hạn phong phú” [24; tr 58] Hệ thống hoành phi câu phối màu đặc trưng đình Điều Hịa thể qua bàn tay khéo léo nghệ nhân, điều tạo kiểu kiến trúc đặc biệt cho Mỹ Tho đại phố Đình cịn nơi để người dân thành phố Mỹ Tho, mà người dân tỉnh Tiền Giang tơi cúng lễ, chim bái Người đến cúng đình với nhiều lý khác nhau, họ đến cúng để thỉnh, xin, cầu mong giúp đỡ, phù hộ cho công việc làm ăn cá nhân, gia đình… Tín ngưỡng thờ thần đình Điều Hịa mang tích chất định hướng nhân cách ước vọng cầu mong, nên đình cịn nơi thể nghi lễ, lễ hội truyền thống 120 người dân Mỹ Tho Các chức đan xen với nhau, tạo thành nét riêng đình Lễ hội dân gian diễn đình Điều Hịa thể qua lễ Kỳ yên hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp, chứa đựng nhiều ước muốn người dân Mỹ Tho, thông qua nghi thức tế lễ để họ gởi gắm đến vị thần linh Phần lễ diễn nghi thức mang ý nghĩa định thể nội dung mang ý nghĩa tưởng nhớ, báo lễ đến vị thần cách cung kính trang nghiêm Riêng phần hội thể qua tuồng hát suốt ngày diễn lễ hội Phần lễ phần hội gắn liền đan xen với tạo nên chuỗi hoạt động chặt chẽ Do đó, lễ hội đình Điều Hịa có tính thực, người đến dự lễ hưởng thụ nét đẹp văn hóa truyền thống mà không nơi đâu, lúc tham dự Buổi ban đầu đình Điều Hịa đơn trạm dừng chân, nghỉ ngơi vị quan chức triều Nguyễn công tác địa phương muốn nghỉ lại qua đêm chở đị qua sơng, làm chất liệu đơn sơ Theo thời gian, chức đình mở rộng để đáp ứng nhu cầu người dân Đình Điều Hịa đơn vị hành để giải vấn đề làng xã, nới th ể tính dân chủ làng xã Tuy nhiên giai đoạn nay, chức đình khơng cịn phát huy tác dụng, xã hội ngày phát triển, nhu cầu việc làng xã ngày nhiều địi hỏi phải có nơi thích hợp đề làm việc, giải Đình Điều Hịa trung tâm kết nối thành phần dân cư xã hội hay nói cách khác đình có chức cố kết cộng đồng Mọi người dân đến cúng đình ngày lễ Kỳ yên hình thức thể gắn kết, cố kết lại với tinh thần hướng vị thần đình, mong muốn có bình an, an lành sống Ngày đình Điều Hịa khơng cịn giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Mỹ Tho thuở ban đầu Những phong tục, nghi lễ đình lưu lại rõ tái dịp lễ Kỳ yên hàng năm Tục lệ 121 cúng đình trở thành ngày hội văn hoa người dân nơi đây, chỗ dựa tinh thần, hình thức gắn kết giai tầng xã hội Thành phố Mỹ Tho nói riêng, tỉnh Tiền Giang nói chung hịa nhập vào q trình công nghiệp đại Đời sống người dân nâng cao, giá trị văn hóa nâng cao Mẫu hình đa, mái đình Bắc Bộ khơng có Nam Bộ yếu tố đình làng biểu trưng mang tính đặc thù văn hóa, lịch sử làng xã, địa phương Vì thế, đình Điều Hịa yếu tố lịch sử quý báu vùng đất Mỹ Tho, góp phần vào việc hình thành phát triển suốt chặn đường lịch sử tỉnh Tiền Giang quyền nhân dân Mỹ Tho chung sức bảo vệ, giữ gìn phát huy./ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1931), Từ điển Hán - Việt, Trường thi xuất bản, Sài Gòn Đào Duy Anh, (2005), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin TP HCM Ban Hội Hương đình Điều Hịa (2009, 2011), Tài liệu tổng hợp Ban quản lý di tích tỉnh Tiền Giang (2009), Lý Lịch Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Điều Hòa Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang, Xí nghiệp in Tiền Giang Nguyễn Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Trần Lâm Biền (1983), “Quanh làng lịch sử”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 4) Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh, (2017), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa, NXB Hồng Đức Trần Phỏng Diều (2015), Đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa Thơng Tin 10 Trần Phỏng Diều (2015), Tín ngưỡng dân gian Đồng sơng Cửu Long, 11 Trần Phỏng Diều, Đình Thành phố Cần Thơ, NBX Khoa học xã hội 12 Phạm Anh Dũng, Kiến trúc đình chùa Nam Bộ, NXB Xây dựng 13 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, Xí nghiệp in sách giáo khoa TP Hồ Chí Minh, NBX Khoa học Xã hội 14 Đinh Hồng Hải, (2012), Những biểu tượng đặc trưng Văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 1, NXB Tri thức 15 Nguyễn Hữu Hiếu (2011), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Thanh Niên 123 16 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt Đồng sông cửu Long, vấn đề bảo tồn phát huy, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Lương Văn Hy, Trương Huyền Chi (2012), Thương thảo để tái lập sáng tạo “Truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ, sách Những thành tựu nghiên cứu bước đầu khoa Nhân học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Lương Văn Hy, “Nhóm người theo chế độ phụ hệ”, J.Steaward – tập tài liệu tham khảo chương trình giảng của, 20 Lương Văn Hy “Những vấn đề nhân học tôn giáo” – tập tài liệu tham khảo chương giảng, 21 Lương Văn Hy “Cấu trúc luận sinh thái” – tập tài liệu tham khảo chương giảng 22 Lưu Văn Hy (Chủ biên), (2009), Từ ðiển tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội 23 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, NXB Thơng Tin 24 Vũ Tam Lang (1998), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng Hà Nội 25 Luật Di sản văn hóa hướng dẫn (2004, 2010, 2013), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Quang Lê (2012), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc 27 Nguyễn Quang Lê (2014), Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, NXB Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2017), Nhạc lễ dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Mỹ Thuật 124 29 Nguyễn Thanh Lợi (2014), Tín ngưỡng dân gian góc nhìn, NXB Thời Đại 30 Malinowski B K (2006), Ma thuật, khoa học tôn giáo, “Những vấn đề vê nhân học tơn giáo, NXB Đà Nẵng 31 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập 32 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2000), Kho Tàng Lễ Hội Cổ Truyền Việt Nam, Tạp chí văn hóa nghệ thuật tổng hợp biên soạn, NXB Văn hóa – Dân tộc 34 Sơn Nam (2015), Nói vể miền Nam, Cá tính miền Nam & Thuần phong mỹ tục Việt Nam (biên khảo), NXB Trẻ 35 Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép lịch sử văn hóa Tiền Giang, NXB Trẻ 36 Phịng Tài Ngun-Mơi Trýờng Thành phố Mỹ Tho (2015), Tài liệu báo cáo 37 Sở Văn hóa Thơng tin Long An, (3/1996) “Sơ lược tiểu sử nghệ nhân Nguyễn Quang Đại”, Kỷ yếu Hội thảo nghệ nhân tiên phong nhạc lễ nhạc tài tử Nguyễn Quang Đại 38 Vương Hồng Sển (1993), Từ vị tiếng Việt miền Nam, NXB Văn hóa 39 Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB Đà Nẵng 40 Từ điển Bách khoa toàn thư tập II (2002), NXB Từ điển bách khoa toàn thư Hà Nội 41 Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 42 Đặng Văn Thắng, Hồng Anh Tuấn (1992), “Đơi nét văn hố nghệ thuật Nguyễn”, Những vấn đề văn hoá – xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 43 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, NXB Văn hóa Thơng tin 44 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ Sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 45 Ngô Đức Thịnh (2006), Ngày xuân bàn lễ hội cổ truyền, Tạp chí Cộng sản 46 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2014), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học Xã hội 47 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam Bộ Tín Ngưỡng Nghi Lễ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 48 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa & nay, NXB Đồng Nai 49 Trương Ngọc Tường (2000), “Đình, miễu Tiền Giang”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 11) 50 Trương Ngọc Tường (2000), “Một số địa danh Tiền Giang”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 11) 51 Viện Ngôn Ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 52 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 54 Trần Quốc Vượng (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học: Lịch sử văn hóa Việt Nam 55 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Như Ý (chủ biên) (2013) Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu internet 57 www.bazantravel.com 126 58.http://biengioibienbentre.vn/noi-dung/di-san-van-hoa-han-nom-o-bentre.html 59 www.htpp/hethongphapluatvietnam.com 60 http://mytho.tiengiang.gov.vn 61 www.tuyengiaotiengiang.vn 62 www.tuoitretiengiang.vn 62 www.https:// thuvienphapluat.vn 63 htpp://vhnt.org.vn (Phạm Văn Xây (2013) “Giá trị lễ hội truyền thống xã hội nay” 127 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w