1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chùa vĩnh tràng trong đời sống văn hoá người dân ở thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 13 Chương 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Các khái niệm công cụ 14 1.1.2 Cơ sở lý luận đời sống văn hóa 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Phật giáo thành phố Mỹ Tho 18 1.2.2 Hệ thống chùa Phật giáo thành phố Mỹ Tho .23 1.2.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Chùa Vĩnh Tràng .24 Tiểu kết chương .32 Chương 33 GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ 33 CỦA CHÙA VĨNH TRÀNG 33 2.1 Giá trị văn hoá vật thể 33 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục tổng thể kiến trúc 33 2.1.2 Kết cấu kiến trúc 37 2.1.3 Trang trí kiến trúc .49 2.1.4 Hệ thống tượng thờ .56 2.1.5 Đồ thờ pháp khí 59 2.2 Giá trị văn hoá phi vật thể 62 2.2.1 Giá trị tâm linh 62 2.2.2 Giá trị giáo dục đạo đức .67 Tiểu kết chương .71 Chương 72 CHÙA VĨNH TRÀNG - TRUNG TÂM SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ MỸ THO 72 3.1 Bối cảnh kinh tế văn hóa xã hội thành phố Mỹ Tho 72 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 72 3.1.2 Bối cảnh xã hội 73 3.1.3 Bối cảnh văn hoá .75 3.2 Chùa Vĩnh Tràng đời sống người dân thành phố Mỹ Tho .77 3.2.1 Chùa Vĩnh Tràng đời sống tâm linh 77 3.2.2 Chùa Vĩnh Tràng quan hệ cộng đồng .81 3.2.3 Chùa Vĩnh Tràng việc giáo dục người .83 3.2.4 Chùa Vĩnh Tràng việc bảo tồn giá trị di sản văn hoá .86 3.2.5 Chùa Vĩnh Tràng phục vụ nhu cầu du lịch tâm linh 89 3.3 Một số dự báo xu hướng Chùa Vĩnh Tràng giai đoạn .90 Tiểu kết chương .95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ Tho Đại phố - địa danh, phố chợ hình thành sớm vùng đất Tiền Giang nói riêng miền Tây Nam nói chung Ơ nơi đây, từ những ngày đầu song song với việc khai hoang lập ấp, lập chợ để ổn định đời sống kinh tế phát triển giao thương tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng tơn giáo cũng người dân đặc biệt chú trọng Trong đó, ngồi tín ngưỡng thờ Thành hồng làng Phật giáo tơn giáo xuất sớm vùng Mỹ Tho - Tiền Giang vậy, chùa thiết chế tơn giáo có tương đối sớm, sau đình vùng đất Mỹ Tho Phật giáo tôn giáo lớn giới, với giáo lý “lòng từ bi”, Phật giáo không hướng đến người, mà còn đến vạn vật, cỏ Phật giáo kêu gọi lòng nhân đạo, yêu thương bảo vệ sống Đặc biệt, quan hệ giữa người với người, Phật giáo muốn tình yêu thương phải biến thành hành động cứu giúp những người đau khổ hoặc “nhẫn nhịn” để giữ gìn tình đoàn kết, cũng thể nét đẹp “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách” truyền thống văn hóa dân tộc ta, mà Phật giáo dễ dàng cư dân vùng đất đón nhận Chùa sở thờ tự Phật giáo, nơi chức thờ cúng, tâm linh còn có chức giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, nơi tập hợp cư dân đến với sinh hoạt văn hóa, tơn giáo đờng thời cũng nơi cố kết cộng đồng Theo số liệu thống kê năm 2016 Ban Trị Giáo Hội Phật giáo tỉnh Tiền Giang, toàn tỉnh tỉnh Tiền Giang có 394 ngơi chùa gờm Phật giáo Bắc Tông Phật giáo Nam Tông, với tổng số Phật tử 25.000 [5] Trong ngơi chùa cổ xây dựng vào năm 1702, Chùa Sắc Tứ Linh Thứu còn gọi chùa Long Tuyền (xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) Có hai ngơi chùa Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) cơng nhận di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia Chùa Bửu Lâm (Phường 3, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) Chùa Vĩnh Tràng (xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) Trong hai Chùa Chùa Vĩnh Tràng có nhiều điểm đặc biệt bật Năm 2007, Chùa Vĩnh Tràng Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam công nhận ngơi chùa đầu tiên Việt Nam có phong cách kiến trúc kết hợp giữa phương Đông phương Tây Ngồi kiến trúc vật họa tiết trang trí Chùa như: tượng, bao lam liễn, long trụ, hoành phi, liễn đối.… những tuyệt tác, có, có giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật Từ Giáo Hội Phật giáo tỉnh Tiền Giang thành lập vào năm 1981 nay, Văn phòng Ban Trị Tỉnh Hội Phật giáo đặt Chùa Vĩnh Tràng nơi xem trung tâm Phật Giáo tỉnh Tiền Giang điều hành, đạo, hoạt động tất tự viện địa bàn toàn tỉnh xuất phát Hầu hết ngày lễ lớn Phật giáo Tiền Giang diễn nơi đây, Đại giới đàn, Đại hội Phật giáo tỉnh, Lễ Phật Đản, An Cư Kiết Hạ, Lễ Vu Lan…thu hút đông tăng ni, phật tử đến tham dự Ngoài ra, nơi còn thu hút nhiều khách thập phương không theo đạo khách ngoại quốc Họ đến để tham gia hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, thỏa mãn vấn đề tâm linh với mục đích hướng thiện, muốn thể đạo hiếu, muốn tìm bình n tâm hờn cũng tham gia vào hoạt động văn hóa khác Vì vậy, số lượng khách đến viếng Chùa đơng, trung bình khoảng 50.000 lượt/năm Có những năm số khách tăng lên đến gần 100.000 lượt năm 2016 117.915 lượt khách, có 48.475 lượt khách nước ngồi (số liệu tính đến tháng 11/2016) Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Chùa Vĩnh Tràng nơi tổ chức nuôi giấu cách mạng phong trào Phật Giáo cứu quốc sau giáo hội Lục Hoà Tăng đời 1955, văn phòng đặt chùa Vĩnh Tràng Nhiều sở cách mạng thành lập chùa, nhiều chiến sĩ cách mạng trưởng thành từ sở này, có khơng những Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức nhiều tăng, ni đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam góp phần lớn vào thành chung cơng giải phóng miền Nam thống đất nước [9] Có thể nói, Chùa Vĩnh Tràng những nôi cách mạng thuộc vùng đất Tiền Giang Có thể khẳng định rằng, Chùa Vĩnh Tràng cơng trình kiến trúc, mỹ thuật độc đáo, thiết chế tơn giáo hồn mỹ có tầm ảnh hưởng sâu sắc đời sống tâm linh cũng văn hóa tinh thần khơng cộng đồng cư dân Mỹ Tho – Tiền Giang mà còn nước quốc tế, đồng thời cũng địa đỏ truyền thống cách mạng dân tộc ta Với những đặc điểm, vị trí vai trò đặc biệt nêu trên, tơi chọn đề tài “Chùa Vĩnh Tràng đời sống văn hoá người dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Văn hố học Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu những vấn đề liên quan đến Chùa Vĩnh Tràng sinh hoạt văn hố cộng đờng cư dân thành phố Mỹ Tho có liên quan hoặc diễn Chùa Vĩnh Tràng Từ đánh giá, tổng hợp vai trò, vị trí Chùa Vĩnh Tràng cư dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Từ mục đích chúng tơi đưa mục tiêu nghiên cứu sau: - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển chùa Vĩnh Tràng - Phân tích những giá trị văn hố Chùa Vĩnh Tràng - Phân tích yếu tố kinh tế, văn hố, xã hội có tác động đến đời sống người dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, đặc biệt mặt tinh thần nhằm lý giải vai trò Chùa Vĩnh Tràng đời sống cộng đồng cư dân thành phố Mỹ Tho Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Chùa Nam Bộ nói chung chùa Vĩnh Tràng nói riêng đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết đăng tạp chí đề tài * Tổng quan cơng trình nghiên cứu Chùa Nam Bộ Nhóm tác giả Nguyễn Quảng Tuân (Chủ biên), Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1994), Những chùa Nam bộ, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh [57] Theo nhóm tác giả Phật giáo gờm Nam Tông Bắc Tông truyền vào Nam Bộ theo ba hướng Và những chùa với những đặc trưng kiến trúc thuộc hai hệ phái Bắc Tông Nam Tông xây dựng khắp tỉnh Nam Bộ Chùa trở nên gắn bó mật thiết với đời sống người dân Nam Bộ Cơng trình nghiên cứu khái quát chung chùa Nam Bộ Nhóm tác giả mô tả cách khái quát đặc điểm chùa cổ Nam Bộ Chùa Việt, Chùa Hoa Chùa Khmer: không gian cảnh quan, đặc điểm kiến trúc cách trí tượng thờ Nhóm tác giả chọn những ngơi chùa tiêu biểu vùng đất Nam theo từng địa phương để giới thiệu ngắn gọn những giá trị văn hóa, nghệ thuật chùa vùng đất Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên) (2012) Sổ tay hành hương đất phương Nam, Nxb Văn hố dân tộc [56] Cơng trình nghiên cứu tổng quan sở thờ tự tơn giáo Nam Bộ, có đề cập phần Chùa Tác phẩm nêu khái quát số nét Chùa Nam Bộ (trang 80 – 103) như: đặc trưng kiến trúc truyền thống, biến đổi kiến trúc cách trí hệ thống tượng thờ Chùa Cơng trình dành phần để giới thiệu đình, đền, chùa, miếu tỉnh Nam Bộ Mục đích tài liệu nhằm cung cấp số kiến thức sở thờ tự Nam Bộ cho khách hành hương Phạm Anh Dũng cơng trình Kiến trúc Đình, Chùa Nam Bộ, Nxb Xây dựng Hà Nội [15] Đây cơng trình nghiên cứu chung Đình Chùa Nam Bộ, hai đặc trưng tiêu biểu cho nét đẹp văn hoá vùng đất Nam Bộ Theo tác giả nhà nghiên cứu khoa học quan tâm đến mảng văn hố nghệ thuật, có hai loại hình kiến trúc đình, chùa Và nhà nghiên cứu qua lăng kính chun mơn mình, lý giải nhiều vấn đề khoa học liên quan đến kiến trúc đình, chùa Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu vào chất kiến trúc Trong cơng trình nghiên cứu tác giả nêu tổng quan thực trạng đình chùa Việt Nam: qua thời kỳ lịch sử, qua vùng miền Tác giả cũng nêu đặc điểm lịch sử, văn hoá biểu qua kiến trúc Đình, Chùa Nam Bộ qua quy hoạch vị trí, tổng thể mặt bằng, qua phận ngoại thất sân chùa, vườn chùa cổng Tam quan, qua hình thức kiến trúc, qua không gian nội thất, kết cấu kiến trúc Qua đặc điểm kiến trúc Đình, Chùa tác giả nêu lên đặc điểm văn hoá truyền thống người Việt phản ánh qua lối kiến trúc Từ tác giả nêu định hướng cho việc bảo tờn kiến trúc Đình, Chùa cổ Nam Bộ Trần Hờng Liên với cơng trình Chùa Giác Lâm, Di tích lịch sử - Văn hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1999 [27] Đây cơng trình nghiên cứu chùa cụ thể Nam Bộ Tác phẩm trình bày khái quát trình hình thành phát triển Chùa Giác Lâm; Cơng trình giới thiệu chi tiết đặc điểm Chùa, Tháp, Tượng thờ, Hồnh phi, bao lam, liễn đối, phù điêu, đờ thờ, pháp khí Chùa; Tác giả cũng khẳng định vị trí quan trọng ảnh hưởng to lớn Chùa Bửu Lâm với chùa Nam Bộ Đây cơng trình nghiên cứu cung cấp đầy đủ thơng tin ý nghĩa lịch sử văn hố những Chùa tiêu biểu Thành phố Hờ Chí Minh nói riêng Nam Bộ nói chung Và số cơng trình nghiên cứu khác chùa Nam Bộ luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khác * Các cơng trình nghiên cứu Chùa Vĩnh Tràng Trong tất những tài liệu nghiên cứu Chùa Vĩnh Tràng chia làm hai loại: Tác phẩm Chùa Vĩnh Tràng Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học (2005), Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hờ Chí Minh Huỳnh Huy Hồng trình bày chi tiết nghiên cứu Chùa Nội dung luận văn trình bày ng̀n gốc, lịch sử hình thành phát triển Chùa Vĩnh Tràng qua từng giai đoạn Tác giả cũng mô tả đặc điểm kiến trúc, trang trí tượng thờ Chùa, những yếu tố làm nên giá trị Chùa Tác giả cũng nêu nhận định Chùa Vĩnh Tràng biểu tượng văn hoá địa phương Tác phẩm Chùa Vĩnh Tràng chùa nhiều mỹ hiệu, (2017) Nxb Tơn giáo Đại Đức Thích Huệ Phát Đây tài liệu lưu hành nội bộ, nội dung tài liệu tác giả trình bày cách ngắn gọn đầy đủ lịch sử hình thành phát triển Chùa Vĩnh Tràng Chùa Vĩnh Tràng vợ chồng quan tri huyện Bùi Công Đạt dựng nên, sau trải qua nhiều đời trụ trì, đặc biệt Hoà thượng Huệ Đặng, Trà Chánh Hậu, Minh Đàn Hồ thượng Thích Huệ Minh có nhiều đóng góp việc trùng tu xây dựng để mở rộng Chùa Vĩnh Tràng Tài liệu cũng giới thiệu đầy đủ đời trụ trị chùa Vĩnh Tràng, những lần trùng tu xây dựng chùa Đồng thời tác giả giới thiệu công trình kiến trúc xây dựng thêm chùa Với nội dung chưa đầy 100 trang tác giả cũng giới thiệu số điểm bật kiến trúc, tượng thờ Chùa Đặc biệt tác giả tổng hợp dịch nghĩa toàn hệ thống câu đối Chùa Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu, khảo cứu chùa Vĩnh Tràng: Tác giả Huỳnh Minh (1969), Định Tường xưa nay.[33]; Tác giả Nguyễn Phúc Nghiệp, Những trang ghi chép Lịch sử văn hoá Tiền Giang, Nxb Trẻ Thành phố Hờ Chí Minh [38]; Cơng trình tác giả Lê Ái Siêm (2002), Tiền Giang – Những di tích tiếng, Sở Thương mại – Du lịch Sở Văn hố – Thơng tin Tiền Giang [45]; Tác giả Thích Huệ Thông, Phật giáo Tiền Giang Lược Sử Những Ngôi Chùa [54]; Tác giả Trần Mạnh Thường (Chủ biên), Đình Chùa, Lăng Tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [55] Những cơng trình có những nghiên cứu, khảo cứu chung chùa Vĩnh Tràng khía cạnh lịch sử, văn hố, tơn giáo Trong tác giả có nghiên cứu ngắn Chùa Vĩnh Tràng Các tác giả trình bày lịch sử hình thành trình trùng tu, xây dựng Chùa Vĩnh Tràng Các tác giả cũng khái quát cách ngắn gọn giá trị đặc biệt kiến trúc chùa, hệ thống trang trí, tượng thờ Chùa Nhìn chung, tất những cơng trình, những viết nói có điểm chung giới thiệu Chùa Vĩnh Tràng di tích lịch sử cấp quốc gia tỉnh Tiền Giang, cổ tự tiếng vùng đất Nam Bộ, địa điểm hành hương thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước Các cơng trình viết nêu lên những đặc điểm lịch sử hình thành phát triển Chùa Vĩnh Tràng, những điểm đặc sắc lối kiến trúc, cũng những giá trị hệ thống kiến trúc, hệ thống tượng thờ, những yếu tố làm nên giá trị văn hoá nghệ thuật bật Chùa Vĩnh Tràng Tất cơng trình tác giả nghiên cứu chùa Vĩnh Tràng lĩnh vực lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, với những mục đích phương pháp tiếp cận khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu lĩnh vực văn hóa phi vật thể chùa Vĩnh Tràng Trên sở kế thừa kết nghiên cứu những cơng trình trước Tác giả phân tích cách cụ thể hai mặt giá trị văn hoá Chùa Vĩnh Tràng Qua nhận diện vị trí, vai trò Chùa Vĩnh Tràng đời sống văn hố người dân Mỹ Tho, Đó cũng mục tiêu nhiệm vụ mà đề tài đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài đối tượng nghiên cứu Chùa Vĩnh Tràng với giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Chùa Qua nhận định ngơi Chùa Vĩnh Tràng có vai trò đời sống cư dân thành phố Mỹ Tho 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Không gian: Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang * Thời gian: nghiên cứu với thời gian năm năm trở lại Từ năm 20122017 Lý thuyết nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, chúng sử dụng hai lý thuyết Lý thuyết Nhân học diễn giải Nhà Nhân học Người Mỹ Clifford Geertz Lý thuyết Chức bao gồm hai nhánh Chức cá thể Bronislav Malinowski Chức Xã hội Durkheim Radcliffe-Brown * Lý thuyết Nhân học diễn giải Clifford Geertz Nhân học diễn giả xuất vào đầu những năm 1960 Theo nhà nghiên cứu thuộc trường phái nhân học diễn giải xem văn hoá tượng tinh thần biểu tượng văn hoá hàm chứa ý nghĩa sâu xa Clifford Geertz nhà Nhân học người Mỹ Theo Clifford Geertz “nghiên cứu nhân học đối với tôn giáo thao tác công đoạn: trước hết, phân tích hệ thớng ý nghĩa bao hàm biểu tượng tạo lập nên tôn giáo trọn vẹn; hai liên hệ hệ thống với trình tâm lý cấu trúc-xã hội”[21] Ông cũng cho rằng diễn giải văn hoá cũng diễn giải văn Và mơ tả có loại mô tả: mô tả hời hợt (mô tả vật tượng nào, diễn ) mô tả chiều sâu (mô tả vật tượng nào, diễn hàm chứa ý nghĩa gì?) Và với biểu tượng tôn giáo cũng hàm chứa ý nghĩa biểu tượng, ngồi còn có ý nghĩa tác động đến người xã hội khuôn mẫu hành xử, những mô thức cho sống” [21] Trong trình tiếp cận đề tài nghiên cứu, chúng áp dụng lý thuyết Nhân học diễn giải Clifford Geertz để từng bước lý giải lối kiến trúc đặc biệt Chùa Cũng lý giải hệ thống tượng thờ, trang trí, những vật có Chùa, ngồi ý nghĩa tơn giáo, còn mang ý nghĩa khác 90 với du khách hầu toàn người dân giới thiệu Chùa Vĩnh Tràng “Ai mà chùa Vĩnh Tràng, chùa xưa lắm, đẹp Chùa có tượng Phật lớn thiêng lắm… Biểu mà người ta không đến đông Khách du lịch trời luôn….” 16[Phụ lục 6] Chùa Vĩnh Tràng trở thành địa điểm du lịch tiếng thu hút đông đảo khách du lịch Những người dân khu vực cũng nhanh chóng tạo nên những sản phẩm du lịch kèm theo bán vật phẩm tôn giáo, mặt hàng lưu niệm phục vụ cầu cho du khách Ngồi còn có dịch vụ hỗ trợ dịch vụ ăn, uống, giữ xe Cuộc sống người dân khu vực cũng ổn định Từ tạo nên những thay đổi tích cực mặt xã hội Dân chúng an cư lạc nghiệp, xã hội ổn định, yên bình 3.3 Một số dự báo xu hướng Chùa Vĩnh Tràng giai đoạn Cùng với công đổi đất nước, thành phố Mỹ Tho những năm qua cũng đạt những thành tựu to lớn tất mặt đời sống xã hội Nhất 10 năm trở lại đây, số lĩnh vực công nghiệp dịch vụ phát triển cao, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp thành lập hoạt động hiệu quả, nhiều thương hiệu trái đặc sản với du lịch sông nước miệt vườn tiếng nước thu hút triệu lượt du khách đến tham quan năm, góp phần làm thay đổi mạnh cấu kinh tế địa phương Song song đó, đầu tư nước nước tăng lên rõ rệt, sở kinh tế hạ tầng phát triển, mặt bằng dân trí nâng lên, cơng tác đền ơn đáp nghĩa, công tác an sinh xã hội phát huy làm cho tỷ lệ hộ nghèo số dân thất nghiệp giảm đáng kể, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần quần chúng nhân dân không ngừng nâng cao…đã làm cho diện mạo thành phố thay đổi rõ rệt 16 Biên vấn số 9, Phụ lục 6, Bà N.T.H, ngày 04/11/2018, Chùa Vĩnh Tràng 91 Chùa Vĩnh Tràng cơng trình kiến trúc, mỹ thuật độc đáo, thiết chế tơn giáo hồn mỹ có tầm ảnh hưởng sâu sắc đời sống tâm linh cũng văn hóa tinh thần cộng đờng cư dân Mỹ Tho – Tiền Giang Những thay đổi thành phố ảnh hưởng không nhỏ đến xu hướng phát triển Chùa Vĩnh Tràng tương lai Một đời sống vật chất… tinh thần Chùa Vĩnh Tràng Văn phòng Ban Trị Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang Đồng thời cũng nơi tổ chức nhiều kiện Phật giáo quan trọng tỉnh nhà An Cư Kiết Hạ, Đại Giới Đàn, v.v… đại lễ Lễ Phật Đản, Vu Lan, Vía Phật A Di Đà, Tưởng niệm Đức Vua Phật hồng Trần Nhân Tơng nhiều lễ khác tỉnh nhà Với tham gia đông đảo Tăng Ni, Phật tử không thành phố Mỹ Tho mà toàn tỉnh Tiền Giang Cùng với phát triển kinh tế, văn hố- xã hội hoạt động tơn giáo cũng phải nâng tầm Vì tương lai hoạt động Phật giáo Chùa phong phú đa dạng số lượng người tham gia cũng đơng Vì phát triển, mở rộng kiến trúc cũng hoạt động Chùa cần thiết để đáp ứng cầu sinh hoạt tôn giáo Tăng Ni, Phật tử người dân cần thiết Tuy nhiên, phát triển phải bảo đảm nhiều vấn đề Trong hoạt động phải theo đúng lễ nghi Phật giáo cần phù hợp với tình hình Tuy nhiên, những thay đổi đổi cũng không làm tính trang nghiêm, tính thiêng nghi lễ Về mặt kiến trúc, Chùa Vĩnh Tràng có nhiều kế hoạch xây dựng thêm hạng mục công trình Đây nhu cầu tất yếu, nhiên phải bảo đảm vẻ mỹ quan, bảo đảm yếu tố nguyên gốc di tích Trong số những điều làm nên điểm độc đáo Chùa phong cách kiến trúc kết hợp Á Âu Nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng việc xây dựng thêm nhiều cơng trình cần thiết lại phá vỡ cảnh quan Chùa, không phù hợp với kiến trúc Chính Chùa Những cơng trình xây lại to, phong cách không phù hợp với kiến trúc cổ kính ngơi Chùa 92 Xã hội phát triển, đời sống vật chất nâng cao đời sống tinh thần cũng phải nâng theo Trước những bất an, lo lắng, những áp lực sống hàng ngày, người cần có chỗ dựa mặt tinh thần Như quy luật, phát triển người đơn chịu nhiều áp lực họ đến Chùa nhiều Và ảnh hưởng kinh tế thị trường, liệu hoạt động Chùa có bị ảnh hưởng mà phát sinh những hoạt động biến tướng mang tính mê tín dị đoan Khả xảy điều thấp, Chùa chịu quản lý chặt chẽ Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang, Tuy nhiên “Qua sống kinh tế thị trường, nhân dân ta giành giật bon chen, nhiều ảnh hưởng tâm lý ổn định… Trong tương lai khuynh hướng vật chất nặng tâm linh tình cảm xã hội ta nay, l̀ng văn hố ngoại lai Khơng thích hợp tâm lý dân tộc, mode thời thượng xâm lấn vào đất nước ta từng ngày tín ngưỡng vong bản, xem người công cụ để phục vụ thần quyền” [32,tr.40] Điều chắn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động Chùa Vì nhu cầu mặt tinh thần người có xu hướng tin vào hoạt động mê tín dị đoan Ban Trị Chùa Vĩnh Tràng, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang, cấp quyền cần lưu tâm đến vấn đề Một mặt giải tốt nhu cầu tâm linh người, mặt khác cũng không làm trái với quy định pháp luật Hiện nay, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, nhiều hội thảo toạ đàm để phát triển du lịch diễn Các dự án phát triển du lịch kêu gọi đầu tư: Dự án hoa viên nghĩa trang, Cảng du thuyền phường 4, Khu nghĩ dưỡng – Khu du lịch sinh thái Cù lao Thới Sơn… đặc biệt khu du lịch sinh thái tâm linh huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Là điểm du lịch tiếng xu du lịch tâm linh phát triển mạnh mẽ Chùa Vĩnh Tràng ngày thu hút đông đảo khách du lịch Số lượng khách đông đảo ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tơn giáo Chùa Trong q trình khảo sát Chùa cũng chứng kiến vào công phu thầy, 93 chủ yếu công phu chiều, sư thầy tụng kinh nghiêm túc du khách tham quan Chánh điện, chụp hình Điều làm nghiêm túc hoạt động tôn giáo Chưa kể vào những dịp cao điểm Chùa hầu kín du khách Trong tương lai số du khách đông ảnh hưởng lớn đến hoạt động Chùa Dưới góc nhìn văn hố học, cơng tác bảo tờn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá quốc gia Chùa Vĩnh Tràng thành phố Mỹ Tho, tơi xin phép có số khuyến nghị: Việc xây dựng thêm nhiều cơng trình để phục vụ cho hoạt động tôn giáo Chùa cần thiết, những năm gần lại có xu hướng làm trẻ hố di tích, làm vẻ cổ kính ngơi chùa có lịch sử gần hình thành phát triển gần hai kỷ Việc quy hoạch cần hợp lý khoa học để làm giảm nguy những giá trị đích thực Về không gian cảnh quan Chùa, Chùa nằm vùng q nơi diễn q trình thị hoá mạnh mẽ, nên những vườn dần bị thay bằng tồ nhà cao tầng Vì thiết nghĩ nên tạo thêm không gian xanh cho Chùa bằng cách trồng thêm nhiều xanh, đặc biệt loại cổ thụ Bảo đảm hài hoà giữa vật chất thiên nhiên làm tăng giá trị Chùa Như nêu Chùa Trung tâm Phật giáo, hoạt động diễn Chùa mang tầm vóc quy mơ lớn thu hút đơng đảo Tăng Ni, Phật tử người dân tham gia Vì cần có kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương để bảo đảm an ninh, trật tự, cũng vẻ mỹ quan Chùa Các cấp quyền nên có những đề xuất với Trung ương định rõ đức tin đời sống tâm linh để hoạt động Phật giáo Chùa Vĩnh Tràng không vướng vào mê tín gây xáo trộn, hụt hẫng niềm tin xã hội giúp cho Chùa Vĩnh Tràng vị trí đặc biệt đời sống văn hố người dân Hiện nay, du lịch tâm linh phát triển mạnh, Chùa Vĩnh Tràng điểm du lịch khách tham quan quan trọng đặc biệt Vì vậy, ngành chức 94 đặc biệt ngành du lịch cần có kết hợp với Chùa việc quy hoạch trung tâm du lịch tâm linh với trọng tâm chùa Vĩnh Tràng Kèm theo dịch vụ dành cho khách du lịch, nơi ăn uống, nghỉ ngơi Việc quy hoạch cũng cần tính tốn cẩn thận khoa học để bảo đảm phục vụ tốt cho khách du lịch không ảnh hưởng đến hoạt động Phật giáo Chùa Đặc biệt, cần mở rộng đường giao thông, quy hoạch thêm bãi gởi xe Về việc quảng bá di tích Chùa chưa có những tài liệu giới thiệu Chùa để cung cấp cho du khách Vì ngành chức năng, cụ thể Ban Quản lý Di tích nên hỗ trợ Chùa việc thực tài liệu giới thiệu Chùa cung cấp cho du khách Và ngành du lịch cũng cần nghiên cứu để giới thiệu tạo điều kiện cho du khách tham gia vào những nghi lễ, lễ hội Chùa Vĩnh Tràng để giới thiệu thêm những giá trị văn hoá phi vật thể Chùa Giá trị văn hoá vật thể Chùa Vĩnh Tràng từ lâu nhiều người biết đến, mặt văn hố phi vật thể đề cập Vì cần giới thiệu hai mặt giá trị văn hố di tích Chùa Vĩnh Tràng Điều nhằm tăng thêm sức hấp dẫn cho di tích, góp phần phát triển du lịch cho địa phương 95 Tiểu kết chương Do những thuận lợi vị trí địa thế, thành phố Mỹ Tho có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Xã hội phát triển người cảm thấy bất an, lo lắng trước sống đại Chùa Vĩnh Tràng với vai trò chỗ dựa mặt tinh thần cuả người dân, nơi người dân tìm đến để an ủi mặt tinh thần, tìm thấy bình yên sống Chùa nơi tạo nên liên kết, gắn bó, người sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn tạo nên sức mạnh cộng đồng để phát triển quê hương đất nước Chùa Vĩnh Tràng cũng nơi mà thông qua giáo lý Phật giáo hoạt động diễn Chùa để giáo dục người sống có nghĩa có tình, thương yêu , từ bi, hỉ xả, bỏ tham, sân si Chùa Vĩnh Tràng nơi bảo tồn giá trị văn hoá di sản địa phương Những giá trị văn hố gìn giữ gần hai kỷ qua Chùa cũng địa điểm du lịch tiếng Du khách đến Chùa để chiêm ngưỡng hệ thống kiến trúc, trang trí vơ đặc sắc ngơi cổ tự Trong xu phát triển việc mở rộng đầu tư xây dựng thêm cơng trình Chùa phục vụ cho nhu cầu tu tập Tăng Ni Phật tử yêu cầu cần thiết Đồng thời, Chùa Vĩnh Tràng tài nguyên quan trọng để phát du lịch Để đảm bảo hài hoà giữa phát triển kinh tế bảo tồn phát huy giá trị di tích đỏi hỏi phải có quy hoạch cách hợp lý khoa học Để tạo phát triển kinh tế xã hội cho địa phương gìn giữ di tích mà gần hai thập kỷ qua ln đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Mỹ Tho 96 KẾT LUẬN Chùa Vĩnh Tràng chùa đặc sắc thành phố Mỹ Tho nói riêng tỉnh Tiền Giang nói chung Chùa có lịch sử hình thành muộn so với chùa cổ vùng Tuy nhiên, giá trị văn hoá nghệ thuật Chùa khó có ngơi chùa vùng sánh Chùa Vĩnh Tràng kết tinh văn hoá qua nhiều hệ người dân Mỹ Tho từ buổi đầu định cư vùng đất Chùa xây dựng từ năm 1949, đến trải qua 13 đời trụ trì Từ am tranh nhỏ, Chùa trải qua nhiều lần trùng tu, xây dựng để trở thành đại tự ngày hơm Đây ngơi có giá trị đặc biệt Chùa theo kiểu chùa nội công ngoại quốc gồm lớp nhà nối tiếp với 178 cột gỗ tròn Chùa xây dựng theo kiểu nhà rường tứ trụ với không gian giữa vuông vức gian thờ, cao, mái lợp ngói âm dương Chùa tiêu biểu cho kiến trúc chùa truyền thống Việt Nam có chịu ảnh hưởng kiến trúc phương Tây thể phần mặt tiền hành lang xây vòm cột tròn có hoa văn đắp đầu cột Trên mái Chùa có tháp nhô cao mang dáng dấp chùa Khmer Phong cách kiến trúc Chùa mang nhiều đặc điểm kiến trúc Đông Tây kim cổ: Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Nhật Bản, Pháp… Ngay kiến trúc Việt Nam Chùa cũng mang ba phong cách Bắc, Trung, Nam Có thể nói Chùa xem tư liệu quan trọng giao lưu văn hoá thể qua kiến trúc Ngồi ra, hệ thống trang trí Chùa hoành phi, bao lam, liễn đối, phù điêu, hệ thống tượng thờ Chùa không nhiều có giá trị, tạo tác tinh vi, mang tính mỹ thuật cao những người thợ tài hoa địa phương những người thợ từ Huế Vì hệ thống trang trí vừa mang phong cách cung đình kỹ thuật chế tác, vừa pha lẫn chất dân gian đề tài trang trí Ở đề tài trang trí ngồi đề tài kinh điển quen thuộc Phật giáo tích Phật, bát tiên, tứ linh…còn có trái na, trái bưởi, trái lựu những loại trái quen thuộc đời sống hàng ngày cuả người 97 Giá trị văn hoá phi vật thể Chùa Vĩnh Tràng thể qua nghi lễ lễ hội hoạt động xã hội Chùa Chùa Vĩnh Tràng chịu quản lý trực tiếp Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cũng nơi đặt Văn phòng Ban Trị Các lễ hội hoạt động Chùa không hoạt động riêng Chùa mà hoạt động chung cho Phật giáo tỉnh nhà Vì quy mơ lớn, thu hút đông Chư Tôn Đức Tăng, Ni, Phật tử nhân dân tham gia Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng người dân Mọi người lễ Chùa để cầu mong bình an, để thể hiếu thảo, đạo lý uống nước nhớ nguồn Chùa chỗ dựa tinh thần cho người Ngoài ra, hoạt động xã hội Chùa như: giảng dạy giáo lý, cầu an, cầu siêu, phóng sanh đặc biệt hoạt động từ thiện xã hội thể tinh thần từ bi bác Phật giáo Thơng qua hoạt động giúp người hồn thiện nhân cách Với những giá trị văn hố ưu việt, Chùa Vĩnh Tràng ln niềm tự hào người dân sống thành phố Mỹ Tho Hình ảnh ngơi chùa q hương in sâu vào tâm hồn người dân nơi đây, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp,… Với họ Chùa Vĩnh Tràng nhà chung mà sau bao lo lắng, bon chen, tranh giành, bất an trước sống đầy bất trắc người ta lại tìm thấy n bình, nhẹ nhõm tinh thần Đó còn nơi tình làng nghĩa xóm thắt chặt nhờ vào niềm tin với Phật pháp Người ta sẵn sàng chia sẻ với những nỗi đau, những mát, giúp đỡ với tinh thần nhường cơm sẻ áo, lành đùm rách Nơi người học nhiều học lòng nhân, tình yêu thương gia đình, dòng họ với quê hương đất nước Hiểu giáo lý từ bi hỉ xả Phật giáo người trở nên tốt đẹp hơn, tin vào điều thiện làm điều thiện để nhận lành Chùa Vĩnh Tràng nơi mà giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn phát huy Việc gìn giữ trùng tu chùa ngày đẹp với nghi lễ truyền thống góp phần lớn việc bảo tờn giá trị di sản văn hố Ngồi ra, Chùa cũng 98 trì nhiều phong tục tốt đẹp nguời Việt tục Chùa đầu năm để cầu quốc thái, dân an Lễ Phật Đản tham gia vào nghi thức tắm Phật để cầu mưa cho mùa màng tốt tươi, Lễ Vu Lan đến Chùa lễ Phật để tỏ lòng hiếu thảo, mong cho người thân sớm siêu thoát, Với những điểm đặc sắc, đặc biệt Chùa Vĩnh Tràng địa điểm du lịch nói tiếng Hàng năm thu hút 100.000 lượt khách du lịch nước đến lễ vật chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc độc đáo Chùa Vĩnh Tràng di sản văn hố vơ đặc biệt người dân Mỹ Tho trung tâm Phật giáo tỉnh Tiền Giang Chùa điểm du lịch hấp dẫn cho du khách nước kho tư liệu kiến trúc nghệ thuật tạo hình cho nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu văn hố Nam Bộ Chính Chùa Vĩnh Tràng cần phải trân trọng có kế hoạch cho hoạt động du lịch, quy hoạch trùng tu xây dựng Chùa cách hợp lý khoa học, để không đánh di sản quý báu dân tộc Và trách nhiệm chung toàn xã hội, đặc biệt những người làm cơng tác văn hố tỉnh nhà./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Belik (2002), Văn hoá học lý thuyết nhân học văn hố, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương (Tái bản), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Toan Ánh, Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, Nxb Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh (2005) Trần Văn Ánh, Nguyễn Xn Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sớng văn hố sở, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Ban Quản lý Di tích tỉnh Tiền Giang (1983), Hồ sơ di tích Chùa Vĩnh Tràng Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang (06/2016), Bảng thống kê số lượng tự viện, giáo phẩm, tăng ni, phật tử, Tiền Giang Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang (01/2018), Văn kiện Hội nghị Kỳ I khoá IX Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang (7/2017), Văn kiện Đại hội Đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tiền Giang khoá IX, Nhiệm kỳ 2017 – 2022, Tiền Giang Ban Trị Phật giáo tỉnh Tiền Giang (2012), Phật giáo tỉnh Tiền Giang hình thành Phát triển, Nxb Phương Đơng 10 Thích Hạnh Bình -Tủ sách Tuệ chủng (2009), Phật giáo Việt Nam suy tư nhận định, Nxb Phương Đông 11 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Bộ Văn hố – Vụ Đào tạo (1987), Đường lới Văn hố – Văn nghệ Đảng Cơng sản Việt Nam, Giáo trình dùng Trường Văn hố – Nghệ thuật 100 13 Bộ Văn hố – Thơng tin (1995), Đường lới Văn hố văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Giáo trình giảng dạy Trường Văn hố Nghệ thuật, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nơi 14 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hố tâm linh, Nxb Hà Nội 15 Phạm Anh Dũng (2015), Kiến trúc Đình, Chùa Nam Bộ, Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Tập trung, 3, Nha Văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất 17 H.Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu Nhân học: tiếp cận định tính định lượng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hờ Chí Minh 18 Đinh Hờng Hải (2016), Những biểu tượng đặc trưng văn hoá truyền thống Việt Nam, Tập 3: Các vật linh, Nxb Thế giới 19 Huỳnh Huy Hoàng (2005), Chùa Vĩnh Tràng Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hờ Chí Minh 20 Lương Văn Hy TS Trương Huyền Chi, viết “Thương thảo để tái lập sáng tạo “Truyền thớng”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ”, sách: “Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa Nhân học” (2012), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lương Văn Hy (2016), Bài giảng mơn Lý thuyết nghiên cứu – dành cho học viên cao học Trường Đại học Văn hố TP Hờ Chí Minh 22 Lương Văn Hy (2016), Bài giảng môn Quy trình thiết kế tổ chức dự án nghiên cứu văn hoá – dành cho học viên cao học Trường Đại học Văn hố TP Hờ Chí Minh 23 Phạm Văn Khanh, Nguyễn Phúc Nghiệp (2005), Tiền Giang: Con người Sự kiện, Nxb Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh 101 24 Trần Trọng Kim (1964), Phật lục, Nxb Tân Việt, Sài Gòn (nay Thành phố Hồ Chí Minh) 25 Trần Hờng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh 27 Trần Hờng Liên (1999), Chùa Giác Lâm, Di tích lịch sử - Văn hố, Nxb Khoa học Xã hội 28 Trần Hồng Liên (2010),100 câu hỏi đáp Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Lộc - Chủ biên (2015), Giáo trình phương pháp thu thập, xử lý thơng tin định tính, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh 30 Luật Di sản Văn hoá Việt Nam (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Tổng hợp Thành phố Hờ Chí Minh 31 Huỳnh Lứa - Chủ biên, (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh 32 Minh Mẫn (2006), Thực trạng Phật giáo Việt Nam (Lưu hành nội bộ) 33 Huỳnh Minh (1969), Định Tường xưa nay, Tác giả xuất 34 Sơn Nam (1994), Người Sài Gòn (Bút ký) (Tái lần thứ hai), Nxb Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh 35 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ 36 Sơn Nam, Đình Miếu Lễ hội dân gian miền Nam, (Tái lần thứ 3) Nxb Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh 37 Sơn Nam, Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, (Tái lần thứ nhất) Nxb Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh 38 Nguyễn Phúc Nghiệp, Những trang ghi chép Lịch sử văn hoá Tiền Giang, Nxb Trẻ 102 39 Nhiều tác giả (1997), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh 40 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Dân tộc Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1998), Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh 42 Thích Huệ Phát (2017), Chùa Vĩnh Tràng ngơi chùa nhiều mỹ hiệu, Nxb Tơn giáo 43 Hồng Phê - Chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm từ điển học, 44 Phạm Quỳnh Phương; Hoàng Cầm - Chủ nhiệm, (2013), Một số khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam, (Đề tài cấp bộ), Hà Nội 45 Lê Ái Siêm (2002), Tiền Giang – Những di tích tiếng, Sở Thương mại – Du lịch Sở Văn hố – Thơng tin Tiền Giang 46 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch (2018), Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch Tiền Giang (lưu hành nội bộ) 47 Nguyễn Đức Sự - Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn 49 Hà Văn Tấn (2017), Trầm tư mái chùa Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Tỉnh uỷ – Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Tiền Giang Trung tâm UNESCO Thông tin Tư liệu Lịch sử Văn hoá Việt Nam 51 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục 103 52 Trương Thìn (2004), Nghi lễ thờ cúng Tổ tiên, Đền chùa, Miếu truyền thống đại, Nxb Hà Nội 53 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 54 Thích Huệ Thông, Phật giáo Tiền Giang Lược Sử Những Ngôi Chùa 55 Trần Mạnh Thường – Chủ biên, Đình Chùa, Lăng Tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin 56 Huỳnh Ngọc Trảng (Chủ biên), Sổ tay hành hương đất phương Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội (2012) 57 Nguyễn Quảng Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên (1993), Những chùa Nam Bộ, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh 58 Anh Tuấn, Phân biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am…, https://hanhtrinhtamlinh.com , ngày truy cập 01/9/2015 59 Thích Thanh Từ (2001), Thâm ý qua hình tượng Phật, Bồ Tát (In lại lần thứ II), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 60 Võ Văn Tường, Ngôi chùa lịch sử Phật giáo Việt Nam, http://www.vncgarden.com , ngày truy cập 26/6/2017 61 Uỷ ban nhân dân thành phố Mỹ Tho (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế, văn hố-xã hội, q́c phòng-an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 62 Trần Quốc Vượng - Chủ biên, Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tái lần thứ chín), Nxb Giáo dục 63 Nguyễn Như Ý - Chủ biên, (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam 64 Website: http://mytho.tiengiang.gov.vn 65 Website: http://www.phatgiaotiengiang.org 104 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

Xem thêm: