Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Hoàng Phi Long THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng tác thân ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang Với tình cảm chân thành mình, tác giả xin bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang, Cán quản lý quý Thầy, Cô trường trung học phổ thơng thuộc Thành phố Mỹ Tho tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục – Khóa 16 (2005 – 2008) đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Quý bạn đồng môn lớp hỗ trợ, động viên tác giả suốt khóa học Thầy PGS TS Đồn Văn Điều tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 VÕ HOÀNG PHI LONG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Hoàng Phi Long DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ với bước tiến nhảy vọt đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tác động đến tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Khoảng cách phát minh khoa học – công nghệ áp dụng vào thực tiễn ngày thu hẹp, kho tàng kiến thức nhân loại ngày đa dạng, phong phú tăng theo cấp số nhân Sự phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ hội nhập kinh tế tri thức thúc nhu cầu học tập, nắm bắt tri thức đại tất người Điều trở nên có ý nghĩa thành tựu công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi sống đời thường nhanh chóng, tiện lợi, rút dần khoảng cách tiếp thu tri thức giao lưu văn hóa Tin học phương tiện thiếu qua việc giúp người học tập, nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác văn hóa, khoa học, kỹ thuật giải trí, giao lưu Ở trường trung học phổ thơng, mơn Tin học triển khai tồn cấp mơn học văn hóa quy Trong điều kiện số lượng học sinh đông lớp, số lượng máy tính thực hành có hạn, thời gian tồn nội dung chương trình ngắn tốc độ phát triển phần mềm công nghệ tin học giới cao việc quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thơng vấn đề địi hỏi tính khoa học quản lý với nghệ thuật cao Đối với trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Mỹ Tho, việc quản lý hoạt động giảng dạy mơn Tin học có nhiều đặc thù, dù có đơi lần hội thảo nhà quản lý trường giải pháp hiệu cho hoạt động quản lý môn Tin học thực tế trình quản lý mơn Tin học chưa đáp ứng u cầu, tính hiệu chưa cao, chưa tạo lập nề nếp thu hút quan tâm đông đảo học sinh; điều vấn đề đặt cho lãnh đạo trường cấp nhiều khiếm khuyết công tác quản lý việc giảng dạy môn Tin học Từ lý nêu trên, đề tài: “Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang, từ đề xuất số giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn học nói Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu tài liệu để hình thành sở lý luận đề tài 3.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang (các mặt quản lý mức độ thực hiện) 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Mỹ Tho Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Mỹ Tho 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học Giả thuyết nghiên cứu Nếu tìm đầy đủ mặt công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang thực mặt mức độ trở lên chất lượng giảng dạy mơn học nâng cao Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập tài liệu, đọc phân tích văn kiện, văn bản, tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra phiếu Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến: Dành cho cán quản lý, giáo viên Dành cho học sinh 6.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích biện pháp quản lý cán quản lý trình quản lý hoạt động giảng dạy mơn Tin học mà có tranh thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông Thành phố Mỹ Tho 6.4 Phương pháp toán thống kê Dùng phương pháp tốn thống kê để phân tích xử lý số liệu nhằm định lượng kết nghiên cứu phần mềm SPSS for Win 11.5 Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông 7.2 Địa bàn nghiên cứu Bốn trường trung học phổ thông thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ứng dụng tin học giới Ngay từ tin học đời với công cụ máy tính điện tử khơng lồ, chống hết tịa nhà lớn, giáo dục có nhiệm vụ đào tạo người sử dụng máy tính dó Đầu năm 60 kỷ XX, số nước nghiên cứu thử nghiệm việc giáo dục tin học kỹ thuật tính dạy tốn mở rộng trường phổ thông Cuối năm 70, tin học kỹ thuật tính bước sang giai đoạn chất việc phát minh vi xử lý (microprocessor) nên tạo tính nhảy vọt cho hệ máy tính điện tử : máy vi tính (micropiloyter), đồng thời ngơn ngữ giáo tiếp với máy tính điện tử trở nên gần với ngôn ngữ tự nhiên tạo điều kiện đưa tin học phát triển trường học [12, tr.157] Ở Pháp từ lâu thí điểm lĩnh vực Tin học giáo dục 58 trường cao trung vào đầu năm 70 Kế hoạch “10 000 máy vi tính” từ năm 1979, kế hoạch “100 000 máy vi tính – 100 000 giáo viên” năm 1983, kế hoạch “Tin học cho người” năm 1985, … [12, tr.169] Ở số nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương việc phát triển giáo dục Tin học mạnh mẽ từ năm 1979 – 1980 hệ thống giáo dục Tháng 9/1984 “Hội nghị chuyên đề Châu Á lần thứ ba kỹ thuật giáo dục” Tokyo tạo hội cho nước Châu Á – Thái Bình Dương trao đổi kinh nghiệm việc đưa tin học giáo dục [12, tr.174] Dần dần Tin học trở thành mơn học thức giảng dạy cấp học hầu hết tất nước phát triển phát triển 1.1P.2 Quan điểm Đảng Chính phủ phát triển cơng nghệ thông tin giáo dục Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại, chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội Công nghệ thông tin phục vụ trực tiếp cho cải tiến quản lý nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động kinh tế – xã hội khác; từ góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân Công nghệ thông tin phát triển tảng phát triển công nghệ Điện tử – Viễn thơng Tự động hóa Như vậy, với giáo dục quốc sách hàng đầu, công nghệ thông tin mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, phương tiện chủ lực để Việt Nam tắt, đón đầu nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới Đảng Chính phủ nước ta ban hành nhiều văn bản, nghị đạo việc phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt giáo dục - Sau thống đất nước, Hội đồng Chính phủ hai lần nghị số 173 CP/1975 245 CP/1976 tăng cường ứng dụng tốn học máy tính điện tử quản lý kinh tế, tăng cường quản lý sử dụng máy tính điện tử nước - Nghị 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị Khoa học Công nghệ nghiệp đổi nêu :”Tập trung sức phát triển số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn điện tử, tin học, …” - Nghị 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90 nêu rõ :” Phát huy tiềm nhân lực trí tuệ yếu tố định thành công phát triển cơng nghệ thơng tin Cần nhanh chóng đào tạo quy đội ngũ chuyên viên lành nghề lĩnh vực công nghệ thông tin, giáo dục phổ cập công nghệ thông tin trường trung học, phổ biến kiến thức công nghệ thông tin rộng rãi xã hội, đồng thời tăng cường áp dụng công nghệ thông tin thân ngành giáo dục đào tạo” - Nghị 07/2000/NQ-CP Thủ tướng phủ ký ngày 05/6/2000, xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 - Chỉ thị 58/CT-TW Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, ký ngày 17/10/2000, đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp hóa, đại hóa - Quyết định số 128/2000/QĐ-TTG Thủ tướng phủ ký ngày 20/11/2000 số sách biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ phần mềm - Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 : Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hố; Con đường cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhẩy vọt " Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo dục khoa học cơng nghệ có vai trị định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết - Nghị 4, Ban chấp hành TW khoá VII rõ: ”Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu Đó động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo thực mục tiêu kinh tế – xã hội” - Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24/5/2001 nêu rõ: ”Trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học” - Chỉ thị số 29/2001/CT_BG&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo ký ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 20012005 - Công văn số 5488/GDTrH Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo ký ngày 05/7/2004 việc tổ chức dạy môn Tin học bậc trung học Văn nêu rõ : nơi có điều kiện giáo viên, thiết bị dạy học cần tổ chức dạy học khố môn Tin học trường Trung học sở, Trung học phổ thông từ năm học 2004-2005 Những nơi chưa có đủ điều kiện cần có kế hoạch đầu tư, chuẩn bị để có điều kiện tiến hành dạy học môn Tin học cho năm học sau - Công văn số 12966/BGD&ĐT-CNTT ngày 10/12/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc đẩy mạnh triển khai số hoạt động công nghệ thông tin 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ứng dụng tin học Việt Nam Giai đoạn 1960 đến 1967, giai đoạn miền Bắc chủ yếu phát triển mơ hình tốn (vận trù học), Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước thành lập phòng ban, tiền thân viện nghiên cứu sau Giai đoạn 1968 đến 1975, bắt đầu thành lập phịng máy tính thuộc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Việt Nam nằm bí mật Trong giai đoạn nhiều cán bộ, kỹ sư cử học máy tính, máy tính Minsk 22, 32 đưa Hà Nội Các ngôn ngữ bắt đầu giảng dạy FORTRAN, COBOL, ALGOL 60,… nhiều tốn xử lý máy tính Giai đoạn 1976 đến 1985, đất nước thống nhất, nhà nước thành lập Viện Khoa học Việt Nam, Viện Toán học tính tốn điều khiển (tiền thân Viện Công nghệ thông tin ngày nay), thành lập Tổng cục Điện tử Tin học, thành lập Viện Công nghệ quốc gia, máy PC táo nhập vào Việt Nam,… nhiều phịng thí nghiệm xây dựng để nghiên cứu sản xuất máy vi tính Việt Nam Giai đoạn 1986 – 1995, giai đoạn có biến đổi Nhà nước có chương trình phát triển tin học, Chương trình 48A (1985 – 1990), chương trình có đề tài tin học xây dựng Cơ sở liệu cho số Bộ ngành, chương trình KC 01 (1991 – 1995),… Trong giai đoạn Tổng cục Bưu điện có nhiều chương trình phát triển viễn thơng thời kỳ phát triển mạnh Giai đoạn có nhiều kiện đáng ghi nhớ thành lập Hội Tin học VN (1988), việc kinh doanh máy tính phát triển đáng kể Nhiều cơng ty máy tính, trung tâm máy tính đời 3c, FPT, Genpacific,… Giai đoạn 1996 – 2007, giai đoạn Tin học Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh chưa có, thành lập Bộ Bưu Viễn thơng, chương trình KH-01, Chương trình Quốc gia Cơng nghệ thơng tin, nhiều nghị Đảng Chính phủ phát triển Công nghệ thông tin (phần cứng phần mềm), trung tâm phần mềm đời, khu công nghệ cao, … Đặc biệt, kết nối với mạng toàn cầu internet,… Điểm mốc giai đoạn đời hai luật liên quan Luật Giao dịch điện tử (11/2005), Luật Công nghệ thông tin (6/2006) Đối với giáo dục kể từ năm học 1990-1991, với việc thay sách giáo khoa cũ sách giáo khoa cải cách giáo dục, số kiến thức tin học đưa vào chương trình mơn tốn lớp 10 trung học phổ thơng Đến năm học 1993-1994 tiến hành thí điểm phân ban mơn Tin học đưa vào giảng dạy trường phân ban cho khối lớp 10,11 12 Khi chương trình phân ban tạm dừng kể từ năm học 2000-2001, việc giảng dạy tin học trường trung học phổ thơng bị gián đoạn cịn tồn tiếp tục số trường vốn thí điểm phân ban thêm số trường có điều kiện hình thức dạy nghề phổ thơng tin học cho học sinh Từ năm học 2003-2004, chương trình thí điểm trung học phân ban cho hai ban khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn triển khai tin học trở lại trường trung học phổ thơng với tính cách mơn học khố Đến năm học 2006 – 2007, chương trình phân ban đại trà toàn quốc với ba ban ban khoa học tự nhiên, ban khoa học xã hội nhân văn ban mơn Tin học môn học bắt buộc cho ba ban học ba khối lớp 10, 11, 12 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề 1.2.1 Một số đặc điểm giáo dục tỉnh Tiền Giang Thành phố Mỹ Tho Là tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, nằm bên bờ bắc sơng Tiền giữ vị trí trung chuyển Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Nam Bộ, Tiền Giang có tám huyện, thành phố thị xã, với 169 xã, phường, thị trấn; đó, có 42 xã vùng sâu thuộc khu vực hưởng chế độ ưu tiên tuyển sinh Thời gian qua, truyền thống hiếu học hệ trẻ phát huy tích cực, thành tích học tập em Tiền Giang đánh giá cao, năm số học sinh giỏi đoạt giải quốc gia, số học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng đứng đầu khu vực có học sinh đạt thủ khoa kỳ thi đại học Kết cho thấy Tiền Giang tạo bước phù hợp, vững nghiệp "trồng người" Chứng tỏ, quy mô giáo dục đào tạo phát triển hợp lý ổn định, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Hệ thống trường học đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập em nhân dân lao động Tồn tỉnh có 500 trường, 17 nghìn giáo viên gần 400 nghìn học sinh, sinh viên Bình qn bốn người dân có người học trường Có nhiều xã có từ hai đến ba trường tiểu học, huyện, thị xã, thành phố, có từ hai đến năm trường trung học phổ thông Công tác bồi dưỡng đào tạo, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngành giáo dục tỉnh quan tâm nhiều giải pháp đưa đào tạo, liên kết đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức đào tạo theo địa Theo định hướng phấn đấu đến 2015 có 20% số giáo viên trung học phổ thơng, trung cấp chun nghiệp có trình độ sau đại học Một điểm sáng đáng ghi nhận Tiền Giang tập trung đầu tư đưa công nghệ thông tin vào trường học, nâng cao dần trình độ tin học cho giáo viên cách cơ, đầy đủ hiệu cao Do đó, tỉnh phần đẩy mạnh việc áp dụng thành công việc giảng dạy giáo án điện tử trường học cách hiệu Tuy nhiên, việc đổi giáo dục thời gian qua Tiền Giang chủ yếu trọng mặt kiến thức, kỹ chưa tập trung cao độ Hơn nữa, tổ chức trường học lạc hậu -Khả tư -Khả tự học -Khả sáng tạo Câu 10: Ông/Bà quan điểm phương thức kiểm tra học sinh môn Tin học nhà trường ? Rất Nội dung đánh giá phù hợp Phù hợp Tương Khơng Hồn tồn đối phù phù không phù hợp hợp hợp -Trắc nghiệm khách quan -Tự luận -Kết hợp hai hình thức trắc nghiệm tự luận -Kiểm tra thực hành -Kiểm tra sản phẩm tập nhà -Vấn đáp Câu 11: Theo Ông / Bà, nguyên nhân sau làm cho hiệu dạy học môn Tin học không cao ? (Chọn ý) -Trình độ đầu vào học sinh chênh lệch -Lớp học đông -Cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu -Thiếu hứng thú học -Khác Câu 12: Theo Ông/Bà, việc kiểm tra trình độ Tin học đầu vào để xếp lớp theo trình độ cho học sinh : -Rất cần thiết -Không cần thiết Câu 13: Theo Ơng/Bà, việc phổ biến khuyến khích giáo viên môn Tin học sử dụng giáo án điện tử -Khơng cần thiết -Có phổ biến, vận động, khơng kiểm tra -Phổ biến, khuyến khích có kiểm tra, tổng kết số tiết dạy -Bắt buộc sử dụng theo tỉ lệ quy định số tiết dạy Câu 14: Theo Ơng/Bà, phân cơng giảng dạy công tác khác cho giáo viên dựa ? (Chọn ý) -Trình độ đào tạo -Thâm niên công tác -Năng lực chuyên môn -Điều kiện hoàn cảnh -Nguyện vọng cá nhân -Tất Câu 15: Ông/Bà cho ý kiến giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý việc giảng dạy môn Tin học nhà trường ? Rất Các giải pháp quản lý đồng ý -Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị -Quản lý việc mua sắm trang thiết bị Tin học -Kinh phí bảo trì -Dự giờ, thăm lớp -Tổ chức hội giảng -Phân bố lại nội dung, chương trình cho hợp lý -Tổ chức hội thảo đổi phương Đồng ý Tạm chấp nhận Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý pháp -Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên -Đưa tiết Tin học thực phòng máy -Yêu cầu giáo viên thực giáo án điện tử -Quản lý hồ sơ, sổ sách giáo viên -Tăng phụ cấp cho giáo viên môn Tin học -Tăng tiết học cho môn Tin học -Kiểm tra kiến thức học sinh Câu 16: Các giải pháp ý kiến khác : Một lần nữa, xin chân thành cám ơn ý kiến quý Ông/Bà PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Kính thưa q Thầy/Cơ ! Nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý việc giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thơng tỉnh Tiền Giang, nhóm nghiên cứu xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến riêng cá nhân vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng, ghi số chi tiết trả lời vào chỗ chừa sẵn bảng Xin cám ơn Thầy/Cô Phần : Một số thông tin cá nhân - Giới : -Nam -Nữ - Tuổi : -Dưới 30 -Từ 30 – 40 -Từ 41 – 50 - Thâm niên : -Dưới năm -Từ – 15 năm -Từ 16 – 25 năm - Trình độ : -Trên 50 -Từ 26 – 35 năm -Trên 35 năm -Cao đẳng -Đại học -Thạc sỹ -Tiến sỹ -Khác - Đang giảng dạy môn : Phần : Nội dung thông tin ý kiến Câu 1: Thầy/Cô đánh giá mức độ kịp thời công tác đạo Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang việc quản lý giảng dạy môn Tin học trường trung học phổ thông ? Rất Nội dung đánh giá kịp thời -Phổ biến văn pháp quy -Tuyển dụng phân bổ giáo viên Kịp Bình thời thường Khơng Hồn tồn kịp không kịp thời thời -Cung cấp trang thiết bị dạy Tin học -Phân bố lại chương trình Bộ cho hợp qui trình giảng dạy Câu 2: Thầy/Cơ đánh giá mức độ quan tâm nhà trường công tác quản lý việc giảng dạy môn Tin học ? Rất Nội dung đánh giá quan tâm Quan Bình tâm thường Khơng Hồn tồn quan khơng tâm quan tâm -Trình độ chun mơn Tin học -Chế độ phụ cấp cho giáo viên -Cơ sở vật chất, trang thiết bị -Sách giáo khoa -Sách tham khảo -Công tác bảo trì, sửa chữa thiết bị -Bố trí dạy thích hợp cho giáo viên -Kết ứng dụng Tin học học sinh -Sử dụng giáo án điện tử giáo viên -Kiểm tra hồ sơ, sổ sách giáo viên -Ý kiến giáo viên -Ý kiến học sinh Câu 3: Thầy/Cô đánh giá lực sư phạm giáo viên môn Tin học nhà trường ? Nội dung đánh giá -Kiến thức chung -Kiến thức chuyên ngành Tin học -Phương pháp giảng dạy việc đổi Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu phương pháp -Kỹ xây dựng kế hoạch giảng dạy -Kỹ tổ chức thực kế hoạch -Kỹ làm chủ thiết bị -Kỹ cài đặt phần mềm dạy học -Kỹ tổ chức hướng dẫn thực hành -Kỹ chuẩn bị -Kỹ tổ chức kiểm tra, đánh giá -Khả ứng dụng Tin học vào thực tế -Khả tự học để nâng cao trình độ -Khả sáng tạo giảng dạy Câu 4: Thầy/Cô đánh giá trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy môn Tin học nhà trường ? Nội dung đánh giá -Phòng thực hành máy tính -Số lượng máy vi tính -Số lượng máy in -Máy điều hịa khơng khí -Quạt máy -Máy Projector -Bộ lưu điện -Phần mềm phục vụ giảng dạy -Kết nối Internet -Sách giáo khoa -Sách tham khảo Rất Đầy Bình đầy đủ đủ thường Thiếu Rất thiếu Câu 5: Thầy/Cô đánh giá mức độ phù hợp chương trình thời lượng phân phối giảng dạy môn Tin học ? Rất Nội dung đánh giá phù hợp Tương Phù đối hợp phù hợp Hồn Khơng tồn phù khơng hợp phù hợp -Mục tiêu chương trình -So với yêu cầu thực tế xã hội -So với trình độ phát triển Tin học -Với yêu cầu nội dung cần truyền đạt -Với số tiết phân bố -Với điều kiện sở vật chất -Với khả năng, trình độ học sinh Câu 6: Thầy/Cơ có dành thời gian cho việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy môn không ? -Rất nhiều -Khá nhiều -Hơi -Hồn tồn khơng Câu 7: Thầy/Cơ cập nhật chương trình phần mềm tương thích với nội dung chương trình mơn ? -Thường xuyên -Thỉnh thoảng -Hiếm -Không Câu 8: Thầy/Cơ đánh giá trình độ học sinh môn Tin học nhà trường ? Nội dung đánh giá Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém -Khả tiếp thu kiến thức -Khả thực hành -Khả làm kiểm tra -Khả tư -Khả tự học -Khả sáng tạo Câu 9: Theo Thầy/Cô, nguyên nhân sau khiến cho hiệu dạy học môn Tin học không tốt ? (Chọn ý) -Trình độ đầu vào học sinh chênh lệch -Lớp học đông -Cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu -Thiếu hứng thú học -Khác Câu 10: Theo Thầy/Cô, số lượng học sinh / lớp học thực hành môn Tin học trường : -Phù hợp -Q đơng -Khơng ảnh hưởng đến chất lượng học tập Câu 11: Thầy/Cô quan điểm phương thức kiểm tra học sinh môn Tin học nhà trường ? Rất Nội dung đánh giá phù hợp Phù hợp Tương Không Hồn tồn đối phù phù khơng phù hợp hợp hợp -Trắc nghiệm khách quan -Tự luận -Kết hợp hình thức trắc nghiệm tự luận -Kiểm tra thực hành -Kiểm tra sản phẩm tập nhà -Vấn đáp Câu 12: Thầy/Cơ có thường xun kiểm tra việc tự học học sinh khơng ? -Thường xun -Thỉnh thoảng -Ít -Hồn tồn khơng Câu 13: Thầy/Cơ thường gây hứng thú cho học sinh cách ? -Phong cách riêng -Thiết bị hỗ trợ với phần mềm minh họa -Phương pháp giảng dạy -Tất cách Câu 14: Thầy/Cô đánh giá công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học nhà trường mức độ ? -Tốt -Khá -Bình thường -Chưa tốt Câu 15: Thầy/Cô cho ý kiến giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý việc giảng dạy môn Tin học nhà trường ? Rất Các giải pháp quản lý đồng ý Đồng ý Tạm chấp nhận Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý -Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị -Quản lý việc mua sắm trang thiết bị Tin học -Kinh phí bảo trì -Dự giờ, thăm lớp -Tổ chức hội giảng -Phân bố lại nội dung, chương trình cho hợp lý -Tổ chức hội thảo đổi phương pháp -Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên -Đưa tiết Tin học thực phòng máy -Yêu cầu giáo viên thực giáo án điện tử -Quản lý hồ sơ, sổ sách giáo viên -Tăng phụ cấp cho giáo viên môn Tin học -Tăng tiết học cho môn Tin học -Kiểm tra kiến thức học sinh Câu 16: Các giải pháp ý kiến khác : Một lần nữa, xin chân thành cám ơn ý kiến quý Thầy/Cô PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Học sinh) Các em học sinh thân mến ! Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học trường trung học phổ thơng tỉnh Tiền Giang, nhóm nghiên cứu mong em vui lòng cho biết ý kiến riêng em vấn đề dạy học môn Tin học cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng, ghi số chi tiết trả lời vào chỗ chừa sẵn bảng Trước trả lời, em đọc qua câu hỏi, sau lựa chọn câu trả lời phù hợp Xin cảm ơn em Phần : Một số thông tin cá nhân - Giới : -Nam -Nữ - Lớp : -10 -11 -12 - Học giỏi/khá môn bậc THCS : …… - Hiện học sinh trường THPT : - Hiện thích học mơn ? Phần : Nội dung thông tin ý kiến Câu 1: Em có thích học mơn Tin học khơng ? -Thích -Lúc thích lúc khơng -Không Câu 2: Theo em, sách giáo khoa môn Tin học sử dụng lớp em có phù hợp với em không ? -Rất phù hợp -Phù hợp -Ít phù hợp -Hồn tồn khơng phù hợp Câu 3: Theo em, trình độ đầu vào khơng đồng khiến cho việc học Tin học lớp em : -Có hiệu -Một số bạn dễ cảm thấy chán -Thầy/Cơ khơng có đủ thời gian rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ thực hành cho học sinh -Khác:………………………………………………………………… … Câu 4: Thầy/Cơ có hướng dẫn cách tự học cho học sinh mơn khơng ? -Có -Thỉnh thoảng -Khơng Câu 5: Thầy/Cơ có hướng dẫn phương pháp tự luyện tập cách suy nghĩ cho học sinh không ? -Có -Thỉnh thoảng -Khơng Câu 6: Thầy/Cơ có hướng dẫn cách thức thực hành cho học sinh khơng ? -Có -Thỉnh thoảng -Không Câu 7: Theo em, việc học Tin học có cần thiết học sinh trung học phổ thơng khơng ? -Rất cần thiết -Cần thiết -Ít cần thiết -Hồn tồn khơng cần thiết Câu 8: Theo em, số lượng học sinh lớp Tin học phù hợp ? -Dưới 20 -Từ 20 đến 30 -Trên 30 Câu 9: Nguyên nhân khiến em thích học Tin học : (chọn ý) -Vì mơn bắt buộc chương trình -Để có hội tìm việc làm tốt -Để vận dụng sống giải trí -Để có hội học nâng cao trình độ sau Câu 10: Em thích học môn Tin học theo cách ? (chọn ý) -Thầy truyền thụ -Trị học chủ động -Thầy trị làm việc Câu 11: Điều gây hứng thú cho em việc học mơn Tin học ? -Phương pháp dạy giáo viên -Giáo trình sử dụng -Đồ dùng, trang thiết bị dạy học -Ứng dụng môn -Phong cách giáo viên Câu 12: Khi Thầy/Cô thực việc giảng dạy Tin học phòng máy để học sinh vừa tiếp thu lý thuyết, vừa thao tác thực hành em : -Sẽ cảm thấy hứng thú -Sẽ tập trung -Sẽ tiếp thu tốt -Không có tác dụng Câu 13: Theo em, việc học lý thuyết việc thao tác thực hành, việc giúp ghi nhớ thông tin tốt ? -Lý thuyết -Thực hành -Vừa học lý thuyết vừa thực hành Câu 14: Khi thực hành, điều em lo lắng : -Không thực thực hành -Sợ hỏng chương trình máy tính -Sợ hỏng máy tính Câu 15: Học Tin học, em thích phát triển kỹ ? -Đánh máy phương pháp -Tư -Thao tác theo hướng dẫn -Ứng dụng vào sống Câu 16: Theo em, phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Tin học : -Rất phù hợp với khả em -Phù hợp -Ít phù hợp -Không phù hợp Câu 17: Theo em, phương tiện trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học mơn Tin học trường : -Tốt -Khá -Bình thường -Chưa tốt Câu 18: Em có cần trang bị máy vi tính cho cá nhân em khơng ? -Có -Khơng cần -Chưa có điều kiện -Khi cần đến dịch vụ Tin học Câu 19: Theo em, để học tốt mơn Tin học : (Chọn ý) -Học lý thuyết lớp, sau thực hành phịng máy -Học lý thuyết kết hợp thực hành phòng máy -Đọc trước sách giáo khoa tự đọc thêm tài liệu -Phải tự thực hành thêm tiết học trường -Khác: Câu 20: Theo em, học Tin học giỏi việc : -Dễ -Khó -Tùy người -Tùy thuộc vào giáo viên Câu 21: Theo em, để giỏi Tin học, học sinh cần : -Tham gia đầy đủ tiết học môn Tin học -Phải luyện tập thêm nhiều lên lớp -Cả ý Câu 22: Theo em, nguyên nhân khiến cho đa số học sinh thường học không tốt môn Tin học : (chọn ý) -Xem nhẹ môn Tin học -Kỹ tư hạn chế -Thời gian thực hành q -Giáo viên khơng trọng rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh -Các kỳ thi, kiểm tra đánh giá không dựa kỹ -Do phải tập trung học môn khác -Khác: …………………………………………………………………… Câu 23: Theo em, phương pháp giảng dạy môn Tin học lớp em : -Rất phù hợp -Phù hợp -Bình thường -Chưa phù hợp Câu 24: Về thời gian cho môn Tin học cá nhân em : -1 tiếng/ngày -Hơn tiếng/ngày -Không chút -Không xác định Câu 25: Hoạt động em thích học mơn Tin học ? -Hoạt động theo nhóm -Hoạt động theo cặp -Hoạt động cá nhân Câu 26 Đối với tiết học môn Tin học, thái độ em ? -Hứng thú -Không hứng thú -Học bắt buộc -Tùy vào học Câu 27: Theo em, dạy Tin học, giáo viên : (chọn ý) -Bao quát lớp -Quan tâm vài cá nhân -Không quan tâm đến -Chỉ gọi em có giơ tay Câu 28: Khi em mắc lỗi thực hành, em muốn giáo viên : -Trực tiếp sửa lỗi cho em yêu cầu em thao tác lại -Gọi học sinh khác sửa lỗi yêu cầu em thao tác lại -Quở trách em -Yêu cầu em tự tìm cách khắc phục Câu 29: Thái độ em mắc lỗi thực hành : -Xấu hổ -Coi việc bình thường -Khơng muốn giáo viên biết -Cảm thấy cịn yếu Một lần nữa, xin cám ơn cộng tác em