Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại tp HCM và đề xuất một số biện pháp

87 6 0
Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tại tp HCM và đề xuất một số biện pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THIỆN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THIỆN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2004 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi học sinh qúa trình học tập bậc trung học phổ thông sau tốt nghiệp cuối bậc học, lựa chọn cho thân ngành nghề định Nếu chọn ngành nghề phù hợp với đặc điểm thân, em phát huy lực, sở trường để cống hiến sức lao động, mang lại lợi ích thiết thực cho thân, gia đình cộng đồng xã hội Khi chuẩn bị chọn cho nghề tương lai, em thường bỡ ngỡ trước giới nghề nghiệp phức tạp đa dạng em thiếu hiểu biết ngành nghề, không đánh giá thân xác, nên việc chọn nghề không phù hợp Muốn khắc phục tình trạng này, cấp giáo dục cần làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường Hướng nghiệp bậc trung học phổ thông có hiệu giúp cho học sinh định hướng chọn nghề mà giúp cho em tự điều chỉnh, phấn đấu vươn lên học tập Hoạt động hướng nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu cá nhân học sinh, gia đình em, quan hệ đến kế hoạch phát triển cộng đồng, quốc gia Nói cách khác, công tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông chưa thực coi trọng Từ vấn đề nêu trên, đề tài “Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh đề xuất số biện pháp” thực nhằm góp phần phản ánh thực trạng đề xuất số biện pháp tăng cường việc quản lý hoạt động hướng nghiệp bậc học trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp, giúp học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn ngành nghề phù hợp ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu : Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh thuộc trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thực đồng có biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả, việc phân luồng học sinh cuối cấp sau tốt nghiệp vào lao động sản xuất tiếp tục lựa chọn đường học tập cao hướng hợp với nguyện vọng Giả thuyết khả thi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố vùng lân cận NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng sở lý luận công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông, nhằm hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp khả năng, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu văn bản, tài liệu, sách, báo, tham khảo vấn đề có liên quan đến đề tài b) Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến xử lý số liệu : - Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến mở: Phiếu trưng cầu ý kiến mở xây dựng dựa vào lý luận, mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, phiếu trưng cầu gồm câu hỏi mở để xin ý kiến cán quản lý, giáo viên, học sinh Trường - Phiếu trưng cầu ý kiến thức: Có hai loại: + Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán quản lý cấp trường, giáo viên với 34 câu hỏi, câu hỏi gồm lựa chọn + Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh khối 10, 11 12 với 45 câu hỏi gồm lựa chọn c) Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê áp dụng nghiên cứu Tâm lý học Giáo dục học d) Phương pháp điều tra, xin ý kiến chuyên gia, hỏi ý kiến hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giáo viên trường GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, luận văn đề cập đến công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể gồm trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai (quận 3), trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt (huyện Hốc Môn), trường trung học phổ thông Trần Phú (quận Tân Bình) - Luận văn khảo sát cán quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên (giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kỹ thuật) học sinh gồm khối 10, 11, 12 trường PHẦN NỘI DUNG Chương LƯC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hướng nghiệp phận quan trọng giáo dục phổ thông Đổi phương pháp quản lý, nội dung giáo dục hướng nghiệp nhà trường yêu cầu ngày cấp thiết, công tác giáo dục hướng nghiệp phải đóng góp vào việc giải việc làm cho niên Vấn đề đặt tạo việc làm thật nhiều cho hệ trẻ, mà định hướng cho hệ trẻ vào ngành nghề phù hợp với khả nhu cầu phát triển chung đất nước, tạo cho niên nhiều hội để lựa chọn ngành nghề thích hợp, thành thạo nghề Vấn đề chọn nghề niên ảnh hưởng định đến tương lai, hạnh phúc, đời em mà gắn liền đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, liên quan đến “quốc kế dân sinh” 1.1 Công tác hướng nghiệp số nước giới - Cộng hòa Pháp : Sau trung học sơ sở, cấp trung học phổ thông trình dần định hướng học sinh vào trung học chuyên ban gồm ba phương thức đào tạo: phổ thông học năm cho văn tú tài phổ thông; công nghệ học năm cấp tú tài công nghệ học hai năm cấp kỹ thuật viên; chuyên nghiệp cấp văn bằng: chứng khả nghiệp vụ chứng học chuyên nghiệp tú tài chuyên nghiệp [15;263] - Vương Quốc Anh : Học sinh chương trình giai đoạn từ 11 đến 14 tuổi giai đoạn từ 14 đến 16 tuổi lựa chọn nghề nghiệp theo bảng danh mục (ví dụ Ủy ban giáo dục hướng nghiệp Xcốtlen) hoàn thành chương trình hướng nghiệp họ nhận chứng để làm sở cho việc nhận quốc gia… Mục đích giáo dục phổ thông nhằm trang bị cho học sinh vốn kiến thức tiếp thu chương trình đào tạo hướng nghiệp giáo dục đại học giai đoạn sau Tất học sinh 16 tuổi phải có hai tuần thử việc công ty địa phương phần chương trình đào tạo hướng nghiệp chung [15;287] - Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Giáo dục nghề nghiệp trụ cột quan trọng việc xã hội hoá sản xuất đại hoá phát triển, mà khâu quan trọng thúc đẩy trình độ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao Trước phát triển khoa học kỹ thuật thay ngành nghề nhanh chóng, giáo dục nghề nghiệp phải không ngừng điều chỉnh phương pháp, nội dung, phương tiện giáo dục để thích ứng với yêu cầu tiến kỹ thuật điều chỉnh ngành nghề Sự phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn chiến lược độ từ giáo dục nghề nghiệp sơ cấp, trung cấp chủ yếu sang giáo dục nghề nghiệp cao cấp chính, từ giáo dục mang tính đặc thù sang giáo dục chung, từ giáo dục cụ thể sang giáo dục thông dụng [15;317] - Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ : Bước vào kỷ XXI, Hoa Kỳ có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường kết học tập học sinh nhằm bảo đảm cung cấp lực lượng lao động có trình độ, có khả cạnh tranh thích ứng linh hoạt điều kiện kinh tế toàn cầu Người ta đưa nhiều hướng giải đưa nội dung cần tăng cường với chiến lược quan trọng, có tăng cường mối liên hệ trường trung học với doanh nghiệp theo hướng chuyển dần thành trường đào tạo nghề chuyên nghiệp Một phần chiến lược tạo hội cho học sinh tham gia làm việc bán thời gian xí nghiệp [15;356] Đây hình thức giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông “học đôi với hành, học gắn liền với lao động sản xuất” - Malaixia: Giáo dục trung học phổ thông phân ban : ban văn chương, ban khoa học, ban kỹ thuật dạy nghề Học sinh chọn học ban khác vào kết thi hết lớp Trong khuôn khổ chương trình tích hợp, môn ra, học sinh lớp 10 11 trường trung học phổ thông phép chọn học môn học tự chọn nhóm môn học khác Kỳ thi tú tài Malaixia tổ chức học sinh học hết 11 Một số học sinh trượt kỳ thi gia nhập thị trường lao động.[15;400] Giáo dục nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đào tạo đủ số lượng đội ngũ sinh viên có trình độ, giỏi toán, khoa học kỹ thuật Ngoài ra, môn dạy nghề, kỹ thuật khí đưa vào chương trình trung học, phù hợp với sách cho phép học sinh trường phổ thông có hội học môn [15;405] - Nhật Bản : Các trường trung học phổ thông nhóm thành: chương trình phổ thông, chương trình dạy nghề chương trình phối hợp toàn diện Năm thứ trường trung học phổ thông dành cho giáo dục phổ thông cho tất học sinh Năm thứ hai chương trình chia thành dự bị đại học dạy nghề Năm thứ ba, chương trình dành cho học sinh lên học đại học lại chia thành khoa học nhân văn xã hội, khoa học công nghệ Vì vậy, trường trung học phổ thông chung có ba chuyên ngành sau tốt nghiệp Các chương trình dạy nghề dành thời gian cho môn văn hóa tất nhiên nhấn mạnh môn hướng vào nghề đặc thù Khi đủ 15 tuổi em nhập học trung học phổ thông định theo chương trình phổ thông, dạy nghề hay chương trình phối hợp toàn diện Ngay lớp học bậc trung học phổ thông, giáo dục Nhật Bản quan tâm đến công tác hướng nghiệp cho em học sinh, tuỳ theo chương trình mà có môn học đặc thù để em hướng vào nghề nghiệp tương lai [15;453] - Hàn Quốc : Chương trình cấp trung học bậc trung gồm có 11 môn sở, môn tự chọn, hoạt động ngoại khóa Trong môn tự chọn có khóa đào tạo kỹ thuật nghề nhằm tạo mối quan hệ chặt chẽ giáo dục nghề nghiệp cho học sinh.[15;463] - Cuba : Ở cấp trung học phổ thông, trường bình thường, có trường trung học phổ thông tổ chức theo mô hình quân trường khiếu sư phạm Tổ chức lao động sản xuất nhà trường phổ thông Chính phủ Cuba đặc biệt coi trọng Ở tất trường trung học sở trung học phổ thông nông phát triển, trường lớp ngày bê tông hóa, không ao, vườn em thực hành lao động sản xuất …” Qua thực trạng trên, ta cần phải xem lại tính thực tiễn hình thức giáo dục hướng nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ có biện pháp phù hợp • So sánh số thông số bảng thăm dò Để việc so sánh thông số đơn giản hơn, nghiên cứu dùng phương pháp phân tích yếu tố kết trình bày đây: Yếu tố : Trách nhiệm nhiệm vụ giáo viên thực công tác giáo dục hướng nghiệp Câu : Hiện giới nghề nghiệp thay đổi, em cần phải học nhiều ngành nghề lúc để dễ tìm việc làm Câu 24:Ban hướng nghiệp trường hoạt động hiệu quả, thường xuyên có kế hoạch định kỳ tuần, tháng năm cho khối 10, 11, 12 Câu 25: Thầy, cô thường xuyên nhận kế hoạch công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh từ cấp Câu 26: Thầy, cô thường kỳ phải báo cáo kết công tác giáo dục hướng nghiệp cho cấp biết Câu 27 : Thầy, cô hướng nghiệp cho học sinh thông qua môn học lớp Câu 28: Trường thường xuyên tổ chức hoạt động tìm hiểu ngành nghề cho học sinh định hướng Câu 29 : Giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm phối hợp hướng dẫn học sinh chọn nghề Câu 30: Trường thường xuyên tổ chức nhóm ngoại khóa, tổ chức tham quan hướng nghiệp, kết hợp tham quan môn học Câu 31: Hiện trường, giáo viên kỹ thuật đáp ứng việc giảng dạy môn giáo dục hướng nghiệp Câu 33: Học sinh hứng thú tiếp thu nội dung môn giáo dục hướng nghiệp, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục hướng nghiệp vừa thiếu, vừa yếu chuyên môn ? Câu 34: Trường phối hợp thông báo sở thích, hứng thú khả nghề nghiệp tương lai học sinh cho phụ huynh biết Yếu tố : Định hướng nghề chọn nghề học sinh Câu 9: Học sinh ý đến việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai lên lớp 12 Câu 12: Học sinh chưa nắm rõ ngành nghề đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Câu 13: Học sinh chưa có định hướng tốt nên học nhiều khó tìm việc làm Câu 14: Các em thích hướng vào đại học, cho dù sau trường không làm ngành học Câu 15: Các em có quan niệm rớt trường đại học thi vào khó bạn bè nể trọng học trường trung học nghề Câu 16: Các em có khuynh hướng chạy thi vào trường đại học tiếng, mà quan tâm đến khả năng, sở thích Câu 17: Chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học nghề ảnh hưởng đến việc chọn nghề em Câu 21: Nên hướng em vào học nghề, nhu cầu xã hội cần thợ có tay nghề Câu 22: Nên có phòng tư vấn giáo viên có chuyên môn phụ trách tư vấn hướng nghiệp trường cho học sinh Câu 23: Hiện trường thường xuyên dạy môn kỹ thuật tuần từ đến tiết Yếu tố : Giáo dục ý thức chọn nghề cho học sinh Câu 1: Cần thiết giáo dục ý thức chọn nghề, giá trị nghề nghiệp cho em Câu 2: Cần có định hướng nghề cho học sinh nhà trường trung học phổ thông Câu 3: Phải thực tốt công tác hướng nghiệp nhà trường trung học phổ thông Câu 4: Ngày học sinh có nhiều hội thu thập thông tin thuận lợi việc chọn nghề Câu 5: Hiện nay, công việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông không cần thiết Câu 7: Để dễ dàng việc lựa chọn ngành nghề phù hợp, học sinh có khuynh hướng học lệch, không ý đến môn học khác ? Yếu tố : Nội dung hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Câu 6: Hiện học sinh chọn nghề vội vàng, hướng dẫn chung nhà trường Câu 10: Học sinh chưa có ý thức thái độ nghiêm túc lựa chọn nghề cho thân Câu 11: Học sinh không tự biết lực thân, giúp đỡ kịp thời nhà sư phạm Câu 18: Hiện nhà trường nhiều hình thức hoạt động phù hợp hướng em vào nghề nghiệp tương lai Câu 19: Hiện học sinh chưa giáo dục hướng nghiệp cách đầy đủ cụ thể Câu 20: Hiện việc hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông hình thức nội dung thật sinh động Câu 32: Hiện chương trình, nội dung môn giáo dục hướng nghiệp không đa dạng, chưa phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương Bảng 12: Đánh giá giáo viên công tác hướng nghiệp nói chung Yếu Nội dung tố Trách nhiệm nhiệm vụ giáo viên thực công tác giáo dục hướng nghiệp Trung Độ lệch Thứ bình tiêu bậc điều hòa chuẩn 33,453 8,127 2 Định hướng nghề chọn nghề học sinh 35,315 4,738 Giáo dục ý thức chọn nghề cho học sinh 21,029 2,815 20,358 3,372 4 Nội dung hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Qua kết bảng 12, ta nhận thấy yếu tố xếp thứ bậc sau: Định hướng nghề chọn nghề học sinh giáo viên đánh giá cao (thứ bậc 1), trách nhiệm nhiệm vụ giáo viên thực công tác giáo dục hướng nghiệp (thứ bậc 2), giáo dục ý thức chọn nghề cho học sinh (thứ bậc 3), nội dung hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh (thứ bậc 4) Như vậy, qua kết ta khẳng định việc định hướng nghề chọn nghề học sinh giáo viên quan tâm nhiều là: cần phải có giáo viên tư vấn cho em, hướng em vào học nghề, vấn đề chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học nghề ảnh hưởng đến việc chọn nghề em, em thích thi vào đại học trường dạy nghề đặc biệt em trọng chọn nghề lên học lớp 12 Bảng 13: Đánh giá giáo viên công tác hướng nghiệp theo trường Yếu Nội dung tố Nguyễn Thị Lý Thường Minh Khai Kiệt Trần Phú TB ÑL TB ÑL TB ÑL ÑH TC ÑH TC ÑH TC 33,754 8,239 35,318 7,696 31,788 8,447 35,328 5,929 35,712 3,866 34,976 4,421 F (P) Trách nhiệm nhiệm vụ giáo viên thực công tác giáo dục 3,534 0,031 hướng nghiệp Định hướng nghề chọn nghề học sinh 0,446 0,641 Giáo dục ý thức chọn nghề cho học sinh 21,656 3,130 20,470 2,387 21,012 2,930 19,213 3,220 20,788 3,386 20,847 3,510 Noäi dung hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 2,778 0,064 4,893 0,008 Qua kết bảng 13, ta nhận thấy : khác biệt ý nghóa mặt thống kê với xác suất có ý nghóa cột F (P) do: - Nội dung : Ý kiến “Trách nhiệm nhiệm vụ giáo viên thực công tác giáo dục hướng nghiệp” có khác biệt ý nghóa trường trung học phổ thông Trần Phú với trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt Ý kiến giáo viên trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt đánh giá cao trường trung học phổ thông Trần Phú - Nội dung : Ý kiến “Định hướng nghề chọn nghề học sinh” khác biệt ý nghóa mặt thống kê - Nội dung : Ý kiến “Giáo dục ý thức chọn nghề cho học sinh” khác biệt ý nghóa mặt thống kê - Nội dung : Ý kiến “Nội dung hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh” có khác biệt ý nghóa trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai với trường trung học phổ thông Trần Phú, trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai với trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt Ý kiến đánh giá giáo viên trường trung học phổ thông Trần Phú cao KẾT LUẬN 1./ Thực trạng công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh bậc trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Từ điểm nêu trên, ta rút mặt cần giải sau: - Công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Đảng Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều văn hướng dẫn thực hiện, Ủy ban Nhân dân cấp, ngành, đoàn thể địa phương chưa thực triệt để, chưa có giải pháp đồng phối hợp với ngành giáo dục, nhằm tuyên truyền, giáo dục học sinh, cho gia đình, toàn xã hội nhận rõ trách nhiệm việc chuẩn bị ngành nghề cho hệ trẻ - Các cấp quản lý, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo trường trung học phổ thông chưa nhận thức đầy đủ, biện pháp cụ thể đến công tác giáo dục hướng nghiệp Trách nhiệm thành viên từ sở đến trường chưa thể hết (theo Thông tư số 31-TT Bộ Giáo dục, ngày 17 tháng 11 năm 1981) - Hình thức giáo dục hướng nghiệp thông qua lao động sản xuất không phù hợp với tình hình thực tế thành phố Hồ Chí Minh Các hình thức hướng nghiệp chủ yếu dạy môn kỹ thuật công nghiệp nông nghiệp Hình thức hướng nghiệp thông qua dạy nghề phổ thông thể bất cập, học sinh học nghề nhằm mục đích cộng điểm kỳ thi tốt nghiệp cuối cấp, dẫn đến công tác giáo dục hướng nghiệp không ý nghóa - Hình thức hướng nghiệp thông qua môn học gặp nhiều khó khăn, chương trình nội dung môn học tải, giáo viên môn tập trung hoàn thành tiết dạy Bên cạnh đó, nội dung, chương trình sách giáo khoa yêu cầu, hướng dẫn hướng nghiệp qua học - Đội ngũ giáo viên giảng dạy kỹ thuật chưa đáp ứng số lượng chất lượng để làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp Cấu trúc nội dung, chương trình, tài liệu hướng nghiệp thiếu cập nhật thông tin, thiếu thực tiễn - Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, phương tiện đồ dùng dạy học thiếu thốn, chưa đầu tư kinh phí xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp - Các em học sinh chưa tìm hiểu chưa cung cấp thông tin đầy đủ đặc điểm ngành nghề, điều kiện thi tuyển, thiếu hướng dẫn giáo viên, công tác tư vấn nghề không quan tâm 2./ Đề xuất số biện pháp Xuất phát từ thực trạng nay, đề xuất số biện pháp nhằm góp phần thực công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp nhà trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh - Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo Đảng, quyền, đoàn thể, gia đình, có cán quản lý, giáo viên toàn thể xã hội mục đích, ý nghóa công tác giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông Xác lập lại vai trò, nhiệm vụ Ban hướng nghiệp từ cấp Sở đến trường phổ thông - Đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương đa dạng ngành nghề xã hội - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên giảng dạy kỹ thuật, đội ngũ cán làm công tác hướng nghiệp trường - Tăng cường ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, nhà xưởng phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp - Các trường đại học, cao đẳng, trung học nghề cung cấp thông tin điều kiện thi tuyển, yêu cầu ngành nghề nhà trường đào tạo trường trung học phổ thông - Có giáo viên chuyên trách làm công tác tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông 3./ Kiến nghị: · Bộ Giáo dục Đào tạo : - Đổi phương pháp quản lý, phương pháp tổ chức, điều hành, nhằm đưa chương trình giáo dục hướng nghiệp phù hợp với chương trình đổi giáo dục phổ thông - Cần nghiên cứu ban hành qui định phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông muốn thi vào trường đại học phải đạt học lực khá, giỏi - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc thực công tác giáo dục hướng nghiệp từ cấp Sở đến trường trung học phổ thông - Nghiên cứu mở chuyên ngành đào tạo tư vấn hướng nghiệp trường sư phạm, tiến tới xây dựng phòng tư vấn hướng nghiệp trường phổ thông có đến giáo viên chuyên trách - Hàng năm có kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp thường làm với giáo viên môn - Hiện công tác giáo dục hướng nghiệp, việc định hướng cho học sinh chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với sở thích cá nhân nhu cầu xã hội, cần phải giáo dục cho học sinh nhận thức giá trị nghề nghiệp - Biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên giáo dục hướng nghiệp thông qua giảng · Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh : - Cần sớm khôi phục lại Ban hướng nghiệp theo tinh thần Thông tư 31-TT Bộ Giáo dục Đào tạo - Sớm đưa vào giảng dạy tài liệu hướng nghiệp vừa biên soạn nghiệm thu - Vận động ban, ngành, lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục hướng nghiệp - Phối hợp với quan chức dự báo nhu cầu sử dụng nguồn lao động địa bàn thành phố vùng lân cận, nhằm định hướng nghề cho học sinh · Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh : - Chỉ đạo ban, ngành, Ủy ban Nhân dân Quận, Huyện, đoàn thể cấp, nhà máy, xí nghiệp (do Nhà nước quản lý) phối hợp với ngành giáo dục thực tốt công tác - Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân, nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất (có vốn nước ngoài) nhận học sinh vào tham quan học tập - Phân bổ kinh phí phù hợp cho ngành giáo dục đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ giáo dục hướng nghiệp · Trường trung học phổ thông: - Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, tìm hiểu nguyện vọng, sở thích nhằm định hướng em vào ngành nghề nơi xã hội cần - Tuyên truyền đến giáo viên, phụ huynh, em học sinh hiểu biết mục đích, ý nghóa giáo dục hướng nghiệp - Mời chuyên gia tư vấn hướng nghiệp trường trao đổi, nói chuyện với em, giúp em tìm hiểu sở thích cá nhân · Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp : - Tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, kết nghóa mang tính chất tìm hiểu ngành nghề - Trung tâm hỗ trợ sinh viên Hội sinh viên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, mục đích làm nay, cần phải hỗ trợ học sinh trung học phổ thông định hướng chọn lựa ngành nghề · Phụ huynh học sinh : - Bậc phụ huynh nên nhìn thật vào học lực, giảm bớt kỳ vọng vào em, thay đổi cách suy nghó “trọng thầy, khinh thợ”, hướng dẫn em chọn nghề với học lực thân - Bản thân em tự tìm hiểu thông tin trước cung cấp thông tin điều kiện thi tuyển trường đại học, cao đẳng, trung học nghề thông qua báo, đài, hội chợ việc làm, tìm đến chuyên gia tư vấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thiều Anh Tìm hiểu động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường phổ thông trung học nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn tốt nghiệp), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 1996 Đặng Danh nh (chủ biên) Tuổi trẻ Nghề nghiệp tập 1, Tổng cục dạy nghề, Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề, NXB Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Đảng Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo Ban chấp hành Đảng Sở Giáo dục Đào tạo Đại hội đại biểu Đảng lần thứ III (nhiệm kỳ 2000 – 2005), thành phố Hồ Chí Minh 2000 Bạn trẻ hội nghề nghiệp – NXB Thống kê, 2002 William G.Benham’s Bí thành công đời người – Định hướng nghề nghiệp NXB Văn hóa Thông tin, 1999 Nguyễn Trọng Bảo Một số vấn đề giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 1989 Đoàn Chi (chủ biên) Sinh hoạt hướng nghiệp 10 NXB Giáo dục, 1990 10 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 – Bộ Giáo dục Đào tạo, 2001 11 Nguyễn Thị Doan (chủ biên) Học thuyết quản lý NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 12 Quang Dương Nghiên cứu số đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông trung học TP Hồ Chí Minh bước đầu xây dựng trắc nghiệm hướng nghiệp chọn nghề Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu Giáo dục Đào tạo phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh 1998 13 Quang Dương Tư vấn hướng nghiệp NXB Trẻ 2003 14 Phạm Minh Hạc Giáo dục người hôm ngày mai NXB Giáo dục, 1995 15 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ Giáo dục giới vào kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 16 Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thông – Bộ Giáo dục, Hà Nội 1984 17 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức Giáo dục học đại cương II Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 1995 18 Lê Văn Hồng (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 19 Malcolm Hornby 35 bước chọn nghề Tuấn Hưng biên dịch , NXB Trẻ 20 Lawrence K Jones Những kỹ nghề nghiệp bước vào kỷ 21 Hà Thiện Thuyên (biên dịch), NXB thành phố Hồ Chí Minh 2000 21 Trần Kiểm Quản lý giáo dục trường học Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 1997 22 Harold Koontz Những vấn đề cốt yếu quản lý Tập 1, Vũ Thiếu (biên dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1992 23 Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Nhu cầu tư vấn học đường trường phổ thông trung học thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Giáo dục, 2003 24 Nghề gì, làm gì? – Sổ tay hướng nghiệp, NXB Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 1998 25 Nghiên cứu giải pháp khả thi công tác tư vấn nghề cho học sinh phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu hội thảo khoa học, Trung tâm Kỹ thuật Hướng nghiệp Thủ Đức, tháng 7.1998 26 Ngô Thị Kim Ngọc Tìm hiểu trạng nguyên nhân chọn nghề học sinh lớp 11 12 nội thành thành phố Hồ Chí Minh 27 Bùi Ngọc Oánh Tâm lý học xã hội quản lý NXB Thống kê 28 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục trung ương I, 1989 29 Lý Ngọc Sáng (chủ nhiệm đề tài) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông hướng nghiệp; triển khai ứng dụng hoàn thiện số trắc nghiệm hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm tư vấn giáo dục Tâm lý Thể chất, thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2003 30 Nguyễn Viết Sự, Phạm Hồng Tín Sự thay đổi giới nghề nghiệp thách thức giáo dục số nước vùng Châu Á Thái Bình Dương Hà Nội 12/1994 31 Huỳnh Thị Tam Thanh Quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung học Trung tâm Giáo dục Thường xuyên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Thực trạng giải pháp (luận văn Thạc só) Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo II, 2003 32 Hà Nhật Thăng Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục NXB Giáo dục 2002 33 Nguyễn Thị Uyên Thy Tìm hiểu kỳ vọng thành đạt cha mẹ mối liên hệ với kết học tập định hướng nghề nghiệp học sinh lớp cuối trung học phổ thông số trường nội thành thành phố Hồ Chí Minh (luận văn tốt nghiệp) Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 2002 34 Nguyễn Cảnh Toàn Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam NXB Lao động 2002 35 Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến Giáo trình quản lý xã hội Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 36 Nguyễn Toàn Nghiên cứu số giải pháp khả thi việc ứng dụng triển khai công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh cấp – thành phố Hồ Chí Minh Đề tài khoa học, Trung tâm Kỹ thuật Hướng nghiệp Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 1998 37 Tổ chức Giáo dục Lao động - Hướng nghiệp theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Hội thảo khoa học, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 2001 38 Vũ Anh Tuấn Tìm hiểu việc chọn nghề học sinh lớp 12 số trường phổ thông trung học nội thành thành phố Hồ Chí Minh (luận văn tốt nghiệp) Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 1998 39 Tư vấn nghề cho học sinh phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 1992 40 Từ Chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực – Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, 2002 41 Phạm Viết Vượng Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 ... sát thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp, giúp học sinh trung học phổ thông. .. trung học phổ thông chưa thực coi trọng Từ vấn đề nêu trên, đề tài ? ?Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh đề xuất số biện. .. sở lý luận công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua - Đề xuất số biện pháp

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:30

Mục lục

  • BIA THAC SI1.pdf (p.1-2)

  • NGUYEN HUU THIEN-TIM HIEU THUC TRANG.pdf (p.3-87)

    • MỞ ĐẦU

    • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1: LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • KET LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan