Xây dựng môi trường văn hóa ở thành phố hạ long trong thời kỳ đổi mới hiện nay

125 1 0
Xây dựng môi trường văn hóa ở thành phố hạ long trong thời kỳ đổi mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thời đại có nhiều biến chuyển lớn lao Những thay đổi diễn với gia tốc mạnh mẽ không phạm vi quốc gia, khu vực mà mang tính toàn cầu, tất yếu dẫn đến triển vọng to lớn thách thức nghiêm trọng phát triển quốc gia, dân tộc Phát triển thời đại ngày đòi hỏi nhìn nhận văn hóa với nhÃn quan Trong vài thập niên trở lại đây, văn hóa có vai trò quan trọng cha tõng thÊy lÞch sư Sù tiÕn bé hay lạc hậu quốc gia, phát triển hay trì trệ dân tộc, thành công hay thất bại chiến lợc phát triển, hng thịnh hay suy vong đất nớc phụ thuộc vào chỗ văn hóa đà đợc nhận thức sử dụng nh phát triển kinh tế - xà hội Điều chứng tỏ rằng, phát triển tiến bộ, bền vững quốc gia dân tộc có đợc đợc tạo lập môi trờng văn hóa (MTVH) sạch, lành mạnh, phong phú mang đậm truyền thống dân tộc Về vấn đề này, ông Federico Mayor - Tổng Giám đốc UNESCO - đà lên tiếng cảnh báo: "Hễ nớc tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi môi trờng văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa, tiềm sáng tạo nớc bị suy gi¶m rÊt nhiỊu" [9, tr 8] NhËn thøc râ vị trí vai trò quan trọng MTVH qua tổng kết lịch sử phát triển nghìn năm dân tộc, kết hợp với nghiên cứu xem xét yếu tố dẫn đến thành công hay thất bại số nớc giới, Hội nghị Trung ơng (khóa VIII) Đảng ta khẳng định: "Văn hóa tảng tinh thần, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xà hội" Theo tinh thần Nghị quyết, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) mà tiến hành nhằm xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xà hội (CNXH) đặt nhiệm vụ cấp bách xây dựng xà hội kinh tế khoa học công nghệ phát triển cao, mà với phải MTVH sạch, lành mạnh, thực nguồn lợng tinh thần vô giá, "cái nôi" nuôi dỡng tâm hồn, phát triển trí tuệ hình thành nhân cách ngời Nhiệm vụ hoàn toàn thống với mục tiêu đờng lên CNXH mà Đảng ta đà lựa chọn: "Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" [16, tr 163], hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng thiết tha toàn thể dân tộc ta Thành tựu lớn lao chặng đờng 15 năm đổi toàn diện đất nớc khẳng định xây dựng MTVH phải trở thành yêu cầu thiết điều kiện đảm bảo cho thành công công đổi mới, đảm bảo phát triển tiến bộ, bền vững quốc gia dân tộc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định phải phát triển nhanh nhng bền vững; tăng trởng kinh tế phải ®«i víi thùc hiƯn tiÕn bé, c«ng b»ng x· héi bảo vệ môi trờng; mục tiêu chân - thiện - mỹ đích vơn tới văn hóa Việt Nam Cũng cần phải nghiêm túc thừa nhận rằng, bên cạnh thành tựu đáng tự hào mà đà đạt đợc công đổi vừa qua, thực trạng MTVH nớc ta nhiều hạn chế, bất cập đáng lo ngại: gia tăng nhanh chóng tệ nạn xà hội; băng hoại đạo đức, lối sống lớp ngời xà hội, đặc biệt lớp niên trẻ; công, phá hoại nhiều mặt lực thù địch nớc làm xói mòn đạo đức, lối sống, phá vỡ phong mỹ tục, chao đảo kỷ cơng, phép nớc Tất dẫn đến nguy nhiễu loạn, ô nhiễm MTVH, cản trở đờng lên CNXH nớc ta Tuy nhiên, việc xây dựng MTVH đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CNH, HĐH đất nớc vấn đề mẻ, cha đợc quan tâm nhiều hoạt động nghiên cứu khoa häc cịng nh thùc tiƠn x©y dùng MTVH địa phơng không tránh khỏi hạn chế, bất cập nhận thức giải vấn đề Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh) thành phố trẻ, trung tâm du lịch nớc, có tầm cỡ giới Đặc biệt, với hệ thống đờng biển cảng biển phong phú thuận lợi, Hạ Long cửa ngõ giao thông quan trọng tỉnh phía Bắc giao lu với nớc khu vực quốc tế Vì vậy, xây dựng MTVH thành phố vấn đề cấp thiết không phần khó khăn, phức tạp Xuất phát từ tình hình đó, tác giả chọn đề tài: "Xây dựng môi trờng văn hóa thành phố Hạ Long thời kỳ đổi nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Về vấn đề MTVH xây dùng MTVH ë níc ta cho ®Õn ®· cã số công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nh: Văn hóa - số vấn ®Ị lý ln cđa PGS Trêng Lu, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội, 1999 Tác giả đà xem xét MTVH mối quan hệ thống hữu với môi trờng tự nhiên (MTTN) môi trờng xà hội (MTXH), từ đặt yêu cầu hoạt động xây dựng MTVH cần có kết hợp hài hòa, đồng với nhiệm vụ xây dựng MTTN MTXH nhằm phát triển toàn diện ngời, qua tác động tới phát triển văn hóa, xà hội GS.TS Hoàng Vinh Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng môi trờng văn hóa nớc ta nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 nhấn mạnh vai trò việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở bớc ban đầu nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - đa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân Từ việc sâu nghiên cứu khái niệm, chất, chức văn hóa, GS.TS Trần Văn Bính Đề cơng giảng lý luận văn hóa (cho hệ đào tạo cao học nghiên cứu sinh), Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2000 xem MTVH đợc hình thành giá trị mà hoạt động ngời tạo Trong công trình nghiên cứu Xây dựng môi trờng văn hóa nớc ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002, GS.TS Đỗ Huy đà tiếp cận MTVH theo thớc đo giá trị lịch sử - xà hội, làm hiƯn diƯn b¶n chÊt cđa MTVH nh mét di s¶n có nhiều lợng quý mà tất hệ tiếp nối phải gìn giữ sáng tạo tiếp Từ đề việc đánh giá MTVH phải đợc dựa vào hệ chuẩn định Tiếp cận văn hóa nh tổng thể chiều sâu, bề rộng, tầm cao giá trị mang tính nhân văn, TS Văn Đức Thanh Về xây dựng môi trờng văn hóa sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 đà đặt yêu cầu nhận thức vận dụng đắn vấn đề phơng pháp luận trình xây dựng MTVH sở TS Trần Lê Bảo tác giả Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 lại xem xét vấn đề văn hóa, MTVH từ góc độ quan hệ hữu ngời với tự nhiên, với môi trờng sinh thái (MTST) nó, coi sở để giải vấn đề MTST - nhân văn, MTST - xà hội trở nên xúc Ngoài ra, nhiều tác giả không trực tiếp đề cập đến MTVH mà sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa nh: Văn hóa đổi Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Vấn đề văn hóa phát triển GS.TS Hoàng Trinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Quản lý hoạt động văn hóa Nguyễn Văn Hy - Phan Văn Tú Hoàng Sơn Cờng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998; Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Những vấn đề văn hóa Việt Nam đơng đại GS.TSKH Bùi Khái Vinh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 Đây thực công trình nghiên cứu có giá trị, tạo sở cho việc nghiên cứu toàn diện MTVH Trong năm gần đây, đà có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu MTVH lĩnh vực khác địa phơng khác Tuy nhiên, MTVH đặt vấn đề lý luận thực tiễn cần giải tiếp vấn đề "Xây dựng môi trờng văn hóa thành phố Hạ Long thời kỳ đổi nay" cha có công trình đề cập đến Kế thừa thành tựu đà đạt đợc, luận văn tập trung sâu vào tìm hiểu toàn diện MTVH làm rõ vấn đề đặt việc xây dựng MTVH thành phố Hạ Long Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích: Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận MTVH, luận văn khảo sát đánh giá thực trạng MTVH thành phố Hạ Long, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu xây dựng MTVH thành phố Hạ Long thời kỳ đổi Nhiệm vụ: - Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận MTVH - Khảo sát đánh giá thực trạng MTVH thành phố Hạ Long - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu lực, hiệu xây dựng MTVH thành phố Hạ Long thời kỳ đổi Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng MTVH thành phố Hạ Long, từ đề giải pháp sát thực, hữu hiệu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa së lý ln cđa chđ nghÜa vËt lÞch sư chủ nghĩa vật biện chứng, dựa tảng t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng văn hóa xây dựng MTVH thời kỳ đổi - Kết hợp phơng pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử; tiếp thu sử dụng linh hoạt phơng pháp so sánh, thống kê, điều tra xà hội học; sử dụng kiến thức liên ngành văn hóa - môi trờng trình nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận MTVH x©y dùng MTVH ë níc ta hiƯn - Ph©n tích, đánh giá thực trạng MTVH thành phố Hạ Long - Đề xuất số giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu lực, hiệu xây dựng MTVH địa phơng thời kỳ đổi ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa đề tài - Luận văn thành công đề tài tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Lý luận văn hóa hệ thống trờng Đảng địa phơng - Luận văn cung cấp nguồn t liệu cho cấp ngành quyền địa phơng tham thảo hoạt động lÃnh đạo quản lý xây dựng MTVH địa bàn thành phố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng môi trờng văn hóa Vai trò xây dựng môi trờng văn hóa nghiệp đổi 1.1 Quan niệm môi trờng văn hóa Nói tới văn hóa nói tới ngời, nói đến việc phát huy lực chất ngời nhằm hoàn thiện ngời, hoàn thiện xà hội Nghiên cứu MTVH sở phơng pháp luận mácxít thực chất nghiên cøu mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a ngêi víi hoàn cảnh Con ngời thực thể xà hội đợc hình thành điều kiện hoàn cảnh tự nhiên xà hội định, ngời không sản phẩm hoàn cảnh mà kẻ sáng tạo hoàn cảnh, chủ thể tích cực hoàn cảnh Mác Ăngghen đà khẳng định rằng: "Con ngời tạo hoàn cảnh đến mức hoàn cảnh tạo ngời đến møc Êy" [28, tr 55] Nh vËy, xÐt theo gãc độ văn hóa, ngời vừa chủ thể sáng tạo, tích lũy phát triển văn hóa, vừa khách thể tác động trở lại văn hóa nhằm tạo nên nhân cách toàn diện Toàn sản phẩm văn hóa ngời sáng tạo tri thức, lao động tất hoạt động khác hợp thành "thế giới nhân tạo" phân biệt với giới tự nhiên, đợc gọi "hệ sinh thái văn hóa" Cùng với hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái văn hóa thờng xuyên tác động đến ngời, nuôi dỡng tâm hồn, phát triển trí tuệ hình thành nhân cách ngời Trong tác động qua lại nhiều chiều ấy, "nếu đại tự nhiên nôi nuôi sống ngời văn hóa nôi thứ hai, toàn đời sống ngời đợc hình thành, đợc nuôi dỡng phát triển Con ngời tồn tách rời đại tự nhiên, nh ngời thực ngời tách rời môi trờng văn hóa" [8, tr 65] Từ góc độ nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn MTVH, cần thiết phải tìm hiểu khái niệm văn hóa, MTVH 1.1.1 Văn hóa môi trờng văn hóa Khái niệm văn hóa Văn hóa thuật ngữ có nội hàm ngữ nghĩa phong phú phức tạp, có nguồn gốc phơng Tây phơng Đông phơng Tây, từ văn hóa xuất sớm đời sống ngôn ngữ, ban đầu từ có gốc La tinh "colere", sau trë thµnh "cultura" nghÜa lµ cµy cÊy, vun trång VỊ sau, "cultura" đợc chuyển sang nghĩa rộng vun trồng tinh thần, trí tuệ Cicéron, nhà trị hïng biÖn thêi La M· (thÕ kû I Tr CN) tõng cã c©u nãi nỉi tiÕng: "Filosofia cultura animiest" nghÜa là: Triết học văn hóa (sự vun trồng) tinh thần, nói trình giáo dục, bồi dỡng mặt tinh thần, trí tuệ cho ngời phơng Đông, từ văn hóa xuất vào thời Tây Hán Lu Hớng (năm 77-6 Tr CN) sách Thuyết Uyển, Chỉ Vũ có viết: "Bậc thánh nhân trị thiên hạ, trớc dùng văn đức, sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực để đối phó kẻ bất phục tùng, dùng văn hóa không thay đổi đợc sau chinh phạt" [38, tr 13] đây, văn hóa đợc hiểu nh cách giáo hóa đối lập với vũ lực, theo văn hóa "văn trị giáo hóa" tức dùng "văn trị" (cái hay đẹp) để "giáo hóa" (giáo dục c¶m hãa) ngêi Nh vËy cã thĨ thÊy, từ thuở xa xa, phơng Tây phơng Đông, ngời đà ý thức đợc văn hóa vai trò việc giáo dục, bồi dỡng tâm hồn, trí tuệ tình cảm ngời Mặc dù có mặt sớm đời sống ngôn ngữ nh vậy, nhng phải đến kỷ XVIII, từ văn hóa đợc đa vào sử dụng nh thuật ngữ khoa học với ý nghĩa: văn hóa toàn đợc tạo hoạt động xà hội ngời, nghĩa văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên Cuối kỷ XIX, sau công trình "Văn hóa nguyên thủy" E.B Taylor đợc công bố (1871), ngành khoa học văn hóa thức đợc khẳng định Tuy nhiên, đến kỷ XX, đặc biệt thËp niªn ci cđa thÕ kû, viƯc nhËn thøc vỊ văn hóa vai trò đời sống xà hội thực đợc ý Sự phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ khiÕn ngêi tiÕn nhanh vỊ phÝa tríc víi bớc "ngời khổng lồ", song bên cạnh sụp đổ mô hình phát triển ë mét sè qc gia d©n téc chØ chó träng phát triển kinh tế túy, xem nhẹ vai trò văn hóa đà khiến cho ngời bắt đầu nhìn nhận văn hóa với nhÃn quan Văn hóa đợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác Bằng lập luận mình, nhà khoa học có phân tích, bổ sung thêm, làm cho văn hóa trở thành đối tợng đặc biệt có nội hàm không ngừng đợc mở rộng, đợc nhìn nhận với thái độ văn hóa khoa học Bởi lẽ đó, nay, theo thống kê nhà dân tộc học ngời Mỹ, có khoảng 400 định nghĩa văn hóa Có thể nói, có ngời nghiên cứu văn hóa có nhiêu định nghĩa văn hóa, việc đa khái niệm đầy đủ văn hóa vô khó khăn Jacques Dérrida, nhà nghiên cứu văn hóa ngời Pháp đà phải lên: "Văn hóa tên mà đặt cho điều bí ẩn không với ngày tìm cách suy nghĩ nó" [19, tr 35] Từ điển Triết học đa định nghĩa: "Văn hóa gồm toàn giá trị vật chất tinh thần ngời tạo trình thực tiễn xà hội lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt đợc lịch sử phát triển xà hội Văn hóa tợng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào thay hình thái kinh tế - x· héi" [43, tr 1329-1330] HiƯn UNESCO ®ang nhìn nhận văn hóa với ý nghĩa rộng rÃi hơn, coi văn hóa nh phức thể - tổng thể đặc trng, diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xà hội Năm 1988, phát động Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Tổng giám ®èc UNESCO Federico Mayor cịng ®a mét ®Þnh nghÜa: "Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo đà hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc" [9, tr 23] Với ý nghĩa đó, văn hóa có mặt hoạt động ngời, dù hoạt động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần, hay quan hƯ giao tiÕp øng xư x· héi, thái độ thiên nhiên Việt Nam nớc ta, văn hóa từ danh từ chuyển hóa thành thuật ngữ đa nghĩa ngôn ngữ thờng ngày lẫn luận điểm khoa học Xa xa, ông cha ta dùng từ "văn hiến" thay cho từ văn hóa nh hiƯn vµ néi hµm cđa nã cịng cha më rộng nh giai đoạn sau Từ đời Lý (1010), ngời Việt đà tự hào nớc "văn hiến chi bang" Đến đời Lê (thế kỷ XV), danh nhân văn hóa Nguyễn TrÃi đà khẳng định: "Duy ngà Đại Việt chi quốc, thực vi văn hiến chi bang" (Duy nớc Đại Việt ta thực nớc văn hiến) Từ "văn hiến" mà Nguyễn TrÃi dùng khái niệm rộng văn hóa cao, nếp sống tinh thần, đạo đức đợc trọng Năm 1942, "Mục đọc sách" viÕt xen b¶n th¶o "NhËt ký tï", Chđ tịch Hồ Chí Minh đà đa định nghĩa xác đáng: "Vì lẽ sinh tồn nh mục đích sống, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa" [30, tr 431] Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh cách tiếp cận biện chứng đà nắm bắt trạng thái vận động trạng thái tĩnh văn hóa Học giả Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cơng đa nhận định mang dáng nét tơng đồng với quan niệm Hồ Chủ tịch: "Hai tiếng văn hóa chẳng qua chung tất phơng tiện sinh hoạt loài ngời ta nói rằng: "Văn hóa tức sinh hoạt"" [2, tr 13] Những năm gần đây, nghiên cứu văn hóa thực trở thành môn khoa học Việt Nam Một số học giả tập trung nghiên cứu văn hóa tiếp tục đa quan niệm văn hóa Trên sở phân tích định nghĩa văn hóa, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm đà đa định nghĩa: "Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan