1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngân Sách Phường Của Thành Phố Hà Nội Trong Thời Kỳ Đổi Mới
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 150,02 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài XÃ, phờng, thị trấn (gọi chung cấp phờng) cấp quyền sở tổ chức hành cấp nớc ta, nơi tuyệt đại phËn nh©n d©n c tró, sinh sèng” [17, tr.166] Chøc năng, nhiệm vụ phờng gắn trực tiếp với việc thực mục tiêu xây dựng Nhà nớc dân, dân, dân; nơi quyền trực tiếp tiếp xúc giải mối quan hệ phát sinh ban đầu Nhà nớc với dân; thực nguyện vọng, phản ánh tâm t, tình cảm nh yêu cầu dân đến Đảng Nhà nớc Để thực đợc chức năng, nhiệm vụ đó, quyền cấp phờng phải có nguồn ngân sách đợc hình thành từ nguồn cân đối ngân sách cấp phờng để đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo nguyên tắc ổn định, bền vững Với nguồn ngân sách ổn định, hoạt động thu, chi tốt góp phần thực mục tiêu phát triển KT-XH Đảng Nhà nớc đề NSP phận cấu thành NSNN, thông qua thu ngân sách, quyền cấp phờng vừa thực chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất-kinh doanh, dịch vụ, chống hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế nghĩa vụ đóng góp khác, vừa thực việc điều tiết hoạt động kinh tế địa bàn phờng theo mục tiêu chung Thu NSP nguồn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thiết yếu địa phơng, bao gồm chi thờng xuyên chi đầu t phát triển Là Thủ đô-trung tâm kinh tế tài lớn nớc, Hà Nội có mức động viên vào NSNN lín, chiÕm tû träng cao tỉng thu ng©n sách n ớc Trong 20 năm thực công đổi mới, thu ngân sách địa bàn thành phố tăng nhanh lợng đa dạng nguồn thu Trong tổng thu NSNN địa bàn ngn thu ë cÊp phêng mỈc dï chiÕm tû träng không lớn nhng có vai trò quan trọng giúp bảo đảm nguồn tài ph ờng, góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xà hội địa ph ơng Với phơng châm hớng sở, nhiều năm qua quyền thành phố quan tâm đến hoạt động địa bàn phờng, hoạt động tài phờng, đặc biệt công tác thu, chi ngân sách, để thống quản lý nguồn thu, chi, bảo đảm công khai, minh bạch, tập trung dân chủ Nhờ vậy, hoạt động tài phờng nói chung, công tác thu, chi ngân sách nói riêng đà đạt đợc kết định, số thu tơng đối tập trung, đà thu đúng, thu đủ thu kịp thời nguồn thu vào NSNN; giải đợc mâu thuẫn nhu cầu chi khả thu phờng, dần loại bỏ tình trạng thâm hụt ngân sách Tuy vậy, năm qua, hoạt động thu ngân sách địa bàn phờng nhìn chung thất thoát nhiều, số nguồn thu cha tập trung đầy đủ vào NSNN, ngợc lại, có số nguồn thu không quy định Luật NSNN; số hoạt động chi cha công khai, minh bạch; đà xuất nhiều việc, tợng tiêu cực, gây xúc, phiền hà cho ngời dân địa phơng, làm ảnh hởng đến uy tín Đảng, Nhà nớc Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển, NSNN hạn hẹp, việc tập trung đầy đủ kịp thời nguồn thu NSP địa bàn thành phố nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần tăng NSP, giảm trợ cấp từ ngân sách cấp trên, dần bảo đảm cân đối thu, chi, phát huy vai trò tích cực NSP địa bàn Hà Nội Điều đòi hỏi phải có thống kê, phân tích đánh giá cách khách quan, chi tiết đầy đủ nguồn thu, chi NSP Hà Nội để tìm giải pháp hữu hiệu góp phần tăng nguồn thu cho NSP, bảo đảm chi ngân sách công khai, minh bạch, nâng cao hiệu KT-XH NSP, tạo niềm tin cho ngời dân địa phơng quyền sở tại, đờng lối lÃnh đạo đắn Đảng Nhà nớc Từ phân tích trên, chọn đề tài luận văn thạc sĩ Ngân sách phờng thành phố Hà Nội thời kỳ đổi với mong muốn góp phần giải tồn tại, vớng mắc Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Quốc hội khoá IX thông qua Luật NSNN (1996), Quốc hội khoá XI thông qua Luật NSNN sửa đổi (tháng 12/2002) thức có hiệu lực vào tháng 5/2004, đà có số công trình nghiên cứu cụ thể ngân sách cấp xÃ, phờng, thị trấn đà đợc công bố: - Quản lý ngân sách cấp xà địa bàn tỉnh KonTum, Luận văn thạc sỹ, Đào Xuân Quý, Hà Nội, 2000 - Ngân sách xà ë 11 hun miỊn nói tØnh Thanh Ho¸ - Thùc trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Bùi Trung Anh, 2002 - Thu chi ngân sách xà tỉnh Nam Định- Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Trần Thị Thuý, 2004 Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung sâu làm rõ thực trạng, cách thức quản lý ngân sách cấp sở (xÃ, phờng, thị trấn) bình diện địa phơng Hiện cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể công tác thu, chi nh đánh giá đợc hiệu quản sử dụng ngân sách cấp phờng địa bàn thành phố Hà Nội từ góc độ kinh tế trị học Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Đánh giá thực trạng tình hình thu, chi NSP thành phố Hà Nội, tác động tới đời sống trị-kinh tế -văn hoá-xà hội địa phơng kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng NSP với việc ổn định phát triển KT-XH địa phơng * Nhiệm vụ: Luận văn cã nhiƯm vơ thĨ sau: - Lµm râ thực trạng thu, chi NSP Thủ đô thời kỳ đổi - Những tác động hoạt động thu, chi NSP tới đời sống trịKT-XH địa phơng - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiƯu qu¶ sư dơng NSP thêi gian tíi Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tợng: Luận văn nghiên cứu chủ yếu thu, chi khoản NSP đợc hởng 100% địa bàn cấp phờng * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu NSP địa bàn quận nội thành, số liệu phân tích chủ yếu hai quận: Cầu Giấy Thanh Xuân, thời kỳ từ năm 2004-2006 (là thời kỳ ổn định ngân sách kể từ Luật NSNN năm 2002 có hiệu lực) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm kinh tế trị Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, đờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nớc thời kỳ đổi * Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài phơng pháp chung kinh tế trị học, luận văn sử dụng phơng pháp khác nh: so sánh, khảo sát thực tế, vấn chuyên gia Những đóng góp luận văn - Đánh giá thực chất vai trò NSP thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo thu, chi NSP địa bàn Hà Nội đúng, đủ, kịp thời, công khai, minh bạch góp phần ổn định tình hình kinh tế-chính trị-xà hội Thủ đô ý nghĩa luận văn Những kết luận văn góp phần làm sở cho việc xây dựng dự toán NSP thành phố Hà Nội Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho số sở, ngành, quận Hà Nội việc quản lý nguồn thu, chi NSP Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng Những vấn đề ngân sách phờng 1.1 trình hình thành Ngân sách phờng 1.1.1 Lịch sử hình thành ngân sách phờng Khái niệm phờng đà xuất từ năm đầu kỷ XI, tổ chức có quy ớc tập tục riêng cộng ®ång d©n c phêng Tuy phêng cã sù tån phát triển lâu đời, nhng phải đến năm 1980, điều 113, Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, cấp phờng đợc coi cấp quyền độc lập Theo đó, phờng đơn vị hành nhỏ đô thị, cấp quyền hoàn chỉnh đợc tổ chức thành phố, thị xà nớc ta Quyết định số 94/HĐBT ngày 26-9-1981 Hội đồng Bộ trởng đà định: Phờng đơn vị hành sở nội thành, nội thị tổ chức theo khu vực dân c đờng phố, có khoảng 7000-12.000 dân Chức chủ yếu máy quyền cấp phờng quản lý hành Nhà nớc, quản lý xà hội chăm lo phục vụ đời sống dân c Cũng nh đơn vị hành khác, phờng có chức năng, nhiệm vụ nh: tổ chức máy, công tác chuyên môn thông qua việc sử dụng phơng tiện vật chất, công cụ tài đó, NSP yếu tố quan trọng để phục vụ quyền cấp phờng hoàn thành đợc nhiệm vụ Ban đầu, cha đợc coi cấp hành độc lập, phờng thành lập quỹ riêng nhằm phục vụ việc chung, phờng đợc thành lập với ý nghĩa phờng hội, cha phải đơn vị hành độc lập , vậy, quỹ đợc dùng để giải việc có liên quan đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất nhân dân phờng, đồng thời, thực quan hệ với cộng đồng khác với quyền nhà nớc Ngay đơn vị hành phờng đợc thành lập, với việc xây dựng củng cố quyền cấp phờng, vấn đề NSP đợc Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, nhờ đó, NSP trở thành công cụ, phơng tiện vật chất tiền có tác dụng to lớn nghiệp xây dựng đất nớc NSP đợc thành lập đà đáp ứng nhu cầu vật chÊt, gióp cđng cè chÝnh qun, ®ång thêi chÊn chØnh công tác tài phờng, tránh việc huy động tuỳ tiện sử dụng lÃng phí tài sản nhân dân Tuy nhiên, trớc năm 1983, cha có cấp ngân sách quận nên NSP hoạt động theo quy định Điều lệ ngân sách xà đợc Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 64/CP ngày 08-4-1972 Bộ Tài Chính, Thông t số 14-TC/TDT hớng dẫn thi hành Điều lệ ngân sách xÃ, Quy định số 13-TC/TDT ban hành chế độ kế toán ngân sách xà Vì đợc công nhận cấp hành độc lập, nên NSP đà hoạt động dựa vào văn Những văn giúp hoàn thiện chế độ quản lý NSP theo mét luËt lÖ thèng nhÊt, NSP thùc sù trë thành công cụ huy động tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển kinh tế Mặc dù vậy, giai đoạn đầu này, NSP cha phát huy hết đợc tác dụng, vai trò mình, cha phát huy đầy đủ tính chủ động, sáng tạo địa phơng quản lý tài ngân sách Trớc yêu cầu cải cách kinh tế kế hoạch hoá, quản lý kinh tế để khắc phục tình trạng tập trung, quan liêu, bao cấp phân tán, tuỳ tiện chế quản lý ngân sách hành, Hội đồng Bộ trởng đà ban hành Nghị số 138-HĐBT, ngày 19-11-1983 cải tiến chế độ phân cấp quản lý ngân sách cho địa phơng, tổ chức quản lý cấu NSĐP bao gồm cấp: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp quận (huyện), ngân sách cấp phờng (xÃ, thị trấn) NSP phận cấu thành ngân sách quận, ngân sách quận phận cấu thành ngân sách thành phố Toàn NSĐP phận NSNN Nh vậy, trớc đây, NSP nằm NSNN, đợc tổng hợp vào NSNN Tuy nhiên, tính chất phức tạp NSP cần có thời gian để tổ chức lại công tác kế toán, việc đa NSP vào hệ thống NSNN phải tiến hành bớc Trớc mắt, đa vào dự toán toán NSNN khoản thu, chi NSP theo chế độ, sách nhà nớc quy định Đối với cấp phờng, Nghị đà xác định NSP cấp ngân sách nằm hệ thống cấp NSNN, nhng thực tế NSP đợc quản lý phơng thức gán thu bù chi, trợ cấp chênh lệch, đó, có số trợ cấp chênh lệch đợc ghi vào chi khác NSĐP, để tổng hợp vào NSNN, số thu, chi NSP tổng hợp vào kênh riêng báo cáo Bộ Tài Từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986), đất nớc ta bớc vào thực đờng lối đổi toàn diện Đảng khởi xớng lÃnh đạo, đặc biệt lĩnh vực kinh tế; với tinh thần nhìn thẳng vào thật, Đại hội này, Đảng ta thống lÃnh đạo kinh tế đất nớc chuyển từ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp sang vận hành theo chế thị trờng, có quản lý nhà nớc, thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Trung ơng định lại chế độ phân cấp quản lý thu, chi ngân sách cho phù hợp sở khuyến khích mức để phát triển nhanh nguồn thu từ nội kinh tế, chống thất thu Mặt khác, phải vào nguồn thu mà bố trí chi, không chi vợt thu ngân sách, triệt để tiết kiệm chi tiêu mặt Hội đồng Bộ trởng đà ban hành Nghị số 186/HĐBT ngày 27-11-1989 phân cấp quản lý ngân sách cho địa phơng Việc đời Nghị đà nhấn mạnh phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền Nhà nớc cấp việc quản lý ngân sách, phân phối, sử dụng công bằng, hợp lý, tiết kiệm, hiệu cao, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH đất nớc Trong nghị này, nội dung Trung ơng quy định để lại 100% cho NSP, quy định khoản thu cố định dành chung cho toàn địa phơng nh: thuế nhà đất, thuế môn bài, thuế trớc bạ, thuế sát sinh; quy định UBND tỉnh, thành phố cần quy định tỷ lệ điều tiết số thu thuế công thơng nghiệp cho NSP phạm vi đợc hởng NSĐP Tuy nhiên, nhiều phờng cha tổ chức khai thác hết tiềm sẵn có, buông lỏng nguồn thu đợc giao, để thất thu lớn thuế, lệ phí địa bàn phờng Còn nhiều khoản chi tiêu phờng cha hợp lý, cha chấm dứt đợc tợng bổ bán chi cho dân chịu, việc làm đà ảnh hởng tới việc khai thác nguồn thu địa bàn phờng; có co kéo nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW NSĐP Khắc phục hạn chế NSP, Chính phủ Bộ Tài đà có nhiều nỗ lực giải phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho NSĐP (trong có NSP) Nhng cha có Luật NSNN, nên hàng năm, Chính phủ phải điều chỉnh tỷ lệ điều tiết số khoản thu NSTW NSĐP, chí năm có điều chỉnh, có nguồn thu năm để lại cho NSĐP, năm sau lại thu NSTW (nh thuế cấp quyền sử dụng đất) Vì vậy, NSĐP, cụ thể ngân sách cấp phờng không phát huy đợc tính động, sáng tạo việc quản lý khai thác nguồn thu chủ động bố trí chi tiêu hiệu Nhìn chung, việc bố trí quản lý, sử dụng NSP đà bớc ổn định, thống chung nớc thông qua số văn pháp luật đợc Chính phủ quan chức ban hành Tuy nhiên, yêu cầu quản lý phản ánh NSP điều kiện khác biệt lớn địa phơng, nên quy định NSP cha phù hợp với thực tế, số địa phơng dấu ấn đặc trng quỹ phờng ngày xa, tính tuỳ tiện tính hà lạm Vì vậy, năm trớc đây, NSP cấp ngân sách để NSNN Toàn kết thu chi NSP đợc tập hợp riêng, toán riêng nh đà phân tích Để thống quản lý tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quyền cấp việc quản lý sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng hiệu tiết kiệm ngân sách, tăng tích lũy nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, ngày 20-3-1996, kiện Quốc hội (khoá XI) đà thông qua Luật NSNN đợc coi mốc quan trọng công tác quản lý điều hành NSNN, tạo sở pháp lý cao cho hoạt động NSNN, đa công tác quản lý tài ngân sách từ luật chuyển sang xây dựng, quản lý điều hành NSNN theo luật; đồng thời, NSP đợc coi cấp ngân sách hoàn chỉnh, nằm hệ thống NSNN thống Đây điều chỉnh phù hợp điều kiện kinh tế đất nớc đà có nhiều thay đổi tiến Khi chức năng, nhiệm vụ quyền cấp phờng ngày đợc mở rộng nội dung thu, chi quản lý NSP trở nên rộng phức tạp hơn, có nghĩa trách nhiệm mặt quản lý tài quyền cấp phờng ngày nặng nề Đến kỳ họp thứ hai, Quốc hội (khoá XI) ngày 16-12-2002 đà thông qua Luật NSNN sửa đổi, thức có hiệu lực năm 2004; luật NSNN đà tăng cờng nguồn thu, phơng tiện cán quản lý tài chính-ngân sách để quản lý tốt, có hiệu nguồn lực tài địa bàn phờng NSP cấp ngân sách đầy đủ, đợc bố trí nguồn thu nhiệm vụ chi phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; không bị giới hạn trình thùc thi c¸c nhiƯm vơ cđa chÝnh qun phêng Qui mô, cấu NSP không phụ thuộc vào chức nhiệm vụ quyền cấp phờng mà phụ thuộc vào khả thực tế phát triển KT-XH địa bàn phờng 1.1.2 Khái niệm ngân sách phờng Hơn hai mơi năm qua, quyền cấp phờng đà khẳng định vai trò quan trọng mình, điều kiện thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; phờng đà sử dụng tốt công cụ tài chính, đó, NSP đóng vai trò quan trọng, tích cực giúp phờng hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hoá, xà hội Qua trình triển khai thực văn hớng dẫn Trung ơng địa phơng, nội dung thu, chi NSP ngày đợc bổ sung, hoàn thiện phù hợp với tình hình thực tế Có thể đa định nghĩa chung ngân sách cấp phờng nh sau: NSP phận NSNN UBND phờng xây dựng, quản lý HĐND phờng định, giám sát thực §ã lµ mét q tiỊn tƯ tËp trung lín nhÊt quyền cấp phờng để đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nớc góp phần thực mục tiêu phát triển KT-XH địa bàn; hoạt động quỹ thể hai phơng diện: nguồn thu vào quỹ phân phối sử dụng khoản vốn quỹ Từ định nghĩa trên, cho thấy: Về mặt chất, NSP hệ thống mối quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chÝnh qun cÊp phêng nh»m phơc vơ cho viƯc thùc chức Nhà nớc cấp sở khuôn khổ đà đợc phân công, phân cấp quản lý, nh: xây dựng thực kế ho¹ch thc ph¹m vi phêng nh sù nghiƯp kinh tÕ; nghiệp văn hoá thông tin, thể dục thể thao, y tế; quản lý dân số, hộ tịch, hộ khẩu, sinh tử, lập sổ địa cho hộ dân, quản lý lao động tổ chức thực phân bố lao động; quản lý thi hành sách tài chính, thuế, thu nợ cho Nhà nớc, xây dựng quản lý thu chi NSP theo luật NSNN; thực công tác quản lý đô thị, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, thực chế độ kế hoạch nghĩa vụ quân theo pháp luật; chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân phờng; phát thu giữ, xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo phạm vi quyền hạn đợc phân công Về mặt định lợng, NSP tổng số thu, tổng số chi dự toán đà đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền định, phục vụ cho phần lớn lĩnh vực hoạt động KT-XH địa bàn phờng, đợc hình thành sở phân chia nguồn thu, đảm nhận nhiệm vụ chi tổ chức thực thời gian năm NSP cung cấp phơng tiện vật chất cho tồn hoạt động máy nhà nớc sở công cụ đặc biệt quan trọng để quyền cấp phờng thực quản lý toàn diện hoạt động KT-XH địa phơng VỊ ngn gèc cđa NSP: Ngµy nay, Nhµ níc ngµy có vai trò quan trọng việc huy động phân phối thu nhập quốc dân qua NSNN, tồn phát triển Nhà nớc đà tạo điều kiện cần đủ cho NSNN nãi chung, ®ã cã NSP ®êi tồn Chừng Nhà nớc tồn chừng ngân sách cấp tồn tại; quốc gia có phân công, phân cấp quản lý KT-XH cho cấp quản lý hành nên hệ thống NSNN bao gồm cấp khác nhau, vậy, NSP đời tất yếu khách quan trình quản lý nhà nớc Về cấp độ phân cấp ngân sách: NSP cấp ngân sách hệ thống NSNN thống HĐND cấp tỉnh, thành phố quy định cụ thĨ néi dung thu, chi; UBND phêng x©y dùng dù toán thống tổ chức, quản lý thực dới giám sát HĐND phờng 1.1.3 Vị trí ngân sách phờng hệ thống ngân sách nhà nớc Nh nội dung định nghĩa trên, NSP phận NSNN, mà NSNN đà xuất tồn từ lâu, với t cách công tµi chÝnh quan träng cđa Nhµ níc Nã đời, tồn phát triển sở hai tiền đề nhà nớc kinh tế hàng hoá-tiền tệ; phản ánh mối quan hệ nhà níc víi c¸c chđ thĨ kinh tÕ, x· héi phân phối tổng sản phẩm xà hội, thông qua việc t¹o lËp, sư dơng q tiỊn tƯ tËp trung cđa nhà nớc, chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể đó, thành thu nhập nhà nớc nhà nớc chuyển dịch thu nhập đến chủ thể đợc hởng thụ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nớc Hệ thống NSNN đợc hiểu tổng thể cấp ngân sách có mối quan hệ hữu với trình thực nhiệm vụ thu, chi cấp ngân sách nớc ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức máy Nhà nớc vị trí, vai trò máy qúa trình phát triển KT-XH Theo Hiến pháp nớc ta, cấp quyền có cấp ngân sách riêng cung cấp phơng tiện vật chất cho cấp quyền thực chức năng, nhiệm vụ vùng lÃnh thổ Phù hợp với mô hình tỉ chøc hƯ thèng chÝnh qun Nhµ níc, hiƯn hƯ thèng NSNN ë níc ta bao gåm: NSTW vµ ngân sách cấp quyền địa phơng, bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh thành phố trực thuộc TW; Ngân sách cấp huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh ngân sách cấp phờng, xÃ, thị trấn Trong đó, NSTW phản ánh nhiệm vụ thu chi theo ngành giữ vai trò chủ đạo hệ thống NSNN Ngân sách tỉnh, thành phố phản ánh nhiệm vụ thu chi theo lÃnh thổ đảm bảo thực tổ chức quản lý toàn diện KT-XH quyền cấp thành phố tỉnh trực thuộc Trung ơng Ngân sách quận phận NSĐP UBND quận xây

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2000), Nghị quyết số 15-NQ/TW về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2000)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2000
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 54-NQ/TW về phát triển kinh tế -xãhội đồng bằng Sông Hồng 2010 và định hớng đến 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 54-NQ/TW về phát triển kinh tế -xã
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Bộ Tài chính, (2002), Chỉ thị số 03/2002/CT-TTg về việc tăng cờng công tác xây dựng và đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ tài chính xã, ph- ờng, thị trấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính, (2002)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2002
4. Bộ Tài chính (2001), Tài chính Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tàichính
Năm: 2001
5. Bộ Tài chính (2006), Văn bản pháp quy về quản lý tài chính đối với xã, phờng, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2006), "Văn bản pháp quy về quản lý tài chính đối với xã,phờng, thị trấn
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
6. Bộ Tài chính (2006), Lịch sử Tài chính Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2006), "Lịch sử Tài chính Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
7. Bộ Tài chính (2006), 60 năm Tài chính Việt Nam (1946-2006), Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2006), "60 năm Tài chính Việt Nam (1946-2006)
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tàichính
Năm: 2006
8. Chính phủ (2003), Chỉ thị số 03/2003/CT-TTg về việc xử lý các khoản nợ của ngân sách xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2003)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
10. Phạm Đình Cờng (2004), "Phân cấp trong lĩnh vực quản lý tài chính-ngân sách ở Việt Nam", Tài chính, (7), tr.5-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong lĩnh vực quản lý tài chính-ngânsách ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đình Cờng
Năm: 2004
11. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2004), Thủ đô Hà Nội 50 năm xây dựng và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2004)
Tác giả: Cục Thống kê thành phố Hà Nội
Năm: 2004
12. Bùi Tiến Dũng, Dơng Danh My (1998), Một số vấn đề về tổ chức và hoạtđộng của chính quyền các cấp địa phơng trong từng giai đoạn hiện nay ở nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Tiến Dũng, Dơng Danh My (1998)", Một số vấn đề về tổ chức và hoạt"động của chính quyền các cấp địa phơng trong từng giai đoạn hiệnnay ở nớc ta
Tác giả: Bùi Tiến Dũng, Dơng Danh My
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW (khóa IX), ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW (khóa IX), ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lợng hệthống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luậnvà thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
21. Học viện Hành chính Quốc gia, (2005), Quản lý tài chính ngân sách xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính ngân sách xã
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
22. Phạm Đức Hồng, (2002), "Tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơsở", Tài chính, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơsở
Tác giả: Phạm Đức Hồng
Năm: 2002
w