1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định pháp luật lao động việt nam về bảo vệ người sử dụng lao động

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định Pháp Luật Lao Động Việt Nam Về Bảo Vệ Người Sử Dụng Lao Động
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,34 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận bảo vệ người sử dụng lao động 1.1 Quan niệm bảo vệ người sử dụng lao động 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người sử dụng lao động Quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ NSDLĐ .4 2.1 Quyền yêu cầu giải tranh chấp .4 2.2 Quyền yêu cầu xử phạt vi phạm hành người lao động .5 2.3 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại .6 2.4 Quyền tham gia tổ chức đại diện người sử dụng lao động KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong quan hệ pháp luật lao động, NLĐ NSDLĐ bình đẳng với quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường làm mối quan hệ không thật bình đẳng người lao động bị đặt trước nguy bị chèn ép, buộc phải chấp nhận điều kiện lao động khơng có lợi cho Do đó, pháp luật lao động quy định nguyên tắc bảo vệ người lao động để hạn chế xu hướng lạm quyền NSDLĐ Thực tế thiệt thịi khơng phải thuộc NLĐ trường hợp NLĐ lợi dụng việc pháp luật ưu tiên bảo vệ để có hành vi làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ hồn tồn xảy Do đó, việc quy định biện phápbảo vệ NSDLĐ thật cần thiết Trong viết tơi “phân tích ngun tắc bảo vệ người lao động Luật Lao động Việt Nam minh chứng, giải thích cụ thể thơng qua quy định BLLĐ 2019” NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận bảo vệ người sử dụng lao động 1.1 Quan niệm bảo vệ người sử dụng lao động Luật lao động theo trường phái cổ điển thường trọng đến việc bảo vệ người lao động lẽ người lao động chủ thể yếu thị trường lao động chịu quản lý NSDLĐ mối quan hệ lao động Quan niệm thứ luật lao động với quy phạm dày đặc nhằm tạo “tấm áo giáp” pháp luật cho người lao động vơ tình làm lu mờ vai trò người sử dụng lao động – đối tác cần thiết mối quan hệ lao động Tuy nhiên, thời kỳ đầu xuất phát triển pháp luật lao động điều cần thiết dễ hiểu Đến giai đoạn phát triển định quan hệ lao động, NSDLĐ cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Pháp luật Việt Nam đưa định nghĩa NSDLĐ khoản2 Điều BLLĐ 2019 "Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ" Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động cách giải vấn đề lợi ích hợp lý xã hội, yếu tố thiếu kinh tế thị trường Thông qua việc bảo vệ mà quan hệ lao động phát triển bền vững, người lao động có điều kiện ổn định việc làm, đảm bảo sống 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người sử dụng lao động Bảo vệ NSDLĐ có vai trị quan trọng quan hệ lao động, cần thiết phải bảo vệ NSDLĐ quan hệ lao động lý sau đây: Thứ nhất, quan hệ pháp luật, chủ thể phải chịu điều chỉnh chung pháp luật NSDLĐ cần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Thứ hai, NSDLĐ bên khơng thể thiếu để hình thành trì quan hệ lao động (QHLĐ), khơng đạt lợi ích q trình sử dụng lao động họ khơng thể tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh, không giải việc làm cho người lao động ngưng trệ phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, bảo vệ NSDLĐ dẫn đến QHLĐ phát triển bền vững, NLĐ có điều kiện ổn định việc làm, đảm bảo sống Thứ ba, xuất phát từ xu chung quy định pháp luật lao động (PLLĐ) nước giới Thay cố gắng bảo vệ NLĐ với quan niệm bên yếu QHLĐ, nước thay đổi cân lợi ích hai chủ thể Thứ tư, có tổ chức, quản lý điều hành NSDLĐ tạo mơi trường lao động trình độ cao, có tính kỷ luật NLĐ làm việc với cường độ hợp lý để tạo cải vật chất Khi lợi ích NSDLĐ tăng lên họ có điều kiện trả lương cho NLĐ cao hơn, bảo đảm cho NLĐ làm việc điều kiện tốt Quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ NSDLĐ Trên sở nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động ghi nhận cụ thể khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 khoản Điều 57 Hiến pháp năm 2013, nhà lập pháp cụ thể hóa nguyên tắc thành biện pháp bảo vệ NSDLĐ cụ thể: 2.1 Quyền yêu cầu giải tranh chấp Trong trình thực quyền nghĩa vụ lao động, quan hệ người lao động với người sử dụng lao động lúc diễn biến cách ổn định bình thường theo thỏa thuận Giữa họ xuất bất đồng Sự ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh mức độ hạn chế nên thường xem nghiêm trọng Nhưng thời điểm, có nhiều người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động, tranh chấp nội dung người lao động lại liên kết với thành tổ chức thống để đấu tranh đòi quyền lợi chung tranh chấp lại mang tính tập thể Để hạn chế thiệt hại cho NSDLĐ, pháp luật quy định NSDLĐ có quyền yêu cầu chủ thể liên quan tham gia giải tranh chấp lao động (Khoản Điều BLLĐ 2019) Các chủ thể liên quan gồm NLĐ quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ tham gia giải tranh chấp lao động Quy định thực chất xuất phát từ nguyên tắc chung giải tranh chấp dân quyền yêu cầu bên quan hệ có tranh chấp tham gia vào q trình Về chất NSDLĐ hồn tồn có quyền đề nghị NLĐ tham gia vào giải tranh chấp quan hệ lao động, NSDLĐ có quyền quản lý chi phối NLĐ Tuy nhiên, pháp luật cần phải quy định biện pháp vừa nhằm đảm bảo quyền NSDLĐ vừa đảm bảo việc làm họ trình tự pháp lý khơng gây ảnh hưởng tới lợi ích NLĐ Có thể thấy, pháp luật Việt Nam định hướng bảo vệ NLĐ quan hệ lao động nên quy định NSDLĐ có quyền yêu cầu giải tranh chấp thực chất đặt vị trí hai chủ thể bình đẳng với Hơn nữa, NLĐ bị xâm phạm quyền lợi NSDLĐ thường phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý trước tiên Do vậy, biện pháp yêu cầu giải tranh chấp quy định nhằm bảo vệ cho NSDLĐ cần thiết Tuy nhiên, NSDLĐ yêu cầu NLĐ tham gia vào giải tranh chấp cần đảm bảo quyền lợi NLĐ trả lương đầy đủ ngày phải nghỉ việc để phục vụ q trình xử lý Ngồi u cầu NLĐ tham gia giải tranh chấp, NSDLĐ cịn có quyền u cầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động bao gồm: Hoà giải viên lao động,Chủ tịch UBND cấp huyện, Tòa án nhân dân, Hội đồng trọng tài lao động Mỗi quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động khác nhau, quy định cụ thể Bộ luật lao động 2019 2.2 Quyền yêu cầu xử phạt vi phạm hành người lao động Xử phạt vi phạm hành NLĐ việc áp dụng chế tài xử phạt NLĐ không thực quy định pháp luật lao động NSDLĐ có quyền vào nghị định Nghị định số 148/2018/NĐ-CP Nghị định số 28/2020/NĐ-CP để yêu cầu xử phạt vi phạm hành NLĐ Tuy vậy, hai văn tập trung chủ yếu vào quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động NSDLĐ, việc xử phạt NLĐ đặt vài điều khoản vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội, hành vi hủy hoại tài sản doanh nghiệp trình đình cơng Ví dụ, Khoản 19 Điều Nghị định số 28/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Khoản 20 Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP) quy định “phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tham gia không mức quy định.” Khoản 20 Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP quy định “phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi kê khai khơng thật sửa chữa, tẩy xóa nội dung có liên quan đến việc hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp” Ngoài ra, hầu hết điều khoản lại quy định xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động NSDLĐ vi phạm dịch vụ việc làm, thử việc, giao kết hợp đồng lao động, thực hợp đồng, sửa đổi hợp đồng, an toàn vệ sinh lao động…Trong đó, QHLĐ quan hệ xác lập hai bên chủ thể NSDLĐ NLĐ nên khơng thể trường hợp có NSDLĐ có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý Thực tế, NSDLĐ không sử dụng nhiều biện pháp yêu cầu xử phạt vi phạm hành mà ngược lại NLĐ thường sử dụng biện pháp để bảo vệ cho quyền lợi Về mức phạt hành có chênh lệch xử phạt NLĐ NSDLĐ Tuy pháp luật trao quyền yêu cầu xử phạt vi phạm hành cho NSDLĐ mức phạt áp dụng cho NLĐ chưa thực tương xứng Hành vi hủy hoại thiết bị, tài sản NSDLĐ đình cơng lợi dụng đình cơng NLĐ bị phạt tiền từ triệu – triệu mang tính chất cảnh cáo, răn đe Trong mức phạt NSDLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ với NLĐ lý đình công từ triệu – triệu 2.3 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo quy định pháp luật hành, NSDLĐ chủ yếu yêu cầu BTTH thiệt hại vật chất nhìn thấy định giá được, cụ thể yêu cầu NLĐ bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản làm tài sản doanh nghiệp Theo đó, NSDLĐ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại trường hợp NSDLĐ có quyền yêu cầu bồi thường chi phí đào tạo nghề; yêu cầu NLĐ bồi thường vi phạm thỏa thuận bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ; u cầu bồi thường có đình cơng bất hợp pháp mà NLĐ tiến hành gây thiệt hại NSDLĐ Nhìn chung, việc yêu cầu BTTH NSDLĐ cần tuân thủ quy định Điều 130, Điều 131 BLLĐ năm 2019 Có thể thấy biện pháp để NSDLĐ yêu cầu NLĐ bồi thường thiệt hại nhằm vào bồi thường thiệt hại trực tiếp hư hỏng máy móc, thiết bị mà khơng bao gồm thiệt hại khác giá trị sản xuất giảm sút việc hư hỏng máy, thiệt hại doanh nghiệp không đảm bảo thực hợp đồng với đối tác, ảnh hưởng tới dây chuyền sản xuất…Tức việc bảo vệ NSDLĐ quy định chưa toàn diện Về hợp đồng trách nhiệm, BLLĐ năm 2019 Nghị định số 148/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ chưa có quy định chi tiết hợp đồng Do đó, NSDLĐ cần dùng mẫu tự biên soạn dựa nguyên tắc chung trách nhiệm BTTH việc ký hợp đồng trách nhiệm không mang tính bắt buộc Việc pháp luật khơng bắt buộc NSDLĐ NLĐ phải ký hợp đồng trách nhiệm dẫn tới thực tế NSDLĐ yêu cầu NLĐ ký hai bên không đạt thống hợp đồng Vì thế, hợp đồng trách nhiệm khơng thể bảo vệ NSDLĐ có thiệt hại xảy NSDLĐ NLĐ không bắt buộc phải ký văn Bên cạnh đó, hợp đồng trách nhiệm bảo vệ quyền loại tài sản doanh nghiệp (tài sản bị mất) không bao gồm thiệt hại khác Thế nên, có nhiều doanh nghiệp tìm cách khơng ký HĐLĐ mà ký hợp đồng dịch vụ hợp đồng cộng tác viên với NLĐ hợp đồng người cung cấp dịch vụ cộng tác viên phải có trách nhiệm q trình cung cấp dịch vụ khơng có trách nhiệm với tài sản doanh nghiệp Như thực tế việc quy định hợp đồng trách nhiệm chưa thực bảo vệ NSDLĐ tốt Để bảo vệ người sử dụng lao động người lao động đình cơng bất hợp pháp, Điều 233 Bộ luật Lao động quy định NSDLĐ xử lý kỷ luật NLĐ sau có định Tồ án đình cơng bất hợp pháp mà người lao động khơng ngừng đình cơng, khơng trở lại làm việc, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động.Trong trường hợp đình cơng bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn lãnh đạo đình cơng phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, để bảo vệ người sử dụng lao động trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, Điều 43 Luật lao động năm 2019 quy định sau: Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật Theo đó, chi phí đào tạo trường hợp nêu bao gồm: khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước 2.4 Quyền tham gia tổ chức đại diện người sử dụng lao động Đại diện người sử dụng lao động vấn đề đề cập đến văn pháp luật từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Sau này, năm tồn kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề nhận thức giai cấp đấu tranh giai cấp thời kỳ mà vấn đề đại diện người sử dụng lao động trở nên mờ nhạt Khi Việt Nam chuyển đổi kinh tế kế hoạch hố tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước tăng cường hội nhập quốc tế, việc quy định quyền đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động lại quan tâm Rõ nét việc quy định vị trí đại diện người sử dụng lao động Bộ luật Lao động Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quan hệ lao động Theo quy định hành, tổ chức đại diện người sử dụng lao động gồm: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA) Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam “tổ chức quốc gia tập hợp đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam” Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức độc lập, phi phủ, phi lợi nhuận, có tư cách pháp nhân tự chủ tài Liên minh Hợp tác xã Việt Nam “là tổ chức kinh tế – xã hội có tư cách pháp nhân, thành lập trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương… thành viên thức Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA) Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa giới (WASME)…” Về cấu tổ chức, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam có: i) thành viên thức liên minh hợp tác xã cấp tỉnh (gồm 64 đơn vị thuộc 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) ii) thành viên liên kết tổ hợp tác, tổ chức kinh tế, xã hội, hội, hiệp hội ngành nghề, quan nghiên cứu khoa học, đào tạo, tổ chức kinh tế khác nước Bảo vệ thành viên người sử dụng lao động yêu cầu quan trọng hàng đầu tổ chức đại diện người sử dụng lao động Vai trò bảo vệ tổ chức đại diện người sử dụng lao động thể quy định luật lao động thể hai phương diện bản: Một là, thực hoạt động bảo vệ thơng qua việc tham gia hoạch định sách, pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thành viên người sử dụng lao động Đây biện pháp “bảo vệ từ xa”, hay gọi biện pháp “phịng bị” có tính chiến lược lâu dài Hai là, thực hoạt động bảo vệ trực tiếp, trực diện Các hoạt động chủ yếu tiến hành có yêu cầu tổ chức đại diện người sử dụng lao động cho cần thiết theo quy tắc nội bộ, theo quy định pháp luật, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm Ví dụ việc bảo vệ người sử dụng lao động thành viên vụ tranh chấp lao động Theo quy định pháp luật hành, tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động có nội dung hoạt động bao gồm: - Tham gia ý kiến chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước lao động; - Sửa đổi, bổ sung chế độ sách lĩnh vực lao động theo quy định Bộ luật Lao động; - Cải cách thủ tục hành quản lý lao động; - Đề xuất biện pháp giải đình cơng liên quan đến nhiều người lao động; - Tham gia, báo cáo thực Công ước Tổ chức Lao động quốc tế; - Những vấn đề khác theo yêu cầu Chính phủ bên theo quy định pháp luật Có thể thấy, nội dung hoạt động nói chủ yếu tập trung vào việc đóng góp ý kiến cho nhà nước (Chính phủ); theo đó, nhà nước có quyền tham khảo khơng tuỳ thuộc vào nhận thức nhà nước Các tổ chức đại diện hai bên (người lao động người sử dụng lao động) khơng có quyền định nhiều vấn đề liên quan đến quyền lợi họ.Điều chưa hồn tồn bám sát quy định Bộ luật Lao động, Điều lệ tổ chức đại diện người sử dụng lao động, theo quy định tổ chức đại diện người sử dụng lao động có quyền tham gia tự tiến hành nhiều biện pháp khác để bảo vệ thành viên Ví dụ, Khoản Điều 194 BLLĐ năm 2019: “Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động” Hoặc Điều lệ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam xác định chức nhiệm vụ là: “Đại diện để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cộng đồng doanh nghiệp người sử dụng lao động Việt Nam quan hệ nước quốc tế” “Tiến hành hoạt động cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng doanh nghiệp người sử dụng lao động quan hệ kinh doanh nước quốc tế” Như vậy, việc bảo vệ quyền lợi thành viên không dừng lại nội dung tham gia ý kiến với nhà nước vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Ngoài ra, tham gia tổ chức NSDLĐ liên kết với để có thêm sức mạnh thông qua tập hợp số lượng, trí tuệ yếu tố khác KẾT LUẬN Có thể thấy thông qua văn pháp luật hành, đặc biệt BLLĐ 2019 thực tiễn thực vấn đề NSDLĐ, cần hoàn thiện pháp luật 10 việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cho phù hợp với tổng thể quy định pháp luật nước quốc tế Việc hoàn thiện chế định cần đặt hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động luật khác nhằm nhìn nhận cách xác, khách quan khoa học 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật lao động năm 2019 Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2018 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động; Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy đinh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Tài liệu khác Các biện pháp bảo vệ người sử dụng lao động theo quy định pháp luật hành, An Nhiên 12

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w