1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao động chưa thành niên theo quy định pháp luật lao động việt nam

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH VŨ TRẦN TUẤN DŨNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ BÌNH PHƯỚC, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH VŨ TRẦN TUẤN DŨNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ Mã số: 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ BÌNH PHƯỚC, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Hữu Chí–Trường Đại học Luật Hà Nội Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa cơng bố đề tài, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vũ Trần Tuấn Dũng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .4 Cơ cấu luận văn: Chương 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái quát chung lao động chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên 1.1.2 Đặc điểm người lao động chưa thành niên 1.1.3 Phân loại lao động chưa thành niên 12 1.2 Khái quát chung pháp luật lao động chưa thành niên 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật lao động chưa thành niên 14 1.2.2 Đặc điểm pháp luật lao động chưa thành niên 15 1.2.3 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên .17 1.2.4 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên 18 1.2.5 Nội dung điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên 22 Chương 37 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Pháp luật lao động chưa thành niên .37 2.1.1 Quy định việc làm 37 2.1.2 Quy định hợp đồng lao động 38 2.1.3 Quy định học nghề 43 2.1.4 Quy địnhvề Tiền lương 44 2.1.5 Quy định Thời làm việc - Thời nghỉ ngơi 45 2.1.6 Quy địnhvề Kỷ luật lao động - Trách nhiệm vật chất .48 2.1.7 Quy định An toàn, vệ sinh lao động 50 2.1.8 Quy định Bảo hiểm xã hội 55 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam 56 2.2.1 Trong lĩnh vực việc làm .56 2.2.2 Trong lĩnh vực hợp đồng lao động 61 2.2.3 Trong lĩnh vực học nghề, đào tạo nghề .63 2.2.4 Trong lĩnh vực Tiền lương 64 2.2.5 Trong lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi 65 2.2.6 Trong lĩnh vực Kỷ luật lao động - Trách nhiệm vật chất 67 2.2.7 Trong lĩnh vực An toàn, vệ sinh lao động 69 2.2.8 Trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội 72 Chương 74 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 74 3.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hành để đảm bảo quyền lợi cho người lao động chưa thành niên .75 3.1.1 Cần thống độ tuổi chuẩn hóa khái niệm người chưa thành niên văn quy phạm pháp luật .75 3.1.2 Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung sửa đổi văn để cụ thể hóa hướng dẫn thực quy định BLLĐ liên quan đến lao động chưa thành niên 76 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động chưa thành niên 80 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức chủ thể phòng, chống vi phạm pháp luật lao động người chưa thành niên 80 3.2.2 Tăng cường sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo để có tác động giảm tỷ lệ lao động người chưa thành niên 82 3.2.3 Nâng cao ý thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng giải vấn đề xã hội .83 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, phê chuẩn thực công ước quốc tế 84 3.2.5.Nâng cao hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động chưa thành niên 85 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BLĐTBXH: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội BLLĐ: Bộ Luật lao động Công ước 102: Công ước 102 an toàn xã hội (quy phạm tối thiểu) 1952 Công ước 138: Công ước 138 tuổi lao động tốithiểu ILO: Tổ chức lao động Quốc tế UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 xác định "Luật gốc" lĩnh vực lao động đề cập tương đối đầy đủ nội dung liên quan đến việc quản lý, sử dụng lao động làm việc người lao động, điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan mật thiết đến quan hệ lao động phù hợp với yêu cầu thực tiễn như: hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, tranh chấp lao động chế giải tranh chấp lao động, đình cơng Đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội lĩnh vực lao động; trách nhiệm tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng lao động Trong BLLĐ năm 2019 số văn hướng dẫn hành có quy định riêng người lao động chưa thành niên Nội dung quy định giữ nguyên quy định BLLĐ năm 2012, ngồi ra, có sửa đổi, bổ sung quy định nhằm bảo vệ tốt quyền điều kiện làm việc người chưa thành niên Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khác nhau, cịn khơng đơn vị, cá nhân cố ý vi phạm, “lách luật” nên việc thực thi quy định pháp luật lao động chưa thành niên chưa thật tốt, quyền lợi người lao động chưa thành niên chưa thực bảo vệ Mặt khác, điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trình hội nhập quốc tế, quan hệ xã hội khác, quan hệ lao động có quan hệ lao động chưa thành niên khơng ngừng biến đổi Tất vấn đề địi hỏi tiếp tục bổ sung, sửa đổi quy định người lao động chưa thành niên để đáp ứng điều kiện tình hình Chính vậy, tơi chọn đề tài “Lao động chưa thành niên theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” để làm đề tài luận văn với mong muốn đánh giá thực trạng pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam sở đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lao động chưa thành niên Tình hình nghiên cứu Thời gian gần có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành viết vấn đề lao động chưa thành niên, nhiên, nghiên cứu đề cập đến vấn đề góc độ khác Chỉ từ năm 2012 đến nay, có số tác giảchọn đề tài lao động chưa thành niên để làm luận văn, luận án, đáng ý như: Luận văn thạc sỹ luật học "Pháp luật lao động trẻ em thực tiễn thực tỉnh Nghệ An" tác giả Hồ Thị Nga, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012; luận án tiến sỹ luật học “Hoàn thiện pháp luật lao động chưa thành niên điều kiện hội nhập quốc tế” tác giả Trần Thắng Lợi, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, năm 2012; luận văn thạc sỹ luật học “Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Nhàn, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, học viện khoa học xã hội năm 2016…Các nghiên cứu thực phương diện định, đồng thời nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu lao động chưa thành niên theo BLLĐ năm 1994 Bộ BLLĐnăm 2012 nên việc đánh giá thực trạng, kiến nghị khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thay đổi văn quy phạm pháp luật Mặt khác, vấn đề tác giả nghiên cứu người lao động chưa thành niên mối quan hệ “làm công ăn lương” đối tượng điều chỉnh luật lao động Việt Nam số quan hệ lao động liên quan mà chưa bao quát toàn vấn đề người chưa thành niên, đặc biệt người chưa thành niên làm việc khu vực gia đình ngườichưa giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động cụ thể Nhưng thực tế, em lao động xét số lượng em chiếm số đơng so với em có quan hệ lao động.Trên thực tế, loại lao động bị lợi dụng chịu thiệt thòi nhiều Về mặt pháp lý, em không chưa thuộc đối tượng điều chỉnh BLLĐ, nguyên tắc lao động em Nhà nước bảo hộvà vậy, khơng phải đối tượng nghiên cứu phương diện đó, trẻ em thuộc phạm vi xem xét đề tài Trên sở kế thừa kết tác giả trước, luận văn tiếp tục sâu vào nghiên cứu nội dung chính, chủ yếu pháp luật lao động lao động chưa thành niên từ đề xuất hướng hoàn thiện nâng cao việc thực thi quy định pháp luật vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn phân tích làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận lao động chưa thành niên thực tiễn thực pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam Qua rút kết luận cần thiết, ý kiến đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lao động chưa thành niên Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: Khái quát lao động chưa thành niên pháp luật lao động chưa thành niên, như: Khái niệm lao động chưa thành niên; đặc điểm lao động chưa thành niên; phân loại lao động chưa thành niên; Khái quátpháp luật lao động chưa thành niên, như: Khái niệm, đặc điểm pháp luật lao động chưa thành niên; cần thiết điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên; nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên; nội dung điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên - Phân tích, nghiên cứu đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động chưa thành niên việc thực chúng thực tế, rút nhận xét, kết luận, đánh giá ưu điểm hạn chế, bất cập cần khắc phục - Đưa số kiến nghị nhằm nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam thời hạn cam kết làm việc sau đào tạo, việc ký kết hợp đồng lao động sau đào tạo nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động chưa thành niên 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức chủ thể phòng, chống vi phạm pháp luật lao động người chưa thành niên Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến BLLĐ, văn quy định chi tiết Luật lao động nói chung pháp luật lao động chưa thành niên đẩy mạnh, có chuyển biến, đổi mạnh mẽ hình thức Sự thay đổi từ tập huấn nội dung văn sang hướng dẫn, đối thoại trả lời câu hỏi vướng mắc, áp dụng tình thực tế thơng qua Hội nghị đối thoại pháp luật lao động với doanh nghiệp xu tuyên truyền mới, hiệu đông đảo doanh nghiệp, người lao động, hiệp hội doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, đơn vị chun mơn đánh giá cao hình thức tổ chức, chất lượng nội dung đối thoại Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, lao động chưa thành niên cho doanh nghiệp, người lao động, quan, tổ chức cá nhân số địa phương nhiều bất cập: nhận thức công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động chưa xác định tầm quan trọng nên việc triển khai thực chưa đồng bộ, đầu tư nguồn lực người tài chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ; chưa tiến hành thường xuyên, nhiều địa phương thường tập trung tổ chức vào thời điểm Bộ Luật văn pháp luật ban hành; đối tượng tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lao động hạn hẹp, chưa phổ quát: tập trung khu thị, khu cơng nghiệp, cịn doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề, khu vực nơng thơn cịn hạn chế Vì vậy, nhận thức hiểu biết Luật lao động lao động chưa thành niên người chưa thành niên, gia đình người sử dụng lao động cịn hạn chế dẫn đến vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, lao động chưa thành niên Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động chưa thành niên, lao động trẻ em phức tạp Do đó, cần tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động người chưa thành để nâng cao nhận thức chủ thể đặc biệt bậc cha mẹ, người sử dụng lao động Đây công việc quan trọng, điều đơn giản là: người ta có biết pháp luật quy định thực Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động chưa thành niên cần tiến hành với đối tượng sau: - Trước hết, tuyên truyền cho người chưa thành niên - đối tượng pháp luật bảo vệ Ngoài việc cung cấp nội dung quyền nói chung cho em cần ý đến quy định pháp luật độ tuổi học nghề, tập nghề, lao động; vấn đề bảo hộ lao động; khiếu nại tố tụng trước tịa án… Có vậy, em có sở để tự bảo vệ nhờ quan, tổ chức có thẩm quyền bênh vực - Tuyên truyền cho người sử dụng lao động Đây tổ chức cá nhân loại hình kinh tế, khu vực, với quy mô, ngành nghề đa dạng Ngoài nội dung phổ biến giống người lao động chưa thành niên nói trên, cần ý đến quy định điều kiện sử dụng lao động, quy định lập sổ, đăng ký, khai báo… quy định bảo hộ lao động xử phạt hành chính, xử lý hình Bên cạnh đó, lưu ý đến tổ chức giới sử dụng lao động, để tổ chức phạm vi hoạt động vận động, khuyến khích thành viên thực quy định pháp luật lao động trẻ em, đồng thời nâng cao nhận thức họ ảnh hưởng tiêu cực, lâu dài việc lạm dụng lao động trẻ em doanh nghiệp, đơn vị - Tuyên truyền cho quan, tổ chức, đoàn thể hữu quan như: Cơng đồn, mặt trận, đồn niên, hội phụ nữ tổ chức xã hội khác Cuộc đấu tranh xóa bỏ việc lạm dụng sức lao động trẻ em đấu tranh rật khó khăn phức tạp địi hỏi nỗ lực toàn xã hội, phối hợp động bộ, thống quan, tổ chức hữu quan cộng đồng Tuy nhiên, gia đình phải chỗ dựa người bảo trợ trẻ em lao động khơng mặt vật chất mà mặt tinh thần, đạo đức, pháp luật Ngoài việc xác định đối tượng tuyên truyền cần thiết lựa chọn hình thức tuyên truyền phù hợp tình hình Cần biên soạn phát hành nhiều loại tài liệu phổ biến, giới thiệu nội dung BLLĐ phù hợp với người lao động, người sử dụng lao động, người lao động chưa thành niên để người tìm hiểu, nắm bắt; Xây dựng chuyên mục, chương trình, tin, phổ biến BLLĐ nói chung văn hướng dẫn thi hành pháp luật lao động chưa thành niên website, báo chí, truyền hình để thông tin rộng rãi cho chủ thể quan hệ lao động nắm vững từ nâng cao nhận thức thực tốt nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật lao động người chưa thành niên 3.2.2 Tăng cường sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo để có tác động giảm tỷ lệ lao động người chưa thành niên Vấn đề nghèo đói xem nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em tham gia hoạt động kinh tế từ dẫn đến nguy lao động trẻ em trái quy định pháp luật Chính thế, việc xố đói, giảm nghèo tạo điều kiện để gia đình nâng cao đời sống kinh tế – xã hội cộng đồng dân cư, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng nghèo, vùng khó khăn khỏi hố sâu bất lực đói, nghèo yếu tố cần thiết mang lại thay đổi lâu dài vấn đề lao động trẻ em Thời gian tới, thực quan điểm Đảng, Nhà nước giảm nghèo bền vững; nước chung tay người nghèo, khơng để bị bỏ lại phía sau Chúng ta tiếp tục xây dựng triển khai hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021-2030 theo hướng toàn diện Thực giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều, bền vững khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Khi giải yêu cầu phát triển cần phải đưa lao động trẻ em vào nghiên cứu xem xét sâu để đề biện pháp cụ thể, cần ý hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao trùm bền vững ứng phó với thách thức bối cảnh Thiết kế chương trình trợ giúp theo hướng linh hoạt, điều chỉnh kịp thời, đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng sau thiên tai, thảm hoạ, hỗ trợ kịp thời người yếu thế; Thực hỗ trợ người dân có sinh kế bền vững thông qua đào tạo, chuyển đổi việc làm; Hiện đại hóa, ứng dụng cơng nghệ quản lý đáp ứng yêu cầu ngày cao xây dựng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững; rà sốt, hồn thiện hệ thống luật pháp, đánh giá sách lĩnh vực để có sở đề xuất bổ sung, sửa đổi thay sách cho phù hợp Thực đồng sách kinh tế thúc đẩy kinh tế- xã hội có nhiều tác dụng vào giải lao động trẻ em 3.2.3 Nâng cao ý thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng giải vấn đề xã hội Vấn đề người lao động chưa thành niên không công việc Nhà nước pháp luật mà vấn đề xã hội Rất nhiều người cịn có quan điểm việc ngược đãi, cưỡng lao động trẻ em chuyện đường, xã hội mà khơng thấy khơng phải câu chuyện riêng gia đình Lâu chưa tạo sóng đủ mạnh để đưa luật lao động vào thực tế Do đó, cần phải tăng cường tuyên truyền, phát động phong trào quần chúng việc tố giác vi phạm pháp luật lao động, không sử dụng sản phẩm việc ngược đãi, cưỡng lao động tạo Cần khuyến khích tham gia cộng đồng việc giải vấn đề xã hội Chúng ta khơng thiếu ví dụ điển hình việc hợp tác thành phần kinh tế, tổ chức xã hội mục tiêu chung giải phóng xóa bỏ lao động trẻ em Những chương trình từ thiện phát sóng gần cho thấy lĩnh đạo đức doanh nhân người nghèo trẻ em Do đó, không nên đổ lỗi cho ham hố tài người sử dụng lao động khiến họ phải sử dụng lao động trẻ em mà phải thừa nhận lao động trẻ em yếu tố khách quan Nếu khéo léo tạo cho người sử dụng lao động nhiều hội giảm việc trích phân biệt đối xử họ quan hệ pháp luật lao động có lợi ích bất ngờ tạo tương lai sáng sủa cho quan hệ 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, phê chuẩn thực công ước quốc tế Thực Nghị số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trình đổi nước thời gian qua đặt u cầu "nội luật hóa theo lộ trình phù hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, lao động - cơng đồn" Trong lĩnh vực lao động, tổ chức quốc tế, tổ chức lao động quốc tế ILO thông qua nhiều công ước khuyến nghị lao động trẻ em, lao động chưa thành niên Việt Nam thành thành viên ILO phê chuẩn số công ước Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã hội đất nước nên số công ước mà ta phê chuẩn cịn khiêm tốn Trong q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước thực trình hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục nghiên cứu phê chuẩn công ước khác phù hợp với điều kiện, trình độ nước ta Điều địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện pháp luật lao động nói chung hồn thiện chế độ pháp lý lao động chưa thành niên nói riêng tương thích, phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế quy định Công ước ILO để bước theo kịp pháp luật thông lệ quốc tế Để làm điều này, cần tranh thủ hợp tác giúp đỡ kỹ thuật hai tổ chức ILO UNICEF Hai tổ chức thuộc hệ thống quan chuyên môn Liên hợp quốc, tổ chức có mạnh riêng: ILO tổ chức bảo vệ cho quyền lợi bên: Chính phủ, giới sử dụng lao động giới lao động, UNICEF lại quan tâm trước hết đến trẻ em, đến quyền trẻ em ghi Công ước quyền trẻ em mà Việt Nam phê chuẩn năm 1990 Vì vậy, việc hợp tác với hai tổ chức quốc tế điều kiện cần thiết giúp tiến hành nghiên cứu, sớm phê chuẩn công ước phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thể chế trị Việt Nam 3.2.5.Nâng cao hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động chưa thành niên Hiện nay, để thực nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi cho người lao động nói chung người lao động chưa thành niên nói riêng, sở LĐTBXH tỉnh, thành phố có phận Thanh tra lao động để thực chức ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật lao động, đảm bảo tính thực thi quy định pháp luật lao động nâng cao hiệu quản lý nhà nước.Tuy nhiên, hiệnnay Thanh tra lao động tiến hành theo quy trình chung tất loại lao động, mà việc tra, kiểm tra với nhóm đối tượng lao động chưa thành niên lại trọng trình tra, kiểm tra chung nên nhóm đối tượng thường bị bỏ sót Do vậy, thiết cần phải có quy trình tra, kiểm tra riêng cho nhóm đối tượng Trước tình hình việc sử dụng lao động chưa thành niên diễn phổ biến có biểu vi phạm pháp luật ngày nghiêm trọng Với lực lượng tra lao động số lượng lại phải bao quát địa bàn lĩnh vực hoạt động rộng dẫn tới nhiều khó khăn việc đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ giao Điều có nghĩa rằng, việc phản ứng áp dụng biện pháp khẩn cấp xử lý có hiệu vi phạm pháp luật lao động người chưa thành niên bị hạn chế nhiều.Nhằm khắc phục hạn chế này, giải pháp cần quan chuyên trách cấu sở LĐTBXH tỉnh, thành phố đặt ra,tuy nhiên, thực đổi mới, xếp máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Vì vậy, thiết nghĩ không thành lập quan chuyên trách cấu sở LĐTBXH tỉnh, thành phố, cần phân công Thanh tra chuyên trách lao động chưa thành niênđể nâng caohiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra thực pháp luật lao động chưa thành niên Trong việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tra xử lý hành vi vi phạm người lao động chưa thành niên, cần bổ sung, nâng cao mức xử lý vi phạm pháp luật biện pháp xử phạt bổ sung người sử dụng lao động có hành vi vi phạm với người lao động chưa thành niên so với người thành niên coi hành vi vi phạm với người lao động chưa thành niên tình tiết tăng nặng mở rộng phạm vi áp dụng sang khu vực phi thức để tra có xử phạt vừa nhằm mục đích răn đe, vừa nhằm buộc người sử dụng lao động chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật lao động Pháp luật cần có quy định có biện pháp chế tài nghiêm khắc trường hợp sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật Về mức xử phạt, người sử dụng lao động có hành vi vi phạm với người lao động chưa thành niên, pháp luật cần có quy định mức xử phạt cao so với hành vi vi phạm với người lao động thành niên Các quy định mức xử phạt với hành vi vi phạm văn pháp luật chuyên ngành, tránh việc ban hành văn pháp luật chuyên ngành trước, sau quy định hành vi vi phạm rải rác nhiều văn xử phạt khác Bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có lỗi việc để xảy tình trạng vi phạm pháp luật lao động sử dụng lao động trẻ em Theo đó, quan, quan chức quản lý nhà nước phải chịu hình phạt kỷ luật, giáng chức; trường hợp nặng bị tước quyền sa thải; trường hợp liên quan đến tội phạm, họ bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật hình tội phạm có liên quan hành vi: tra mà phát việc sử dụng lao động trẻ em, không cho dừng, khắc phục xử lý trường hợp đó; cảnh sát phục vụ quan an ninh cơng cộng mà có lỗi vi phạm quy định việc kiểm soát, xác minh độ tuổi, cước người lao động; quan chức từ quan có thẩm quyền quản lý vấn đề thương mại ngành nghề mà cấp phép cho cá nhân kinh doanh thấy họ có sử dụng người vị thành niên 16 tuổi trái phép; Bổ sung chế tài trường hợp doanh nghiệp sử dụng lao động chưa thành niên không ký kết hợp đồng lao động theo quy định khơng thực khai trình lao động cho quan quản lý lao động địa phương.Những quy định riêng cho thấy, pháp luật xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm người lao động chưa thành niên, Qua góp phần giảm thiểu việc sử dụng lao động chưa thành niên trái phép đồng thời đảm bảo thực tốt nguyên tắc bảo vệ người lao động chưa thành niên, hạn chế tối đa việc vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động với họ, chủ thể lao động đặc thù, chưa phát triển đầy đủ, cần bảo vệ đặc biệt nhà nước Bên cạnh vấn đề trên, pháp luật cần có quy định chế phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ quyền người lao động chưa thành niên Trong quy định chế phối hợp giao trách nhiệm cho tổ chức Cơng đồn cấp hoạt động phát vi phạm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Cần có quy định chế phối hợp quan, tổ chức có liên quan quan Công an việc nắm bắt thông tin, phát tiến hành tra, kiểm tra địa điểm khách sạn, nhà hàng, sở sản xuất, điểm khai thác khoáng sản tư nhân khu vực phi kết cấu Kết luận Chương Ở nước ta, bảo vệ người chưa thành niên việc quan trọng mà Đảng Nhà nước ta quan tâm thực từ sớm Ngay sau giành quyền, Sắc lệnh 29/SL năm 1947, Nhà nước đề cập đến nội dung này, sau việc điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em, lao động chưa thành niên quy định rải rác số văn khác Đặc biệt kể từ Nhà nước ban hành BLLĐ năm 1994 sau BLLĐ sửa đổi có quy định dành riêng cho lao động chưa thành niên Có thể nói, quy định pháp luật lao động chưa thành niên lao động chưa thành niên làm thành tiểu chế chế định thuộc chế định lao động có đặc điểm riêng phù hợp với công ước Liên hợp quốc (UN) Tổ chức lao động quốc tế ILO lĩnh vực Với quy định cụ thể pháp luật, người lao động chưa thành niên nhận bảo vệ tốt đảm bảo quyền lợi tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, nhiều nguyên nhân khác khách quan chủ quan, nên thực thi pháp luật lao động chưa thành niên đạt hiệu chưa cao Một số vấn đề pháp luật có quy định triển khai thực tế lúng túng Việc chấp hành quy định pháp luật lao động chưa thành niên số đơn vị, sở chưa tốt Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động chưa thành niên Điều đặt u cầu tiếp tục hồn thiện pháp luật hành lao động chưa thành niên, cần sửa đổi bất cập, bổ sung nội dung cho phù hợp tình hình, điều kiện Bên cạnh bổ sung, sửa đổi pháp luật để bảo đảm quyền lợi cho lao động trẻ em, lao động chưa thành niên đặt yêu cầu cần nỗ lực quan hữu quan, cố gắng toàn xã hội triển khai thực nhiệm vụ công tác tuyên truyền; nâng cao ý thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng giải vấn đề xã hội; triển khai giải pháp phát triển kinh tế xã hội; đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, phê chuẩn thực công ước quốc tế… giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động chưa thành niên KẾT LUẬN 1.Trong bối cảnh kinh tế thị trường, tác động hội nhập quốc tế với nhu cầu đa dạng đời sống kinh tế, xã hội việc sử dụng lao động chưa thành niên ngày trở nên phong phú, phức tạp Sự tham gia đối tượng vừa phản ánh nhu cầu khánh quan thị trường lao động vừa nhu cầu chủ quan thân người chưa thành niên Lao động chưa thành niên chủ thể quan hệ lao động Tuy nhiên, xuất phát từ phát triển chưa đầy đủ mặt thể lực, trí lực người chưa thành niên nên điều chỉnh nhóm đối tượng này, pháp luật ln có quy định riêng phù hợp với đặc điểm họ Những quy định người lao động chưa thành niên ban hành tuân theo nguyên tắc riêng như: Tôn trọng quyền tham gia quan hệ lao động người lao động chưa thành niên; Bảo vệ người lao động chưa thành niên thông qua tiêu chuẩn tối thiểu (về quyền, lợi ích) tối đa (về nghĩa vụ) sở độ tuổi đồng thời khuyến khích thoả thuận có lợi cho người lao động chưa thành niên so với quy định pháp luật; Bảo vệ người lao động chưa thành niên mối tương quan với bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 2.Hiện quy định dành riêng cho lao động chưa thành niên BLLĐ văn cụ thể hóa hướng dẫn hình thành nên hệ thống quy phạm lao động người chưa thành niên, phận quan trọng thuộc chế định luật lao động Trên sở quán triệt nguyên tắc bản, nội dung quy định người lao động chưa thành niên tập trung vào nội dung: quy định vềcó quyền việc làm; quyền học nghề; giao kết hợp đồng lao động thực việc thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động đáp ứng điều kiện luật định; giảm thời gian làm việc trả lương ngang với người lao động thành niên làm cơng việc nhau; đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ khỏi công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội…Các quy định cụ thể kết hợp với tạo thành tổng thể quy định nhằm điều chỉnh quan hệ lao động liên quan đến người lao động chưa thành niên Các quy định pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam tạo thành hệ thống pháp luật quốc gia tương đối phù hợp với nội dung công ước quốc tế, đặc biệt ILO liên quan đến vấn đề lao động trẻ em 3.Việc thực quy phạm lao động chưa thành niên đạt nhiều kết đáng trân trọng khích lệ Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, nhiều nguyên nhân khác chủ quan khách quan, hệ thống pháp luật hành cịn có khiếm khuyết cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Một số vấn đề pháp luật có quy định triển khai thực tế lúng túng Việc chấp hành quy định pháp luật người lao động chưa thành niên số đơn vị, sở chưa tốt Việc tra, kiểm tra, khen thưởng tập thể, cá nhân chấp hành tốt, xử lý hành vi vi phạm chưa thực hiệu Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động chưa thành niên, người yếu việc tự bảo vệ Điều đặt u cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật hành lao động chưa thành niên, cần sửa đổi bất cập, bổ sung nội dung cho phù hợp tình hình, điều kiện Bên cạnh bổ sung, sửa đổi pháp luật để bảo đảm quyền lợi cho lao động trẻ em, lao động chưa thành niên đặt yêu cầu cần nỗ lực quan hữu quan, cố gắng toàn xã hội triển khai thực nhiệm vụ công tác tuyên truyền; nâng cao ý thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng giải vấn đề xã hội; triển khai giải pháp phát triển kinh tế xã hội; đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, phê chuẩn thực cơng ước quốc tế… giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động chưa thành niên Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả có đưa phương án, biện pháp khuyến nghị thực thi nhằm hướng tới mục đích bảo vệ người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, tác giả hiểu rằng, chắn có khiếm khuyết nên thân ln mong muốn tiếp nhận ý kiến đóng góp phản hồi từ thầy q bạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BLĐTBXH(2018), Báo cáo quan hệ lao động năm 2017, BLĐTBXH(2018), Niêm giám thống kê lao động, người có cơng xã hội BLĐTBXH(2020),Thông tư số 09/2020/TT- LĐTBXH ngày12/11/2020, Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ Lao động chưa thành niên BLĐTBXH(2020),Thông tưsố11/2020/TT- LĐTBXHngày12/11/2020, Thông tư ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động–Thương binh Xã hội, ILO(2020), Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018 – Các kết Chínhphủ(2015),Nghị định 134/NĐ-CP, ngày 29/12/2015, Quy định chi tiết số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Chínhphủ(2020),Nghịđịnhsố145/2020/NĐ-CP,ngày14/12/2020,Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động Chínhphủ(2020),Nghịđịnhsố28/2020/NĐ-CPngày 01/03/2020,Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Đăng Hà, Xét xử chị em đánh đập, chăn dắt con, cháu ăn xin https://tuoitre.vn/xet-xu-2-chi-em-danh-dap-chan-dat-con-chau-di-an-xin20210512144453188.htm, cập nhật 12.5.2021 10 Hoàng Minh Khôi (2013), “Cần thống độ tuổi người chưa thành niên văn pháp luật”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207393,cập nhật ngày 01/09/2013 11 Hồ Thị Nga (2012) "Pháp luật lao động trẻ em thực tiễn thực tỉnh Nghệ An", Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 12 ILO (1919), Công ước số tuổi tối thiểu làm việc côngnghiệp 13 ILO (1930), Công ước số 29 lao động cưỡng bắtbuộc 14 ILO (1952) Công ước 102 an toàn xã hội (quy phạm tối thiểu) 1952 15 ILO (1957) Cơng ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng 16 ILO (1973), Công ước số 138 tuổi lao động tốithiểu 17 ILO(1999),Côngướcsố182 xóabỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệnhất 18 Liên hợp quốc (1948) Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 19 Liên hợp quốc (1990), Nghị 44-25 ngày 20/11/1989 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻem 20 Liên hợp quốc (1990), Nghị 45/113 ngày 14/12/1990.Các quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự 21 Quách Quế - Hoàng Hà - Đỗ Thịnh - Văn Diện, "Dụ dỗ, lừa trẻ em bỏ học lao động" https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/du-do-lua-phinh-tre-em-bo-hoc-di-lao-dong242311.htmlcập nhật 27.6.2018 22 Ngọc Trang - Nguyễn Thảo, "Xót xa giấc mộng đổi đời trẻ em vùng biên".https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/media/xot-xa-giac-mong-doi-doi-cuatre-vung-bien-560879.html 23 Nguyễn Long, 'Trốn thoát khỏi bàn tay chăn dắt ăn xin mẹ cậu ruột: Chị em Đào Thị Bé xin giảm nhẹ hình phạt https://thanhnien.vn/thoi-su/tron-thoat-khoi-ban-tay-chan-dat-an-xin-cua-me-vacau-ruot-chi-em-dao-thi-be-xin-giam-nhe-hinh-phat-1382550.htmlcập nhật ngày 12.5.2021 24 Nguyễn Thị Hà Văn Thị Hồng Nhung, Trẻ em phải lao động kiếm sống: Trách nhiệm gia đình xã hội Kỳ 1: Hạn chế nhận thức từ cha mẹ http://baophunuthudo.vn/article/30397/170/ky-1-han-che-nhan-thuc-tu-chinh-chame/cập nhật 03/7/2019 25 Nguyễn Thị Nhàn (2016), “Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay” Luận văn thạc sỹ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 26 Quách Quế - Hoàng Hà - Đỗ Thịnh - Văn Diện, "Dụ dỗ, lừa trẻ em bỏ học lao động" https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/du-do-lua-phinh-tre-em-bo-hoc-di-lao-dong242311.html cập nhật 27.6.2018 27 Quốchội (2012),Luật số56/2012/QH12 ngày 15/11/2012 Luật Thanh tra 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam 29 Quốchội(2013), Luật số 38/2013/QH13ngày16/11/2013 LuậtViệclàm 30 Quốc hội (2014), Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Luật Bảo hiểm xã hội 31 Quốc hội (2014), Luật số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 Luật Giáo dục nghề nghiệp 32 Quốc hội(2015), Luật số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 Luật an toàn, vệ sinh lao động 33 Quốc hội(2015), Luật số91/2015/QH13ngày24 /11/2015 Bộ Luật Dân 34 Quốc hội(2015), Luật số 92/2015/QH13ngày25 /11/2015 Bộ Luật tố tụng Dân 35 Quốc hội (2015), Luật số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015 Bộ Luật hình 36 Quốc hội (2016), Luật số 102/2016/QH13, ngày 05 tháng năm2016 Luật Trẻ em 37 Quốc hội (2017), Luật số: 12/2017/QH14, ngày 20/6/2017 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hình số 100/2015/QH13 38 Quốchội (2019), Luật số: 45/2019/QH14, ngày 20/11/2019 BLLĐ 39 Quốchội (2020),Luật số: 57/2020/QH14, ngày 16/6/2020.Luật Thanh niên 40 Quốchội (2020),Luật số: 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật xử lý vi phạm hành 41 Quỳnh Hoa, Bán hàng, ăn xin 12h/ngày cậu bé bán tăm http://www.baovanhoa.vn/kinh-te/artmid/462/articleid/21509/phong-ngua-laodong-tre-em-bai-1-ban-hang-an-xin-hon-12hngay-cua-cau-be-ban-bong-tam, cập nhật30/08/2019 42 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019 43 ThủtướngChínhphủ(2016),Quyếtđịnhsố1722/2001/QĐTTgngày02tháng9năm2016củaThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtChương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 –2020 44 Thu Hằng,đề nghị xử lý nghiêm chủ quán Bắc Ninh bóc lột sức lao động trẻ em https://thanhnien.vn/thoi-su/de-nghi-xu-ly-nghiem-chu-quan-o-bac-ninh-boc-lotsuc-lao-dong-tre-em-1308246.html,cập nhật ngày 23.11.2020 45 TrầnThắngLợi(2012),“Hoànthiệnphápluậtvềlaođộngchưathành niêntrongđiềukiệnhộinhậpquốctế”Luậnántiếnsỹluậthọc,trườngĐại học Quốc gia Hà Nội, KhoaLuật 46 X Hoa, Nan gải câu chuyện lao dộng trẻ em https://baophapluat.vn/ban-doc/nan-giai-cau-chuyen-lao-đong-tre-em491532.htmlcập nhật ngày 31/01/2020

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w