Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu

91 2 0
Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay trên địa bàn tỉnh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH NGUYỄN BÁ LONG LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ BÀ RỊA - VŨNG TÀU, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH NGUYỄN BÁ LONG LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ Mã số: 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ANH THỦY BÀ RỊA - VŨNG TÀU, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Anh Thủy Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chƣa đƣợc công bố đề tài, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Bá Long i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu .6 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .7 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Khái quát lao động chƣa thành niên 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên 1.1.2 Đặc điểm lao động chưa thành niên 10 1.1.3 Phân loại lao động chưa thành niên .12 1.1.4 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên 12 1.2 Khái niệm pháp luật lao động chƣa thành niên .14 1.2.1 Khái niệm pháp luật lao động chưa thành niên 14 1.2.2 Đặc điểm pháp luật lao động chưa thành niên 15 1.2.3 Q trình hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động chưa thành niên…………………………………………………………………………………15 1.3 Lao động chƣa thành niên theo quy định Tổ chức Lao động quốc tế quy định tƣơng ứng Việt Nam 18 1.3.1 Khái niệm lao động chưa thành niên theo Tổ chức Lao động quốc tế 18 1.3.2 Các Công ước Tổ chức Lao động quốc tế lao động chưa thành niên quy định tương ứng Việt Nam 18 1.4 Trách nhiệm tổ chức sử dụng lao động chƣa thành niên 21 ii 1.4.1 Trách nhiệm 21 1.4.2 Các hành vi vi phạm tổ chức sử dụng lao động chưa thành niên24 Kết luận Chƣơng 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU .27 2.1 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành lao động chƣa thành niên 27 2.1.1 Những nội dung pháp luật lao động Việt Nam hành lao động chưa thành niên 27 2.1.2 Pháp luật lao động hành bảo vệ quyền lao động chưa thành niên có việc làm .27 2.1.3 Pháp luật lao động hành bảo vệ quyền lao động chưa thành niên bố trí cơng việc phù hợp 34 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động Việt Nam hành lao động chƣa thành niên tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 40 2.2.1 Đối tượng người chưa thành niên lao động sở kinh doanh 40 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động Việt Nam hành lao động chưa thành niên tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu giai đoạn 2015-2020 40 2.2.2 Đảm bảo việc thực thi pháp luật lao động lao động chưa thành niên tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 43 2.3 Những mặt đƣợc chƣa đƣợc thực pháp luật lao động chƣa thành niên Bà Rịa-Vũng Tàu 59 Kết luận Chƣơng 62 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHƢA THÀNH NIÊN 63 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật lao động chƣa thành niên 63 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật lao động độ tuổi nghề nghiệp lao động chưa thành niên 63 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật lao động chưa thành niên phù hợp xu đổi hội nhập quốc tế Việt Nam 69 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật lao động lao động chƣa thành niên 72 Kết luận Chƣơng 80 iii KẾT LUẬN .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ tắt Nội dung ATLĐ An toàn lao động BLLĐ2012 Bộ luật Lao động 2012 BLLĐ2019 Bộ luật Lao động 2019 BLDS2015 Bộ luật Dân năm 2015 HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐTBXH Lao động –Thƣơng binh Xã hội NLĐ Ngƣời lao động VSLĐ Vệ sinh lao động v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo đất nƣớc tiến hành công đổi vào năm 1986 đến nay, trải qua ba thập kỷ, Việt Nam có thay đổi phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, kinh tế Nhà nƣớc ban hành hệ thống pháp luật ngày đầy đủ, hoàn thiện, tạo chế thuận lợi, khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế tƣ nhân thành phần kinh tế khác Chính chế, sách thúc đẩy loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế xã hội ngày vƣơn lên mạnh mẽ, tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động, có khơng lao động chƣa thành niên Theo Báo cáo ILO nhân ngày Thế giới chống bóc lột lao động 12/6/2019, tồn giới có khoảng 152 triệu lao động dƣới 18 tuổi Việc trẻ em phải lao động sớm điều kiện không đƣợc đảm bảo để lại hậu nặng nề, ảnh hƣởng đến phát triển hài hòa ngƣời, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, chất lƣợng nguồn nhân lực tƣơng lai quốc gia Tại Việt Nam, có tới 1,75 triệu lao động trẻ em ngƣời chƣa thành niên từ - 17 tuổi, chiếm 9,6% tổng dân số trẻ em1 Để giảm thiểu số lƣợng lao động trẻ em kiểm soát chặt chẽ hậu việc ngƣời chƣa thành niên tham gia lao động, thời gian qua,Nhà nƣớc ta ban hành hệ thống luật pháp sách điều chỉnh quan hệ lao động ngƣời chƣa thành niên BLLĐ 2019 có quy định độ tuổi lao động tối thiểu, thời làm việc điều kiện làm việc, quy định lao động nFgƣời chƣa thành niên Bên cạnh đó, Luật Trẻ em năm 2016 đƣợc Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 1/6/2017 tiếp tục có quy định cụ thể hành vi nghiêm cấm bóc lột trẻ em Năm 2016 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Báo cáo Khảo sát quốc gia lao động trẻ em, 2018 Tuy nhiên, thực tế vấn đề liên quan đến ngƣời lao động chƣa thành niên nhiều bất cập Theo dõi báo cáo kết khảo sát Cục An tồn lao động cho thấy cịn nhiều ngƣời lao động chƣa thành niên phải làm nghề, công việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, Chƣa kể tình trạng số nơi, ngƣời sử dụng lao động lợi dụng non nớt, thiếu hiểu biết lao động chƣa thành niên để vi phạm giao kết hợp đồng lao động, làm trái quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lƣơng, an toàn lao động, vệ sinh lao động, Đã có nhiều trƣờng hợp thực tế ảnh hƣởng nghiêm trọng đến phát triển thể lực, nhân cách, trí tuệ đối tƣợng Ngoài ra, thời kỳ hội nhập quốc tế ngày nay, việc vi phạm quy định sử dụng lao động chƣa thành niên ảnh hƣởng tới cam kết Việt Nam thực Công ƣớc số 138 độ tuổi tối thiểu làm việc Công ƣớc số 182 cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân Một mặt, xuất phát từ nhu cầu thiết yếu thị trƣờng lao động nói chung Ngƣời sử dụng lao động lợi ích kinh tế trƣớc mắt mà bất chấp sử dụng ngƣời lao động chƣa thành niên theo cách "bóc lột", trả cơng rẻ, dễ sai khiến, Mặt khác, xuất phát từ nhu cầu chủ quan ngƣời lao động chƣa thành niên dƣới sức ép nghèo đói, mƣu sinh, từ gánh nặng gia đình, Họ chấp nhận làm công việc nặng nhọc, không vừa sức, cam chịu đồng lƣơng ỏi "khơng cịn cách khác" dù biết việc ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ phát triển trí tuệ, nhân cách Thực trạng đòi hỏi cộng đồng pháp luật cần tay tƣơng trợ Tuy nhiên, pháp luật ngƣời lao động chƣa thành niên hành nhiều hạn chế, bất cập, ảnh hƣởng đến hiệu điều chỉnh Các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến ngƣời chƣa thành niên không nhiều, chƣa rõ ràng chƣa có nhiều đổi phù hợp, linh hoạt theo tình hình thay đổi kinh tế - xã hội đất nƣớc Công tác điều tra, thống kê, nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật ngƣời lao động chƣa thành niên cịn chƣa đƣợc trọng, chƣa có tổng kết, rút kinh nghiệm cách toàn diện tối ƣu hành vi vi phạm việc sử dụng lao động chƣa thành niên Song song với đó, cần có nhiệm vụ tra cụ thể vấn đề xảy đến với lao động chƣa thành niên: Xử lý vi phạm lĩnh vực việc làm, cƣỡng lao động, không tra xử lý chung bảo hiểm xã hội, tiền lƣơng, Điều giúp công tác tra lao động đƣợc toàn diện nâng cao hiệu bảo vệ lao động chƣa thành niên Việt Nam 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật lao động chưa thành niên phù hợp xu đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Ngƣời chƣa thành niên ngƣời chƣa phát triển đầy đủ thể lực, trí lực, nhân cách Trong giai đoạn này, ngƣời chƣa thành niên cần nhiều hỗ trợ nhằm hồn thiện q trình phát triển, trở thành ngƣời trƣởng thành độc lập giao tiếp tham gia quan hệ bình đẳng xã hội Việc tham gia vào trình lao động sớm bạn đồng trang lứa có nghĩa em phải cắt xén thời gian đƣợc học hành, vui chơi để làm việc nuôi sống thân gia đình Gánh nặng trách nhiệm đè nặng lên vai nhóm đối tƣợng họ chƣa sẵn sàng Do vậy, để cân nhu cầu sống trình phát triển thân NLĐ chƣa thành niên đặc biệt quan trọng Phải để đảm bảo đƣợc thu nhập, đảm bảo đƣợc sống bình thƣờng cho em gia đình, đồng thời khơng ảnh hƣởng đến q trình phát triển thể lực, trí lực, tâm sinh lý nhân cách Về thể chất, NLĐ chƣa thành niên đƣợc phép làm cơng việc mang tính chất nhẹ nhàng, nghiêm cấm sử dụng lao động chƣa thành niên vào công việc nặng nhọc, độc hại, Môi trƣờng làm việc phải đủ tiêu chuẩn ánh sáng, không ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, dễ cháy nổ, Ngoài phải đảm bảo thời làm việc, thời nghỉ ngơi chế độ chăm sóc sức khỏe định kỳ cho NLĐ chƣa thành niên  Tôn trọng quyền tham gia lao động người chưa thành niên Phần đa ngƣời chƣa thành niên tham gia lao động có hồn cảnh kinh tế khó khăn buộc em phải làm việc từ sớm Tuy nhiên, đƣợc pháp luật bảo 69 vệ đầy đủ việc có nhiều điểm tích cực Thứ nhất, lao động giúp em có thu nhập trang trải sống, nhờ khơng giúp gia đình mà cịn giúp thân em đƣợc quyền sống điều kiện tốt Đồng thời em học đƣợc cách trân quý đồng tiền mồ cơng sức bỏ Thứ hai, với lao động chƣa thành niên tham gia vào hoạt động nghệ thuật, hoạt động thể thao, làm việc làng nghề thủ công mỹ nghệ, em sớm đƣợc bồi dƣỡng khiếu, vun đắp tình yêu với nghệ thuật, với thể thao với nếp văn hóa cổ xƣa Việt Nam đồng thời sớm có định hƣớng tƣơng lai phù hợp cho thân Thứ ba, việc tham gia quan hệ lao động đồng nghĩa với việc em giao lƣu tiếp xúc với nhiều thành phần xã hội từ sớm Do vậy, giám sát tốt, em nhận thức tránh xa tệ nạn xã hội Cũng nhƣ ngƣời lao động thành niên, ngƣời lao động chƣa thành niên đƣợc pháp luật bảo vệ quyền lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc, đƣợc hƣởng bảo vệ giám sát pháp luật nhiều khía cạnh quan trọng nhƣ: sức khỏe, việc làm, thu nhập, quyền nhân thân,  Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Trƣớc hết, Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp phát triển lâu đời Đa số gia đình nƣớc ta có ruộng vƣờn, nƣơng rẫy với thói quen tự cung tự cấp Vì vậy, hộ gia đình thƣờng giao cho con, cháu nhà – NLĐchƣa thành niên làm việc từ sớm nhƣ phƣơng thức học tập, rèn luyện sức khỏe, tiếp thu kỹ nghề nghiệp, đặc biệt làng nghề truyền thống: dệt sợi, làng nghề chè, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, làng chài, Cùng với mở rộng loại hình kinh doanh kinh tế tƣ nhân, nhu cầu lao động, có NLĐ chƣa thành niên tăng cao, đặc biệt thành thị Lúc này, NLĐ chƣa thành niên tiếp tục làm việc để tăng thêm thu nhập nuôi sống thân gia đình Một số NLĐ chƣa thành niên lại làm việc lĩnh vực nghệ thuật từ sớm coi mơi trƣờng học tập, rèn luyện nhiều môi trƣờng làm việc để kiếm sống 70 Hiện nay, tiếp tục phát triển toàn diện mặt kinh tế - xã hội, nhƣng hệ thống an sinh xã hội nƣớc ta chƣa đủ khả quản lý hỗ trợ đầy đủ cho tất đối tƣợng yếu xã hội Do đó, việc để NLĐ chƣa thành niên – ngƣời có khả lao động, tham gia làm việc kiếm sống môi trƣờng đƣợc xã hội bảo vệ định phù hợp, vừa có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, vừa có lợi cho phát triển thể lực, trí lực nhân cách NLĐ chƣa thành niên Để làm tốt điều này, giai đoạn đất nƣớc ta hội nhập kinh tế tồn cầu, pháp luật nên có nhiều quy định chặt chẽ hơn, tạo điều kiện cho NLĐ chƣa thành niên thức tham gia quan hệ lao động, tôn trọng quyền tham gia lao động họ việc mở rộng ngành nghề, công việc nhẹ nhàng, phù hợp với NLĐ chƣa thành niên đồng thời tôn trọng quyền lao động nhƣ quyền đƣợc lựa chọn việc làm nơi làm việc, quyền đƣợc trả công đầy đủ hạn, quyền đƣợc hƣởng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, quyền nhân thân, Về trí lực, phải đảm bảo em có điều kiện hồn thành phổ cập giáo dục Trong trƣờng hợp có khiếu, có tay nghề, phải đƣợc khuyến khích tạo điều kiện cho em tiếp tục phát triển dƣới giám sát hƣớng dẫn phù hợp Ngoài ra, cần thƣờng xuyên tăng cƣờng hoạt động giao tiếp xã hội để bổ trợ kỹ mềm nhƣ hồn thiện q trình phát triển tâm, sinh lý nhân cách  Đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Trong số Công ƣớc ILO, có nhiều Cơng ƣớc liên quan đến lao động chƣa thành niên (lao động trẻ em) Các Công ƣớc thể quan điểm, nỗ lực cộng đồng quốc tế việc bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bóc lột lạm dụng sức lao động nhƣ quy định tuổi tối thiểu lao động, cấm sử dụng trẻ em làm việc ban đêm, kiểm tra sức khỏe phù hợp với công việc, điều kiện sử dụng trẻ em làm việc dƣới lòng đất, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 71 Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc số 5, Công ƣớc số (phê chuẩn vào năm 1994), Công ƣớc số 123 (phê chuẩn vào năm 1995), Công ƣớc số 124 (phê chuẩn vào năm 1994) đặc biệt gần phê chuẩn Công ƣớc số 138 (phê chuẩn vào năm 2003), Công ƣớc số 182 (phê chuẩn vào năm 2000) số Công ƣớc Tổ chức lao động quốc tế Tuy nhiên, cần tiếp cận tiêu chuẩn, quy định cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Ngoài ra, xu hội nhập quốc tế, nhằm mở rộng quan hệ với nƣớc, tạo thuận lợi giao lƣu thƣơng mại, thúc đẩy phát triển kinh tế, pháp luật cần tiếp cận quy định lao động chƣa thành niên, lao động trẻ em quốc gia khác, quy định tiến quy định mà Công ƣớc quốc tế chƣa đề cập tới mang tính chất bảo vệ tốt cho NLĐ chƣa thành niên, lao động trẻ em đảm bảo cho họ đƣợc làm việc môi trƣờng lao động phù hợp, tránh khỏi công việc ảnh hƣởng đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật lao động lao động chƣa thành niên Về tổng quát, pháp luật lao động Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động trẻ em Nhà nƣớc có hệ thống văn pháp luật bên cạnh BLLĐ2019 để điều chỉnh vấn đề lao động chƣa thành niên nhƣ Luật Việc làm, Luật An toàn, vệ sinh lao động, Luật Giáo dục nghề nghiệp nhiều chƣơng trình hành động nhằm ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm Mặc dù vậy, điều chỉnh pháp luật lao động chƣa thành niên cịn có nhiều hạn chế nội dung, chƣa tập trung làm rõ vấn đề pháp lý phát sinh – thay đổi – chấm dứt quan hệ lao động ngƣời lao động chƣa thành niên ngƣời sử dụng lao động, văn pháp luật điều chỉnh chung ngƣời lao động mà chƣa có phân biệt ngƣời lao động thành niên ngƣời lao động chƣa thành niên, chƣa đảm bảo mặt quyền lợi cho họ Do việc hồn thiện quy định pháp luật lao động chƣa thành niên điều cần thiết, q trình hồn thiện pháp luật cần trọng vấn đề sau: 72 Thứ nhất, cần chuẩn hóa khái niệm văn quy phạm pháp luật Độ tuổi trẻ em Luật Trẻ em chƣa thống với quy định lao độngchƣa thành niên BLLĐ2019 độ tuổi trẻ em theo quy định ILO quan chức gặp nhiều khó khăn việc theo dõi, kiểm sốt, thống kê đánh giá lao động trẻ em việc thực thi pháp luật thiếu quán, thông suốt, gây tranh cãi Bên cạnh cần mở rộng phạm vi điều chỉnh Điều 144BLLĐ2019về sử dụng lao động chƣa thành niên, theo nội dung quy định điều luật khơng nhằm bảo vệ nhóm ngƣời lao động từ đủ 13 tuổi đến dƣới 15 tuổi mà cịn bảo vệ nhóm ngƣời lao động từ đủ 15 tuổi đến dƣới 16 tuổi Nhƣ đảm bảo phù hợp với quy định độ tuổi đƣợc coi trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 Thứ hai, hợp đồng lao động người lao động chưa thành niên Bộluật văn hƣớng dẫn chƣa có quy định việc thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động ngƣời đại diện theo pháp luật lao động chƣa thành niên; chƣa quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời chƣa thành niên ngƣời sử dụng lao động vi phạm thỏa thuận hợp đồng gây bất lợi, gây ảnh hƣởng đến việc học tập, ảnh hƣởng đến phát triển thể chất, tinh thần cho lao động chƣa thành niên; chƣa ban hành mẫu hợp đồng lao động lao động chƣa thành niên dƣới 15 tuổi từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi, dẫn đến thực tế nay, ngƣời sử dụng lao động chƣa thể thực quy định Vì vậy, BLLĐ2019 văn hƣớng dẫn cần có quy định cụ thể vấn đề Đồng thời, pháp luật cần quy định hình thức hợp đồng lao động với ngƣời lao động chƣa thành niên bắt buộc phải văn Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động chƣa thành niên, tạo sở pháp lý rõ ràng để quan chức kiểm sốt hợp động lao động, có tranh chấp xảy Thứ ba, tiền lương chế độ trợ cấp lao động chưa thành niên 73 BLLĐ2019 quy định mức lƣơng tối thiểu chung cho ngƣời laođộng mà chƣa quy định tiền lƣơng ngƣời lao động chƣa thành niên Nếu muốn chấp hành quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, loại công việc đƣợc làm áp dụng mức lƣơng tối thiểu nhƣ lao động thành niên ngƣời sử dụng lao động lựa chọn việc ký kết hợp đồng lao động với ngƣời lao động chƣa thành niên, rõ ràng, thời gian làm việc lao động chƣa thành niên hơn, hiệu suất lao động mà Điều lý khiến doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn, chấp hành pháp luật tốt hạn chế sử dụng lao động chƣa thành niên, mà lao động chƣa thành niên chủ yếu làm việc doanh nghiệp nhỏ, sở sản xuất gia cơng nhỏ lẻ, tự phát Cũng luật chƣa quy định, nên thực tế, ngƣời sử dụng lao động sử dụng lao động chƣa thành niên làm cơng việc mang tính chất ổn định, lâu dài nhƣng lại không áp dụng mức lƣơng tối thiểu vùng mà tính đơn giá tiền lƣơng theo giờ, dẫn đến việc mức lƣơng ngƣời lao động chƣa thành niên nhiều địa phƣơng thấp mức lƣơng tối thiểu Chính phủ quy định, gây thiệt thịi cho lao động chƣa thành niên Cho nên pháp luật lao động cần có quy định riêng chế độ tiền lƣơng cho ngƣời lao động chƣa thành niên, làm sở cho ngƣời sử dụng lao động trả lƣơng cho ngƣời lao động Thứ tư, cần nghiên cứu bổ sung thêm vào khoản Điều 145 Bộ luật Lao động 2019 điều kiện, quy trình tuyển dụng lao động 15 tuổi Theo đó, cơsở sử dụng lao động từ đủ 13 tuổi đến dƣới 15 tuổi phải làm đơn gửi quan chức xin phép đƣợc tuyển dụng trẻ em vào làm việc, phải đƣợc xác nhận công việc phù hợp với trẻ em đảm bảo phải có đồng ý cha mẹ trẻ em ngƣời giám hộ quan nhà nƣớc đƣợc phép sử dụng lao động trẻ em Đơn gửi quan lao động xin phép đƣợc tuyển dụng trẻ em vào làm việc phải có nội dung: tên địa sở sản xuất; tên địa nhà quản lý; ngày hoạt động sở; nghề nghiệp công việc sở tiến hành; tên địa chỉ, tuổi đứa trẻ; tên địa cha mẹ, ngƣời giám hộ đứa trẻ; ngày mà đứa trẻ đƣợc tuyển dụng; tính chất cơng việc đứa trẻ tiến hành; 74 tổng số tiền quyền lợi mà đứa trẻ khác đƣợc hƣởng; giấy xác nhận công việc phù hợp với trẻ Nhƣ vậy, ngƣời sử dụng lao động muốn đƣợc sử dụng lao động từ đủ 13 tuổi đến dƣới 15 tuổi phải tuân theo quy định chặt chẽ Từ giai đoạn nộp đơn xin phép đƣợc tuyển dụng, phải đƣợc xác nhận công việc phù hợp với trẻ em đến việc phải đảm bảo có đồng ý trẻ em, cha mẹ ngƣời giám hộ quan nhà nƣớc đƣợc phép sử dụng lao động trẻ em, ln có diện quan quản lý nhà nƣớc Điều đảm bảo cho việc khơng có vi phạm từ ngƣời sử dụng lao động bảo vệ tốt quyền lợi cho trẻ em tham gia quan hệ lao động, tránh tƣợng trẻ em bị bóc lột, bị lạm dụng sức lao động Thứ năm, cần có quy định cụ thể vấn đề học nghề Hiện pháp luậtlao động chƣa có quy định cụ thể điều kiện, giới hạn việc dạy nghề ngƣời sử dụng lao động để tránh tình trạng lạm dụng ngƣời lao động chƣa thành niên Về điều kiện học nghề, nên quy định thành 03 nhóm: Nhóm 1, điều kiện học nghề cho ngƣời từ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi tuân theo quy định Điều 61 BLLĐ2019, tức phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề theo học Nhóm 2, điều kiện học nghề cho ngƣời từ 13 tuổi đến dƣới 15 tuổi ngồi điều kiện phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề theo học, cần bổ sung thêm điều kiện phải có đồng ý văn cha mẹ ngƣời giám hộ Nhóm 3, điều kiện học nghề cho ngƣời dƣới 13 tuổi áp dụng nhƣ với nhóm trên, tức phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề theo học phải có đồng ý văn cha mẹ ngƣời giám hộ Mặt khác, xuất phát từ thực trạng pháp luật chƣa có quy định cụ thể điều kiện chấm dứt hợp đồng học nghề hợp pháp cách giải hậu việc chấm dứt hợp đồng học nghề trái pháp luật cần bổ sung quy định vấn đề theo hƣớng bảo vệ quyền lợi cho ngƣời học nghề ký kết hợp đồng học nghề với sở dạy nghề Ngồi ra, cần có biện pháp chế tài nghiêm khắc trường hợp sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật Bổ sung quy địnhcụ 75 thể trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có lỗi việc để xảy tình trạng vi phạm pháp luật lao động sử dụng lao động trẻ em văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam cần bổ sung thêm quy định nhằm giảm thiểu việc sử dụng lao động chƣa thành niên trái phép Thứ sáu, tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức chủ thể lao động chưa thành niên Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động chƣa thành niên, lao động trẻ em phức tạp nhƣ nhận thức hiểu biết Luật lao động trẻ em, gia đình ngƣời sử dụng lao động hạn chế dẫn đến vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, nhiều gia đình quan niệm tham gia trẻ em cơng việc gia đình đƣợc coi phần q trình xã hội hóa, trẻ em cần phải lao động phát triển trí tuệ hình thành nhân cách, việc trẻ em tham gia lao động thƣờng không đƣợc coi lao động trẻ em Do đó, cần tập trung nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội, đặc biệt bậc cha mẹ, ngƣời sử dụng lao động trẻ em vấn đề rủi ro mà em gặp phải Thứ bảy, tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra thực pháp luật lao động chưa thành niên Tăng cƣờng giám sát nhằm ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em phải lao động sớm, phải làm việc nặng nhọc; tăng cƣờng thực việc tra, kiểm tra nhằm phát sớm xử lý nghiêm khắc, kịp thời trƣờng hợp vi phạm pháp luật sử dụng lao động trẻ em; đồng thời gắn trách nhiệm gia đình với trƣờng hợp trẻ em lao động sớm làm ảnh hƣởng đến việc học phát triển thể chất, trí tuệ; ngồi cần có biện pháp can thiệp kiên để trợ giúp trẻ em nghèo khỏi môi trƣờng làm việc Tăng cƣờng chế kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động chƣa thành niên Việc tra tình hình lao động trẻ em giới nhƣ Việt Nam gặp nhiều khó khăn Một khó khăn việc sử dụng 76 lao động trẻ em thƣờng xảy khu vực kinh tế tƣ nhân, cá thể, mà khu vực khó quản lý Hiện nay, tra lao động thực tra giám sát đơn vị sản xuất kinh doanh có đăng ký thức, mà đơn vị chiếm phần nhỏ tổng số đơn vị sản xuất kinh doanh toàn quốc, đơn vị sử dụng lao động trẻ em Chính vậy, muốn kiểm sốt tiến tới ngăn chặn tình trạng lao động trẻ em cần tập trung vào việc kiểm tra tình hình sử dụng lao động trẻ em sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân, cá thể Đồng thời bồi dƣỡng kiến thức lao động chƣa thành niên cho cán trực tiếp triển khai thực công tác tra, kiểm tra Nhà nƣớc huy động toàn xã hội, tất tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội dân sự… tham gia vào việc giám sát hoạt động sở lao động có tham gia ngƣời chƣa thành niên, từ phát tố cáo hành vi sai phạm Thứ tám, tăng cường hợp tác quốc tế Chính phủ cần có chế sách để khuyến khích tham gia hoạt động tổ chức quốc tế, tổ chức liên Chính phủ… để có hỗ trợ dự án thay đổi tình trạng lao động trẻ em nƣớc ta mạnh Thông qua tổ chức quốc tế phi phủ này, Việt Nam nhận đƣợc hỗ trợ kinh nghiệm, kinh phí kỹ thuật việc ngăn ngừa, bảo vệ giúp đỡ lao động trẻ em Thứ chín, phát triển mạng lưới dịch vụ cơng Hiện số điện thoại đƣờng dây nóng 18001567 hình thành bƣớc đầu có kết khả quan hỗ trợ vấn đề liên quan đến trẻ em nói chung lao động trẻ em, ngƣời chƣa thành niên nói riêng, vào ngày 26 tháng năm 2016 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em phối hợp với Kênh VOV giao thơng quốc gia mắt chƣơng trình phát trực tiếp “1 đƣờng giây nóng”, thêm kênh tƣơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Mặc dù vậy, chế sách pháp luật cho loại hình dịch vụ cơng nói chung, dịch vụ cơng cho ngƣời chƣa thành niên nói riêng cịn chƣa có, nên có nhiều hạn chế hoạt 77 động thực tiễn Bởi vậy, cần hồn thiện hệ thống sách liên quan để phát triển mạnh đƣờng dây tƣ vấn hỗ trợ bảo vệ chăm sóc trẻ em, góp phần giảm thiểu tình trạng lạm dụng, bóc lột lao động trẻ em Thứ mười, Gắn với cơng tác xóa đói giảm nghèo Nghèo đói khơng cơng nhân tố dẫn đến việc ngƣời chƣa thành niên phải tham gia lao động sớm, làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm Chính thế, việc xố đói, giảm nghèo tạo điều kiện để gia đình nghèo khỏi hố sâu bất lực yếu tố cần thiết mang lại thay đổi lâu dài vấn đề lao động trẻ em Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ nhằm tạo việc làm thu nhập ổn định gia đình nghèo, đảm bảo trẻ em đƣợc học; bên cạnh cần có biện pháp hỗ trợ gia đình nghèo địa phƣơng để giải triệt để tình trạng di dân lý kinh tế Mười một, Gắn kết doanh nghiệp với Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Các doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động chƣa thành niên, lao động chƣa thành niên đội ngũ tuyên truyền ngành LĐTB&XH tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu phải có gắn kết chia sẻ cập nhật thông tin thƣờng xuyên với Sở LĐTB&XH tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cần phổ biến kịp thời kiến thức cần thiết, quy định pháp luật bảo vệ lao động chƣa thành niên nhƣ: Sử dụng ngƣời chƣa đủ 15 tuổi làm việc theo quy định khoản Điều 145; Danh mục công việc nhẹ ngƣời từ đủ 13 tuổi đến chƣa đủ 15 tuổi đƣợc làm theo quy định khoản Điều 143; Danh mục nghề, công việc ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi đƣợc làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm theo quy định khoản Điều 146; Danh mục công việc, nơi làm việc gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách ngƣời chƣa thành niên theo quy định khoản Điều 147 đến doanh nghiệp ngƣời lao động Quy định rõ việc sử dụng lao động trẻ em phải ký hợp đồng phải báo cáo cho Sở LĐTB&XH phải thƣờng xuyên tra, kiểm tra nhằm mục đích bảo vệ ngƣời lao động chƣa thành niên 78 Những hạn chế quy định trước bảo vệ lao động chưa thành niên, Luật bảo vệ trẻ em cịn hạn chế: Vấn đề bảo vệ trẻ em tham gia lao động từ lâu nhận đƣợc quan tâm xã hội, đƣợc quy định Bộ Luật lao động nhƣ Thông tƣ, Nghị định kèm theo Tuy nhiên thời gian qua, số “khoảng trống pháp lý” khiến quyền trẻ em chƣa thật đƣợc bảo đảm Đây lý Bộ LĐTB&XH ban hành Thơng tƣ 09/2020, có hiệu lực từ 15/3/2021, thơng tƣ có nội dung: Sử dụng ngƣời chƣa đủ 15 tuổi làm việc theo quy định khoản Điều 145 Danh mục công việc nhẹ ngƣời từ đủ 13 tuổi đến chƣa đủ 15 tuổi đƣợc làm theo quy định khoản Điều 143 Danh mục nghề, công việc ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi đƣợc làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm theo quy định khoản Điều 146 Danh mục công việc, nơi làm việc gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách ngƣời chƣa thành niên theo quy định khoản Điều 147 Thông tƣ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động chƣa thành niên Thông tƣ không bảo vệ lao động chƣa thành niên, đặc biệt lao động dƣới 15 tuổi dƣới 13 tuổi, tạo hành lang an toàn cho ngƣời sử dụng lao động, đặc biệt sử dụng lao động dƣới 13 dƣới 15 tuổi Thông tƣ quy định chặt chẽ, cụ thể hóa nhiều nội dung liên quan khác, thuận lợi cho hoạt động quản lý, tra, kiểm tra, phát kịp thời vi phạm Bởi khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng lao động trẻ em phải ký hợp đồng phải báo cáo cho Sở LĐTB&XH sở dẫn đến việc ngƣời sử dụng lao động không báo cáo, tình trạng vi phạm giao kết hợp đồng lao động văn ngƣời chƣa đủ 18 tuổi diễn khó kiểm sốt 79 Kết luận Chƣơng Để giải vấn đề lao động chƣa thành niên nói chung hay lao động trẻ em nói riêng khơng phải việc đơn giản Bởi thực tế, nguyên nhân có đan xen, tác động qua lại lẫn Vì thế, muốn tìm kiếm giải pháp độc lập hữu hiệu, có hiệu tiến tới giảm thiểu tối đa tình trạng vi phạm lao động chƣa thành niên việc khó Dựa đặc điểm tâm sinh lý ngƣời lao động chƣa thành niên, điều kiện kinh tế - xã hội đất nƣớc xu chung nƣớc giới mà xác định phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật lao động chƣa thành niên cho phù hợp Các giải pháp đƣa cần cụ thể thực đồng đạt hiệu cao Những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm góp phần làm hạn chế đến mức thấp việc sử dụng lao động trẻ em bất hợp pháp nƣớc ta nhằm bảo vệ thân tƣơng lai em sau 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, ta thấy đƣợc hiểu rõ đặc điểm, vai trò lao động chƣa thành niên quan hệ lao động, chủ thể đặc biệt đƣợc pháp luật lao động hành thừa nhận Hiện nay, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến phát triển thể lực trí lực cho ngƣời chƣa thành niên nên dành nhiều quy định nhằm để bảo vệ chủ thể lao động Nhƣng nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật việc sử dụng lao động chƣa thành niên đặc biệt lao động trẻ em, có nhiều nguyên nhân nhƣ nghèo đói, biện pháp giáo dục chƣa đến đƣợc với em, ngƣời sử dụng lao động không am hiểu pháp luật cố ý hay vô ý sử dụng lao động chƣa thành niên trái với quy định pháp luật, công tác phát xử lý quan chức hành vi vi phạm pháp luật lao động chƣa thành niên chƣa kịp thời, dẫn đến tình trạng bóc lột hay ngƣợc đãi ngƣời chƣa thành niên ngày gia tăng trở thành vấn nạn Từ thực trạng trên, ngƣời viết mạnh dạn đƣa phƣơng hƣớng kiến nghị giải pháp nhằm hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu, góp phần hồn thiện luật thực định nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế Những giải pháp góp phần giảm thiểu tình trạng sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật đến việc xóa bỏ đƣợc tình trạng này, đồng thời trở thành công cụ hữu hiệu để bảo vệ lao động ngƣời chƣa thành niên mà phần lớn lao động trẻ em – ngƣời chủ đất nƣớc tƣơng lai 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Ban hành thông tƣ số: 09/2020/TTBLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2020, “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động lao động chưa thành niên” Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động (2012); Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động Hợp đồng lao động (2013); Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định03/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm (2014); Chu Mạnh Hùng (2015), “Vấn đềtrẻem gái giúp việc thànhphố lớn”; Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định61/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ việc làm Quỹ quốc gia việc làm (2015); Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (2020); Liên hợp quốc, Công ước vềquyền trẻem (1989); Liên hợp quốc, Tuyên ngôn vềquyền người (1948); 10 Lê Thị Huyền Trang (2008), Pháp luật vềbảo vệquyền lợi ngườilao động chưa thành niên Việt Nam; 11 Nguyễn Thị Nhàn (2016), “Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam nay”; 82 12 Ngô Thị Hồng Nhị (2019), “Bảo vệ người lao động chưa thành niêntheo pháp luật Việt Nam”; 13 Phan Văn Hùng (2002), Pháp luật lao động chưa thành niên ởViệtNam; 14 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộluật lao động Việt Nam (2012); 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Việc làm (2013); 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dụcnghề nghiệp (2014); 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộluật dân sựViệt Nam (2015); 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộluật dân sựViệt Nam (2015); 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật trẻem (2016) 20 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộluật lao động Việt Nam (2019) 21 Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Công ước số182 vềloại bỏnhững hình thức lao động trẻ em tồi tệ (1999) 22 Trần Thắng Lợi (2012), Hoàn thiện pháp luật lao động chưa thànhniên điều kiện hội nhập quốc tế; 23 Vũ Thị Hằng (2000) Chế độpháp lý lao động chưa thành niên 83

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan