Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HẰNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Nghĩa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HẰNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Nghĩa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Trọng Nghĩa Những luận cứ, trích dẫn có luận văn khách quan, trung thực có xuất xứ rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2014 Tác giả HVCH Trịnh Thị Hằng Trong trình thực luận văn Lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Văn Gầu, TS Hồ Anh Dũng, TS Hà Thiên Sơn, TS Nguyễn Anh Quốc, TS Trần Chí Mỹ, nhiều Thầy, Cơ giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, trực tiếp gián tiếp cho nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành cơng trình Tơi xin cảm ơn Liên đồn Lao động huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận nguồn tư liệu quý giá để làm luận luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình khích lệ, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Trọng Nghĩa - người Thầy hướng dẫn luận văn bảo tơi điều bổ ích đường khoa học TÁC GIẢ HVCH Trịnh Thị Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT (CÓ TRONG LUẬN VĂN) Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa TNHH Trách nhiệm hữu hạn LĐCTN Lao động chưa thành niên VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam ILO Tổ chức Lao động quốc tế IFC Tổ chức Tài quốc tế ISO Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế WHO Tổ chức Y tế giới WTO Tổ chức Thương mại giới GDP Thu nhập bình quân theo đầu người TV Thành viên CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CÁC BẢNG, BIỂU (CÓ TRONG LUẬN VĂN) Bảng 2.1: Bản đồ hành huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Bảng 2.2: Số lượng DNNVV phân theo loại hình, quy mô vốn kinh doanh Bảng 2.3: Sự biến động lao động chưa thành niên (2009 - 2013) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu độ tuổi giới tính lao động chưa thành niên Biểu đồ 2.2: Lao động chưa thành niên phân theo nguồn gốc cư trú Biểu đồ 2.3: Trình độ văn hố, trình độ tay nghề lao động chưa thành niên Biểu đồ 4: Tần xuất làm việc ngày lao động chưa thành niên Biểu đồ 5: Tần xuất làm việc tuần lao động chưa thành niên Biểu đồ 6: Tần xuất làm việc tháng lao động chưa thành niên Biểu đồ 7: Đánh giá mức độ lao động Biểu đồ 8: Lao động chưa thành niên hợp đồng lao động Biểu đồ 9: Lao động chưa thành niên việc tham gia loại bảo hiểm Biểu đồ 10: Điều kiện nơi ở, sinh hoạt MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM…………………………………………… 11 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân Việt Nam……………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động chưa thành niên ……… 11 1.1.2 Quan điểm mácxit quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam lao động sử dụng lao động chưa thành niên ……… 19 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm trình phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam………………………………………………………………… 29 1.2 Cơ sở pháp lý việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân Việt Nam………………………………………… 34 1.2.1 Công ước tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lao động trẻ em-người chưa thành niên-…………………………………………………………………… 34 1.2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến lao động chưa thành niên…………………………………………………………… 40 1.2.3 Những quy định pháp lý pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động doanh nghiệp tư nhân…………………………… 47 Kết luận Chương …………………………………………………………… 50 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2013…………………………………………… 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, sở hạ tầng tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tác động đến việc sử dụng lao động chưa thành niên huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dươngnăm 2013 53 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư sở hạ tầng huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương …………… 53 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương .…………………………………………………… 55 2.1.3 Tác động trình phát triển doanh nghiệp tư nhân huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương đến việc sử dụng lao động chưa thành niên… 61 2.2 Thực trạng, nguyên nhân hậu việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương năm 2013……………………………………………… 63 2.2.1 Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương năm 2013……… 63 2.2.2 Nguyên nhân việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 83 2.2.3 Hậu việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương………… 88 2.3 Phương hướng giải pháp chủ yếu việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dươngtrong thời gian tới 89 2.3.1 Phương hướng việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo thời gian tới 89 2.3.2 Giải pháp chủ yếu sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo thời gian tới 93 Kết luận Chương …………………………………………………………… 100 KẾT LUẬN ………………………………………… ………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 112 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tình trạng sử dụng lao động chưa thành niên quốc gia giới tượng phổ biến, nước phát triển Một thực tế cho thấy, nhiều trẻ em - người chưa thành niên bị bóc lột sức lao động phải làm việc điều kiện nguy hiểm Theo báo cáo đánh giá Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), lao động trẻ em tồn cầu ước tính năm 2012 khoảng 168 triệu trẻ em độ tuổi từ - 17, chiếm khoảng 10,6% dân số trẻ em, phần lớn số nước phát triển [87] Ở Việt Nam, kể từ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành nên kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hố loại hình sở hữu, tạo điều kiện để doanh nghiệp đời phát triển Nhu cầu sử dụng nguồn lao động doanh nghiệp có chiều hướng tăng nhanh Vấn đề tự hoá thị trường sức lao động gồm lao động trí óc lao động chân tay (lao động phổ thông) thu hút tham gia đơng đảo người lao động, lao động chưa thành niên mang lại nhiều lợi nhuận cho chủ sử dụng lao động Những năm gần đây, di chuyển dân cư nguồn lao động địa phương diễn mạnh mẽ tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa,trong lao động chưa thành niên chiếm tỷ lệ cao Trong điều kiện xa gia đình, xa người thân, khơng chăm sóc, quản lý, giáo dục đầy đủ, phải tự lập sớm lại thiếu kinh nghiệm sống, chưa đủ kiến thức lĩnh nên dễ bị bóc lột, lừa gạt, lôi kéo, ép buộc, rơi vào cạm bẫy tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Họ thường xuyên phải đối mặt với nhiều khó khăn đời sống sinh hoạt, dễ bị lợi dụng lạm dụng sức lao động, chí cịn đối mặt với nguy bị đánh đập, đối xử tồi tệ gây hậu lớn mặt xã hội thiếu hiểu biết pháp luật, thách thức lớn quyền nhiều địa phương, có quyền tỉnh Bình Dương Có thực tế doanh nghiệp tư nhân (DNTN) nay, bên cạnh doanh nghiệp thực tốt sách pháp luật lao động Nhà nước Việt Nam cịn khơng doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận đơn thuần, lợi ích cục mà cố tình vi phạm pháp luật việc sử dụng lao động Mặt khác, với người lao động, thiếu việc làm, nghèo đói, hiểu biết,… nên chấp nhận bỏ công sức lao động để kiếm đồng lương ỏi để trang trải sống phụ giúp gia đình Trong số đó, khơng lao động chưa thành niên biết bị lạm dụng sức lao động, phải chấp nhận làm việc khơng cịn đường lựa chọn khác tốt hơn, hạn chế ảnh hưởng đến mối quan hệ lao động doanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp sử dụng lao động hợp lý, Bộ Luật Lao động Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào năm 1994 (có hiệu lực từ tháng 1/1995) sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007, 2012 (có hiệu lực thi hành ngày 01/5/2013) Đây văn pháp lý có giá trị cao hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề lao động, có NLĐ CNT Tuy nhiên, việc sử dụng lao động người chưa thành niên doanh nghiệp, đặc biệt DNTN huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương chưa thực nội dung quy định pháp luật lao động như: khơng có hợp đồng lao động, vi phạm thời gian làm việc, nghỉ ngơi, chế độ tiền lương, an 114 a) Khơng có khả tác hại đến sức khỏe phát triển họ; b) Phương hại việc chuyên cần học tập, việc họ tham gia vào chương trình hướng nghiệp hay đào tạo nghề quan có thẩm quyền chấp nhận, phương hại khả giáo dục mà họ nhận Một số Điều Công ước số 182 Nghiêm cấm hành động khẩn cấpxố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (năm 1999) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Điều Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất người 18 tuổi Điều Trong Cơng ước này, thuật ngữ “các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” bao gồm: a) Mọi hình thức nơ lệ hay tương tự nơ lệ buôn bán vận chuyển trẻ em, gán nợ lao động nô lệ lao động cưỡng có tuyển mộ cưỡng trẻ em tham gia vào xung đột vũ trang; b) Sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dâm, sản xuất sản phẩm phim ảnh khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm c) Sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt vào mục đích sản xuất vận chuyển chất ma tuý nhưđược nêu hiệp định quốc tế; d) Những cơng việc mà tính chất điều kiện xâm hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức trẻ 3.Chương X: Lao động chưa thành niên,Bộ Luật Lao động 2012 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 115 Điều 161 Lao động chưa thành niên Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi Điều 162 Sử dụng người lao động chưa thành niên Người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trình lao động Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Điều 163 Nguyên tắc sử dụng lao động người chưa thành niên Không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Thời làm việc người 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm 116 Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề công việc theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; Người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hoá Điều 164 Sử dụng lao động 15 tuổi Người sử dụng lao động sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Khi sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi; b) Bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến học trường học trẻ em; c) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi Không sử dụng lao động người 13 tuổi làm việc trừ số công việc cụ thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Khi sử dụng người 13 tuổi làm việc người sử dụng lao động phải tuân theo quy định khoản Điều 117 Điều 165 Các công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Cấm sử dụng người chưa thành niên làm công việc sau đây: a) Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; b) Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; d) Phá dỡ cơng trình xây dựng; đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; g) Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc nơi sau đây: a) Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; b) Công trường xây dựng; c) Cơ sở giết mổ gia súc;Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 118 Thông tư Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Điều 1 Ban hành kèm theo Thông tư danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên (sau gọi tắt lao động chưa thành niên) Thông tư áp dụng tất doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động (sau gọi tắt người sử dụng lao động) Điều Người sử dụng lao động có trách nhiệm rà sốt cơng việc nơi làm việc, lao động chưa thành niên làm; khơng bố trí lao động chưa thành niên làm công việc nơi làm việc theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm: a) Phối hợp với Sở Y tế, Liên đoàn Lao động địa phương thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư này; b) Tăng cường tra phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy định pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên; c) Hằng năm, tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình thực Thơng tư với báo cáo cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động địa bàn 119 Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 08 năm 2013 Bãi bỏ Thông tư Liên số 09/TT-LB ngày 13 tháng 04 năm 1995 Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Y tế quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xem xét, giải quyết./ 120 Phụ lục 2: Hình ảnh doanh nghiệp tư nhân lao động chưa thành niên Ghi chú: Ảnh lao động chưa thành niên dùng xe đẩy gạch vào lò nung (Ảnh chụp ngày 21/10/2013, DNTN Quốc Thắng, ấp Kỉnh Nhượng, xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo) Ghi chú: Lao động chưa thành niên khuân vác gạch nơi tập kết (Ảnh chụp ngày 21/10/2013 DNTN Quốc Thắng, ấp Kỉnh Nhượng, xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo) 121 Ghi chú: Dãy nhà trọ lao động chưa thành niên nằm khu sản xuất gạch ngói(Chụp ngày 25/10/2013 DNTN Tài Linh, ấp 1B, xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo) Ghi chú:Phương tiện vận chuyển máy móc sản xuất gạch ngói (Chụp ngày 25/10/2013 DNTN Tài Linh, ấp 1B, xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo) 122 Ghi chú: Lãnh đạo huyện Phú Giáo làm việc đối thoại với DNTN (Chụp ngày 28/10/2013 DNTN Hữu Đại, ấp Kỉnh Nhượng, xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo) Ghi chú: Cán liên đoàn lao động huyện Phú Giáo tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động (Chụp ngày 2/10/2013 DNTN Đông Phương, KP 2, Thị trấn Phước Vĩnh, Phú Giáo) 123 Phụ lục 3: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương I Thơng tin doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Ngành nghề hoạt động: II Thực trạng lao động chưa thành niên (dưới 18 tuổi): Lao động chưa thành niên là: Nữ: □Nam□ Lao động: 15 tuổi□ 15 tuổi 18 tuổi □ Lao động chưa thành niên người địa phương: □ Lao động chưa thành niên người địa phương:□ Đăng ký tạm trú địa phương: Có đăng ký□ Không đăng ký □ Hồ sơ xin việc doanh nghiệp:Có hồ sơ□Khơng có hồ sơ□ Lao động ký hợp đồng lao động:□ Lao động không ký hợp đồng lao động:□ Lao động tham gia loại hình bảo hiểm: □ (Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp) 10 Lao động không tham gia loại hình bảo hiểm:□ 11 Trình độ văn hố lực lượng lao động chưa thành niên doanh nghiệp: a Học hết cấp 2: □ b Học hết cấp (chưa hết cấp 2): □ c Biết chữ (chưa hết cấp 1): □ d Không biết chữ: □ 13 Trình độ tay nghề lực lượng lao động chưa thành niên doanh nghiệp: a Đã qua học nghề:□ b Lao động phổ thông:□ 14 Mức lương lực lượng lao động chưa thành niên doanh nghiệp: a Bình quân: - triệu đồng 124 b.Cao nhất: - triệu đồng c.Thấp nhất: triệu đồng 15 Nơi sinh hoạt lực lượng lao động chưa thành niên doanh nghiệp: - Ở nhà trọ doanh nghiệp:□ - Ở khu nhà trọ khác:□ - Về sinh hoạt gia đình:□ 16 Thời làm việc lực lượng lao động chưa thành niên doanh nghiệp: - Trong ngày: - giờ/1 ngày - Trong tuần: ngày/1 tuần - Trong tháng: ngày/1 tháng 17.Trang thiết bị bảo hộ lao động cấp phát cho lao động chưa thành niên doanh nghiệp gồm: 18 Mô tả công việc hàng ngày lao động chưa thành niên doanh nghiệp: -19 Các vấn đề khác: -20 Đánh giá mức độ lao động lực lượng lao động chưa thành niên doanh nghiệp so với quy định pháp luật lao động áp dụng lực lượng lao động chưa thành niên - Thuộc diện lao động mức độ bình thường: - Thuộc diện lao động mức độ nặng nhọc: - Thuộc diện lao động mức độ độc hại: - Thuộc diện lao động mức độ nặng nhọc, độc hại: - Thuộc diện lao động mức độ đặc biệt nặng nhọc, độc hại: Trân trọng cảm! 125 Phụ lục 4: BẢNG SUẤT BIỂU BẢNG SPSS Bảng 1: Giới tính lao động chưa thành niên Tần suất Tỷ lệ phần trăm Giá trị phần trăm Phần trăm Tích lũy Giá trị Nam 106 62.4 62.4 62.4 Nữ Tổng 64 170 37.6 100.0 37.6 100.0 100.0 {Ơ Bảng 2: Độ tuổi lao động chưa thành niên Tỷ lệ phần trăm Tần suất Giá trị Dưới 15 tuổi Trên 15 tuổi 18 tuổi Tổng Giá trị phần trăm Phần trăm Tích lũy 23 13.5 13.5 13.5 147 86.5 86.5 100.0 170 100.0 100.0 Bảng 3: Nguồn gốc lao động chưa thành niên Tần suất Giá trị Lao động chưa thành niên người địa phương Lao động chưa thành niên người địa phương Tổng Tỷ lệ phần trăm Giá trị phần trăm Phần trăm Tích lũy 36 21.2 21.2 21.2 134 78.8 78.8 100.0 170 100.0 100.0 126 Bảng 4: Số ngày làm việc tuần lao động chưa thành niên Tỷ lệ phần trăm Tần suất Giá trị ngày/tuần 6,5 ngày/tuần ngày/tuần Tổng 55 106 170 32.4 5.3 62.4 100.0 Giá trị phần trăm Phần trăm Tích lũy 32.4 5.3 62.4 100.0 32.4 37.6 100.0 Bảng 5: Trình độ văn hố lao động chưa thành niên Tần suất Giá trị Biết chữ Mù chữ Hết cấp Hết cấp Tổng Tỷ lệ phần trăm 23 19 57 71 170 Giá trị phần trăm 13.5 11.2 33.5 41.8 100.0 Phần trăm Tích lũy 13.5 11.2 33.5 41.8 100.0 13.5 24.7 58.2 100.0 Bảng 6: Trình độ tay nghề lao động chưa thành niên Tỷ lệ phần Giá trị phần Tần suất trăm trăm Giá trị Qua đào tạo học nghề Lao động phổ thơng Tổng Phần trăm Tích lũy 3.5 3.5 3.5 164 96.5 96.5 100.0 170 100.0 100.0 127 Bảng 7: Số làm việc ngày lao động chưa thành niên Tỷ lệ Giá trị phần phần Phần trăm Tần suất trăm trăm Tích lũy Giá ngày 55 32.4 32.4 32.4 trị 8,5 giời 31 18.2 18.2 50.6 44 25.9 25.9 76.5 10 ngày 23 13.5 13.5 90.0 11 ngày 6 90.6 9.5 ngày 16 9.4 9.4 100.0 Tổng 170 100.0 100.0 Bảng 8: Số ngày làm việc tháng lao động chưa thành niên Tỷ lệ phần Giá trị Tần suất trăm phần trăm Giá 26 ngày/tháng trị 28 ngày/tháng 30 ngày/tháng Tổng 59 106 170 34.7 2.9 62.4 100.0 34.7 2.9 62.4 100.0 Phần trăm Tích lũy 34.7 37.6 100.0 Bảng 9: Mức độ lao động lao động chưa thành niên Tỷ lệ phần Giá trị Phần trăm Tần suất trăm phần trăm Tích lũy Giá trị Nặng nhọc 103 60.6 60.6 60.6 độc hại Bình 60 35.3 35.3 95.9 thường Nặng nhọc 3.5 3.5 99.4 Độc hại 6 100.0 Tổng 170 100.0 100.0 128 Bảng 10: Người LĐ CTN việc ký hợp đồng lao động Ký HĐLĐ có thời hạn Không ký HĐLĐ Tổng Tỷ lệ phần trăm 30.0 70.0 100.0 Tần suất 51 119 170 Giá trị phần trăm 30.0 70.0 100.0 Phần trăm Tích lũy 30.0 100.0 Bảng 11: Lao động chưa thành niên tham gia bảo hiểm Tỷ lệ phần Giá trị phần Phần trăm trăm trăm Tích lũy Tần suất Giá trị Có tham gia Bảo hiểm Y tế, XH, Thất nghiệp Không tham gia Bảo hiểm Y tế, XH, thất nghiệp Tổng 14 8.2 8.2 8.2 156 91.8 91.8 100.0 170 100.0 100.0 Bảng 12: Nơi lao động chưa thành niên Tỷ lệ phần trăm Tần suất Giá trị Ở trọ Doanh nghiệp Ở khu trọ khác Ở sinh hoạt gia đình Tổng Giá trị Phần trăm phần trăm Tích lũy 126 74.1 74.1 74.1 13 7.6 7.6 81.8 31 18.2 18.2 100.0 170 100.0 100.0 ... doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương năm 2013……… 63 2.2.2 Nguyên nhân việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. .. dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương? ??……… 88 2.3 Phương hướng giải pháp chủ yếu việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa. .. nguyên nhân hậu việc sử dụng lao động chưa thành niên doanh nghiệp tư nhân địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương năm 2013……………………………………………… 63 2.2.1 Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên doanh