1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 51 tv ôn tập chương iv,v khtn8 kntt bộ 2 vt

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Chương IV: Tác Dụng Làm Quay Của Lực Và Chương V: Điện
Thể loại Tài Liệu Ôn Tập
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC VÀ CHƯƠNG V: ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Ôn tập, củng cố lại kiến thức tác dụng làm quy lực, điện - Luyện tập cách vận dụng kiến thức tác dụng làm quy lực, điện vào sống - Hệ thống hóa lại kiến thức chương IV, V Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, ơn tập vấn đề yêu cầu kiến thức học tác dụng làm q.uy lực, điện + Năng lực giao tiếp hợp tác:Thảo luận nhóm để hồn thành tập, hợp tác giải kết thu để tạo sản phẩm thảo luận nhóm + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề thực tiễn tác dụng làm quy lực, điện - Năng lực riêng: + Năng lực nhận biết KHTN: Nêu tác dụng làm quay của vật quang điểm, trục cố định Lấy ví dụ số địn bẩy; Nêu định nghĩa dòng điện, nguồn điện Nêu đơn vi đo cưởng độ dòng điện, hiệu điên + Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Thực thí nghiệm để mô ta tác dụng làm quay lực Vẽ mắc mạch điện đơn giản Thực thí nghiệm minh họa tác dụng nguồn điện, cưởng độ dòng điện, hiệu điên + Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức tác dụng làm quay lực, điện ứng dụng vào thực tế giải vấn đề liên quan thực tiến Phẩm chất - Chăm chỉ: đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Giải trò chơi d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: Con số may nắm Giới thiệu luật chơi: Có HS tham gia chơi, HS lựa chọn ô số Nếu chọn ô số may mắn, HS lựa chọn ô số cộng điểm Đối với cịn lại, số tương ứng với Nội dung Con số may nắm câu hỏi Nếu trả lời đúng, HS lựa chọn ô số cộng điểm HS chọn trả lời sai, HS lại giành quyền trả lời, HS trả lời cộng điểm Cuối phần chơi, HS có số điểm cao giành chiến thắng *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời hoc sinh *Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên chốt vấn đề cần tìm hiểu trò chơi số may mắn B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: HS nắm kiến thức chương IV: Tác dụng làm quay lực chương V: Điện b Nội dung: Thiết kế sơ đồ tư ôn tập chương IV: Tác dụng làm quay lực chương V: Điện C Sản phẩm: Học sinh hoàn thành sơ đồ tư d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Sơ đồ tư tổng kết chương IV: - Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận giấy vẽ Tác dụng làm quay lực và bút, thiết kế sơ đồ tư theo tư chương V: Điện nhóm để thể rõ nội dung kiến thức Chương IV: Tác dụng làm quay chương IV Tác dụng làm quay lực lực chương V: Điện *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ - Giáo viên: + Phát dụng cụ cho nhóm + Hỗ trợ, gợi ý cho em thảo luận theo Chương V: Điện nhóm + Hướng dẫn bước tiến hành Giúp đỡ nhóm yếu tiến hành thiết kế Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Nhận xét sản phẩm *Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức để giải câu hỏi đưa b Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm GV phần phụ lục c Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi trắc nghiệm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phụ lục ( BT trắc nghiệm) - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả Câu 1: C lời vào phiếu học tập Câu 2: C *Thực nhiệm vụ học tập - Trả lời BT trắc nghiệm *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: B *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung nhóm D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải thích thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b Nội dung: Hệ thống BT vận dụng GV c Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Hình ảnh mô tả cách - GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến mở kẹp, biểu diễn lực tác dụng thức để giải thích câu hỏi điểm tựa Câu 1: Em mô tả cách mở kẹp hình Sau đó, biểu diễn lực tác dụng rõ đâu điểm tựa Câu 2: Các phận xe đạp dựa Câu 2: Ở xe đạp, có phận ngun lí đòn bẩy là: hoạt động giống đòn bẩy? Với - Bộ phận gồm: Bàn đạp (pê-đan) (1), trường hợp, cách đổi hướng đùi, trục (2), đĩa (3), xích (4), líp (5) lực tác dụng Câu 3: Vào mùa hanh khô, dùng lược + Bàn đạp điểm lực tác dụng nhựa để chải tóc Khi đưa lược xa đầu, + Trục điểm tựa tóc bị hút theo lược Hãy giải + Xích đĩa líp điểm đặt vật nâng (kéo bánh xe sau chuyển động) thích tượng Câu 4: vẽ sơ đồ mạch điện với yêu Lực dùng chân tác dụng lên pê – đan xe đạp có phương thẳng đứng cầu sau: - Hai pin, đèn sợi đốt công tắc chiều từ xuống có tác dụng làm - Một pin, điôt phát quang công tắc trục A quay, tạo lực kéo điểm tiếp xúc mắt xích vành đĩa, làm cho trục bánh sau B quay tạo lực kéo làm xe chuyển động - Bộ phận: chân chống xe Lực chân chống tác dụng xuống mặt đất theo phương thẳng đứng chiều từ xuống làm mặt đất tác dụng trở lại chân chống lực theo phương thẳng đứng chiều ngược lại (từ lên) giúp chống đỡ xe điểm tựa + Bộ phận: đòn bẩy tay phanh Lực tay tác dụng vào tay phanh, truyền lực qua dây phanh tới má phanh làm áp sát vào bánh xe, tạo lực ma sát giúp bánh xe quay chậm dần dừng lạ Câu 3: Vào mùa hanh khô, dùng lược nhựa để chải tóc Khi đưa lược xa đầu, tóc bị hút theo lược Bởi chải đầu lược *Thực nhiệm vụ học tập nhựa lược nhựa với tóc ma sát với - Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu trả lời nên electron dịch chuyển *Báo cáo kết thảo luận vật nên vật nhiễm điện khác loại, - Cá nhân HS trả lời câu hỏi nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo *Kết luận, nhận định thẳng - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Câu - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung - Sơ đồ mạch điện với hai pin, đèn sợi đốt công tắc - Sơ đồ mạch điện với pin, điôt phát quang công tắc IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tập hành cho người học tích cực người học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà Câu hỏi trò chơi số may mắn Câu 1: Hiệu điện có đơn vị là: A Mét B Vơn C Giờ D Ampe Đa: B Câu Có vật a, b, c, d nhiễm điện Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A Vật b c có điện tích dấu B Vật b d có điện tích dấu C Vật a c có điện tích dấu D Vật a d có điện tích trái dấu Đa: C Câu 3: Dụng cụ sau ứng dụng đòn bẩy sử dụng A Cái kéo B Cái búa đinh nhỏ C Cái cưa D Cái cắt móng tay Đa: C Câu 4: : Mômen lực tác dụng lên vật đại lượng: A đặc trưng cho tác dụng làm quay lực C để xác định độ lớn lực tác dụng B véctơ D ln có giá trị âm Đa: A Câu 5: Khi mắc ampe kế vào mạch điện cần ý điều sau đây? A Chốt âm ampe kế mắc vào cực dương nguồn điện chốt dương mắc với bóng đèn B Khơng mắc trực tiếp hai chốt ampe kế trực tiếp vào nguồn điện C Chốt dương ampe kế mắc vào cực âm nguồn điện chốt âm mắc với bóng đèn D Mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực nguồn điện Đa: D Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong nhận định hiệu điện thế, nhận định không là: A Đơn vị hiệu điện V B Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm C Hiệu điện hai điểm phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm D Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh cơng dịch chuyển điện tích hai điểm điện trường Đa: C Câu : Chuông điện hoạt động do: A tác dụng nhiệt dòng điện B tác dụng từ thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn chuông điện C tác dụng từ dòng điện D tác dụng hút đẩy vật bị nhiễm điện Đa C Câu 3: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dịng điện truyền qua thể gây co giật, bỏng chí gây chết người do: A Tác dụng sinh lí dịng điện B Tác dụng hóa học dịng điện C Tác dụng từ dòng điện D Tác dụng nhiệt dòng điện ĐA: a Câu 4: Ampe kế dụng cụ để đo: A cường độ dòng điện B hiệu điện C công suất điện D điện trở ĐA: A Câu 5: Sau thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A Cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi C Một số chất nhờn khơng khí đọng lại cánh quạt hút nhiều bụi D Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Đa: A Câu 6: Trong số ngành sản xuất, nhiều người ta thấy có tia lửa phóng dây kéo rịng rọc Giải thích sao? A Ròng rọc dây kéo bị nhiễm điện cọ xát B Rịng rọc dây kéo bị nóng lên cọ xát C Nhiệt độ phòng tăng lên D Do cọ xát mạnh Đa: A Câu 7: Trong dụng cụ sau đây, dụng cụ đòn bẩy? A Cái cầu thang gác C Thùng đựng nước ĐA: B B Mái chèo D Quyển sách nằm bàn

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:41

w