1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 50 tv ôn tập chương iii khtn8 kntt bộ 2 vt

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 156,03 KB

Nội dung

Ngày soạn: Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu Năng lực: 1 Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự chủ, tự học 1.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương III: + Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất đó: D= m V + Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép + Áp suất tính độ lớn áp lực diện tích bị ép: F p= S Trong đó: P áp suất (N/m2 Pa) F: áp lực (N) S: Diện tích (m2) + Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật đặt lịng Vật sâu lịng chất lỏng chịu tác dụng áp suất chất lỏng lớn Áp suất tác dụng vào chất lỏng chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng + Trái đất vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương + Một vật đặt chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy hướng thẳng đứng từ lên có độ lớn tính theo cơng thức: FA= d V d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3) - Vận dụng kiến thức để giải tập lý thuyết, tập tính tốn có liên quan giải thích tượng thực tiễn, Vận dụng kiến thức lực ma sát để giải thích số tượng lực ma sát có hại, có lợi đời sống kĩ thuật, an tồn gia thơng đường bộ, vận dụng khái niệm lực cản nước để giải thích số tượng có liên quan đời sống Phẩm chất: - Sôi hào hứng tập giải trí - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, nội dung câu hỏi hình ảnh III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (dự kiến 7’ đến 10’) a Mục tiêu: Giúp học sinh (HS) hệ thống hóa kiến thức liên quan đến lực đời sống b Nội dung: HS trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết chương III cách chơi trị chơi “KHỞI ĐỘNG” HS phải ghép hình tam giác có cạnh có mội dung kiến thức tương ứng với c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành tổ tương ứng với nhóm, yêu cầu HS hệ thống kiến thức tổng kết chương III cách CHƠI TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG: hs phải ghép hình tam giác với cạnh có nội dung tương ứng gần Nhóm ghép nhanh 40 điểm, nhóm thứ 30 điểm, tiếp đến 20, 10 điểm - GV chiếu đáp án, nhận xét, cho điểm sản phẩm nhóm HS tự hệ thống nhanh theo ý hiểu vào Hoạt động 2: Luyện tập (dự kiến 10’ đến 15’) a Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến kiến thức để giải câu hỏi liên quan b Nội dung: - HS tham gia trả lời 12 câu hỏi phần II: “ Tăng tốc" - HS củng cố kiến thức học thông qua trò chơi c Sản phẩm: - Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV tiếp tục cho nhóm tham gia phần II: Tăng tốc Sau thời gian suy nghĩ 10 giây, Tất thành viên nhóm phải trả lời câu hỏi cách giơ đáp án chọn Mỗi HS trả lời cộng 10 điểm vào điểm nhóm Câu 1: Khối lượng riêng Nhôm bao nhiêu? A.2700 kg B 2700 N C 2700 kg/ m3 D 2700 N/ m3 Câu 2: Muốn đo khối lượng riêng cầu sắt người ta dùng dụng cụ gì? A Chỉ cần dùng cân B Chỉ cần dùng lực kế C Cần dùng cân bình chia độ D Chỉ cần dùng bình chia độ Câu 3: Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực nào? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Trọng lực tàu C Lực ma sát tàu đường ray D Cả lực Câu 4: Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N/m2 C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực pa Câu 5: Muốn tăng áp suất thì: A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu 6: Trường hợp áp lực lên mặt sán lớn nhất: A Người đứng hai chân B Người đứng co chân C Người đứng chân cúi gập D Người đứng co chân tay cầm tạ Câu 7: Tại lặn, người thợ lặn phải mặc áo lặn Chọn câu trả lờn ? A Vì lặn sâu, nhiệt độ thấp B Vì lặn sâu, áp suất lớn C Vì lặn sâu, lực cản lớn D Vì để dễ di chuyển Câu 8: Hút bớt khơng khí vỏ hộp đựng sữa giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía? A Vì khơng khí bên hộp sữa bị co lại B Vì áp suất khơng khí bên hộp nhỏ áp suất ngồi C Vì hộp sữa chịu tác dụng nhiệt độ D Vì vỏ hộp sữa mềm Câu 9: Trong tượng sau đây, tượng khơng áp suất khí gây ra? A Một cốc đựng đầy nước đậy miếng bìa lộn ngược cốc nước khơng chảy ngồi B Sự tạo thành tiếng động tai thay đổi áp suất đột ngột C Chúng ta khó rút chân khỏi bùn D Vật rơi từ cao xuống Câu 10: Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Ác-si-mét B Lực đẩy Ác-si-mét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Ác-si-mét Câu 11: Một thỏi nhôm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng? A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng chiếm thể tích nước D Cả đáp án sai Câu 12: Lực đẩy Ác – si – mét nhỏ trọng lượng thì: A Vật chìm xuống đáy chất lỏng B Vật lên C Vật lơ lửng chất lỏng D đáp án sai Hoạt động 3: Vận dụng a.Mục tiêu: vận dụng kiến kiến thức để giải câu hỏi vận dụng b Nội dung: - HS tham gia trả lời câu hỏi phần III: “ Về đích" - HS vận dụng kiến thức học thơng qua trị chơi c Sản phẩm: - Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV tiếp tục cho nhóm tham gia phần III: Về đích Các thành viên nhóm thảo luận lựa chọn ô đánh số thứ tự từ 1-8 Sau có số điểm bất ngờ khác (từ 10-30 điểm), có lượt, ô may mắn (không trả lời điểm), bị trừ 20 điểm cho nhóm bên phải Mỗi nhóm chọn lần, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi nhóm nhóm cịn lại phải thảo luận viết câu trả lời bảng phụ thời gian phút Nếu nhóm chọn câu trả lời trả lời sai nhóm khác có quyền giành trả lời, trả lời điểm câu hỏi Sau chơi xong, GV tổng điểm nhóm qua phần chơi trao thưởng cho nhóm chiến thắng Câu hỏi 10 điểm: Khối lượng riêng dầu ăn vào khoảng 800 kg/m3 Do đó, lít dầu ăn có khối lượng khoảng bao nhiêu? Giải: Đổi 2l= 0,002 m3 Khối lượng lít dầu ăn là: m = D.V = 800.0,002 = 1,6 kg Câu hỏi 20 điểm: Thể tích miếng sắt 2dm3 Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Ta có: 2dm3 = 0,002 m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm nước là: Fnước = dnước.Vsắt = 10000.0,002 = 20N Câu hỏi 30 điểm: Tại trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng ván đặt đường để người xe đi? Trả lời: Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng ván đặt đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên không bị lún Câu hỏi 30điểm: Tại ấm uống nước người ta thường đục lỗ nhỏ? Trả lời: Nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ để rót nước dễ dàng Vì có lỗ thủng nắp nên khí ấm thơng với khí quyển, áp suất khí ấm cộng với áp suất nước ấm lớn áp suất khí quyển, mà nước ấm chảy dễ dàng

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:41

w