Ngày soạn: Tiết ….BÀI 45: SINH QUYỂN Môn: Khoa học tự nhiên Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu khái niệm sinh - Nhận biết khu sinh học trái đất Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực riêng: Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực phương pháp thực nghiệm Năng lực trao đổi thông tin Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Yêu thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học Lập kế hoạch hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Dụng cụ để chiếu hình lên ảnh Dụng cụ để HS làm thí nghiệm hình 1.1 theo nhóm (khơng q HS nhóm) Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: Đuổi hình bắt chữ, để HS tìm từ khóa liên quan đến học - HS quan sát hình ảnh tìm từ khóa: Sinh quyển, thạch quyển, khí quyển, thủy - GV đặt câu hỏi: Trái đất chung hàng triệu sinh vật Cho đến Trái đất nơi vũ trụ biết đến có sống Vậy lồi sinh vật sống đâu Trái Đất? - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp GV dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh a Mục tiêu: giúp HS biết khái niệm sinh quyển, thành phần sinh mối quan hệ sinh b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Khái niệm sinh + GV thông báo khái niệm sinh - Sinh toàn sinh vật sống Trái Đất với - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu mục I Khái nhân tố vô sinh môi trường niệm sinh theo nhóm trả lời câu hỏi + GV đặt câu hỏi, hs trả lời: ? Thế sinh + Sinh gồm thành phần nào? - Sinh bao gồm lớp đất, lớp + Mối quan hệ sinh với sinh vật khơng khí lớp nước đại dương, sinh vật nhân tố vô sinh trái đất? liên quan chặt chẽ với để hình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thành nên hệ thống tự nhiên phạm vi toàn cầu + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Nhận biết khu sinh học chủ yếu a Mục tiêu: HS hoạt động nhóm làm việc cá nhân tìm hiểu khu sinh học chủ yếu b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, làm việc dự án c Sản phẩm học tập: Câu trả lời, dự án học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV đặt câu hỏi: Khu sinh học gì? II Các khu sinh học chủ yếu HS: Các vùng địa lí khác nhau, điều kiện - Trên Trái Đất, điều kiện khí hậu khác tạo khu sinh học khí hậu khơng đồng hình thành đặc trưng cho vùng địa lý hệ sinh thái đặc trưng cho vùng gọi khu - Các khu sinh học chia thành khu sinh học cạn, khu sinh học sinh học nước khu sinh học biển Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học + Khu sinh học cạn: Các đặc tính khí hậu vùng tập địa lý xác định khu sinh học - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức có khác cạn, có sinh vật đặc trưng thích nghi với điều thu thập thơng tin, chia làm nhóm: kiện khu vực Từ vùng cực đến vùng nhiệt đới có + Nhóm khu sinh học cạn khu sinh học: đồng rêu hàn đới, rừng kim phương bắc, rừng ôn đới, + Nhóm khu sinh học nước rừng mưa nhiệt đới + Khu sinh học nước ngọt: + Nhóm khu sinh học biển Khu sinh học nước chia thành hai nhóm khu vực - Cho HS làm nhóm, nhóm làm nước đứng khu vực nước chảy Khu vực nước đứng ao, hồ, theo dự án (dặn HS chuẩn bị từ tiết học đầm, khu vực nước chảy sông, trước), đảm bảo nội dung: suối + Khu sinh học biển: Ở khu sinh học biển, sinh vật có + Đặc điểm khu sinh học khác theo chiều thẳng đứng (chiều sâu) chiều ngang + Các khu sinh học cụ thể Sinh vật có phân tầng rõ rệt theo + Việc hình thành khu sinh học khác chiều sâu Tăng nước mặt nơi sống nhiều sinh vật nổi, tầng có yếu tố định? nhiều sinh vật tự bơi, tăng có nhiều động vật sinh sống + Cho ví dụ Theo chiều ngang, khu sinh học biển chia thành vùng ven bờ vùng + Về hình thức: HS tùy ý lựa chọn hình khơi Vùng ven bờ thường có thành phần thức dự án: giấy A0, thuyết trình, sinh vật phong phú so với vùng - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học khơi tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS báo cáo dự án + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Cho HS quan sát khu sinh học Trái đất video + GV đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày sơ đồ tư d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực cá nhân tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Xây dựng mô hình mơ khu sinh học Trái đất c) Sản phẩm: - HS xây dựng mơ hình mơ khu sinh học Trái đất d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm HS xây dựng mơ hình mơ khu sinh học Trái đất *Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: Bài 46: Cân tự nhiên