1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại

207 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

ĐẠÌ HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ M '/ỉ -0O0- * Ệ Ị, ể ể ¥ TRẰN THỊ KIM XUYÊN GIA ĐÌNH w ■ ỳ * ? ệ f * NHỮNG VẤN Đ Ế ỦA GIA ĐÌNH HIỆN Đ / ' 0099 ■O099000Í GIA ĐÌNH VÀ NHỮNGVẤN flỀ CỦA GIA HÌNHHIỆN ĐẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỔ Hố CHÍ MINH BO TS TRẦN THỊ KIM XUYẾN GIA ĐINH VÀ NH 0NG VẤN ĐỂ CỦA GIA BÌNH HIỆN BẠI NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ LỜI NĨI ĐẦU Gia đình uI hình thức tổ chức xã hội Đó lí) nơi trì lực lượng lao động xã hội, sản sinh trẻ em điều hịa hành vi tình dục Người ta ln kỳ vọng gia đình lít tổ ấm, chồ dựa mặt vật chất VCI tinh thần cho người, thành viên nhỏ tuổi vc) người lớn tuổi khơng cịn tự lo lắng cho Thê người, đặc biệt phụ nữ giải phóng cách tham gia veto latì động xã hội hụ khơng cịn nhiều thời gian để chăm sóc gia đình ve) quan tâm đến Sự thiếu quan tâm cúc thèinh viên gia đình, mâu thuẫn gia đình, vấn đề người già không nơi nương tựa, trề em phủi rời gia đình tuổi cịn thơ, nạn bạo hành gia đình lcìm chạ người khơng khỏi lo ngại cho tương lai cua gia đình Tuy nhiên, dù than phiền đến người ta phải tự nhận thấy thay đổi gia đình đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân phụ nữ Người ta kỳ vọng vào tưetng lai cua gia đình Vậy làm thê'nào đế hiểu thực trụng gia đình, nghiên cứu gia đình thể nào? Dung hịa lợi hại biến đổi gia đình sao? Đó lù điểm mà sách muốn hướng tới Nội dung sách gồm hai phần Phần thứ trình bày tranh luận vấn đề chúng' có liên quan đến thcinh qua nghiên cứu xã hội học gia đình khứ Ví) tại, sở lý luận vù phương pháp luận n ong nghiên cứu xã hội học gia đình Phần thứ hai trình kết phán tích thứ cấp dựa liệu nghiên cứu lý luận thực nghiệm cua tác giã khúc thê giới V() cua Việt Nam Đồng thời chuyên khảo trình háy số kết q nghiên cứu thực nghiệm nhân vcì gia dinh tác gid thực năm gần dây Những nội dung trình hày sách nà Vkhông thể phản ánh hết vấn dể gia đình dưeỉng dại dự báo tương lai Tác giâ đứa số vấn dề nồi cộm gia đình.-Để làm đữợc điều địi hỏi nỗ lực mặt quan giang dạy nghiên cứu cá nhân nhà nghiên cứu quan điềm liên ngìtnh Tác giả xin bày tỏ lịng biết xm đến chuyên gia, nhà nghiên cứu, đỏng góp tư liệu quý báu động viên việc xuất Cám ơn cúc đồng nghiệp, cộng tác viên tác giả tham gia khảo sát thực địa, cung cấp kiện thực tế cho phần viết Cuối xin cám ơn giáo viên trẻ Khoa Xã hôi học Trường Đụi học Khem học Xã hội Nhân văn - Đụi học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh dã giúp tơi q trình biên soạn sách Những khiếm khuyết'trong trình biên soạn tránh khỏi Tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia vạ độc giả để 'thểhiện lần tái Thành p h ố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2001 TRẦN THỊ KIM XUYẾN Tiến sĩ xã hội học PHẦN I HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH THẾ NÀO CHO ĐÚNG - MỘT s ự TRANH LUẬN KÉO DÀI CHƯƠNG I NHỮNG MỐI QUAN TẰM VE GIA ĐÌNH TRONG LỊCH s I NHỮNG QUAN ĐIEM v e g ia đ ì n h t thê ' k ỷ XIX TRỞ VỀ TRƯỚC Ngay từ thời xa xựa, khỉ tìm hiểu giới xung quanh nỗ lực giải thích nó, người quan tâm đến gia đình Trong tác phẩm nhà tư tưởng thời cổ đại, nhìn thây mầm mông lý thuyết nguồn gốc hôn nhân gia đình Một ý tưởng việc nghiên cứu tính chất quan hệ thuộc Platon Ơng cho rằng: “ngay từ thời xa xưa, mà chữ viết luật lệ chưa có gia đình chẵng có khác gia đình đại”, Gia đình mà người đàn ông làm chủ (phụ quyền), theo ông tế bào sở xã hội Xã hội nhà nước kết liên kết gia đình Tuy nhiên, sau ơng lại trình bày ngược lại, lại cho “có tồn xã hội khơng có nhân vợ chồng, khơng có gia đình" Người ta cho ơng dựa vào “Lịch sử" Herodot, mơ tả tộc người khác sông với bầy đàn, có chung vợ chung chồng Ơng đưa quan niệm “nhà nước lý tưỏng có chung vợ, chung chồng, chung tài sản” Còn Aristote lại phản đối dự án Platon “nhà nước lý tưởng” phát triển quan điểm “gia đình phụ quyền” nhừ tế bào nguyên sơ xã hội Các gia đình kết hợp với tạo thành làng nhóm, nhiều làng nhóm kết hợp lại thành quốc gia Nếu Platon Aistote không đề cập tới vân đề xuất loài người nguồn 'gốc nhân gia đình Đêmơcrit nhà vật thời cổ đại học trò lại cơ" gắng phác họa ra'bức tranh nguồn gốc lồi người Ơng mơ tả người sau: “họ sinh sống hỗn độn bầy thú đơn độc lang thang bãi cỏ, ăn thứ cỏ mà người ta thích ăn thứ mà họ với được” Hồi đó, người ta phải liên kết lại với để chống thú dữ, nhu cầu đời sống khiến người ta phải biết đến đặc tính lửa, phải sáng tạo nghề thủ cơng Ơng khẳng định: “nhu cầu kinh nghiệm người bậc thầy vĩ đại lĩnh vực” Cơ sở để nhà vật cổ đại cho chưa có nhân giai đoạn đầu hình thành lồi người họ dựa vào tác phẩm văn học (huyền thoại truyền thuyết) Vì thời cố đại ngồi thuyết “phụ hệ” (tức tính vĩnh cửu kiểu gia đình phụ quyền) cịn có quan điểm chế độ chung vợ, sau trở thành xuất phát điểm khái niệm “quần hôn” quan niệm tính giao bừa bãi Những quan điểm nhân gia đình nhà tư tưởng trung đại lại khác Đáy thời kỳ mà thuyết “phụ h ệ’’ chiếm vị trí độc tơn nhiều ngun nhân khác nhau: thứ nhẩt nhà tư tưỏtng Châu Âu thời kỳ chưa gặp phải hình thức khác ngồi hình thức gia đình xây dựng sở thống trị người đàn ông; thứ hai kinh thánh biết có kiểu gia đình mà thơi; thứ ba nhà tư tưởng phong kiến rết tâm đắc điều phương tiện để xây dựng quyền chuyên chế Cịn thời kỳ cận đại, quan niệm ‘“gia đình phụ quyền” tế bào nguyên sơ xã hội tiếp tục tồn Chẳng hạn Jang Jac Russo viết “đó gia đình khơng có trơ ngại coi gia đình hình ảnh qủa xã hội trị: người cha hình ảnh thủ lĩnh, vợ quần chúng nhân dân” (J J Russo, p 1906) Còn Kondorsè cho xã hội gia đình kết hợp lại gia đình '‘gieo xuống mảnh đất mà thức ăn tìm kiếm cách dễ dàng, sau sinh sơi nảy nở thành lạc” Kiểu gia đình thời đó, theo ông gia đình phụ hệ, “người đàn bà gia đình đồng thời nơ lệ người đàn ông” (J, A Kondorse, p 1906) Cho đến sau này, nhà tư tưởng giai cấp tư sản thời kỳ lên có xu hướng theo quan điểm “thuyết phụ h ệ ”, họ dùng tư tưởng để xây dựng cho tính vĩnh cửu bất di bất dịch quan hệ nhân gia đình tồn chế độ tư hữu Mặc dù có tích lũy sự-kiện ngồi phạm vi tồn “thuyết phụ hệ” lý thuyết chiếm vị trí độc tơn suốt nửa đầu kỷ XIX Tuy nhiên, từ có phát kiến địa lý, châu Mỹ vùng khác giới bị chiếm làm thuộc địa tình hình đổi khác Người ta th.u thập kiện tạo nên sở cho việc xây dựng học thuyết đời nhân giá đình Ý đồ đầu liên định đặt lại vân đề thuộc Laphito ( 1670 1740) nhà truyền giáo người Pháp, mô tả chế độ xã hội tàp tục người ldian (Bắc Mỹ), người Iroqua người Gurôn sau: “cả người chồng lẫn người vợ khơng rời khỏi gia đình lạc khơng xây dựng gia đình riêng với nhà riêng Những đứa cặp vợ chồng sinh với mẹ coi thuộc gia đình nhà cửa bà ta Gia sản truyền lại theo dòng mẹ khơng phải theo dịng cha, chức tước vị thủ lĩnh truyền lại khơng phải cho đứa họ mà cho trai chị em gái ruột, ơng cịn kết hợp mơ tả Heredot, người Liki Tiểu Á đì'‘đến kết luận trường hợp xem xét khơng p'hải chuyện bất bình thường mà quy tắc xã hội’và tượng thịnh hành Miller (1735 -1881) nhà sử học luật học Hà Lan cố gắng giải thích tồn cách tính quan hệ, thân thuộc theo dịng mẹ vị trí cao người phụ nữ tồn từ lâu khứ nhân loại, mà quan hệ hôn nhân chưa thiết lập Ơng khẳng định, thời kỳ thời kỳ tạp giao bừa bãi Từ đó, nửa kỷ 18, đầu kỷ 19 tác phẩm học giả luôn đề cập đến quan hệ tính giao bừa bãi Tuy vậy, phải nhìn nhận sở khoa học tác phẩm'đó khơng có bao, thường chúng mang tính tưởng tượng hội Chỉ có tác phẩm Jenishis (1801) đáng lưu ý Trong luận điểm mình, ông cho thời kỳ tạp giao bừa bãi thời kỳ đầu - nửa người nửa thú, sau thời kỳ hôn nhân cộng đồng Thời kỳ người phụ nữ có địa vị cao xã hội gắn với hình thức nhân cộng đồng (Jenishis Berlin 1801) Như đến đầu kỷ 19 khoa học bắt đầu phục hồi 10 quan điểin quan hệ tính giao xảy trước'hơn nhân quan niệm “hôn nhân cộng đồns" "chế độ vợ chung" Tuy nhiên, nhận định mans tính giả thiết Cho nên, nhà khoa học kiên bác bỏ quan điểm bảo vệ quan điểm xuât từ đầu gia đình phụ quyền Tuy nhiên, thời kỳ đó, ngồi vấn đề nhân gia đinh người ta cịn ý đến vấn đề thị tộc Nửa đầu kỷ 19 học giả nghiên cứu Điều người ta ý để giải lúc ba khái niệm “gia đình - thị tộc - hộ lạc ”, Nhưng quan niệm thị tộc lúc v!n mơ hồ Ranh giới, thị tộc đại sia đình phụ quyền khơng phân định rõ ràng thị tộc theo quan niệm họ thị tộc phụ hệ Tức cấc thị tộc tổ hợp gia đình gắn bó với nhâu bởí nguồn gốc che Chính quan điểm Bachofen (1815 - 1887) đưa vào lúc (1861) không thấy chỗ cho vấn đề thị tộc Theo đánh giá Ănghen: "Trước năm I860 khơng thể nói Sự nghiên cứu lịch sử gia đình bắt đầu vào năm 1861 tác phẩm “Mầu h ệ ” Bachofen đời (Mac Ănghen toàn tâp, Tr 12) Trong sách mình, Báchofen đưa sơ đồ dựa liệu ông thu thập sau: Giai đoạn đầu giai đoạn xưa - giai đoạn-tạp giao bừa bãi (giai đoạn tạp hịặc giai đoạn tiền nhân) Tiếp theo giai đoạn, tạp dược thay nhân cá thể gia đình dựa quan hệ mẫu quyền (quyền mẹ dặc tính thân thuộc theo dịng mẹ, mà quyền lực thực người phụ nữ dời sống xã hội) Cuối giai đoạn cạo nhất.trọng trình phát triển nhân loại - thời kỳ phụ hệ phụ quyền Cách đặt vân đề dối với vấn đề xã hội nguyên thủy 11 - Thê chồmỉ chị đinh mù thị khơn ¡ị đồng ý ơng có theo khơng ? - Cúi đồng vợ đồng chổng, néu cúi khơng ý phái có thảo Luận hai vự chồng ảnh nghe - ThếTà chổng chị nghe chị? - Dạ Như vậy, chi tiêu thường xuyên cho sinh hoạt gia đình phụ nữ nắm quyền định cao Những chi tiêu lớn hay đinh có liên quan đến sản xuất kinh doanh hay nguồn lực gia đinh có bàn bạc Và nhiều khi, tiếng nói phụ nữ mang tính định, nhâ't gặp vấn đề có liên quan đến ngân sách gia đình Trong quan niệrrn phụ nữ Tân Tạo trì nhận định mang tính trụyền thơng - đàn ơng chủ, đàn ông quan trọng ứng xử họ linh hoạt nhiều Cách ứng xử linh hoạt đơi thân họ không ý thức Điều có nghĩa yếu tố khách quan bên (ở yếu tố kinh tế-xã hội) Người phụ nữ tham gia ngày nhiều vào lao động xã hội, làm cho họ ứng xử độc lập kinh tế, giao tiếp xã hội rộng rãi hơn, tăng cường khả dự đoán rủi ro, tác dụng hành vi người phụ nữ Họ lựa chọn kích thích có lợi cho để phản ứng với chúng Đồng thời tác động tương tự cho thây chuẩn-mực xã hội biến đổi nhanh chóng giá trị Hịểu điều đó, muốn làm thay đổi lơi sống người lao động, cần phải mặt tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, mặt khác cần phải cải thiện điều kiện gần gũi với người dân, coi yếu tố tác động Một xu hướng bình đẳng kiểm sốt chi tiêu thể 198 hiên rõ nét Tân Tạo Ảnh hưởng cua kinh tế thị trường đến vai.trò kép phụ nữ Phụ nữ Tân Tạo phụ nữ Việt Nam khác người ta nhận biết trước hết qua việc đám nhiệm cơng việc gia đình Tuy nhiên, khơng phải lúc vai trị nhìn nhận Người ta cho người phụ nữ làm nhẹ riăng nên chăm sóc thêm vào đó, thành viêp khác, cơng vtệc mang tính năhg, làm được, không cần học hỏi Công việc người pội trợ vừa đận vừa lặp đi, lặp lại diễn khơng gian gia đình, khơng nhìn thấy Đồng thời, cơng việc khơng' tạo thu nhập.v.v Tất cậ lý làm cho lao động gia đình phụ nữ khơụg đề cao Người phụ nữ làm nội trợ bị coi khơng Ịàm Cịn phụ nữ làm sau làm việc, trách nhiệm ln chờ đón họ, Đồng thời, người phụ nữ Tân Tạo thường làm việc loại hình kinh tế phi thức, ngày làm việc họ thường dài Ngựời đàn ông kết thúc thời gian làm việc, nghĩ đến giải trí nghỉ ngơi cịn người phụ nữ lại lên kế hoạch cho công việc thời gian “rảnh rỗi” Người phụ nữ Tân Tạo ngày tham gia vào lao động sân xuâ't với rìhững chiến lược thích ứng khác tùy thuộc hồn cảnh Những đóng góp vật chất vế tiền vào thu nhập gia đình ngày nhiều nhiều trường hợp chí cịn nam giới (những hộ nữ làm chủ hộ) Đặc biệt, phụ nữ thường giành tồn sơ' thu nhập để chi cho nhu cầu toàn thể gia đình Cịn nam giới giải trí nhiều nôn họ phải giữ lại khoản tiền.tự thu nhập để chi phí vào việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân, rượu chè cờ bạc, giao tiếp với ban bè im Người phụ nữ lại cịn kỳ \ọng người phải tạo bầu khơng khí dam â"m tronc gia đinh, phai quan hệ tơt VỚI họ hàng, hàng xóm để gianh tình cảm nể trọng từ phía người gia đình Như họ lúc phải thực ba vai trò: vai trò người sản xuất tạo thu nhập, vai trị tái sản xuất (khơng trả công) vai trố phát triển cộng đồng Theo nhà xã hội học, Khi người phụ tíữ với tình cảm tâm huyếí gia đình, cố thực thật tốt vai trị mà đảm trách, đến lúc dẫn đến xung đột vai trị Đó mặt trái kinh tế thị trường mà người bị ảnh hưởng nhiều phụ nữ Tân Tạo Điều dẫn đến hệ quả, sức khỏe cửa phụ nữ bị giảm sút Phụ nữ ven đô nơi khác chưa có thói qden khám sức khỏe định kỳ, khó tự kiểm tra sức khỏe hiểu sức khỏe mình, yêu cầu xác định sức khỏe sơ" ngưỡi nằm mẫu nhóm phụ nữ có tỷ lệ xác định bệnh cao nam giới (3,3% 2.1%)í Với bổn tính chịu đựng người vợ lại chịu khầm bác sỹ bệnh cịn chưa bị nặng, họ ln buộc chồng khám Một hệ khác nảy sinh phụ nữ đố gắng thực vai trò kép cố gắng dung hịa chúng trẻ em gái gia đình có thu nhập thấp người phải bỗ học sớm để giúp mẹ phải thay mẹ làm cồng việc gia đình Những sơ" liệu định tính định lượng cho thây rằng, người dân Tân Tạo không phân biệt trai hay gái nhà có điều kiện có khả học cao họ tạo điều kiện cho học Việc cho trẻ em gái nghỉ học lý kinh tế em.gái "dễ bảo" biết "thương cha m ẹ” quan niệm trọng nam 200 khinh nữ Nền kinh tế thị trường tât yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo Và người phụ nữ nghèo Tán Tạo Ịại phải cánh chịu thêm hiệu khác chế đo họ iichèo bỏ tiền nhiều để mua thực phẩm đã, chế biến.sẵn hoầc chế biến hay mua hàng tươi nên họ phải bỏ thời gian nhiều cho việc chợ kiếm thực phẩm rẻ tiền chê biến chúng Vùng ven bị ảnh hưởng q trình dơ thị hóa mạnh mẽ Các nhà máy xí nghiệp, khu dân cư mọc lên hàng ngày ngày dày đặc Tuy nhiên, không đồng khâu quy hoạch nên sở hạ tầng không tương thức với phát triển, dẫn đến tình trạng rihững người dân vùng phải tự ĩải vấn đề có liên quan đến mơi trường sống họ thông cong rãnh, họp hành để đưa giải pháp phát triển cộng đồng Người phụ nữ lại sệ người “cử đi"’ tham gia giải vào chúng Ngay phụ nữ không nghèo, đạt vị xã hội phải ẻhỊ\i hệ từ kinh tế thị trường Chẳng hạn người phụ nữ có chun mơn ln địi hỏi phải trau dồi chun môn, nâng cao lực Việc cố gắng đảm đương cẵ ba vai trò cản trở chị ta thăng tiến theo đường nghiệp Như vậy, trình cơng nghiệp hóa thị hóa tác động mạnh mẽ đến địa vị phụ nữ Họ trực tiếp tham gia vào tham gia vào lao động xã hội tạo thu nhập cho gia đình.Tuy nhiên, phụ nữ tỏ riăng động việc' thực các'chiến lược giải cơng ăn v.iệc làm, tăng thu nhập, vần cịn nhiều người đàn ơng khơng thực nồ lực Nhiều người phụ nữ vươn lên vai trò làm chủ thực gia đình Điều 201 làm cho,phụ nữ lự tin vào bán thân nâng cao vị họ xã hội Tuy nhiên, phân công lao độ nu iỉia đình cịn trở ngại cho tiến phụ nữ Đã bắt đầu dien xung đột ũiữa vai trò phụ nữ xã hội Nam giới giữ tiếng nói định gia đình tuý tham gia phụ nữ ngày lớn cịn lâu phụ nữ đạt bình đẳng thật Từ vân đề phân tích trên, thiết nghĩ cần có sách đồng xét khía cánh Rinh tế, văn hóa, xã hội Chẳng hạn việc tạo thễm việc làm cho phụ nữ nam giới cần tạo dư luận xã hội chia sẻ công việc nhà từ phía người đàn ơng phụ nữ cần hiểu biết thêm vai trò quyền lợi cũa nam giới cần được học tập bình đẳng nam nữ Những kết nghiên cứu hai đầu đât nước cho thấy nét chung đặc điểm riêng thể vai -trị giới gia đình ngồi xã hội phụ nữ Việt nam Những nhận xét hoàn chỉnh có nghiên cứu tổng thê mang tính so sánh vân đề Như vậy, gia đình ngày thay đổi Hơn nhân khơng cịn trước kia, gia đình thu hẹp hơn, đồng thời đễ đổ vỡ Sự li hôn ngày gia tăng kéo theo nhiều thiệt hại cho thành viên gia đình, người già, trẻ em Sự giảm sút khả sinh sản làm dân số già Những người già có tuổi thợ cao lại nhận chăm sóc thành viên gia đình nên thường sơng cảnh đơn, suy nhược Đạo đức tình dục giảm sút xu hươns sơng thử, quan hệ ngồi nhân đang,là tượng phổ biến Các tiêu chuẩn chống lại quan hệ tình dục ngồi nhân đang, ngày giảm xuống Người ta ngày cõi tình dục lựa chọn cách sông vấn đề sinh hay đạo đức 202 Mơ hình sốntí thử đan tí ngày phổ biến Con người dường ý đến khía cạnh rình u tình dục khơng phải vỏ chuyện Nghía mối quan hệ, người ta hướng vào việc thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm Đồng thời, phụ nữ khơng cịn phụ thuộc vào kinh tế người bạn tình họ trước Những thay đổi lại góp phần cho.việc suy giảm tính bền vững đời sơng nhân Những phân tích chun khảo xác định xu hướng gia đình kết đổi thay kéo dài đời sông xã hội Với nguyên nhân khách quan Tiến trình cơng nghiệp hóa làm cho xã hội đổi thay tương lai Một văn hóa tiêu thụ, kinh tế thị trường, lối sông đô thị với đề cao tự cá nhân tất điều hướng đến cá nhân hóa Mặt khác, yếu tố truyền thơng cịn tác động tượng đốì mạnh đến nếp nghĩ lôi sông cư dân Việt Nam làm cho gia đình đại khơng đồng nảy sinh nhiều biến tướng Cá hai giới tham gia vào nhân có lợi đồng thời phải đón nhận thử thách Dù cho gia đình có biến đổi sao, hi vọng gia đình tương lai nối thỏa mãn nhu cầu cá nhân tình cảm neười 203 TẢI LIỆU THAM KHÁO NGUYEN đ ìn h c h ú - Vai trì) gia tộc phát triển văn hóa dân tộc, Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 NGUYEN đ ìn h c h ú - Vân đề dòng họ, từ nét chung đến trường hợp cụ thể: Hụ cương quốc câng Nguvễn Xí Nghi Lộc, Nghệ An, Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 1996 PHAN ĐẠI DOÃN & NGUYỄN ỌUANG NGỌC - Mối quan hệ Icing họ gia đình truyền thcíng, Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Hồ NGỌC ĐẠI - Tam giác gia đình, Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 NGÔ ĐẶNG MINH HANG, Báo cáo dự án unfpa vie/88/p09 family lifeand sex education, H 1995 MA VĂN KHÁNG - Một tổ hợp xinh xắn, cân đối vù mạnh mẽ, Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 HOÀNG THIỆU KHANG - Gia đình lù tê'hào xã hội, Những 205 nghicii cứu vế gia din II Việt Nan ÑXB Khoa học xã hội Hà Nội 1996 trí I I.A KONDORSE Plưíc tina) hức tranh lịch sử tiến lìóa cua lồi nạ ười, P 11.1906 TRAN đ ìn h HƯỢU - Gia dinh giáo dục gia đình, Những nglỉicn cứu gia dinh Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1996 VŨ TUÂN HUY - Những khía cạnh biến đoi giá đình, Những nghiên cứu gia dinh Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, c HIRSCHMAN & vủ MẠNH LỚI - Gia đình cấu hộ gia dinh việt nam Vài nét dại cương từ khảo sát xã hội học gần dây, Nluìng nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 TƯƠNG LAl - Tita y lời giới thiệu: Đi tìm định nghĩa khai niệm gia dinh, Những nghiên cứu gia dinh Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 ĐẶNG THANH LẼ - Phu nữ giới trang chức giáo dục cua thiết chế gia dìnli, Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nôi 1996 VŨ MẠNH LỢl - Hộ gia dinh dơ phụ nữ làm chu hộ Việt Nam, Những nghiên cứu gia dinh Vi'êt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 NGUYÊN HỮU MINH - Tuổi kết hớn lần đầu việt Nam, Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hã Nội 1996 LÈ THỊ CHIẼU NGHI, Việc mảng thai nạo phá thai tuổi vị 206 thành nicn thành p h ố hồ th í minh Báo cáo khoa học HỘI nsịhị “Ngược ihĩi phụ nữ VÌI sức khỏe sinh sản'' ị thành phơ Hồ Chí Minh tổ chức nam 1996 WBURETAL NY - Theoryzing about the quality and stability of maniage Contemporarry theories about the family Vo] p 269 1994 NGUYỄN KHẤC VIỆN - Tâm lý ỊỊÌa đình, NXB Thế giới & Trung tâm Nghiên cứu Trẻ em, Hà Nội 1994 VŨ MẠNH LỢl - Bạo Lựe trẽn sớ giới: trường hợp Việt Nam, Tài liệu Ngân hàng Thế giới nhà nghĩên cứu Viện Xã hội học thực hiện, tháng 11 năm 1999 JOACHIM MATTHES - Một Sổ vấn đề lý luận VÀ phương pháp nghiên cứu ngưiYt xa hội, Hà Nội 1994 LORNE TEPPERMAN - Tương lai cữu gia đình, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001 Người dịch TS Vũ Quang Hà LÊ THỊ QUÝ, Tạp chí Khoa học phụ nữ - Trung tâm khoa học gia đinh phụ nữ - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - s ố (38)/1999 j.J RUSSO, Khê ước xã hội, NXB Thông tin khoa học xã hội, H 1966 JU I SEMENOV Nguồn gốc hôn nhân VCI gia đình Người dịch NGUYỄN THỊ THIỆU MAI & NGUYEN NAM T1EN, Viện Dân tộc học 1976 - LÊ THI - Vấn đề Ix hôn, nguyên nhân xu hướng vận động, Tạp chí Xã hội học, s ố l, 1997 207 M Ụ C LỤC Lời nói đẩu Phần I Hiểu nghiên cứu gia đình th ế cho tranh luận kéo d i Chưo'ng I Những mơi quan tâm gia đình lịch sử I Những quan điểm iỉia đình từ thê" kỷ XIX trỏ trước II Những nghiên cứu gia đình nửa đầu kỷ X X .24 III Nhữne nghiên cứu gia đình nửa sau kỷ X X 33 Chương II Đi tìm định nghĩa gia đình xã hội học gia đình - niột cơng việc khó k h ă n 41 Nhữnti tranh luạn định nchĩa nia đ ìn h .41 209 II Xã hội học gia đình nelĩién cứu gì? (Đoi tượng xã hội học uia dinh) 48 III Môi quan hệ eiữa xã hội học gia đình vđi nềnh khoa học khác 53 Chương III Những thành tổ’cơ nghiên cứu xã hội học gia đình 57 I cách tiếp cận thường sử dụng nehiên cứu xã hội học gia đình .57 Cách tiếp cận thiết c h ế 59 Cách tiếp cận nhóm 61 Cách tiếp cận hệ theme 63 Cách tiếp cận góc độ lôi sông 66 11 Một sô phạm trù nghiên cứu xã hội học gia đình 68 Các điều kiện sống gia đình 70 Phạm trù “cơ câu gia đình” 73 Các chức nă ng gia đình 74 Lối sống gia đình 74 Nếp nehì cuasia đình (hệ tưtưởne gia đình) 77 Sự thành cône quan hệ nhângia đình 77 Các giai doạn chu kỳ sốne gia đình .78 210 Chương IV Những phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội hục gia đình 81 I Những nguyên lác nghiên cứu xã hội học gia đình 81 II Các kỹ thuật thu thập thông tin nghiC-n cứu xã hội học thực nghiệm gia đình 84 Phương pháp phân tích tư liệu sẩn c ó 85 Phương pháp điều tra 86 Phương pháp vân 89 Phương pháp quan sát 94 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 99 III Một sơ' ví dụ thao tác hóa khái niệm xây dựng chí báo nghiên cứu xã hội học gia đình 105 IV Thao tác lý thuyết giả thuyết hoạt động gia đ ìn h 113 Phần II Những vân đẽ hôn nhân gia đình xã hội đại 115 Chương I Sự biến đổi hình thái nhân gia đình 115 I Những hình thức nhân lịch sử 115 21 II Quan hệ họ hàng, ihị lột.' cộng donc 126 III Hôn nhán tronc xã hội đ i 132 Chương II Khủng hoảng hôn nhân - gia đình hệ n ó 135 Quan hệ tình dục tiền nhân vấn đề giáo dục giới tính 135 1: Thái độ đơi với quan hệ tình dục tiền hôn nhân 135 Độ tuổi người quan hệ tình dục tiền nhân .139 Người ta lý giải quan hệ tình dục tiền nhân , 140 Sự hiểu biết biện pháp tránh thai 141 Nhu cầu nguồn thơng tin tình dục .144 II Vai trị làm cha ■mẹ khơng khí tâm lý gia đình 146 Hiểu cho vai trò chồng vợ? 146 Thiếu tình cảm người mẹ, sống sao? 147 Sự thiếu hụt vai trò người cha 151 III Bạo hành gia đình - vân đề mang tính xã hộ i 155 Nạn bạo hành đôi với phụ nữ 156 Nạn bạo hành đôi vđi trẻ em 164 212 IV Ly hỏn vằ hộ I1Ộ .168 ! Ly hôn - vâVi dể cá nhân hay xã hội 168 TỐI hay xâu 171 Ly ỏ Viềl Nam có "t'ên kịp” thê giới hay khơng? 173 Chương IU Vai trị giói gia đình dưổi tác động ciía q trình cơng nghiệp hóa thị hóa 177 I Sự anh hưởng hiến đổi xã hội đến vai trò giđi gia đình ( phán tích từ kết q nghiên cứu ỏ phía B ắc) 177 II Vai trồ nam nữ gia đinh cư dân ven (Phân tích từ kết nghiên cứu xã Tân Tạo - TP Hồ Chí Minh 183 Vai trị siín xuất lao động nam lao động nữ 183 Vai trị đóng góp kinh tế nam nữ 186 Vai trị nam nữ cơng việc gia đình 192 Vai trị quyền lực nam nữ gia đinh 194 Ánh hưỏng kinh tế thị trường đến vai-trò kép phụ n ữ 199 Tài liệu tham Rhão 206 213 GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ CÚA GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Tiến sĩ TRẦN THỊ KIM XUYẾN Chịu trách nhiệm x u ấ t bản: CÁT VĂN THÀNH Biên tập: ĐÌNH CHỮ Trình bcìy: HÀ ANH Bìa: QUỲNH GIANG Sửa hân in: HÀ ANH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ THỤY KHUÊ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI - ĐT: - FAX: 7291 CHI NHÁNH THÀNH PHƠ Hồ CHÍ MINH 16 NGUYỄN HUỆ, QUẬN 1, TP HCM - ĐT: 0 - FAX: 33 - 335 -— 062/104/2002 TK - 2002 In 1000 khổ 14.5 X 20,5cm Xí nshiệp In quận Tân Bình thành phố" Hồ Chí Minh Giây Dune ký kế hoạch xuất số: 062 - 104/XB - QLXB Cục Xuất - Bộ Văn hóa Thơng tin câp ne ày 30/01/2002 In xone nộp lưu chiểu quv I năm 2002

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w