MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Luận án Quản lý nợ công đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nợ công là công cụ quan trọng để tài trợ nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất, tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia. Đối với Việt Nam, mặc dù nợ công vẫn nằm trong giới hạn an toàn, song việc quản lý nợ công nhằm bảo đảm nhu cầu tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội, không để xảy ra khủng hoảng nợ công, gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển xã hội, uy tín quốc gia là vấn đề có ý nghĩa then chốt trong tăng trưởng kinh tế. Dư nợ công của Việt Nam đã giảm từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống còn 38,0% GDP năm 2022, tốc độ tăng nợ công giảm từ trung bình 18,1%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống còn khoảng 6,4%/năm giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng nợ trong nước tăng từ 39,1% năm 2011 lên 60,1% năm 2016 và 68,9% tổng dư nợ Chính phủ năm 2022, lãi suất vay nợ giảm dần, kỳ hạn trả nợ tăng dần, cơ sở nhà đầu tư được mở rộng, góp phần giảm rủi ro danh mục nợ Chính phủ. Việc đảm bảo an toàn tài chính quốc gia nhằm huy động tối đa các nguồn lực tài chính cho phát triển, thực hiện phân phối sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính là yếu tố quyết định. Cùng với đó, việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm khả năng chống chịu của nền tài chính quốc gia trước các biến động kinh tế bất lợi từ bên trong và bên ngoài, đồng thời bảo đảm khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an toàn tài chính quốc gia. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã nhận định: “Trong những năm tới, tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…”. Trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, khó khăn nhiều hơn thuận lợi, ảnh hưởng sâu, rộng đến các quốc qua, đặc biệt là các nước đang phát triển, có độ mở lớn về kinh tế, trong đó có Việt Nam và rất khó để thích ứng,ứng phó kịp thời. Điều này đã tạo áp lực rất lớn trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành thực hiện các mục tiêu, định hướng phát triển KTXH 05 năm và hàng năm. Hoà bình, hợp tác, hội nhập phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng gặp nhiều thách thức, cạnh tranh chiến lược của các nước lớn ngày càng gay gắt. Đại dịch Covid-19 gây hậu quả nặng nề, kéo dài; xung đột Nga - Ucraina diễn biến phức tạp; hầu hết các chuỗi cung ứng bị đứt gãy; lạm phát tăng cao, các nước thắt chặt chính sách tiền tệ, tăng lãi suất, dẫn đến suy giảm tăng trưởng và gia tăng rủi ro trên các thị trường tài chính, tiền tệ; thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, xu hướng dịch chuyển sản xuất, dòng vốn đầu tư toàn cầu ngược trở lại các nước phát triển; các thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, nguồn nước xuyên biên giới gia tăng; biến đổi khí hậu, thiên tai, động đất…diễn ra với tần suất cao hơn, tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến an toàn tài chính quốc gia và ninh chính trị, kinh tế, xã hội trên phạm vi toàn cầu. Điều này đặt ra yêu cầu về việc tăng cường quản lý nợ công bảo đảm an toàn tài chính quốc gia trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi cấp thiết. Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình nên chi phí vốn vay nước ngoài của Chính phủ sẽ tăng lên do nguồn vốn ODA giảm mạnh. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế- xã hội ngày càng tăng, tỷ trọng chi đầu tư phát triển khoảng 29-30% tổng chi NSNN. Xu hướng trong giai đoạn tới Việt Nam sẽ gia tăng việc sử dụng các khoản vay ưu đãi và vay thương mại trong và ngoài nước theo cơ chế thị trường, đòi hỏi Chính phủ phải linh hoạt, chủ động lựa chọn trong đa dạng các công cụ nợ gắn liền với các đặc điểm chi phí- rủi ro khác nhau để phù hợp với diễn biến thị trường có nhiều biến động. Các chỉ số nợ của Việt Nam vẫn nằm trong tầm kiểm soát với ngưỡng an toàn, trong khi thâm hụt ngân sách nhà nước vẫn duy trì ở mức cao và nhu cầu nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế- xã hội còn lớn. Công tác tổ chức và quản lý nợ công còn phân tán ở các cấp Bộ, ngành, địa phương gây khó khăn cho công tác giám sát chỉ tiêu an toàn nợ công, phân định trách nhiệm trả nợ trong trường hợp chương trình, dự án sử dụng nợ công không hiệu quả. Hoạt động quản lý nợ công rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG LÊ VĂN CƯƠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG NHẰM BẢO ĐẢM AN TỒN TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2023 ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hoàn thành Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tạo điều kiện tốt cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Thản hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Bản thân tơi nghiên cứu học nhiều kiến thức khoa học, đặc biệt phương pháp luận để giải vấn đề nghiên cứu khoa học thực tiễn Trong suốt trình học tập nghiên cứu, để hoàn thiện luận án này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình đồng nghiệp, bạn bè gia đình, ln động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực Luận án, mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, cô giáo bạn đọc Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Lê Văn Cương iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU……………………………………………… vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ…………………………………………… vii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN……………………………………… 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia …………………………… 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia………………………… 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia………………………… 10 1.1.3 Khoảng trống tiếp tục nghiên cứu luận án………………… 15 1.2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 1.2.4 Câu hỏi nghiên cứu 16 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 17 1.3.1 Cách tiếp cận khung phân tích 17 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG NHẰM BẢO ĐẢM AN TỒN TÀI CHÍNH QUỐC GIA…………………………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nợ công nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia …………………………………………………………………… 2.1.1 Một số khái niệm……………………………………………………… 2.1.2 Đặc điểm, phân loại nợ công……………………………………… … 21 21 21 31 iv 2.1.3 Mối quan hệ quản lý nợ công bảo đảm an tồn tài quốc 34 gia…………………………………………………………………………… 2.1.4 Chủ thể, đối tượng mục tiêu quản lý nợ công nhằm bảo đảm an 42 tồn tài quốc gia……………………………………………………… 2.1.5 Nội dung quản lý nợ công nhằm bảo đảm an tồn tài quốc 44 gia…………………………………………………………………………… 2.1.6 Chỉ tiêu đánh giá nợ công quản lý nợ công nhằm bảo đảm an tồn 50 tài quốc gia…………………………………………………………… 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ công nhằm bảo đảm an tồn tài 54 quốc gia……………………………………………………………… 2.2 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công nhằm bảo đảm an tồn tài 59 quốc gia học cho Việt Nam… ……………………………… 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nợ công Ấn Độ……………………………… 59 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nợ công Thái Lan…………………………… 60 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý nợ công Nhật Bản…………………………… 61 2.2.4 Kinh nghiệm quản lý nợ công Trung Quốc………………………… 63 2.2.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia…………………………………………………… 64 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CƠNG NHẰM BẢO ĐẢM AN TỒN TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM………………… 66 3.1 Thực trạng nợ công an tồn tài quốc gia Việt Nam………………………………………………………………………… 66 3.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam…………………………………… 66 3.1.2 Thực trạng an tồn tài quốc gia Việt Nam…………………… 71 3.1.3 Nợ cơng với an tồn tài quốc gia………………………………… 76 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia Việt Nam……………………………………………………… 81 3.2.1 Ban hành khuôn khổ pháp lý quản lý nợ công……………………… 81 3.2.2 Xây dựng chiến lược, chương trình kế hoạch quản lý nợ công……… 89 3.2.3 Tổ chức máy quản lý nợ công……………………………………… 96 v 3.2.4 Kiểm tra, giám sát quản lý nợ công…………………………………… 105 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia Việt Nam …………………………………………… 112 3.3.1 Cơng tác đạo điều hành Chính phủ…………………………… 112 3.3.2 Nguồn lực thực hiện…………………………………………………… 113 3.3.3 Các yếu tố kinh tế vĩ mô……………………………………………… 114 3.4 Đánh giá chung quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia Việt Nam ……………………………………………………… 119 3.4.1 Những kết đạt được……………………………………………… 119 3.4.2 Những hạn chế, bất cập………………………………………………… 122 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập……………………………… 124 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ CÔNG NHẰM BẢO ĐẢM AN TỒN TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030…… 128 4.1 Bối cảnh quốc tế, nước ………………………………………… 128 4.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực…………………………………………… 128 4.1.2 Bối cảnh nước…………………………………………………… 129 4.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng hoàn thiện quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia Việt Nam đến năm 2030… 131 4.2.1 Quan điểm…………………………………………………………… 131 4.2.2 Mục tiêu ……………………………………………………………… 132 4.2.3 Định hướng hồn thiện quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia đến năm 2030……………………………………………………… 132 4.3 Giải pháp hồn thiện quản lý nợ cơng nhằm bảo đảm an tồn tài quốc gia ……………………………………….……………………… 133 4.3.1 Hoàn thiện thể chế quản lý nợ công………………………………… 133 4.3.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý nợ công……………………… 136 4.3.3 Tổ chức máy quản lý nợ công……………………………………… 139 4.3.4 Kiểm tra, giám sát quản lý nợ công……………………………… 141 4.3.5 Một số giải pháp khác………………………………………………… 142 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ…………… 158 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG…………………………………………………………………… 159 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT…………………………………………… 164 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 175 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt BTC : Bộ tài BOT : Xây dựng vận hành chuyển giao BHXH : Bảo hiểm xã hội BLCP : Bảo lãnh Chính phủ CSTK : Chính sách tài khóa CSTT : Chính sách tiền tệ CQĐP : Chính quyền địa phương DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế- xã hội KTVM : Kinh tế vĩ mô NHPTVN : Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NSNN : Ngân sách Nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương NSĐP : Ngân sách địa phương NHTM : Ngân hàng thương mại PPP : Đối tác công tư QLNC : Quản lý nợ cơng TCTD : Tổ chức tín dụng TPCP : Trái phiếu Chính phủ UBND : Ủy ban nhân dân viii Từ viết tắt Cụm từ tiếng anh Cụm từ tiếng việt ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á ATIGA ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng hóa Agreemet ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á FDI Foreign direct investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ICOR Incremental Capital-Output Hệ số sử dụng vốn ASEAN Ratio IDA International Development Hiệp hội phát triển quốc tế Association ODA Official Development Aids Vốn viện trợ phát triển thức IMF International Monetary Fund Quỹ tiến tệ quốc tế UNCTAD United nations conference on Hội nghị Liên hợp quốc trade and development thương mại phát triển WTO World trade organization Tổ chức thương mại giới WB World Bank Ngân hàng giới MTDS Medium Term Debt Strategy Chiến lược quản lý nợ trung hạn DeMPA Debt Management Công cụ đánh giá kết quản Performance Assessment lý nợ ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh phạm vi nợ công Việt Nam tổ chức quốc tế Bảng 2.2: Mục tiêu số sách Bảng 2.3: Mơ hình tổ chức quan quản lý nợ công Bảng 3.1: Tỷ lệ đầu tư GDP ICOR nước Bảng 3.2: Các văn quy phạm pháp luật Quản lý nợ cơng Bảng 3.3: Chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ công Bảng 3.4: Mức độ phù hợp chiến lược, chương trình kế hoạch nợ công Bảng 3.5: Đánh giá phối hợp quan quản lý nợ công Bảng 3.6: Đánh giá số lượng cán tham gia vào quản lý nợ công Bảng 3.7: Đánh giá số lượng đợt kiểm tra giám sát Bảng 3.8: Hiệu quả, mức độ ảnh hưởng công tác kiểm tra, giám sát 24 36 49 75 82 90 94 101 103 109 111 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu luận án 18 Sơ đồ 2.1 Các thành phần khu vực cơng theo IMF 23 Sơ đồ 2.2: Phối hợp sách kinh tế vĩ mơ sách quản lý nợ 38 Sơ đồ 2.3: Các mục tiêu quản lý nợ công 43 Sơ đồ 2.4: Chiến lược quản lý nợ khung kinh tế tổng thể 45 Sơ đồ 2.5: Cơ cấu quản lý nhà nước đơn giản hoá 48 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý nợ cơng Việt Nam 97 Hình 2.1: Khn khổ ổn định tài 35 Hình 2.2: Các chế truyền dẫn nợ công tăng trưởng kinh tế 40 Hình 3.1: Quy mơ nợ cơng tỷ lệ nợ cơng/GDP qua năm (%) 66 Hình 3.2: Cơ cấu tỷ lệ nợ công so với GDP qua năm (%) 67 Hình 3.3: Cơ cấu nợ nước nợ nước ngồi (%) 67 Hình 3.4: Nợ nước ngồi quốc gia/GDP (%GDP) 68 x Hình 3.5: Cơ cấu nợ nước theo nhà tài trợ đa phương 68 Hình 3.6: Kỳ hạn lãi suất phát hành qua năm 69 Hình 3.7: Tỷ lệ loại đồng tiền vay nợ 69 Hình 3.8: Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ/Thu NSNN (%) 71 Hình 3.9: Nghĩa vụ trả nợ nước ngồi quốc gia so với xuất 71 Hình 3.10: Tình hình cân đối thu-chi, bội chi ngân sách nhà nước 74 Hình 3.11: Thị trường vốn nước qua năm/GDP (%) 80 Hình 3.12: Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh qua năm 81 Hình 3.13: Mức độ kịp thời văn quản lý nợ cơng 85 Hình 3.14: Mức độ đồng pháp luật quản lý nợ cơng 86 Hình 3.15 Mức độ đầy đủ khn khổ pháp luật quản lý nợ 86 Hình 3.16: Tính kịp thời việc xây dựng ban hành chiến lược, chương trình kế hoạch quản lý nợ cơng 92 Hình 3.17: Tính đồng q trình xây dựng xác định mục tiêu tiêu quản lý nợ cơng 93 Hình 3.18: Đánh giá phân định chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nợ cơng 101 Hình 3.19: Xây dựng lập kế hoạch kiểm tra, giám sát quản lý nợ cơng 108 Hình 3.20: Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng GDP 116 Hình 3.21: Lãi suất cho vay huy động thực qua năm 117 Hình 3.22: Quy mơ dự trữ ngoại hối giai đoạn 2010-2021 118 176 Phụ lục 05: Nợ Chính phủ bảo lãnh NỢ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH Đơn vị: nghìn tỷ VND 255.00 300 200 100 10.3% 126.3 252.4 9.1% 126.3 246.3 7.9% 118.4 15.0% 229.8 201.7 10.0% 6.7% 107.5 39.3 41.0 39.3 36.8 39.3 33.3 39.3 25.4 2016 2017 2018 2019 102.45.8% 39.3 24.4 5.0% 0.0% 2020 TP Ngân hàng Phát triển TP Ngân hàng CSXH Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nước Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nước Dư nợ CPBL/GDP (%) Phụ lục 06: Nợ vay ODA, vay ưu đãi nước cho vay lại so với GDP NỢ VAY ODA, VAY ƯU ĐÃI NƯỚC NGOÀI CHO VAY LẠI SO VỚI GDP Đơn vị: nghìn tỷ VND 10.0% 450 400 377.1 8.6% 396.5 394.0 389.6 9.0% 379.7 8.2% 8.0% 7.4% 350 6.8% 300 7.0% 6.5% 6.0% 250 5.0% 200 4.0% 150 3.0% 100 50 2.0% 11.8 14.9 17.1 19.2 31.5 1.0% 0.0% 2016 2017 Dư nợ CVL doanh nghiệp, ĐVSNCL 2018 2019 Dư nợ CVLCQĐP UTH 2020 Tổng dư nợ CVL/GDP (%) 177 Phụ lục 07: Nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ Chính phủ bảo lãnh tiếp tục giảm 35 31.0 30 28.5 27.5 25.3 25.2 25 20 19.3 17.5 15.4 15 13.0 10 11.9 7.8 7.4 7.0 3.3 3.0 1.4 -5 Tổng nợ Chính phủ bảo -1.2 lãnh Vay nước -0.4 Chính phủ Vay nước ngồi Chính phủ -1.0 -1.4 bảo lãnh bảo lãnh -3.3 -3.6 -6.7 -8.1-8.5 -10 2011 -15 2012 2013 2014 2015 2016 -9.8 2017 2018 2019 2020 -12.2 Phụ lục 08: Cơ cấu huy động vốn vay Chính phủ CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN VAY CỦA CHÍNH PHỦ 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10.0% 0.3% 1.0% 17.4% 75.5% 70.2% 19.8% 2016 Vay ODA, ưu đãi nước 61.7% 24.2% 2017 20.9% 2018 Phát hành TPCP nước 80.6% 18.4% 2019 Vay NQNN nguồn khác 178 Phụ lục 09: Vay nước Chính phủ bảo lãnh Vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Đơn vị: dư nợ bảo lãnh % tăng/giảm hàng năm 35.0 31.0 28.5 30.0 25.3 25.0 20.0 17.5 15.0 11.9 10.0 3.0 5.0 0.0 -1.0 -5.0 -2.4 -6.7 -10.0 -12.2 -15.0 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Phụ lục 10: Thời hạn lãi suất phát hành TPCP Thời hạn lãi suất phát hành TPCP Đơn vị: %, Năm 16 14 14.0% 13.9 13.4 12.0% 12.7 12.0% 12.7 12 10.0% 9.8% 10 8.7 7.8% 6.5% 4.8 3.9 3.2 2.92.6 3.2 2.4 6.4% 6.7% 6.00 8.4 6.6 6.0% 6.8 4.7% 4.4 8.0% 7.4 6.0% 4.5% 4.0% 3.0 2.9% 2.0% 0.0% 2011 2012 2013 2014 Kỳ hạn phát hành bình quân 2015 2016 ATM 2017 2018 2019 2020 Lãi suất phát hành bình quân 179 Phụ lục 11: Vay nước Chính phủ bảo lãnh 30 Vay nước Chính phủ bảo lãnh Đơn vị: dư nợ bảo lãnh %tăng/giảm hàng năm 25.2 25 20 15 13.0 10 7.8 3.3 -0.4 -5 -1.4 -3.3 -3.6 -6.2 -10 -9.8 -15 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Phụ lục 12: Huy động vốn qua thị trường chứng khoán Huy động vốn qua thị trường chứng khoán (chưa bao gồm phát hành TPCP; nghìn tỷ đổng, % 657 700 24% 600 500 25% 19% 18% 20% 403 400 12% 15% 297 300 10% 200 100 30% 146 67 75 60 100 5% 0% 2018 2019 Phát hành CP, IPO (nghìn tỷ đồng) Tỷ trọng huy động vốn từ TT vốn 2020 2021 Phát hành TPDN (nghìn tỷ đồng) 180 Phụ lục 13: Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp Quy mô thị trường TPDN (nghìn tỷ đồng, %GDP) 1600 1470 1400 17.5% 15.8% 20.0% 18.0% 16.0% 1200 14.0% 991 1000 11.3% 800 9.0% 600 6.3% 400 315 12.0% 10.0% 680 8.0% 499 6.0% 4.0% 200 2.0% 0.0% 2017 2018 2019 2020 Quy mô thị trường TPDN 2021 Tỷ lệ quy mô/GDP (%) Phụ lục 14: Quy mô tăng trưởng phát hành TPDN Quy mô tăng trưởng phát hành TPDN qua năm (nghìn tỷ đồng, %) 700 657 120.0% 109.7% 600 100.0% 500 463 80.0% 400 325 60.0% 300 37.2% 200 42.5% 155 41.9% 113 40.0% 20.0% 100 0.0% 2017 2018 2019 Quy mô 2020 Tăng trưởng (%) 2021 181 Phụ lục 15: Cơ cấu nợ công Việt Nam (% tổng nợ công) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nợ công 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nợ CP 83,2 79,0 76,3 79,3 79,2 78,5 77,7 78,2 79,6 79,8 82,7 84,1 85,1 86,2 Vay 28,6 27,6 28,9 32,5 31,9 30,6 33,5 39,1 43,3 48,5 42,9 50,3 52,1 53,1 54,6 51,4 47,4 46,8 47,3 47,9 44,2 39,1 36,2 31,3 39,8 33,8 33,0 33,1 11,8 16,9 20,9 18,6 20,2 20,7 20,8 20,3 19,0 18,6 16,1 14,1 13,3 12,0 7,7 11,2 13,7 10,8 12,2 12,3 11,7 10,6 9,0 7,2 6,3 6,0 5,9 5,4 4,1 5,7 7,2 7,8 8,0 8,4 9,1 9,6 10,0 11,4 9,8 8,1 7,4 6,6 5,0 4,1 2,8 2,1 0,6 0,8 1,5 1,5 1,4 1,6 1,2 1,8 1,6 1,8 nước Vay nước Nợ CPBL Vay nước Vay nước Nợ CQĐP 182 Phụ lục 16 Kế hoạch vay trả nợ Chính phủ, BLCP nợ quyền địa phương TT A 1.1 a) b) c) 1.2 2.1 a) b) 2.2 B C) a) b) D) a) b) Chỉ tiêu UTH 2016-2020 VAY, TRẢ NỢ CHÍNH PHỦ TỔNG MỨC VAY CỦA CHÍNH PHỦ Vay cho NSTW Vay cho bù đắp bội chi Vay để trả nợ gốc Vay nhận nợ BHXH Vay cho vay lại NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ Trả nợ trực tiếp Gốc Lãi Trả nợ cho vay lại VAY, TRẢ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỔNG MỨC VAY CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NGHĨA VỤ TRẢ NỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Gốc Lãi HẠN MỨC BẢO LÃNH CHÍNH PHỦ (rút vốn rịng) Hai ngân hàng sách Dự án doanh nghiệp HẠN MỨC CHO VAY LẠI (giải ngân) Cho vay lại doanh nghiệp đơn vị nghiệp cơng lập Cho vay lại quyền địa phương Dự kiến 20212025 Tăng (lần)/ Giảm (%) 1.852 1.749 928 799 22 103 1.410 1.274 782 492 136 3.068 2.846 1.773 1.073 1,7 1,6 1,9 1,3 222 1.895 1.712 1.073 639 183 2,2 1,3 1,3 1,4 1,3 1,3 53 147,8 2,8 87 75 12 35,3 17,6 17,7 -60% -76% 1,5 -19.8 -82.2 103 76,5 222 2,2 75 28 74 -2% 148 5,3 Nguồn: Bộ Tài 183 Phụ lục 17 Một số tiêu đảm bảo an ninh, an tồn tài Stt Chỉ tiêu 2011-2015 2016-2020 Thu NSNN từ phí, lệ 22-23%GDP 19-20%GDP >70% (2015) >80% (2015)