Quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.PDF

85 208 0
Quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 GI ỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài luận án Với vai trò là các tổ chức tài chính trung gian, hệ thống NHTM giúp các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế được luân chuyển, phân bổ và sử dụng một cách có hiệu qu ả, từ đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Bên cạnh các vai trò to lớn của mình, hệ thống NHTM cũng rất dễ gây ra những “tổn thương” nặng nề cho nền kinh tế, những “tổn thương” này có thể dễ dàng xuất hiện khi hoạt động của các NHTM gặp “vấn đề”. NHTM là chủ thể kinh doanh tiền tệ và có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, do vậy hoạt động của ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và trong đó RRTK được xem là một trong nh ững rủi ro chủ yếu của các NHTM; không chỉ làm gia tăng chi phí và giảm thu nhập ròng c ủa ngân hàng như rủi ro lãi suất hay rủi ro thị trường gây ra, RRTK ở mức cao có thể khiến ngân hàng mất khả năng thanh toán, dẫn đến phá sản, đồng thời gây tác động dây chuyền tới toàn hệ thống ngân hàng và sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng có thể dẫn tới sự sụp đổ của cả nền kinh tế. Thực tế trên thế giới, sau cuộc đại khủng ho ảng của chủ nghĩa tư bản giai đoạn 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Á năm 1997 hay cuộc đại khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu từ năm 2008; đã có rất nhiều ngân hàng bị phá sản, buộc bị mua lại hoặc phải sáp nhập với ngân hàng khác do mất khả năng thanh khoản. Qua mỗi cuộc khủng hoảng các bài học về qu ản lý hoạt động của hệ thống NHTM , quản lý RRTK lại được rút ra, tuy nhiên do tính ch ất của các cuộc khủng hoảng là khác nhau, các giải pháp đối phó với khủng ho ảng cũng sẽ khác nhau, và giải pháp với từng quốc gia cũng khác nhau nên việc NHTW dựa vào các “kịch bản” đã xảy ra để xây dựng một chiến lược quản trị RRTK cho h ệ thống NHTM là điều rất cần thiết. Tại Việt Nam, các tranh luận về rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và hiệp định Basel II .… đã làm giảm sự chú ý của các cơ quan quản lý tới RRTK của hệ thống NHTM. Tuy nhiên sau cuộc đại khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu từ năm 2008, RRTK đã được xem như một mối đe dọa nghiêm trọng đối với lĩnh vực tài chính, ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế, quản lý RRTK ngày càng có vị trí quan trọng trong công tác quản lý rủi ro của NHNN, đây là sự thay đổi lớn vì RRTK đã từng bị các tổ chức tài chính và các cơ quan quản lý “thờ ơ” trong những năm trước. Với tầm quan tr ọng của hoạt động quản lý RRTK, NHNN Việt Nam và bản thân các NHTM đã tích c ực củng cố, đẩy mạnh công tác quản lý, quản trị RRTK, góp phần đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, công tác quản lý, quản trị loại hình rủi ro này vẫn chưa thực sự hiệu quả, bằng chứng là mặc dù đã cơ bản vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nhưng nguy cơ mất khả năng thanh khoản của hệ thống ngân hàng vẫn luôn thường trực, đe doạ các ngân hàng trong hệ thống: Với các ngân hàng nh ỏ, nguồn vốn thấp luôn đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn vốn, luôn phải chạy đua huy động vốn, chạy đua lãi suất…; còn với các ngân hàng lớn cơ cấu nguồn vốn thay đổi liên tục và mức dự trữ thấp vẫn có thể gây ra việc mất thanh khoản cho ngân hàng, mặc dù ngân hàng nhà nước đã và đang áp dụng các tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II tuy nhiên do sự thay đổi của môi trường kinh tế toàn cầu, nhiều quy định c ủa Basel II đã được điều chỉnh trong Basel III, việc sử dụng Basel II vẫn có thể gây r ủi ro thanh khoản cho các ngân hàng lớn…. Thêm vào đó nội dung, quy trình quản lý RRTK hệ thống của NHNN Việt Nam vẫn còn chưa thực sự chặt chẽ, các công cụ can thiệp vào RRTKhệ thống vẫn chưa thực sự hiệu quả. Một bằng chứng về sự chưa hiệu quả trong quản lý RRTK ở Việt Nam đó là khi các công cụ tài chính ngày càng đa dạng, các thị trường và các tổ chức tài chính ngày càng được k ết nối chặt chẽ hơn nhờ những “phát kiến” mới được đưa ra sau các cuộc khủng hoảng thì khuôn khổ pháp lý, hệ thống pháp luật và các nội dung, phương thức quả lý lại chưa được điều chỉnh theo những “phát kiến” đó. Những “lỗ hổng” này sẽ là một phần nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả trong quản lý RRTK tại Việt Nam. Chính vì vậy, đi tìm lời giải cho bài toán tăng cường quản lý RRTK đang là một vấn đề được quan tâm hàng đầu và là nhiệm vụ rất cấp thiết hiện nay, bởi nó không ch ỉ đảm bảo an toàn, ổn định cho hoạt động của từng ngân hàng; giúp các ngân hàng đứng vững trong quá trình hội nhập, mà còn mở cánh cửa cho hệ thống ngân hàng, h ệ thống tài chính cũng như toàn bộ nền kinh tế Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững. Đề tài: “Quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của Ngân hàng nhà nước Việt Nam” được NCS lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng những đòi hỏi c ấp thiết hiện nay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THÀNH ĐẠT QUẢN RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bất Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này, tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật (Báo cáo kết kiểm tra trùng lắp từ Turnitin đính kèm trang cuối luận án) Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thành Đạt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài luận án 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Tổng quan nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.4.3 Sự khác biệt nghiên cứu NCS so với nghiên cứu trước 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 1.6 Các đóng góp Luận án 15 1.6.1 Về mặt luận 15 1.6.2 Về mặt thực tiễn 16 CHƯƠNG NGUYÊN CHUNG VỀ QUẢN RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 17 2.1 Rủi ro khoản NHTM 17 2.1.1 Các quan điểm rủi ro khoản NHTM 17 2.1.2 Nguyên nhân rủi ro khoản NHTM 20 2.1.3 Ảnh hưởng RRTK NHTM 24 2.2 Quản rủi ro khoản NHTM ngân hàng trung ương 26 2.2.1 Ngân hàng trung ương chức ngân hàng trung ương 26 2.2.2 Quản rủi ro khoản ngân hàng thương mại NHTW 35 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản rủi ro khoản NHTM NHTW 49 2.3.1 Các nhân tố khách quan 49 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 51 2.4 Kinh nghiệm quản RRTK NHTM NHTW nước 53 2.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng nhân dân Trung Quốc 53 2.4.2 Kinh nghiệm Cục dự trữ liên bang Mỹ 56 2.4.3 Kinh nghiệm Ngân hàng trung ương Úc 61 2.4.4 Kinh nghiệm Ngân hàng trung ương châu Âu 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NHNN VIỆT NAM 70 3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 70 3.1.1 Cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam 70 3.1.2 Vốn điều lệ 71 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 72 3.1.4 Các rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam 74 3.2 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 78 3.2.1 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 78 3.2.2 Nguyên nhân gây RRTK nhân tố làm gia tăng mức độ RRTK NHTM Việt Nam thời gian qua 85 3.3 Thực trạng quản rủi ro khoản NHTM NHNN Việt Nam 87 3.3.1 Tổng quan NHNN Việt Nam 87 3.3.2 Thực trạng quản rủi ro khoản NHTM NHNN Việt Nam 89 3.3.3 Đánh giá hoạt động quản RRTK hệ thống NHTM NHNN Việt nam 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN RỦI RO THANH KHOẢN NHTM CỦA NHNN VIỆT NAM 110 4.1 Định hướng điều hành CSTT NHNN Việt Nam thời gian tới 110 4.2 Giải pháp tăng cường quản RRTK NHTM NHNN Việt Nam 111 4.2.1 Hoàn thiện quy định chuẩn mực khoản cho hệ thống NHTM 111 4.2.2 NHNN cần lượng hoá mức độ tác động nhân tố đến RRTK NHTM để từ có sách phù hợp 112 4.2.3 Đo lường thực trạng RRTK hệ thống NHTM phương pháp phù hợp 117 4.2.4 Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp đổi công tác quản trị rủi ro khoản 119 4.2.5 Thực sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ 123 4.2.6 Các giải pháp khác 123 4.3 Một số kiến nghị 131 4.3.1 Kiến nghị với phủ 131 4.3.2 Kiến nghị với Bộ tài 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 137 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 144 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng trung ương NHNN : Ngân hàng nhà nước CSTT : Chính sách tiền tệ TCTD : Tổ chức tín dụng TSC : Tài sản có TSN : Tài sản nợ TTTC : Thị trường tài LS : Cung khoản LD : Cầu khoản NLP : Trạng thái khoản ròng NSNN : Ngân sách nhà nước OMO : Nghiệp vụ thị trường mở CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu BQLNH : Bình quân liên ngân hàng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội VND : Việt Nam Đồng USD : Đô la Mỹ GTCG : Giấy tờ có giá ATM : Máy rút tiền tự động CIC : Trung tâm Thơng tin tín dụng BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam TPCP : Trái phiếu phủ FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ FOMC : Uỷ ban thị trường mở Liên bang ECB : Ngân hàng trung ương châu Âu PBOC : Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc CBRC : Uỷ ban quản ngân hàng Trung Quốc WTO : Tổ chức thương mại giới KBNN : Kho bạc nhà nước LSCK : Lãi suất chiết khấu EONIA : Chỉ số lãi suất Euro qua đêm bình qn TT : Thơng tư QĐ : Quyết định LNH : Liên ngân hàng VAMC : Công ty TNHH thành viên Quản tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DTBB : Dự trữ bắt buộc TTTT : Thị trường tiền tệ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WB : Ngân hàng giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á M&A : Hoạt động mua bán, sát nhập ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu trước số đo lường RRTK ngân hàng 43 Bảng 2.2: Các số định lượng xếp hạng NHTM PBOC 55 Bảng 3.1: Số lượng, loại hình Ngân hàng thương mại Việt Nam 70 Bảng 3.2: Hệ số CAR hệ thống NHTM Việt Nam 2015 81 Bảng 3.3: Hệ số CAR số NHTM Việt Nam 82 Bảng 3.4: Chỉ số trạng thái tiền mặt ngân hàng 83 Bảng 3.5: Chỉ số chứng khoán khoản ngân hàng 84 Bảng 3.6: Hoạt động M&A hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2015 100 Bảng 3.7: Tần suất, khối lượng trúng thầu phương thức giao dịch nghiệp vụ thị trường mở giai đoạn 2011 – 2015 101 Bảng 3.8: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel III 107 Bảng 4.1 Ví dụ thang đáo hạn dựa hợp đồng hệ thống NHTM 117 Bảng 4.2: So sánh quy định quản RRTK NHTW số nước châu Á 121 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Vốn điều lệ toàn hệ thống NHTM qua năm 71 Biểu đồ 3.2: Quy mô vốn điều lệ số NHTM khu vực ASEAN năm 2014 72 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn hệ thống NHTM Việt Nam 73 Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 74 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam qua năm 75 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ CAR hệ thống NHTM Việt Nam qua năm 80 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ CAR theo TT36 NHTM Việt Nam năm 2015 80 Biểu đồ 3.8 Giá trị khoản cho vay tái cấp vốn TCTD NHNN Việt Nam qua năm 95 Biểu đồ 3.9: Tăng trưởng M2 GDP Việt Nam qua năm 96 Biểu đồ 3.10: Diễn biến lãi suất điều hành từ năm 2011-2015 103 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình quản rủi ro khoản 41 Sơ đồ 2.2: Tam giác cổ điển ngành ngân hàng 46 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc hệ thống quản tài Trung Quốc 54 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức NHNN Việt nam 88 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài luận án Với vai trò tổ chức tài trung gian, hệ thống NHTM giúp nguồn lực tài kinh tế luân chuyển, phân bổ sử dụng cách có hiệu quả, từ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cách bền vững Bên cạnh vai trò to lớn mình, hệ thống NHTM dễ gây “tổn thương” nặng nề cho kinh tế, “tổn thương” dễ dàng xuất hoạt động NHTM gặp “vấn đề” NHTM chủ thể kinh doanh tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều chủ thể khác kinh tế, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro RRTK xem rủi ro chủ yếu NHTM; không làm gia tăng chi phí giảm thu nhập ròng ngân hàng rủi ro lãi suất hay rủi ro thị trường gây ra, RRTK mức cao khiến ngân hàng khả toán, dẫn đến phá sản, đồng thời gây tác động dây chuyền tới toàn hệ thống ngân hàng sụp đổ hệ thống ngân hàng dẫn tới sụp đổ kinh tế Thực tế giới, sau đại khủng hoảng chủ nghĩa tư giai đoạn 1929 - 1933, khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Á năm 1997 hay đại khủng hoảng tài - tiền tệ năm 2008; có nhiều ngân hàng bị phá sản, buộc bị mua lại phải sáp nhập với ngân hàng khác khả khoản Qua khủng hoảng học quản hoạt động hệ thống NHTM , quản RRTK lại rút ra, nhiên tính chất khủng hoảng khác nhau, giải pháp đối phó với khủng hoảng khác nhau, giải pháp với quốc gia khác nên việc NHTW dựa vào “kịch bản” xảy để xây dựng chiến lược quản trị RRTK cho hệ thống NHTM điều cần thiết Tại Việt Nam, tranh luận rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất hiệp định Basel II … làm giảm ý quan quản tới RRTK hệ thống NHTM Tuy nhiên sau đại khủng hoảng tài - tiền tệ năm 2008, RRTK xem mối đe dọa nghiêm trọng lĩnh vực tài chính, ngân hàng tồn kinh tế, quản RRTK ngày có vị trí quan trọng công tác quản rủi ro NHNN, thay đổi lớn RRTK bị tổ chức tài quan quản “thờ ơ” năm trước Với tầm quan trọng hoạt động quản RRTK, NHNN Việt Nam thân NHTM tích cực củng cố, đẩy mạnh công tác quản lý, quản trị RRTK, góp phần đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, công tác quản lý, quản trị loại hình rủi ro chưa thực hiệu quả, chứng vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ nguy khả khoản hệ thống ngân hàng thường trực, đe doạ ngân hàng hệ thống: Với ngân hàng nhỏ, nguồn vốn thấp ln đối mặt với tình trạng khan nguồn vốn, phải chạy đua huy động vốn, chạy đua lãi suất…; với ngân hàng lớn cấu nguồn vốn thay đổi liên tục mức dự trữ thấp gây việc khoản cho ngân hàng, ngân hàng nhà nước áp dụng tiêu chuẩn hiệp ước Basel II nhiên thay đổi môi trường kinh tế toàn cầu, nhiều quy định Basel II điều chỉnh Basel III, việc sử dụng Basel II gây rủi ro khoản cho ngân hàng lớn… Thêm vào nội dung, quy trình quản RRTK hệ thống NHNN Việt Nam chưa thực chặt chẽ, công cụ can thiệp vào RRTKhệ thống chưa thực hiệu Một chứng chưa hiệu quản RRTK Việt Nam cơng cụ tài ngày đa dạng, thị trường tổ chức tài ngày kết nối chặt chẽ nhờ “phát kiến” đưa sau khủng hoảng khn khổ pháp lý, hệ thống pháp luật nội dung, phương thức lại chưa điều chỉnh theo “phát kiến” Những “lỗ hổng” phần nguyên nhân dẫn đến hiệu quản RRTK Việt Nam Chính vậy, tìm lời giải cho tốn tăng cường quản RRTK vấn đề quan tâm hàng đầu nhiệm vụ cấp thiết nay, khơng đảm bảo an toàn, ổn định cho hoạt động ngân hàng; giúp ngân hàng đứng vững trình hội nhập, mà mở cánh cửa cho hệ thống ngân hàng, hệ thống tài tồn kinh tế Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Đề tài: “Quản rủi ro khoản ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Việt Nam” NCS lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết lĩnh vực tài ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ phương pháp quản RRTK NHTW hệ thống NHTM Từ vấn đề thuyết quản RRTK, đến thực trạng quản RRTK hệ thống NHTM ... Về mặt lý luận 15 1.6.2 Về mặt thực tiễn 16 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 17 2.1 Rủi ro khoản NHTM... Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 78 3.2.1 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 78 3.2.2 Nguyên nhân gây RRTK nhân tố làm gia tăng mức độ RRTK NHTM Việt Nam... nghiệm Ngân hàng trung ương châu Âu 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NHNN VIỆT NAM 70 3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng

Ngày đăng: 28/01/2018, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan