Quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

164 169 0
Quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài luận án Với vai trò là các tổ chức tài chính trung gian, hệ thống NHTM giúp các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế được luân chuyển, phân bổ và sử dụng một cách có hiệu quả, từ đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Bên cạnh các vai trò to lớn của mình, hệ thống NHTM cũng rất dễ gây ra những “tổn thương” nặng nề cho nền kinh tế, những “tổn thương” này có thể dễ dàng xuất hiện khi hoạt động của các NHTM gặp “vấn đề”. NHTM là chủ thể kinh doanh tiền tệ và có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, do vậy hoạt động của ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và trong đó RRTK được xem là một trong những rủi ro chủ yếu của các NHTM; không chỉ làm gia tăng chi phí và giảm thu nhập ròng của ngân hàng như rủi ro lãi suất hay rủi ro thị trường gây ra, RRTK ở mức cao có thể khiến ngân hàng mất khả năng thanh toán, dẫn đến phá sản, đồng thời gây tác động dây chuyền tới toàn hệ thống ngân hàng và sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng có thể dẫn tới sự sụp đổ của cả nền kinh tế. Thực tế trên thế giới, sau cuộc đại khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản giai đoạn 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Á năm 1997 hay cuộc đại khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu từ năm 2008; đã có rất nhiều ngân hàng bị phá sản, buộc bị mua lại hoặc phải sáp nhập với ngân hàng khác do mất khả năng thanh khoản. Qua mỗi cuộc khủng hoảng các bài học về quản lý hoạt động của hệ thống NHTM , quản lý RRTK lại được rút ra, tuy nhiên do tính chất của các cuộc khủng hoảng là khác nhau, các giải pháp đối phó với khủng hoảng cũng sẽ khác nhau, và giải pháp với từng quốc gia cũng khác nhau nên việc NHTW dựa vào các “kịch bản” đã xảy ra để xây dựng một chiến lược quản trị RRTK cho hệ thống NHTM là điều rất cần thiết. Tại Việt Nam, các tranh luận về rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và hiệp định Basel II .… đã làm giảm sự chú ý của các cơ quan quản lý tới RRTK của hệ thống NHTM. Tuy nhiên sau cuộc đại khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu từ năm 2008, RRTK đã được xem như một mối đe dọa nghiêm trọng đối với lĩnh vực tài chính, ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế, quản lý RRTK ngày càng có vị trí quan trọng trong công tác quản lý rủi ro của NHNN, đây là sự thay đổi lớn vì RRTK đã từng bị các tổ chức tài chính và các cơ quan quản lý “thờ ơ” trong những năm trước. Với tầm quan trọng của hoạt động quản lý RRTK, NHNN Việt Nam và bản thân các NHTM đã tích cực củng cố, đẩy mạnh công tác quản lý, quản trị RRTK, góp phần đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, công tác quản lý, quản trị loại hình rủi ro này vẫn chưa thực sự hiệu quả, bằng chứng là mặc dù đã cơ bản vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nhưng nguy cơ mất khả năng thanh khoản của hệ thống ngân hàng vẫn luôn thường trực, đe doạ các ngân hàng trong hệ thống: Với các ngân hàng nhỏ, nguồn vốn thấp luôn đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn vốn, luôn phải chạy đua huy động vốn, chạy đua lãi suất…; còn với các ngân hàng lớn cơ cấu nguồn vốn thay đổi liên tục và mức dự trữ thấp vẫn có thể gây ra việc mất thanh khoản cho ngân hàng, mặc dù ngân hàng nhà nước đã và đang áp dụng các tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II tuy nhiên do sự thay đổi của môi trường kinh tế toàn cầu, nhiều quy định của Basel II đã được điều chỉnh trong Basel III, việc sử dụng Basel II vẫn có thể gây rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng lớn…. Thêm vào đó nội dung, quy trình quản lý RRTK hệ thống của NHNN Việt Nam vẫn còn chưa thực sự chặt chẽ, các công cụ can thiệp vào RRTKhệ thống vẫn chưa thực sự hiệu quả. Một bằng chứng về sự chưa hiệu quả trong quản lý RRTK ở Việt Nam đó là khi các công cụ tài chính ngày càng đa dạng, các thị trường và các tổ chức tài chính ngày càng được kết nối chặt chẽ hơn nhờ những “phát kiến” mới được đưa ra sau các cuộc khủng hoảng thì khuôn khổ pháp lý, hệ thống pháp luật và các nội dung, phương thức quả lý lại chưa được điều chỉnh theo những “phát kiến” đó. Những “lỗ hổng” này sẽ là một phần nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả trong quản lý RRTK tại Việt Nam. Chính vì vậy, đi tìm lời giải cho bài toán tăng cường quản lý RRTK đang là một vấn đề được quan tâm hàng đầu và là nhiệm vụ rất cấp thiết hiện nay, bởi nó không chỉ đảm bảo an toàn, ổn định cho hoạt động của từng ngân hàng; giúp các ngân hàng đứng vững trong quá trình hội nhập, mà còn mở cánh cửa cho hệ thống ngân hàng, hệ thống tài chính cũng như toàn bộ nền kinh tế Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững. Đề tài: “Quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thương mại của Ngân hàng nhà nước Việt Nam” được NCS lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết hiện nay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM THÀNH ĐẠT QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2017 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài luận án Với vai trò tổ chức tài trung gian, hệ thống NHTM giúp nguồn lực tài kinh tế luân chuyển, phân bổ sử dụng cách có hiệu quả, từ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cách bền vững Bên cạnh vai trò to lớn mình, hệ thống NHTM dễ gây “tổn thương” nặng nề cho kinh tế, “tổn thương” dễ dàng xuất hoạt động NHTM gặp “vấn đề” NHTM chủ thể kinh doanh tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều chủ thể khác kinh tế, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro RRTK xem rủi ro chủ yếu NHTM; không làm gia tăng chi phí giảm thu nhập ròng ngân hàng rủi ro lãi suất hay rủi ro thị trường gây ra, RRTK mức cao khiến ngân hàng khả toán, dẫn đến phá sản, đồng thời gây tác động dây chuyền tới toàn hệ thống ngân hàng sụp đổ hệ thống ngân hàng dẫn tới sụp đổ kinh tế Thực tế giới, sau đại khủng hoảng chủ nghĩa tư giai đoạn 1929 - 1933, khủng hoảng kinh tế khu vực Đông Á năm 1997 hay đại khủng hoảng tài - tiền tệ năm 2008; có nhiều ngân hàng bị phá sản, buộc bị mua lại phải sáp nhập với ngân hàng khác khả khoản Qua khủng hoảng học quản lý hoạt động hệ thống NHTM , quản lý RRTK lại rút ra, nhiên tính chất khủng hoảng khác nhau, giải pháp đối phó với khủng hoảng khác nhau, giải pháp với quốc gia khác nên việc NHTW dựa vào “kịch bản” xảy để xây dựng chiến lược quản trị RRTK cho hệ thống NHTM điều cần thiết Tại Việt Nam, tranh luận rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất hiệp định Basel II … làm giảm ý quan quản lý tới RRTK hệ thống NHTM Tuy nhiên sau đại khủng hoảng tài - tiền tệ năm 2008, RRTK xem mối đe dọa nghiêm trọng lĩnh vực tài chính, ngân hàng tồn kinh tế, quản lý RRTK ngày có vị trí quan trọng công tác quản lý rủi ro NHNN, thay đổi lớn RRTK bị tổ chức tài quan quản lý “thờ ơ” năm trước Với tầm quan trọng hoạt động quản lý RRTK, NHNN Việt Nam thân NHTM tích cực củng cố, đẩy mạnh cơng tác quản lý, quản trị RRTK, góp phần đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, cơng tác quản lý, quản trị loại hình rủi ro chưa thực hiệu quả, chứng vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ nguy khả khoản hệ thống ngân hàng thường trực, đe doạ ngân hàng hệ thống: Với ngân hàng nhỏ, nguồn vốn thấp đối mặt với tình trạng khan nguồn vốn, ln phải chạy đua huy động vốn, chạy đua lãi suất…; với ngân hàng lớn cấu nguồn vốn thay đổi liên tục mức dự trữ thấp gây việc khoản cho ngân hàng, ngân hàng nhà nước áp dụng tiêu chuẩn hiệp ước Basel II nhiên thay đổi môi trường kinh tế toàn cầu, nhiều quy định Basel II điều chỉnh Basel III, việc sử dụng Basel II gây rủi ro khoản cho ngân hàng lớn… Thêm vào nội dung, quy trình quản lý RRTK hệ thống NHNN Việt Nam chưa thực chặt chẽ, cơng cụ can thiệp vào RRTKhệ thống chưa thực hiệu Một chứng chưa hiệu quản lý RRTK Việt Nam cơng cụ tài ngày đa dạng, thị trường tổ chức tài ngày kết nối chặt chẽ nhờ “phát kiến” đưa sau khủng hoảng khn khổ pháp lý, hệ thống pháp luật nội dung, phương thức lý lại chưa điều chỉnh theo “phát kiến” Những “lỗ hổng” phần nguyên nhân dẫn đến hiệu quản lý RRTK Việt Nam Chính vậy, tìm lời giải cho tốn tăng cường quản lý RRTK vấn đề quan tâm hàng đầu nhiệm vụ cấp thiết nay, khơng đảm bảo an tồn, ổn định cho hoạt động ngân hàng; giúp ngân hàng đứng vững trình hội nhập, mà mở cánh cửa cho hệ thống ngân hàng, hệ thống tài tồn kinh tế Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Đề tài: “Quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Việt Nam” NCS lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết lĩnh vực tài ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ phương pháp quản lý RRTK NHTW hệ thống NHTM Từ vấn đề lý thuyết quản lý RRTK, đến thực trạng quản lý RRTK hệ thống NHTM NHTW nước khả áp dụng lý thuyết vào thực trạng quản lý RRTK hệ thống NHTM NHNN Việt Nam Cụ thể sau: (i) Hệ thống hóa sở lý luận RRTK NHTM, quản lý RRTK NHTW NHTM, bao gồm việc tìm hiểu quan niệm khác rủi ro khoản, cách nhận biết, đo lường phương pháp quản lý rủi RRTK Các vấn đề tiếp cận dựa nguyên tắc Hiệp ước Basel II (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý RRTK NHTW số nước giới, tìm hiểu mơ hình quản lý RRTK, nhân tố mơ hình khả áp dụng “khung cảnh” CSTT Việt Nam, qua rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam (iii) Làm rõ thực trạng quản lý RRTK hệ thống NHTM NHNN Việt Nam thông qua việc: phân tích nhân tố ảnh hưởng tới RRTK hệ thống NHTM, phân tích việc lựa chọn cơng cụ CSTT để can thiệp tới RRTK dựa mức độ tác động nhân tố tới RRTK Và qua đề xuất giải pháp, kiến nghị Luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro khác NHTM gì? (2) Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro khoản NHTM NHTW? (3) Việc áp dụng tiêu chuẩn Basel quản lý RRTK thực nào? (4) Tác động công cụ điều hành CSTT tới RRTK NHTM? 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu (i) Phạm vi nghiên cứu luận án : Thứ nhất: Hoạt động quản lý RRTK NHNN Việt Nam NHTM Việt Nam nói chung số NHTM nói riêng Phạm vi thực nghiên cứu 15 NHTM chiếm thị phần lớn hệ thống NHTM Việt Nam, (theo số liệu tính đến hết năm 2015) bao gồm: Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, ACB, Techcombank, VP Bank, Seabank, MB Bank, Sacombank, Tienphong Bank, SHB Bank, Saigon Bank, Eximbank, Lien viet post Bank Thời gian thực nghiên cứu từ năm 2011- 2015 Lý NCS chọn giai đoạn giai đoạn Việt Nam triển khai thực hiệp ước Basel II, nội dung quan trọng giai đoạn 1, Đề án tái cấu hệ thống TCTD 2011-2015 Thứ hai: Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý RRTK hệ thống NHTM NHNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015, luận án sâu vào việc tìm hiểu cơng cụ sách tiền tệ thực đánh giá hiệu sử dụng công cụ RRTK hệ thống NHTM (ii) Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề sau: - Cơ sở lý luận CSTT NHTW quản lý RRTK NHTW NHTM - Kinh nghiệm quản lý RRTK NHTW giới - Tình hình RRTK hệ thống NHTM Việt Nam, thực trạng quản lý RRTK NHNN Việt Nam 1.4 Tổng quan nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, nghiên cứu RRTK quản lý RRTK đa dạng tầm quan trọng hoạt động an toàn lành mạnh NHTM toàn hệ thống ngân hàng Học thuyết cổ điển RRTK đưa Thornton (1802) Bagehot (1873), hai tác giả đề cập đến RRTK cách đơn giản rằng: rủi ro khoản hậu việc có lượng tiền yêu cầu rút khỏi hệ thống ngân hàng từ người gửi tiền ngân hàng khơng có khả chi trả cho lượng tiền rút Do để quản lý tốt rủi ro khoản, theo tác giả, ngân hàng cần nắm giữ nhiều “tài sản tốt” Những nội dung học thuyết tồn vững hàng thập kỷ, cho dù có nhiều tranh luận diễn cách giải rủi ro khoản Trong lý thuyết cổ điển khác quản trị rủi ro khoản, Goodhart (1999) kế thừa lý thuyết Thornton Bagehot đồng thời nhấn mạnh rằng: tiêu chuẩn việc cho vay điều kiện để giảm thiểu rủi ro khoản cho vay cá nhân mà cách thức để có “tài sản tốt” Do cần xây dựng đo lường tiêu chuẩn để giảm thiểu rủi ro khoản ngân hàng Vấn đề đề cập nghiên cứu trước (Goodhart and Schoenmaker 1995), cho khác biệt khoản việc phá sản ngân hàng không đáng kể ngân hàng thường rơi vào tình trạng phá sản gặp phải vấn đề khả khoản Là tổ chức tài chính, ngân hàng cần quản lý cung cấp khoản cách kịp thời để hoạt động kinh doanh diễn an tồn, trì mối quan hệ tốt với khách hàng tránh vấn đề khoản (Ismail 2010) Các ngân hàng muốn quản lý RRTK tốt cần phải có chế rõ ràng để xác định, đo lường, quản lý giảm thiểu rủi ro khoản (Comptroller of the Currency 2001) Vấn đề thước đo rủi ro khoản tập trung ý thời gian dài nhiều nhà nghiên cứu Friedman Schwartz (1963) nghiên cứu chạy đua rút tiền loạt ngân hàng miêu tả vai trò việc NHTM chuyển đổi tài sản tiết kiệm khoản thành tài sản khoản, hai tác giải đồng quan điểm việc sử dụng số “tài sản tốt” cách để đo lường rủi ro khoản NHTM Tobin (1956) Niehans (1978) nghiên cứu thêm số đặc điểm khoản tài sản tiền gửi tiết kiệm Hai tác giả thống mơ hình đánh giá RRTK lấy biến động giá trị tài sản NHTM sở RRTK vốn cổ phần giải pháp để chuẩn bị cho mát RRTK gây mát chạy đua rút tiền gửi Tuy nhiên, tác giả nêu lên nhược điểm mơ hình giá trị tài sản NHTM biến động ngẫu nhiên động nên tương quan với mơ hình Nghiên cứu Aspachs (2005) cung cấp nhìn tồn diện yếu tố định sách khoản Ngân hàng Anh Bên cạnh đó, sâu tìm hiểu mối quan hệ sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách Ngân hàng Trung ương chu kỳ kinh tế có tác động đến mức hỗ trợ khoản (Liquidity buffer) Chắc chắn Ngân hàng Trung ương đóng vai trò vơ quan trọng để trì khả khoản, họ cung cấp hỗ trợ vốn trường hợp ngân hàng thương mại bị khủng hoảng khoản với tư cách người cho vay cuối (LOLR) Nghiên cứu sử dụng liệu từ bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập sở hàng quý, giai đoạn 1985 - 2003 Tiếp đó, vào năm 2006, Valla Escorbiac đưa kết nghiên cứu họ Tuy nhiên, nghiên cứu chất tập trung vào số yếu tố nội vĩ mô ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng Anh nghiên cứu tác giả Aspachs ctg (2005) Nghiên cứu cho yếu tố định khoản ngân hàng cụ thể yếu tố kinh tế vĩ mơ tính khoản ngân hàng Anh Họ giả định tỷ lệ khoản phụ thuộc vào yếu tố sau: xác suất có hỗ trợ từ cho vay cuối cùng, tăng trưởng cho vay, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất ngắn hạn Lợi nhuận ngân hàng có tương quan âm với khả khoản Ngược lại, quy mơ ngân hàng tương quan âm dương với khả khoản Trái lại với nghiên cứu Aspachs ctg (2005), nghiên cứu Lucchetta (2007) lại không sâu vào hỗ trợ vốn từ ngân hàng trung ương hay sách kinh tế vĩ mơ mà quan tâm đến mối quan hệ ngân hàng với thị trường liên ngân hàng Nghiên cứu đề cập đến trình cho vay liên ngân hàng để đáp ứng với thay đổi lãi suất Qua đó, cung cấp chứng cho thấy lãi suất bình qn liên ngân hàng có ảnh hưởng đến rủi ro khả khoản ngân hàng Hầu tất nước châu Âu, lãi suất liên ngân hàng có ảnh hưởng tích cực đến tính khoản ngân hàng tồn định cho vay ngân hàng thị trường liên ngân hàng Ở nghiên cứu này, tính khoản bị ảnh hưởng bởi: Hành vi ngân hàng thị trường liên ngân hàng, Lãi suất liên ngân hàng, Lãi suất phủ, Các khoản vay tổng tài sản Tỷ lệ nợ xấu, Quy mơ ngân hàng Trong đó, khả khoản đo tỷ lệ khoản cho vay tổng tài sản (Loans on total assets - LTA) Để phục vụ cho nghiên cứu mình, Lucchetta sử dụng liệu bảng giai đoạn từ năm 1998 đến 2004 Các liệu có Bảng cân đối báo cáo thu nhập 5.066 ngân hàng châu Âu từ sở liệu BankScope, mức lãi suất lấy từ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sở thống kê số liệu Đặc biệt, Bonfim Kim (2011) đưa kết nghiên cứu khác với nghiên cứu trước tập trung vào ngân hàng Châu Âu Bắc Mỹ Đồng thời tác giả chủ động chia thời kỳ nghiên cứu thành hai giai đoạn trước khủng khoảng khủng hoảng để thấy rõ tầm ảnh hưởng yếu tố nội vĩ mô ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng Nghiên cứu cho để đảm bảo khả quản lý rủi ro khoản tốt đa số ngân hàng thường bỏ qua yếu tố bên ngoài, mà khơng biết yếu tố hỗ trợ quan trọng cho khả khoản Vì vậy, bên cạnh việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản, nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng tổ chức tài việc giảm bớt rủi ro khoản Cũng năm 2011, nghiên cứu Vodová đưa tác giả tập trung vào quốc gia Séc, không quan tâm đến nhiều quốc gia Bonfim Kim Mục đích nghiên cứu qua xác định yếu tố định tính khoản ngân hàng thương mại Séc Các liệu bao gồm giai đoạn từ 2001 đến 2009 Các kết phân tích hồi quy liệu cho thấy có mối quan hệ đồng biến khoản ngân hàng tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu lãi suất cho vay thị trường giao dịch liên ngân hàng Đồng thời, tác giả tìm thấy mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh khủng hoảng tài với tính khoản Đáng ý nghiên cứu Deep Schaefer (2004) thừa nhận áp dụng rộng rãi kết nghiên cứu Hai tác giả xây dựng thước đo khoản áp dụng vào liệu khoảng 200 ngân hàng lớn nước Mỹ từ năm 1997 đến năm 2001 Hai tác giả xác định khe hở khoản để đánh giá RRTK ngân hàng Thông qua việc xem xét tất khoản tiền cho vay có kỳ hạn từ năm (hoặc hơn) coi cung khoản Họ thấy khe hở khoản dương (>0) cho mẫu khoảng 20% ngân hàng có tổng tài sản lớn lớn Hai tác giả kết luận ngân hàng không sẵn sàng để tạo nhiều khoản Do cần phải có can thiệp từ NHTW cơng cụ CSTT để đảm bảo khả khoản cho NHTM Khe hở khoản bước tiến dài, quan trọng trở thành lý thuyết chung cho hầu hết nhà quản trị NHTM, chưa mang tính tồn diện, để đánh giá RRTK ngân hàng giúp ngân hàng đề phòng tránh né rủi ro hồn tồn Sự “khơng sẵn sàng để tạo nhiều khoản” ngân hàng củng cố nghiên cứu Etienne Bordeleau Christopher Graham (2010) có tên “ tác động khoản đến khả sinh lợi ngân hàng” , nghiên cứu Mỹ Canada, lợi nhuận ngân hàng cải thiện đáng kể ngân hàng có khả khoản tốt, nắm giữ nhiều tài sản khoản Tuy nhiên đến mức độ định, việc sở hữu thêm tài sản khoản làm giảm khả sinh lợi ngân hàng, điều khiến cho ngân hàng “không sẵn sàng để tạo nhiều khoản” Do NHTW quản lý RRTK NHTM, NHTW cần có đánh giá mối quan hệ tùy theo phát triền kinh tế Kết có ý nghĩa việc hoạch định CSTT nhằm đưa tiêu chuẩn để thiết lập mức độ khoản phù hợp cho ngân hàng Theo Hagen Ho (2003), RRTK NHTM tăng dần (do nợ xấu cao tượng rút vốn hàng loạt….), NHTW phải trực tiếp can thiệp vào thị trường tiền tệ hai biện pháp: Một là, gia tăng dự trữ bắt buộc nhằm đáp ứng nhu cầu khoản từ hệ thống NHTM Hai là, cho phép thay đổi lãi suất ngắn hạn để giải yêu cầu khoản tạm thời hệ thống ngân hàng Vì thế, theo tác giả này, số áp lực thị trường tiền tệ số hữu hiệu để NHTW đo lường rủi ro khoản NHTM Tranh luận quản lý RRTK NHTM sôi nhất, nhiều xuất sau viết Barth (2003) đời, viết: Một phân tích xuyên quốc gia vấn đề khuôn khổ quản lý ngân hàng hoạt động ngân hàng (A Cross - Country Analysis of the Bank Supervision Framework and Bank Performance), Barth nghiên cứu vấn đề: Liệu hoạt động quản lý RRTK NHTM nên để hay nhiều tổ chức tham gia quản lý, NHTW có nên tham gia vào hoạt động quản lý RRTK NHTM sâu hay không? Các tranh luận hướng tới trường phái chính: (i) Trường phái ủng hộ cho việc có quan quản lý hợp Theo Barth, có ba lập luận ủng hộ cho việc nên có quan quản lý hợp Đó vấn đề: an tồn lành mạnh; chi phí cho đơn vị thực tra, quản lý chi phí cho đối tượng tham gia thị trường: - Sự an toàn lành mạnh: Thứ nhất, quản lý hợp Cơ quan quản lý ngân hàng hợp tỏ hữu hiệu trường hợp ngân hàng có xu hướng mở rộng phạm vi hoạt động nhiều lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư tài Thêm vào đó, quản lý hợp cắt giảm chênh lệch quản lý việc tránh “cạnh tranh vô kỷ luật” (Competition in laxity) tăng lên ngân hàng lựa chọn quan quản lý (Llewellyn, 1999b; Goodhart, 2002b) Thứ hai, xuất lỗ hổng quy định Trong trường hợp hệ thống quản lý chuyên ngành, ngân hàng, định chế tìm kiếm lỗ hổng hệ thống luật định, yếu tố gây bất lợi từ nhằm hạn chế yếu tố đẩy quan quản lý chuyên ngành vào việc phải “cạnh tranh vô kỷ luật” (Llewellyn, 1999b; Abrams & Taylor, 2001) Thứ ba, vấn đề giải xung đột Mơ hình quản lý hợp giải mâu thuẫn phát sinh mục tiêu quy định “sự bất hòa” thấp việc định triển khai thực nghị (Briault, 1999; Llewellyn, 1999b; Wall & Eisenbeis, 1999) Thứ tư, trách nhiệm, quan quản lý thống minh bạch trách nhiệm hệ thống quản lý chuyên ngành việc chuyển trách nhiệm sang quan khác khó xảy (Briault, 1999; Llewellyn, 1999b; Abrams & Taylor, 2001) Thứ năm, linh hoạt điều chỉnh Cơ quan giám thống có linh hoạt điều chỉnh để đối phó với thay đổi thị trường tài hệ thống quản lý chuyên ngành quan liêu, tâm trị chồng chéo chức quan chuyên ngành (Abrams Taylor, 2001) Thứ sáu, quản lý xuyên biên giới Cơ quan quản lý dễ dàng nhận trợ giúp quốc tế quản lý có thể, điểm để liên lạc (Abrams Taylor, 2001) - Chi phí cho quan tra quản lý: Thứ nhất, hiệu quản lý hiệu quy mô Một quan quản lý có quy mơ lớn chun mơn hóa lao động thâm dụng yếu tố đầu vào so với việc phân tách nhiều quan quản lý chuyên ngành Quy mô lớn cho phép việc nắm giữ, nắm bắt cơng nghệ thông tin trở nên hiệu vượt qua quy mơ hoạt động khơng có trùng lặp hỗ trợ kết cấu hạ tầng (Briault, 1999; Llewellyn, 1999b; Abrams & Taylor, 2001) Taylor & Abrams (2001, p.17) cho “Lập luận tính kinh tế quy mô hầu hết phù hợp nước mà quan quản lý có xu hướng nhỏ, đặc biệt nước nhỏ nước có hệ thống tài nhỏ” Điều nhấn mạnh Goodhart (2002b) Thứ hai vấn đề phân bổ nguồn nhân lực Cũng theo Briault (1999), Llewellyn (1999b), Abrams Taylor (2001), quan quản lý hợp tỏ hiệu việc thu hút, phát triển giữ chân đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có chương trình đào tạo đưa đến cho họ nhiều hội “Thiếu hụt nguồn lực quản lý vấn đề nghiêm trọng nhiều quốc gia”, nhận định Abrams Taylor (2001, trang 19) Thứ ba tính kinh tế theo phạm vi, theo Briault (1999) Llewllyn (199b), hoàn cảnh tổ chức tài khơng ngừng đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh quy mơ hoạt động lớn hơn, mơ hình quản lý thống sử dụng nguồn lực tập trung để kiểm sốt hoạt động cách hiệu linh hoạt Ngoài ra, quan quản lý hợp sở hữu thông tin tập trung định chế, việc cấp phép phê duyệt trở nên tối ưu - Chi phí cho đối tượng tham gia thị trường: Thứ việc gánh nặng pháp lý, quan quản lý chuyên ngành khiến cho số lượng hệ thống văn pháp lý cho tổ chức nhiều lên có nhiều quan khác quản lý Hơn nữa, theo tác giả Briault (1999), Llewellyn (1999b), Abrams Taylor (2001) máy quản lý hợp trở nên gọn nhẹ tạo liên lạc thuận lợi định chế Thứ hai tính minh bạch, Theo tác giả Llewellyn (199b), hệ thống quản lý hợp dễ dàng cho ngân hàng khách hàng để hiểu quy định thực chúng (ii) Trường phái chống lại quan quản lý hợp - An toàn lành mạnh: Theo tác giả Llewellynn(199b), ưu điểm hệ thống quản lý chuyên ngành “kinh nghiệm từ học” Do có nhiều quan quản lý chuyên ngành khác nên quan quản lý học hỏi lẫn qua hồn thiện hoạt động quản lý điều mà quan quản lý hợp khơng có - Chi phí cho quan tra quản lý: Rất nhiều nghiên cứu cho quan quản lý hợp khơng phát huy ích lợi kinh tế theo quy mơ phải tốn chi phí cao cho quan - Chi phí cho đối tượng tham gia thị trường: Đầu tiên cần có nắm bắt cải 1501 5015 phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định (Điều 26) Quy định bảo đảm nguyên tắc NHTƯ không phát hành tiền cho chi tiêu ngân sách, đồng thời xử lý vấn đề thiếu hụt tạm thời ngân sách trung ương Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Việc quy định NHNN quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo quy định Chính phủ bảo đảm thống với pháp luật hành quản lý ngoại hối Trong trường hợp việc sử dụng dự trữ ngoại hối làm thay đổi dự tốn ngân sách nhà nước thực theo quy định Luật Ngân sách (Điều 32) Kể từ hình thành vào năm 1991 đến nay, Dự trữ ngoại hối nhà nước Việt Nam Chính phủ giao NHNN quản lý ln đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm nguồn lực để thực thi CSTT quốc gia, sách tỷ giá, đảm bảo khả toán quốc tế đáp ứng nhu cầu ngoại hối đột xuất cấp bách Nhà nước Dự trữ ngoại hối hạng mục tài sản Có Bảng cân đối NHNN coi tài sản bảo đảm cho giá trị tiền lưu thông Dự trữ ngoại hối nhà nước sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, chủ yếu để can thiệp thị trường ngoại hối nhằm ổn định giá trị đồng tiền thông qua nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ với TCTD Thanh tra, quản lý ngân hàng Vai tròi, nhiệm vụ NHNN lĩnh vực tra, quản lý điều chỉnh để tăng cường thẩm quyền xử lý Luật quy định theo hướng khẳng định thẩm quyền NHNN tồn q trình quản lý an toàn hoạt động TCTD từ khâu cấp phép, xây dựng quy chế an toàn, theo dõi, quản lý hoạt động, can thiệp phát sinh khó khăn chủ động xử lý có nguy đổ vỡ a) Quy định Luật NHNN khẳng định khác biệt chất tra, quản lý an tồn hoạt động ngân hàng với tra hành thông thường thông qua việc đưa nguyên tắc cho hoạt động tra, quản lý an toàn hoạt động ngân hàng sau: Thanh tra, quản lý ngân hàng thực theo quy định Luật NHNN quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định tra, quản lý ngân hàng Luật NHNN với quy định luật khác thực theo quy định Luật NHNN; Thống đốc NHNN quy định trình tự, thủ tục tra, quản lý ngân hàng (Điều 51) b) Luật quy định nguyên tắc thực tra, quản lý an toàn hoạt động ngân hàng kết hợp tra, quản lý việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ 1511 5115 ngân hàng với tra, quản lý rủi ro hoạt động đối tượng tra, quản lý ngân hàng c) Mở rộng phạm vi quản lý toàn hoạt động TCTD, kể hoạt động thông qua công ty TCTD: Thanh tra, quản lý ngân hàng thực nguyên tắc tra, quản lý toàn hoạt động TCTD (khoản Điều 51); Trong trường hợp cần thiết, NHNN yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết TCTD (khoản Điều 52); bổ sung vào Điều 56 quy định trường hợp cần thiết, NHNN yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền quản lý phối hợp quản lý công ty con, công ty liên kết TCTD d) Nội dung tra, quản lý quy định cụ thể, phản ảnh tính ổn định thực tiễn, thông lệ yêu cầu hoạt động tra, quản lý an toàn hoạt động ngân hàng, tập trung xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng (Điều 55); Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng ; Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro TCTD; Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật (Điều 58) đ) Thẩm quyền NHNN việc can thiệp, xử lý “sớm” TCTD quy định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời khả đổ vỡ: NHNN có thẩm quyền định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt TCTD vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an tồn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần TCTD; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành TCTD; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể TCTD; đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản TCTD (khoản 12 Điều 4) e) Để bảo đảm kỷ luật hoạt động ngân hàng, chế tài thẩm quyền xử lý NHNN TCTD cụ thể hoá rõ Luật NHNN (Điều 59) Quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi Hoạt động bảo hiểm tiền gửi gắn chặt với hoạt động ngân hàng khách hàng gửi tiền TCTD Để bảo đảm có quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi, Luật có quy định mang tính nguyên tắc thẩm quyền quản lý 1521 5215 nhà nước NHNN bảo hiểm tiền gửi: “ Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi.” (khoản 14 Điều 4) Góp vốn thành lập doanh nghiệp NHNN góp vốn thành lập doanh nghiệp không nhằm mục tiêu kinh doanh thu lợi nhuận, mà nhằm thực thi sô chức năng, nhiệm vụ NHNN Theo thực tiễn hoạt động NHNN kinh nghiệm số nước, NHNN tham gia góp vốn để thành lập số doanh nghiệp đặc biệt nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mình, góp phần đảm bảo an tồn, hiệu hoạt động TCTD, bảo đảm lợi ích tất TCTD, người sử dụng dịch vụ ngân hàng kiểm sốt Nhà nước (như tham gia góp vốn vào Banknetvn ) NHNN khơng tham gia góp vốn vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác chức nhiệm vụ NHNN Để bảo đảm tính khách quan, Luật có quy định cho phép NHNN sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ NHNN theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ (Điều 4) Đối với mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Luật có quy định liên quan đến việc mở tài khoản Kho bạc Nhà nước NHNN Theo đó, nguyên tắc, Kho bạc Nhà nước phải mở tài khoản NHNN Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng có chi nhánh NHNN, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định NHNN (Điều 27) Quy định nhằm mục tiêu bảo đảm NHNN điều hành CSTT cách chặt chẽ, hiệu bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng 10 Tính minh bạch trách nhiệm giải trình Nhiệm vụ, quyền hạn NHNN nâng cao gắn liền với tính minh bạch hoạt động trách nhiệm giải trình NHNN Luật quy định rõ trách nhiệm giải trình, báo cáo NHNN trước Quốc hội, Chính phủ cơng chúng (Điều 73, Điều 40) Đây nội dung mới, quan trọng hoạt động NHTƯ nhằm minh bạch hóa, cơng khai hóa định điều hành khơng với quan cấp mà với cơng chúng, thị trường Nguồn thông tin liệu quan trọng để NHNN xây dựng sách, đánh giá diễn biến thị trường đưa định điều tiết Do đó, quy định liên quan đến nghĩa vụ cá nhân, tổ chức việc cung cấp thông tin, số liệu cho NHNN cụ thể hoá Luật (Điều 35, Điều 40) Luật NHNN có hiệu lực thực thi từ ngày 01/01/2011 Để quy định Luật vào sống Luật có hiệu lực, Thống đốc NHNN ban hành Kế 1531 5315 hoạch số 5286/KH-NHNN ngày 15/7/2010 triển khai Luật NHNN Luật Các TCTD; đó, tập trung tuyên truyền phổ biến hai luật ngân hàng nhiều hình thức phong phú, tổ chức xây dựng văn quy phạm pháp luật trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền hướng dẫn thi hành Luật NHNN Những quy định luật rõ ràng cụ thể cần nhanh chóng triển khai Đồng thời, vào tình hình thực tiễn để có bước điều chỉnh phù hợp, không gây biến động lớn, ổn định hệ thống Những quy định chung Luật NHNN cần Chính phủ, NHNN hướng dẫn thực NHNN khẩn trương rà soát để triển khai xây dựng văn quy phạm pháp luật kịp thời trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền xây dựng đề án lãi suất để tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng triển khai Luật NHNN có hiệu đời sống kinh tế - xã hội 1541 5415 PHỤ LỤC 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢNVỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆU QUẢ CỦA UỶ BAN BASEL (BASEL 2) Nguyên tắc - Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch hợp tác: Một hệ thống quản lý ngân hàng hiệu phải phân định trách nhiệm rõ ràng mục đích đơn vị có thẩm quyền quản lý ngân hàng Mỗi đơn vị phải có hoạt động độc lập, quy trình minh bạch, có lực lượng nhân đầy đủ quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhiệm vụ giao Một khuôn khổ pháp lý phù hợp việc quản lý hệ thống ngân hàng cần thiết, bao gồm điều liên quan đến cấp phép thành lập ngân hàng việc quản lý liên tục hoạt động hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ hệ thống ngân hàng kiểm tra có nghi vấn tính an tồn bền vững hệ thống Các quy định chia sẻ thông tin quan quản lý nhà nước quy định bảo mật thông tin cần phải quy định rõ ràng Nguyên tắc – Các hoạt động phép: Các hoạt động phép tổ chức cấp phép chịu quản lý tên gọi ngân hàng phải quy định rõ ràng việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức phải kiểm soát gắt gao Nguyên tắc – Các tiêu chí cấp phép: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề tiêu chí từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn đề Q trình cấp phép tối thiểu phải có đánh giá cấu chủ sở hữu quản trị ngân hàng, bao gồm phù hợp khả thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng, chiến lược kế hoạch hoạt động ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro, điều kiện tài dự kiến, bao gồm vốn gốc Nếu chủ sở hữu tổ chức mẹ ngân hàng nước ngồi, ngân hàng phải quan quản lý nước nguyên xứ chấp thuận trước Nguyên tắc - Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền xem xét từ chối đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng hữu cho bên khác Nguyên tắc – Giao dịch mua lại lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y giao dịch mua lại lớn định đầu tư lớn ngân hàng, ngược lại tiêu chí nêu, bao gồm việc thành lập hoạt động xuyên quốc gia, 1551 5515 phải đảm bảo rằng, giao dịch thay đổi cấu khơng ảnh hưởng đến an tồn ngân hàng, không đem đến cho ngân hàng rủi ro khơng đáng có gây cản trở đến việc quản lý hệ thống ngân hàng hiệu Nguyên tắc – An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp ngân hàng để phản ánh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, phải quy định rõ ràng thành phần vốn, đảm bảo vốn phải có khả chịu lỗ Tối thiểu ngân hàng hoạt động quốc tế, quy định không thấp mức mà Uỷ ban Basel quy định Nguyên tắc – Quy trình quản trị rủi ro: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro tồn diện (bao gồm khả kiểm soát rủi ro Hội đồng quản trị Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý kiểm soát, giảm thiểu tất rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn ngân hàng trước danh mục rủi ro Các quy trình quản trị rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc - Rủi ro tín dụng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới rủi ro tổ chức với sách an tồn, quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra kiểm soát rủi ro tín dụng (bao gồm rủi ro tác nghiệp) Điều bao gồm việc cho vay đầu tư, đánh giá chất lượng khoản nợ đầu tư, đồng thời tạo hệ thống quản trị rủi ro liên tục khoản nợ khoản mục đầu tư Nguyên tắc – Tài sản có rủi ro, dự phòng dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo ngân hàng phải xây dựng sách đảm bảo an tồn tối thiểu cho việc quản lý tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng dự trữ đủ cho tổ chức Nguyên tắc 10 - Giới hạn mức cho vay: Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo ngân hàng phải có sách hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý khoản cho vay lớn danh mục, quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng giới hạn cho vay nhằm hạn chế ngân hàng tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan Nguyên tắc 11 - Rủi ro nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm khoản nợ nội bảng ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan xác định xung đột lợi ích, quan quản lý cần có quy định giới hạn cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, khoản cho vay phải kiểm soát chặt chẽ, đồng thời cần phải có bước phù 1561 5615 hợp nhằm kiểm sốt giảm thiểu rủi ro, việc xóa khoản nợ thực theo sách quy trình chuẩn mẫu Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời ngân hàng phải trích lập dự phòng cho rủi ro Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định xác, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro thị trường; quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt định mức cụ thể và/hoặc dùng khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường có lý đáng Ngun tắc 14 – Rủi ro khoản: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính toán rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản, quản lý khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ Nguyên tắc 15: Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động): Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có sách quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động Các sách quy trình quản lý rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt thực ban quản lý cấp cao; chiến lược cần phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức loại rủi ro Nguyên tắc 17: Kiểm tra kiểm toán nội bộ: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội phù hợp với quy mơ mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh tổ chức Nguyên tắc 18 – Lạm dụng dịch vụ tài chính: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “nhận biết khách hàng”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề 1571 5715 nghiệp lĩnh vực tài bảo vệ ngân hàng khơng bị lợi dụng, cách vơ tình hay cố ý, vào hoạt động phạm pháp Nguyên tắc 19 – Phương pháp quản lý: Một hệ thống quản lý ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống ngân hàng, tập trung vào an tồn tính bền vững, ổn định toàn hệ thống ngân hàng Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật quản lý: Một hệ thống quản lý ngân hàng hiệu phải bao gồm tra chỗ kiểm soát từ xa liên hệ mật thiết quan quản lý nhà nước với ban điều hành ngân hàng Nguyên tắc 21 – Thông tin quản lý: Cơ quan quản lý nhà nước phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an toàn hoạt động số thống kê ngân hàng gửi sở đơn lẻ tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính trung thực báo cáo thông qua tra chỗ thuê chuyên gia độc lập Nguyên tắc 22 – Kế tốn cơng bố cơng khai: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo chuẩn mực kế toán quốc tế công nhận, công bố công khai thường xuyên thơng tin phản ánh tình trạng tài lợi nhuận ngân hàng Nguyên tắc 23- Quyền xử lý vi phạm quan quản lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước phải có cơng cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Trong bao gồm khả thu hồi Giấy phép hoạt động cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động Nguyên tắc 24 – Quản lý hợp nhất: Một yếu tố nhạy cảm việc quản lý hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước quản lý tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an tồn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực toàn cầu Nguyên tắc 25 – Quan hệ quan quản lý nhà nước nước sở nước nguyên xứ: Việc quản lý hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước nước sở với quan quản lý có liên quan, chủ yếu quan quản lý nhà nước nước nguyên xứ Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước 1581 5815 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI GỬI TIỀN TẠI CÁC NHTM Địa email bạn: Trình độ cao (Vui lòng chọn câu trả lời) () Trung học phổ thông () Đại học (S1) () Sau đại học (S2 S3) Khi gửi tiền NHTM, bạn có: (Vui lòng trả lời có khơng) ○ Đồng thời có tài khoản ngân hàng khác không? ○ Thường theo dõi hoạt động ngân hàng gửi tiên (thơng qua phương tiện truyền thơng, truyền hình,…)? ○ Hiểu tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán? ○ Đã sử dụng dịch vụ tài trợ, vay vốn dịch vụ khác ngân hàng gửi tiền chưa? ○ Hiểu đầy đủ hoạt động ngân hàng gửi tiền quy định liên quan đến việc gửi tiền? Nếu bạn có khoản tiền gửi NHTM, mục đích bạn là: (Xin vui lòng trả lời với ưu tiên số 1, ưu tiên 2, ưu tiên thứ 3; ưu tiên thứ 4; Ưu tiên 5) ○ Tơi lấy tiền tơi hàng ngày để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày ○ Tơi lấy tiền tơi tơi muốn (bất lúc khơng có nghĩa hàng ngày) ○ Tiền gửi tiết kiệm khoản thu nhập thường xuyên theo tháng, quý… ○ Tơi muốn sử dụng tiện ích ngân hàng (thẻ ghi nợ, tín dụng, q tặng…) ○ Tơi gửi tiền để hỗ trợ phát triển ngân hàng gửi tiền lĩnh vực kinh doanh ngân hàng (Như hình thức ủy thác đầu tư) 1591 5915 Nếu bạn có tiền gửi có kỳ hạn ngắn NHTM, mục đích bạn là: (Xin vui lòng trả lời với ưu tiên số 1, ưu tiên 2, ưu tiên thứ 3; ưu tiên thứ 4) ○ Tôi muốn chờ đợi hội kinh doanh ngắn hạn từ kinh tế ○ Tôi muốn nhận khoản thu nhập tránh rủi ro biến động lãi suất tương lai ○ Tôi dễ dàng rút tiền mà không lo ngại mức phí phạt gửi tiền với kỳ hạn dài ○ Tôi nhận nhiều quà tặng hơn, nhiều khuyến lần gửi tiền lần nhận quà tặng, khuyến NHTM Kỳ hạn ưa thích bạn tiền gửi có kỳ hạn gì? (Xin vui lòng trả lời với ưu tiên số 1, ưu tiên 2, ưu tiên thứ 3) ○ Tôi muốn kỳ hạn tháng (vì lý giao dịch thơng thường) ○ Tôi muốn kỳ hạn 3- tháng ○ Tôi muốn kỳ hạn năm Nếu bạn muốn gửi thêm vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn bạn NHTM gửi, bạn xem xét (Vui lòng trả lời với việc xem xét ưu tiên số 1; ưu tiên số 2, ưu tiên số 3, ưu tiên số 4, ưu tiên số 5) ○ Tôi nhận khoản tiền sau tháng ○ Tỷ suất lợi tức tháng gần nhất, so sánh với lãi suất tiền gửi mà nhận ○ Lợi nhuận (doanh thu) ngân hàng gửi từ hoạt động kinh doanh tăng giảm ○ Chi phí hoạt động ngân hàng gửi (liên quan đến hoạt động tài ngân hàng) ○ Khả toán ngân hàng người gửi tiền tiền đối tác 1601 6016 Nếu bạn lý tài khoản tiền gửi có kỳ hạn bạn ngân hàng, lý bạn (Vui lòng trả lời với ưu tiên nhất; ưu tiên hơn, ưu tiên hơn; khơng ưu tiên) ○ Tơi cần để thực giao dịch thường xuyên ○ Tôi muốn chuyển kỳ hạn tiền gửi từ ngắn hạn sang dài hạn ngược lại ○ Tôi muốn gửi tiền tơi vào ngân hàng khác quy mơ ngân hàng lơn ○ Sự chăm sóc khách hàng ngân hàng Bạn rút tất tiền đóng tài khoản ngân hàng, (Xin trả lời với đồng ý, trung lập hay không đồng ý) ○ Ngân hàng gửi tiền không hồn trả tơi mong đợi ○ Ngân hàng tơi gửi tiền trả khoản lãi thấp so với ngân hàng khác ○ Ngân hàng gửi tiền đối mặt với tổn thất kinh doanh tình hình khoản thấp ○ Điều kiện kinh tế đòi hỏi tơi phải giữ tiền mặt ○ Ngân hàng minh vi phạm số quy định NHNN ○ Ngân hàng khơng có dịch vụ thích hợp không cung cấp sản phẩm ngân hàng hấp dẫn ○ Yêu cầu rút tiền bị trì hỗn mà khơng có lý thích đáng 10 Nếu bạn muốn chấm dứt tài khoản tiền gửi có kỳ hạn mình, bạn có đưa thơng báo trước cho ngân hàng bạn? (Vui lòng chọn có câu trả lời) ○ Có, khơng phải ngày đáo hạn ○ Không, chấm dứt tài khoản thời gian đáo hạn (ngân hàng nên biết điều đó) ○ Khơng, khơng phải ngày đáo hạn 11 Nếu lãi suất tiền gửi ngân hàng khác tăng, bạn (Xin trả lời với đồng ý, trung lập hay không đồng ý) ○ Không làm điều ○ Chuyển tiền gửi tơi vào ngân hàng có lãi suất tăng ○ Yêu cầu ngân hàng có mức điều chỉnh lãi suất tốt ○ Rút tiền gửi để giữ tiền mặt 1611 6116 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ CÁC NHTM 1.Địa email bạn : Cơ cấu tổ chức ngân hàng bạn nào? (Vui lòng trả lời có khơng) ○ Có phòng riêng biệt quản trị rủi ro? ○ Có giảm đốc, quản lý riêng biệt chịu trách nhiệm quản trị rủi ro khoản? ○ Có phối hợp quản trị rủi ro khoản với hoạt động khác ngân hàng? ○ Sự phụ thuộc với định cấp đến vấn đề quản trị rủi ro khoản? 3.Về vấn đề thời gian gửi tiền ngân hàng bạn (Vui lòng trả lời đồng ý khơng đồng ý) ○ Thu phí khoản tiền gửi rút trước hạn ○ Số lượng tiền gửi giao dịch so với lượng tiền gửi giao dịch ○ Có sách khuyến khích người gửi tiền kỳ hạn dài ngân hàng ○ Theo dõi lãi suất theo kỳ hạn NHTM khác để áp dụng cho ngân hàng bạn ○ Xem xét mức độ lãi suất để xác định tỷ lệ phân chia thu nhập với người gửi tiền Sự đầy đủ vốn chủ sở hữu ngân hàng bạn (Vui lòng trả lời theo: phù hợp, phù hợp, phù hợp vừa phải, phù hợp, không phù hợp) ○ Cơ cấu lại thời gian khối lượng khoản tiền gửi để phù hợp với dự án kinh doanh ngân hàng ○ Ưu tiên đề xuất vay vốn mà có hoạt động tốt, tình hình tài tốt q khứ ○ Sẵn sàng tiếp cận hỗ trợ vốn đề xuất dự án ○ Yêu cầu cao tài sản chấp, số dư bù cung cấp phương án sử dụng vốn việc cung cấp tín dụng ○ Ưu thích đối tác tài góp vốn chủ sở hữu, người có tài khoản ngân hàng quan hệ với ngân hàng ○ Ưa thích đầu tư vào dự án tài ngắn hạn dài hạn ○ Có phương án bán lại phần vốn chủ sở hữu ngân hàng rơi vào thua lỗ, đứng trước nguy phá sản 1621 6216 Trong hoạt động tài trợ thương mại cho th tài chính, ngân hàng bạn: (Vui lòng lựa chọn mức độ : thích, thích, khơng thích lắm, khơng thích vấn đề sau) ○ Tài trợ ngắn hạn (kỳ từ năm trở xuống) ○ Tài trợ thương mại cho thuê với thời hạn từ – năm ○ Phạt trả nợ chậm ○ Kéo dài thêm thời hạn trả nợ cho đối tác trường hợp đối tác trả nợ chậm ○ Thay đổi phí cho thuê để phù hợp với điều kiện kinh tế ○ Tài trợ cho doanh nghiệp có tài khoản ngân hàng bạn ○ Yêu cầu doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ vốn chấp tài sản phải có bảo lãnh bên thứ ba ○ Phát mại tài sản chấp doanh nghiệp ngân hàng tài trợ vốn phá sản ○ Sử dụng lợi nhuận để bù đắp khoản vốn từ hoạt động tài trợ Khi tài trợ, Ngân hàng bạn: (Vui lòng trả lời đồng ý khơng đồng ý) ○ Tài trợ dự án ngắn hạn nguồn vốn ngắn hạn (tiền gửi) ○ Tập hợp nguồn vốn ngắn dài hạn giỏ chung để phân bổ theo trường hợp ○ Sử dụng phân nguồn vốn tiền gửi ngắn hạn để thực nghiệp vụ thị trường tiền tệ mua tín phiếu NHTW ○ Mua trái phiếu phủ ○ Đồng tài trợ với ngân hàng khác số trường hợp ○ Xem xét lại lãi suất cam kết trả cho người gửi tiền ○ Xem xét triển vọng dự án tài trợ ○ Đánh giá đối tác thường xuyên ○ Xem xét chi phí tài trợ tháng qua ○ Căn vào chất lượng danh mục tài trợ dự án trước để đưa định tài trợ ○ Ưa thích dự án phủ dự án tư nhân ○ Phân bổ phần nguồn vốn để dự phòng rủi ro đầu tư dự phòng đảm bảo mức sinh lời ổn định 1631 6316 ○ Ưa thích dự án có tính khoản cao dự án có lợi nhuận cao ○ Nguồn vốn chủ sở hữu dài hạn huy động từ nguồn vốn cổ phần ○ Chấm dứt tài trợ cho dự án không sinh lời Để quản lý nhu cầu rút tiền khách hàng, ngân hàng bạn (Vui lòng lựa chọn thứ tự ưu tiên cho giải pháp từ đến 6) ○ Dựa vào nguồn dự trữ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền ○ Tăng cường dự trữ vượt mức phần dự trữ bắt buộc NHTW ○ Liên hệ với người gửi tiền có số lượng tiền gửi lớn để dự kiến thời gian rút tiền ○ Thường xun tính tốn phân tích mơ hình dự kiến nhu cầu rút tiền ○ Tìm hiểu xem có khách hàng gửi tiền có ý thức hiểu biết ngân hàng ○ Thuyết phục người gửi tiền kéo dài kỳ hạn gửi tiền từ ngắn sang dài hạn Các vấn đề khoản tiềm ẩn mà ngân hàng bạn dự kiến (Vui lòng lựa chọn: xảy ra, xảy ra, khơng thể xảy ra) ○ Những khách hàng gửi tiền có hiểu biết lại nhạy cảm với lãi suất ○ Các khoản nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngân hàng lãi suất trả cho người gửi tiền ○ Lãi suất có xu hướng tăng sách tiền tệ thắt chặt ○ Nguồn tiền gửi kỳ hạn ngắn (1 tháng) chiếm tỷ trọng lớn ○ Việc tiếp cận thị trường tiền tệ khó khăn bị hạn chế ○ Khó khăn việc tìm kiếm dự án có triển vọng khả sinh lời tốt Nếu nhu cầu rút tiền gửi vượt dự trữ khoản ngân hàng (gồm dự trữ tiền mặt dự trữ bắt buộc), ngân hàng bạn sẽ: (Vui lòng lựa chọn thứ tự ưu tiên cho giải pháp từ đến 8) ○ Vay thị trường tiền tệ ○ Vay từ công ty mẹ ○ Bán trái phiếu thị trường thứ cấp ○ Thực hợp đồng mua lại trái phiếu phủ với NHTW ○ Rút tiền gửi ngân hàng khác ○ Yêu cầu NHTW hỗ trợ khoản khẩn cấp 1641 6416 ○ Sử dụng nguồn vốn ngân hàng để đáp ứng nhu cầu khoản ○ Thương lượng với người rút tiền việc lùi thời điểm rút tiền 10 Ngân hàng bạn ứng phó thể với xu hướng tăng lãi suất (Vui lòng lựa chọn: hợp lý nhất, hợp lý, chưa thực hợp lý, không hợp lý) ○ Tăng lãi suất tiền gửi, chấp nhận mức chênh lệch lãi suất đầu vào -đầu thấp ○ Thương lượng lãi suất với số khách hàng có lượng tiền gửi lớn ○ Giảm hoạt động cho vay đầu tư nhiều vào trái phiếu phủ ○ Đàm phán với đối tác đầu tư việc tăng lãi suất ngân hàng ... Trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan Chính phủ ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà. .. Việt Nam CHƯƠNG NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1 Rủi ro khoản NHTM 2.1.1 Các quan điểm rủi ro khoản NHTM 2.1.1.1 Khái niệm khoản. .. trạng quản lý vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động hệ thống NHTM NCS nhận thấy Việt Nam giống nước phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan có vai trò quan trọng việc theo dõi quản lý

Ngày đăng: 26/01/2018, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan