1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đầu tư theo phương thức đối tác công tư tại VN hiện nay: Rào cản và giải pháp

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp
Tác giả Đậu Anh Tuấn, Đinh Tuấn Minh, Phan Minh Thủy, Nguyễn Minh Đức, Hoàng Thị Thanh, Phạm Văn Hùng
Trường học Liên đoàn thương mại và công nghiệp Việt Nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP BLT Hợp đồng Xây dựng Thuê dịch vụ Chuyển giao BOO Hợp đồng Xây dựng Sở hữu Kinh doanh BOT Hợp đồng Xây dựng Kinh doanh Chuyển giao BT Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao BTL Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao Thuê dịch vụ BTO Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao Kinh doanh OM Hợp đồng Kinh doanh Quản lý PPP Đầu tư theo phương thức đối tác công tư

LIÊN ĐỒN THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP NHÀ XUẤT BẢN CƠNG THƯƠNG NHĨM NGHIÊN CỨU Đậu Anh Tuấn Đinh Tuấn Minh Phan Minh Thủy Nguyễn Minh Đức Hồng Thị Thanh Phạm Văn Hùng LIÊN ĐỒN THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP Hà Nội, tháng 11/2023 Nhà Xuất Công Thương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLT Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao BOO Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao BTL Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh O&M Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý PPP Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp MỤC LỤC GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ VÀO LĨNH VỰC HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Tổng quan thực trạng đầu tư theo phương thức đối tác công tư 10 Thực trạng đầu tư PPP lĩnh vực giao thông 11 Thực trạng đầu tư PPP lĩnh vực lượng 13 CHÍNH SÁCH VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ Chính sách thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực hạ tầng 18 Xây dựng quy định pháp luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư 20 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ VÀO LĨNH VỰC HẠ TẦNG Thủ tục đầu tư 27 Thiếu biện pháp chia sẻ rủi ro đáp ứng kỳ vọng thị trường 33 Tiếp cận tín dụng 38 Giải tranh chấp 41 KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ VÀO LĨNH VỰC HẠ TẦNG Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật PPP 47 Quy định chi tiết hình thức hợp đồng O&M có thu phí nhượng quyền 48 Pháp luật PPP cần mở rộng phạm vi chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư tư nhân 49 Bãi bỏ giới hạn mức trần 50% phần vốn góp Nhà nước dự án PPP 50 Xây dựng sách tài khóa hiệu cho dự án PPP 51 Quy hoạch tổ chức giao thông 52 Giá dịch vụ tuyến đường 53 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp dự án PPP 54 KẾT LUẬN 56 Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp GIỚI THIỆU Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) giải pháp quan trọng giúp huy động nguồn vốn tư nhân, bao gồm vốn nước nước ngồi, tham gia vào việc xây dựng cơng trình sở hạ tầng Phương thức đầu tư bắt đầu triển khai Việt Nam từ cuối kỷ trước ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển hạ tầng quốc gia Những năm 2010 coi giai đoạn bùng nổ đầu tư PPP hạ tầng giao thơng, đóng góp lớn cho phát triển đất nước nhiều năm sau Tuy nhiên, khơng dự án PPP giao thông giai đoạn chuẩn bị thực không tốt, nên vào triển khai vấp phải phản ứng người sử dụng dịch vụ dư luận xã hội Nhiều dự án có mức thu phí thấp nhiều so với dự kiến, phá vỡ phương án tài khiến ngân hàng e ngại cho vay dự án PPP Một nguyên nhân tình trạng thiếu vắng quy định pháp luật rõ ràng đầu tư theo phương thức PPP tạo tuỳ tiện cho bên trình chuẩn bị thực dự án Năm 2020, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư1 (Luật PPP) kỳ vọng giúp cho việc thu hút nguồn vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng cải thiện, vừa giúp xây dựng cơng trình thiết yếu cho phát triển, vừa tránh tác động tiêu cực không mong muốn dự án thực theo phương thức PPP Mặc dù vậy, từ Luật ban hành, nguồn vốn tư nhân nước quốc tế dường chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng kỳ vọng Trước tình hình đó, Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) thực nghiên cứu nhằm xác định rõ nguyên nhân thực trạng trên, đồng thời đề xuất số giải pháp giúp cho việc thực Luật PPP tốt Chúng hy vọng báo cáo cung cấp thêm thông tin hữu ích cho bên liên quan quan tâm đến phát triển hạ tầng quốc gia Do thời gian nguồn lực có hạn, chúng tơi đề cập tất vướng mắc tất lĩnh vực đầu tư PPP thực tế Báo cáo dừng lại số vấn đề pháp lý dự án đầu tư PPP thủ tục đầu tư, doanh thu chi phí, tiếp cận tín dụng, đàm phán giải tranh chấp Báo cáo tập trung nghiên cứu vấn đề hai lĩnh vực hạ tầng có nhiều dự án PPP giao thơng lượng Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin từ quan nhà nước, doanh nghiệp đã, có dự định đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng giao thông lượng, ngân hàng, nhà đầu tư tài chính, hiệp hội doanh nghiệp có liên quan, luật sư tư vấn lĩnh vực dự án hạ tầng số chuyên gia Do cam kết bảo mật, không tiện nêu tên người tham gia trả lời vấn báo cáo này, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến người dành thời gian quý báu để trả lời vấn, tham gia thảo luận bình luận cho báo cáo Chúng muốn cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ nguồn lực để thực báo cáo Luật số 64/2020/QH14 ban hành ngày 18/6/2020 MỞ ĐẦU Việt Nam kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao giới dựa vào tiến trình cơng nghiệp hố mạnh mẽ Thực tế đặt nhu cầu lớn sở hạ tầng quốc gia Tuy nhiên, sở hạ tầng, đặc biệt giao thông lượng, lại thường coi điểm nghẽn lớn phát triển kinh tế Việt Nam Do đó, đầu tư nguồn lực dành cho sở hạ tầng đánh giá trọng tâm q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trước đây, nguồn vốn đầu tư cho phát triển sở hạ tầng thường gắn với trách nhiệm Nhà nước huy động chủ yếu nguồn vay nợ Nhà nước Nhà nước bảo lãnh Tuy nhiên, lo ngại an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, từ năm 2016, Việt Nam bắt đầu có chủ trương giảm vay nợ bảo lãnh phủ, chủ yếu thông qua việc ban hành giám sát trần nợ cơng, quy định điều kiện cao trình tự thủ tục chặt chẽ việc vay nợ, phát hành trái phiếu bảo lãnh phủ Chính thế, việc đáp ứng đủ nguồn vốn cho đầu tư hạ tầng trở nên khó khăn Thêm vào đó, việc đầu tư công cho sở hạ tầng khiến Nhà nước phải chịu toàn rủi ro chậm tiến độ, phải điều chỉnh tăng dự toán vốn đầu tư, nguy thất thoát, tham nhũng khâu xây dựng Do đó, bên cạnh việc tiếp tục cải thiện hoạt động đầu tư công, Việt Nam tìm cách thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực sở hạ tầng Phương thức đối tác cơng tư coi lời giải tốt cho toán Đầu tư theo phương thức đối tác công tư kỳ vọng giúp bổ sung phần vốn thiếu hụt nhu cầu đầu tư sở hạ tầng khả cấp vốn ngân sách Thêm vào đó, nhiều người kỳ vọng khả quản trị tốt khối tư nhân giúp dự án hạ tầng xây dựng nhanh hơn, giảm thất thốt, lãng phí mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn Mặc dù vậy, đầu tư theo phương thức đối tác công tư lĩnh vực sở hạ tầng có vấn đề riêng mà khơng nhận thức đầy đủ gây nhiều hệ luỵ Những vấn đề kể đến thời gian chuẩn bị dự án thường kéo dài so với đầu tư công (chủ yếu thời gian đàm phán với nhà đầu tư); khơng có vướng mắc giai đoạn xây dựng dự án nhanh, có vướng mắc mà hai bên khơng thể giải thời gian kéo dài; quyền lợi bên sử dụng dịch vụ hạ tầng bị xem nhẹ q trình chuẩn bị thực dự án; rủi ro tham nhũng, tiêu cực khâu xây dựng thấp đầu tư công, lại nảy sinh rủi ro tham nhũng, tiêu cực giai đoạn đàm phán ký kết hợp đồng đầu tư… Bởi vậy, việc xây dựng chế triển khai dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư lại đặt nhiều vấn đề phức tạp không kém, đòi hỏi nhiều nỗ lực thời gian từ phía quan nhà nước để giải Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2021 Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng 04 Chương đề cập số kiến nghị, giải pháp giúp tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng 46 Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật PPP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PPP Luật PPP ban hành chưa thực thúc đẩy việc thực PPP lĩnh vực sở hạ tầng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật PPP để hấp dẫn nhà đầu tư tổ chức tín dụng tư nhân Trước hết, chuyên ngành cần đẩy nhanh việc ban hành văn cấp Thông tư hướng dẫn chi tiết thực dự án PPP lĩnh vực sở hạ tầng Các văn hướng dẫn cần thiết để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho dự án PPP nhằm quy định rõ quy trình, luật lệ, trách nhiệm tổ chức tham gia vào trình lựa chọn, chuẩn bị thực dự án, quản lý hợp đồng PPP Các tài liệu cần hướng dẫn cụ thể việc soạn thảo điều khoản hợp đồng PPP, hồ sơ mời thầu, xây dựng tiêu chí chấm thầu lựa chọn nhà đầu tư lĩnh vực Đồng thời, Luật PPP hệ thống văn pháp lý có liên quan cần sửa đổi để khắc phục vấn đề cản trở đầu tư tư nhân trình bày báo cáo Phần lại Chương trình bày chi tiết số khuyến nghị nội dung cần sửa đổi Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp 47 Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng Quy định chi tiết hình thức hợp đồng O&M có thu phí nhượng quyền QUY ĐỊNH CHI TIẾT HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG O&M CĨ THU PHÍ NHƯỢNG QUYỀN Nhà nước cần sửa đổi bổ sung quy định có liên quan để thu hút vốn tư nhân vào dự án hữu đầu tư nguồn vốn ngân sách, ví dụ áp dụng hợp đồng O&M có thu phí nhượng quyền nhà đầu tư tư nhân Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quốc gia Ấn độ Australia áp dụng thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh tế tài sản hạ tầng đầu tư ngân sách để thu hồi vốn nhằm tái đầu tư dự án sở hạ tầng khác Pháp luật cần có quy định cho phép cấu phần xây dựng hợp đồng O&M Đây sở để nhà đầu tư tham gia tối ưu hoá dự án Tài sản xây dựng này, sau hết thời hạn hợp đồng chuyển lại cho Nhà nước cho phép chủ đầu tư dự án O&M tiếp tục sử dụng theo điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, để tránh việc cấu phần xây dựng bị biến tướng, bên sử dụng hình thức hợp đồng O&M để khơng phải áp dụng quy định hợp đồng có xây dựng, cần có thêm quy định kiểm sốt cấu phần xây dựng Ví dụ, cần quy định mức đầu tư tối đa, đồng thời cấu phần xây dựng phải gắn liền với việc vận hành dự án O&M 48 Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng Pháp luật PPP cần mở rộng phạm vi chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư tư nhân PHÁP LUẬT PPP CẦN MỞ RỘNG PHẠM VI CHIA SẺ RỦI RO VỚI NHÀ ĐẦU TƯ TƯ NHÂN Để thu hút đầu tư tư nhân vào sở hạ tầng, Nhà nước cần chia sẻ rủi ro nhiều với khu vực tư nhân Việc chia sẻ rủi ro thực thông qua biện pháp bảo lãnh bảo đảm phù hợp với đặc thù khả thi tài thương mại dự án Trong trình chuẩn bị dự án, quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành khảo sát tham vấn thị trường để tìm hiểu nguyện vọng nhà đầu tư tổ chức tín dụng, qua đó, xây dựng cấu trúc hợp đồng PPP phù hợp Nhà nước cần nhìn nhận bảo lãnh khơng phải ân huệ dành cho nhà đầu tư tư nhân, mà chế thay cho việc đầu tư trực tiếp có hiệu chi phí tốt Nhà nước cần đưa chế bền vững cho chế bảo lãnh dự án sở hạ tầng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy có nhiều mơ hình quỹ bảo lãnh phủ thành cơng quỹ bảo lãnh PPP - Fundo Garantidor de Parcerias Público – Privadas (FGP) Braxin, Quỹ Bảo lãnh sở hạ tầng Indonesia (IIGF) Mơ hình quỹ bảo lãnh phủ nước góp phần tạo niềm tin cộng đồng nhà đầu tư nước quốc tế, dẫn tới đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng qua PPP Việc cung cấp bảo lãnh phủ thơng qua quỹ bảo lãnh sở hạ tầng góp phần giảm thiểu gánh nặng tài khóa quỹ hoạt động theo nguyên tắc quay vòng có thu phí bảo lãnh nhà đầu tư Về hình thức bảo lãnh, cần điều chỉnh hình thức bảo lãnh doanh thu tối thiểu để phản ánh chất chịu rủi ro Nhà nước, thay có vai trị biện pháp khắc phục thay đổi pháp luật Đối với dự án điện lực, cần nghiên cứu chế bảo lãnh chi phí (thay cho bảo lãnh doanh thu), Nhà nước chịu phần rủi ro biến động giá nhiên liệu Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp 49 Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng Bãi bỏ giới hạn mức trần 50% phần vốn góp Nhà nước dự án PPP BÃI BỎ GIỚI HẠN MỨC TRẦN 50% ĐỐI VỚI PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC TRONG DỰ ÁN PPP Nhu cầu hỗ trợ tài Nhà nước phụ thuộc vào mức độ khả thi tài dự án PPP Do đó, cần bãi bỏ giới hạn mức trần 50% phần vốn góp Nhà nước dự án PPP Giá trị phần vốn góp Nhà nước xác định dựa tính tốn khả thi dự án Để tăng cường tính minh bạch, giá trị phần hỗ trợ Nhà nước cần xác định thông qua đấu thầu cạnh tranh Nhà đầu tư tư nhân bỏ thầu tài giá trị hỗ trợ tài Nhà nước 50 Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng Xây dựng sách tài khóa hiệu cho dự án PPP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA HIỆU QUẢ CHO CÁC DỰ ÁN PPP Trong dự án PPP, quan nhà nước có thẩm quyền phải gánh chịu cam kết tài khóa (ví dụ hỗ trợ tài chính) nghĩa vụ tiềm ẩn (xuất phát từ cam kết chia sẻ rủi ro) Các quy định pháp luật chưa quy định cụ thể, có quy định khơng thực tế, quy trình nguồn để thực cam kết tài khóa quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ quy định nguồn ngân sách để chia sẻ phần thiếu hụt doanh thu từ quỹ dự phịng địa phương khơng khả thi Do đó, để tạo niềm tin cho nhà đầu tư tổ chức tín dụng cam kết thực trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, Nhà nước cần xây dựng chế tài khóa phù hợp cho cam kết tài khóa dự án PPP Quy định pháp luật cần rõ nguyên tắc chi trả nghĩa vụ tài khóa, quan có thẩm quyền định, thời hạn thực hiện, có nguồn khả thi đảm bảo khả chi trả nghĩa vụ tài khóa phát sinh theo hợp đồng dự án PPP Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp 51 Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng Quy hoạch tổ chức giao thông QUY HOẠCH VÀ TỔ CHỨC GIAO THƠNG Quy định khơng đầu tư theo phương thức BOT dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường độc đạo hữu Nghị số 437/NQ-UBTVQH14 cần phải sửa đổi bãi bỏ Thay vào đó, Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp khác để bảo đảm quyền lợi người sử dụng phương tiện giao thông định đầu tư dự án PPP Các biện pháp kể đến (1) lấy ý kiến chủ phương tiện, đại diện doanh nghiệp vận tải, hiệp hội doanh nghiệp vận tải; (2) tính mức giá dịch vụ sử dụng đường theo phương thức hợp lý, hài hồ lợi ích (như đề xuất đây) Hợp đồng PPP lĩnh vực giao thông cần cho phép nội dung tổ chức giao thơng Các bên thoả thuận nội dung để bảo đảm doanh thu dự án Tuy nhiên, vấn đề ảnh hưởng lớn đến quyền lợi lựa chọn người tham gia giao thông nên nội dung cần công khai lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trước đưa vào hợp đồng Phương thức lấy ý kiến nhận đồng thuận chủ phương tiện cần thực minh bạch, có tham gia quyền địa phương tổ chức địa phương, doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, doanh nghiệp thường chở hàng khu vực 52 Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tần Giá dịch vụ tuyến đường GIÁ DỊCH VỤ TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG Cần có quy định chi tiết việc xác định giá dịch vụ tuyến đường thay quy định mức tối đa Thơng tư số 35/2016/TT-BGTVT Có thể tính đến việc bãi bỏ chế giá trần có Thơng tư số 35/2016/TT-GTVT Giá cụ thể cho dự án cần bảo đảm gắn chặt với lợi ích chủ phương tiện, để bảo đảm hài hoà Phương pháp xác định giá phù hợp sử dụng chi phí vận tải tiết kiệm được, cụ thể sau Giả sử cần xây dựng dự án giao thông từ A đến B tiến hành thu phí Đầu tiên, bên liên quan phải tính tốn chi phí vận tải trung bình phương tiện từ A đến B đường cũ, bao gồm chi phí khấu hao xe, chi phí nhiên liệu, chi phí thời gian lại… Sau dự án giao thông thực hiện, chi phí trung bình để phương tiện từ A đến B giảm xuống Như vậy, nhờ dự án đường đó, chủ phương tiện lợi khoản “chi phí vận tải tiết kiệm được” Chủ đầu tư dự án phép thu giá dịch vụ tỷ lệ định khoản chi phí tiết kiệm này, giá thu không phép vượt chi phí tiết kiệm Ví dụ cụ thể: Giả sử chi phí trung bình để xe tải cỡ – 10 từ A đến B 500.000 đồng Sau xây dựng dự án đường chi phí giảm xuống 300.000 đồng Như vậy, phương tiện từ A đến B hưởng lợi 200.000 đồng Nhà nước đặt quy định mức giá thu tối đa khơng vượt q 50% chi phí tiết kiệm Như vậy, chủ đầu tư phép thu mức giá tối đa 100.000 đồng Theo cách tính này, mức giá ln “chấp nhận được” chủ phương tiện Do chủ đầu tư phép thu giá 50% chủ phương tiện hưởng lợi, nên chủ phương tiện hưởng lợi 50% giá trị lại Phương pháp phù hợp với loại dự án bao gồm dự án xây dựng đường mới, nâng cấp cải tạo đường bộ, dự án cầu, hầm đường Do phương pháp xem xét chất lượng trạng giao thông trước dự án nên khơng gây tình trạng “cải tạo đường cũ, thu phí đường mới” Nguyên lý phương pháp tính tốn chủ đầu tư hưởng 50% giá trị mà mang lại cho cho khách hàng – chủ phương tiện Do đó, tạo động lực để chủ đầu tư lựa chọn bỏ tiền vào dự án mang lại lợi ích nhiều cho xã hội, cung đường có lưu lượng xe lớn, lại khó khăn Thậm chí, chủ đầu tư nghiên cứu, sáng tạo, đề xuất nhiều giải pháp nhằm mang lại lợi ích tối đa cho chủ phương tiện Điều phù hợp quy luật giá trị kinh tế thị trường Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp 53 Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức đối tác công tư vào lĩnh vực hạ tầng Hoàn thiện quy định giải tranh chấp dự án đối tác cơng tư HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÁC DỰ ÁN PPP Nhà nước cần nghiên cứu ban hành Quy định phối hợp giải tranh chấp dự án PPP tương tự Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg tranh chấp đầu tư quốc tế Một phương án khác mở rộng phạm vi áp dụng Quyết định số 14/2020/QĐ-TTg để bao gồm dự án PPP nhà đầu tư nước Để tránh việc phải sử dụng hình thức giải tranh chấp tốn thời gian, cần nghiên cứu ban hành quy chế uỷ quyền cho quan đại diện nhà nước thương lượng với nhà đầu tư xảy tranh chấp hợp đồng PPP Theo đó, quan có quyền số định sử dụng số nguồn lực đến mức định để tham gia giải tranh chấp với nhà đầu tư Nhà nước vi phạm hợp đồng, mà khơng cần đến việc phải có phán quan tài phán Đối với hợp đồng PPP ký kết mà khơng có quy định việc giải tranh chấp trọng tài hồ giải, Nhà nước chấp nhận hình thức giải tranh chấp Điều giúp đẩy nhanh việc giải tranh chấp hợp đồng PPP ký mà không rơi vào tình trạng tắc nghẽn 54 Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp Kiến nghị, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho đầu tư theo phương thức PPP vào lĩnh vực hạ tầng Kết luận Kết luận Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp 55 KẾT LUẬN Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) triển khai Việt Nam qua ba thập kỷ với nhiều lĩnh vực, hai lĩnh vực nhận nhiều vốn giao thông điện lực Sau giai đoạn bùng nổ đầu tư dự án PPP giao thông từ 2011 đến 2016, nay, số lượng dự án nguồn vốn tư nhân dành cho PPP chững lại Quy định pháp luật phương thức đầu tư hoàn thiện theo thời gian, đáng ý việc ban hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020 So với Nghị định trước đó, Luật PPP có cách tiếp cận theo hướng thận trọng chi tiết Hướng tiếp cận giúp giảm tác động tiêu cực dự án PPP diễn trước kéo dài thời gian giảm tính hấp dẫn dự án PPP Bên cạnh đó, số diễn biến thị trường tài (lãi suất cao giảm tín dụng dài hạn) thị trường nguyên liệu đầu vào (chi phí xây dựng hạn chế nhiên liệu hoá thạch) khiến cho việc thu hút nhà đầu tư vào dự án PPP gặp khó khăn Tiếp tục hồn thiện khung khổ pháp lý đầu tư PPP góp phần khơi thơng dịng vốn tư nhân đầu tư vào hạ tầng Một số vấn đề cần sớm bổ sung, hoàn thiện sau: Tập trung xây dựng hướng dẫn cho hình thức hợp đồng O&M; Sửa đổi bổ sung chế bảo lãnh Chính phủ; Sửa đổi hoàn thiện quy định sử dụng ngân sách giai đoạn đầu tư vận hành dự án PPP; Hướng dẫn kỹ dự án giao thông quy hoạch, tổ chức giao thơng cách tính giá dịch vụ; Hồn thiện quy định giải tranh chấp dự án PPP 56 Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam | Rào cản giải pháp BÁO CÁO ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Trương Thu Hiền Biên tập Lương Thị Ngọc Bích Thiết kế thaidung85@gmail.com NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024-3934 1562 | Fax: 024-3938 7164 Website: http://nhaxuatbancongthuong.com E-mail: nxbct@moit.gov.vn In 200 cuốn, khổ 18x25,5 cm Công ty TNHH In Thương mại Trần Gia Địa chỉ: Số 43 ngõ 406 đường Âu Cơ, Phường Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3435-2023/CXBIPH/02-192 Số Quyết định xuất bản: 282/QĐ - NXBCT cấp ngày 01 tháng 11 năm 2023 Mã số ISBN: 978-604-481-015-7 In xong nộp lưu chiểu: Năm 2023 LIÊN ĐOÀN THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Ban Pháp chế Số Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (024) 35770632 | Fax: (024) 3577 1459 Email: xdphapluat@vcci.com.vn, xdphapluat.vcci@gmail.com www.vcci.com.vn / www.vibonline.com.vn 786044 810157 SÁCH KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 14/11/2023, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w