1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân hiv aids và ung thư ở việt nam tài liệu tập huấn nâng cao p 1

59 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm Sóc Giảm Nhẹ cho Bệnh Nhân HIV/AIDS và Ung Thư ở Việt Nam
Tác giả Eric L. Krakauer
Trường học Bệnh viện Đa khoa Massachusetts
Thể loại tài liệu tập huấn
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Chăm Sóc Giảm Nhẹ cho Bệnh Nhân HIV/AIDS Ung Thư Việt Nam Tài Liệu Tập Huấn Nâng Cao Ghi Chúng cố gắng kiểm tra tính xác thơng tin trình bày mô tả thực hành công nhận rộng rãi Tuy nhiên, tác giả biên tập viên khơng chịu trách nhiệm cho lỗi, thiếu sót hậu từ việc ứng dụng thông tin tập tài liệu khơng đưa đảm bảo nào, nói cách rõ ràng hay ngụ ý, tính hành, tính trọn vẹn tính xác nội dung tập tài liệu Việc ứng dụng thơng tin hồn cảnh đặc thù cụ thể trách nhiệm nghề nghiệp thầy thuốc Các tác giả biên tập viên có gắng bảo đảm việc lựa chọn thuốc liều sử dụng trình bày tập tài liệu phù hợp với khuyến cáo thực hành thời điểm xuất Tuy nhiên, nghiên cứu tiếp diễn, thay đổi quy định phủ luồng thơng tin khơng ngừng liên quan đến trị liệu thuốc phản ứng thuốc, đề nghị độc giả kiểm tra thông tin giới thiệu cho loại thuốc để phát thay đổi định, liều dùng cảnh báo, thận trọng bổ sung vào Điều đặc biệt quan trọng thuốc khuyến cáo thuốc thuốc sử dụng Cơ quan Kiểm soát Thực phẩm & Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) không thiết phê duyệt cụ thể cho việc sử dụng thuốc liều dùng mô tả tập tài liệu Tài liệu đăng ký quyền Bệnh viện Đa khoa Massachusetts biên soạn Eric L Krakauer Người giữ quyền cho phép việc sản xuất lại, dịch in ấn toàn tài liệu phần tập tài liệu với trích dẫn & đề cập nguồn thích hợp sử dụng cho mục đích giáo dục, phi kinh doanh Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký quyền năm 2008 Eric L Krakauer biên soạn Tác giả giữ toàn quyền iii Mục lục Lời cám ơn .vii Danh sách Người Tham gia thực ix Chương trình Tập huấn mẫu Chăm sóc Giảm nhẹ Nâng cao xi Ngày 1.1 Định hướng mẫu Khóa tập huấn Chăm sóc Giảm nhẹ (Phần 2) 15 1.2 Một số Thành tựu Chăm sóc Giảm nhẹ Việt Nam, 2005-2008 Bài trình bày .16 1.3 Chính sách opioids Rào cản cho Sẵn có opioids Việt Nam Bài trình bày 19 1.4 Lịch sử Phát triển Chăm sóc Giảm nhẹ/ Mạng lưới Chăm sóc Giảm nhẹ Châu Á Thái Bình Dương Giáo trình 26 Bài trình bày 33 1.5 Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần A: Suy tim Sung huyết Giáo trình 39 Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần B: Bệnh Phổi Mạn tính Giáo trình 45 Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Suy tim Sung huyết Bệnh Phổi Mạn tính Bài trình bày 54 Ngày 2.1 Sinh học Thần kinh Đau Giáo trình 61 Bài trình bày 77 Ôn tập Khái niệm Quan trọng Đánh giá Điều trị Đau Bài trình bày 82 v 2.2 Thảo luận Đang chết Chết Văn hóa người Việt Nam Phật giáo Giáo trình 85 Chết Đang chết Văn hóa Người Việt Nam Bài trình bày 90 2.3 Chăm sóc Giảm nhẹ cho Bệnh nhân Bệnh Thận Giai đoạn cuối, Bệnh Gan Giai đoạn Cuối Xuất huyết Nặng Giáo trình 95 Bài trình bày 106 2.4 Dự án Học viên: Phát triển Dịch vụ Chăm sóc Giảm nhẹ Nghiên cứu Nơi làm việc Bài trình bày 111 Hình ảnh nhóm 113 vi Lời Cám ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn quan chủ quản đối tác mời tơi hỗ trợ thực chương trình tập huấn Chăm sóc Giảm nhẹ Việt Nam người hỗ trợ phát triển & biên soạn tài liệu cho khóa tập huấn Tơi đặc biệt trân trọng cám ơn TS Lương Ngọc Khuê, Bà Nguyễn Thị Phương Châm Vụ Điều trị Bộ Y Tế Việt Nam; GS Nguyễn Bá Đức Viện Ung thư Quốc gia Việt Nam; GS Nguyễn Đức Hiền Viện Các bệnh Truyền nhiễm Nhiệt đới Quốc gia Việt Nam; TS Lê Trường Giang Ủy ban Phòng chống AIDS TP.HCM; BS Howard Libman Nhóm Khởi xướng Chương trình AIDS trường Y khoa Harvard Việt Nam Tôi trân trọng cám ơn tất tổ chức cá nhân đóng góp chun mơn kinh nghiệm cho tài liệu Cuối cùng, tơi xin cám ơn hỗ trợ tài Trung tâm Kiểm sốt & Dự phịng Bệnh tật Hoa Kỳ, Chương trình Cứu trợ khẩn cấp AIDS Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR), Chương trình Chăm sóc Giảm nhẹ Quốc tế Viện Xã hội mở Ủy ban Giảm đau bệnh Ung thư Hoa Kỳ E.L.K Trung tâm Chăm sóc Giảm nhẹ Lien, Trường Y Khoa Đại học Quốc gia Singapore – Duke tán thành tài liệu cho Chương trình Tập huấn Chăm sóc Giảm nhẹ Việt Nam Dự án hỗ trợ phần từ Thỏa thuận hợp tác số U62/CCU122408 Trung tâm Kiểm soát & Dự phòng Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) Nội dung tài liệu tác giả chịu trách nhiệm không thiết đại diện cho quan điểm thức CDC Chính phủ Hoa Kỳ vii Những người Tham gia Thực Tổng biên tập • TS BS Eric L Krakauer, Giám đốc chương trình Quốc tế, Trung tâm Chăm sóc giảm nhẹ thuộc trường đại học Y Harvard; Bệnh viện Đa khoa Massachusetts, Boston, USA Ban biên tập • TS BS Lương Ngọc Khuê, Phó Vụ Trưởng, Vụ Điều trị, Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam • TS BS Nguyễn Bá Đức, Nguyên Giám đốc, Bệnh viện Ung thư Quốc gia Việt Nam; Giáo sư Trường Đại học Y Khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam • TS BS Nguyễn Đức Hiền, Nguyên Giám đốc Viện Bệnh truyền nhiễm Nhiệt đới Quốc gia Việt Nam; Giáo sư Trường Đại học Y Khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam Hỗ trợ biên tập • BS Bùi Bích Thủy, Trưởng khoa Bệnh Truyền Nhiễm, Trường Đại học Y Khoa Hải Phòng, Hải Phịng, Việt Nam • BS Nguyễn Thị Phi Yến, Bệnh viện Ung thư Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam • DS Nguyễn Thị Phương Châm, Chuyên viên chính, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Theo dõi biên tập • ThS BS Chu Phúc Thi, Nguyên Cán Dự án, Chương trình Hợp tác AIDS Việt Nam-CDCTrường Y khoa Harvard (VCHAP), Hà Nội, Việt Nam • Ơng Oscar Salas, Trung tâm Chăm sóc Giảm nhẹ Trường Y Khoa Harvard, Boston, USA Các cộng tác • BS F Amos Bailey, Trường Y khoa Đại học Alabama, Birmingham, USA • TS BS Gary J Brenner, Trường Y khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa Massachusetts, Boston, USA • DS Nguyễn Thị Phương Châm, Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam • BS Đỗ Duy Cường, Bệnh viện Quốc gia Bạch Mai, Hà Nội, Việt Nam • TS BS Cynthia Goh, Trung tâm Ung thư Quốc gia Singapore, Singapore • TS BS Lương Ngọc Khuê, Bộ Y tế Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam • TS BS Eric L Krakauer, Trường Y khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa Massachusetts, Boston, USA • TS Shaun K Malarney, Trường Đại học Thiên Chúa Giáo Quốc tế, Tokyo, Nhật Bản • BS Trần Quỳnh Thái, Trung tâm Điều trị HIV/AIDS Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam • BS Bùi Bích Thủy, Trường Đại học Y Khoa Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam • BS Nguyễn Thị Phi Yến, Bệnh viện Ung thư Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Dịch tài liệu • ThS BS Phạm Thị Vân Anh, Trường Đại học Y Hải Phòng, Hải Phòng, Việt Nam • BS Đỗ Duy Cường, Bệnh viện Quốc gia Bạch Mai, Hà Nội, Việt Nam • ThS BS Lê Thúy Lan Thảo, Cố vấn, Trung tâm Chăm sóc Giảm nhẹ Trường Y khoa Harvard, Boston, USA ix Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần A: Suy tim Sung huyết Tài liệu tham khảo (Gợi ý đọc) Pantilat SZ, Steimle AE Palliative care for patients with heart failure JAMA 2004; 291:2476-82 Tài liệu tham khảo cho viết Bhatia, R.S., Tu, J.V., Lee, D.S., et.al (2006) Outcome of Heart Failure with Preserved Ejection Fraction in a Population-Based Study New England Journal of Medicine, 355 (3), 260 -269 Birks, E.J., Tansley, P.D., Hardy, J (2006) Left Ventricular Assist Device and Drug Therapy for the Reversal of Heart Failure New England Journal of Medicine, 355 (18), 1873-84 Curtis, J.R., Rubenfeld, G.D (2005) Improving Palliative Care For Patients In The Intensive Care Unit Journal of Palliative Medicine, (4), 840-854 Doyle D, Hanks GWC, MacDonald N, eds Oxford Textbook of Palliative Medicine ,3nd ed Oxford: Oxford University Press, 1998 End-of-Life Physician Education Resource Center Available at http:/www.eperc.mcw.edu Innovations in End-of-Life-Care (electronic journal) Available at http:/www.edc.org/lastacts/ International Society of Nurses in Cancer Care End-of-Life Nursing Education Consortium (ELNEC) Project Available at http:/www.aacn.nche.edu/elnec Last Acts Available at http:/www.lastacts.org Pantilat SZ, Steimle AE Palliative care for patients with heart failure JAMA 2004; 291:2476-82 Qaseem A, Snow V, Shekelle P, Casey DE Jr, Cross JT Jr, Owens DK Evidence-based interventions to improve the palliative care of pain, dyspnea, and depression at the end of life: a clinical practice guideline from the American College of Physicians.Ann Intern Med 2008 Jan 15;148(2):I42 Thomas, J.R., von Gunten, C.F (2003) Management of Dyspnea Journal of Supportive Oncology, (1), 23-34 World Health Organization National Cancer Control Programmes: World Health Organization Palliative Care: Symptom Management and End-of-Life Care / Integrated Management of Adolescent and Adult Illness Geneva: World Health Organization, 2004 Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký quyền năm 2008 Tác giả giữ tồn quyền 44 Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần B: Bệnh Phổi Mạn tính Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần B: Bệnh Phổi Mạn tính BS F Amos Bailey TrườngY Khoa, Đại học Alabama Birmingham TS BS Eric L Krakauer Trường Y Khoa Harvard & Bệnh viện Đa khoa Massachusetts Mục tiêu Sau giảng, học viên có thể: Mơ tả phương pháp điều trị chuẩn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Mơ tả vai trị chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân bệnh phổi giai đoạn cuối Đưa biện pháp điều trị tốt cho bệnh nhân bệnh phổi mạn tính giai đoạn cuối khó thở Thảo luận yếu tố đạo đức chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân bệnh phổi giai đoạn cuối Nội dung Bệnh phổi Tắc nghẽn Mạn tính (COPD) 1.1 COPD nguyên nhân thường gặp bệnh phổi giai đoạn cuối 1.2 Tình trạng nhu mơ phổi tắc nghẽn luồng khơng khí hít vào Khơng khí bị ứ lại phổi tổn thương - vùng phổi mà không cịn thơng khí thể tích phổi tăng lên Khi tổn thương phổi tiến triển hình thành mụn nước vùng lớn khơng thơng khí được, gọi “khoảng chết” Tất điều dẫn đến giảm tỷ lệ luồng khí thở (giảm thể tích khí thở giây FEV1) Cuối bệnh dẫn đến giảm O2 máu mạn tính tăng khí CO2 máu, tăng áp động mạch phổi, suy tim phải, suy hô hấp cấp & mạn tính tử vong 1.3 Nguyên nhân thường gặp bệnh hút thuốc Sự nhiễm khơng khí đóng vai trị quan trọng Bệnh Phổi hạn chế 2.1 Bệnh phổi kẽ xơ phổi tự phát bệnh sarcoid gây nên tình trạng viêm sẹo phổi Trong trường hợp nặng, bệnh gây giảm giãn nở làm làm xơ cứng phổi (sự hạn chế), Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký quyền năm 2007 Tác giả giữ tồn quyền 45 Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần B: Bệnh Phổi Mạn tính giảm trao đổi khí gây khó thở Một số bệnh phổi kẽ bao gồm bệnh sarcoid gây bệnh phổi hạn chế bệnh phổi tắc nghẽn 2.2 Bệnh phổi kẽ chất trung gian miễn dịch sau phơi nhiễm mơi trường hít phải chất nhiễm Ví dụ bệnh phổi kẽ hít phải chất nhiễm mơi trường bệnh bụi phổi silic amiăng 2.3 Khi bệnh phổi kẽ tiến triển, suy hơ hấp cấp tính mạn tính xảy Chẩn đốn phân biệt bệnh phổi mạn tính 3.1 Phá hủy nhu mơ phổi gây nhiều bệnh bên cạnh nguyên nhân kể Bao gồm ung thư nguyên phát di căn, nhiễm trùng mạn tính tái phát viêm phổi vi khuẩn, lao phổi, bệnh nhiễm trùng hội tái phát viêm phổi pneumocystis carinii (PCP) viêm phổi nấm 3.2 Tất dẫn tới mơ phổi bị phá hủy tiến triển suy giảm chức hô hấp gây suy hô hấp cấp & mạn tính tử vong 3.3 Những bệnh biểu khác gây khó thở mạn tính dẫn đến bệnh phổi mạn tính phù phổi mạn tính suy tim sung huyết bên trái suy thận thiểu niệu hen phế quản nặng Nhìn chung bệnh nhân thường có nhiều nguyên nhân gây bệnh phổi khó thở Dự phịng bệnh phổi mạn tính 4.1 Dự phịng bệnh mạn tính bệnh đe dọa tính mạng như HIV/AIDS, ung thư bệnh phổi mạn tính nhiệm vụ quan trọng nhân viên y tế tất tuyến điều trị tất chuyên khoa, bao gồm chăm sóc giảm nhẹ 4.2 Bệnh phổi mạn tính dự phịng nhiều cách: • COPD ung thư phổi, ung thư khác, dự phòng cách giáo dục bệnh nhân người dân nguy hiểm hút thuốc lá, khuyến khích niên khơng hút thuốc người hút từ bỏ hút thuốc o Mặc dù việc ngừng hút thuốc không chữa lành COPD, việc ngừng hút thuốc làm cho tỷ lệ bệnh nhân tiến triển tới tử vong chậm lại cách đáng kể o Bệnh nhân giúp đỡ để ngừng việc hút thuốc việc tham vấn hỗ trợ tâm lý, đặc biệt trình cai nicotine o Các chương trình ngừng hút thuốc kết hợp tham vấn, hỗ trợ đồng đẳng liệu pháp nicotine cho thấy có hiệu nước phát triển • Chẩn đoán điều trị sớm bệnh nhiễm trùng lao bệnh nhiễm trùng hội liên quan đến HIV/AIDS làm giảm tổn thương phổi cách đáng kể • Ơ nhiễm khơng khí chất độc hại cho phổi từ môi trường silic amiang gây nên làm nặng thêm bệnh phổi mạn tính Do đó, sáng kiến sức khỏe công cộng cần phải: o Giáo dục người dân nguy hiểm nhiễm khơng khí Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký quyền năm 2007 Tác giả giữ tồn quyền 46 Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần B: Bệnh Phổi Mạn tính o Vận động nhằm giảm phơi nhiễm công nhân người dân ô nhiễm khơng khí chất độc hại cho phổi từ môi trường Tiếp cận bệnh nhân mắc bệnh phổi mạn tính 5.1 Khó thở cảm nhận chủ quan người bệnh khó khăn hít thở Là triệu chứng thường gặp bệnh phổi mạn tính Mặc dù đau, chán ăn, mệt mỏi nhiều triệu chứng khác thường gặp triệu chứng khó thở thường làm cho người bệnh khả hoạt động Khó thở khiến người bệnh kiệt sức lo sợ Do đó, điều trị khó thở cách hiệu quan trọng cấp bách nhằm cải thiện thời gian sống chất lượng sống người mắc bệnh phổi mạn tính tiến triển (Xem phần giảng “Đánh giá Điều trị Khó thở”) 5.2 Thang điểm Đánh giá mức độ Khó thở sử dụng để đánh giá độ nặng bệnh phổi mạn tính • = Khơng khó thở • = Khó thở lại • = Khó thở leo lên bậc thang • = Khó thở di chuyển từ giường qua ghế vận động tối thiểu • = Khó thở nghỉ ngơi • Bệnh nhân khó thở từ mức độ 3-4 thường hạn chế chức tiên lượng xấu Chăm sóc giảm nhẹ có hiệu nhóm bệnh nhân Điều trị giảm nhẹ cho bệnh nhân mắc bệnh phổi mạn tính 6.1 Ở bệnh nhân mắc COPD bệnh phổi mạn tính khác, Chăm sóc giảm nhẹ khơng mâu thuẫn với điều trị thông thường hay điều trị đặc hiệu Kế hoạch điều trị tốt cho bệnh nhân bao gồm điều trị đặc hiệu, điều trị khỏi biến chứng cấp tính chăm sóc giảm nhẹ • Trong giai đoạn cuối bệnh phổi mạn tính, nhiều bệnh nhân tăng nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ bao gồm kiểm sốt triệu chứng toàn diện hỗ trợ tâm lý xã hội 6.2 Cân nhắc điều trị nguyên nhân tiềm tàng gây khó thở điều trị lao phổi (có thể giống bệnh phổi mạn tính), tăng nặng COPD, viêm phổi vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng, tràn dịch màng phổi… • Với phương pháp điều trị vậy, bệnh nhân thường cảm thấy tốt cải thiện chất lượng & thời gian sống bệnh nhân Thêm vào đó, bệnh truyền nhiễm lao phổi, lợi ích y tế công cộng làm giảm lây truyền cho nhân viên y tế cộng đồng 6.3 Điều trị thơng thường COPD • Thuốc chẹn beta albuterol: o Thuốc cường beta tác dụng dài (salmeterol) kết hợp với corticosteroid dạng hít để điều trị trì o Thuốc cường beta tác dụng ngắn đường hít COPD nhẹ o Thuốc cường beta tác dụng ngắn đường khí dung COPD nặng • Thuốc kháng cholinergic ipatropium đường hít khí dung • Corticosteroid: Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đăng ký quyền năm 2007 Tác giả giữ toàn quyền 47 Chăm sóc Giảm nhẹ Bệnh nhân Bệnh Tim/Phổi Phần B: Bệnh Phổi Mạn tính • o Dùng hít để điều trị trì Khơng dùng cho COPD cấp o Dùng Corticosteroid uống tĩnh mạch cho tăng nặng bệnh nhân dễ chịu hấp hối ƒ Chỉ dùng steroid uống kéo dài bệnh nhân nặng tác dụng phụ nghiêm trọng dung dài ngày ƒ Ở bệnh nhân bệnh nặng cịn sống vài tháng, lợi ích việc dùng corticosteroids kéo dài minh cho nguy tác dụng phụ Liệu pháp oxy: o Liệu pháp oxy kép dài cho bệnh nhân bị thiếu oxy mạn tính (Pa02

Ngày đăng: 14/11/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w