Vận dụng dạy học theo trạm phần địa lí kinh tế xã hội việt nam cho học sinh lớp 5

94 11 0
Vận dụng dạy học theo trạm phần địa lí kinh tế   xã hội việt nam cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ PHƯƠNG LINH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ PHƯƠNG LINH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hà Giang Đơn vị: Khoa Sư phạm Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực không chép bất hợp lệ từ cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Đỗ Phương Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ tận tình lời khuyên quý báu thầy, cô giáo ngành Giáo dục Tiểu học, khoa Sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ cho tơi thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trước hết, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thủ đô Hà Nội, ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm tồn thể thầy, giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Hà Giang người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, ln động viên, giúp đỡ để tơi thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài nghiên cứu, dù cố gắng lực có hạn nên tơi chưa khai thác hết đề tài, nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi kính mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến quý thầy cô, chuyên gia bạn quan tâm để đề tài ngày hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Đỗ Phương Linh ii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Ký hiệu viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học CNTT Công nghệ thông tin HDHS Hướng dẫn học sinh iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá tính tích cực nhóm…………………… …….42 Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá tính tích cực nhóm…………………………….42 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá điểm phiếu học tập trạm………………………….43 Bảng 2.4 Bảng điểm tổng hợp đánh giá phiếu học tập………………… …….43 Bảng thống kê 1: Một số ngành công nghiệp sản phẩm chúng…………57 Bảng thống kê 2: Một số nghề thủ công Việt Nam……………………… 58 Bảng thống kê 3: Vai trò đặc điểm nghề thủ công nước ta………… 59 Bảng 3.1 Bảng điểm đánh giá mức độ tích cực nhóm thực nghiệm… 65 Bảng 3.2 Bảng điểm phiếu học tập nhóm thực nghiệm……………….66 Bảng 3.3 Bảng kết đánh giá thái độ HS dạy học theo trạm…… …68 Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá lực giao tiếp hợp tác HS……… …69 Bảng 3.5 Bảng kết đánh giá GV dạy học theo trạm ……… …….72 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ đánh giá thực trạng áp dụng dạy học theo trạm số GV Tiểu học……………………………………………………………………28 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ đánh giá mức độ hứng thú học sinh lớp với nội dung Địa lí……………………………………………………………………………29 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Dạy học theo trạm 1.2.1 Khái niệm dạy học theo trạm 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo trạm 10 1.2.3 Phân loại hệ thống trạm học tập 12 1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm ý nghĩa dạy học theo trạm 16 1.3 Nội dung phần Địa lí lớp 19 1.3.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa phần Địa lí lớp 19 vi 1.3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần địa lí Kinh tế - xã hội lớp 21 1.4 Thực trạng dạy học theo trạm phần Địa lí lớp 24 1.4.1 Thực trạng 24 1.4.2 Nguyên nhân 26 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TRẠM PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 30 2.1 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo trạm phần địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam cho học sinh lớp 30 2.1.1 Các bước quy tắc xây dựng trạm học tập 30 2.1.2 Các bước xây dựng hoạt động dạy học theo trạm phần địa lí kinh tế xã hội Việt Nam lớp 32 2.1.3 Các nguyên tắc xây dựng trạm học tập địa lí 33 2.1.4 Các bước tổ chức dạy học 34 2.1.5 Một số lưu ý sử dụng phương pháp dạy học theo trạm học tập Địa lí 35 2.2 Thiết kế số hoạt động dạy học theo trạm phần địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam cho học sinh lớp 36 2.2.1 Đối tượng áp dụng 36 2.2.2 Thời gian nội dung kiến thức 36 2.2.3 Chức học 36 2.2.4 Thiết kế số hoạt động dạy học theo trạm phần địa lí kinh tế - xã hội lớp 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích, nhiệm vụ đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Chuẩn bị 63 vii 3.3 Những thuận lợi khó khăn thực nghiệm sư phạm 64 3.3.1 Thuận lợi 64 3.3.2 Khó khăn 65 3.4 Kết trình thực nghiệm 65 3.4.1 Kết đánh giá “Tính tích cực nhóm” 65 3.4.2 Đánh giá Phiếu học tập 67 3.5 Kết điều tra ý kiến HS dạy học theo trạm 68 3.5.1 Ý kiến đánh giá HS tiết dạy học theo trạm 68 3.5.2 Ý kiến đánh giá GV dạy học theo trạm 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 viii - Sau tham gia học với tiết học TN, em nhận thấy ưu điểm mà kiểu dạy học mang lại cho em, thái độ em có chiều hướng thay đổi rõ ràng thể lựa chọn phương án trả lời trước sau TN Điều cho thấy kiểu dạy học theo trạm kích thích tạo hứng thú cho HS trình TN Ưu điểm kiểu dạy học theo trạm không mang lại hứng thú cho người học, tác động đến ý thức học tập mà cịn giúp HS hình thành kĩ q trình học tập Ngồi kĩ làm việc với bảng số liệu, biểu đồ, đồ cịn có kĩ giao tiếp kĩ hợp tác nhóm Sự thay đổi thể bảng sau: Năng lực giao tiếp Thường xuyên Nội dung khảo sát Em có mạnh dạn đưa ý Thỉnh thoảng Khơng Trước TN 10 17 Sau TN 14 15 Trước TN 10 18 Sau TN 12 14 Trước TN 13 13 Sau TN 20 Em tự tin trình bày Trước TN 14 15 vấn đề trước tập thể Sau TN 13 17 5 Những ý kiến em Trước TN 12 15 Sau TN 23 kiến nhận xét liên quan đến nhiệm vụ học tập Em có tự tin góp ý giảng cho bạn Khi bạn có ý kiến trái với ý kiến em, đợi bạn nói xong em đưa ý kiến bạn đồng ý 70 Năng lực hợp tác Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Trước TN 10 13 12 nhóm phân cơng khơng? Sau TN 13 19 Em có tập trung thực Trước TN 13 14 Sau TN 19 11 Trước TN 14 14 trao đổi với bạn không? Sau TN 18 14 Khi bạn không hiểu Trước TN 10 12 13 Sau TN 23 Nội dung khảo sát Em có đồng ý với nhiệm vụ trưởng nhiệm vụ nhóm phân cơng khơng? Khi gặp câu hỏi khó chưa hiểu, em có bài, em có sẵn lịng giúp đỡ bạn không? Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá lực giao tiếp hợp tác HS * Nhận xét: Từ kết bảng 3.4 cho thấy HS biết cách hợp tác với trình hoạt động, cụ thể: - Dựa vào bảng 3.4 ta thấy kĩ giao tiếp HS có thay đổi theo hướng tích cực sau tham gia học tổ chức dạy học theo trạm Cụ thể việc lắng nghe ý kiến bạn, HS biết cách thể cho dù ý kiến bạn khác ý với thân Các em tự tin nhiều phát biểu ý kiến biết cách góp ý cho bạn - Trước tiến hành TN, phần lớn em chọn phương án "không", phương án "thường xuyên" em lựa chọn Sau tiến hành TN, số lượng em lựa chọn phương án "thường xuyên" chiếm tỉ lệ lớn so với phương án "không" - Lúc đầu HS e ngại hỏi bạn chưa hiểu ( câu 3, lựa chọn "không" 14/35), không tâm vào thực nhiệm vụ ( câu 2, lựa chọn "không" 14/35), sau TN, em nhận thấy lợi ích việc học từ bạn nên có thay đổi 71 tích cực ( câu , lựa chọn "thường xuyên" 19/35, "không" 5/35 Câu lựa chọn "thường xuyên" 18/35, "không" 3/35) - Ý thức giúp đỡ bạn nhóm tăng đáng kể, sẵn lịng giải thích để bạn hiểu ( câu 4, trước TN lựa chọn "thường xuyên" 10/35, "không" 13/35, sau TN lựa chọn "thường xuyên" 23/35, "khơng" 5/35 Qua việc phân tích phiếu thăm dị HS, có nhận xét: Trên sở phân tích kết thu từ đợt TN phiếu thăm dò, rút nhận xét: - Việc vận dụng dạy học theo trạm vào dạy học tạo động lực cho học sinh học tập, giúp học sinh nâng cao khả tự học, biến trình dạy thầy thành q trình tự tìm tịi trị - Kết điểm số từ kiểm tra, cho thấy kết học tập tăng lên đáng kể - Giờ học có áp dụng dạy học theo chạm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tạo cho em có nhiều hội rèn luyện phát triển kỹ hiệu Từ kết thực nghiệm sư phạm, khẳng định việc sử dụng dạy học theo trạm vào dạy học phần Địa lí trường Tiểu học thực Hiệu GD mà kiểu dạy học theo trạm mang lại thể trình học tập kết thu từ kiểm tra, để đánh giá hết ưu điểm kiểu dạy học theo trạm địi hỏi cần phải có nhiều thời gian để áp dụng vào trình dạy học 3.5.2 Ý kiến đánh giá GV dạy học theo trạm Dưới bảng đánh giá GV thực nghiệm sau hoàn thành xong tiết dạy Bài 10: Nông nghiệp: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá cách tô trịn vào thích hợp biểu mức độ từ ① đến ④: ① Hoàn toàn đồng ý: Đạt 3/ tiêu chí ② Đồng ý : Đạt 2/ tiêu chí ③ Phân vân: Đạt 1/ tiêu chí 72 ④ Khơng đồng ý: Khơng có tiêu chí Tiêu chí đánh giá Mục Mức độ đánh giá - Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, cụ thể áp dụng hình - Việc chuẩn bị phương tiện đơn Về thức giản, dễ dàng ①  ③ ④ ① ②  ④  ② ③ ④ - Các trạm xếp trình tự hợp lý, thời gian phù hợp - Liên kết chặt chẽ với chương trình địa lí lớp Về nội dung - Các trị chơi, phiếu tập, nhiệm vụ phù hợp với nội dung học - Các trò chơi, phiếu tập, nhiệm vụ phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp - Có khả trở thành nguồn tài liệu tham khảo hiệu GV Về hiệu - Mục tiêu, kỹ năng, lực HS cải thiện thông qua phương pháp dạy học - HS hứng thú, thích thú, tự tin với mơn địa lí Bảng 3.5 Bảng kết đánh giá GV dạy học theo trạm Qua đưa số ý kiến đóng góp ưu điểm, nhược điểm hướng khắc phục kế hoạch tổ chức tiết thực nghiệm sau: * Về ưu điểm: + Hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp tác giả thiết kế sử dụng kiến thức cũ để làm nảy sinh kiến thức cần nghiên cứu xác định kiến thức trọng tâm cần hình thành + Xác định mục tiêu cụ thể cho học cho trạm 73 + Kế hoạch giảng cho thấy có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, nhiệm vụ trạm thiết kế rõ ràng, xác, phù hợp với lực HS Một số trạm có liên hệ với thực tiễn, hiểu biết, kinh nghiệm HS nên kích thích tạo hứng thú cho HS trình học tập + Hoạt động dạy học theo trạm tạo điều kiện cho HS tự tìm tịi để đưa kiến thức mới; tạo môi trường hợp tác, trao đổi, thảo luận cạnh tranh HS với nhau, nhóm với suốt trình học tập + Hoạt động dạy học theo trạm tạo tự chủ cho HS, HS tự lực làm việc trạm, không cần GV hướng dẫn tỉ mỉ Quá trình dạy học trở thành trình tự học HS, HS tự dạy nhau, học hỏi lẫn + Qua việc thực vòng tròn học tập, HS nắm vững nội dung học cách sâu sắc hơn, khắc phục thiếu thốn phương tiện, thời gian, không gian lớp học HS chia nhóm tham gia trạm khác Việc tổ chức dạy học theo trạm làm cho HS trải nghiệm với phương tiện, kết thực nhiệm vụ nhóm khác, ứng dụng trực tiếp vào SGK, học nhiều kĩ sống cách làm việc khoa học * Về nhược điểm: + Để tổ chức dạy học theo trạm, đòi hỏi GV phải có lực quản lí, điều hành HS; có kiến thức kĩ thực hành vững để giải thích, hướng dẫn cho HS + Dạy học theo trạm kiểu dạy học hay, để thực địi hỏi người GV phải tốn nhiều cơng sức để chuẩn bị đồ dùng học tập, phiếu học tập, Đồng thời tổ chức khơng tốt nhiều thời gian mà hiệu học tập HS lại không cao thời gian phân phối cho lại Vì hầu hết GV cịn e ngại vận dụng vào dạy học trường tiểu học * Hướng khắc phục - Trước tiến hành tiết dạy có áp dụng kiểu dạy học mới, GV phải có chuẩn bị kĩ kiến thức, thử hoàn thành nhiệm vụ giao có liên quan để dự đốn khó khăn mà HS gặp hồn thành nhiệm vụ 74 - Khi đánh giá kết học tập HS cần kết hợp đánh giá điểm số với việc hình thành kĩ HS - Các trường tiểu học phải có đồ dùng học tập đầy đủ, tạo điều kiện thời gian để kích thích GV vận dụng kiểu dạy học vào dạy học mà khơng phải có áp lực quy định thời gian tiết học 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp từ phía cán quản lí, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5, HS theo học lớp số trường tiểu học Từ việc thực nghiệm tác giả thu thập tất ý kiến nội dung, hình thức, hiệu hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp thiết kế Từ kết thực nghiệm cho thấy phần lớn ý kiến cho hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp đáp ứng yêu cầu giảng dạy phần Địa lí lớp Bên cạnh khơng ý kiến cho hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế xã hội lớp khơng tránh khỏi thiếu sót áp dụng thực tế dạy học Tất ý kiến đóng góp q trình tiến hành thực nghiệm ghi nhận, sở để người viết chỉnh sửa hoàn chỉnh hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp 5, hy vọng hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp thiết kế đem lại hiệu thiết thực việc giảng dạy phần địa lí cho HS lớp 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn, xây dựng thực nghiệm hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí kinh tế - xã hội lớp 5, tác giả rút số kết luận sau: Phương pháp dạy học theo trạm kiểu dạy học mở, HS tích cực, tự chủ chiếm lĩnh tri thức Nó khơng phù hợp với học nội khóa mà cịn phù hợp với học ngoại khóa Cơ sở tâm lý lứa tuổi tiểu học đặc biệt học sinh lớp phù hợp để thực phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp dạy học theo trạm để kích thích trẻ tích cực học tập Thực trạng việc dạy học theo trạm tồn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đem lại hiệu mong muốn Với ưu điểm tiềm lớn đó, xuất phát từ sở thực tiễn việc nghiên cứu, phát triển vận dụng dạy học theo trạm dạy học Địa lí nói riêng dạy học tiểu học nói chung cần thiết có ý nghĩa Tại chương 2, tác giả trình bày quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo trạm phần địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam cho học sinh lớp Khi thiết kế dạy học theo trạm, GV cần phải xác định mục tiêu cần hướng tới trạm học, cần xác định rõ nhiệm vụ nhóm, quản lý thời gian thực để định hướng cho HS trạm GV cần phải thể rõ phương pháp, kỹ học tập mơn Địa lí khai thác, phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh theo mục tiêu học thông qua phần hướng dẫn HS nghiên cứu sách giáo khoa, phương tiện trực quan trạm Ngoài ra, tác giả minh họa cụ thể việc vận dụng phương pháp dạy học theo trạm số tiết học phần địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam cho học sinh lớp Từ việc thực nghiệm tác giả thu thập tất ý kiến nội dung, hình thức, hiệu hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp thiết kế cho thấy phần lớn ý kiến cho hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp đáp ứng yêu cầu giảng dạy phần Địa lí lớp Bên cạnh khơng ý kiến cho hoạt động dạy học theo 77 trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp khơng tránh khỏi thiếu sót áp dụng thực tế dạy học Tất ý kiến đóng góp q trình tiến hành thực nghiệm ghi nhận, sở để người viết chỉnh sửa hoàn chỉnh hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp 5, hy vọng hoạt động dạy học theo trạm phần Địa lí Kinh tế - xã hội lớp thiết kế đem lại hiệu thiết thực việc giảng dạy phần địa lí cho HS lớp Khuyến nghị Để nâng cao khả ứng dụng rộng rãi đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học, tơi xin có số đề xuất kiến nghị sau: Bộ GDĐT nên tổ chức lớp tập huấn, hội thảo để giúp GV bồi dưỡng, tiếp cận nhiều với cách thức dạy học mới, đại; Quan tâm trọng đến nội dung học có sử dụng PPDH, sử dụng dạy học theo trạm; Chỉ đạo sát theo dõi trường Tiểu học thực tốt PPDH việc thường xuyên kiểm tra đánh giá kết việc sử dụng PPDH nhà trường Các nhà trường nên tạo điều kiện cho GV trình dạy học việc áp dụng PPDH trình phức tạp Nhà trường đưa nhiều hướng cho GV giúp đỡ HS từ chỗ chưa quen biết đến việc học tiếp thu kiến thức Cần trì sử dụng dạy học theo trạm thường xuyên hầu hết tiết học nhà trường để HS làm quen với dạy học mới, giúp HS có tư mạch lạc, logic tránh bị động Các tổ chuyên môn phối hợp trao đổi việc áp dụng dạy học tiết học, xây dựng nhiều giáo án giảng phù hợp với dạy học theo trạm Trong sử dụng dạy học theo trạm, GV nên trọng đánh giá theo mức độ nhận thức, đặc biệt trọng yêu cầu mặt kỹ năng, thực hành nhằm đẩy mạnh việc vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn, động lực góp phần đổi PPDH Nên có phương pháp khuyến khích thỏa đáng, tạo điều kiện cho GV thực việc đổi PPDH GV cần phải tích cực vận dụng công nghệ thông tin, sử dụng việc dạy học theo trạm để tối ưu hóa nội dung học 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TƯ (2013), Nghị số 29-NQ/TW Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng GV), - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT ngày 18/10/2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức học vật lý phương pháp tổ chức dạy học theo trạm, Hội thảo PPDHVL trường đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Dạy học theo trạm số kiến thức hiệu ứng nhà kính kết thu được, Tạp chí giáo dục (số đặc biệt) Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng (2010), Dạy học tích cực - Một số kĩ thuật phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Dự án Việt - Bỉ, dạy học tích cực (2010), Lí luận - Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Tất Đắc (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 10.Jacques Delors (2003), Học tập kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục 11.Madeline Hunter (2004), Làm chủ phương pháp giảng dạy, NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 12 Marzano J R (2004), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 13.Trần Văn Nghiên (2010), Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Mắt – dụng cụ quang học” – Vật lý 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 79 14 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15.Trần Văn Thái (2012), Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Chất khí” – Vật lý 10 trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16.Phạm Thị Hoài Thu (2010), Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Điện học” – Sinh học trung học sở, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 17.Nguyễn Hồng Thuận (2010), Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, sở tâm lý học giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 18.Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Trần Thị Thanh Vân (2011), Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương “Cơ học” - Vật lý – Trung học sở, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội 20.Lâm Thanh Vũ (2011), Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương “Sự bảo toàn chuyển hóa lượng” - Vật lý 9, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội 21.Zvereva N M (1985), Tích cực hóa tư học sinh dạy học Vật lí, NXB Giáo dục 22.https://vi.wikipedia.org/wiki/ 23.Một số sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TIẾT DẠY HỌC THEO TRẠM (Dành cho HS) Để đánh giá mặt mạnh mặt hạn chế kiểu dạy học theo trạm sau tổ chức dạy học theo trạm “Bài 10: Nơng nghiệp”, tơi tiến hành thăm dị ý kiến học sinh lớp 5C Các em đánh dấu khoanh vào đáp án mà lựa chọn I Thái độ dạy học theo trạm Em có nhận xét kiểu dạy học theo trạm? A Bình thường cách dạy học khác B Hay thú vị C Nhàm chán Em có thích học tập thường xun với kiểu học tập theo trạm khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích Theo em, ý kiến dạy học theo Trạm Đúng hay Sai a) Cảm thấy hứng thú di chuyển thực nhiệm vụ học A Đúng B Sai b) Hiểu mà không cần phải ghi chép nhiều A Đúng B Sai c) Tự tìm tịi để xây dựng kiến thức A Đúng B Sai d) Thể khả thân tiết học A Đúng B Sai II Năng lực giao tiếp Em có mạnh dạn đưa ý kiến nhận xét liên quan đến nhiệm vụ học tập A Thường xun B Thỉnh thoảng C Khơng Em có tự tin góp ý giảng cho bạn A Thường xuyên B Thỉnh thoảng 81 C Không Khi bạn có ý kiến trái với ý kiến em, đợi bạn nói xong em đưa ý kiến? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Em tự tin trình bày vấn đề trước tập thể A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Những ý kiến em bạn đồng ý A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không III Năng lực hợp tác Em có đồng ý với nhiệm vụ trưởng nhóm phân cơng khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Khơng Em có tập trung thực nhiệm vụ nhóm phân cơng không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi gặp câu hỏi khó chưa hiểu, em có trao đổi với bạn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi bạn không hiểu bài, em có sẵn lịng giúp đỡ bạn khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng 82 C Không PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TIẾT DẠY HỌC THEO TRẠM (Dành cho GV) Nhằm đánh giá ưu điểm song song với mặt hạn chế trình thực nghiệm sư phạm với kiểu tổ chức dạy học theo trạm áp dụng “Bài 10: Nông nghiệp”, em xin thăm dị ý kiến giáo dạy thực nghiệm lớp 5C trường Tiểu học Trần Nhật Duật Rất mong nhận ý kiến góp ý từ Em xin chân thành cảm ơn cơ! I PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên giáo viên nhận xét: ……………………………………………… II PHẦN Ý KIẾN VỀ VIỆC DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI LỚP 5: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá cách tơ trịn vào thích hợp biểu mức độ từ ① đến ④: ① Hoàn toàn đồng ý: Đạt 3/ tiêu chí ② Đồng ý : Đạt 2/ tiêu chí ③ Phân vân: Đạt 1/ tiêu chí ④ Khơng đồng ý: Khơng có tiêu chí Mục Tiêu chí đánh giá đánh giá Mức độ - Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, cụ thể áp dụng Về hình thức - Việc chuẩn bị phương tiện đơn giản, dễ dàng ① ② ③ ④ ① ② ③ ④ - Các trạm xếp trình tự hợp lý, thời gian phù hợp Về nội dung - Liên kết chặt chẽ với chương trình địa lí lớp 83 - Các trị chơi, phiếu tập, nhiệm vụ phù hợp với nội dung học - Các trò chơi, phiếu tập, nhiệm vụ phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp - Có khả trở thành nguồn tài liệu tham khảo hiệu GV Về hiệu - Mục tiêu, kỹ năng, lực HS cải thiện thông qua phương pháp ① ② ③ ④ dạy học - HS hứng thú, thích thú, tự tin với mơn địa lí Ý kiến nhận xét bổ sung: - Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nhược điểm: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 84

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan